Nghiên cứu phát triển du lịch huyện Chương Mỹ - Thành phố Hà Nội
Sinh viên: Tô Thị Huyền Trang - Lớp: VH903 1
PHẦN MỞ ĐẦU
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Từ xa xƣa, con ngƣời đã biết tìm đến những chuyến du lịch nhƣ một
hình thức nghỉ ngơi, giải trí, thoả mãn tính hiếu kỳ của mình. Cùng với sự
phát triển kinh tế - xã hội, hoạt động du lịch ngày càng phát triển cả về qui mô
lẫn chất lƣợng, đóng vai trò và ý nghĩa quan trọng trong đời sống kinh tế - xã
hội của con ngƣời.
Xuất phát từ định hƣớng đẩy mạnh phát triển kinh tế công nghiệp. Lấy
du lịch là ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh Hà Tây, những năm qua, Chƣơng
Mỹ đã vận dụng và đẩy mạnh phát triển ngành kinh tế du lịch, bƣớc đầu có
những kết quả khả quan, góp phần không nhỏ trong việc tăng trƣởng kinh tế
và thúc đẩy phát triển văn hoá xã hội.
Việc sát nhập Hà Tây vào Hà Nội ngày 01/08/208 là một sự kiện đặc
biệt quan trọng có ảnh hƣởng to lớn tới tất cả các lĩnh vực, đó còn là một cơ
hội mới cho du lịch Chƣơng Mỹ đƣợc hội nhập và phát triển với ngành du
lịch cả nuớc.
Chƣơng Mỹ là một vùng đất có bề dày lịch sử và giàu tiềm năng du
lịch. Do quá trình đô thị hoá ngày nay đang diễn ra mạnh mẽ ở nhiều nơi trên
cả nƣớc, Chƣơng Mỹ cũng không phải là ngoại lệ. Việc đi du lịch cuối tuần,
nghỉ dƣỡng… Nhất là ở những địa bàn gần đang là xu thế chung của xã hội.
Do đó việc phát triển du lịch còn có ý nghĩa quan trọng đối với đời sống của
ngƣời dân huyện Chƣơng Mỹ.
Chƣơng Mỹ là huyện có vị trí thuận lợi cho việc phát triển kinh tế - xã
hội, trong đó có du lịch, gồm các: Cụm danh thắng Tử Trầm Sơn, chùa Trăm
Gian, các hồ nƣớc lớn, khu du lịch sinh thái Xuân Mai, khu du lịch làng nghề
truyền thống Phú Vinh… Đồng thời, trong những năm trƣớc mắt và lâu dài
Chƣơng Mỹ có các khu đô thị trong chuỗi đô thị Xuân Mai - Hoà Lạc - Sơn
Nghiên cứu phát triển du lịch huyện Chương Mỹ - Thành phố Hà Nội
Sinh viên: Tô Thị Huyền Trang - Lớp: VH903 2
Tây, dự án sân bay quốc tế Miếu Môn và một số địa danh khác có tiềm năng
cả về tự nhiên và văn hoá để có thể phát triển mạnh về du lịch.
Tuy nhiên việc phát triển du lịch của huyện còn chƣa tƣơng xứng với
tiềm năng do điều kiện cơ sở vật chất kỹ thuật và cơ sở hạ tầng còn thiếu thốn
và yếu kém, các tài nguyên du lịch chƣa đƣợc khai thác hết, phần lớn vẫn còn
ở dạng tiềm năng. Trƣớc thực tế đó tác giả chọn đề tài "Nghiên cứu phát triển
du lịch huyện Chƣơng Mỹ Thành phố Hà Nội" với mong muốn đóng góp một
phần vào việc phát triển du lịch của huyện, của Thành phố nhằm đáp ứng nhu
cầu của quần chúng nhân dân khi chất lƣợng cuộc sống ngày một đi lên.
2. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI
* Mục đích của đề tài
Đề tài đƣợc thực hiện với 3 mục đích chính sau đây:
- Làm rõ khái niệm cung - cầu du lịch và những vấn đề liên quan.
- Đánh giá tiềm năng phát triển du lịch ở huyện Chƣơng Mỹ.
- Đánh giá hiện trạng hoạt động du lịch và đề xuất các giải pháp phát
triển du lịch ở huyện Chƣơng Mỹ.
* Nhiệm vụ của đề tài
Để đạt đƣợc mục tiêu nghiên cứu, đề tài cần giải quyết đƣợc 3 nhiệm
vụ chính sau đây:
- Phân tích các nhân tố ảnh hƣởng tới sự hình thành và phát triển du
lịch.
- Nghiên cứu, đánh giá tiềm năng du lịch ở huyện Chƣơng Mỹ.
- Đánh giá hiện trạng hoạt động du lịch và đƣa ra các giải pháp phát
triển du lịch ở huyện Chƣơng Mỹ.
3. GIỚI HẠN PHẠM VI NGHIÊN CỨU
* Giới hạn nội dung nghiên cứu:
Đề tài dự trên cơ sở tìm hiểu các nhân tố ảnh hƣởng đến sự hình thành,
phát triển du lịch và thực tiễn của việc phát triển du lịch ở huyện Chƣơng Mỹ,
Nghiên cứu phát triển du lịch huyện Chương Mỹ - Thành phố Hà Nội
Sinh viên: Tô Thị Huyền Trang - Lớp: VH903 3
vận dụng chúng vào việc phân tích tổng thể hoạt động du lịch. Trên cơ sở đó
đề xuất những giải pháp nhằm khai thác hợp lý lãnh thổ du lịch, tôn trọng
mục tiêu bảo tồn và phù hợp với điều kiện thực tế của địa phƣơng.
* Giới hạn lãnh thổ nghiên cứu:
Đề tài tiến hành nghiên cứu toàn bộ lãnh thổ huyện Chƣơng Mỹ - nơi
có tiềm năng và các điều kiện phát triển du lịch của huyện.
4. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
* Phương pháp khảo sát thực địa:
Khảo sát thực địa là phƣơng pháp truyền thống trong nghiên cứu du
lịch, đặc biệt là trong việc nghiên cứu tiềm năng, hiện trạng phát triển du lịch
thông qua đó cho phép đề ra những giải pháp nhằm khắc phục những nhƣợc
điểm, phát huy những ƣu điểm. Đây là phƣơng pháp khoa học nhất để thu
đƣợc số liệu tƣơng đối chính xác về số lƣợng khách, về nhu cầu - sở thích của
họ và những dịch vụ mà họ quan tâm.
*Phương pháp thu thập và xử lý số liệu:
Đây là phƣơng pháp rất quan trọng cho việc thực hiện đề tài. Để có
đƣợc thông tin đầy đủ về mọi mặt tự nhiên, kinh tế, xã hội, trong khu vực.
Cần tiến hành thu thập thông tin tƣ liệu về nhiều lĩnh vực, nhiều nguồn, sau
đó xử lý chúng để có tƣ liệu cần thiết.
5. Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
Đề tài đã xác lập cơ sở khoa học cho việc phát triển du lịch địa phƣơng,
góp phần nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho ngƣời dân, đồng thời
bảo vệ tài nguyên môi trƣờng…
Về mặt thực tiễn thì những kết quả điều tra, nghiên cứu của sinh viên
thực hiện đề tài có thể là nguồn tƣ liệu cần thiết cho việc nhìn nhận, đánh giá,
quy hoạch phát triển du lịch ở Chƣơng Mỹ, nhằm đầu tƣ khai thác một cách
hợp lý và hiệu quả sao cho tƣơng xứng với nguồn tài nguyên hiện có.
Nghiên cứu phát triển du lịch huyện Chương Mỹ - Thành phố Hà Nội
Sinh viên: Tô Thị Huyền Trang - Lớp: VH903 4
6. CẤU TRÚC CỦA KHOÁ LUẬN
Ngoài phần mở đầu và kết luận, khoá luận đƣợc bố cục thành 3 chƣơng
nhƣ sau:
- Chƣơng 1: Các nhân tố ảnh hƣởng đến sự hình thành và phát triển du lịch.
- Chƣơng 2: Tiềm năng phát triển du lịch huyện Chƣơng Mỹ.
- Chƣơng 3: Hiện trạng hoạt động du lịch huyện Chƣơng Mỹ và những giải
pháp phát triển du lịch.
Nghiên cứu phát triển du lịch huyện Chương Mỹ - Thành phố Hà Nội
Sinh viên: Tô Thị Huyền Trang - Lớp: VH903 5
CHƢƠNG 1:
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN SỰ HÌNH THÀNH VÀ
PHÁT TRIỂN DU LỊCH
Du lịch chỉ có thể phát sinh, phát triển trong những điều kiện và hoàn
cảnh thuận lợi nhất định. Trong số các điều kiện đó có những điều kiện trực
tiếp tác động đến việc hình thành nhu cầu du lịch và việc tổ chức các hoạt
động kinh doanh du lịch, bên cạnh đó có những điều kiện mang tính phổ biến
nằm trong các mặt của đời sống xã hội và cũng có những điều kiện gắn liền
với đặc điểm của từng khu vực địƣ lý. Tuy nhiên, tất cả các điều kiện này có
quan hệ chặt chẽ với nhau, tác động qua lại với nhau tạo thành môi trƣờng
cho sự phát sinh, phát triển du lịch.
1.1. CẦU VÀ CÁC NHÂN TỐ TẠO CẦU DU LỊCH
1.1.1. Khái niệm về nhu cầu du lịch
Nhu cầu du lịch là một loại nhu cầu xã hội đặc biệt và mang tính tổng
hợp cao, biểu hiện sự mong muốn tạm thời rời nơi ở thƣờng xuyên để đến với
thiên nhiên và văn hoá ở nơi khác, là nguyện vọng rất cần thiết của con ngƣời
muốn đƣợc giải phóng khởi sự căng thẳng, tiếng ồn, sự ô nhiễm môi trƣờng
ngày càng tăng tại các trung tâm công nghiệp để nghỉ ngơi, giải trí, tăng
cƣờng sự hiểu biết, phục hồi sức khoẻ… Nhu cầu du lịch thể hiện ở 3 mức:
nhu cầu du lịch cá nhân, nhu cầu du lịch của nhóm ngƣời và nhu cầu du lịch
xã hội [6].
Cầu trong du lịch là một bộ phận nhu cầu du lịch của xã hội có khả
năng thanh toán về hàng hoá vật chất và dịch vụ du lịch đảm bảo sự đi lại, lƣu
trú tạm thời của con ngƣời ngoài nơi ở thƣờng xuyên của họ, nhằm mục đích
nghỉ ngơi, giải trí, tìm hiểu văn hoá, chữa bệnh, tham gia vào các chƣơng
trình đặc biệt và các mục đích khác.
Cầu trong du lịch là mắt xích trung gian đặc biệt giữa nhu cầu và tiêu
Nghiên cứu phát triển du lịch huyện Chương Mỹ - Thành phố Hà Nội
Sinh viên: Tô Thị Huyền Trang - Lớp: VH903 6
dùng du lịch giữa các nƣớc, giữa các vùng, địa phƣơng. Cầu du lịch đƣợc đáp
ứng thông qua chuyến đi và lƣu lại ngoài nơi cƣ trú, với khối lƣợng dịch vụ
hàng hoá nhất định. Dịch vụ lƣu trú, ăn uống không phải là mục đích của cầu
hàng hoá nhất định. Dịch vụ lƣu trú, ăn uống không phải là mục đích của cầu
trong du lịch, nhƣng là thành phần đáng kể trong khối lƣợng của cầu du lịch
và quyết định chất lƣợng của chuyến đi du lịch [6].
Cầu du lịch đƣợc cấu thành bởi hai nhóm cầu về dịch vụ du lịch (dịch
vụ chính, dịch vụ đặc trƣng, dịch vụ bổ sung) và cầu về hàng hoá vật chất
(hàng lƣu niệm và hàng có giá trị kinh tế cao).
Cầu trong du lịch chủ yếu là cầu về dịch vụ, rất đa dạng, phong phú, có
tính linh hoạt cao. Cầu du lịch có tính chu kỳ, nằm phân tán và cách xa cung
về mặt không gian.
Các nhóm yếu tố ảnh hƣởng đến cầu du lịch gồm: Yếu tố tự nhiên, văn
hoá, xã hội, kinh tế, chính trị, giao thông vận tải và các yếu tố khác. Mỗi
nhóm yếu tố tác động vào cầu du lịch theo cơ chế khác nhau, ảnh hƣởng đến
việc hình thành cầu, khối lƣợng và cơ cấu du lịch.
Hình 1.1 Sơ đồ phân nhóm cầu du lịch [6]
CẦU DU LỊCH
CẦU VỀ DU LỊCH
CẦU VỀ HÀNG HÓA
DU
LỊCH
ĐẶC
TRƢNG
DỊCH
VỤ
CHÍNH
DỊCH
VỤ BỔ
SUNG
HÀNG
LƢU
NIỆM
HÀNG
CÓ GIÁ
TRỊ
DỊCH VỤ
VẬN
CHUYỂN
DỊCH
VỤ
LƢU
TRÚ
DỊCH
VỤ ĂN
UỐNG
DỊCH
VỤ VUI
CHƠI
DỊCH
VỤ SỬA
CHỮA
Nghiên cứu phát triển du lịch huyện Chương Mỹ - Thành phố Hà Nội
Sinh viên: Tô Thị Huyền Trang - Lớp: VH903 7
1.1.2. Sự phát triển của nền sản xuất
Đây là nhân tố quan trọng, mang tính quyết định đối với nhu cầu du
lịch. Các nhà du lịch học kinh điển đã chỉ ra rằng sự xuất hiện và mở rộng các
nhu cầu khác nhau (trong đó có nhu cầu nghỉ ngơi du lịch) là kết quả của sự
phát triển nền sản xuất. Sự phát triển của kinh tế đi đôi với gia tăng thu nhập
của ngƣời lao động. Khi đời sống sản xuất của ngƣời dân đƣợc cải thiện, nhu
cầu đƣợc hƣởng thụ thành quả lao động của mình cũng từ đó mà tăng theo.
Các nhân tố đó làm thúc đẩy nhu cầu nghỉ ngơi, khám phá thiên nhiên của con
ngƣời.
Nền kinh tế công nghiệp hoá, hiện đại hoá đòi hỏi con ngƣời vận dụng
trí óc ngày càng nhiều tạo áp lực công việc, nguy cơ stress và mệt mỏi tăng
cao đòi hỏi thời gian nghỉ ngơi nhiều hơn và thƣờng xuyên hơn vì vậy du lịch
là một hình thức nghỉ ngơi giải trí thuận lợi và phù hợp.
Mặt khác khi kinh tế phát triển nó sẽ đáp ứng đƣợc nhu cầu phức tạp
của du khách khi đi du lịch:
Công nghiệp phát triển tạo ra các vật liệu đa dạng để xây dựng các công
trình du lịch và hàng hoá phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng của du khách.
Nông nghiệp phát triển đảm bảo cho nhu cầu ăn uống của du khách.
Bên cạnh đó các món ăn truyền thống, đặc biệt của địa phƣơng cũng là một
yếu tố thúc đẩy sự tìm tòi và muốn khám phá của du khách.
Giao thông vận tải là nhân tố quan trọng trong việc thức đẩy nhu cầu du
lịch của du khách. Giao thông thuận lợi, an toàn sẽ là yếu tố đầu tiên mà du
khách quan tâm khi đi du lịch. Trong những năm gần đây xu hƣớng phát triển
giao thông trong du lịch theo hai hƣớng chính:
+ Phát triển về số lƣợng: Thực chất là việc tăng số lƣợng các phƣơng
tiện vận chuyển. Sự phát triển này đã làm cho mạng lƣới giao thông vƣơn tới
mọi nơi trên trái đất.
+ Phát triển về chất lƣợng gồm:
Nghiên cứu phát triển du lịch huyện Chương Mỹ - Thành phố Hà Nội
Sinh viên: Tô Thị Huyền Trang - Lớp: VH903 8
- Tốc độ vận chuyển: Việc tăng tốc độ phát triển cho phép tiết kiệm
thời gian đi lại và cho phép kéo dài thời gian ở lại nơi du lịch.
- Đảm bảo an toàn trong vận chuyển hành khách nhờ tiến bộ của khoa
học kỹ thuật.
- Đảm bảo tiện lợi trong vận chuyển: Các phƣơng tiện vận chuyển ngày
càng có đầy đủ tiện nghi để làm vừa lòng khách.
+ Vận chuyển giá rẻ: Sao cho mọi tầng lớp nhân dân có thể sử dụng
đƣợc các phƣơng tiện vận chuyển.
1.1.3. Dân cƣ và đặc điểm kinh tế xã hội của dân cƣ
Dân cƣ chính là ngƣời đi du lịch, là ngƣời mà các nhà quản lý du lịch
phải tìm hiểu khi muốn đầu tƣ xây dựng các loại hình du lịch. Các yếu tố cần
xem xét ở đây là đặc điểm phân bố, mật độ, cấu trúc và đặc điểm kinh tế - xã
hội của cộng đồng dân cƣ.
Điều kiện sống của ngƣời dân chính là nhân tố để phát triển du lịch.
Khi đời sống của ngƣời dân đƣợc cải thiện, nhu cầu nghỉ ngơi giải trí thiết
yếu đƣợc tăng lên khi khả năng chi trả cho chi phí du lịch ngày càng cao thì
họ sẽ tham gia vào các loại hình du lịch khác nhau.
Giáo dục là nhân tố kích thích nhu cầu du lịch. Khi trình độ giáo dục
cao thì nhu cầu đƣợc hiểu biết và mong muốn tìm hiểu thiên nhiên và các nền
văn hoá mới cũng vì đó mà tăng theo. Theo thống kê của Robert W.McItosh
năm 1995 ở Hoa Kỳ thì những gia đình mà chủ gia đình có trình độ văn hoá
càng cao thì tỷ lệ đi du lịch càng lớn [11].
Bảng 1.1. Nhu cầu du lịch phụ thuộc vào trình độ dân trí
Trình độ văn hoá của chủ gia đình
Tỷ lệ đi du lịch
Chƣa có trình độ trung học
50%
Có trình độ trung học
65%
Có trình độ cao đẳng 4 năm
75%
Có trình độ đại học
95%
Nguồn: Robert W. McItosh [11]
Nghiên cứu phát triển du lịch huyện Chương Mỹ - Thành phố Hà Nội
Sinh viên: Tô Thị Huyền Trang - Lớp: VH903 9
Mặt khác, giáo dục còn liên quan tới vấn đề nghề nghiệp và thu nhập
của ngƣời dân. Đối với những ngƣời có trình độ văn hoá cao hơn thì cơ hội để
họ tìm đƣợc công việc phù hợp với thu nhập sẽ cao hơn đối với những ngƣới
có trình độ văn hoá thấp hơn.
Kết cấu tuổi cũng là vấn đề cần quan tâm khi nghiên cứu nhu cầu du
lịch của ngƣời dân. Ở mỗi độ tuổi khác nhau có nhu cầu nghỉ ngơi và tham
gia các loại hình du lịch khác nhau. Bên cạnh đó, khả năng chi trả cho chi phí
du lịch cũng khác nhau.
Nghiên cứu nhu cầu du lịch theo kết cấu tuổi sẽ giúp cho các nhà du
lịch có thể tổ chức đƣợc các loại hình du lịch hợp lý, thu hút đƣợc lƣợng
khách tối đa tham gia du lịch và đáp ứng đƣợc một cách tốt nhất nhu cầu của
từng lứa tuổi.
Bảng 1.2. Cấu trúc nhu cầu du lịch theo kết cấu tuổi (%)
Các loại hình du
lịch
Tuổi từ
16 - 24
Tuổi từ
25 - 29
Tuổi từ
30 - 39
Tuổi từ
40 - 49
Tuổi từ
50 trở
lên
Chữa bệnh
2
3
6
18
49
Bồi dƣỡng sức khoẻ
10
23
43
52
37
Thể thao
68
62
39
21
3
Tham quan
20
12
12
9
11
Tổng cộng
100
100
100
100
100
Nguồn: I.I. Pirojnik 1995 [11]
Một số yếu tố khác cũng cần quan tâm khi nghiên cứu về dân cƣ là mật
độ dân số, sự thay đổi cấu trúc, đội dài tuổi thọ…
Dân cƣ một mặt là ngƣời phục vụ của du lịch, mặt khác họ còn là lực
lƣợng lao động phục vụ cho ngành du lịch. Xu hƣớng tiến tới của các nền
kinh tế chính là tăng tỷ trọng của các ngành du lịch vì vậy đòi hỏi một lực
lƣợng lao động tƣơng đối lớn và có trình độ cao để đáp ứng những yêu cầu
Nghiên cứu phát triển du lịch huyện Chương Mỹ - Thành phố Hà Nội
Sinh viên: Tô Thị Huyền Trang - Lớp: VH903 10
của khách du lịch. Những hƣớng dẫn viên du lịch chính là bộ mặt của ngành
du lịch. Cách ứng xử với khách cùng với kiến thức chuyên môn của họ tạo
nên sự hài lòng và lƣu luyến của du khách sau mỗi chuyến đi du lịch.
Nói tóm lại, dân cƣ và đặc điểm kinh tế - xã hội của dân cƣ là một
trong các nhân tố chính tác động đến cầu của du lịch.
1.1.4. Thời gian nhàn rỗi
Đây là điều kiện không thể thiếu trong việc hình thành nhu cầu du lịch.
Con ngƣời chỉ có thể đi du lịch khi có thời gian rỗi. Quỹ thời gian của con
ngƣời đƣợc chia làm 2 phần là thời gian dành cho công việc và thời gian
ngoài công việc.
Thời gian rỗi của con ngƣời là mục tiêu khai thác của các nhà kinh
doanh du lịch. Trong thời gian này con ngƣời có thể tham gia rất nhiều các
hoạt động nhƣ thƣ giãn, học tập, du lịch hay các hoạt động xã hội. Cùng với
sự phát triển của khoa học công nghệ dẫn đến sự tăng trƣởng nhanh của năng
suất lao động cũng nhƣ tiện nghi trong cuộc sống thì thời gian rỗi của con
ngƣời ngày càng gia tăng. Đây là điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh
doanh du lịch nói chung. Tất nhiên sự phát triển này cũng tạo một sức ép lớn
các doanh nghiệp du lịch từ các sản phẩm thay thế.
Nhƣ vậy thời gian rỗi là thời gian không làm việc mà trong khoảng đó
diễn ra quá trình phục hồi và phát triển thể lực, trí tuệ và tinh thần của con
ngƣời.
1.1.5. Quá trình đô thị hoá và sức ép môi trƣờng
Đô thị hoá là kết quả của sự phát triển lực lƣợng sản xuất. Quá trình đô
thị hoá làm xuất hiện một lối sống đặc biệt - lối sống thành thị, đồng thời hình
thành các thành phố lớn và các cụm thành phố. Quá trình đô thị hoá đã thúc
đẩy quá trình cải thiện điều kiện vật chất và văn hoá cho nhân dân, làm thay
đổi tâm lý và hành vi của con ngƣời. Khi nhận xét ý nghĩa tích cực của quá
trình đô thị hoá, Lênin đã chỉ ra rằng sự di chuyển dân nông thôn vào thành
Nghiên cứu phát triển du lịch huyện Chương Mỹ - Thành phố Hà Nội
Sinh viên: Tô Thị Huyền Trang - Lớp: VH903 11
phố đã cuốn họ vào một cuộc sống xã hội hiện đại, "nâng cao trình độ và nhận
thức của họ, tạo cho họ những thói quen và nhu cầu văn hoá"[11].
Tỷ lệ dân sống trong thành phố (có từ 5000 ngƣời trở lên) trong tổng
số dân thế giới tăng từ 35% năm 1800 lên 37,5% trong thập kỷ 70 của thế kỷ
này. Trong khi đó số dân sống trong thành phố tăng từ 19% năm 1920 lên
37% năm 1970, tới 41% năm 1980 [11].
Mặt tiêu cực của quá trình đô thị hoá là làm tăng mật độ dân số đối với
các thành phố lớn, tách con ngƣời ra khỏi thế giới tự nhiên xung quanh,
thay đổi bầu không khí trong lành… Quá trình đô thị hoá làm cho môi
trƣờng của các thành phố lớn bị đe doạ bởi khí thải và rác thải, gây ô nhiễm
nghiêm trọng bầu không khí trong lành vốn có trƣớc kia. Chính vì vậy, ngƣời
dân ở các thành phố lớn xu hƣớng đi nghỉ cuối tuần tìm về với thiên nhiên và
bầu không khí trong lành cao hơn nhiều đối với nhiều nơi khác. Hoạt động du
lịch là một hình thức nghỉ ngơi hấp dẫn đối với ngƣời dân sống ở các thành
phố lớn nơi chịu sức ép lớn của quá trình đô thị hoá và tình trạng ô nhiễm môi
trƣờng.
Mặt tích cực của quá trình đô thị hoá chính là làm cải thiện cuộc sống
của ngƣời dân, nâng cao thu nhập. Quá trình đô thị hoá lại làm tăng nhu cầu
nghỉ ngơi du lịch của ngƣời dân thành phố. Nhiều kết quả nghiên cứu cho
thấy rằng nhu cầu du lịch của ngƣời dân thành phố hoặc các điểm tập trung
dân cƣ lớn hơn nhiều so với ngƣời dân nông thôn [11]. Tình trạng làm việc
căng thẳng, nạn ô nhiễm môi trƣờng đòi hỏi con ngƣời phải nghỉ ngơi, tìm
những nơi có môi trƣờng trong lành để thƣ giãn, phục hồi sức khoẻ.
1.2. CUNG VÀ KHẢ NĂNG CUNG ỨNG NHU CẦU DU LỊCH
1.2.1. Cung trong du lịch
Cung du lịch là khả năng cung cấp hàng hoá du lịch, nhằm đáp ứng nhu
cầu du lịch, bao gồm toàn bộ hàng hoá du lịch (cả hàng hoá vật chất và dịch
vụ du lịch) đƣợc đƣa ra trên thị trƣờng để bán với các mức giá khác nhau mà
Nghiên cứu phát triển du lịch huyện Chương Mỹ - Thành phố Hà Nội
Sinh viên: Tô Thị Huyền Trang - Lớp: VH903 12
ngƣời bán chấp nhận trong một thời gian và không gian nhất định [6].
Giá trị thị trƣờng du lịch tồn tại dƣới ba hình thái: giá trị thấp, giá trị
trung bình và giá trị cao, tác động trực tiếp đến cung du lịch, quyết định cơ
bản loại hình của cung du lịch: cung du lịch bị giá trị thấp chi phối, cung du
lịch bị giá trị cao chi phối và cung du lịch bị giá trị trung bình chi phối.
Cung du lịch chủ yếu không ở dạng hiện vật, thƣờng không có tính mềm
dẻo, linh hoạt, hạn chế về mặt số lƣợng và thƣờng đƣợc tổ chức một cách
thống nhất trên thị trƣờng với tính chuyên môn hoá cao.
Cũng nhƣ cầu du lịch, khi nói đến cung du lịch ta thƣờng hiểu cung du
lịch đƣợc cấu thành bởi cung của từng cá nhân, là tổng mức cung của toàn bộ
ngƣời bán trên thị trƣờng. Trên thị trƣờng du lịch, cũng nhƣ trên thị trƣờng
chung, khối lƣợng hàng hoá vật chất và dịch vụ du lịch đƣợc cung cấp trong
khoảng thời gian xác định tăng lên khi giá của nó tăng lên.
Ngoài giá của bản thân các hàng hoá vật chất và dịch vụ còn có nhiều
yếu tố xác định cơ cấu, khả năng của cung du lịch. Các nhóm yếu tố cơ bản
là: Sự phát triển của lƣợng sản xuất, quan hệ sản xuất và các thành tựu khoa
học kỹ thuật, công nghệ; Cầu du lịch, các yếu tố đầu vào (các yếu tố sản
xuất); Số lƣợng ngƣời sản xuất; các kỳ vọng; Mức độ tập trung hoá của cung;
Chính sách thuế; Chính sách du lịch của từng quốc gia, mỗi vùng, mỗi địa
phƣơng; Các sự kiện bất thƣờng [6].
1.2.2. Tài nguyên du lịch
Tài nguyên là một trong những yếu tố quan trọng đối với việc phát triển
kinh tế và đời sống của con ngƣời, hiểu biết theo nghĩa rộng tức là tài nguyên
bao gồm tất cả các nguồn lực, năng lƣợng và thông tin có trên trái đất đồng
thời trong không gian vũ trụ liên quan mà con ngƣời có thể sử dụng phục vụ
cho đời sống, cho sự phát triển của mình.
Các yếu tố của tài nguyên liên quan đến các điều kiện tự nhiên, điều
kiện lịch sử văn hoá - kinh tế - xã hội vốn có trong tự nhiên hoặc do con
ngƣời tạo dựng nên, các yếu tố này luôn luôn tồn tại và gắn liền với môi
Nghiên cứu phát triển du lịch huyện Chương Mỹ - Thành phố Hà Nội
Sinh viên: Tô Thị Huyền Trang - Lớp: VH903 13
trƣờng tự nhiên, môi trƣờng xã hội đặc thù của mỗi vùng miền, mỗi địa
phƣơng. Nhƣng các yếu tố này chỉ trở thành tài nguyên du lịch khi đƣợc đầu
tƣ quy hoạch và phát triển, đƣợc khai thác và sử dụng cho mục đích phát triển
du lịch.
Trong pháp lệnh du lịch nƣớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
(1999) thì tài nguyên du lịch đƣợc hiểu là: "Cảnh quan thiên nhiên, di tích lịch
sử, di tích cách mạng, các giá trị nhân văn, công trình lao động sáng tạo của
con ngƣời có thể đƣợc sử dụng nhằm thoả mãn nhu cầu du lịch, là yếu tố cơ
bản để hình thành các điểm du lịch, khu du lịch nhằm tạo ra sức hấp dẫn du
lịch".
Tài nguyên du lịch có thể đƣợc hiểu là tài nguyên du lịch đang khai
thác và tài nguyên du lịch chƣa đƣợc khai thác. Mức độ khai thác các tiềm
năng liên quan đến tài nguyên du lịch phụ thuộc vào khả năng nghiên cứu
phát hiện và đánh giá các tiềm năng, tài nguyên vốn có tiềm ẩn, trình độ phát
triển khoa học công nghệ đã tạo ra các phƣơng tiện để khai thác các tiềm năng
- tài nguyên đó.
1.2.2.1. Tài nguyên du lịch thiên nhiên
Trƣớc hết, các hợp phần tự nhiên là điều kiện cần thiết cho hoạt động
du lịch. Mặt khác, trong những trƣờng hợp cụ thể, và do vậy chúng đƣợc trực
tiếp khai thác vào mục đích kinh doanh du lịch nên trở thành tài nguyên du
lịch tự nhiên. Các phần hợp tự nhiên (địa lý) đó là địa hình, khí hậu, thuỷ văn,
động thực vật… Ngoài ra khoảng cách từ nơi có tài nguyên đến các nguồn
khách chính (các đô thị, trung tâm cung cấp khách, trung tâm trung chuyển
khách…) cũng có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển của du lịch.
Tài nguyên du lịch tự nhiên là các đối tƣợng và hiện tƣợng môi trƣờng
tự nhiên bao quanh chúng ta, có khả năng làm thoả mãn các nhu cầu của
khách du lịch nhƣ: nghỉ ngơi, tham quan, khám phá, nghiên cứu khoa học, vui
chơi… Đƣợc con ngƣời khai thác phục vụ cho các hoạt động du lịch. Tài
Nghiên cứu phát triển du lịch huyện Chương Mỹ - Thành phố Hà Nội
Sinh viên: Tô Thị Huyền Trang - Lớp: VH903 14
nguyên tự nhiên bao gồm: vị trí địa lý, địa hình, khí hậu nguồn nƣớc và sinh
vật.
*Vị trí địa lý:
Khoảng cách từ nơi du lịch đến các nguồn khách du lịch có ý nghĩa
quan trọng đối với nƣớc nhận khách du lịch. Nếu nƣớc nhận khách ở xa điểm
gửi khách điều đó có ảnh hƣởng đến khách trên ba khía cạnh chính. Thứ nhất,
du khách phải chi thêm tiền cho việc đi lại vì khoảng cách xa. Thứ hai, du
khách phải rút ngắn thời gian giao lƣu lại ở nơi du lịch vì thời gian đi lại mất
rất nhiều. Thứ ba, du khách phải hao tốn quá nhiều sức khỏe cho đi lại [3]. Lẽ
dĩ nhiên nhƣng bất lợi trên của khoảng cách thể hiện rất rõ nét đối với du
khách đi du lịch bằng phƣơng tiện ôtô, tàu hoả, và tàu thuỷ. Ngày nay, ngành
vận tải hàng không không ngừng đƣợc cải tiến và có xu hƣớng giảm giá có
thể sẽ khắc phục phần nào những bất lợi đối với du khách du lịch và đối với
nƣớc xa nguồn khách du lịch.
Trong một số trƣờng hợp, khoảng cách từ nơi đón khách đến nơi gửi
khách lại có sức hấp dẫn đối với một vài loại khách có khả năng thanh toán
cao và có tính hiếu kỳ vì sự tƣơng phản, khác lạ giữa điểm du lịch và điểm
nguồn khách. Xét trên tổng thể các yếu tố cho thấy vị trí địa lý là một thành tố
quan trọng tạo thành cung du lịch.
* Địa hình:
Đối với hoạt động du lịch, điều quan trọng nhất là đặc điểm hình thái
địa hình, nghĩa là các dấu hiệu bên ngoài của địa hình và các dạng đặc biệt
của địa hình có sức hấp dẫn để khai thác cho du lịch.
Đặc điểm hình thái của du lịch bao gồm: núi đồi, đồng bằng và các kiểu
địa hình đặc biệt nhƣ karstơ (đá vôi) và kiểu địa hình bờ bãi biển.
Địa hình đồng bằng khá đơn điệu nhƣng có thể tác động gián tiếp đến
du lịch thông qua các hoạt động nông nghiệp, văn hoá do con ngƣời tạo ra .
Nghiên cứu phát triển du lịch huyện Chương Mỹ - Thành phố Hà Nội
Sinh viên: Tô Thị Huyền Trang - Lớp: VH903 15
Địa hình đồi núi thấp với không gian thoáng đãng và bao la thích hợp
với loại hình cắm trại, thăm quan. Hơn nữa vùng đồi lại là nơi có những di
tích khảo cổ và tài nguyên văn hoá lịch sử độc đáo, tạo khả năng phát triển
loại hình du lịch nhƣ: tham quan theo chuyên đề, nghiên cức khoa học…
Địa hình núi có sức hấp dẫn hơn cả đối với du lịch, có thể phát triển các
loại hình du lịch khác nhau nhƣ: Leo núi, thể thao, tham quan, nghỉ dƣỡng,
nghỉ mát, sinh thái… Thƣờng kết hợp với các nguồn tài nguyên du lịch khác
nhƣ: động thực vật, nguồn nƣớc, khí hậu, tạo nên nguồn tài nguyên du lịch
tổng hợp có khả năng tổ chức các loại hình du lịch ngắn ngày cũng nhƣ dài
ngày.
Các dạng địa hình đặc biệt gồm có địa hình Karstơ là kiểu địa hình tạo
nên do sự lƣu động của nƣớc trong các đá dễ hoà tan nhƣ đá vôi, đá phấn,
thạch cao… gần karstơ (hang động), Karstơ ngập nƣớc, Karstơ trên cạn.
* Khí hậu:
Là thành phần quan trọng của môi trƣờng tự nhiên đối với hoạt động du
lịch. Trong các chỉ tiêu khí hậu đáng chú ý là 2 chỉ tiêu: Nhiệt độ không khí
và độ ẩm. Ngoài ra còn có một số yếu tố khác nhƣ: Gió, lƣợng mƣa, thành
phần lý hoá của không khí, áp suất của khí quyển, ánh nắng mặt trời và các
hiện tƣợng thời tiết đặc biệt.
Để đánh giá cụ thể các điều kiện khí hậu đối với hoạt động du lịch cần
phải đánh giá ảnh hƣởng của các điều kiện đó tới sức khoẻ con ngƣời và loại
hình du lịch.
Nhìn chung, những nơi có khí hậu điều hoà thƣờng đƣợc khách du lịch
ƣa thích. Những cuộc thăm dò cho thấy khách du kịch thƣờng tránh những
nơi quá lạnh, quá ấm hoặc quá nóng hay quá khô. Những nơi có nhiều gió
cũng không thích hợp cho sự phát triển của du lịch. Mỗi loại hình du lịch đòi
hỏi những khí hậu khác nhau. Ví dụ, khách du lịch đi biển thì thƣờng ƣa thích
những điều kiện khí hậu thuận lợi: số ngày mƣa tƣơng đối ít với thời vụ du
Nghiên cứu phát triển du lịch huyện Chương Mỹ - Thành phố Hà Nội
Sinh viên: Tô Thị Huyền Trang - Lớp: VH903 16
lịch, số ngày nắng trung bình trong ngày cao, nhiệt độ trung bình của không
khí vào ban ngày không cao lắm, nhiệt độ nƣớc biển điều hoà, thích hợp nhất
đối với du khách du lịch tắm biển là nhiệt độ nƣớc biển từ 20oC - 25oC.
Khí hậu tạo nên tính mùa vụ trong du lịch:
- Mùa du lịch cả năm thích hợp với loại hình du lịch chữa bệnh muối
khoáng, du lịch trên núi cả mùa đông và mùa hè.
- Mùa đông là mùa du lịch trên núi, du lịch thể thao.
- Mùa hè là mùa du lịch có thể phát triển nhiều loại hình du lịch: Du
lịch biển, du lịch trên núi, du lịch đồng bằng - nhân văn, du lịch trung du -
nghiên cứu.
* Tài nguyên nước:
Bao gồm nƣớc chảy trên mặt và nƣớc ngầm. Nguồn nƣớc mặt bao gồm
đại dƣơng, biển, sông, suối, karstơ, thác nƣớc.
Trong tài nguyên nƣớc phải nói đến tài nguyên nƣớc khoáng chủ yếu là
nƣớc dƣới đất có giá trị du lịch an dƣỡng và chữa bệnh. Để thuận lợi cho việc
chữa bệnh, các nhà bác học đã tiến hành nghiên cứu phân loại nƣớc khoáng
vào mục đích chữa bệnh khác nhau.
Nhóm nƣớc khoáng cacbonic là nhóm nƣớc khoáng quý có công dụng
giải khát rất tốt và chữa một số bệnh nhƣ cao huyết áp, sơ vữa động mạch
nhẹ, các bệnh về hệ thần kinh ngoại biên.
Nhóm nƣớc khoáng silic có công hiệu đối với các loại bệnh về đƣờng
tiêu hoá này. Ngoài ra còn nhiều nhóm nƣớc khoáng khác với ý nghĩa du lịch
chữa bệnh khác nhau.
* Tài nguyên sinh vật:
Chủ yếu phát triển du lịch sinh thái. Các chỉ tiêu đánh giá tài nguyên
động thực vật phục vụ mục đích tham quan du lịch:
- Thảm thực vật phong phú, độc đáo và điển hình.
- Có loài đặc trƣng cho khu vực, loài đặc hữu, loài quí hiếm đối với thế
Nghiên cứu phát triển du lịch huyện Chương Mỹ - Thành phố Hà Nội
Sinh viên: Tô Thị Huyền Trang - Lớp: VH903 17
giới và trong nƣớc.
- Có một số động vật (thú, chim, bò sát, côn trùng, cá…), phong phú
hoặc điển hình cho vùng.
- Có các loại khai thác đặc sản phục vụ nhu cầu khách du lịch.
- Thực, động vật có màu hấp dẫn, vui mắt, một số loài phổ biến dễ quan
sát bằng mắt thƣờng, ống nhòm hoặc nghe tiếng hót, tiếng kêu và có thể chụp
ảnh đƣợc.
- Đƣờng xá (đƣờng mòn) thuận tiện cho việc đi lại quan sát, vui chơi
của khách
- Chỉ tiêu đối với du lịch săn bắn thể thao: quy định loài đƣợc săn bắn
là loài phổ biến, không ảnh hƣởng đến số lƣợng quỹ đen động vật hoạt động
(ở dƣới nƣớc, mặt đất, trên cây) nhanh nhẹn, có địa hình tƣơng đối dễ vận
động; xa khu dân cƣ trú của nhân dân, quân đội và cơ quan. Ngoài ra khu vực
dành cho săn bắn thể thao phải tƣơng đối rộng, đảm bảo tầm bay của đạn và
đảm bảo an toàn tuyệt đối cho du khách du lịch. Phải cấm dùng súng quân sự,
mìn và chất nổ nguy hiểm.
- Chỉ tiêu đối với du lịch nghiên cứu khoa học:
+ Nơi có hệ động, thực vật phong phú và đa dạng.
+ Nơi còn tồn tại loài quý hiếm.
+ Nơi có thể đi lại, quan sát và chụp ảnh đƣợc.
+ Có quy định thu mẫu của cơ quan quản lý.
1.2.2.2. Tài nguyên du lịch nhân văn
Là loại tài nguyên do con ngƣời sáng tạo ra hay nói cách khác nó là
đối tƣợng và hiện tƣợng đƣợc tạo ra một cách nhân tạo bao gồm: các di tích
lịch sử văn hoá, các di tích khảo cổ học, lễ hội, làng nghề thủ công truyền
thống, phong tục tập quán, các nét văn hoá đƣơng đại, các công trình kiến trúc
nghệ thuật, các sự kiện…
* Các di tích lịch sử văn hoá:
Nghiên cứu phát triển du lịch huyện Chương Mỹ - Thành phố Hà Nội
Sinh viên: Tô Thị Huyền Trang - Lớp: VH903 18
Là những không gian vật chất cụ thể, khách quan trong đó chứa đựng
những giá trị điển hình, lịch sử, do tập thể, cá nhân con ngƣời hoạt động sáng
tạo ra trong lịch sử để lại.
Các di tích lịch sử văn hoá là bộ mặt của mỗi dân tộc, mỗi quốc gia về
quá khứ và có vai trò rất lớn trong quá trình phát triển trí tuệ, tài năng của con
ngƣời, phát triển khoa học nhân văn và khoa học lịch sử có sức hút lớn đối
với du khách.
Các di tích lịch sử văn hóa bao gồm:
- Di tích văn hoá khảo cổ (các di tích khảo cổ).
- Di tích lịch sử: di tích ghi dấu về dân tộc học (ăn ở, sinh hoạt của các
tộc ngƣời); di tích ghi dấu sự kiện chính trị quan trọng, tiêu biểu, có ý nghĩa
quyết định chiều hƣớng phát triển của đất nƣớc, của địa phƣơng; di tích ghi
dấu chiến công chống xâm lƣợc; di tích ghi dấu những kỷ niệm; di tích ghi
dấu sự vinh quang trong lao động, di tích ghi dấu tội ác của đế quốc phong
kiến.
- Di tích văn hoá nghệ thuật (ghi dấu về kiến trúc, về văn hoá xã hội và
về các mặt tinh thần).
- Di tích các danh lam thắng cảnh: cảnh đẹp tự nhiên cộng với các giá
trị nhân văn do con ngƣời sáng tạo ra.
* Các di sản văn hoá:
Các di sản văn hoá muốn đƣợc ghi tên vào danh sách di sản văn hoá thế
giới phải đạt 6 tiêu chuẩn:
- Là tác phẩm độc nhất vô nhị, tác phẩm hàng đầu của tài năng con ngƣời.
- Có ảnh hƣởng quan trọng tới sự phát triển của nghệ thuật kiến trúc;
nghệ thuật cấu tạo không gian trong một thời kỳ nhất định, trong một khung
cảnh văn hoá nhất định.
- Chứng cứ xác thực cho một nền văn minh đã biến mất.
Nghiên cứu phát triển du lịch huyện Chương Mỹ - Thành phố Hà Nội
Sinh viên: Tô Thị Huyền Trang - Lớp: VH903 19
- Cung cấp một ví dụ hùng hồn cho một thể loại xây dựng hoặc kiến
trúc phản ánh một giai đoạn lịch sử có ý nghĩa.
- Cung cấp một ví dụ hùng hồn về một dạng nhà ở truyền thống, nói lên
đƣợc một nên văn hoá đang có nguy cơ bị huỷ hoại bởi trƣớc những biến
động không cƣỡng lại đƣợc.
- Có mối quan hệ trực tiếp với những sự kiện, tín ngƣỡng đáp ứng đƣợc
những tiêu chuẩn xác thực về những ý tƣởng sáng tạo, về vật liệu, về cách tạo
lập cũng nhƣ về vị trí.
* Các lễ hội:
Lễ hội là loại hình sinh hoạt văn hoá tổng hợp hết sức đa dạng và
phong phú, là một kiểu sinh hoạt tập thể của nhân dân sau thời gian lao động
mệt nhọc, hoặc là dịp để con ngƣời hƣớng về một sự kiện lịch sử trọng đại
nhƣ: ngƣỡng mộ tổ tiên, ôn lại truyền thống hoặc là để giải quyết những nỗi
lo âu, những khao khát, ƣơc mơ mà cuốc sống thực tại chƣa giải quyết đƣợc.
Lễ hội gồm có 2 phần: phần nghi lễ và phần hội.
- Phần nghi lễ gắn liền với những ghi thức nghiêm túc, trọng thể mở
đầu ngày hội theo thời gian và không gian. Phần nghi lễ mở đầu ngày hội bao
giờ cũng mang tính tƣởng niệm lịch sử, hƣớng về một sự kiện lịch sử trọng
đại, một vị anh hùng lỗi lạc của dân tộc có ảnh hƣởng lớn tới sự phát triển của
xã hội
- Phần hội diễn ra những hoạt động biểu tƣợng điển hình của tâm lý
cộng đồng, văn hoá dân tộc, chứa đựng những quan niệm của dân tộc đó đối
với thực tế lịch sử, xã hội và thiên nhiên. Trong hội thƣờng có những trò chơi,
những đêm thi nghề, thi hát…
- Thời gian của lễ hội: Lễ hội xuất hiện vào thời điểm linh thiêng của
sự chuyển tiếp giữa hai mùa, đánh dấu sự kết thúc của một chu kỳ lao động,
chuẩn bị bƣớc sang một chu kỳ mới.
- Lễ hội thƣờng tập trung chủ yếu vào mùa xuân và mùa thu trong một
Nghiên cứu phát triển du lịch huyện Chương Mỹ - Thành phố Hà Nội
Sinh viên: Tô Thị Huyền Trang - Lớp: VH903 20
năm.
* Các đối tượng du lịch gắn với dân tộc học:
Có ý nghĩa quan trọng đối với du lịch, đó lạ các tập tục lạ về cƣ trú, về
tổ chức xã hội, về thói quen ăn uống sinh hoạt, về kiến trúc cổ, các nét truyền
thống trong quy hoạch cƣ trú và xây dựng, trang phục dân tộc…
* Các đối tượng văn hoá, thể thao và các hoạt động nhận thức khác:
Đó là các trung tâm của các viện khoa học, các trƣờng đại học, các thƣ
viện lớn và nổi tiếng, các tác phẩm có triển lãm nghệ thuật, các trung tâm
thƣờng xuyên tổ chức liên hoan âm nhạc, sân khấu, điện ảnh, các cuộc thi đấu
thể thao quốc tế, biểu diễn balê, các cuộc thi hoa hậu, thi giọng hát hay, các
làng nghề thủ công truyền thống…
1.2.3. Cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật cho ngành du lịch:
Bao gồm các phƣơng tiện của ngành du lịch hoặc liên quan đến ngành
du lịch, nhằm thoả mãn nhu cầu của du khách trong chuyến du lịch nhƣ:
Khách sạn, nhà hàng, các phƣơng tiện vận chuyển, các khu vui chơi giải trí,
các phƣơng tiện tham quan… Hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật của ngành du
lịch là các yếu tố đầu vào và do đó có tác động quan trọng tới hoạt động kinh
doanh du lịch, vì nó trực tiếp tạo ra sản phẩm du lịch, cũng nhƣ quyết định tới
chất lƣợng của sản phẩm du lịch. Với chức năng của mình, hầu hết các doanh
nghiệp hoạt động trong lĩnh vực du lịch chỉ thực hiện đƣợc liên kết các sản
phẩm đơn lẻ của các nhà sản xuất thành một sản phẩm hoàn chỉnh mà ít khi
và ít có khả năng tác động thay đổi các sản phẩm.
Cơ sở hạ tầng là những phƣơng tiện vật chất không phải do tổ chức du
lịch xây dựng mà là của toàn xã hội. Đó là hệ thống đƣờng xá, nhà ga, sân
bay, bến cảng, đƣờng sắt, công viên của toàn dân, mạng lƣới thƣơng nghiệp
các khu dân cƣ gần đô thị, các rạp chiếu phim, nhà hát, viện bảo tàng, các giá
Nghiên cứu phát triển du lịch huyện Chương Mỹ - Thành phố Hà Nội
Sinh viên: Tô Thị Huyền Trang - Lớp: VH903 21
trị văn hoá và lịch sử của toàn xã hội. Cơ sở hạ tầng là cơ sở vật chất bậc hai
đối với du lịch, nó đƣợc xây dựng để phục vụ nhân dân địa phƣơng và sau
nữa là phục vụ cả khách du lịch đến thăm đất nƣớc và vùng du lịch. Đây là cơ
sở có tầm quan trọng đặc biệt, vì nó nằm sát ngay nơi du lịch, nó quyết định
nhịp độ phát triển du lịch và trong trừng mực nhất định nào đó nó quyết định
đến chất lƣợng phục vụ du lịch. Nói chung các điều kiện kỹ thuật liên quan
đến việc sẵn sàng đón tiếp khách du lịch, đóng vai trò quyết định trong sự
phát triển du lịch của một đất nƣớc, của một vùng.
Các điều kiện về kinh tế liên quan đến việc sẵn sàng đón tiếp du khách
là phải kể đến là việc cung ứng vật tƣ hàng hoá, lƣơng thực, thực phẩm cho
các tổ chức du lịch và khách du lịch. Song song với việc cung ứng đều đặn và
đầy đủ vật tƣ hàng hoá cho tổ chức du lịch, cần phải quan tâm chất lƣợng giá
cả của hàng hoá vật tƣ để đảm bảo cho tổ chức du lịch có đủ sức cạnh tranh
trên thị trƣờng [11].
Nghiên cứu phát triển du lịch huyện Chương Mỹ - Thành phố Hà Nội
Sinh viên: Tô Thị Huyền Trang - Lớp: VH903 22
CHƢƠNG 2:
CÁC ĐIỀU KIỆN CUNG ỨNG DU LỊCH CỦA HUYỆN
CHƢƠNG MỸ
2.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN DU LỊCH TỰ NHIÊN
2.1.1. Điều kiện tự nhiên
2.1.1.1. Vị trí địa lý
Huyện Chƣơng Mỹ là huyện bán sơn địa, đồng thời cũng là một trong 5
cửa ô - địa bàn trọng điểm ở cửa ngõ phía Tây Nam Thăng Long - Hà Nội.
Huyện Chƣơng Mỹ nằm trên trục đƣờng quốc lộ 6 có thể xuôi xuống
Thành phố Hà Đông, Hà Nội và ngƣợc lên Hoà Bình rồi qua Sơn La, Lai
Châu, thị trấn Xuân Mai vừa là giao điểm của quốc lộ 6, vừa có thể nối với
quốc lộ số 21 ở vị trí về phía Bắc và với Tam Điệp (Ninh Bình) ở phía Nam,
ngoài ra có thể nối với đƣờng cao tốc Láng - Hoà Lạc, trục giao thông mới rất
quan trọng của Hà Nội. Vị trí địa lý vào khoảng 105 độ 30' 30" đến 105 độ
52' 30" vĩ độ Bắc, 105 độ 19' đến 105 độ 99'.
Về địa lý hành chính, phía Bắc giáp với huyện Hoài Đức và huyện
Quốc Oai, phía Nam giáp huyện Ứng Hoà và huyện Mỹ Đức, phía Đông giáp
huyện Thanh Oai, phía Tây giáp huyện Lƣơng Sơn tỉnh Hoà Bình.
Theo số liệu thống kê của tổng cục thống kê tính đến năm 2006 huyện
Chƣơng Mỹ có diện tích tự nhiên là 232 km2, dân số 28,2 vạn ngƣời, mật độ
dân số là 1.173 ng/km2. Tỷ lệ dân số hàng năm là 1,03%. Về cơ cấu giới tính,
nữ còn chiếm tỷ trọng cao hơn do hậu quả của chiến tranh lâu dài, nay trong
hoà bình đang có xu hƣớng chuyển đổi để cân bằng.
2.1.1.2. Địa hình
Thiên nhiên thật hào phóng khi ban tặng cho vùng đất này một địa hình
khá đa dạng, vừa có đặc trƣng của vùng đồng bằng châu thổ, vừa có đặc trƣng
của vùng bán sơn địa với núi, sông, đồng bãi, hồ, hang động…Cùng dệt nên
Nghiên cứu phát triển du lịch huyện Chương Mỹ - Thành phố Hà Nội
Sinh viên: Tô Thị Huyền Trang - Lớp: VH903 23
bức tranh sơn thuỷ hữu tình. Nhƣng thiên nhiên cũng thật dữ dội khi biến nơi
đây thành rốn nƣớc của các con suối lớn đổ về từ thƣợng nguồn, mang trên
vai trọng trách phân lũ khi sức đê sông Hồng chở che Thủ đô trở nên quá tải.
Với địa hình bán sơn địa đã tạo cho Chƣơng mỹ một nguồn tài nguyên
khoáng sản tƣơng đối đa dạng: cát sông và đá núi (nguyên liệu để là xi măng,
đá vôi, hàng thủ công mỹ nghệ…)
Huyện có 32 đơn vị hành chính: 02 thị trấn và 30 xã, chia thành 3 vùng
kinh tế rõ rệt:
+ Vùng bán sơn địa, giới hạn bởi: phía Bắc và đông bắc giáp bờ hữu
sông Tích (chiều dài con sông chảy qua huyện 5 km), sông Bùi (chiều dài con
sông chảy qua huyện 23 km. Phía Tây và phía Nam giáp huyện Lƣơng Sơn
tỉnh Hoà Bình. phía Nam giáp huyện Mỹ Đức; gồm 10 xã, thị trấn. Diện tích
đất tự nhiên có: 9842,36 ha; trong đó có 384 ha đất canh tác, cao độ địa hình
phân bố từ (+4) (+10). Thuỷ thế có xu hƣớng thấp dần từ dãy núi Lƣơng Sơn
về phía sông Bùi, sông Tích, các xã vùng này thƣờng chịu ảnh hƣởng của lũ
rừng Ngang của dãy núi Hoà Bình. Địa hình khu vực rất phức tạp, đất đai xen
kẹp và bị chia cắt và các khu vực đồi gò thấp với các ô trũng, chằm sâu và các
dòng suối nhỏ, các đƣờng tràn thoát lũ của 2 hồ chứa nƣớc lớn. Hồ Đồng
Sƣơng diện tích: 203 ha với dung tích 5 triệu m3 nƣớc, hồ Văn Sơn diện tích:
168 ha, với dung tích 4 triệu m3. Chạy dọc giữa vùng bán sơn địa là quốc lộ
21A có hơn 10 km thuộc đoạn đầu đƣờng Hồ Chí Minh, nối liền chuỗi đó
trong tƣơng lai: Miếu Môn - Xuân Mai - Hoà Lạc. Thế mạnh của vùng đất
bán sơn địa là có nhiều tiềm năng phát triển kinh tế trang trại, phát triển kinh
tế thƣơng mại, dịch vụ; phát triển du lịch sinh thái vùng hồ.
+ Vùng bãi ven đáy, giới hạn bởi: đê hữu Đáy và dòng sông Đáy (chiều
dài con sông chạy qua huyện 28 km) gồm 9 xã với tổng diện tích tự nhiên
trong địa giới hành chính là 5052,83 ha trong đó có: 3083,217 ha đất canh tác
và dãy núi Tử Trầm có di tích lịch sử văn hoá chùa Trầm. Cao độ đất đai phân
bố từ (+4) - (+7). Đây là vùng đất màu mỡ, có nhiều tiềm năng phát triển cả
Nghiên cứu phát triển du lịch huyện Chương Mỹ - Thành phố Hà Nội
Sinh viên: Tô Thị Huyền Trang - Lớp: VH903 24
lúa và màu, nhất là phát triển các loại cây ăn quả, các loại cây rau, mầu có giá
trị kinh tế cao - có tiềm năng phát triển khu du lịch tâm linh, sinh thái và vui
chơi giải trí.
+ Vùng Trũng giữa huyện; từ bên tả sông Bùi, sông Tích đến giáp các
vùng hữu sông Đáy gồm 14 xã, diện tích đất tự nhiên: 7966,81 ha; trong đó có
1978,31 ha đất canh tác. Cao độ đất đai số từ (+4) - (+5), nơi thấp (+2) - (+3),
nơi cao (+6) - (+7) - vùng này có quốc lộ 6A chạy qua, nối liền thủ đô Hà Nội
với vùng Tây Bắc bao la có nhiều thế mạnh của tổ quốc; là vùng có nhiều
làng nghề, đặc biệt có xã Tiên Phƣơng nằm trên một dãy núi đất trù phú hữu
tình với chùa Trăm Gian nổi tiếng. Vùng đất này vừa có nhiều tiềm năng phát
triển lúa có năng suất, chất lƣợng cao; vừa có nhiều tiềm năng phát triển các
điểm, cụm công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp; phát triển du lịch tâm linh, sinh
thái, du lịch làng nghề.
2.1.1.3. Khí hậu
Khí hậu, thuỷ văn trong vùng mang đặc điểm chung của khu vực đồng
bằng sông Hồng: chủ yếu là chế độ nhiệt đới gió mùa, có mùa đông lạnh,
nhiệt độ trung bình năm dao động từ 23 – 24
0
C. Mùa hạ nóng ẩm, nhiệt độ
trung bình là 27
0
C, nóng nhất là vào thàng 6 và tháng 7 nhiệt độ có khi lên
cao nhất tới 36 đến 38
0
C. Mùa đông nhiệt độ trung bình là 19
0
C, tháng giêng
và tháng hai là tháng lạnh nhất, có năm nhiệt độ xuống thấp chỉ vào khaỏng
6
0
C đến 8
0
C.
Nắng cả năm có tổng số trung bình là 1276 giờ, số giờ nắng phụ thuộc
theo mùa. Các tháng hè số giờ nắng nhiều, cao nhất là vào các tháng 5, 6, 7 và
10. Ngƣợc lại vào mùa đông thì trời âm u, độ ẩm trong không khí cao. Có
tháng chỉ có 17 đến 18 giờ nắng (2 - 1997), còn trung bình chiếm 28% số giờ
nắng trong năm.
Độ ẩm giữa các tháng có sự chênh lệch nhau không lớn lắm, giữa tháng
khô nhất và tháng ẩm nhất độ ẩm chỉ chênh nhau 12%. Các tháng hanh khô là
Nghiên cứu phát triển du lịch huyện Chương Mỹ - Thành phố Hà Nội
Sinh viên: Tô Thị Huyền Trang - Lớp: VH903 25
từ tháng 10, 11 vào tháng 6. Độ ẩm trung bình tối đa là 92% và tối thiểu là
80%, đây là độ ẩm đặc trƣng cho khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa.
Lƣợng mƣa bình bình từ 1800 - 2000mm/ năm, song phân bố không
đều, tập trung 85% từ tháng 4 đến tháng 10, chỉ có 15% vào mùa khô từ tháng
11 đến tháng 4. Năm mƣa nhiều nhất đến 2400mm, mƣa ít nhất là 1200mm,
đƣợc chia làm 2 mùa đó là mùa khô và mùa mƣa.
- Mùa mƣa từ tháng 4 đến tháng 10 lƣợng mƣa chiếm 85%, có năm đến
90% lƣợng mƣa cả năm. Cũng có năm cá biệt, mùa mƣa kết thúc muộn kéo
dài sang tháng 11 vẫn còn mƣa lớn và chiếm tới 20% lƣợng mƣa cả năm
(1996). Mƣa nhiều
nhất vào tháng 7, 8, 9. Mƣa nhiều, tập trung gây ngập lụt nhất là khi mƣa kết
thúc kết hợp với bão làm nƣớc lũ lên cao.
- Mùa khô bắt đầu từ tháng 11 của năm trƣớc đến tháng 4 của năm sau,
lƣợng mƣa thời gian này chỉ chiếm 29% lƣợng mƣa của cả năm. Mƣa ít nhất
là vào tháng chạp, tháng giêng, tháng hai, có tháng không có trận mƣa nào.
Cũng có năm mƣa muộn ảnh hƣởng lớn tới việc gieo trồng vụ đông hoặc mƣa
sớm gây trở ngại cho thu hoạch vụ chiêm xuân.
Gió thay đổi theo mùa, tốc độ trung bình từ 2 - 2,3m/s. Mùa đông chủ
yếu là gió mùa Đông Bắc với tần suất từ 60 - 70%. Tốc độ trung bình là 2,4 -
2,6m/s lớn hơn cả mùa hạ, cuối đông gió chuyển hƣớng sang hƣớng Đông.
Những ngày đầu có gió mùa Đông Bắc thƣờng ở cấp 4, cấp 5. Mùa hạ, hƣớng
gió thịnh hành là hƣớng Đông Nam có tần suất từ 50 - 70%, tốc độ gió là 1,9
đến 2,2m/s, khi có bão tốc độ gió cực đại gần 40m/s. Đầu mùa hạ thƣờng xuất
hiện gió Tây Nam khô nóng.
2.1.1.4. Sông ngòi
Hệ thống sông ngòi của huyện có 3 con sông lớn chảy qua địa phận
huyện đó là sông Tích, sông Đáy và sông Bùi. Sông Đáy là một nhánh của
sông Hồng, chảy qua địa phận Hà Nội xuống Hà Nam, Ninh Bình rồi đổ ra
cửa Đáy. Sông chảy qua 9 xã của huyện với chiều dài là 28 km. Sông Đáy