Tải bản đầy đủ (.doc) (68 trang)

Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm ở Công ty Da giầy Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (293.77 KB, 68 trang )

Lời nói đầu
Trong những năm trở lại đây, kể từ khi chuyển sang cơ chế thị trờng thì
nền kinh tế Việt Nam đà đạt đợc những thành quả đáng kể về mọi mặt. Hầu hết
các doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh trong nớc đều có các biện
pháp tiền hành các hoạt động Marketing nhằm nâng cao khả năng thích ứng với
môi trờng kinh doanh, đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm, nâng cao thị phần của
doanh nghiệp trên thị trờng và để thoả mÃn ngày càng tốt hơn nhu cầu của ngời
tiêu dùng. Nhng trong thực tế các doanh nghiệp này cha khai thác đợc u điểm
và lợi thế của hoạt động Marketing trong kinh doanh hiện đại. Việc tiến hành
các hoạt động Marketing còn tồn tại nhiều hạn chế cần phải đợc khắc phục.
Nền kinh tế thị trờng đòi hỏi các nhà kinh doanh phải năng động và nhạy
bén trớc những biến động của môi trờng kinh doanh. Do vậy, hoạt động
Marketing ngày một trở nên cấp thiết và trở thành một chức năng quản lý có vị
trí quan träng trong viƯc ®ãng gãp tÝch cùc ®Õn hiƯu quả của hoạt động sản xuất
kinh doanh và là hoạt động không thể thiếu đợc của mỗi doanh nghiệp. Các
hoạt ®éng kinh tÕ trong nỊn kinh tÕ thÞ trêng cã những biến động lớn và khá
phức tạp vì thế buộc các cấp lÃnh đạo cuả doanh nghiệp sản xuất kinh doanh
cần phải có những thay đổi về cách quản lý doanh nghiệp cũng nh cách thức
thực hiện các hoạt động Marketing sao cho có thể thích ứng đợc với tình hình
mới và nắm bắt đợc những cơ hội kinh doanh trong thời gian tới.
Công ty Da giầy Hà Nội kể từ ngày thành lập đến nay công ty đà có
những ®ãng gãp ®¸ng kĨ cho nỊn kinh tÕ ViƯt Nam, cung cấp cho ngời tiêu
dùng trong và ngoài nớc những sản phẩm có chất lợng mẫu mà phù hợp với nhu
cầu của khách hàng trong và ngoài nớc. sản phẩm của công ty có một vị trí
ngày càng vững chắc trên thị trờng về sản phẩm giầy da, giầy vải.... doanh thu
tiêu thụ hàng năm của công ty ngày càng tăng, làm ăn có lÃi, thu nhập bình
quân của công nhân ngày một nâng cao, công ty luôn đầu t ®ỉi míi trang thiÕt

1



bị phục vụ sản xuất nhằm đáp ứng đợc nhu cầu tiêu dùng của khách hàng góp
phần đẩy mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh của mình.
Hiện nay trên thị trờng da giầy của Việt Nam đang bớc vào thời kỳ cạnh
tranh gay gắt giữa các hÃng cùng ngành để sản phẩm của họ có đợc chỗ đứng
vững chắc trên thị trờng. Các đối thủ cạnh tranh tìm mọi cách giữ vững phần thị
trờng đà có và xâm nhập phần thị trờng còn lại để không ngừng nâng cao khả
năng tiêu thụ sản phẩm. Trớc tình hình đó Công ty da giầy Hà Nội cần hoàn
thiện cách thức tổ chức thực hiện các hoạt động Marketing. Có nh vậy thì Công
ty mới có thể đáp ứng đợc những đòi hỏi và yêu cầu của môi trờng kinh doanh
thời gian tới để đạt đợc hiệu quả cao.
Xuất phát từ thực tế này, sau khi thực tập tốt nghiệp tại Công ty da giầy
Hà Nội thời gian vừa qua, kết hợp với việc phân tích đánh giá thực trạng hoạt
động sản xuất kinh doanh của công ty và những kiến thức đà đợc học tại trờng
em quyết định lựa chọn đề tài cho Đồ án tôt nghiệp của mình là:

Một số

biện pháp nhằm đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm ở Công ty Da giầy Hà Nội

2


Phần I: cơ sở lý luận về tiêu thụ trong doanh nghiệp

I. Tiêu thụ sản phẩm và tầm quan trọng của nó trong HĐKD
1. Khái niệm tiêu thụ:
Tiêu thụ sản phẩm là lu thông hàng hoá, là cầu nối trung gian một bên là
tiêu dùng và một bên là sản xuất phân phối. Trong một doanh nghiệp, toàn bộ
mọi hoạt động kinh doanh từ đầu đến cuối của kỳ sản xuất đợc diễn ra một cách
nhịp nhàng, liên tục các khâu có mối liên hệ mật thiết với nhau, nối với nhau

bằng các mắt xích chặt chẽ, khâu trớc là cơ sở, là tiền đề để thực hiện các khâu
sau.
Nếu một khâu nào đó bị ách tắc sẽ ảnh hởng đến toàn bộ quá trìnhsản
xuất kinh doanh. Để quá trinh đó đợc tiến hành thờng xuyên, liên tục thì doanh
nghiệp phải phối hợp thông suốt các khâu trong đó khâu tiêu thụ sản phẩm là
khâu cuối cùng, cũng là khâu vô cùng quan trọng. Chỉ khi sản phẩm đợc tiêu
thụ thì sản xuất kinh doanh mới có thể tiếp tục, kết quả tiêu thụ ở chu kỳ trớc
tạo điều kiệm thực hiện chu kỳ tiếp theo. Tiêu thụ sản phẩm có ý nghĩa quyết
định đối với cả chiến lợc sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Tiêu thụ sản phẩm là qúa trình thực hiện giá trị hàng hoá đợc chuyển từ
hình thái hiện vật sạng hình thái tiền tệ và vòng chu chuyển vốn sản xuất kinh
doanh đà hoàn thành. Quá trình tiêu thụ sản phẩm chỉ kết thúc khi quá trình
thanh toán giữa ngời mua và ngời bán diễn ra và chuyển sở hữu hàng hoá đợc
thay đổi. Sản phẩm hàng hoá đợc coi là tiêu thụ khi ngời bán đà nhận tiền. Việc
xác định sản lợng tiêu thụ trong năm phải căn cứ vào số lợng sản xuất hợp đồng
kinh tế ký kết với khách hàng. Nhu cầu thị trờng, khả năng đổi mới phơng thức
thanh toán và tình hình tiêu thụ năm trớc.
2. Vai trò của tiêu thụ:
Ta biết rằng tiêu thụ sản phẩm là thực hiện mục đích của sản xuất và tiêu
dùng, là khâu cuối cùng của sản xuất hàng hoá.
3


Tiêu thụ sản phẩm là việc chuyển hoá hình thái giá trị của vốn từ hình thái vật
chất sang hình thái tiền tệ và kết thúc một vòng luân chuyển vốn, làm cho vốn
chuyển trở lại hình thái ban đầu lµ tiỊn tƯ tríc khi nã bíc vµo mét chu kỳ sản
xuất mới. Nh vậy tiêu thụ sản phẩm là điều kiện và là khâu quan trọng nhất để
doanh nghiệp có thể tái sản xuất và tái sản xuất mở rộng, nó là yếu tố quyết
định sự tồn tại và phát triển của các doanh nghiệp.
Tiêu thụ sản phẩm là quá trình chuyển hoá thành hình thái giá trị của

hàng hoá nhằm đáp ứng nhu cầu của ngời tiêu dùng và thu lợi nhuận. Quá trình
tiêu thụ sản phẩm đợc bắt đầu từ việc nghiên cứu thị trờng, lựa chọn sản phẩm
thích hợp, xác định giá cả, tổ chức mạng lới bán hàng, hán hàng và phân phối
hàng hoá vào các kênh tiêu thụ, xúc tiến bán hàng, tổ chức quản lý và đánh giá
kết quả của công tác tiêu thụ. Kết quả của quá trình tiêu thụ là doanh nghiệp
thu hồi nguồn vốn chi phí ban đầu đà bỏ ra và thực hiện đợc giá trị lao động
thặng d, là nguồn quan trọng để doanh nghiệp nộp ngân sách và thành lập các
quỹ (quỹ phát triển, quỹ phúc lợi...)
3. ý nghĩa tiêu thụ:
Tiêu thụ sản phẩm là giai đoạn cuối cùng của quá trình sản xuất nhng
nhiều khi là khâu quyết định các doanh nghiệp chỉ sau khi tiêu thụ đợc sản
phẩm mới có thể thu hồi vốn, để tiếp tục quá trình tái sản xuất kinh doanh.
Tiêu thụ sản phẩm đảm bảo quá trình sản xuất đợc liên tục là điều kiện tồn tại
phát triển của doanh nghiệp sản phẩm đợc tiêu thụ nghĩa là đợc ngời tiêu dùng
chấp nhận sức tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp thể hiện chất lợng sản phẩm
uy tín doanh nghiệp sự hợp lý của các dây truyền công nghệ, sự thích ứng với
nhu cầu tiêu dùng và sự hoàn thiện các hoạt động dịch vụ... Nói cách khách tiêu
thụ sản phẩm phản ánh khá đầy đủ điểm mạnh điểm yếu của doanh nghiệp.
Hoạt động tiêu thụ sản phẩm gắn ngời sản xuất với ngời tiêu dùng giúp
ngời sản xuất hiểu đợc sản phẩm của mình và các thông tin về nhu cầu thị trờng
và khách hàng từ đó có biện pháp làm cho sản phẩm thoả mÃn ngày càng tốt
hơn nhu cầu của ngời tiêu dùng.
4


Tiêu thụ sản phẩm trở thành căn cứ quan trọng để doanh nghiệp lập kế
hoạch, sản xuất kinh doanh hợp lý về thời gian, số lợng, chất lợng, tìm cách
phát huy thế mạnh và hạn chế những điểm yếu của mình. Với ngời tiêu dùng
tiêu thụ sản phẩm giúp cho họ thoả mÃn về tiêu dùng hàng hoá và sản phẩm
hàng hoá đến tay ngời tiêu dùng hay không là tuỳ thuộc vào hoạt động của tiêu

thụ sản phẩm.
Trên giác độ vĩ mô, nền kinh tế quốc dân là một thể thống nhất với những
căn bằng, với những quan hệ tỷ lệ nhất định. Sản phẩm sản xuất ra đợc tiêu thụ
tức là sản xuất xà hội đợc diễn ra một cách bình thờng, tránh đợc những mất
mát cân đối, đảm bảo ổn định xà hội.
Trong điều kiện nền kinh tế thị trờng cạnh tranh ngày càng khốc liệt,
việc tiêu thụ sản phẩm có ý nghĩa quan trọng quyết định sự sống còn của các
đơn vị sản xuất kinh doanh.
4. Nội dung tiêu thụ:
Đối với các doanh nghiệp khi tham gia kinh doanh thì không thể không
nghiên cứu thị trờng. Khi nghiên cứu thị trờng doanh nghiệp có thể biết đợc nhu
cầu trớc mắt của ngời tiêu dùng đồng thời xũng dự đoán đợc nghiên cứu trong tơng lại của họ, từ đó điều chỉnh kế hoạch sản xuất kinh doanh cho phù hợp. Vì
vậy, nghiên cứu thị trờng là công việc không thể thiếu đợc đối với mỗi doanh
nghiệp. Thị trờng giữ vai trò quan trọng trong nền kinh tế hàng hoá, muốn tiêu
thụ sản phẩm hàng hoá cần phải có thị trờng. Sản lợng sản phẩm hàng hoá tiêu
thụ của thị trờng đợc biểu hiện ở những mặt sau:
Nhờ có thị trờng mà ngơì bán mới biết đợc nhu cầu của ngời mua, từ đó
có những biện pháp thích hợp để đáp ứng tốt hơn nhu cầu của ngời tiêu dùng,
thông qua đó thu đợc lợi nhuận lớn nhất.
Thị trờng có vai trò quan trọng tgrong quá trình tái sản xuất hàng hoá.
Tái sản xuất hàng hoá gồm bốn khâu: sản xuất, trao đổi, phân phối và tiêu dùng.
Nh vậy, thị trờng nằm trong khâu lu thông và giữ vị trí trung tâm của tái sản
5


xuất hàng hoá. Nói cách khác, thị trờng là một khâu tất yếu của quá trình tái sản
xuất, nó tồn tại không phụ thuộc vào bất kỳ chế độ chính trị nào. Vì thị trờng là
cầu nối giữa sản xuất và tiêu dùng, để tái sản xuất thì doanh nghiệp phải bỏ ra
nhiều loại chi phí khách nhau, thị trờng chính là nơi kiểm nghiệm những chi phí
đó là nơi đánh giá hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp.

Thị trờng không những là nơi diễn ra hoạt động mua bán mà còn là nơi
thể hiện mối quan hệ giữa hàng hoá và tiền tệ, nên t chính là môi trờng kinh
doanh. Các doanh nghiệp không có khả năng thay đổi thị trờng mà họ phải hớng các hoạt động của mình cho phù hợop với thị trờng.
II. Các hình thức tiêu thụ sản phẩm trong doanh nghiệp
Đối với doanh nghiệp nói chung và đối với doanh nghiệp thơng mại nói
riêng có hai hình thức tiêu thụ sản phẩm cơ bản đợc áp dụng là bán buôn và bán
lẻ.
1. Bán lẻ:
Bán lẻ là bán hàng trực tiếp cho ngời tiêu dùng để thoả mÃn nhu cầu cá
nhân và tập thể.
Hoạt động bán lẻ có các đặc điểm sau:
- Khối lợng bán hàng nhỏ, đơn chiếc, sản phẩm thờng phong phú đa dạng
cả về chủng loại mẫu mÃ.
- Khi bán lẻ kết thúc thì sản phẩm sẽ ra khỏi lĩnh vực lu thông và bắt đầu
đi vào lĩnh vực tiêu dùng, giá trị sản phẩm đợc thực hiện hoàn toàn và giá trị sử
dụng của sản phẩm cũng đợc xà hội thừa nhận. Đây là đặc điểm để phân biệt
hình thức bán lẻ với hình thức bán buôn.
- Khách hàng của bán lẻ là ngời tiêu dùng trực tiếp, giá bán lẻ thờng là
giá cuối cùng nên cao. Giá bán lẻ phải đủ là bù đắp đợc chi phí sản xuất, chi
phí khâu bán buôn, bán lẻ là phải đảm bảo có lÃi. Tiền hàng đợc thanh toán trực
tiếp giữa ngời mua và ngời bán và thông thờng thanh toán bằng tiền mỈt.
6


Ưu điểm
- Không sợ khủng khoảng thừa là sau khi bán đợc hàng thì giá trị sản
phẩm mới đợc thực hiện, giá trị sử dụng mới đợc xà hội thừa nhận, doanh
nghiệp mới bắt đầu chu kỳ kinh doanh.
- Thời gian thu hồi vốn chậm do bán khối lợng hàng nhỏ, nh vậy đối tợng của bán lẻ là ngời tiêu dùng trực tiếp và mục đích của bản lẻ là cung cấp
sản phẩm ra thị trờng để phục vụ nhu cầu của ngời tiêu dùng không chỉ về số lợng mà cả về kết cấu, thời gian, không gian, đảm bảo sản phẩm liên tục, thông

suốt.
Các hình thức bán lẻ.
+ Phơng thức bán lẻ trực tiếp: Đây là hình thức ngời sản xuất bán sản
phẩm của mình trực tiếp cho ngời tiêu dùng không qua một trung gian phân
phối nào.
+ Phơng thức bán lẻ gián tiếp
Đây là hình thức ngời sản xuất bán sản phẩm của mình cho ngời tiêu
dùng cuối cùng thông qua các trung gian phân phối. Doanh nghiệp trực tiếp mở
các cửa hàng đại lý giới thiệu và bán sản phẩm, tổ chức các hoạt động dịch vụ
kèm theo. Để thực hiện tốt phơng thức này doanh nghiệp phải tăng cờng bổ
xung hệ thống tiêu thụ cả về con ngời và khă năng hoạt động. Đồng thời doanh
nghiệp phải phát triển các hoạt động dịch vụ đối với khách hàng.

7


2. Bán buôn:
Bán buôn là để bán cho những ngời trung gian để họ tiếp tục chuyển bán
hoặc bán cho ngời sản xuất để tiếp tục sản xuất ra sản phẩm.
- Khối lợng sản phẩm của bán buôn thờng rất lớn và bán theo giá bán
buôn. Giá bán buôn phải đảm bảo bù đắp phí khâu sản xuất, chi phí lu thông và
đảm bảo có lÃi, sản phẩm bán buôn thờng không phong phú đa dạng.
- Sản phẩm sau khi bán vẫn còn nằm trong lu thông hoặc sản phẩm cha
đến tay ngời tiêu dùng cuối cùng, chính vì vậy bán buôn không phải là khâu
cuối cùng của lu thông, do đó giá trị cha đợc thực hiện hoàn toàn, giá trị sử
dụng cha đợc xà hội thừa nhận.
- Hình thức thanh toán thờng bằng séc hoặc chuyển khoản
Từ những đặc điểm trên đây bán buôn có u điểm là:
- Thời hạn thu hồi vốn nhanh
- Có điều kiện nhanh chóng đổi mới hoạt động kinh doanh.

- Đẩy nhanh vòng quay vốn
- Nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh
Nhợc điểm cơ bản của bán buôn:
- Do cách biệt với ngời tiêu dùng nên chậm nắm bắt những diễn biến nhu
cầu thị trờng dẫn tới khả năng có thể bị tồn đọng hoặc tiêu thu chậm sản phẩm.
Các hình thức bán buôn bao gồm:
+ Mua đứt bán đoạn: Bên bán chủ động bán hàng, chào hàng, phát giá,
bên mua căn cứ vào khả năng tiêu thụ, giá bán tính toán các khoản chi phí rủi
ro. Nếu không mua đợc sẽ thoả thuận với ngời bán để ký kết hợp đồng mua
bán. Hình thức này có thể tạo điều kiện cho các nhà sản xuất có thể sản xuất

8


theo một kế hoạch ổn định, có hiệu quả. Bên mua hoàn toàn chủ động trong
việc ổn định giá bán và số lợng bán ra.
+ Mua bán theo hình thức đại lý, ký gửi: đây là hình thức có ý nghĩa bổ
xung cho hình thức mua đứt bán đoạn, trong trờng hợp vì lý do nào đó không
thể áp dụng đợc hình thức trên. Với hình thức này hai bên sẽ thống nhất với
nhau về giá cả và chi phí phát sinh trong quá trình tiêu thụ cũng nh phần lợi mà
ngời làm đại lý đợc hởng.
+ Mua bán theo hình thức liên kết sản xuất và tiêu thụ sản phẩm: Hợp tác
doanh nghiệp có thể liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, khai thác và
tạo thêm nguồn hàng đáp ứng tốt hơn nhu cầu về sản phẩm hàng hoá góp phần
điều tiết thị trờng, đảm bảo hai bên cùng có lợi.
III. Các nhân tố ảnh hởng tới tiêu thụ sản phẩm
1. Nhân tố khách quan:
1.1. Giá cả hàng hoá
Giá cả hàng hoá là một phạm trù kinh tế khách quan, phát sinh cùng với
sự ra đời và sự phát triển của sản xuất hàng hoá. Giá cả là biểu hiện bằng tiền

của giá trị hàng hoá đồng thời biểu hiện tổng hợp các quan hệ kinh tế nh cung
cầu hàng hoá, tích luỹ và tiêu dùng, cạnh tranh giá trị hàng hoá là giá trị thị trờng, giá trị đợc thừa nhận của ngời mua. Hiện nay trên thị trờng ngoài cạnh
tranh bằng giá cả, có các loại hình cạnh tranh khác liên tiên tiến hơn nh cạnh
tranh bằng chất lợng, bằng dịch vụ nhng giá trị cả hàng hoá vẫn có vai trò quan
trọng giá cả hàng hoá ảnh hởng đến tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp nh một
yếu tố khách quan. Đó là sự biến động của gía trên thị trờng ảnh hởng đến khối
lợng và giá hàng hoá tiêu thụ của doanh nghiệp. Nếu giá bán sản phẩm của
doanh nghiệp cũng bị giảm xuống, ảnh hởng đến doanh thu bán hàng và ngợc
lại giá trên thị trờng cao, doanh nghiệp có quyền tăng giá bán lên bằng hoặc
thấp hơn giá thị trờng khi đó doanh nghiệp có thể thu hút đợc khách hàng, tăng
sản phẩm tiêu thụ. Do vậy giá cả có ảnh hởng rất lớn đến tiêu thụ, chính sách
9


gÝa c¶ cã mèi quan hƯ mËt thiÕt víi chiÕn lợc tiêu thụ. Ngời tiêu dùng luôn quan
tâm đến giá cả và qua đó nh là một chỉ dẫn về chất lợng và một số chỉ tiêu khác.
1.2. Đối thủ cạnh tranh
Cạnh tranh trên thơng trờng có tác động lớn đến sự tồn tại và phát triển
của doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp thơng mại nói riêng cạnh tranh
lành mạnh hợp pháp có thể làm thay đổi tình hình của doanh nghiệp từ yếu tố
kém trở nên hùng mạnh và ngợc lại có thể làm cho doanh nghiệp bị phá sản, vì
thế các doanh nghiệp cần phải nghiên cứu đối thủ cạnh tranh để có thể khẳng
định đợc vị trí của mình trên thị trờng. Từ đó xây dựng chiến lợc cạnh tranh
đúng đắn, các phơng thức cạnh tranh có lợi nhất để thu đợc kết quả kinh doanh
cao nhất, tăng lợi nhận cho doanh nghiệp.
1.3. Các nhân tố về tiêu dùng
Quy mô và cơ cấu tiêu dùng ảnh hởng tới mức bán ra của doanh nghiệp,
nhu cầu tiêu dùng càng lớn thì mức bán ra càng lớn, đặc biệt là khả năng thanh
toán cao ảnh hởng tích cực tới hoạt động tiêu thụ của doanh nghiệp và ngợc lại.
- Điều kiện sinh hoạt của tầng lớp dân c, thu thập quỹ tiêu dùng của dân

c trên địa bàn hoạt động của doanh nghiệp, bất kỳ sự thay đổi nào về thu nhập
của ngời tiêu dùng ảnh hởng tới cách thức chấp nhận sản phẩm cuả ngời tiêu
dùng. Thu nhập của ngời tiêu dùng cao thì họ sẽ tiêu dïng nhiỊu, lóc ®ã doanh
nghiƯp cã ®iỊu kiƯn më réng doanh số tiêu thụ và làm tăng lợi nhuận.
- Tập quán tiêu dùng, đặc điểm địa lý dân c, kết cấu, lứa tuổi, giới tính
cũng là nhân tố quan trọng ảnh hởng trực tiếp đến quyết định mua của ngời tiêu
dùng và do đó ảnh hởng đến hoạt động bán ra của doanh nghiệp.
- Trình độ dân trí cũng ảnh hởng đén cách thức mua sắm của ngời tiêu
dùng. Do trình độ văn hoá, hiểu biết của ngời tiêu dùng và do đó ảnh hởng đến
hoạt động bán ra của doanh nghiÖp .

10


- Trình độ dân trí cũng ảnh hởng đến cách thức mua sắm của ngời tiêu
dùng. Do trình độ văn hoá, hiểu biết của ngời tiêu dùng tăng lên làm dịch vụ
chu chuyển nhu cầu tiêu dùng đối với nhiều loại sản phẩm dịch vụ. Nên doanh
nghiệp không đáp ứng đợc nhu cầu tiêu dùng thì chắc chắn doanh nghiệp sẽ thất
bại trong cạnh tranh cũng nh trong hoạt động kinh doanh.
1.4. Nhân tố thị trờng
Thị trờng cũng là một nhân tố ảnh hởng đến hoạt động tiêu thụ sản phẩm
của doanh nghiệp. Trên thị trờng, cung cầu sản phẩm nào đó có thể lên xuống
do nhiều nguyên nhân làm cho giá cả sản phẩm cũng biến động và ảnh hởng
trực tiếp đến khả năng tiêu thụ của doanh nghiệp. Nếu cung nhỏ hơn cầu thì giá
cả cao hơn và ngợc lại. Việc cung ứng vừa đủ để thoả mÃn nhu cầu về một loại
sản phẩm trong một thời điểm nhất định là trạng thái cân bằng cung cầu.
2. Nhân tè chđ quan
2.1. Marketing Mix.
Marketing – Mix lµ sù phèi hợp sắp xếp các thành phần củ Marketing
sao cho phù hợp với hoàn cảnh thực tế sản xuất kinh doanh của mỗi doanh

nghiệp.
Nếu sự sắp xếp, phối hợp này tốt thì sự làm ăn của doanh nghiệp sẽ thành
đạt và ngày càng phát triển. Trong Marketing Mix có đến hàng chục công cụ
khác nhau. Macarthy đà đa ra một cách phân loại các công cụ này theo 4 yếu tố
gọi là 4P. Đó là sản phẩm (product), giá cả (price), phân phối (place) và xúc
tiến hỗn hợp (promotion). Ngoài ra đối với loại hình Marketing dịch vụ ngời ta
còn đa thêm vào chữ P thứ 5 đó là con ngời (people).
Để tiếp tục công việc phải thông qua những quyết định về Marketing Mix
đối với cả kênh phân phối lẫn ngời tiêu dùng cuối cùng. Công ty chuẩn bị chào
bán sản phẩm, dịch vụ và giá cả sf hỗn hợp khuyến mÃi bao gồm kích thích tiêu
thụ, quảng cáo, lực lợng bán hàng, quan hệ với công chúng, gửi th trùc tiÕp vµ

11


Marketing thông qua điện thoại tiếp cận các kênh phân phối và ngời tiêu dùng
mục tiêu.
* Sản phẩm (P1): Bao gồm sản phẩm hữu hình và dịch vụ (mang tính vô
hình). Nội dung nghiên cứu về chính sách sản phẩm trong Marketing gồm:
- xác định chủng loại, kiểu dáng, tính năng, tác dụng của sản phẩm.
- Các chỉ tiêu chất lợng.
- Màu sắc sản phẩm thành phần.
- Bao bì sản phẩm.
- Chu kỳ sống sản phẩm.
* Giá (P2): Số tiền mà khách hàng phải trả khi mua hàng hoá dịch vụ.
Nội dung nghiên cứu của chính sách giá trong hoạt ®éng Marketing gåm:
- Lùa chän chi phÝ s¶n xuÊt kinh doanh làm cơ sở cho việc định giá.
- Nghiên cứu giá cả hàng hoá cùng loại trên thị trờng.
- Nghiên cứu cung cầu và thị hiếu khách hàng để có quyết định về giá
hợp lý.

- Chính sách bù lỗ.
- Bán phá giá.
- Điều chỉnh giá theo sự biến động của thị trờng.
* Phân phối (P3): gồm các hoạt động nhằm đa ra sản phẩm đến tay ngời
tiêu dùng. Nội dung nghiên cứu về chính sách phân phối trong Marketing.
- Thiết kế và lựa chọn kênh phân phối hàng hoá.
- Mạng lới phân phối.
- Vận chuyển và dự trữ hàng hoá.
- Tổ chức hoạt động bán hàng.
12


- Các dịch vụ sau khi bán hàng (Lắp đặt, bảo hành, cung cấp phụ tùng...)
- Trả lơng cho nhân viên bán hàng.
- Trng bày và giới thiệu hàng hoá.
* Xúc tiến bán hàng (p4): Các hoạt động để đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm
và dịch vụ. Nội dung nghiên cứu chính sách xúc tiến bán hàng gồm:
- Quảng cáo.
- Các hình thức khuyến mÃi.
- Bán hàng cá nhân.
- Marketing trực tiếp.
- Tuyên truyền, cổ động và mở rộng quan hệ với công chúng.
Xây dựng một chiến lợc Marketing Mix đúng đắn sẽ tăng cờng đợc
sức mạnh của doanh nghiệp trên thị trờng. Nó giúp cho doanh nghiệp nắm bắt
nhanh hơn những yếu tố biến động của môi trờng kinh doanh, từ đó sớm đa ra
những đối sách cụ thể trong quá trình thích ứng với điều kiện kinh doanh mới.
Ngoài ra còn giúp cho doanh nghiệp bán sát đợc nghiên cứu tiêu dùng trên từng
phân đoạn thị trờng, ®ång thêi chØ ra c¸ch thøc ®Ĩ doanh nghiƯp cã thể tổ chức
thực hiện nhằm ngày càng thoả mÃn hơn nữa nhu cầu của ngời tiêu dùng. Đáp
ứng và thoả mÃn những nhu cầu của ngời tiêu dùng cũng đồng nghĩa với việc

sản phẩm của doanh nghiệp tiêu thụ mạnh có sức cạnh tranh lớn trên thị trờng
(kèm theo đó là kết quả kinh doanh tốt, doanh nghiệp thu đợc nhiều lợi nhuận).
2.2. Chính sách sản phẩm
Chính sách sản phẩm là phơng thức kinh doanh có hiệu quả trên cơ sở
đảm bảo thoả mÃn nhu cầu của thị trờng và thị hiếu của khách hàng trong từng
thời kỳ hoạt động kinh doanh cđa doanh nghiƯp. Néi dung cđa chÝnh s¸ch sản
phẩm là trả lời câu hỏi: doanh nghiệp sản xuất sản phẩm hay cung ứng dịch vụ
gì cho ai? Chính sách sản phẩm cụ thể hoá số loại sản phẩm số lợng chủng loại,
13


số mẫu mà mỗi chủng loại và thị trờng tiêu thụ. Chính sách sản phẩm phải đa ra
đợc ba kích thớc của tập hợp sản phẩm mà doanh nghiệp quyết ®Þnh ®a ra thÞ trêng bao gåm: chiỊu réng, chiỊu dài và chiều sâu của tập hợp sản phẩm ấy.
Ngoài nội dung này, chất lợng sản phẩm còn phải đề cập tới những công việc để
đa ra thị trờng sản phẩm mới. Sở dĩ nh vậy vì đối với những doanh nghiệp mới
thành lập thì chất lợng sản phẩm thực chất là chất lợng sản phẩm mới. Còn đối
với doanh nghiệp đà và đang hoạt động thì chính sách sản phÈm míi lµ mét bé
phËn rÊt quan träng trong cÊu thành chính sách sản phẩm nói chung.
2.3. Chính sách giá cả
Chính sách giá cả với t cách là một bộ phËn cđa chiÕn lỵc kinh doanh, chØ
bao gåm mét néi dung tổng quát. Trớc hết chính sách giá cả phải đa ra đợc mục
tiêu và căn cứ định giá, mục tiêu trong chính sách phải định nghĩa phải thể hiện
đợc mục tiêu trong chính sách tổng quát nhằm đạt đợc mục tiêu tổng quát. Mục
tiêu của chiến lợc giá cả không đợc mâu thuẫn hoặc đứng ngoài mục tiêu tổng
quát. Ngoài ra chiến lợc giá còn phải xác định một cái khung để hớng dẫn các
quá trình lập gía tiếp theo.
Tuy nhiên chính sách giá cả không bao hàm nội xác lập các mức giá cụ
thể cho từng loại sản phẩm dịch vụ và do vậy không đi vào những tính toán tỷ
mỉ nh khi lập các biểu giá.
Phân loại chính sách giá cả:

+ Chính sách ổn định giá: là chính sách duy trì cho đợc mức giá hiện
đang bán.
+ Chính sách tăng giá: Là chính sách đa giá lên cao hơn các mức giá
đang bán của doanh nghiệp.
+ Chính sách giảm giá: là chính sách hạ thấp các mức giá đang bán của
doanh nghiệp.

14


+ ChÝnh s¸ch gi¸ thÊp: mét sè doanh nghiƯp theo đuổi chính sách giá bán
nhỏ hơn giá của đối thủ cạnh tranh. Trong một số trờng hợp, chính sách giá thấp
có thể là hình thức tạm thời tơng đối hữu hiệu để phù hợp với các thị trờng thờng xuyên biến động. Chính sách giá thấp cho thấy xu hớng mở rộng thị trờng
tiêu thụ, thu hút sức cầu lớn và tạo cho ngời bán cơ hội để sử dụng hết tăng lực
sản xuất kinh doanh của mình. Mặt khác, trong trờng hợp sản phẩm của doanh
nghiệp đang ở pha cuối của chu kỳ sống (pha suy thoái) thì doanh nghiệp bán
phá giá để thu hồi vốn chuyển sang kinh doanh mặt hàng khác. Tuy nhiên, áp
dụng chính sách giá thấp gây ra tâm lý nghi ngờ của ngời tiêu dùng về chất lợng
sản phẩm. Mặt khác bán giá thấp gây bất lợi cho doanh nghiệp khi tăng giá
trong dài hạn.
+ Chính sách giá cao: thông thờng chính sách này sử dụng khi doanh
nghiệp kiểm soát đợc thị trờng, lúc này doanh nghiệp cần bán với giá cao để thu
lợi nhuận độc quyền. Bán ở mức giá tơng đối cao so với thị trờng có thể coi là
một thủ pháp tạm thời trong một số điều kiện nhất định.
2.4. Chính sách phân phối
Nội dung của chiến lợc phân phối đề cập tới 3 vấn đề chính: một là mục
tiêu của chiến lợc phân phối, hai là những căn cứ xây dựng chiến lợc phân phối
và ba là lựa chọn kênh phân phối.
- Xác định mục tiêu của chiến lợc phân phối:
Chính sách phân phối có nhiều mục tiêu khác nhau, nhng có bốn mục

tiêu chính là: bảo đảm phân phối nhanh chóng, tiêu thụ đợc khối lợng lớn sản
phẩm dịch vụ, bảo đảm đợc chất lợng sản phẩm, chi phí thấp.
- Lựa chọn căn cứ để xây dựng chính sách phân phối
Phân phối thực chất là việc đa sản phẩm dịch vụ từ ngời sản xuất đến ngời tiêu dùng. Do vậy khi xây dựng chiến lợc phân phối không gì khác hơn là
phải căn cứ vào đặc điểm của sản phẩm và đặc điểm của khách hàng.

15


Phân loại chính sách chiến lợc phân phối:
+ Chính sách phân phối trực tiếp: là chính sách phân phối theo phơng
thức ngời sản xuất bản thẳng sản phẩm của mình cho ngời tiêu dùng cuối cùng.
Giữa ngời sản xuất và ngời tiêu dùng không qua một không trung gian nào.
u điểm: giảm đợc chi phí và các sản phẩm mới đợc đa nhanh và tiêu
dùng. Doanh nghiệp thờng xuyên tiếp xúc với khách hàng và thị trờng biết rõ
nhu cầu thị trờng và tình hình giá cả, từ đó tạo điều kiện thuận lợi để gây danh
thế và uy thế cho doanh nghiệp.
Nhợc điểm: hoạt động bán hàng diễn ra víi tèc ®é chËm, tèc ®é chu
chun vèn chËm doanh nghiệp phải quan hệ với rất nhiều khách hàng.
Để khắc phục những nhợc điểm của kênh phân phối trực tiếp thì mạng lới
kênh phân phối gián tiếp sửa bổ sung các đặc điểm tích cực của nó.
+ Chính sách phân phối gián tiếp: là chính sách phân phối đợc tiến hành
qua khâu trung gian bao gồm ngời buôn, bán lẻ, đại lý... Đặc điểm của chiến lợc này là sản phẩm đợc chuyển đến tay ngời tiêu dùng qua một hoặc nhiều khâu
trung gian nên có u điểm doanh nghiệp có thể tiêu thụ hàng hoá trong thời gian
ngắn nhất với khối lợng lớn, từ đó thu hồi vốn nhanh, tiết kiệm chi phí bảo
quản, giảm hao hụt. Nhng bên cạnh đó với hình thức này nó có nhợc điểm là
ngời sản xuất không có quan hệ trực tiếp với ngời tiêu dùng và thị trờng dẫn đến
nhận biết thông tin về thị trờng chậm.
+ Chính sách phân phối tìm đến khách hàng: là chính sách phân phối
theo phơng thức ngời sản xuất đa ra sản phẩm dịch vụ của mình đến tận tay ngời tiêu dùng.

+ Chính sách phân phối khách hàng tìm đến: là chính sách phân phối
theo phơng thức khách hàng đến mua hàng tại nơi cung ứng.
+ Chính sách phân phối theo hình thức bán buôn: là chính sách phân phối
sản phẩm cho ngời mua để bán lại.

16


+ Chính sách phân phối độc lập: là chiến lợc phân phối mà kênh phân
phối gồm một nhà sản xuất độc lập với những ngời bán buôn và bán lẻ. Họ là
những thực thể riêng biệt tìm cách thu đợc lợi nhuận bằng chiến lợc kinh doanh
của mình.
2.5. Chính sách xúc tiến bán hàng.
Mặc dù có nhiều loại quảng cáo khác nhau nhng chúng đều có nội dung
chung. Khi xây dựng chính sách cần phải triệt, đó là:
+ Xác định mục tiêu chính sách, xác định đối tợng nội dung, phơng tiện
và ngân sách cho chiến lợc.
+ Xác định mục tiêu chính sách giao tiếp và khuyếch trơng là: mạnh bán
hàng tuy nhiên có thể chia làm 3 nhóm mục tiêu:
- Tạo thói quen mua hàng.
- Kích thích lôi kéo khách hàng thờ ơ.
- Tạo sức mua ban đầu
Xác định đối tợng nội dung, loại hình, phơng tiện và ngân chi chiến lợc
giao tiếp và khuyếch trơng.
Những nội dung này của chiến lợc nhằm trả lời sáu câu hỏi sau:
+ Đối tợng này nhằm vào ai?
+ Nội dung chủ yếu là cái gì?
+ Chọn loại hình nào?
+ Bằng phơng tiện gì?
+ Tiến hành vào thời điểm nào?

+ Chi phí là bao nhiªu?

17


* Một số nội dung cụ thể của các loại hình chiến lợc giao tiếp khuyếch
trơng:
- Nội dung của chiến lợc quảng cáo: quảng cáo cũng là yêu cầu cũng là
hoạt động kinh doanh nhằm tạo ra sự chú ý của khách hàng họ có ý nghĩa mua
hàng rồi đi đến quyết định và hành động mua.
- Nội dung xúc tiến bán hàng
- Nội dung của chiến lợc yểm trợ: đợc thực hiện thông qua và sử dụng
hoạt động của các hiệp hội kinh doanh, cửa hàng giới thiệu sản phẩm và hội trợ.

18


Phần II: Giới thiệu chung về Công ty Da giầy Hà Nội
1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty
Công ty Da giầy Hà Nội là một doanh nghiệp thành viên hoạch toán,
kinh doanh độc lập thuộc Tổng công ty Da giầy Việt Nam. Công ty có nhiệm vụ
chủ yếu SXKD các loại giầy dép. Tên giao dịch quốc tế của Công ty là
HANSHOES (Hanoi Leather and Shoes Company). Trụ sở của Công ty hiện nay
ở 409 đờng Nguyễn Tam Trinh, quận Hai Bà Trng, Hà Nội.
Công ty có một quá trình hình thành và phát triển lâu dài, trải qua nhiều
giai đoạn, gắn liền với các giai đoạn lịch sử và quá trình phát triển kinh tế của
đất nớc. Quá trình đó có thể phân thành nhiều giai đoạn :
Giai đoạn từ 1912-1958
Năm 1912, một nhà t sản Pháp đà bỏ vốn thành lập Công ty thuộc da
Đông Dơng tiền thân của Công ty Da giầy Hà Nội ngày nay. Lúc đó, nó là

nhà máy thuộc da lớn nhất Đông Dơng với nhiệm vụ SX da thuộc và các sản
phẩm chế biến từ da. Sản phẩm của Công ty chủ yếu để phục vụ cho cuộc chiến
tranh xâm lợc của thực dân Pháp. Qui mô hoạt động của Công ty còn nhỏ, lao
động thủ công là chính. Sản lợng của Công ty thời kỳ này khoảng
20.000-30.000 bia da mÒm ( 1 bia =30 cm 30 cm) và 10-15 tấn da cứng/năm.
Đến năm 1954, Công ty đợc nhợng lại cho t sản Việt Nam. Sau đó, Nhà
nớc quốc hữu hoá một phần. Do vậy, Công ty đổi tên là Công ty thuộc da
Việt Nam. Ngoài việc SX thuộc da và các sản phẩm chế biến từ da, Công ty
còn đẩy mạnh việc SX sản phẩm thuộc da phục vụ cho các ngành công nghiệp
khác.
Giai đoạn từ 1958-1987
Đầu những năm 1960, với chủ trơng quốc hữu hoá toàn bộ nền kinh tế,
Công ty đợc quốc hữu hoá chính thức trở thành xí nghiệp công nghiệp quốc

19


doanh có tên Nhà máy da Thuỵ Khuê trực thuộc Công ty Tạp phẩm của Bộ
công nghiệp nhẹ (nay là Bộ công nghiệp).
Trong giai đoạn này, với sự hỗ trợ từ phía nhà nớc, từ một nhà máy có qui
mô SX nhỏ, SX thủ công chủ yếu, nhà máy đà đầu t cải tạo, mở rộng SX, đổi
mới phơng pháp SX đa sản lợng tăng lên. Đây là thời kì phát triển rực rỡ nhất
của Công ty. Do trong thời gian này, trong nớc chỉ có 2 nhà máy: Nhà máy da
Thuỵ Khuê và Nhà máy da Sài Gòn. Công ty có một thị trờng lớn bao tiêu sản
phẩm, đó là thị trờng các nớc XHCN. Mặc khác giá đầu vào và đầu ra của Công
ty đợc u đÃi, hoàn toàn do Công ty tự lập kế hoạch và trình Nhà nớc phê duyệt
chứ không bị phụ thuộc vào quan hệ cung cầu trên thị trờng.
Do vậy, Công ty có một sự phát triển nhảy vọt. Số lợng công nhân lúc
này lên tới 410 ngời, sản lợng tăng vọt, doanh thu tăng từ 4,7 tỷ năm 1986 lên
6,1 tỷ năm 1987.

Công ty luôn hoàn thành vợt kế hoạch từ 5%-31%/năm.
Giai đoạn từ 1987-1990
Nhận thấy ngành da giầy có những nét đặc trng riêng và có triển vọng.
Nhà nớc cho phép nhà máy da Thuỵ Khuê tách ra khỏi Công ty Tạp phẩm và
sau đó sát nhập vào Liên hiệp da giầy do Nhà nớc mới thành lập, với nhiệm vụ
cung cấp đầy đủ nguyên vật liệu cho các Công ty SX giầy, SX thêm các mặt
hàng tiêu thụ bán ra trên thị truờng.
Giai đoạn từ 1990-1993
Cùng với sự thay đổi của cơ chế quản lý kinh tế Nhà nớc, mô hình Liên
hiệp không còn thích hợp nữa. Nhà nớc cho phép tất cả các doanh nghiệp thuộc
Liên hiệp tách ra hoạt động độc lập trong đó có nhà máy da Thuỵ Khuê. Đến
tháng 12/1992 nhà máy da Thuỵ Khuê đợc đổi tên thành Công ty Da giầy
theo quyết định số 1310/CNN TCLĐ ngày 17/12/1992 của Bộ trỏng Bộ công
nghiệp kèm theo điều lệ thành lập Công ty. Thời kì này do hệ thống XHCN ở
Đông Âu sụp đổ, Công ty mất đi một thị trờng lớn. Do vậy các hợp đồng bị huỷ
20


bỏ nhiều làm doanh thu của Công ty giảm xuống chỉ còn 4,2 tỷ đồng vào năm
1990. Các kế hoạch đề ra không thành, Công ty rơi vào tình trạng khủng hoảng,
đến năm 1991 doanh thu chỉ còn 2,3 tỷ đồng. Để khắc phục tình trạng trên
Công ty đà đặt ra nhiệm vụ mới: đi tìm nguồn hoá chất để phục vụ công nghiệp
giầy da bên cạnh việc SX thuộc da và các sản phẩm chế biến từ nó.
Giai đoạn từ 1993-1998
Theo quyết định số 338/CNN-TCLĐ ngày 29/4/1993 của Bộ trỏng Bộ
công nghiệp về việc thành lập lại Công ty lấy tên là Công ty Da giầy Hà Nội
. Từ tháng 6/1996 Công ty trở thành thành viên của Tổng Công ty Da giầy Việt
Nam. Chuyển sang cơ chế thị truờng, bên cạnh việc phải lo đầu vào, Công ty
còn phải chịu sự cạnh tranh gay gắt về đầu ra với các Công ty khác nh Công ty
Da Sài Gòn, Công ty Da Vinh. Nhu cầu tiêu thụ giảm do chất lợng hạn chế. Các

khách hàng truyền thống hầu hết chuyển sang gia công bằng nguyên vật liệu
của nớc ngoài. Do vậy, sản phẩm SX ra không tiêu thụ đợc, SX phải cầm chừng.
Mặt khác trang thiết bị từ thời Pháp thuộc đà khấu hao hết nhng vẫn sử dụng để
SX. Để cải thiện tình hình trên , năm 1994, Công ty đà đa vào một dây chuyền
thuộc da hoàn chỉnh và một số thiết bị nhập từ Italia vào lắp đặt. Lúc này sản lợng của Công ty đà đạt 25-32 tấn da cứng/năm, 450.000 ha da mềm/năm, 25 tấn
keo công nghiệp.
Cùng với sự thay đổi chung, năm 1996, Bộ công nghiệp và UBND thành
phố Hà Nội quyết định chuyển Công ty từ 151 Thuỵ Khuê, Hà Nội về 409 đờng
Nguyễn Tam Trinh, Hà Nội. Còn khu đất 151 Thuỵ Khuê rộng 20.300 m2 đợc
đa vào góp vốn liên doanh.
Giai đoạn từ 1998 nay
Năm 1998, thực hiện quy hoạch của Tổng Công ty Da giầy Việt Nam,
Công ty Da giầy Hà Nội chuyển đổi nhiệm vụ SXKD từ thuộc da sang SXKD
giầy dép các loại nh: giầy vải, giầy da, dép đi trong nhà ( còn phần thuộc da
của Công ty đợc chuyển toàn bộ cho Công ty Da Vinh). Do vậy, Công ty có tên

21


giao dịch quốc tế là HANSHOES (Hanoi Leather and Shoes Company). Để đáp
ứng với nhiệm vụ SXKD mới, năm 1998, Công ty đà đầu t 2 dây chuyền sản
xuất giầy vải và một dây chuyền sản xuất giầy da.
Tháng 12/1998, Liên doanh tại 151 Thuỵ Khuê chính thức đợc thành lập
lấy tên là Công ty liên doanh Hà Việt TungShing . Đây là liên doanh giữa
3 đơn vị là Công ty Da giầy Hà Nội, Công ty may Việt Tiến và Công ty
TungShing(Hongkong) nhằm xây dựng khu nhà ở cao cấp, khu văn phòng cho
thuê và khu vui chơi giải trí.
Hiện nay, số lợng cán bộ công nhân viên của Công ty đà lên tới 1050 ngời. Trong đó nhiều ngời có trình độ trên ĐH, ĐH đợc đào tạo trong và ngoài nớc
cùng với đội ngũ công nhân có tay nghề cao, có tâm huyết với Công ty.
Mặc dù mới chuyển sang SXKD giầy dép vả lại trong bối cảnh cạnh

tranh gay gắt trên thị trờng thế giới, khu vực và trong nớc nhng trong những
năm qua toàn thể cán bộ công nhân viên Công ty Da giầy Hà Nội đà có nhiều
cố gắng vơn lên tự khẳng định mình trong cơ chế thị trờnghiện nay.
2 Chức năng và nhiệm vụ của Doanh nghiệp
2.1. Các lĩnh vực kinh doanh:
Công ty có nhiệm vụ SXKD các loại giầy dép, các sản phẩm chế biến từ
da và giả da, các loại vật t, hoá chất phục vụ nghành da giầy và một số nghành
khác. Đồng thời kinh doanh các nguyên phụ liệu, máy móc, thiết bị, làm đại lý
cho các doanh nghiệp trong và ngoài nớc về sản phẩm,nguyên phụ liệu, thiết bị
nghành giầy.
2.2 Các loại hàng hoá, dịch vụ chủ yếu mà hiện tại doanh nghiệp đang
kinh doanh
Công ty Da giầy Hà Nội SXKD các sản phẩm da giầy. Các sản phẩm chủ
yếu của Công ty gồm: giầy vải, giầy da nam nữ, giầy thể thao, xăng đan, dép đi
trong nhà... chủ yếu để xuất khẩu ngoài ra phục vụ thị trờng nội địa.
3. Công nghệ sản xuất của một số hàng hoá chủ yếu
22


3.1 Giới thiệu quy trình công nghệ sản xuất
Công ty Giầy da Hà nội hiện nay sản xuất 2 loại sản phẩm chính là giầy vải
và giầy da. Tuy 2 loại sản phẩm khác nhau, song do có cùng điểm chung đều là
sản phẩm giầy. Vì vậy quy trình công nghệ sản xuất 2 loại giầy có những nét tơng đồng với nhau.
Quy trình công nghệ sản xuất giầy

Thiết kế mẫu

Hoàn tất

Chặt vải


May

Chỉnh lý



3.2 Nội dung cơ bản của quy trình công nghệ
- Thiết kế mẫu: Do cán bộ kỹ thuật của Trung tâm kỹ thuật mẫu đảm
nhiệm. Đây là khâu vô cùng quan trọng vì phải thiết kế sao cho phù hợp với thị
trờng thì sản phẩm mới có sức cạnh tranh.
- Chặt vải: Vải đợc bồi (tức dán lớp vải lót với vải mặt) đem trải lên bàn
trải nguyên liệu của máy chặt. Sau đó dùng dao chặt để chặt đợc: mũi giầy, lỡi
gà, thân, nẹp khoá, pho hậu, pho mũi. Sau đó dùng máy cắt viền để cắt viền:
viền lỡi gà và viền pho hậu. Cuối cùng là kiểm tra và giao bán sản phẩm.
- May: Bán thành phẩm của khâu chặt đợc hoạ định vị bằng bộ rập hoa
và bút bi bạc. Dùng máy viền bột kim có gắn ống viền 24 mm để viền lỡi gà.
Sau đó, may bằng máy một kim, máy hai kim cho các công đoạn: may mác lỡi
gà, may ráp sống hậu, may tẽ gót, may giáp thân, nẹp khoá, may chặn chun,
dằn pho gót, quay gót, tra khoá vào nẹp khoá, tra nẹp khoá vào thân giầy, kết
mũi. Sau đó dính đôi giầy vào kiểm tra, giao bán thành phẩm.
23


- Gò: Bán thành phẩm từ công đoạn may đợc dán pho mũi, dán độn tẩy,
sơn keo châu và sơn tẩy sau đo sấy khô. Tiếp theo chụp mũ giầy vào phom, gò
mũi, gò hông, gò gót bằng máy gò chuyên dụng. Sau đó lắp đế dồi ép đế bằng
máy ép thuỷ lực. Tiếp theo là hoạ định vị, sấy khô bằng dây chuyền. Lu lại toàn
bộ giầy rồi cho vào hấp lu hoá. Cuối cùng là tháo giầy để đúng đôi, đúng màu
sắc và giao nộp sản phẩm.

4 Hình thức tổ chức sản xuất và kết cấu của doanh nghiệp
4.1 Hình thức tổ chức sản xuất ở doanh nghiệp
Công ty tổ chức thành thành 3 xí nghiệp sản xuất chính, 1 phân xởng sản
xuất phụ trợ và 1 trung t©m kü tht mÉu. Cơ thĨ nh sau:
- XÝ nghiƯp giầy vải: có nhiệm vụ sản xuất ra các loại giầy vải. Xí nghiệp có
2 dây chuyền sản xuất giầy vải và đợc tổ chức thành 4 phân xởng, trong các
phân xởng lại đợc chia thành các tổ sản xuất nh sau:
+ Phân xởng chặt: có nhiệm vụ cán, ép, chặt vải và các lớp độn theo mẫu
quy định. Sản phẩm dở dang của phân xởng chặt sẽ đợc chuyển qua phân xởng
may để tiếp tục quá trình chế tạo sản phẩm.
+ Phân xởng may: đảm nhiệm việc may ghép các mảnh vải đà đợc chặt ở
phân xởng chặt lại với nhau, tạo thành khuôn của giầy.
+ Phân xởng gò: Nhận sản phẩm dở dang từ phân xởng may, phân xởng
gò thực hiện việc gò mũi giầy, gót giầy và lắp ghép các bộ phận của nó lại với
nhau.
+ Phân xởng hoàn tất: thực hiện một số khâu cuối cùng của dây chuyền
sản xuất, kiểm tra sản phẩm và đóng gói sản phẩm.
- Xí nghiệp giầy da: có nhiệm vụ sản xuất ra các loại giầy da và đợc tổ
chức thành 3 phân xởng:
+ Phân xởng chặt: có nhiệm vụ chặt da theo mẫu, sau đó chuyển cho
phân xởng may

24


+ Phân xởng may: thực hiện việc may, ghép các mảnh da đà đợc chặt
+ Phân xởng lắp ráp: thực hiện công việc: gò, chỉnh lý và hoàn tất.
-Xí nghiệp cao su: cã nhiƯm vơ tiÕp nhËn cao su nguyªn vật liệu và các hoá
chất để chế biến thành đế cao su, ép thành các loại đế giầy và các viền thành
đế...rồi cung cấp cho xí nghiệp giầy và trung t©m mÉu. XÝ nghiƯp gåm 2 ph©n xëng:

+ Ph©n xëng cán luyện cao su
+ Phân xởng ép đế
-Xởng cơ điện : có nhiệm vụ theo dõi, sửa chữa toàn bộ hệ thống thiết bị của
Công ty, đồng thời chế tạo một số dụng cụ cũng nh máy móc đơn giản phục vụ
sản xuất nh: quạt, dây chuyền sản xuất mini, giá để hàng, xe đẩy...
- Trung tâm kỹ thuật mẫu: thực hiện việc thiết kế sản phẩm, phân mảng và
tạo mẫu cho các bộ phận phục vụ cho phân xởng chặt của các xí nghiệp.
4.2 Kết cấu sản xuất của doanh nghiÖp

25


×