Tải bản đầy đủ (.doc) (52 trang)

Vận dụng Một số phương pháp thống kê phân tích năng suất lao động và các nhân tố ảnh hưởng của Công ty Cổ phần Bắc Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (318.21 KB, 52 trang )

Lời nói đầu
Đảng và nhà nớc ta đã có chủ trơng phát triển nền kinh tế hàng hoá
nhiều thành phần,vận hành theo cơ chế thị trờng,có sự điều tiết vĩ mô
của nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa.
Cơ chế thị trờng là cơ chế nảy sinh một cách tất yếu từ sự phát triển của
sản xuất và lu thông hàng hoá.Cơ chế thị trờng là cơ chế kinh tế thông
qua thị trờng để tự điều chỉnh các vấn đề kinh tế theo yêu cầu cuả các
quy luật khách quan(quy luật giá trị,cung -cầu,cạnh tranh,lu thông tiền
tệ...) Vai trò của các doanh nghiệp trong nền kinh tế quốc dân hiện nay
là hết sức quan trọng
Chính vì vậy mà hiện nay,vấn để cạnh tranh là vấn đề sống còn đối
với mỗi doanh nghiệp.Vậy vấn đề đặt ra đối với mỗi doanh nghiệp hiện
nay là làm thế nào để nâng cao khả năng cạnh tranh đối với hàng hoá
của mình.Một trong những yếu tố trực tiếp và cũng gián tiếp nhằm nâng
cao khả năng cạnh tranh của mỗi doanh nghiệp chính là tăng năng suất
lao động.
Vậy việc phân tích và nghiên cứu lí luận về năng suất lao động là hết
sức cần thiết đối với mỗi doanh nghiệp nhằm phát huy hết tiềm năng
sản xuất của mỗi công ty.
Từ nhận định nói trên,và đồng thời hiện đang trong quá trình thực
tập tại công ty cổ phần Bắc Nam,em rất muốn chon đề tài : Vận dụng
một số phơng pháp thống kê phân tích năng suất lao động và các nhân
tố ảnh hởng của công ty Cổ phần Bắc Nam làm đề tài của chuyên đề
thực tập tốt nghiệp của mình.
Sau khi xin ý kiến nhận xét của giáo viên hớng dẫn-TS. Bùi Đức
Triệu, em sẽ chính thức chọn đề tài và bổ xung những thiếu xót.
Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo đã tận tình giúp đỡ và chỉ bảo
em hoàn thành bài báo cáo!
Chơng I: Những vấn đề chung về năng suất lao động.
1/ Khái niệm và phân loại năng suất lao động
Nền kinh tế nớc ta hiện nay là nền kinh tế thị trờng có sự quản lí của


nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa. Nền kinh tế thị trờng đồng nghĩa với việc tự
điều tiết của thị trờng bằng các qui luật kinh tế nh: qui luật giá trị,qui luật cung-cầu và
qui luật cạnh tranh,do vậy các doanh nghiệp muốn đứng vững trên thơng trờng thì họ
phải không ngừng nâng cao khả năng cạnh tranh của mình.
Một trong những giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của
Doanh Nghiệp đó là nâng cao năng suất lao động trong doanh nghiệp. Để hiểu và làm
đợc điều này thì cần nắm rõ những lí luận về năng suất lao động, các yếu tố ảnh hởng
đến năng suất lao động là hết sức cần thiết đối với mỗi doanh nghiệp.
Năng suất lao động là : Sức sản xuất của lao động cụ thể có ích Nó nói lên
kết quả hoạt động sản xuất có mục đích của con ngời trong một đơn vị thời gian nhất
định. Năng suất lao động đợc đo bằng số lợng sản phẩm sản xuất ra trong một đơn vị
thời gian;hoặc bằng lợng thời gian hao phí để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm.
Phân Loại Năng Suất Lao Động:
*Theo Nội Dung: Chia làm 2 loại
-Năng suất lao động sống: là chỉ tiêu biểu hiện năng suất lao động thông qua kết
quả sản xuất với chi phí về số lao động sống tạo ra kết quả đó( Vd;số công nhân)
-Năng suất lao động vật hoá: là chỉ tiêu biểu hiện năng suất lao động thông qua
kết quả sản xuất với chi phí trung gian ( C ) (Ví dụ: Chi phí về nguyên vật liệu,về
khấu hao máy móc.. ) để tạo ra sản phẩm.
Trong các chỉ tiêu biểu hiện năng suất lao động ở trên thì còn có thể phân ra nhiều chỉ
tiêu năng suất lao động tuỳ theo từng chỉ tiêu kết quả hoặc chi phí.
Các chỉ tiêu kết quả có thể dùng để tính năng suất lao động có thể là:
+ Giá trị sản xuất - GO
+ Giá trị gia tăng VA
+ Giá trị gia tăng thuần NVA
+ Doanh thu DT
+ Lợi nhuận M
Các chỉ tiêu chi phí có thể là:
+ Tổng số lao động trong doanh nghiệp
+ Tổng số ngày ngời làm việc

+ Tổng số giờ ngời làm việc
+ Tổng số công nhân sản xuất
* Theo phơng pháp chọn gốc so sánh:
- Năng suất lao động thuận : biểu hiện bằng cách lấy chỉ tiêu kết quả chia cho chi
phí.
- Năng suất lao động nghịch: biểu hiện bằng cách lấy chỉ tiêu chi phí chia cho chỉ
tiêu kết quả.
Hai chỉ tiêu này đều biểu hiện năng suất lao động nhng có ý nghĩa khác nhau nên có
tác dụng phân tích khác nhau. Năng suất lao động thuận nói lên : Cứ một đơn vị lao
động hao phí trong kì tạo ra đợc mấy đơn vị kết quả. Còn năng suất lao động cho ta
biết muốn tạo ra một đơn vị kết quả cần bao nhiêu chi phí cho lao động trong kì.
* Theo ý nghĩa của chỉ tiêu: Chia NSLD thành 3 loại
- Năng suất lao động trung bình.
- Năng suất lao động cận biên
- Năng suất lao động cá biệt.
Ngoài ra còn một số cách phân loại năng suất lao động khác nữa dựa trên nhiều quan
điểm và tiêu thức phân loại khác nhau.
2/ Các nhân tố ảnh hởng đến năng suất lao động.
Các yếu tố gắn với bản
thân người lao động
Kỹ năng
Kỹ xảo
Cường độ lao động
Trạng thái sức khoẻ
Thái độ lao động
Kỷ luật lao động
Tinh thần trách nhiệm
Sự gắn bó với doanh
nghiệp
Tuổi nghề

Tuổi đời
Các yếu tố tăng năng
suất lao động cá nhân
Các yếu tố gắn với quản lí
con người
Các yếu tố gắn với đIều
kiện lao động
Phân công lao động
Hiệp tác lao động
Tạo động lực cho người
lao động(Tiền lương,tiền
thưởng,trợ cấp,chế độ
khác)
Thời gian lao động
Tổ chức phục vụ nơi làm
việc(về kĩ thuật,tổ chức)
Thái độ cư xử của người
chỉ huy
Bầu không khí của tập
thể
Chiếu sáng
Tiếng ồn
Thông gió
Các chất độc hại
An toàn lao động

Có những cách khác nhau về phân loại các yếu tố làm tăng năng suất lao động.
C.Mác viết về các yếu tố làm tăng năng suất lao động nh sau: Sức sản xuất này lại
phụ thuộc vào những hoàn cảnh khác nhau,trong đó có trình độ thành thạo trung bình
của những ngời lao động; sự phát triển của khoa học và trình độ áp dụng khoa học về

mặt kĩ thuật; các kết hợp xã hội của quá trình sản xuất và các điều kiện tự nhiên.
Nh vậy, Mác đã xếp các yếu tố tăng năng suất lao động theo nhóm có liên quan tới:
con ngời; sự phát triển của khoa học, điều kiện tự nhiên. Nhng không phải chỉ có
vậy,quan niệm của Mác về các yếu tố tăng năng suất lao động rất phong phú,hầu nh
có liên quan toàn diện đến trình độ phát triển của lực lợng sản xuất ở mỗi thời đại.
Khi bàn về năng suất lao động,V . I Lênin quan niệm có các yếu tố nh sau:
Việc nâng cao năng suất lao động đòi hỏi trớc hết là cơ sở vật chất của nền đại công
nghiệp phải đợc đảm bảo.Mặt khác, để nâng cao năng suất lao động,trớc hết chính là
sự nâng cao nền giáo dục và văn hoá của đông đảo quần chúng nhân dân .Để phát
triển nền kinh tế, chúng ta phải nâng cao sự thành thạo về nghiệp vụ và tính khẩn tr-
ơng của họ, tăng cờng lao động và năng suất lao động cho đợc tốt hơn
Nếu xét năng suất lao động xã hội,ta có thể phân loại các yếu tố tăng năng suất
lao động xã hội theo ba nhóm sau:
- Các yếu tố gắn liền với phát triển và sử dụng các t liệu sản xuất.
- Các yếu tố gắn liền với con ngời và quản lí con ngời.
- Các yếu tố gắn liền với điều kiện tự nhiên.
Dù việc phân loại các yếu tố có chi tiết đến nh nào đi chăng nữa xét đến
cùng,bao giờ chúng cũng phải làm giảm đợc các chi phí về thời gian lao động dùng để
sản xuất ra một đơn vị sản phẩm.
Nh vậy ta thấy, các yếu tố ảnh hởng đến năng suất lao động cá nhân có rất
nhiều, vì thế muốn tăng năng suất lao động phải quan tâm đến tất cả các yếu tố trên.
Điều đó đòi hỏi những đầu t nhất định để tạo ra đợc các điều kiện lao động tối -
u; đòi hỏi về trình độ quản lí con ngời để khai thác đợc khả năng tiềm tàng của mỗi
lao động sống.
3/ Tăng năng suất lao động
Tăng năng suất lao động không phải chỉ là một hiện tợng kinh tế thông thờng
mà là một qui luật kinh tế chung cho mọi hình thái xã hội. Nhng điều đó không có
nghĩa là sự vận động của qui luật tăng năng suất lao động trong tất cả mọi hình thái
kinh tế xã hội đều giống nhau. Trái lại, giữa các hình thái xã hội, do trình độ lựclợng
sản xuất khác nhau nên biểu hiện của qui luật tăng năng suất lao động không giống

nhau. Dới chế độ chiếm hữu lô nệ mức năng suất lao động xã hội rất thấp, nguyên
nhân chủ yếu là sản xuất chỉ dựa vào sức ngời và sức động vật, công cụ lao động còn
rất thô sơ. Dới chế độ phong kiến,năng suất lao động xã hội tăng lên chậm chạp. Vì lẽ
hệ thống công cụ lao động chủ yếu vẫn là thủ công , ít có sự biến đổi. Đến khi xuất
hiện máy móc,năng suất lao động tăng lên gấp bội, bỏ xa thời kì dựa trên công cụ
bằng tay. Ngày nay, nhờ có nhiều thành tựu khoa học, kĩ thuật,loài ngời có cả một hệ
thống công cụ lao động hiện đại nên đã đạt tới mức năng suất lao động xã hội rất cao
so với trớc đây. Khả năng này không dừng lại mà đang ngày càng tiến xa hơn nữa.
Tăng năng suất lao động là : Sự tăng lên của sức sản xuất hay năng suất lao
động,nói chung chúng ta hiểu là sự thay đổi trong cách thức lao động,một sự thay
đổi làm rút ngắn thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra một hàng
hoá,sao cho số lợng lao động ít hơn mà lại có đợc sức sản xuất ra nhiều giá trị sử
dụng hơn.
Tăng năng suất lao động có nghĩa là, giảm chi phí lao động cho một đơn vị sản
phẩm. Trong một thời gian nh nhau,năng suất lao động càng cao thì số lợng giá trị sử
dụng sản xuất ra càng nhiều,nhng giá trị sáng tạo không vì thế mà tăng lên. Vì đi đôi
với năng suất lao động tăng,thời gian lao động cần thiết để sản xuất ra một đơn vị
hàng hoá sẽ giảm bớt, do đó giá trị của đơn vị hàng hoá cũng thấp xuống.CMác viết:
Nói chung,sức sản xuất của lao động càng lớn thì thời gian lao động tất yếu để sản
xuất ra một vật phẩm sẽ càng ngắn và khối lợng lao động kết tinh trong vật phẩm đó
càng nhỏ thì giá trị của vật phẩm đó càng ít. Ngợc lại,sức sản xuất của lao động càng
ít thì thời gian lao động tất yếu để sản xuất ra sản phẩm sẽ càng dài và giá trị của nó
cũng càng lớn.Nh vậy là , số lợng của giá trị đơn vị hàng hoá thay đổi tỷ lệ thuận với
số lợng lao động thể hiện trong hàng hoá đó, và thay đổi tỷ lệ nghịch với sức sản xuất
của lao động đó.
Trong quá trình sản xuất sản phẩm, lao động sống và lao động quá khứ bị hao
phí theo những lợng nhất định. Lao động sống là sức lực của con ngời bỏ ra ngay
trong quá trình sản xuất. Lao động trong quá khứ, sản phẩm của lao động sống đã đợc
vật hoá trong các giai đoạn sản xuất trớc kia biểu hiện giá trị máy móc,nguyên vật
liệu. Hạ thấp chi phí lao động sống nêu rõ đặc điểm tăng năng suất lao động cá

nhân.Hạ thấp chi phí lao động sống và lao động quá khứ nêu rõ đặc điểm tăng năng
suất lao động xã hội - điều đó có nghĩa là tăng năng suất lao động xã hội. Năng suất
lao động cá nhân tăng trong điều kiện làm việc với những công cụ hiện đại,không thể
tách rời lao động của hàng loạt ngành đã tham gia vào sáng tạo ra công cụ hiện đại
đó. Mặt khác , trong quản lý kinh tế nếu chỉ chú trọng đơn thuần theo chỉ tiêu năng
suất lao động cá nhân ( tiết kiệm lao động sống) sẽ diễn ra hiện tợng coi nhẹ tiết kiệm
vật t, tiết kiệm nguyên vật liệu, coi nhẹ chất lợng sản phẩm.Thực tế cho thấy,có nhiều
trờng hợp năng suất lao động của một cá nhân nào đó tăng nhng năng suất lao động
của toàn phân xởng, toàn doanh nghiệp lại không tăng, thậm chí có khi giảm.Nh vậy
giữa tăng năng suất lao động cá nhân với tăng năng suất lao động xã hội có mối quan
hệ mật thiết với nhau - đó là vấn đề tiết kiệm lao động vật hoá và lao động sống.
Quan hệ giữa phần lao động sống và phần lao động quá khứ để sản xuất ra một
đơn vị sản phẩm thờng xuyên thay đổi khi năng suất lao động tăng.C Mác viết: Giá
trị của hàng hoá đợc qui định bởi tổng số thời gian lao động-lao động quá khứ và
lao động sống đã nhập vào hàng hoá ấy. Năng suất lao động tăng lên biểu hiện ở
chỗ phần lao động sống đã giảm bớt; còn phần lao động quá khứ lại tăng lên nhng
tăng thế nào để cho tổng số lao động chứa đựng trong hàng hoá ấy lại giảm đi,nói
một cách khác lao động sống giảm nhiều hơn là lao động quá khứ tăng lên.
Nh vậy, sự thay đổi trong tỷ lệ lao động sống và lao động quá khứ khi tăng
năng suất lao động dẫn ta đến kết luận: Lao động sống càng có năng suất cao hơn thì
càng đòi hỏi sự kết hợp với nhiều lao động vật hóa hơn. Trong thực tế có hai biện
pháp tăng thêm năng suất lao động xã hội đó là tăng thêm quĩ thời gian lao động và
tiết kiệm chi phí lao động đối với mỗi đơn vị sản phẩm. Tuy nhiên do số ngời có khả
năng lao động tăng thêm và số thời gian lao động kéo dài ra chỉ có giới hạn nhất định
và khả năng tiết kiệm thời gian lao động chi phí cho một đơn vị sản phẩm là có thể đ-
ợc. Vì vậy cần chủ yếu tiết kiệm chi phí là biện pháp cơ bản,quan trọng để góp phần
tăng thêm sản phẩm xã hội và hạ giá thành sản phẩm.
* Các yếu tố làm tăng năng suất lao động
Việc phân tích các yếu tố cho phép rut ra kết luận về tác dụng của từng yếu tố
đối với năng suất lao động. Phải đặc biệt chú trọng vai trò của khoa học, kĩ thuật,công

nghệ sản xuất. Đó là yếu tố mạnh nhất làm tăng năng suất lao động. Trình độ kĩ thuật
của sản xuất đợc biểu hiện thông qua tính năng của công cụ sản xuất, trình độ sáng
chế và sử dụng các đối tợng lao động, các quá trình công nghệ sản xuất. Tính năng
của công cụ sản xuất là mực thớc quan trọng nhất để đo trình độ kĩ thuật sản xuất.
Ngày nay ai cũng thừa nhận,máy móc hiện đại là yếu tố mạnh mẽ nhất làm tăng năng
suất lao động. Lịch sử đã chứng minh rằng,sự phát triển của lực lợng sản xuất xã hội
thờng bắt đầu từ sự thay đổi và phát triển của công cụ sản xuất,lấy máy móc thay thế
cho lao động thủ công,lấy máy móc hiện đại thay thế cho máy cũ.
Một nguyên nhân chủ yếu làm cho năng suất lao động xã hội ở Việt Nam ta
còn thấp là do trình độ ứng dụng khoa học kĩ thuật vào sản xuất còn thấp, lao động
thủ công còn nhiều, và chủ yếu vẫn là nền sản xuất nhỏ.
Cơ sở vật chất kĩ thuật của nền kinh tế quốc dân có ý nghĩa rất lớn đối với
phát triển sản xuất và tăng năng suất lao động. Cơ sở vật chất kĩ thuật đó biểu hiện
thông qua các ngành năng lợng, cơ khí,luyện kim, hoá học, giao thông vận tải và hệ
thống thông tin liên lạc. Đó là các yếu tố gắn với sự phát triển các t liệu sản xuất mà
bất kì nớc nào muốn phát triển kinh tế,muốn tăng nhanh năng suất lao động xã hội
đều phải đặc biệt quan tâm.
Nâng cao trình độ văn hóa chuyên môn của con ngời có ý nghĩa lớn đối với
tăng năng suất lao động. Thực ra đây là một yếu tố không thể thiếu đợc vì rằng bản
thân khoa học kĩ thuật ngày càng phát triển với tốc độ nhanh,sự sáng tạo và đa vào sản
xuất các loại công cụ ngày càng hiện đại, đòi hỏi những ngời lao động phảI có trình
độ chuyên môn tơng ứng.
Đi đôi với tiến bộ kĩ thuật cần nâng cao trình độ quản lí con ngời, có thể kể đến
phân công và hiệp tác lao động, sự phân bố hợp lí lực lợng sản xuất và nguồn nhân
lực đều là các yếu tố làm tăng năng suất lao động xã hội. Trong lịch sử, sản xuất
máy móc tăng và phân công lao động phát triển bao giờ cũng dẫn tới nâng cao năng
suất lao động.
Ngoài ra, vai trò của các đIều kiện tự nhiên đối với năng suất lao động là khách
quan và không thể phủ nhận. Thời tiết và khí hậu của các nớc nhiệt đới khác với các
nớc ôn đới và hàn đới- do đó ở các nớc khác nhau trong sản xuất có những thuận lợi

và khó khăn riêng. Con ngời đã có những hoạt động nhằm hạn chế các tác động có hại
của thiên nhiên đến sản xuất và đạt đợc những kết quả rõ rệt trong dự báo thời
tiết,trong diệt trừ côn trùng và phá hoại mùa màng tuy nhiên vẫn ch a khắc phục đợc
hết. Vì thế, yếu tố thiên nhiên vẫn là yếu tố quan trọng,cần phải đặc biệt tính đến
trong các ngành nh nông nghiệp, khai thác và đánh bắt hải sản, trồng rừng, khai thác
mỏ và một phần nào đó cả trong ngành xây dựng.
*Phân biệt giữa tăng năng suất lao động với tăng cờng độ lao động.
Có nhiều khi,ngời ta thờng đồng nhất hai khái niệm năng suất lao động và cờng
độ lao động. Về bản chất,cờng độ lao động hoàn toàn khác với năng suất lao động vì
vậy tăng năng suất lao động và tăng cờng độ lao động là khác nhau. Cờng độ lao động
là mức khẩn trơng về lao động. Trong cùng một thời gian, mức chi phí năng lợng bắp
thịt,trí não, thần kinh của con ngời càng nhiều thì cờng độ lao động càng cao. C.Mác
gọi cờng độ lao động là : khối lợng lao động bi ép vào trong một thời gian nhất định
hoặc còn gọi là : Những số lợng lao động khác nhau bị hao phí trong cùng một thời
gian. Tăng cờng độ lao động có nghĩa là tăng thêm chi phí lao động trong một đơn vị
thời gian,nâng cao độ khẩn trơng của lao động làm cho của sản phẩm trong một đơn
vị thời gian tăng thêm,nhng điều quan trọng là không làm giảm giá trị của một đơn vị
sản phẩm vì chi phí lao động cũng đồng thời tăng lên tơng ứng.Chính vì thế, C.Mác đã
phân biệt kết quả khác nhau do tăng năng suất lao động và do tăng cờng độ lao động
nh sau: Nếu năng suất lao động tăng thì trong cung một đơn vị thời gian, lao động sẽ
tạo ra không những nhiều sản phẩm hơn nhng không tạo ra nhiều giá trị hơn. Nếu c-
ờng độ của nó tăng lên thì trong cùng một đơn vị thời gian, lao động sẽ tạo ra không
những nhiều sản phẩm hơn mà cũng tạo ra nhiều giá trị hơn, vì lúc đó số sản phẩm
trội lên là do lao động trội ra mà có. Nh vậy trong cả hai trờng hợp mức sản xuất
đều tăng lên; nhng trong trờng hợp tăng năng suất lao động thì không cần tăng thêm
chi phí lao động, còn trờng hợp tăng cờng độ lao động là do tăng thêm chi phí.
Tuy nhiên , hai khái niệm năng suất lao động và cờng độ lao động không tách
rời nhau vì cờng độ lao động cũng là một yếu tố tăng năng suất lao động.
4/Quan hệ giữa năng suất lao động và tiền lơng
Trong nền kinh tế thị trờng và sự hoạt động của thị trờng lao động,sức lao động

là hàng hoá,do vậy tiền lơng là giá cả của sức lao động. Khi phân tích về nền kinh tế t
bản chủ nghĩa,nơI mà các quan hệ thị trờng thống trị mọi quan hệ kinh tế,xã hội,Mác
viết; tiền công không phả là giá trị hay giá cả của lao động mà chỉ là một hình thái
cải trang của giá trị hay giá cả sức lao động.
Tiền lơng phản ánh nhiều quan hệ kinh tế xã hội khác nhau. Tiền lơng trớc hết
là số tiền mà ngời sử dụng lao động trả cho ngời lao động. Đó là quan hệ kinh tế của
tiền lơng. Mặt khác do tính chất đặc biệt của hàng hoá sức lao động mà tiền lơng
không chỉ thuần tuý là vấn đề kinh tế mà còn là một vấn đề xã hội rất nghiêm
trọng,liên quan đến đời sống và trật tự xã hội- đó là quan hệ xã hội
Trong quá trình hoạt động,nhất là trong hoạt động kinh doanh,đối với các chủ doanh
nghiệp,tiền lơng là một phần chi phí cấu thành chi phí sản xuất kinh doanh ,vì vậy
tiền lơng luôn đợc tính toán và quản lí chặt chẽ. Đối với ngời lao động,tiền lơng là thu
nhập chủ yếu đối với đại đa số lao động trong xã hội có ảnh hởng trực tiếp đến mức
sống của họ. Phấn đấu nâng cao tiền lơng là mục đích của mọi ngời lao động. Mục
đích này tạo động lực để ngời lao động phát triển trình độ và khả năng của mình.
Năng suất lao động không ngừng tăng lên, đó là một qui luật.Tiền lơng của ng-
ời lao động cũng tăng lên không ngừng do tác động của nhiều nhân tố khách
quan,giữa tăng tiền lơng và tăng năng suất lao động có mối quan hệ chặt chẽ với nhau.
Xét các yếu tố,các nguyên nhân trực tiếp làm tăng tiền lơng và tiền lơng bình
quân là do trình độ tổ chức và quản lí sản xuất ngày càng hiệu quả hơn Đối với tăng
năng suất lao động, ngoài những yếu tố gắn liền với việc nâng cao kỹ năng làm việc
và trình độ tổ chức quản lí lao động nh trên thì tăng năng suất lao động còn do các
nguyên nhân khác tạo ra nh đổi mới công nghệ,nâng cao trình độ trang bị khoa học kĩ
thuật trong lao động khai thác và sử dụng hiệu quả các nguồn tài nguyên thiên
nhiên .Rõ ràng là năng suất lao động có khả năng khách quan tăng nhanh hơn tiền l -
ơng bình quân.
Mặt khác,khi xem xét các mối quan hệ giữa tốc độ tăng năng suất lao động và
tiền lơng thực tế giữa tích luỹ và tiêu dùng trong thu nhập quốc dân ta thấy chúng có
liên hệ với tốc độ phát triển của khu vực sản xuất t liệu sản xuất ( Khu vực I ) và khu
vực sản xuất t liệu tiêu dùng ( Khu vực 2 ) Qui luật táI sản xuất mở rộng đòi hỏi khu

vực I phải nhanh hơn khu vực 2. Do vậy,tổng sản phẩm xã hội ( khu vực 1 cộng với
khu vực 2 ) có tốc độ tăng cao hơn tốc độ tăng của tổng sản phẩm của riêng khu vực
2. Do đó,tổng sản phẩm xã hội tính theo đầu ngời ( Cơ sở của năng suất lao động bình
quân ) tăng nhanh hơn tốc độ tăng sản phẩm bình quân tính theo đầu ngời của khu vực
2 ( Cơ sở của tiền lơng thực tế ). Ta cũng thấy thêm rằng,không phải toàn bộ sản
phẩm của khu vực 2 đợc dùng cho tiêu dùng để nâng cao tiền lơng mà một phần trong
đó đợc dùng để tích luỹ. Điều đó cũng chỉ ra rằng muốn tăng tiền lơng thì phải
tăng năng suất lao động xã hội với tốc độ cao hơn tốc độ tăng của tiền lơng.
Trong từng doanh nghiệp thì thấy rằng,tăng tiền lơng dẫn đến tăng chi phí sản
xuất kinh doanh; tăng năng suất lao động lại làm giảm chi phí cho từng đơn vị sản
phẩm. Một doanh nghiệp chỉ thực sự kinh doanh có hiệu quả khi chi phí nói chung
cũng nh chi phí cho một đơn vị sản phẩm giảm đi, tức là mức giảm chi phí do tăng
năng suất lao động phải lớn hơn mức tăng chi phí do tăng tiền lơng bình quân.
Rõ ràng nguyên tắc này là cần thiết để nâng cao hiệu quả kinh doanh của
doanh nghiệp, nâng cao đời sống của ngời lao động và phát triển kinh tế.
5/ ý nghĩa của việc tăng năng suất lao động.
Trớc hết , NSLĐ tăng làm cho giá thành sản phẩm giảm vì tiết kiệm đợc chi phí
về tiền lơng trong một đơn vị sản phẩm.
Tăng NSLĐ cho phép giảm đợc số ngời làm việc, do đó cũng dẫn đến tiết kiệm
đợc quỹ tiền lơng, đồng thời lại tăng tiền lơng cho mỗi công nhân do hoàn thành vợt
mức sản lợng.
NSLĐ cao và tăng nhanh sẽ tạo điều kiện tăng quy mô và tốc độ của tổng sản
phẩm xã hội và thu nhập quốc dân, cho phép giải quyết thuận lợi các vấn đề tích luỹ,
tiêu dùng, làm thay đổi cơ chế quản lí kinh tế.
Đối với Việt Nam, vấn đề tăng năng suất lao động càng có ý nghĩa quan trọng
vì hiện nay, NSLĐ ở nớc ta còn quá thấp do cha khai thác hết tiền năng, do các điều
kiện khách quan khác. Do đó, tìm mọi cách tăng năng suất lao động là mục tiêu hàng
đầu để thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hoá ở nớc ta hiện nay.
6. Các chỉ tiêu biểu hiện mức năng suất lao động
Có nhiều loại chỉ tiêu để tính năng suất lao động,nhng dùng loại chỉ tiêu nào,

điều đó phụ thuộc vào việc lựa chọn loại thớc đo cho thích hợp với đặc điểm của từng
doanh nghiệp. Năng suất lao động đợc xác định bằng cách so sánh kết quả kinh tế đạt
đợc với lao động bỏ ra để đạt đợc kết quả đó. Kết quả đem so sánh có thể là kết quả
ban đầu, trung gian hoặc kết quả cuối cùng; kết quả trực tiếp hoặc kết quả gián tiếp.
Kết quả đem so sánh cũng có thể đợc đo bằng đơn vị hiện vật, đơn vị giá trị theo các
chỉ tiêu khác nhau. Tơng ứng, có các chỉ tiêu năng suất khác nhau, có tác dụng khác
nhau. Kết quả kinh tế là các chỉ tiêu tuyệt đối thời kì.
Hiện nay ngời ta thờng dùng ba loại chỉ tiêu chủ yếu sau đây: NSLĐ tính bằng
hiện vật; NSLĐ tính bằng thời gian lao động.
6.1 Chỉ tiêu năng suất lao động tính bằng đơn vị hiện vật
Là dùng sản lợng hiện vật của từng loại sản phẩm ( đơn vị tính: kg, m
2
, m
3
...)
để biểu hiện mức năng suất lao động của một công nhân,ta dùng công thức tính:
W= Q/T
Trong đó:
W: Mức năng suất lao động của một công nhân ( Hay một công nhân viên)
Q: Tổng sản lợng tính bằng hiện vật.
T: Tổng số công nhân ( hoặc công nhân viên)
Chỉ tiêu này có u điểm: biểu hiện mức NSLĐ một cách cụ thể chính xác, không
chịu ảnh hởng của sự biến động của giá cả - có thể so sánh mức NSLĐ giữa các doanh
nghiệp khác nhau theo một loại sản phẩm đợc sản xuất ra.
Chỉ tiêu này có nhợc điểm: chỉ dùng để tính cho một loại sản phẩm nhất định,
không thể dùng làm chỉ tiêu tổng hợp cho nhiều sản phẩm. Trong thực tiễn, ít có
doanh nghiệp chỉ sản xuất một loại sản phẩm có cùng qui cách, phẩm chất. Chỉ tiêu
này chỉ tính cho thành phẩm, sản phẩm dở dang không tính đợc nên phản ánh đầy đủ
sản lợng của công nhân. Đặc biệt đối với những doanh nghiệp có tỷ trọng chế tái chế
phẩm lớn, nh doanh nghiệp đóng tàu,xây dựng cơ bản thì chỉ tiêu này càng bộc lộ

những nhợc điểm nói trên. Vì thế khi sử dụng chỉ tiêu này ngời ta dùng chỉ tiêu hiện
vật qui ớc.
6.2 Chỉ tiêu NSLĐ tính bằng thời gian lao động
Là lợng thời gian cần thiết để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm ( hoặc hoàn
thành một công việc ) để biểu hiện năng suất lao động.
Công thức tính:
L = T/Q
trong đó:
L: Lợng lao động của sản phẩm ( tính bằng đơn vị thời gian )
T: Thời gian lao động đã hao phí
Q: Số lợng sản phẩm ( theo hiện vật )
Chỉ tiêu tính theo lợng lao động có những công dụng nhất định, nhng không thể
thay hoàn toàn cho chỉ tiêu NSLĐ tính theo giá trị. Trong công tác lập kế hoạch nó đ-
ợc sử dụng đồng thời các loại chỉ tiêu tính theo đơn vị hiện vật và giá trị.
Chỉ tiêu này có u điểm là phản ánh đợc cụ thể mức tiết kiệm về thời gian thời
gian lao động để sản xuất ra một sản phẩm.Nhng lại có nhợc điểm: tính toán khá
phức tạp, không dùng để tính tổng hợp đợc NSLĐ bình quân của một ngành hay một
doanh nghiệp có nhiều loại sản phẩm khác nhau.
6.3 Chỉ tiêu tính năng suất lao động bằng giá trị
6.3.1 Năng suất lao động sống
Chỉ tiêu này dùng sản lợng tính bằng tiền ( theo giá cố định ) của tất cả các loại
sản phẩm thuộc doanh nghiệp ( hoặc ngành) sản xuất ra, để biểu hiện mức năng suất
lao động của một công nhân ( hay một công nhân viên ) , một ngày ngời làm việc hay
một giờ ngời làm việc, thù lao lao động trong kì.
Công thức chung: W = Q/L
Trong đó
Q là các chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất kinh doanh nh :
- giá trị sản xuất: kí hiệu là GO
- giá trị tăng thêm: VA
- giá trị tăng thêm thuần: NVA

- Doanh thu bán hàng: DT
- Lợi nhuận : M
L : Là các chỉ tiêu phản ánh mức chi phí về lao động sống
- Số lao động bình quân trong kì (
L
)
- Tổng số ngày ngời làm việc trong kì ( NN )
- Tổng số giờ ngời làm việc trong kì ( GN )
- Thù lao lao động hay tổng quỹ lơng ( V )
Bảng tính các chỉ tiêu mức năng suất lao động dạng thuận
Chỉ tiêu Đơn vị tính Kì
gốc

nghiên
cứu

i
(lần
)
L
Q
W
L
=
L
GO
Triệu đồng/ ngời
L
VA
Triệu đồng/ ngời

L
DT
Triệu đồng/ ngời
L
M
Triệu đồng/ ngời
NN
Q
W
N
=
NN
GO
Triệu đồng/ngày ng-
ời
NN
VA
Triệu đồng/ngày ng-
ời
NN
DT
Triệu đồng/ngày ng-
ời
NN
M
Triệu đồng/ngày ng-
ời
GN
Q
W

G
=
GN
GO
Triệu đồng/ giờ ngời
GN
VA
Triệu đồng/ giờ ngời
GN
DT
Triệu đồng/ giờ ngời
GN
M
Triệu đồng/ giờ ngời
ý nghĩa: Cứ mỗi đơn vị lao động hao phí trong kì tạo ra đợc mấy đơn vị kết quả.
Bảng tính các chỉ tiêu mức năng suất lao động dạng nghịch
Chỉ
tiêu
KQ
Chỉ tiêu
Giá trị sản
xuất trong

GO
Giá trị tăng
thêm trong

VA
Doanh thu
bán hàng

trong kì
DT
Lợi nhuận
trong kì
M
chi phí
Số lao động
bình quân trong
kì (
L
)
GO
L
t
L
=
VA
L
t
L
=
DT
L
t
L
=
M
L
t
L

=
Tổng số ngày
ngời làm việc
thực tế ( NN )
GO
NN
t
NN
=
VA
NN
t
NN
=
DT
NN
t
NN
=
M
NN
t
NN
=
Tổng số giờ ng-
ời làm việc thực
tế ( GN )
GO
GN
t

GN
=
VA
GN
t
GN
=
DT
GN
t
GN
=
M
GN
t
GN
=
ý nghĩa: để tạo ra một đơn vị kết quả sản xuất kinh doanh trong kì
cần tốn bao nhiêu chi phí về lao động sống.
6.3.2 Năng suất lao động vật hoá. ( Năng suất chi phí trung gian )
Chỉ tiêu này đợc xác định bằng tơng quan giữa sản lợng hoặc giá trị
sản xuất với chi phí trung gian ( IC ).

IC
GO
W
vh
=
Chỉ tiêu nghịch của chỉ tiêu này là tỷ trọng chi phí trung gian trong
một đơn vị GO. Chỉ tiêu này tăng lên có nghĩa là với lợng chi phí trung

gian nhất định có thể tạo ra nhiều kết quả hơn, nghĩa là có năng suất cao
hơn ( năng suất của lao động đợc vật hóa) chỉ tiêu này có thể tính cho từng
doanh nghiệp, ngành hay toàn bộ nền kinh tế quốc dân.
6.3.3 Năng suất lao động xã hội
Phân biệt năng suất lao động xã hội là do tính NSLĐ theo chỉ tiêu
GDP hay VA, vì khi đó nó biểu hiện hiệu quả không chỉ tiết kiệm NSLĐ
sống mà cả NSLĐ vật hoá. Việc sử dụng giá trị sản xuất để xác định NSLĐ
chỉ phản ánh đợc ảnh hởng của tiết kiệm hao phí lao động sống, không
phản ánh ảnh hởng của tiết kiệm lao động quá khứ. Khác với chỉ tiêu giá trị
sản xuất, chỉ tiêu hiệu quả kinh tế tính từ tổng sản phẩm trong nớc và gía
trị tăng thêm phản ánh đợc ảnh hởng của tiết kiệm hao phí lao động quá
khứ.
Đến đây, chúng ta đã có thể phân biệt đợc ba chỉ tiêu khác nhau nhng
có liên quan với nhau, đó là năng suất lao động sống, năng suất lao động
vật hoá và năng suất lao động xã hội.
Chơng II:một số phơng pháp thống kê phân tích năng suất
lao động
I. Phơng pháp hồi qui tơng quan
1. Mối liên hệ giữa các hiện tợng và phơng pháp hồi qui tơng quan
Theo quan điểm duy vật biện chứng thì các hiện tợng tồn tại trong mối liên hệ
phổ biến và nhiều vẻ,giữa chúng có mối quan hệ mật thiết với nhau,tác động qua lại
lẫn nhau.Không có một hiện tợng nào lại phát sinh ,phát triển một cách cô lập,tách rời
các hiện tợng khác.Vì vậy,việc nghiên cứu mối liên hệ là một trong những nhiệm vụ
quan trọng của thống kê.
Khi nghiên cứu mối liên hệ,nếu xét theo trình độ chặt chẽ thì có thể phân thành
hai loại là liên hệ hàm số và liên hệ tơng quan.
-Liên hệ hàm số là mối liên hệ hoàn toàn chặt chẽ và đợc biểu hiện dới dạng một hàm
số,ví dụ y=f(x).Điều đó có nghĩa là khi đại lợng x biến đổi thì theo một qui tắc nào đó
vó thể xác định đợc giá trị tơng ứng của đại lợng y.
-Liên hệ tơng quan là mối liên hệ không hoàn toàn chặt chẽ và đợc biểu hiện ở chỗ

khi một hiện tợng biến đổi thì làm cho hiện tợng có liên quan biến đổi theo nhng nó
không có ảnh hởng hoàn toàn quyết định đến sự biến đổi này.
Ví dụ khi năng suất lao động tăng lên thì có thể làm cho giá thành đơn vị sản
phẩm giảm và ngợc lại. Nhng sự biến đổi của giá thành ngoài năng suất lao động thì
còn chịu ảnh hởng của nhiều nhân tố khác. Do đó,sự biến động của nó không hoàn
toàn tơng ứng với dự biến động của năng suất lao động-tức là mối liên hệ giữa năng
suất lao động với giá thành là mối liên hệ tơng quan.
Phơng pháp hồi qui tơng quan là một phơng pháp thờng đợc sử dụng để nghiên
cứu mối liên hệ tơng quan.
1.1 Liên hệ tơng quan tuyến tính giữa hai tiêu thức số lợng
Giả sử có tài liệu về tuổi nghề ( năm ) và năng suất lao động ( sản phẩm ) của
10 công nhân tại 1 xí nghiệp nh sau:
Tên công nhân Tuổi nghề (năm) NSLĐ (sp)
A 1 3
B 3 12
C 4 9
D 5 16
E 7 12
G 8 21
H 9 21
I 10 24
K 11 19
L 112 27
Tài liệu trên cho thấy giữa tuổi nghề và năng suất lao động của công nhân có
mối liên hệ với nhau: Nhìn chung,với sự tăng lên của tuổi nghề thì thì năng suất lao
động cũng tăng lên.Song mối liên hệ này không hoàn toàn chặt chẽ,tức là không phải
cứ tuổi nghề tăng lên thì năng suất lao động cũng tăng theo một cách tơng ứng.Bởi vì
trong một giới hạn nào đó sự tăng lên của tuổi nghề thì tuổi đời cũng tăng lên làm cho
sức lao động cũng giảm sút.Vợt qua gới hạn đó thì sự tăng lên của tuổi nghề có thể
không làm tăng năng suất lao động mà ngợc lại có thể làm giảm năng suất lao động.

Hay nói cách khác là mối liên hệ giữa tuổi nghề và năng suất lao động là mối liên hệ
tơng quan.
Phơng trình hồi quy tuyến tính đơn có dạng một đờng thẳng nh sau:

x
= a
0
+ a
1
x
Trong đó: x : là trị số tiêu thức nguyên nhân

x
: là trị số điều chỉnh của tiêu thức kết quả
a
0
, a
1
: là các tham số
Để tính đợc các tham số a
0
, a
1
ngời ta thờng sử dụng phơng pháp bình phơng
nhỏ nhất, tức là các tham số này đợc tính toán trên cơ sở tổng bình phơng của các độ
lệch giữa trị số thực tế và trị số lý thuyết đạt cực tiểu, tức là:
S = ( y -
x
)
2

= min
Muốn vậy đạo hàm riêng của các tham số phải triệt tiêu tức là ta có hệ phơng
trình sau đây gọi là hệ phơng trình chuẩn:







=


=


0
0
1
0
a
s
a
s
Giải hệ phơng trình này ta đợc:






+=
+=


2
10
10
xaxaxy
xanay
Tiếp tục biến đổi ta đợc phơng trình sau:
2
1
.
x
yxxy
a


=
xaya
10
=
* Hệ số tơng quan
Sau khi xác định đợc phơng trình hồi quy nhiệm vụ tiếp theo là phải đánh giá
trình độ chặt chẽ của mối liên hệ tơng quan tuyến tính. Muốn đánh giá đợc trình độ
chặt chẽ ta phải thông qua hệ số tơng quan (R) tính theo công thức sau đây:





=
22
)(.)(
)).((
yyxx
yyxx
R
(*)
Từ công thức (*) bằng những phép biến đổi đơn giản có thể có những công thức
khác nhau để tính hệ số tơng quan.
Sau đây là số công thức thờng đợc sử dụng:
yx
yxxy
R

.
.

=
y
x
aR


.
1
=
[ ] [ ]





=
2222
)(..)(.
)).((.
yynxxn
yxxyn
R
Hệ số tơng quan lấy giá trị trong khoảng:
- 1 R 1
Khi R = 1 (hoặc R = - 1) thì giữa x và y có mối liên hệ hàm số
Khi R càng gần 1 (hoặc gần - 1) thì giữa x và y có tơng quan càng chặt chẽ
Khi R = 0 thì giữa x và y không có liên hệ tuyến tính
1.2. Liên hệ tơng quan phi tuyến tính giữa hai tiêu thức số lợng
* Phơng trình hồi quy
ở mục trên đã nói về liên hệ tơng quan tuyến tính giữa hai tiêu thức số lợng,
các phơng trình hồi quy là một đờng thẳng. Trong thực tế, ta thờng gặp mối liên hệ t-
ơng quan giữa hai tiêu thức số lợng là mối liên hệ tơng quan phi tuyến tính, tức phơng
trình hồi quy là một đờng cong.
Tuỳ theo tính chất, đặc điểm của mối liên hệ để ta lựa chọn phơng trình hồi quy
phù hợp. Sau đây là một số phơng trình hồi quy phi tuyến tính thờng đợc sử dụng
- Phơng trình Parabol bậc hai
2
210
..

xaxaay
x
++=

Phơng trình Parabol bậc 2 thờng đợc sử dụng khi các trị số của tiêu thức
nguyên nhân tăng lên thì các trị số của tiêu thức kết quả tăng (hoặc giảm). Việc tăng
(hoặc giảm) đạt đến trị số cực đại (hoặc cực tiểu) rồi sau đó giảm (hoặc tăng).
Trong phơng trình hồi quy trên, các tham số đợc xác định bằng phơng pháp
bình phơng nhỏ nhất và dẫn đến việc giải hệ phơng trình sau đây:







++=
++=
++=



4
2
3
1
2
0
2
3
2
2
10
2

210
xaxaxayx
xaxaxaxy
xaxanay
- Phơng trình Hypebol:
x
a
ay
x
1
0

+=
Phơng trình Hypebol đợc áp dụng trong trờng hợp khi các trị số của tiêu thức
nguyên nhân tăng lên thì các trị số của tiêu thức kết quả có thể giảm và đến một giới
hạn nào đó (
x
= a
0
) thì hầu nh không giảm.
Các tham số của a
0
và a
1
của phơng trình hồi quy đợc tính ra từ hệ phơng trình
sau:








+=
+=


2
10
10
11
1
x
a
x
a
x
y
x
anay
- Phơng trình hàm mũ
x
x
aay
10

+=
Phơng trình hàm mũ đợc áp dụng trong trờng hợp cùng với sự tăng lên của các
trị số tiêu thức nguyên nhân thì các trị số của tiêu thức kết quả thay đổi theo cấp số
nhân, nghĩa là có các tốc độ phát triển xấp xỉ nhau.

Các tham số a
0
và a
1
đợc xác định từ hệ phơng trình sau:





+=
+=


2
10
10
.lg.lglg.
.lglg.lg
xaxayx
xaany
Ngoài ba dạng phơng trình phi tuyến tính trên, còn có nhiều dạng khác nh: hàm
bậc 3, luỹ thừa, logisticque, compec
II. Phơng pháp phân tổ liên hệ
1. Các nhân tố ảnh hởng đến năng suất lao động
- Các nhân tố thuộc bản thân ngời lao động:
+ Độ tuổi
+ Trình độ văn hoá
+ Thâm niên công tác
+ Trình độ chuyên môn

+ Chi phí cho học tập, đào tạo
- Các nhân tố liên quan đến tổ chức lao động, chính sách phân phối.

×