Tải bản đầy đủ (.pdf) (197 trang)

Bảo dưỡng công nghiệp tiên tiến pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.1 MB, 197 trang )

1
SỔ TAY BẢO DƯỠNG
CÔNG NGHIP TIÊN TIN
VNCPC
NGUYỄN HỒNG LONG
LÝ THỊ THÙY DƯƠNG
2
3
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN 6
CÁCH SỬ DỤNG CUỐN SỔ TAY BẢO DƯỠNG 7
PHẦN 1. CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ BẢO DƯỠNG 8
I. BẢO DƯỠNG CÔNG NGHIỆP TIÊN TIẾN LÀ GÌ? 9
1.1. Đnh nghĩa Bo dưng 9
1.2. Bo dưng Tiên tin khác vi Bo dưng truyn
thng như th nào? 11
1.3. Các loi hình Bo dưng Công nghip Tiên tin trên
th gii 11
1.4. Mô hình bo dưng đ xut cho Vit Nam 18

II. TẠI SAO CẦN ÁP DỤNG BẢO DƯỠNG CÔNG
NGHIỆP TIÊN TIẾN? 19
2.1. Các li ích ca Bo dưng Công nghip Tiên Tin 19
2.2. Các điu kin đm bo s kh thi áp dng Bo
dưng Công nghip Tiên tin  Vit Nam 20
2.3 Các đin hình áp dng 28
III. BẮT ĐẦU NHƯ THẾ NÀO? 32
3.1. Kim toán Bo dưng – Bn đang  đâu? 33
3.2. Trin khai h thng cơ s h tng cn thit cho Bo
dưng Công nghip Tiên tin 33
3.3. Tích hp bo dưng công nghip tiên tin vào hot


đng qun lý hàng ngày ca doanh nghip 33
3.4. TPM và Kaizen 34
SỔ TAY
BO DƯNG CÔNG NGHIP TIÊN TIN
4
5
PHẦN 2. CÁC TÀI LIỆU CHUYÊN SÂU 36
1. 5S trong bo dưng công nghip 37
2. Bn cht hot đng và quá trình hng ca thit b 40
3. Bo dưng sa cha (bo dưng hng máy) 54
4. Bo dưng phòng nga 61
5. Bo dưng da trên tình trng (tài liu cho cán b qun lý
bo dưng) 79
6. Bo dưng da trên tình trng (tài liu cho cán b
k thut bo dưng) 88
7. Mt ví d v la chn thit b chn đoán tình trng ti
Trung tâm Sn xut Sch Vit Nam 102
8. H thng trao đi thông tin 111
9. Hiu sut tng th (GER) 122
10. Cu trúc h sơ k thut 134
11. Cu trúc h sơ thit b 141
12. Xây dng h sơ thit b và cơ s d liu bo dưng 163
13. Cp nht tài liu bo dưng 169
14. T kim toán bo dưng 173
15. Lý thuyt phân tích chc năng 183
16. Qun lý tài chính bo dưng da trên tình trng 195
17. T chc bo dưng 204
18. H thng Giám sát và chn đoán tình trng thit b
bng k thut dao đng máy 229
19. Ví d ng dng và trin khai TPM  công ty

giy Bãi Bng 266
20. Khái nim và các ni dung cơ bn ca TPM 269
21. Lý thuyt TPM và hưng dn trin khai TPM 290
22. Qun lý thit b 326
23. Bo dưng sn xut và an toàn 330
24. Giám sát tình trng thit b 334
25. Chú gii giao din phn mm k toán bo dưng 371
26. Kaizen 387
6
7
LỜI CẢM ƠN
Trung tâm Sn xut Sch Vit Nam (VNCPC) xin chân thành cm ơn Phái đoàn Wallonie-
Bruxelles ti Vit Nam (Délégation Wallonie-Bruxelles) đã tài tr cho d án “ Xây dng năng lc và
Trình din K thut Bo dưng Công nghip Tiên tin”, cũng như cho vic biên son và in n b tài
liu này. VNCPC cũng trân trng bày t s cm ơn đi vi t chc chc Le FOREM đã h tr k thut
cho d án. S thành công, các kt qu và kinh nghim thu đưc trong sut quá trình thc hin d
án đã giúp VNCPC phát trin mt công c mi trong gói dch v “Sn xut Sch hơn Tiên tin”- CP+,
đó là tư vn trin khai Bo dưng Công nghip Tiên tin cho các doanh nghip va và nh  Vit Nam.
VNCPC cũng tri ân các nhà tư vn và các cán b trong và ngoài nưc, nhng ngưi vn còn làm vic
ti VNCPC hay đã chuyn công tác khác, v nhng n lc to ln trong vic xây dng b tài liu “S
tay Bo dưng Công nghip Tiên tin” qua nhiu phiên bn khác nhau đ hình thành tài liu chính
thc:
Ông Nguyn Hng Long, chuyên gia Sn xut Sch hơn và Bo dưng Công nghip ca VNCPC, ngưi
đã tham gia thc hin D án, đng thi là tác gi vit và biên son phn ln ni dung cun S
tay này.

Ông Bertrand Collignon, chuyên gia Sn xut Sch hơn và Bo dưng Công nghip, ngưi chu trách
nhim qun lý D án “Xây dng năng lc và Trình din K thut Bo dưng Công nghip Tiên tin”.
Ông cũng là ngưi có công ln trong vic xúc tin và xây dng mi quan h hp tác tt đp
gia Phái đoàn Wallonie-Bruxelles vi VNCPC.

PGS.TS.Trn Văn Nhân, giám đc VNCPC, ngưi đã tham gia xây dng cu trúc ca S tay.

Cô Lý Th Thùy Dương, ngưi đã biên son phn tài liu chuyên sâu v Kaizen, cũng như bài trí và
kim li các bn tho. Ông Phm Sinh Thành, chuyên gia Sn xut Sch hơn đã tham gia vào D
án trin khai ti Công ty Detech. Ông Nh Quý Thơ, chuyên gia cơ khí và t đng hóa, nghiên cu
sinh trưng Đi hc Công ngh Delft Hà Lan, ngưi đã cung cp các ý kin xây dng cho S tay và
kim li bn tho cui cùng. Bà Lê Thu Hà, chuyên gia Sn xut Sch hơn, ngưi đã tham gia phn
bin và kim li các bn tho ca S tay.
Chúng tôi cũng xin ghi nhn đóng góp to ln ca Vin Nghiên cu Cơ khí (Narime) là đơn v đã cung cp các
thông tin và tài liu v mt s kin thc chuyên sâu cho S tay, cũng như đã đào to tác gi ca nó - ông
Nguyn Hng Long các kin thc ban đu v Bo dưng Công nghip.
Do nhng hn ch v ngun lc, thi gian và chuyên môn nên cun S tay này chc chn còn
nhiu thiu sót. Nhưng VNCPC vn mnh dn gii thiu ti đc gi vi nim tin rng, vi tư cách
là mt tài liu thc hành chuyên sâu bng ting Vit đu tiên trong lĩnh vc bo dưng, đây s
là ngun tham kho và h tr đc lc cho các chuyên gia và nht là các công ty va và nh trong
công tác bo dưng công nghip. Chúng tôi rt mong nhn đưc các ý kin đóng góp, phê
bình và xây dng đ tip tc hoàn thin hơn cun S tay Bo dưng Công nghip Tiên tin này.

Thay mt VNCPC và Nhóm tác gi
PGS.TS.Trn Văn Nhân
CÁCH SỬ DỤNG CUỐN SỔ TAY
Cun “S tay Bo dưng Công nghip Tiên tin” đưc vit đ phc v các đi tưng:
1- Các nhà lãnh đo và qun lý doanh nghip (cp cao):
2- Các cán b qun lý bo dưng (cp qun lý trung gian)
3- Các cán b k thut bo dưng hoc sn xut- bo dưng (cp qun
lý trung gian)
Đây là ba nhóm đi tưng quyt đnh đi vi trin khai Bo dưng Công nghip Tiên tin ti các
doanh nghip. Ngoài ra, các cán b ging dy, các nhà nghiên cu, tư vn và các nhà thit k thit b
cũng có th tham kho các phn liên quan đn chuyên môn ca mình.
Trong 3 nhóm ngưi đc chính, nhu cu kin thc và các vn đ cn gii quyt khác nhau đáng k. Vì

vy chúng tôi cu trúc cun S tay theo hai lp: (1) lp cơ bn và nguyên lý; (2) lp kin thc chuyên
sâu cung cp cơ s lý thuyt cho qun lý và k thut bo dưng.
Lp kin thc th nht đưc trình bày trong phn I “Các kin thc cơ bn v Bo dưng”. Phn này
dành cho tt c các đi tưng. Đc bit vi các nhà lãnh đo và qun lý doanh nghip thưng không
có nhiu thi gian và ch cn nm các vn đ bn cht và đnh hưng thì phn I đã đáp ng đưc yêu
cu này. Tuy nhiên, các đi tưng còn li cũng cn đc k và hiu thu đáo. Phn I gm 26 trang, đóng
vai trò h thng hóa kin thc như mt “bn đ tư duy”, vi các kt ni và ch dn ti các phn kin
thc chuyên sâu trong phn II. Nu không đc k và hiu phn này thì ngưi đc rt d b ngp trưc
s lưng kin thc đ s và cm thy b cc cun sách là khó hiu.
Lp kin thc th hai đưc trình bày trong phn II “Các tài liu chuyên sâu”. Do lưng kin thc cn
thit cho vic trin khai Bo dưng Tiên tin là rt bao quát và gn kt vi nhau nên khi đc phn II
phi hiu rõ phn I và luôn duy trì đưc tm nhìn bao quát toàn b bc tranh v bo dưng. Không
nên đc tun t cun sách này t đu đn cui vì làm như vy là không đúng vi logic cu trúc và tư
duy ca nó.
Nu quý v có nhng đóng góp và chia s đ nâng cao cht lưng cun sách này, xin liên h vi tác
gi qua email: hay
Trân trng!
8
9
PHẦN 1.
CÁC KIẾN THỨC
CƠ BẢN VỀ BẢO DƯỠNG
I. BẢO DƯỠNG CÔNG NGHIỆP TIÊN TIẾN LÀ GÌ?
1.1. Định nghĩa Bảo dưỡng
Tiêu chun AFNOR x 60-010 đnh nghĩa Bo dưng như sau :
Theo quan đim thc hành BẢO DƯỠNG là vic thc hin các tác v giúp bo tn năng lc thit b, qua
đó đm bo tính liên tc và cht lưng ca sn xut.
BẢO DƯỠNG din ra trong toàn b thi gian s dng (tui th) ca thit b.
(Đc thêm v vòng đi và tui th thit b trang 45)
BẢO DƯỠNG TỐT là đm bo đt đưc hot đng Ở MỨC CHI PHÍ TỐI ƯU TỔNG QUÁT.

T ‘Bo dưng’ - maintenance - trong ting Anh xut phát t đng t ‘maintain’, có nghĩa là ‘duy trì’. Điu
này có nghĩa là duy trì kh năng làm ra sn phm ca máy móc thit b. Hin nay, tuy có nhiu đnh
nghĩa khác nhau, nhưng cách hiu thông dng nht v Bo dưng Công nghip ( Vit tt là bo dưng)
là duy trì hay khôi phc kh năng ca máy móc thit b nhm to ra sn phm có các đc tính yêu cu,
trong thi gian cn đn chúng, vi chi phí tng quát thp nht.
Ngày nay, cùng vi nhng thay đi công ngh, hin tưng toàn cu hoá kinh t, s tái cơ cu liên tc
cũng như ci tin phương tin sn xut, các công ty chu áp lc cnh tranh ln hơn bao gi ht. Nhim
v sng còn ca mi công ty đ tn ti và phát trin là phi s dng ti ưu cơ s vt cht và thit b mình
có th ch đng k hoch sn xut theo nhu cu ca khách hàng.
Các nhu cu mà sn xut cn phi đáp ng đưc:
1. Lưng d tr ti thiu: áp dng các phương pháp sn xut kp thi vi thi gian sn xut
(thi gian tính t đu vào là nguyên liu đn đu ra là sn phm) rt ngn,
2. Cht lưng không ch cao hơn mà còn phi n đnh và có th đưc kim soát trong sut quá
trình sn xut,
3. Sn phm phi tho mãn đưc nhu cu ca khách hàng, v.v
4. T chc sn xut theo nhu cu th trưng, tc là theo mô hình “kéo”, ch không phi là
theo năng lc sn xut (mô hình “đy” truyn thng). Đây chính là xu hưng mi, đưc
đt tên là “sn xut tinh gn” (Lean manufacturing).
“LÀ MỌI VIỆC LÀM CÓ THỂ NHẰM DUY TRÌ HOẶC KHÔI PHỤC MỘT THIẾT BỊ TỚI MỘT
ĐIỀU KIỆN XÁC ĐỊNH ĐỂ CÓ THỂ TẠO RA SẢN PHẨM MONG MUỐN”
10
11
Tóm li, các mc đích chính ca Bo dưng có th đưc tóm tt như sau :
Hình 1.2: Sơ đ mc đích chính ca Bo dưng
1.2. Bảo dưỡng Tiên tiến khác với Bảo dưỡng Truyền thống như thế nào?
Bo dưng Truyn thng quan tâm đn duy trì hoc phc hi kh năng làm vic ca máy móc thit b
vào bt c thi đim nào, không xét đn yu t chi phí và đc lp vi sn xut. Trong khi đó, Bo dưng
Tiên tin tính ti đ sn sàng và cht lưng ca thit b trong mi quan h vi chi phí và k hoch sn
xut.
Nói cách khác, b phn Bo dưng Truyn thng phi tr li câu hi:

- Làm th nào đ thit b luôn sn sàng hot đng?
Còn b phn thc hin Bo dưng Tiên tin phi tr li các câu hi:
- Làm th nào đ thit b sn sàng hot đng vào lúc cn thit?
- Vi chi phí (hiu theo nghĩa rng) thp nht?
- Nguyên nhân nào làm hng thit b và gim cht lưng sn phm liên quan đn cách vn
hành và khai thác thit b?
1.3. Các loại hình Bảo dưỡng Công nghiệp Tiên tiến trên thế giới
Nhu cu v bo dưng máy móc xut hin k t khi loài ngưi bt đu s dng chúng trong sn xut.
K t đó, ngành bo dưng đã tri qua các bưc phát trin t thp đn cao, t b đng đn ch đng.
Dưi đây là các loi hình bo dưng đã và đang đưc áp dng trên th gii:
1.3.1. Phương pháp Bảo dưỡng Sửa chữa (Bo dưng Hng máy - Breakdown Maintenance)
Đây là phương pháp bo dưng lc hu nht. Thc cht lch bo dưng đưc quyt đnh khi máy móc
b hng và con ngưi hoàn toàn b đng. Khi máy hng, sn xut b ngng li và công tác bo dưng
mi đưc thc hin.
Phương pháp bo dưng này có rt nhiu nhưc đim như: gây dng máy bt thưng, không ngăn
nga đưc s xung cp ca thit b, có th kéo theo s hư hng ca các máy móc liên quan và gây tai
Các yêu cu này đòi hi phi có mt cách tip cn hoàn toàn mi v vai trò ca vic s dng hiu qu
thit b, (tc là bo dưng công nghip), cũng như v quan h sn xut - bo dưng. Rt nhiu công ty
vn còn t chc b máy hot đng theo th t chiu dc đã li thi nghĩa là bo dưng đt dưi s kim
soát ca sn xut. Vic chuyn sang cơ cu t chc hàng ngang vi bo dưng và sn xut là ngang
hàng là rt cn thit, giúp cho tt c các công vic liên quan đn sn xut đưc kt ni vi nhau. Điu
này không ch nâng cao hiu qu kim soát cơ s vt cht và thit b sn xut mà còn ci thin kim soát
tài chính vi các chi phí bo dưng (trc tip và gián tip), cũng như thúc đy năng lc trin khai chin
lưc Bo dưng đi kèm vi chin lưc phát trin ca công ty.
Đ gii quyt các yêu cu này cn phi m rng lĩnh vc kim soát Bo dưng, bao gm:
1. quan nim v sn phm,
2. quan nim v thit b theo cách nhìn nhn ca sn xut,
3. mua sm thit b mi mt cách có phương pháp,
4. cách đưa thit b vào hot đng. Mà rng hơn là cách qun lý s dng thit b theo
quan đim nhìn nhn toàn b vòng đi ca chúng mt cách hiu qu nht v kinh t, an

toàn v môi trưng và đm bo tính trách nhim vi ngưi s dng chúng.
(Đc thêm v vòng đi thit b trang 45)
Rõ ràng là b phn Bo dưng không còn gi vai trò th yu na mà phi là mt b phn ngang hàng
và gn kt vi sn xut. Qun lý b phn Bo dưng gi đây không ch  mc đ k thut cơ khí truyn
thng mà còn phi đưa vào thêm các yu t:
1. tính phc tp ngày càng cao ca công ngh,
2. s tích hp ca các công ngh mi (công ngh thông tin, vt liu mi, )
3. s t do hóa và toàn cu hóa kinh t,
4. s phát trin ca tâm lý con ngưi,
5. quy lut t chc con ngưi và h thng.
Đ hoàn thành đưc nhim v ca mình, Bo dưng cn phi đáp ng ba yêu cu có ý nghĩa sng còn,
đó là:
1. k năng,
2. phương tin,
3. ý chí ca t chc (công ty).
Hình 1.1: Sơ đ các yêu cu Bo dưng phi đáp ng
K NĂNG = ĐÀO TO
NHIM V HOÀN THÀNH
Ý CHÍ = ĐNG LC
TRÊN NN TNG
NHN THC MI
PHƯƠNG TIN = ĐU TƯ
CÁC MC ĐÍCH
BO DƯNG
NHN BIT QUÁ KH
KIM SOÁT HIN TI
LP K HOCH CHO
TƯƠNG LAI
12
13

nn, làm cho các nhà qun lý sn xut b đng trong vic lên k hoch sn xut, nh hưng đn kh
năng cung ng sn phm trên th trưng, gim tính cnh tranh ca sn phm.
Do thi đim xy ra các hng hóc thưng ngu nhiên, bt ng nên các nhà qun lý bo dưng luôn b
đng trong vic chun b các chi tit thay th, b trí các công tác sa cha làm kéo dài thi gian dng
máy gây chi phí ln. Trong mt s trưng hp, thm chí đã chun b rt nhiu các chi tit thay th nhưng
do tính đa dng và khó d đoán ca các hư hng nên khi lưng các chi tit vn rt ln gây tn kém;
hơn na mt đ ca các loi hư hng thay đi liên tc nên có chi tit thay th luôn b thiu trong khi các
chi tit khác nm trong kho hàng chc năm mà không đưc dùng ti.
Mt khuyt đim khác ca phương pháp này là các hư hng  mt cm máy móc nào đó do không kp
ngăn chn có th gây hư hng dây chuyn làm nguy him đn các b phn máy khác hoc gây tai nn
cho ngưi s dng.
Do các hn ch nêu trên, chi phí cho bo dưng theo phương pháp này rt ln vì vy cho đn nay nó hu
như không còn đưc áp dng trong các dây chuyn sn xut công nghip  các nưc tiên tin na.
Đc thêm v bo dưng Sa cha ( Bo dưng hng máy trang 49)
1.3.2. Bảo dưỡng Phòng ngừa
1.3.2.1. Bảo dưỡng Phòng ngừa theo thời gian (Preventive Maintenance - Time Based Mainte-
nance). (Phương pháp này còn được gọi đơn giản là Bảo dưỡng Phòng ngừa)
Đây là phương pháp bo dưng hin đưc áp dng trong hu ht các nhà máy, dây chuyn sn xut 
Vit Nam (tr mt s ít các nhà máy mi xây dng). Trên th gii, phương pháp này đã đưc phát trin
và ph bin t nhng năm 1950.
Ni dung ch yu ca phương pháp này là các máy móc thit b trong dây chuyn sn xut s đưc sa
cha, thay th đnh kỳ theo thi gian. Ví d c mi tháng mt ln s dng dây chuyn cho sa cha nh
và khong mt năm mt ln dng dây chuyn đ thc hin các sa cha ln. Thc t phn ln các dây
chuyn sn xut dng bo dưng mi năm 2 ln. Mi khi dng máy đnh kỳ đ sa cha, bo dưng,
các b phn, chi tit máy s đưc kim tra, cân chnh, phc hi, nu cn thit s đưc thay th. Sau mi
đt sa cha như vy toàn b các thit b máy móc trong dây chuyn đưc coi như đã sn sàng cho đt
sn xut mi.
V mt lý thuyt, dưng như đây là phương pháp khá lý tưng. Tuy nhiên, trong thc t phương pháp
này vn bc l khá nhiu nhưc đim:
Th nht là vic xác đnh các chu kỳ thi gian đ dng máy. Do phân b ca các hư hng theo thi gian

rt khác nhau nên vic xác đnh các chu kỳ sa cha thích hp cho toàn b dây chuyn rt khó. Nu
khong thi gian gia hai ln dng máy dài, các hư hng có th xut hin gia hai ln dng máy gây
ra ngng sn xut bt thưng. Nu khong thi gian gia hai ln dng máy ngn, khi lưng sa cha
thay th ln, mt s chi tit vn còn dùng đưc nhưng đn thi hn vn phi thay th gây lãng phí.
Th hai, do chng loi máy móc thit b có th hư hng cn sa cha bo dưng trong mi đt dng
máy ca nhà máy thưng rt đa dng, khi lưng chi tit thay th, b trí nhân lc, vt lc cho mi ln
dng máy là rt ln nhưng thc t các chi tit cn thay th sa cha li không nhiu gây lãng phí.
Th ba, các máy móc thit b có th b hư hng do s bt cn ca công nhân trong quá trình kim tra,
bo dưng. Mt s loi máy d b hng, mòn hay gim tui th do b tháo ra lp vào nhiu ln. Thut
ng trong ngành bo dưng gi hin tưng này là “bo dưng quá mc”.
(Đc thêm v Bo dưng Phòng nga theo thi gian trang 57)
1.3.2.2. Bảo dưỡng Phòng ngừa theo tình trạng thiết bị (Preventive Maintenance - Condition
Based Maintenance). (Còn gọi là Bảo dưỡng theo tình trạng)
Đây là phương pháp bo dưng phòng nga tiên tin đưc phát trin t Bo dưng Phòng nga theo
thi gian, và đưc áp dng trong các ngành công nghip khong t gia nhng năm 1950. Ni dung
chính ca phương pháp này là: trng thái và các thông s làm vic ca các máy móc thit b hot đng
trong dây chuyn s đưc giám sát bi mt h thng giám sát và chn đoán tình trng thit b.
H thng giám sát s chu trách nhim giám sát các hin tưng xut hin trong quá trình làm vic ca
thit b như ting n, đ rung, nhit đ ,kim tra tình trng thc t ca thit b, phát hin các trng thái
bt thưng ca thit b, qua đó xác đnh chính xác xu hưng hư hng ca thit b.
H thng giám sát s chu trách nhim giám sát các hin tưng xut hin trong quá trình làm vic ca
thit b như ting n, đ rung, nhit đ ,kim tra tình trng thc t ca thit b, phát hin các trng thái
bt thưng ca thit b, qua đó xác đnh chính xác xu hưng hư hng ca thit b.
H thng phân tích và chn đoán tình trng thit b s chu trách nhim phân tích các kt qu thu đưc
t h thng giám sát, thông báo chính xác v trí, mc đ hư hng giúp ngưi s dng kp thi điu chnh
hoc thay th các phn hư hng, tránh các hư hng theo dây chuyn. H thng này còn cho phép xây
dng mt b h sơ d liu v thit b (lý lch máy). T đó có th chn đoán các nguyên nhân gây hng
thưng gp và h tr tìm cách khc phc, ngăn nga.
Trong phương pháp này, thay vì sa cha, bo dưng theo chu kỳ thi gian, ngưi s dng s giám sát
tình trng ca các thit b thông qua các phép đo và kim tra theo chu kỳ thi gian. Tuỳ theo tình trng

hot đng, mc đ phc tp và quan trng ca thit b ngưi ta xác đnh các khong thi gian đo phù
hp và như vy ngưi bo dưng có th giám sát cht ch tt c các thit b cn thit. Ví d đi vi các
tua bin thì đo và giám sát liên tc, vi các qu lô,  lăn các phép đo s đưc thc hin hàng ngày, còn
vi đng cơ đin thì ch cn đo 2 ln trong tháng là đ. Vic qun lý cht ch tình trng các thit b còn
cho phép ch đng trong lch bo dưng, k hoch sn xut và sn sàng hơn trong vic tip nhn các
đơn hàng ln.
Vì chi phí cho công vic thc hin các phép đo và phân tích nh hơn rt nhiu so vi vi công vic sa
cha; đ an toàn và đ tin cy ca dây chuyn rt cao (do đưc giám sát cht ch) nên phương pháp
bo dưng này đơc coi là gii pháp k thut ưu vit cho vic qun lý bo dưng nhà máy và các dây
chuyn công nghip.
(Đc thêm v Bo dưng thit b cho Cán b qun lý bo dưng trang 75)
(Đc thêm v Bo dưng thi b cho Cán b k thut Bo dưng trang 84)
Hình 1.3: Quan h gia bo dưng Phòng nga theo thi gian vi bo dưng
Phòng nga theo tình trng thit b
BO DƯNG
PHÒNG NGA
BO DƯNG ĐNH KỲ
(Bo dưng theo thi gian)
BO DƯNG D ĐOÁN
(Bo dưng theo tình trng
thit b)
CHU KỲ C ĐNH
CHU KỲ KHÔNG
C ĐNH
14
15
o Bảo dưỡng Dự báo: là một phương pháp bảo dưỡng gần
tương tự như bảo dưỡng dựa trên tình trạng thiết bị cũng đã được phát
triển song song. Về bản chất, loại hình này dựa trên cơ sở dữ liệu bảo
dưỡng và sử dụng các phần mềm chuyên biệt sử dụng các kỹ thuật và

hoặc các chuyên gia bảo dưỡng để dự báo về tình trạng hiện thời của
thiết bị, xác suất hỏng của thiết bị (hay khả năng sẵn sàng của thiết bị)
ở các thời điểm cần biết trong tương lai. Kỹ thuật bảo dưỡng này không
yêu cầu đầu tư lớn nhưng phụ thuộc rất nhiều vào trình độ chuyên gia
và đặc biệt là hệ thống cơ sở dữ liệu bảo dưỡng phải rất đầy đủ, tin cậy
và được thu thập trong thời gian đủ dài, thậm chí tới hàng chục năm.
Do các yếu tố này khó hội tụ ở các doanh nghiệp Việt Nam nên chúng
tôi không tập trung giới thiệu Bảo dưỡng Dự báo trong tài liệu này.
o Bảo dưỡng Cơ hội: về bản chất, Bảo dưỡng Cơ hội là việc thực
hiện công tác bảo dưỡng, sửa chữa với các hư hỏng không có trong kế
hoạch khi dây chuyền hay thiết bị phải dừng vì một nguyên nhân nào
đó: hỏng đột ngột ở một bộ phận khác, mất điện, hết đơn hàng. Một số
quan điểm không coi đây thực sự là một phương pháp bảo dưỡng. Tuy
nhiên, Bảo dưỡng Cơ hội có ý nghĩa tương đối lớn trong việc giảm chi
phí và thời gian bảo dưỡng. Nó cũng có thể áp dụng tốt với Bảo dưỡng
Phòng ngừa theo tình trạng thiết bị.
• Ghichú:
LƯUÝ:CÁCCẤPĐỘBẢODƯỠNGTHEONHÓMCHỨCNĂNG
Mô tả về các cấp độ Bảo dưỡng xác định sự phức tạp của việc bảo dưỡng được quyết định bởi mức
độ phức tạp của các bước quy trình và/hoặc độ phức tạp của việc sử dụng hay triển khai các thiết
bị hỗ trợ cần thiết. Không nên nhm ln mc đ phc tp này vi đ phc tp ca thit k hoc mc
đ quan trng ca thit b h tr.
S phân loi theo cp đ Bo dưng đưc quy chun hoá trong tiêu chun AFNOR X 60-010 và đưc
dùng như mt hưng dn và công c phn ánh. ng dng ca nó ch đưc hiu gia các bên đã thng
nht v đnh nghĩa đưc áp dng cho các thit b cn bo dưng.
Bảo dưỡng Hiệu năng (Productive maintenance PM) hay Bảo dưỡng Hiệu quả
Vào cui nhng năm 1950 hãng Genegal Electric đưa vào áp dng “Bo dưng Hiu năng” - tc là “Bo
dưng nhm nâng cao năng sut và hiu qu”. Xut phát t quan đim khc phc nhưc đim ca Bo
dưng Phòng nga là “bo dưng quá mc”, Bo dưng Hiu năng va làm gim ti thiu thit hi do
thit b xung cp va tit kim các chi phí bo dưng thit b. (Xem H.1.5)

Bo dưng hiu năng đưc đnh nghĩa như sau:
“ Bo dưng hiu năng là loi hình bo dưng nâng cao hiu sut ca doanh nghip nh gim các chi
phí do máy móc thit b t chi phí vn hành, chi phí bo dưng đn các thit hi do thit b xung cp”
PHÂN LOI CÁC HÌNH THC BO DƯNG
Bo dưng phòng nga
Bo dưng
đnh kỳ
Lch bo
dưng
Kim tra
Bo dưng căn c
vào tình trng
Các ngưng
xác đnh trưc
Kim soát
Nâng cp phn
mòn hng,
xung cp
Bo dưng
d báo
Khc phc
tm thi
Bo dưng
sa cha
Các cp đ
d báo
Hng
Thăm khám
Sa cha tm thi
Sa cha

Khái n im bo dưng
S kin
Hot đng bo
dưng
Bo dưng hng máy - sa cha
Hình 1.4: Phân loi các hình thc Bo dưng
16
17
Bo dưng hiu năng đã phát trin qua các giai đon Bo dưng Hiu chnh (Corrective Maintenance),
Phòng nga Bo dưng (Maintenance Prevention) và Bo dưng Hiu năng hin đi.
Cn lưu ý rng Bo dưng Hiu năng chính là bưc k tip ca Bo dưng da trên tình trng thit
b. Nu không có các cơ s h tng cn thit và Bo dưng da trên tình trng vn chưa đưc doanh
nghip thc s làm ch thì không th chuyn sang Bo dưng Hiu năng đưc.
Chi tit v trin khai Bo dưng Hiu năng đưc trình bày trong mc III “Bt đu như th nào?”
BảodưỡngHiệunăngTổngthể(Bảodưỡnghiệunăngvớisựthamgiacủatấtcảcácbộphận-TPM):
Total productive maintenance
TPM có th đưc đnh nghĩa như sau: TPM là bưc phát trin tip theo ca PM, thông qua các hot đng
t giác ca các nhóm nh (hot đng JK) tt c các b phn nhm xây dng mt h thng bao quát
toàn b chu kỳ s dng thit b nhm mc đích đt đưc hiu sut s dng thit b ti đa.
* Các hoạt động JK: là các hoạt động hoàn thiện quy trình vận hành của một nhóm nhỏ công nhân và tìm
ra phương pháp giải quyết các vấn đề trong vận hành và bảo dưỡng máy một cách tự nguyện. Vì người vận
hành hiểu rõ tình trạng thiết bị nhất nên các hoạt động này rất có hiệu quả.
Chi tit v trin khai Bo dưng Hiu năng Tng th đưc trình bày trong Mc 3.4 “TPM và Kaizen”.
Vào năm 1976 khi TPM đưc phát minh  Nht,thì  Anh ngưi ta cũng đưa ra khái nim Terotechnology
có cùng mc đích vi TPM:
Terotechnology đưc đnh nghĩa là công ngh s dng các gii pháp thc tin toàn din và bao quát
như: qun lý, tài chính, công ngh áp dng vi nhng tài sn hu hình (thit b và công trình) nhm đt
đưc chi phí chu kỳ s dng kinh t. Có th nói Terotechnology là k thut qun lý tng th nhà máy, nó
đng nghĩa vi qun lý nhà máy hiu theo nghĩa rng bao gm c qun lý chu kỳ s dng thit b.
Xét v mc đích TPM và Terotechnology là ging nhau nhưng có mt khác bit ln là TPM đưc thc

hin bi ngưi s dng thit b, còn Terotechnology liên quan ti c ngưi sn xut ln ngưi qun lý
và vn hành thit b. Tuy nhiên, s trao đi tiên tin gia nhà sn xut, ngưi s dng và thit b không
hiu qu do khác bit v li ích . Đây cũng là nguyên nhân dn đn tht bi ca Terotechnology. Tht
bi này là mt gi ý v s cn thit xem xét các tin đ kh thi ca khái nim hin đi và rng hơn là sn
xut và tiêu dùng bn vng.
• Khái niệm về “chi phí chu kỳ sử dụng kinh tế” lần đầu tiên được Bộ Quốc phòng Mỹ đưa ra. Họ đã tiến
hành một cuộc điều tra về giá mua thiết bị quốc phòng và chi phí vận hành, bảo dưỡng chúng trong 5 năm.
Kết quả điều tra cho thấy chi phí vận hành và bảo dưỡng lớn gấp 10 lần chi phí mua sắm ban đầu.
Chi phí
Chi phí thp nht
Trình đ bo dưng
Hình 1.5: Bo dưng Hiu năng
C
h
i

p
h
í

t

n
g

t
h

C
h

i

p
h
í


c
h


đ

n
g

C
h
i

p
h
í


b


đ


n
g

BNG 1.1 TÓM TT CÁC CP Đ BO DƯNG
CP Đ HÀNH ĐNG NGƯI CAN THIP TÀI LIU GHI CHÚ
1 + Làm sch, v sinh
máy
+ Các căn chnh
máy đơn gin
+ Bôi trơn
+ Thay các b phn
mòn hng
+ Ngưi vn hành
(máy móc thit b)
+ Hưng dn bo
dưng
+ Không cn dng
c hay dng c đơn
gin
+ Gim lưng ph
tùng thay th
2 + Thay các chi tit
tiêu chun hóa đơn
gin
+ Kim tra mch
đin
+ Bơm m
+ B phn bo
dưng.
+ Cán b k thut có

thm quyn
+ Hưng dn v Bo
dưng phòng nga.
+ Các dng c cm
tay
+ Các ph tùng có
th mang vác đưc
3 + Các sa cha
và thay th đòi
hi phi tháo lp
chuyên dng
+ B phn bo
dưng
+ Cán b k thut có
thm quyn
+ Hưng dn Bo
dưng:
- phòng nga
- sa cha
+ Các dng c
chuyên dng
+ Các thit b đo
+ Bàn kim
+ Ph tùng thay th
4 + Bo dưng quan
trng:
- phòng nga
- sa cha
+ B phn bo
dưng

+ Công ty bo dưng
chuyên nghip
+ Nhóm bo dưng
chuyên ngành
+ Hưng dn bo
dưng.
+ Cn nhiu dng c
chuyên dng
+ Các ph tùng thay
th chuyên dng,
phi tiêu chun
5 + Nâng cp công
ngh.
+ Phc hi/ tái thit
+ Nhà sn xut.
+ Công ty bo
dưng.
+ C th theo hưng
dn ca nhà sn xut
thit b.
+ Nhiu dng c
khác nhau
18
19
1.4. Mô hình Bảo dưỡng đề xuất cho Việt Nam
Ngày nay, sn xut công nghip th gii đang đi theo xu hưng cá nhân hóa, linh hot, thi gian giao
hàng ngn và nhanh chóng đi mi sn phm nh ng dng rng rãi các thành tu trong t đng hóa
và công ngh thông tin cho tt c các khâu ca quá trình sn xut. Cũng vì vy mà các dây chuyn sn
xut và thit b ngày càng phc tp, vi s kt hp nhng thành tu ca các lĩnh vc k thut khác nhau.
Vic s dng mt cách hiu qu thit b s quyt đnh kh năng cnh tranh ca doanh nghip. Trong

bi cnh đó, bo dưng đã vưt ra khi quan nim c đin là bo trì, duy tu và sa cha máy móc đ
tr thành mt trong nhng yu t quyt đnh hiu qu đu ra ca sn xut: t năng sut, cht lưng,
giá thành, thi gian giao hàng đn an toàn sn xut và bo v môi trưng.  các nưc công nghip
phát trin, bo dưng đã phát trin thành công công ngh Bo dưng hiu năng Tng th TPM (Total
Productive Maintenance) hoc mt hình thc tương t áp dng  Cng đng Châu Âu là Terotechnol-
ogy (K thut Qun lý nhà máy Tng th) t thp k 70 ca th k trưc. Đây chính là mt trong nhng
bin pháp hu hiu góp phn giúp các nưc này vut qua hai cuc khng hong du la và cnh tranh
thành công trên th trưng quc t.
Trong thi kỳ hi nhp, các doanh nghip Vit Nam cn khn trương nâng cao năng lc sn xut và kh
năng cnh tranh đ có th đng vng và thành công khi mà các bin pháp thu quan bo v sn xut
trong nưc hoàn toàn b d b, sau khi vào WTO. Đ đt đưc mc tiêu này, bên cnh vic đu tư nâng
cp, đi mi thit b và công ngh, vic s dng mt cách hiu qu các ngun lc sn có mang tm
quan trng sng còn. Hin nay, ngành bo dưng  hu ht các cơ s trong nưc đu khá lc hu và
không đưc đánh giá đúng tm quan trng ca nó nên hiu qu s dng máy móc, thit b ca chúng
ta vn còn thp. Do đó, mt yêu cu cp thit đt ra đ đt đưc hiu qu s dng trang thit b ti đa
là nhanh chóng trin khai ng dng các công ngh và k thut bo dưng hin đi trong các doanh
nghip.
 Vit Nam, phương pháp bo dưng ph bin vn là bo dưng phòng nga theo thi gian (bo
dưng đnh kỳ). Mt vài nhà máy hin đi mi ng dng phương pháp bo dưng theo tình trng thit
b. Hơn na, do trình đ phát trin công nghip còn thp và không đng đu, các trang b máy móc có
xut x đa dng, theo nhiu h tiêu chun khác nhau đã gây nhiu khó khăn cho công tác qun lý bo
dưng. Do vy hiu qu s dng thit b thp, các hư hng đt ngt và tai nn vn xy ra. Điu này làm
gim đáng k kh năng cnh tranh ca các doanh nghip sn xut nưc ta. Đ khc phc tình trng
này, mt yêu cu đt ra ht sc bc xúc hin nay là nhanh chóng trin khai công ngh bo dưng tiên
tin PM (Bo dưng Hiu năng hay Bo dưng da trên Hiu qu) và tin ti là TPM (Bo dưng Hiu
qu Tng th hoc Bo dưng Hiu năng Tng th) vào các ngành công nghip trong nưc. Mt trong
nhng yêu cu cp bách hin nay là trin khai và ng dng TPM mt cách thích hp và hiu qu  Vit
Nam, tránh tt hu quá xa v trình đ bo dưng.
Không có mt mô hình bo dưng nào duy nht đúng cho các doanh nghip. Vic la chn mô hình
bo dưng phù hp cho tng công ty ph thuc vào các yu t:

- Quy mô sn xut
- Đc thù ngành/ đa phương (ví d sn xut quanh năm hay theo mùa, các kiu hng thưng
gp hay khí hu đc trưng)
- S sn có và cht lưng, trình đ ca các dch v bo dưng sa cha có th thuê ngoài
- Năng lc làm ch thit b ca công ty
- Yêu cu v cht lưng và thi gian giao hàng
- Chin lưc ca công ty
Tuynhiên,theokinhnghiệmcủachúngtôi,nếumộtcôngtysảnxuấtliêntụcvàcóchiphítổng
thể liên quan đến bảo dưỡng lớn thì mô hình PM là khả thi cho hiện tại trong khi TPM là mục tiêu
tất yếu cho tương lai.
Do vy, tài liu này đc bit tp trung vào din gii các kin thc cơ s đ trin khai Bo dưng Hiu
năng (PM) trong hin ti và Bo dưng Hiu năng Tng th TPM trong tương lai cho doanh nghip. Vi
cách tip cn như vy, chúng tôi s dng thut ng “Bo dưng Công nghip Tiên tin” trong tài liu này
đ ch Bo dưng Hiu năng (PM), vi tư cách là loi hình bo dưng kh thi và là tin đ cho TPM.
II. TẠI SAO CẦN ÁP DỤNG BẢO DƯỠNG CÔNG NGHIỆP TIÊN TIẾN?
2.1.CáclợiíchcủaBảodưỡngCôngnghiệpTiênTiến
Li ích ca vic áp dng thành công Bo dưng Công nghip Tiên tin là hin nhiên, th hin qua s hài
lòng lâu dài ca khách hàng, nhân viên công ty và cng đng đa phương. Thông thưng, li ích s đưc
d dàng nhn thy thông qua các ch s (thưng đưc gi là các ch s PQCDSM):
- Tăng sn lưng (P- productivity): Khi các thit b sn sàng hot đng vào lúc cn thit vi
cht lưng thc hin công vic tt thì sn xut đm bo liên tc vi công sut cao. Bo dưng
tt thm chí có th gia tăng công sut thit b so vi công sut thit k;
- Nâng cao cht lưng (Q - quality): Thit b  tình trng tt s cho sn phm cht lưng
cao. Ngoài ra, do Bo dưng Tiên tin hưng ti vic tìm ra cách vn hành ti ưu cho c thit
b ln sn phm, cht lưng ca c hai đm bo đưc nâng lên đng thi;
- Gim chi phí sn xut (C- cost): đnh mc tiêu th năng lưng, nguyên vt liu và nhân công
gim đi, thit b  tình trng tt và ngưi vn hành thưng xuyên phi lưu ý đn các thông
s đnh mc ca mình. Mt yu t quan trng khác đóng góp vào vic gim chi phí là tui
th thit b thưng tăng đáng k và chi phí trc tip cho vic sa cha khi các vn đ đưc
chn đoán và phát hin t sm gim đi khá nhiu. Song song vi gim chi phí, tác đng môi

trưng ca hot đng sn xut cũng đưc gim thiu
- Đm bo thi gian giao hàng (D- delivery): trong mt lot lĩnh vc như đóng tàu hay cung
cp hàng tiêu dùng cho Giáng Sinh, thi gian giao hàng đóng vai trò rt quan trng. Vic nm
vng tình trng thit b và ch đng k hoch sn xut chính là bí quyt đ đm bo thi gian
giao hàng.
- An toàn (S- safety): Thc t sn xut và các nghiên cu đu ch ra rng có mt mi quan h
trc tip gia tình trng thit b, cách thao tác vn hành vi xác sut xy ra tai nn trong sn xut.
- Môi trưng làm vic (M-morale): Bo dưng Tiên tin da trên s tôn trng quyn làm ch
và s phát huy sáng to ca mi nhân viên, nht là các công nhân làm vic trc tip. S thoi
mái và môi trưng làm vic thân thin cũng là mt biu hin ca vic áp dng Bo dưng Tiên tin.
20
21
2.2. Các điều kiện đảm bảo sự khả thi khi áp dụng Bảo dưỡng Công nghiệp Tiên tiến ở Việt Nam
2.2.1. Các điều kiện tiên quyết cho Áp dụng thành công Bảo dưỡng Công nghiệp Tiên tiến
- Tm nhìn ca lãnh đo doanh nghip: Thc s ý thc đưc tm quan trng ca Bo
dưng Công nghip đi vi công ty mình và bit cn phi làm gì, vào lúc nào.
- S nht quán: Bo dưng Công nghip Tiên tin không đòi hi quá nhiu vn so vi tng đu
tư ca doanh nghip, nhưng nó đòi hi s n lc thưng xuyên và nâng cao trình đ liên tc.
Vic dành ngun lc, nht là nhân lc, mt cách liên tc cho bo dưng là yu t quan trng
bc nht. Gn ging vi vic hc ngoi ng, bí quyt nm  các hot đng thưng xuyên và
mi s gián đon hay tái khi đng đu thu hp cơ hi thành công.
- Dám tái cu trúc: Hu ht các doanh nghip Vit Nam không có cu trúc hp lý đ làm Bo
dưng Tiên tin. Điu này là do nhn thc lc hu v vai trò Bo dưng và mi quan h ca
nó vi sn xut cũng như vi năng lc cnh tranh ca doanh nghip. Ch khi bo dưng đưc
t chc ngang hàng và gn bó hu cơ vi sn xut thì nó mi có th thc s gi là Tiên tin
đưc.
- Năng lc con ngưi: Thưng thì khi khi đng thc hin Bo dưng Tiên tin, các kin thc và
k năng không sn có trong đi ngũ ca công ty. Điu quan trng là các cán b k thut nòng
ct ca công ty v bo dưng có đ kh năng tip thu và ng dng các kin thc cũng như
tích lũy đưc các k năng cn thit. Kh năng s dng ngoi ng, nht là ting Anh, cũng là

mtyu t quan trng, nhưng không quyt đnh mà ch mang tính xúc tác
- Xây dng h thng cơ s d liu bo dưng: S liu bo dưng và các thông tin rút ra t đó
ý nghĩa quan trng như tin bc và chính là tin bc. T các s liu và thông tin đó, công ty có
th đưa ra các quyt đnh v t chc, qun lý hay tài chính giúp ci thin các ch s PQCDSM.
H thng cơ s d liu có th đưc coi như là mt điu kin k thut, nhưng t kinh nghim
ca chúng tôi, đây nên đưc coi là mt điu kin Qun lý và Hành chính bo dưng.
- Đu tư: trong giai đon đu tiên, các công ty ch phi đu tư rt nh đ đt đưc hiu qu ban
đu. Nhưng khi đã bưc sang giai đon phát trin, hiu qu bo dưng ph thuc nhiu vào
các khon đu tư cn thit, chng hn cho các thit b đo, thu thp s liu bo dưng và x lý
chúng
2.2.2. Cơ sở hạ tầng cần thiết cho Bảo dưỡng Công nghiệp Tiên tiến
Xây dng các cơ s h tng dưi đây chính là các điu kin trin khai thành công Bo dưng Công
nghip Tiên tin.
2.2.2.1. Điều kiện 1: Quản lý Bảo dưỡng
Qun lý Bo dưng Tiên tin có th coi là Qun lý Bo dưng truyn thng kt hp vi bn yu t hin
đi: (1) Phân tích Chc năng; (2) Hiu sut Tng th; (3) Trao đi thông tin bo dưng, nht là ng dng
ICT; (4) Qun lý Tài chính Bo dưng.
a. Phân tích Chức năng
Có th nói rng, lý thuyt Phân tích chc năng đã có nhng đóng góp rt đáng k cho vic nâng cao
hiu qu bo dưng và phát trin các phân ngành ca nó. Phân tích chc năng bao gm nghiên cu
mt h thng thông qua vic phân chia nó thành các b phn chc năng có th thay th đưc. B phn
này s không đưc ln hơn b phn thay th tiêu chun. Ngoài ra, cũng cn lưu ý đn trình t sp xp
v kt cu, không liên quan hoàn toàn đn các mi liên h v chc năng. Trình t  đây là trình t v v
trí không gian, ch không phi v thi gian. Nó không th hin chu trình thi gian ca quá trình hot
đng.
Phân tích chc năng cho phép đưa ra các mc tiêu cho công tác bo dưng.
1. Đi vi mt k thut viên, ngưi có trong tay các công c h tr hiu qu s có th kim tra
bt kỳ h thng phc tp nào, anh ta có th “lưt” qua các b phn ca thit b và xác đnh rt
nhanh chóng tình trng làm vic ca các b phn chc năng khác nhau, cũng như toàn b h
thng làm vic ca thit b.

2. Đi vi nhân viên chu trách nhim bo dưng, ngưi đưc trang b các công c hiu qu cho
vic t chc công vic k thut ca mình, anh ta phi có kh năng qun lý chi phí rõ ràng và
cht ch cho công vic.
Do vy vic phân tích chc năng cho phép:
1. Thit lp các điu kin làm vic ti ưu cho thit b.
2. Tìm ra nhng b phn đã hao mòn ca các thit b.
3. Đưa ra đưc các ch báo đ giúp cho vic theo dõi quá trình tin trin các hư hng ca thit b.
4. Xác đnh các dng và phương pháp bo dưng cn áp dng cho mi b phn ca thit b.
5. Đưa ra đưc k hoch bo dưng.
6. Phân loi các h sơ tài liu bo dưng và cách tra cu khi cn thit.
7. Phát trin mt k hoch bo dưng tt hơn thông qua các h sơ lưu tr.
8. Xác đnh trình đ và k năng cn có cho vic bo dưng các thit b máy móc.
9. Xác đnh và h thng hóa toàn b h thng máy móc ca đơn v hin có.
10. Phân tích và tính toán các chi phí cho công tác bo dưng.
11. Quyt đnh ngân qu cho nguyên vt liu phc v công tác bo dưng và theo dõi vic s
dng chúng.
(Đc thêm v lý thuyt phân tích chc năng trang 179)
22
23
b. Hiệu suất Tổng thể
Qun lý bo dưng là mt phn ca qun lý nhà máy. Quan đim qun lý bo dưng hin đi da trên
khái nim v hiu sut tng th. Đây là khái nim đưa ra đ đánh giá hiu qu thc s ca vic qun lý
và s dng thit b. Sáu loi tn tht thi gian s dng thit b đưc đưa ra và phân loi dưi đây.
1. Tn tht thi gian do các s c: Điu này có th đưc kim soát bi công tác bo dưng
hiu qu và s tham gia ca b phn sn xut.
2. Thi gian cn cho thay đi sn phm: Khi đó cn thi gian đ điu chnh li thit b cũng như
thay th các dng c máy móc. Điu này có th đưc kim soát bi khâu t chc sn xut tt
hơn và chính sách ci tin thit b máy móc sn xut.
3. Tn tht thi gian do nhng ln ngng máy ngn: V sinh thit b, cung cp ph gia và các
nguyên liu ph, …

4. Tn tht thi gian do ch ý làm chm li: Sn xut các sn phm đc bit, s xung cp ca
mt b phn máy móc, …
5. Tn tht thi gian do li cht lưng. Đây là kt qu t vic điu chnh thit b, các qui trình liên
quan đn kim soát cht lưng hoc điu khin thit b.
6. Tn tht thi gian khi khi đng. Trong giai đon này d xut hin các sn phm không đt
yêu cu.
( Đc thêm v Hiu sut tng th GER trang 118)
c. Trao đổi thông tin Bảo dưỡng
Qun lý Bo dưng cn phi đm bo s trao đi thông tin bo dưng hiu qu trong doanh nghip.
Vic trao đi thông tin trong ni b công ty thưng b xem nh và b sót. Chúng thưng b chuyn thành
dng báo cáo ming. Mc dù vy, nó có chc năng quan trng trong qun lý công tác bo dưng.
Trao đi thông tin là si dây kt ni thit yu gia thông tin, ra quyt đnh và hành đng.
Thông tin = sự tìm hiểu = các giác quan
  Quyếtđịnh=sựphântích=trínão
Hành động = sự can thiệp = sự tham gia
Hình 1.6: Trao đi thông tin bo dưng
S trao đi thông tin có th dưi mt s dng:
1. Dng truyn ming thc cht d b tht lc, có th b thay đi, và d b sai lch,
2. Dng văn bn và/hoc biu đ,
3. Dng không chính thc.
Nhân viên bo dưng có thiên hưng không thích trao đi thông tin dưi dng văn bn. Điu đó giúp
cho h d lng tránh hiu lc thi hành và d dàng bin minh cho tình hình. Tt c mi ngưi cn phi
hiu rng s không có s can thip nào đưc thc hin thành công nu các câu hi sau đây không đưc
tr li:
THÔNG TIN
NGƯI CUNG
CP THÔNG TIN
NGƯI RA QUYT
ĐNH
GHI CHÉP

NGƯI VN
HÀNH
PHN HI
MNH LNH
 ĐÂU? Công vic cn phi đưc thc hin là  đâu? Nhn bit thit b.
CÁI GÌ? Công vic cn phi thc hin là gì? Nhn bit các nhim v cn hoàn thành.
NHƯ TH NÀO? Công vic s đưc gii quyt như th nào? Đưa ra quy trình và quy đnh k
thut cho vic thc hin.
KHI NÀO? Khi nào thì phi tin hành công vic? Lp k hoch cho các nhim v phi
thc hin.
AI? Ai s gii quyt công vic này? Xác đnh ngun nhân lc, k năng yêu cu
v.v …
BNG CÁI GÌ ? Công vic s đưc gii quyt cùng vi nhng gì? Ch ra ngun cung ng, các
dng c, ph tùng thay th v.v….
CHI PHÍ GÌ? Bao gm nhng gì? Cn phi xem xét chi phí mua ph tùng, thit b và chi
phí nhân công.
24
25
Chính nhng điu này làm nên s khác bit ca công tác bo dưng.
7. By câu hi và tr li đã cho thy rõ rng dng trao đi thông tin bng ming là không
thích hp.
Dng trao đi bng văn bn, đưc hoàn thin bi các biu đ có rt nhiu ưu đim:
1. Giúp cho ngưi tham gia nhn bit đưc các trách nhim ca mình.
2. Giúp tránh đưc các sai lch v thông tin, b sót thông tin, các thay đi không cn thit, cũng
như các nguyên nhân dn đn nhiu hành đng trái ngưc.
3. Giúp phòng tránh nhng s c có th xy ra.
4. Lưu tr đ tra cu v sau.
5. Gim s lưng thông tin cn trao đi đi vi các hot đng lp đi lp li theo chu trình.
Nhm ti ưu hóa nhng ưu đim này và to điu kin cho nhng ngưi s dng, các tài liu
phi tha mãn các điu kin:

1. Phù hp vi công ty-tham kho nhng tài liu ca các công ty khác
2. S lưng văn bn phi phù hp – Tránh s dng quá nhiu văn bn và biu mu, trách trùng
lp.
3. Cn đưc xây dng theo hưng thun tin cho x lý các d liu,
4. Phân bit đưc các loi thông tin thu đưc.
5. Cn rõ ràng, d đc, logic và d s dng.
( Đc thêm v h thng trao đi thông tin trang 107)
d. Quản lý Tài chính Bảo dưỡng
Qun lý Bo dưng không th thiu qun lý tài chính bo dưng. Có th nói rng nhng tin b ca
ngành bo dưng đã đưc khi ngun t vic ngưi ta thay đi cách nhìn nhn v các chi phí cho bo
dưng, đc bit là v các chi phí gián tip. Khi trin khai Bo dưng Tiên tin, vic qun lý chi phí da
trên tình trng thit b chính là cơ s đ đánh giá các ch s hiu qu PQCDSM, cũng như đ đưa ra các
quyt đnh quan trng liên quan đn chin lưc bo dưng và sn xut.
Có nhiu cách đánh giá tác đng tài chính khác nhau cho hot đng bo dưng máy móc da trên
hin trng. Nhiu công ty phát hin ra nhng vn đ v thit b đưc xác đnh bng nhng thit b bo
dưng da trên tình trng ngay trong thi gian dng máy thông thưng. H so sánh chi phí sa cha
nhng trc trc này vi chi phí vn hành ca chính c máy y trong thi gian trưc đó. Nhng công ty
khác hưng ti so sánh thông tin v chi phí sa cha vi chi phí ca các chương trình bo dưng da
trên tình trng đưc áp dng cho các máy móc ít mang tính then cht hơn.
Vic phân tích tài chính có th phn ánh đc lp nhng mc đích và tiêu chí ca mi công ty. Tuy nhiên,
khi không tính đn phương pháp phân tích, vic phân tích tài chính s th hin nhng đc đim chung
sau đây:
- Các kt qu phi đo lưng và đnh lưng đưc.
- Các chi phí và ưc tính cn phi đưc các bên liên quan thng nht.
- Các kt qu tài chính cn phi đưc trình lên ban qun lý bng nhng thut ng d hiu.
- Lp h sơ theo đnh kỳ v ngun thu tài chính phi là mt b phn không th tách ri ca chương
trình bo dưng.
Nhng đc đim này đưc đ cp mt cách chi tit như sau:
“Các kết quả phải đo lường và định lượng được.”
Điu đó có nghĩa là các ch s ROI, NPV hay thi gian hoàn vn là nhng ch s cn đưc s dng và

đánh giá.
( Đc thêm v Qun lý Tài chính Bo dưng da trên tình trng thit b cho các cán b qun lý bo
dưng và k thut bo dưng trang 75 và trang 84)
Song song vi qun lý tài chính da trên tình trng, vic đánh giá hiu qu đu tư cho các gii pháp k
thut liên quan đn bo dưng cũng rt quan trng và là đc thù ca qun lý tài chính bo dưng.
( Ví d v phân tích đu tư k thut bo dưng cho lãnh đo công ty và cán b k thut bo dưng
trang 100)
2.2.2.2. Điều kiện 2: Hành chính và hậu cần bảo dưỡng
Các công tác Hành chính và Hu cn Bo dưng tuy không đòi hi nhiu hàm lưng k thut hay đu
tư ln, nhưng chúng thc s đóng vai trò ht sc quan trng và to ra rt nhiu giá tr gia tăng cho hot
đng bo dưng.
a. Các công tác Hành chính Bảo dưỡng tập trung vào các nội dung:
(1) Quy đnh vai trò và trách nhim c th ca các phòng, ban liên quan đn chc năng bo
dưng trong công ty, cách thc trao đi thông tin, s dng và chia s ngun lc, cách thc
ra các quyt đnh liên quan đn k hoch và can thip bo dưng, cách tin hành đu tư thit
b và k thut bo dưng
(2) Thit lp, cp nht, phân tích và s dng hiu qu h thng cơ s d liu bo dưng: ICT hay
truyn thng, cách đánh mã s, tài liu hóa, thit lp và cp nht h thng cơ s d liu, qun
lý cơ s d liu, phân tích chuyên môn và h chuyên gia…
(3) Đào to và xây dng năng lc bo dưng, bao gm đào to các k năng thc đa, vn hành,
cung cp lý thuyt, trao đi kinh nghim và khuyn khích các sáng kin t cp công nhân vn
hành
26
27
( Đc thêm v h sơ và cơ s d liu trang 159)
( Đc thêm v cp nht tài liu bo dưng trang 165)
( Đc thêm v cu trúc H sơ K thut trang 130)
( Đc thêm v cu trúc H sơ Thit b trang 137)
b. Hậu cần Bảo dưỡng
Công tác này tp trung vào qun lý kho thit b và ph tùng d tr, các b phn mau mòn chóng hng,

các thit b và dng c chn đoán, ghi chép s liu Các k thut đưc áp dng ph bin là FIFO (vào
trưc ra trưc), 5S và ICT. Mt s phn mm chuyên dng hay gii pháp ICT trn gói cho công tác qun
lý bo dưng, vi trung tâm là qun lý hu cn bo dưng, đã đưc đưa vào ng dng t nhng năm
1990. Trong đó đáng k nht là các phn mm qun lý tích hp đưc chuyên bit hóa theo nhu cu
khách hàng ca hãng SAP, Đc.
( Đc thêm v 5S trong bo dưng công nghip trang 33)
2.2.2.3. Điều kiện 3: Tổ chức Bảo dưỡng
Không có cơ cu “lý tưng” nào cho mi b phn bo dưng. Đc đim các công ty rt khác nhau, chính
vì l đó mà không th áp dng mt mô hình cho mi công ty. Mt s đim khác nhau gia các công ty
như:
1. Quy mô
2. Trang thit b
3. Phương thc sn xut
4. S tham gia ca b phn sn xut vào công vic bo dưng
5. Các điu kin sn có như: Ngun nhân lc, hu cn,
Trưc khi tính toán mt cơ cu bo dưng ti ưu thì nht thit phi xem xét din bin ca mi quan h
gia sn xut và bo dưng. Theo kinh nghim tin hành bo dưng, đi tác chính là b phn sn xut.
Trưc đây, b phn vn hành buc phi chp nhn mt s hn ch sn xut ngn hoc trung hn. B
phn Sn xut chp nhn mt s can thip x lý li nh gây ít đim bt li (như: bôi trơn, thay đi đu
lc ). H ít nhiu cũng chp nhn các ln dng máy do s c hng xy ra. Nhưng h nht quyt phn
đi bt c chương trình bo dưng theo k hoch nào gây cn tr vic kim soát công c sn xut ca h.
Đ thúc đy vic kt hp các b phn vi nhau thì tt c các b phn chính ca công ty cn phi đưc
đt ngang hàng nhau. B phn bo dưng phi có mi liên h trc tip vi ban lãnh đo công ty. Điu
này không trit tiêu mâu thun và xung đt gia các b phn. Nó ph thuc vào vic liu ban lãnh đo
công ty có to đưc mt môi trưng phù hp đ các b phn hp tác cht ch vi nhau hay không.
Điu này có th đt đưc nh vic t chc các cuc hp thông báo cho mi ngưi bit đưc nhng hn
ch, mc tiêu và phương pháp đ loi b nhng mâu thun đó. Các cuc hp này phi là mt kênh đi
thoi gn gũi, thưng xuyên gia các b phn vi nhau.
( Đc thêm v t chc Bo dưng trang 200)
2.2.2.4. Điều kiện 4: Cơ sở Kỹ thuật cho Bảo dưỡng Tiên tiến

Cũng ging như mi loi hình áp dng thành tu khoa hc công ngh khác, bn thân s tiên tin ca
công ngh không đm bo cho s thành công ca doanh nghip. Các doanh nghip thành công v bo
dưng hu ht đu là các đơn v khai thác hiu qu các k thut bo dưng hin đi bên cnh vic s
dng các phương pháp truyn thng.
Các k thut bo dưng hin đi cho phép giám sát, chn đoán tình trng thit b và đưa ra các đánh
giá v nguyên nhân và cách khc phc hay phòng nga, bao gm:
a. Các k thut quan trc bng giác quan ca ngưi vn hành và cán b k thut bo dưng.
Đây là phn đơn gin nht ca các k thut đo không phá hy, ch s dng giác quan ca
con ngưi vi các dng c h tr (tai nghe, kính chuyên dng ). Nh nhng kin thc và
k năng thích hp, mt công ty có th qun lý khá tt tình trng thit b ca mình mà hu
như không phi đu tư gì. Đây cũng là cách tip cn khôn ngoan và hiu qu nht đi vi
các công ty va và nh. Vi các k thut này, đu tư ln nht là v đào to kin thc và k
năng chn đoán cho các cán b k thut bo dưng.
b. K thut đo và phân tích s liu v dao đng máy: Là k thut áp dng ph bin nht
hin nay.Khong 90% chng loi thit b có th đưc giám sát và đánh giá bng k thut
này. Thit b đo dao đng máy cũng có nhiu loi, t nhng máy đa năng cm tay có giá
khong 20.000USD đn nhng thit b trc tuyn (online) theo thi gian thc đưc kt
ni vi h điu khin t đng có giá đn hàng triu đô la. V bn cht, các thit b này đo
các rung đng sinh ra t s quay ca máy (dao đng máy) đ phát hin các vn đ như
mt cân bng lch trc, li vòng bi, li đng cơ hay cng hưng. Vic chuyn đi tín hiu
dao đng t min thi gian sang min tn s, cùng vi các phn mm cài đt theo máy
đo cho phép x lý các d liu dao đng khá đơn gin nhưng rt hiu qu. Thưng thì vic
đu tư các thit b đo và giám sát này hoàn vn sau vài tháng đu tư vi các doanh nghip
c va.
c. K thut quan trc và phân tích hng ngoi: Là k thut rt hiu qu trong vic phát hin
ra các li k thut v nhit, đin và bôi trơn. Thit b quan trc chính là camera hng ngoi.
Các camera này cũng thưng có kh năng chp nh trong di tn s kh kin, do vy cho
phép quan sát và chp hai loi nh đng thi (hng ngoi và kh kin). Nh đó vic phát
hin và đnh v khu vc hng rt d dàng.
d. K thut siêu âm và âm thanh: Rt hiu qu trong vic phát hin các li hng v rò r khí hay

cht lng hoc các rò r do chênh lch áp sut. Nguyên lý ca các thit b đo này là phát hin
ra các rò r nh khuych đi các tn s đc trưng ca rò r. Đây là k thut đóng vai trò rt
quan trng trong vic bo đm an toàn, nht là chng rò r các loi khí đc không màu sc và
bình thưng khó phát hin.
e. K thut phân tích du bôi trơn: V bn cht, đây là các k thut phân tích mc đ hng ca
du bôi trơn, các cht xâm nhim và các ht mài mòn có trong du. Các kt qu phân tích cho
28
29
bit hng (ch yu l mi mũn do ma sỏt) phỏt sinh õu, mc mũn n õu, cỏc vn v bụi
trn, ma sỏt v nhit. K thut ny ũi hi phi ly mu du ỳng cỏch v a i phõn tớch ti phũng thớ
nghim. Hin k thut ny Vit Nam vn cha ph bin. Tuy nhiờn, ro cn chớnh nm kh nng lm
ch k thut ch khụng phi chi phớ u t.
f. K thut o v giỏm sỏt cỏc thụng s vn hnh h thng: in ỏp, cng dũng in, lu lng,
nhit , dn in, o mc cỏc loi, khi lng, tc Cỏc k thut ny thng kt hp vi
cụng ngh iu khin bỏn t ng hay t ng. c im ca cỏc h thng ny l nhng thụng s
vn hnh ri rc ca h thng, c o bi cỏc thit b khỏc nhau ti cỏc v trớ khỏc nhau c kt
hp li a ra bc tranh tng th v sc khe ca c h thng, cng nh ca tng thit b. Mt
khỏc, cỏc thụng s ny c dựng phc v v vic can thip vn hnh hay vn hnh t ng h
thng. c im ca h thng ny l khụng cú s phõn chia rừ rng gia sn xut v bo dng.
Mt cỏch s dng k thut o v giỏm sỏt thụng s h thng l u t cỏc thit b o tng i r,
khụng kt ni vo mt h thng iu khin trung tõm. Cỏc thụng s o c lu tr v phõn tớch
phc v cỏc mc ớch khỏc nhau v tựy thuc nhiu vo trỡnh chuyờn mụn v h thng qun lý
ca doanh nghip. Cỏch ny gim thiu chi phớ u t ban u, nhng cng hn ch hiu qu ỏng
k v lm tng s l thuc vo con ngi.
Trong cun S tay ny, tng quan v c s lý thuyt ca cỏc k thut núi trờn u c mụ t y .
( Tỡm hiu v cỏc k thut cho Bo dng tiờn tin trang )
(c v h thng giỏm sỏt v chun oỏn tỡnh trng thit b bng dao ng mỏy trang 225)
2.3. Cỏc in hỡnh ỏp dng
Do Vit Nam cha cú mt tm nhỡn quc gia hay mt chin lc chung phỏt trin bo dng cụng
nghip nờn trỡnh ca ngnh ny thp hn cỏc nc tiờn tin khong 50 nm. Ngoi mt s doanh

nghip cú vn nc ngoi v mt s cụng ty ln trong nc, hu ht cỏc n v sn xut ca ta ỏp
dng chin lc bo dng hng mỏy hoc bo dng nh k theo thi gian. Tỡnh trng thiu nh
hng, thiu c s h tng k thut, thiu chia s kinh nghim v hp tỏc, thiu cỏc nh cung cp dch
v chuyờn nghip cú nguy c lm ngnh bo dng tt hu xa hn na v lm suy gim nng lc cnh
tranh ca cụng nghip Vit Nam.
D ỏn Xõy dng nng lc v Trỡnh din K thut Bo dng Cụng nghip Tiờn tin do Vựng Wallonia-
Bruxxelles ti tr l mt trong nhng n lc u tiờn tm v mụ nhm ng dng bo dng cụng
nghip tiờn tin Vit Nam. Trong thi gian thc hin t thỏng 4/ 2007 n thỏng 5/2008 D ỏn ó
chn 3 cụng ty c va trong 3 ngnh tiờu biu l vt liu xõy dng, c khớ v ni tht trin khai trỡnh
din k thut. Kt qu thc hin ht sc kh quan ó cho thy tớnh kh thi ca vic ỏp dng bo dng
cụng nghip tiờn tin vi cỏc doanh nghip trong nc c va tr lờn.
Ba doanh nghip c chn l Cụng ty C phn Xi mng Kin Khờ, Cụng ty C phn xe mỏy Detech v
Cụng ty Xuõn Hũa. Cỏc tiờu chớ la chn n v trỡnh din k thut l:
1- Cỏc cụng ty va v nh cú tớnh in hỡnh ca ngnh, thun li cho vic ph bin kinh nghim
v nhõn rng ti cỏc doanh nghip cựng ngnh khỏc
2- Nhn thc ca lónh o v vai trũ ca bo dng cụng nghip, t ú quyt nh s cam kt
trong vic dnh thi gian v ngun lc cho vic thc hin cỏc gii phỏp bo dng cụng nghip
3- Kh nng trin khai cỏc gii phỏp c t vn ca n v ph trỏch bo dng (thng l
phũng k thut) v cỏc cỏn b ph trỏch sn xut trc tip ti cỏc b phn trin khai thớ im
Cỏc kinh nghim v bi hc rỳt ra t quỏ trỡnh trin khai bo dng cụng nghip tiờn tin ti cỏc doanh
nghip Xuõn Hũa v Kin Khờ c trỡnh by di õy. Do khú khn trong vic tng kt s liu nờn
trong phn ny cha trỡnh by v cụng ty Detech.
A. Cụng ty Xuõn Hũa
Xuõn Hũa l mt in hỡnh v ỏp dng Sn xut Sch hn v cỏc k thut qun lý mi trong cụng
nghip. Nh cú tm nhỡn tt ca lónh o cụng ty v mt i ng cỏn b qun lý cp trung gian nng
ng, tớch cc, chi phớ sn xut ca Xuõn Hũa ó liờn tc c hp lý húa trong khi cht lng sn phm
c nõng cao. Chớnh s nhy bộn vi nhng cỏi mi l ng lc chớnh thỳc y cụng ty tham gia D ỏn.
Quỏ trỡnh trin khai bo dng cụng nghip tiờn tin Xuõn Hũa bt u vi vic thnh lp nhúm ci
tin Bo dng gm 10 ngi, trong ú cú 1 iu phi viờn l giỏm c nhõn s Cụng ty, trng phũng
k thut, 2 cỏn b ph trỏch thit b, 2 cỏn b ph trỏch bo dng ti xng v cỏc qun c xng.

Cỏc hot ng v kt qu ca nhúm c bỏo cỏo nh k ti Phú Tng giỏm c ph trỏch sn xut
Cụng ty. 3 trong s 10 ngi trong nhúm c c i tham gia cỏc khúa hc do D ỏn t chc.
Nhúm ó chn dõy chuyn m t ng 3, nhúm mỏy hn v nhúm mỏy un lm trng tõm thc hin
ci tin bo dng. Lý do ca vic la chn ny l tỡnh trng hng t ngt thng xuyờn cng nh
hiu qu lm vic ca cỏc nhúm mỏy ny. ng thi, vic la chn mt dõy chuyn sn xut thớ im
c k vng s mang li cỏc kinh nghim quý cho cỏc dõy chuyn khỏc. Vi mi trng tõm, cỏc nhúm
nh li c thnh lp vi nũng ct l Nhúm Ci tin Bo dng ca Cụng ty.
Vn u tiờn Nhúm nhn thy l v c cu t chc bo dng ca Cụng ty. Vic phũng K thut ch
qun lý v quy trỡnh v quy nh k thut, trong khi nhõn s v thit b li do cỏc Phõn xng qun lý
ó to ra mt s thiu ng b v nht quỏn, gim tui th v hiu qu s dng thit b. Mt xut
thay i c cu ó c Nhúm son tho v trỡnh lờn Ban Giỏm c cụng ty. Trong xut ny, cỏc
cỏn b v nhõn viờn trc tip lm bo dng ti cỏc Phõn xng c tỏch thnh cỏc t thuc qun lý
ca phũng K thut. S thay i ny cho phộp nõng cao trỡnh cỏn b, thun li trong chia s cỏc s
liu bo dng, nm vng c tỡnh trng v mc sn sng ca cỏc thit b trong cỏc phõn xng.
Nh vy, cht lng v hiu qu bo dng s nõng cao ỏng k. Trong lỳc ch quyt nh ca lónh o
Cụng ty, cỏc b phn c chn lm trng tõm c ỏp dng th nghim mụ hỡnh ny.
Hỡnh 1.7: Biu Pareto s li xy ra
Biểu đồ pareto số lỗi xảy ra trong sản xuất DC TĐ3
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11

12
7116 34911 15 10 5613 814212
Loại lỗi
Số lỗi
0.0%
20.0%
40.0%
60.0%
80.0%
100.0%
30
31
Tip theo, các s liu bo dưng sn có trong ghi chép theo quy đnh ISO ca Công ty đưc thu thp và
sàng lc mt cách có h thng đ s dng như là cơ s d liu bo dưng ban đu. Nhóm máy hàn và
máy un tp hp các s liu t 2006, trong khi dây chuyn m t đng tp hp đưc các s liu t 2003.
S dng k thut Pareto, các nhóm đã phân tích các s liu thng kê hng máy theo tn sut, thi gian
dng máy và chi phí khc phc li. Mc dù còn có mt s lúng túng trong vic xác đnh chính xác chi
phí khc phc, đc bit là chi phí gián tip, nhưng các thành viên ca Nhóm đã hc hi đưc nhiu kinh
nghim quý và có cái nhìn khác v công tác ghi chép, tng hp và phân tích s liu phc v bo dưng.

7 1 16 3 4 9 11 15 10 5 6 13 8 14 2 12


Hình 1.8: Biu đ Pareto theo thi gian sa cha li
Trên các hình1.7, 1.8, 1.9 (s th t ca hình) là biu đ Pareto th hin các li xy ra nhiu nht, các li gây tn
tht v thi gian nhiu nht, và các li gây thit hi kinh t ln nht xy ra cho dây chuyn m đin t
đng s 3. Có th thy rng các đi tưng khác nhau quan tâm đn các s liu khác nhau: ngưi đng
máy quan tâm đn máy ca mình, b phn bo dưng và k hoch sn xut quan tâm đn li nào gây
mt thi gian x lý nht, còn b phn qun lý chú ý đn khía cnh kinh t nhiu nht.
Sau khi đã có các s liu phân tích v các li ni bt v tn sut hng, thi gian dng máy và chi phí gây

ra, bưc tip theo là phân tích các nguyên nhân gây ra li. K thut Ishikawa (còn gi là xương cá) t ra
là công c hu hiu giúp tìm các nguyên nhân gc ca các li. T đây, các bin pháp x lý đưc nêu ra,
tho lun đ la chn và lên k hoch thc hin. Các gii pháp hiu qu nht hóa ra li khá đơn gin,
chng hn ch là tăng cưng kim tra, v sinh b phát hin sm các vt nt, ci tin thit k b đ gim
nguy cơ rò r, hay trang b thêm b d phòng đ cha tm dung dch m khi x lý hay v sinh b.
Kt thúc thi gian trin khai d án ti Xuân Hòa vi s h tr ca chuyên gia, các li ích trc tip thu
đưc có giá tr 578.436.000 đng/năm. Tuy nhiên, các li ích gián tip không th hin đưc bng s li
có ý nghĩa quan trng hơn. Đó là Công ty đã nm đưc cách liên tc ci tin và áp dng Bo dưng
Công nghip Tiên tin  cp đ 1 và 2, quan đim v qun lý thit b đã thay đi t dng máy đnh kỳ
sang qun lý tình trng, và mi quan h gia bo dưng- sn xut đã có thay đi v cht. Vào bui hp
cui ca d án, Công ty đã cho bit s tái t chc li h thng sn xut- bo dưng. Các li ích khác
đưc ghi nhn là gim t l sn phm hng, kéo dài tui th thit b, ci thin điu kin làm vic và
gim tai nn

Hình 1.9: Biu đ Pareto theo chi phí khc phc
B. Công ty C phn Xi măng Kin Khê
Công ty C phn Xi măng Kin Khê nm trên đa bàn huyn Kin Khê, Hà Nam. Đây là mt công ty xi
măng loi nh, đã thay đi công ngh t lò đng sang lò quay vào năm 2004. Vic ng dng Bo dưng
Công nghip Tiên tin din ra đúng vào thi đim Công ty đang n lc làm ch thit b đ phát huy
ht ưu đim ca công ngh lò quay. Do các hn ch v trình đ k thut và nhân s, chương trình Bo
dưng Công nghip ca Công ty khó có th nói là toàn din và h thng. Tuy nhiên, đây cũng là mt
kinh nghim tt cho các công ty c va có năng lc hn ch nhưng bit tp trung năng lc đúng trng
tâm, nh đó thu đưc hiu qu rt đáng k.
Tiết kiệm sử dụng tài nguyên không tái tạo và các kết quả khác
Cn lưu ý rng các kt qu trình bày trên đây là kt qu tng hp ca nhiu n lc ci tin không ngng
ca doanh nghip trong nhiu mt, vì vy khó có th tách riêng kt qu ca chương trình Bo dưng
Công nghip (và điu này cũng không cn thit).
0
100,000,000
200,000,000

300,000,000
400,000,000
500,000,000
600,000,000
700,000,000
15 1714 4316 11 5610 8913 212
Chi phí
0.0%
10.0%
20.0%
30.0%
40.0%
50.0%
60.0%
70.0%
80.0%
90.0%
100.0%
Lo¹i lçi
Sè lçi x¶y ra
2006 2007
Sn lưng, tn xi măng PCB30 90,905 105,756
Chênh lch sn lưng cùng kỳ, tn xi măng PCB30 14,851
Chênh lch doanh s cùng kỳ, quy theo giá bán 2006, tm tính
theo giá bán 2006, VND
Tng gim phát thi CO2, tn 13,309
Tng tit kim s dng tài nguyên không tái to, đng
2,397,599,865
7,425,500,000
S li xy ra

Loi li
32
33
Đ trin khai chương trình, Công ty đã thành lp Đi Ci tin Bo dưng gm 11 cán b ph trách các
khi sn xut, kho và tài chính. Công ty đã c 4 cán b theo hc 3 khóa đào to v Bo dưng Công
nghip Tiên tin do D án t chc. Chương trình Bo dưng Công nghip, vi s h tr ca TTSXSVN và
chuyên gia quc t, đã đưc thc hin T tháng 4/2007 đn tháng 5/2008. Trong thi gian này, chuyên
gia ca D án và Trung tâm Sn xut Sch đã đn làm vic và h tr Công ty 9 ln. Các bên đã cùng nhau
thit lp cơ s cho vic trin khai bo dưng ti Công ty, tìm ra các đim yu và vn đ chính, phân tích
nguyên nhân gc và tìm ra các gii pháp hiu qu nht thích hp vi điu kin thc t đ trin khai.
Can thip ln nht ca d án tp trung vào vic ti ưu hóa các thông s vn hành ca lò quay. Mc dù
là thit b trung tâm, các thông s đu vào và vn hành ca lò chưa đưc giám sát đy đ và phi hp
tt vi nhau. Các thông s v lưng d tr nguyên liu, t l trn chính xác, đ m, cht lưng và thành
phn các phi liu, cũng như cht lưng clinker đu đưc đo đc nhưng li không đưc cung cp kp
thi cho b phn vn hành lò mà gi li  các b phn trc tip. Nhit đ v lò không đưc giám sát,
trong khi các thông s mô men xon (tính gián tip t cưng đ dòng đin đng cơ dn), lưu lưng gió,
nhit đ các zone khác nhau tuy đưc giám sát nhưng li thiu chính xác do bo dưng kém. Riêng
vic không giám sát đưc nhit đ v lò đã dn đn cháy và bin dng v lò, gây thit hi tng cng
(trc tip và gián tip) cho công ty lên ti 7 t đng. Trong khi mt thit b đo nhit đ laser cm tay đơn
gin ch có giá 7 triu đng (Trung Quc sn xut).
Ngay khi bt tay vào d án, vic đu tiên Công ty thc hin là mua máy đo nhit đ v lò. Tip đó là phi
hp các thông tin đu vào và vn hành mt cách kp thi đ giúp ngưi vn hành có th ra quyt đnh
kp thi. Các sensor đo cũng đưc bo trì và kim đnh li đ đm bo đ chính xác. Phòng vn hành
đưc thay kính ca s và sa ca ra vào hai lp đm bo cách ly khi bi và nhit bên ngoài.
Hình v đ th giám sát các thông s hot đng
Các gii pháp khác Công ty đã thc hin:
- Xây mi kho ph tùng bo dưng.
- Đi Ci tin Bo dưng hp thưng xuyên vi tn sut trung bình 2 tun/ ln.
- Có h thng ghi chép s liu bo dưng mi, h thng mã s cho thit b, đã có các biu mu
bo dưng mi tương thích vi h thng ISO ca Công ty.

- Áp dng công c h tr qun lý bo dưng và sn xut cho lò bng máy tính.
III. BẮT ĐẦU NHƯ THẾ NÀO?
Có nhiu l trình kh thi cho vic áp dng Bo dưng Công nghip Tiên tin. Tuy nhiên, cũng ging
như vic gii quyt mi vn đ hóc búa ca cuc sng, đáp án tt nht là câu tr li mà doanh nghip
t tìm cho mình.
Theo chúng tôi, cho dù doanh nghip đi theo l trình nào thì cũng phi qua và làm ch các giai đon
sau:
1- Bit mình đang  đâu và các vn đ hin ti: Kim toán bo dưng
2- Trin khai h thng cơ s h tng cn thit cho bo dưng
3- Tích hp các hot đng bo dưng vào hot đng hàng ngày ca doanh nghip: bt đu vi
qun lý
4- Hưng ti tương lai: TPM và Kaizen
3.1. Kiểm toán Bảo dưỡng – Bạn đang ở đâu?
Ch sau khi doanh nghip chc chn rng đã hi t đ các điu kin cn thit trong mc 2.2.1 và đã
hiu đưc ni dung trong 2.2.2 thì vic trin khai Bo dưng Tiên tin (xin phép nhc li là Bo dưng
Tiên tin  đây đng nghĩa vi Bo dưng Hiu năng) mi có th thành công. Đu tư ban đu cho bo
dưng không ln, nhưng quan trng là phi đúng cách và sau mt thi gian trin khai, phi đt đưc
các mc tiêu c th v mt hệthốngquảnlý,hànhchính-hậucần,tổchứcvàkỹthuậtbảodưỡng
phùhợpvớicôngtyvàcókhảnăngtựvậnhành.

Đ đt đưc điu này, các mc tiêu đt ra phi c th, có khung thi gian rõ ràng, có các ngun lc yêu
cu cn thit và s giám sát cht lưng và tin đ hiu lc.
Vic đu tiên mà doanh nghip cn làm là t thc hin Kim toán Bo dưng đ bit mình đang  đâu
trên con đưng xây dng h thng qun lý, hành chính, t chc và k thut bo dưng nêu trên. Công
tác t kim toán cũng cn đưc thc hin sau mi khong thi gian nht đnh đ tip tc đánh giá trình
đ và các vn đ v bo dưng ca doanh nghip, cũng như ch ra hưng đi tip theo v chin lưc
bo dưng.
Cùng vi cun S tay này, chúng tôi cung cp cho Quý v mt phn mm đ t đng đánh giá trình đ
trong bo dưng ca doanh nghip.
( Đc thêm v T kim toán Bo dưng trang 169)

3.2. Triển khai hệ thống cơ sở hạ tầng cần thiết cho Bảo dưỡng Công nghiệp Tiên tiến
Có nhiu cách hiu v mt h thng cơ s h tng cn thit cho trin khai bo dưng tiên tin trong
cùng mt doanh nghip. Tương t như vy, h thng cơ s h tng cn thit này s rt khác nhau vi
các doanh nghip, ngành ngh và quy mô khác nhau. Vic la chn kt cu và các đc đim ca cơ s
h tng bo dưng là mt bài toán mà doanh nghip cn t gii, có th vi s h tr ca các chuyên gia
Bo dưng (chng hn ca Trung tâm Sn xut Sch Vit Nam).
Đ hiu rõ v vn đ này và ra quyt đnh đúng, lãnh đo doanh nghip và các cán b qun lý k thut
bo dưng cn nghiên cu k phn 2.2.2 “Các điu kin đm bo s kh thi áp dng Bo dưng Công
nghip Tiên tin”.
3.3.Tíchhợpbảodưỡngcôngnghiệptiêntiếnvàohoạtđộngquảnlýhàngngàycủadoanh
nghiệp
Vic khi đng mt chương trình bo dưng ti doanh nghip không phi là điu khó. Th thách ln
nht là làm th nào duy trì các hot đng bo dưng đưc t chc và qun lý tt trong sut thi gian
sau đó, như chính bn cht ca Bo dưng (trong ting Anh, maintain va có nghĩa là duy trì, va nghĩa
là bo dưng).
Do mi quan h qua li cht ch gia các hot đng qun lý khác nhau trong doanh nghip, nht là mi
quan h bo dưng – sn xut (s đưc phân tích k trong phn sau), vì vy hiu qu nht là áp dng
mt h thng qun lý tích hp. Hãng SAP ca Đc đã cung cp dch v thit k các phn mm qun
lý tích hp theo yêu cu ca khách hàng, trong đó có các hng mc liên quan đn qun lý bo dưng:
Qun lý kho, qun lý nhân s, k hoch mua ph tùng, k hoch bo dưng, k hoch s dng thit b
(liên quan đn k hoch sn xut)…
34
35
Vi các doanh nghip va và nh Vit Nam, vic phát trin mt phn mm tích hp như vy là không
thc t. Tuy nhiên, xây dng mt h thng qun lý tích hp trên cơ s công ngh tin hc cho riêng đơn
v mình là kh thi, nht là vi các công ty đã có hoc đang trin khai ISO 9000 hoc 14000.
Mt h thng qun lý tích hp ca doanh nghip sn xut nên bao gm các cu phn sau:
- Qun lý nhân s và hành chính
- Qun lý bo dưng:
. Kho thiết bị và phụ tùng dự trữ

. Tình trạng và mức độ sẵn sàng của thiết bị
. Kế hoạch bảo dưỡng
. Hệ thống thông tin bảo dưỡng
. Hệ thống cơ sở dữ liệu bảo dưỡng
. Đào tạo các kỹ năng bảo dưỡng
- Qun lý sn xut
- Qun lý cht lưng
- Qun lý môi trưng
- An toàn sn xut
( Đc thêm v mi quan h gia Bo dưng sn xut và an toàn trang 326)
Xây dng thành công mt h thng qun lý tích hp như vy đòi hi mt quá trình n lc theo kiu
th-sai liên tc. Nhưng khi đã có mt h thng như vy, doanh nghip đã t nâng tm ca mình lên mt
trình đ mi, gim thiu s ph thuc vào các cá nhân và có ưu th rõ rt v năng lc cnh tranh so vi
các đơn v khác, th hin c th trong các ch s PQCDSM.
3.4. TPM và Kaizen
S thành công hin ti đôi khi li hn ch thành công ni tip. Khi doanh nghip đã xây dng đưc mt
h thng qun lý tích hp, trong đó có phn qun lý bo dưng, và đang hưng li t h thng đó thì
thưng s ngi thay đi ln. Tuy nhiên, giai đon cao hơn ca Bo dưng Hiu năng- TPM- li đòi hi
mt s thay đi khá toàn din v t chc và văn hóa doanh nghip. Đây là khó khăn ln nht vi các
doanh nghip Vit Nam vì nó đòi hi phi nhn thc li vai trò ca tt c các thành viên trong công ty:
- Vi lãnh đo: Chuyn t lãnh đo là trung tâm sang lãnh đo phc v, luôn sn sàng lng nghe
và trao quyn, ci m vi các ý tưng thay đi, nhn trách nhim gii trình, tôn trng các nguyên
tc dân ch và minh bch thông tin
- Vi nhân viên: Chuyn t th đng sang ch đng, t lng nghe và chp hành sang t chu trách
nhim, t tuân th cht ch sang thc hin sáng to.
Tóm li, vi TPM, toàn b văn hóa doanh nghip và nhn thc v vai trò ca mi thành viên đu phi
thay đi. Giá tr gia tăng ln nht cho t chc đưc thc hin bng khi óc và trái tim nhiu hơn bàn tay
và đôi vai. Thông tin không ch đi mt chiu t trên xung mà theo c hai chiu, trong đó thông tin “t
dưi lên”, đóng vai trò rt quan trng. Điu này cho phép s tht đưc nói lên và tôn trng, các
gii pháp sáng to đưc đưa ra t nhng ngưi hiu vn đ nht và hàng ngày đi mt vi chúng.

Trin khai TPM cũng là chun b điu kin cn thit cho Kaizen- đi mi liên tc. Trong bi cnh môi
trưng cnh tranh thay đi liên tc theo hưng ngày càng khc nghit, vòng đi sn phm ngày càng
ngn, các k thut mi liên tc xut hin, các đi th đa quc gia ngày càng ln sân thì đi mi liên tc
là cách duy nht đ doanh nghip tn ti và phát trin.
Kaizen có nghĩa là “ci tin liên tc”, có ngun gc t ting Nht, trong đó “kai” có nghĩa là “thay đi” và
“zen” mang nghĩa là “tt”. Đây là mt h thng các phương pháp tp trung vào vic ci tin liên tc các
quy trình sn xut, k thut, kinh doanh, và qun lý. Kaizen ln đu tiên đưc áp dng ti Hoa Kỳ, bi
các giáo viên v qun lý. Sau đó nó bt đu ph bin trong nn kinh t Nht Bn t sau th chin th II.
Ngày nay, Kaizen đã đưc ph bin rng rãi trên th gii.
Kaizen không phi là hot đng đnh kì mt tháng hay mt năm mt ln, mà nó là mt hot đng liên
tc. Ti các công ty ni ting ca Nht Bn, như Toyota và Canon, trung bình mi nhân viên đưa ra 60
đn 70 ý tưng mi năm, nhng ý tưng này đưc trình bày dưi dng văn bn đ mi ngưi cùng
nhau chia s và nu kh thi, s đưc thc hin. Hu ht các ý tưng không phi là nhng thay đi ln
lao. Kaizen da trên nhng thay đi nh vi nguyên tc cơ bn: luôn luôn ci thin năng sut, an toàn
và hiu qu, đng thi gim thiu rác thi.
( Đc thêm v TPM cho lãnh đo doanh nghip trang 286 )
( Đc thêm v TPM cho Cán b qun lý Bo dưng và Cán b k thut Bo dưng trang 286)
( Đc thêm v Kaizen trang 387)
36
37
PHẦN 2.
CÁC TÀI LIỆU CHUYÊN SÂU
1. 5S TRONG BẢO DƯỠNG
CÔNG NGHIỆP
38
39
KỶ LUẬT LAO ĐỘNG nhm t chc BẢO DƯỠNG TỰ QUẢN tt hơn có th đt đưc nh áp
dng 5 nguyên tc:
5 nguyên tc này đưc bit đn như là trit lý “5 S”:
SEITKETSU - SCH S

SEIRI - SÀNG LC
SEISSO - SĂN SÓC
SEITON - SP XP

SHITSUKE - SN SÀNG
1. SẠCH SẼ
Mi quan tâm đi vi ngưi vn hành và nhân viên k thut là làm th nào đ nhng vt rò r du m,
lng đai c, hoc s bin tính dn dn ca mt chi tit có th d dàng phát hin ra trong khi làm sch
thit b. Hơn na tc đ can thip cũng như đng lc ca các k thut viên thc hin vic can thip bo
dưng cũng tăng lên.
Mt can thip phòng nga có th phát hin:
1. S tích t ca mt st, du m, cht cn bã có th gây ra hng thit b hoc thm chí có th gây
dng sn xut.
2. Trong mt môi trưng ngăn np và sch s, nu như mt vt nào đó b rt xung nn, chúng
có th d dàng đưc tìm thy và nht lên, giúp nâng cao tính an toàn.
Bảo dưỡng tự quản phi đưc thit lp  mi cp đ.
1. Làm sạch ban đầu
Công vic này gm có vic loi b bi bn mt cách trit đ khi các thit b trong phân xưng. Chúng
ta s tn dng li th ca bưc này đ x lý nhng li đơn gin đưc phát hin. Bưc này s đưc thc
hin mt cách hài hòa nu như chúng ta lp k hoch trên tng thit b mt, vi s h tr ca các k
thut viên và công nhân vn hành. Nhng bt thưng đã đưc phát hin và đã đưc sp xp s đưc
ghi li trong s ghi chép bo dưng.
2. Loại bỏ bụi bẩn
Đây là vic làm ci thin tình trng trong khi vn gim đưc thi gian dành cho vic lau chùi. Chúng ta
có th thc hin vic này bng cách: loi b s rò r ca du bôi trơn và/hoc nưc làm mát, s dng
màng chn bo v đ tránh s vung vãi ca các mt st hay loi b các ngun phát sinh bi, làm sch
các tm lc đúng hn, dành thi gian tm ngưng máy cho các hot đng lau chùi và quét dn.

2. SÀNG LỌC
Mi công nhân vn hành sn xut và k thut viên phi th hin tinh thn t giác và n lc đt các thit

b hoc công c ti đúng ch ca chúng:
“CÓ CHỖ CHO MỌI VẬT DỤNG VÀ MỌI VẬT DỤNG ĐỀU ĐẶT ĐÚNG CHỖ”
Bưc này phi đưc h tr bng vic theo đui tính hiu qu trong công vic, đó có th là các yu t h
tr hoc thit b ct tr cho các chi tit sn xut c đnh. Các thit b ph tr cn thit s phi đưc đưa
vào phân xưng.
3.SĂNSÓC:THIẾTLẬPTIÊUCHUẨNĐỐIVỚIVIỆCLÀMSẠCHVÀTRADẦUMỠ
Nhân viên k thut ph trách bo dưng phi thit lp các tiêu chun và hưng dn thao tác, cũng như
nhng tài liu mà ngưi vn hành và công nhân k thut s phi đc. Nhng ngưi này s phi tuân th
các hưng dn mà h nhn đưc liên quan đn vic làm sch và tra du m cũng như là phát hin và sa
cha nhng li đơn gin v cơ khí, đin. H phi chú ý nhng kh năng có th ci tin da trên nhng
bài hc rút ra đưc t nhng s c và nhng hin tưng xung cp quan sát đưc. T chc sn xut phi
kt hp nhng ln can thip cn thit cũng như chú ý đn các nhn xét có liên quan ca nhng k thut
viên và công nhân vn hành sn xut.
4. SẮP XẾP VÀ PHƯƠNG PHÁP
Tt c mi ngưi phi gn gàng trong công vic ca mình và thc hin công vic theo phương pháp
nghiêm ngt. Các dng c cn thit cho công vic phi trong tình trng tt và sn sàng đ s dng.

5.SẴNSÀNG:KỶLUẬT/GIÁODỤCĐẠOĐỨC/TÔNTRỌNGNGƯỜIKHÁC
Nhng quy đnh này có th đưc vit trong các điu khon hot đng. H sơ máy không phi là “quy
tc ng x tt”. Tuy nhiên nó có th dn dt chúng ta đn nhng quy đnh phòng nga (v.d. tai nn) mt
cách ht sc c th.
40
41
2.BẢNCHẤTHOẠT
ĐỘNG VÀ QUÁ TRÌNH
HỎNG CỦA THIẾT BỊ
1. Các chức năng và mức độ làm việc
- Chc năng bo dưng bao gm vic duy trì thit b  trng thái như ban đu. Nh đó, nó
có th tip tc đm bo các chc năng yêu cu.
- Vic bo dưng ch có th thc hin đưc khi chúng ta hoàn toàn hiu k các chc năng

ca thit b.
- Đ xây dng và đưa ra đưc phương pháp bo dưng thì trưc ht chúng ta cn phi hiu
thu đáo và xem xét mt cách chi tit các chc năng hot đng ca thit b.
- Kh năng hot đng mong mun liên quan đn các chc năng yêu cu. Mi liên quan này
phi đưc xác đnh mt cách chính xác.
- Phương cách xác đnh các chc năng yêu cu ph thuc vào môi trưng và cách s dng
thit b. Công tác sn xut, cht lưng sn phm, dch v khách hàng, tính toàn vn ca môi
trưng sinh thái, toàn b chi phí vn hành và chi phí đm bo an toàn phi đưc đưa vào xem
xét trong quá trình xác đnh.
Các hư hỏng chức năng
Vic kim soát và gim s c đòi hi chúng ta phi thc hin công tác qun lý s c mt cách
hiu qu. Điu đó lý gii ti sao đ qun lý mt cách hp lý các thit b đòi hi phi ch ra đưc các hư
hng d xy ra, nhng ri ro mà chúng gây ra khi xut hin cũng như mc đ nh hưng .
Do vy cn phi bit:
1. Các chc năng làm vic ca thit b b hng hóc như th nào?
2. Nguyên nhân gây ra các hng hóc.
Vic ch ra đưc các dng hư hng khác nhau giúp chúng ta có th sa cha mt cách phù hp và
không b nhm ln trong quá trình xem xét các triu chng hng hóc. Tip sau đó, xem xét tác đng
ca mi dng hng hóc. Nu s c xy ra, các hu qu ca nó s là gì ? Theo cách đó, chúng ta có th
đnh lưng đưc nh hưng ca mi loi hư hng.
2. Các hậu quả do các sự cố gây ra
2.1. Các hậu quả về mặt an toàn
Mt trc trc có th gây nguy hi đn an toàn cho con ngưi. Nu nh hưng này là nghiêm trng, thì
khía cnh này phi đưc ưu tiên vô điu kin so vi các yu t v tài sn cũng như hot đng sn xut.
Dng hư hng này phi đưc đánh giá v mc đ cũng như v kh năng xy ra ri ro.
2.2. Các hậu quả về môi trường
Nhng hư hng gây hu qu đn môi trưng nu nó vi phm nhng qui đnh pháp lý đang có hiu lc
thi hành hoc vi phm các qui đnh ca công ty.

Các hu qu trm trng v môi trưng có th liên quan đn con ngưi, đn k thut và tài chính. Vic

đánh giá mc đ nguy hi ca chúng tương đương như các hư hng liên quan đn an toàn.
42
43
2.3. Các hậu quả về hoạt động
Đây là nhng hư hng gây bt li cho công tác sn xut, nh hưng đn cht lưng sn phm, và nh
hưng đn dch v khách hàng.
Sau đây là chi tit tính toán chi phí:
1. Các chi phí trc tip, bao gm tt c các chi phí cho vic khôi phc hot đng ca thit b như
trng thái ban đu.
2. Các chi phí gián tip, bao gm tt c các hu qu liên quan đn quá trình sn xut. Tng chi
phí s đưc đưa vào ngân sách trong mc ưc toán chi phí cho các hư hng và kinh phí khc
phc.
2.4. Các hậu quả không liên quan đến hoạt động sản xuất
Các hu qu này liên quan đn các hư hng không phi là an toàn, môi trưng cũng như hot đng sn
xut. Chúng ch gây phát sinh chi phí trc tip.
3.Nhữngcâuhỏichínhyếu
Chúng ta luôn luôn cn phi bit các hu qu ln ca mi loi hư hng và ri ro có th có. Câu tr li s
giúp xác đnh xem cn áp dng loi hình bo dưng nào.
Nhm mc đính xác đnh đưc hành đng cn thit phi tin hành, nhng câu hi sau cn đưc nêu ra
và tr li :
1. Các chc năng cn thit và các yêu cu làm vic ca thit b là gì?
2. Làm th nào đ chúng ta loi b đưc các hư hng?
3. Nguyên nhân ca các hng hóc là gì?
4. Hu qu ca các hng hóc là gì?
5. Chúng ta có th lp k hoch cho cho vic qun lý và phòng nga các hư hng không?
6. Chúng ta có th làm gì nu câu tr li cho câu hi s 5 là không?
4. Các định nghĩa & khái niệm theo tiêu chuẩn
4.1. Hư hỏng
Tuân theo tiêu chun AFNOR X 60-011 :
“SỰCỐLÀSỰXUỐNGCẤPHAYNGƯNGTRỆCỦACÁCCHỨCNĂNGYÊUCẦU.”

4.2. Các hành động can thiệp

Sa cha tm thi ch có ý nghĩa tm khôi phc hot đng trưc khi tin hành sa cha chính
thc. Dng can thip này cn phi đưc thc hin theo nhng tiêu chí cht ch:
1. Phi lưu tâm đn an toàn v ngưi và các thit b.
2. Đm bo cht lưng sn phm.
3. Gii pháp tm thi cho phép tm ngng hot đng.
4. Gii pháp x lý tm thi không nên gây ra s xung cp ca các b phn thit b/hoc sn
phm, …
ĐU MC TÊN GI Ý NGHĨA
1 S c
2 Hư hi, báo li, hư hng, ngng hot
đng, …
3 Xung cp S c ngày mt tăng
4 S c tng phn Gây nh hưng đn s hot đng
5 Tng các s c Gây ngng hot đng
6 Hư hng ln Đt ngt và ngng hoàn toàn
7 S c ngu nhiên Tn sut xy ra là không d đoán đưc
8 S c do hao mòn Tn sut xy ra s c tăng dn
BNG 2.1 BNG PHÂN LOI S C
44
45
Sa cha là s can thip cui cùng trong mt thi hn ngng sn xut có th chp nhn đưc. Nu thi
hn chót cho sa cha không th đt đưc đúng như yêu cu, cn cân nhc mt s kh năng:
1. Sa cha tm thi.
2. Chuyn sang s dng thit b khác.
3. Làm hp đng vi thu ph.
Mt s thit b và h thng đưc thit k đ trong mt s trưng hp s c vn cho phép đt mt ch
đ làm vic, đc bit trong mt khong thi gian nht đnh trưc khi buc phi ngng hot đng.
5.Phântíchsựcố

Vic phân tích s c, s ln xy ra s c và hng hóc chc năng đôi khi rt khó khăn. Mt yu t quan
trng cn phi bit là khi nào thì chc năng hot đng đó đưc khôi phc. Trong bt kỳ tình hung can
thip nào, điu quan trng là gim ti đa thi gian cn thc hin công vic.
 đây xut hin khái nim tính chưa sn sàng đ hot đng.
Mt khái nim khác cũng đưc đưa ra là : M.T.B.F. (khong thi gian trung bình gia các ln xy ra s c)
M.T.B.F. đưc hiu như là khong thi gian trung bình gia các ln hư hng, và s phi đưc cng vi
thi gian cung cp b sung thit b và thi gian sa cha hư hng. Các thi gian riêng bit khác cũng
cn phi đưc nêu ra. Tuy nhiên, đ đơn gin vn đ, trong phm vi trình bày  đây, ta ch tp trung đ
cp đn 3 loi thi gian nêu  trên.
Ví d
Sau đây là s liu cho hai chi tit ca hai thit b, có cùng chc năng như nhau và qui trình sa cha là
ging ht nhau:
CÁC THÔNG S THIT B 1 THIT B 2
M.T.B.F. 285 ngày 485 ngày
Thi gian cp ph tùng 14 ngày 14 ngày
Thi gian sa cha 1 ngày 1 ngày
Chu kỳ 300 ngày 500 ngày
Thi gian hot đng 3,000 ngày 3,000 ngày
Thiết bị 1
Chu kỳ: 285 ngày + 14 ngày + 1 ngày = 300 ngày
Tng thi gian bt máy 3000 ngày
Chu kỳ làm vic 300 ngày
Thi gian đi (cp) ph tùng + Thi gian sa cha = ( 14 ngày + 1 ngày) x 10 = 150 ngày
Tính sn sàng: (3000 ngày-150 ngày)
3000 ngày
Thiết bị 2
Chu kỳ : 485 ngày + 14 ngày + 1 ngày = 500 ngày
Tng thi gian bt máy 3000 ngày
Chu kỳ làm vic 500 ngày
Thi gian đi (cp) ph tùng + Thi gian sa cha = ( 14 ngày + 1 ngày) x 6 = 90 ngày

Tính sn sàng: (3000 ngày-90 ngày)
3000 ngày
Ví d này cho thy rõ ràng rng thi gian cung cp b sung là rt đáng chú ý.
Nu trong c hai trưng hp thi gian cp bù đưc đưa v s không, chúng ta thu đưc kt qu cho kh
năng sn sàng là 99% cho thit b đu tiên, và 99,8% cho thit b th hai.
Nu như tính sn sàng tăng thêm 2% thì bn thân nó chưa nói lên đưc gì nhiu, hãy làm mt tính toán
v sn lưng do mt đơn v thit b đưc s dng to ra, sau đó liên h vi doanh thu. Tr đi chi phí khu
hao thit b, chi phí không trc tip liên quan đn sn xut, chi phí cho sn phm không phù hp v.v…
chúng ta s phi quan tâm đn vn đ này.
= = 10
= = 6
x 100 = 95%
x 100 = 97%
46
47
5.1.1.1. Liệt kê các sự cố
Theo tiêu chun AFNOR X 60-011, các s c có th đưc xác đnh như sau:
Hình 2.1: Lit kê các s c
Như vy, chúng ta đã hiu v khái nim, và nh đó chúng ta có th xác đnh đưc thi gian liên quan đn
công tác bo dưng vi ba thông s cn thit cho Công tác bo dưng hiu qu (AF X 60-015).
Thi gian ngng hot đng T.A.F. s nh hưng đn quá trình sn xut, trong khi thi gian ngng đc
bit T.A.M. s nh hưng đn công tác bo dưng và kinh phí đi kèm.
S C
S C TNG PHN
SA CHA
(Bo dưng
sa cha)
SA CHA TM THI
(Bo dưng
khc phc)

S C TOÀN MÁY
(Toàn phn)
S xung cp ca
mt thit b v
chc năng
Hành đng khc phc cho
mt thit b nhm khôi phc
hot đng tm thi trưc khi
sa cha chính thc
S ngng tr hot đng
ca mt thit b do s
c chc năng
Bo dưng cui
cùng và gii hn
sau khi hư hng
THI GIAN
YÊU CU
T.O.
THI GIAN BT MÁY
THC T
THI GIAN HOT
ĐNG
T.B.F.
THI GIAN 
CH Đ CH T.A.F.
Thit b có th đáp ng
chc năng yêu cu
Thit b đáp ng đưc
chc năng yêu cu
Thit b có th hot đng

đưc nhng không đòi
hi phi làm
Hình 2.2 : Các trng thái ca thit b t góc đ qun lý
THI GIAN NGNG
ĐC BIT
T.A.M.
THI GIAN NGNG
HOT ĐNG
T.A.F.
THI GIAN NGNG HOT
ĐNG THC T
T.A.
Ngưi s dng mong mun thit
b  trng thái hot đng theo
đúng yêu cu chc năng.
Thit b không th hot
đng đưc do s c hoc
đang trong thi gian bo
dưng thưng
Thit b có th hot đng đưc
nhưng không th vn hành do
nhưng lý do bên ngoài như:
ngưi vn hành, nguyên liu,
năng lưng
Thit b có th đáp ng
chc năng yêu cu.
48
49
1 S c v kt cu (hng hóc)
2 B tc vưng

3 Quá rung lc
4 Không nm đúng v trí
5 Không m đưc
6 Không đóng đưc
7 S c  v trí m
8 S c  v trí đóng
9 Rò r bên trong
10 Rò r bên ngoài
11 Vưt quá gii hn trên cho phép
12 Thp hơn gii hn dưi cho phép
13 Hot đng không theo đúng lch
trình thi gian đã đnh
14 Hot đng không liên tc và n đnh
15 Hot đng không bình thưng
16 Đưa ra các ch báo sai
17 Lung nguyên vt liu b suy gim
18 Khi đng không đúng
19 Không ngng đưc
20 Không khi đng đưc
21 Không đo mch đưc

22 Hot đng sm
23 Hot đng mun hơn thi gian d
kin
24 Đu vào sai lch (b tăng lên)
25 Đu vào sai lch (b gim đi)
26 Đu ra sai lch (b tăng lên)
27 Đàu ra sai lch (b gim đi)
28 Tn tht đu vào
29 Tn tht đu ra

30 Đon mch
31 Mch h (đin)
32 Rò r (đin)
33 Các trưng hp s c ngoi l khác
ph thuc vào đc đim ca h
thng, các điu kin vn hành và
các tr ngi trong vn hành
34 Thc mc nêu ra thêm nu có
BNG 2.2 CÁC DNG S C THEO NHÓM
Các thông tin v công vic bo dưng thit b cn phi đưc ghi chép li. Điu này đưc thc hin
thông qua 2 dng:
1. Bng phân tích s c hư hng cung cp các thông tin v cht lưng;
2. Các bng tng hp cung cp nhng thông tin c th và đnh lưng như : thi gian sa
cha, các chi phí, ngày tháng …
Nu các tài liu bng biu không có, thông tin có th đưc tp hp thông qua phân tích lnh yêu cu
công vic nhưng s rt khó khăn.
Khi các s c và hư hng đã đưc lit kê, chúng phi đưc đăng ký và h thng hóa, ri đưc nhóm li
theo các tính cht hot đng, dù là thuc mt b phn ca thit b hay mt thit b riêng l (D.C. đng
cơ đin).
Tiêu chun AFNOR X 60-510 phân loi các dng s c thành hai nhóm:
1. Các s c ph bin,
2. Các dng s c theo nhóm.
Các dạng sự cố phổ biến
Hot đng sm hơn thi gian qui đnh
Không hot đng theo đúng thi gian đã đnh
Không dng theo đúng thi gian đã đnh
S c trong khi đang hot đng
5.2. Phân tích sự cố hư hỏng: Biểu đồ pareto
% Tn sut xut hin
K dng s c


Hình 2.3: Biu đ Pareto
Vic biu din bng dng biu đ giúp chúng ta có th phân tích đưc s liu mt cách nhanh chóng.
Nhng phân tích đu tiên giúp chúng ta rút ra đưc nhng hư hng đưc gi là “bên ngoài và không
thc cht”. Chúng s đưc sa cha và điu chnh li nu có th, nhưng s không đưc tính đn trong
phân tích đ tin cy. Chúng liên quan ti các li điu khin, do ha hon, do ngp lt,…Đi vi nhng
s c “bên trong và thc cht” , cn tin hành phân tích nhm quyt đnh xem có phi thc hin bo
dưng hay không?
Phân tích này s da trên ba biu đ Pareto:
1. Pareto n đ xác đnh độ tin cậy.
2. Pareto t đ xác đnh mức độ bảo dưỡng.
3. Pareto (n.t ) đ xác đnh khảnăngbảodưỡngcóthể.
A B C D E F

×