Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TN TRƯỜNG THPT TRẠI CAUĐỀ 41 doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (167.63 KB, 11 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TN
TRƯỜNG THPT TRẠICAU
ĐỀ 41
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC
Môn: Hoá (Thời gian làm bài 90 phút)

Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .SBD:
H=1; C=12; N=14; O=16;; Na=23; Mg=24; Al=27; P=31; S=32; Cl=35,5; K=39;
Ca=40; Cr=52; Fe=56;Cu=64; Zn=65; Mn = 55;Br=80; Ag=108; Sn=118,7; I=127;
Ba=137


Câu 1. Cho biết nguyên tố X thuộc chu kì 4, nhóm VIB. Phát biểu nào dưới đây không
đúng về nguyên tố X
A. Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron là [Ar]3d
5
4s
1

B. X là nguyên tố d.
C. Nguyên tử của nguyên tố có 1 electron hoá trị.
D. Nguyên tử của nguyên tố có công thức oxit cao nhất là XO
3
.
Câu 2. Cho dãy các oxit cao nhất của các nguyên tố cùng thuộc chu kì 3: Na
2
O; MgO;
Al
2
O
3


; SiO
2
; P
2
O
5
; SO
3
; Cl
2
O
7
. Phát biểu nào dưới đây không đúng?
A. Oxit có liên kết phân cực ít nhất là Cl
2
O
7
B. Tính bazơ của dãy các oxit trên giảm dần
C. Hoá trị cao nhất với oxi của các nguyên tố tron dãy trên tăng từ 1 đến 7
D. Hoá trị với hiđro của các nguyên tố trong dãy trên giảm từ 4 xuống 1
Câu 3. Cho phương trình phản ứng dạng ion: FeS + H
+
+
3
NO



Fe
3+

+
2
4
SO

+ NO
2

+ H
2
O
Tổng hệ số tối giản của các ion và các chất trong phương trình trên là:
A. 36 B. 35. C. 34 D. 37.
Câu 5: Trong các dãy sau đây, dãy gồm các ion đều phản ứng được với H
+
là:
A. OH
-
, Al
3+
, SO
3
2-
. B. PO
4
3-
, HSO
3
-
, NO

3
-
C. NO
3
-
, Cl
-
, HSO
4
-
D.
OH
-
, AlO
2
-
, HCO
3
-
Câu 6. Hiện tượng xảy ra khi trộn dd K
2
CO
3
với dd AlCl
3

A. Xuất hiện kết tủa trắng và có khí mùi khai bay ra
B. Xuất hiện kết đỏ nâu và có khí bay ra
C. Xuất hiện kết tủa trắng và có khí không mùi bay ra
D. Xuất hiện kết tủa trắng sau đó bị tan ra

Câu 7. Có các dung dịch riêng biệt sau: Ba(OH)
2
; Na
2
SO
4
; H
2
SO
4
; BaCl
2
; NaOH,
Na
2
CO
3
, NaHCO
3
, NaCl. Có thể phân biệt được các dung dịch trên chỉ dùng một thuốc
thử là
A. dung dịch HNO
3
. B. quỳ tím. C. phenolphtalein D.
dung dịch HCl
Câu 8.
Cho dung dịch X gồm: 0,007 mol Na
+
; 0,003 mol Ca
2+

; 0,006 mol Cl
-
;

0,006
mol HCO
3
-



0,001 mol NO
3
-
. Để loại bỏ hết Ca
2+
trong X cần một lượng vừa đủ V
lít dung dịch chứa Ca(OH)
2
0,01M
. Giá trị của V là
A. 0,222. B. 0,120. C. 0,444. D. 0,180.
Câu 9. Cho cân bằng hoá học: N
2
(k) + 3H
2
(k)  2NH
3
(k);
H


< 0. Cân bằng hoá học
không bị dịch chuyển khi
A. thay đổi áp suất của hệ B. thay đổi nồng độ N
2

C. thay đổi nhiệt độ. D. thêm chất xúc tác Fe.
Câu 10: Tiến hành điện phân (điện cực trơ, màng ngăn xốp) một dung dịch chứa m gam
hỗn hợp CuSO
4
và NaCl cho tới khi nước bắt đầu bị điện phân ở cả 2 điện cực thì dừng
lại, thu được 0,448
lít khí (đktc). Dung dịch sau điện phân có môi trường axit và có thể hoà tan tối đa 0,68
gam Al
2
O
3
. Giá trị của m là
A. 4,955 gam. B. 5,385 gam. C. 4,370 gam. D.
5,970 gam.
Câu 11. Cho 7,84 lit (ở đktc) hỗn hợp khí oxi và clo tác dụng vừa đủ với hỗn hợp chứa
0,1 mol Mg và 0,3 mol Al thu được m gam hỗn hợp muối clorua và oxit . Giá trị của m là
A.35,35 gam. B. 28,52 gam. C. 21,7 gam. D. 27,55 gam
Câu 12: Cho 5,35 gam hỗn hợp X gồm Mg, Fe, Al vào 250 ml dung dịch Y gồm H
2
SO
4

0,5M và HCl 1M, thu được 3,92 lít khí (đktc) và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y trong
điều kiện không có không khí, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là

A. 26,375. B. 26,225. C. 20,900. D. 28,600.
Câu 13. Cho hỗn hợp Mg và Cu tác dụng với 200ml dung dịch chứa hỗn hợp hai muối
AgNO
3
0,3M và Cu(NO
3
)
2
0,25M. Sau khi phản ứng xong, thu được dung dịch A và chất
rắn B. Cho A tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc lấy kết tủa đem nung đến khối lượng
không đổi được 3,6 gam hỗn hợp 2 oxit. Hòa tan hoàn toàn B trong dung dịch axit H
2
SO
4

đặc nóng, thu được 2,016 lit khí SO
2
(ở đktc). Khối lượng Mg và Cu trong hỗn hợp ban
đầu lần lượt là:
A. 0,64 g và 0,84 g. B. 1,28 g và 1,68 g. C. 0,84 g và 0,64 g. D. 1,68 g
và 1,28 g.
Câu 14: Nung nóng m gam hỗn hợp gồm Al và Fe
3
O
4
trong điều kiện không có không
khí. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn X. Cho X tác dụng với
dung dịch NaOH (dư) thu được dung dịch Y, chất rắn Z và 3,36 lít khí H
2
(ở đktc). Sục

khí CO
2
(dư) vào dung dịch Y, thu được 39 gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 45,6. B. 48,3. C. 36,7. D. 57,0.
Câu 15: Cho 6,72 gam Fe tác dụng với 400 ml HNO
3
1M thu được dung dịch X. Thêm
HCl dư vào X được dung dịch Y. Dung dịch Y hòa tan được tối đa m gam Cu (sản phẩm
khử duy nhất là NO). Giá trị của m là:
A. 30,72 gam B. 31,24 gam C. 28,8 gam D. 26,8 gam
Câu 16: Cho 8,5 gam hỗn hợp X gồm: Na và K vào 100 m1 dung dịch Y gồm: H
2
SO
4

0,5M và HCl 1,5M. Sau khi kết thúc phản ứng thu được 3,36 lít khí (ở đktc) và dung dịch
Z. Cô cạn dung dịch Z thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 20,175 gam B.19,475 gam C.17,975 gam D.
18,625 gam
Câu 17: Cho 2,16 gam bột Al vào 600 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm CuCl
2
0,2M và
FeCl
3
0,1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn A nặng m gam. Giá trị
của m là
A. 7,68 gam. B. 1,92 gam. C. 5,28 gam. D. 5,76 gam.
Câu 18: Cho m gam bột Fe tác dụng hết với dung dịch HNO
3
loãng, thu được dung dịch

X và khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Cô cạn dung dịch X thu 51,2 gam muối khan.
Biết số mol Fe ban đầu bằng 31,25% số mol HNO
3
đã phản ứng. Giá trị của m là
A. 14 gam B. 10,36 gam C. 20,27 gam D. 28
gam
Câu 19: Trong khi làm thí nghiệm tại lớp hoặc trong các giờ thực hành hoá học, có một
số khí thải gây độc hại cho sức khoẻ như : Cl
2
, H
2
S, SO
2
, NO
2
, HCl. Có thể giảm thiểu
các khí thải đó bằng cách
A. Nút bông tẩm nước vôi trong hoặc sục ống dẫn khí vào chậu đựng nước vôi.
B. Nút bông tẩm rượu etylic hoặc sục ống dẫn khí vào chậu đựng rượu etylic.
C. Nút bông tẩm dấm ăn hoặc sục ống dẫn khí vào chậu đựng dấm ăn.
D. Nút bông tẩm nước muối hoặc sục ống dẫn khí vào chậu đựng nước muối.
Câu 20: Trong các hoá chất Cu, C, S, Na
2
SO
3
, FeS
2
, O
2
, H

2
SO
4
đặc. Cho từng cặp chất
phản ứng với nhau trong điều kiện thích hợp thì số cặp chất có phản ứng tạo ra khí SO
2

A. 6 B. 7 C. 9 D. 8
Câu 21: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1). Sục khí C
2
H
4
vào dung dịch KMnO
4
. (2). Sục CO
2
dư vào dung dịch
NaAlO
2
(3). Chiếu sáng vào hỗn hợp khí (CH
4
; Cl
2
). (4). Sục khí H
2
S vào dung
dịch FeCl
3
.

(5). Sục khí NH
3
vào dung dịch AlCl
3
. (6). Sục khí SO
2
vào dung
dịch H
2
S.
Số thí nghiệm có phản ứng oxi hoá- khử xảy ra là
A. 1,3,4,6. B. 1,2,4,5 C. 2,4,5,6. D. 1,2,3,4.
Câu 22: Phát biểu không đúng là:
A. Thủy tinh lỏng là dung dịch đậm đặc của Na
2
SiO
3
và K
2
SiO
3

B. Nước Gia-ven là dung dịch hỗn hợp natri clorua và natri hipoclorit.
C. Photpho trắng có cấu trúc mạng tinh thể phân tử.
D. Phân bón phức hợp là sản phẩm trộn lẫn các loại phân đơn theo tỉ lệ khác nhau.
Câu 23: Hòa tan các chất sau đây vào nước để được 500 ml dung dịch X: 0,05 mol NaCl;
0,1 mol HCl; 0,05 mol NaHCO
3
; 0,05 mol H
2

SO
4
; và 0,1 mol (NH
4
)
2
SO
4
. 300 ml dung
dịch Y chứa KOH 0,5M và Ba(OH)
2
1M. Trộn dung dịch X với dung dịch Y, đun nóng
nhẹ thu được 800 ml dung dịch Z. Khối lượng dung dịch Z giảm so với tổng khối lượng
hai dung dịch X và Y là
A. 38,35 gam B. 36,55 gam C. 48,2 gam D. 35,25 gam
Câu 24: Cho hỗn hợp gồm Fe và FeS tác dụng với dd HCl dư thu được hỗn hợp khí.
Hỗn hợp khí này có tỉ khối so với hiđro là 9. Thành phần % theo số mol của hỗn hợp
Fe và FeS ban đầu lần lượt là
A. 40% và 60%. B. 35% và 65%. C. 50% và 50%. D. 45% và 55%.
Câu 37: Thực hiện các thí nghiệm sau :
(I) Cho dung dịch NaCl vào dung dịch KOH.
(II) Cho dung dịch Na
2
CO
3
vào dung dịch Ca(OH)
2

(III) Điện phân dung dịch NaCl với điện cực trơ, có màng ngăn
(IV) Cho Cu(OH)

2
vào dung dịch NaNO
3

(V) Sục khí NH
3

vào dung dịch Na
2
CO
3
.
(VI) Cho dung dịch Na
2
SO
4
vào dung dịch Ba(OH)
2
.
Các thí nghiệm đều điều chế được NaOH là:
A. II, V và VI B. II, III và VI C. I, II và III D. I, IV và V
Câu 26. Hòa tan hoàn toàn 1,23 gam hỗn hợp X gồm Cu và Al vào dd HNO
3
đặc, nóng
thu được 1,344 lít khí NO
2
(sản phẩm khử duy nhât, ở đktc) và dd Y. Sục từ từ khí NH
3

(dư) vào dd Y, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Phần trăm về

khối lượng của Cu trong hỗn hợp X và giá trị của m lần lượt là:
A. 78,05% và 0,78 B. 78,05% và 2,25 C. 21,95% và 2,25 D.
21,95% và 0,78
Câu 27: Đốt cháy hoàn toàn 11,2 lít hỗn hợp khí X gồm 2 hiđrocacbon thuộc cùng dãy
đồng đẳng cần 40,32 lít O
2
và tạo ta 26,88 lít CO
2
. Thêm vào 22,4 lít hh X một
hiđrocacbon Y và đốt cháy hoàn toàn thì thu được 60,48 lít CO
2
và 50,4 gam H
2
O. Các
thể tích đo ở đktc. CTPT của Y là:
A. C
3
H
6
B. C
4
H
8
C. C
3
H
8
D. C
4
H

10

Câu 28. Hỗn hợp X gồm C
2
H
2
và H
2
có cùng số mol. Lấy một lượng hh X cho qua chất
xúc tác Ni, nung nóng một thời gian được hh Y gồm C
2
H
4
, C
2
H
6
, C
2
H
2
và H
2
dư. Dẫn Y
qua bình đựng dd brom dư thấy khối lượng bình tăng 10,8 gam và thoát ra 4,48 lít hh khí
Z (đktc) có tỉ khối so với H
2
bằng 8. Thể tích O
2
(đktc) để đốt cháy hoàn toàn hh Y ở trên

là:
A. 4,48 lít C. 26,88 lít C. 33,6 lít D. 22,4 lít
Câu 29. Cho các ancol sau: ancol iso-butylic (I); 2-metylbutan-1-ol (II); 3-metylbutan-2-
ol (III);
2-metylbutan-2-ol (IV); ancol iso-propylic(V). Trong những ancol trên các ancol khi tách
nước chỉ cho 1 anken là:
A. (I), (II), (III), (IV), (V). B. (I), (II), (IV), (V). C. (I), (II), (V). D.
(II), (V).
Câu 30. X có CTPT C
7
H
8
O
2
. X tác dụng với Na giải phóng H
2
có số mol đúng bằng số
mol X đã phản ứng. Mặt khác X tác dụng với NaOH thì số mol NaOH phản ứng đúng
bằng số mol X. Số công thức cấu tạo phù hợp của X là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 31. Cho 0,1 mol andehit X tác dụng hoàn toàn với H
2
thì cần 6,72 lít H
2
(đktc) và thu
được sản phẩm Y. Cho toàn bộ lượng Y tác dụng với Na dư thu được 2,24 lít khí
H
2
(đktc) . Mặt khác lấy 8,4 gam X tác dụng với dung dịch AgNO
3

dư thu được 43,2 gam
Ag . Công thức cấu tạo của X và Y là
A . CH
2
(CHO)
2
và HOCH
2
-CH
2
-CH
2
OH. B . C
2
H
2
(CHO)
2

HOCH
2
CH(CH
3
)CH
2
OH.
C . C
2
H
4

(CHO)
2
và HO-CH
2
(CH
2
)
2
CH
2
OH. D . CH
2
=CH-CO-CHO và CH
3
-
CH(OH)-CH
2
OH.
Câu 32. Đốt cháy hòan tòan m gam hỗn hợp X gồm ba ancol (đơn chức, thuộc cùng dãy
đồng đẳng), thu được 8,96 lít khí CO
2
(đktc) và 11,7 gam H
2
O. Mặt khác, nếu đun nóng
m gam X với H
2
SO
4
đặc thì tổng khối lượng ete tối đa thu được là
A. 7,85 gam. B. 7,40 gam. C. 6,50 gam. D. 5,60 gam.

Câu 33: Cho sơ đồ phản ứng: C
2
H
5
OH

X
1

X
2


X
3


X
4


X
5


CH
3
– O –
CH
3

. Dãy các chất X
1
, X
2
, X
3
, X
4
, X
5
phù hợp với sơ đồ trên lần lượt là:
A. C
2
H
5
Cl, C
2
H
4
, C
2
H
4
(OH)
2
, CH
4
, CH
3
OH B. C

4
H
6
, C
4
H
10
, CH
4
,
CH
3
Cl, CH
3
OH.
C. CH
3
COOH, CH
3
COONH
4
, CH
4
, CH
3
Cl, CH
3
OH. D. C
2
H

4
, C
4
H
8
, CH
4
, CH
3
Cl,
CH
3
OH.
Câu 34: Cho dãy các chất: CH
4
, C
2
H
2
, C
2
H
4
, C
2
H
5
-OH, CH
2
=CH-COOH, C

6
H
5
-
NH
2
(anilin),
C
6
H
5
-OH (phenol), C
6
H
6
(benzen), C
6
H
5
ONa (natriphenolat), C
6
H
5
NH
3
Cl (phenyl amoni
clorua). Số chất trong dãy phản ứng được với nước brom là
A. 7. B. 5. C. 6. D. 8.
Câu 35. Cho hỗn hợp HCHO và H
2

dư đi qua ống đựng bột Ni đun nóng thu được hỗn
hợp X. Dẫn toàn bộ sản phẩm thu được vào bình nước lạnh thấy khối lượng bình tăng
11,8 gam. Lấy toàn bộ dd trong bình cho tác dụng với lượng dư ddAgNO
3
/NH
3
thu được
21,6 gam Ag. Khối lượng ancol có trong X là
A. 8,3 gam. B. 9,3 gam. C. 10,3 gam. D.
1,03 gam.
Câu 36. Cho a gam axit no, 2 chức X tác dụng với NaHCO
3
thu được 5,6 lít CO
2
(đktc).
Mặt khác đốt cháy hoàn toàn a gam X thu được 9 gam H
2
O. Số công thức cấu tạo có thể
có của X là
A. 2. B. 3. C. 5. D. 4.
Câu 37. Axit X có CTPT là C
4
H
6
O
2.
Hiđro hoá X thu được axit iso-butiric. Công thức
cấu tạo của X là
A. CH
2

=C(CH
3
)-COOH. B. cis-CH
3
-CH=CH-
COOH.
C. trans-CH
3
-CH=CH-COOH. D. CH
2
=CH-CH
2
-COOH.
Câu 38. Chất X có công thức cấu tạo sau: CH
2
=CH-O-CH=O. Khi đun nóng 0,1 mol X
trong dung dịch NaOH có chứa Cu(OH)
2
dư thu được số mol Cu
2
O là
A. 0,1 mol . B. 0,15 mol. C. 0,2 mol. D. 0,3
mol.
Câu 39. X là este tạo từ axit đơn chức và ancol 2 chức. X không tác dụng với Na. Thuỷ
phân hoàn toàn 0,1 mol X bằng NaOH (vừa đủ) thu được hỗn hợp sản phẩm có tổng khối
lượng là 21,2 gam. Số este thoả mãn điều kiện trên là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 40. Dùng quỳ tím có thể phân biệt được dãy các dung dịch :
A. glyxin ; H
2

N-CH
2
COOCH
3
; H
2
N-CH
2
COONa. B. glyxin ; H
2
N-
CH
2
COONa ; H
2
N-CH
2
-CH
2
COONa.
C. glyxin ; H
2
N-CH
2
-COONa ; axit glutamic. D. ClH
3
N-CH
2
COOH, axit
glutamic, glyxin.

Câu 41. Chất X có công thức phân tử là C
4
H
9
O
2
N. X tác dụng với NaOH và HCl. Đun
nóng X trong NaOH thu được muối X
1
có công thức là C
3
H
3
O
2
Na. Tên gọi của X là
A. metyl amoni axetat B. metyl amoni acrylat
C. amoni metacrylat D. metyl amoni propionat.
Câu 42. Cho các chât CH
3
COOC
2
H
5
; C
2
H
2
; C
2

H
5
OH ; CH
3
CHO ; C
2
H
6
; (CH
3
CO)
2
O ;
CH
3
COONa ; CH
3
OH. Số chất điều chế được CH
3
COOH bằng một phản ứng trực tiếp là
A. 7 B. 6 C. 5 D. 8
Câu 43. Một hỗn hợp X gồm 2 este. Nếu đun nóng 15,7g hỗn hợp X với dung dịch
NaOH dư thì thu được một muối của axit hữu cơ đơn chức và 7,6 gam hỗn hợp hai ancol
no, đơn chức, bậc 1 kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Mặt khác nêu đốt cháy hoàn toàn
15,7 gam hỗn hợp X cần dùng vừa đủ 21,84 lit O
2
(ở đktc) và thu được 17,92 lít CO
2
(ở
đktc). Công thức của 2 este là

A. C
2
H
3
COOCH
3
và C
2
H
3
COOC
2
H
5
B. CH
3
COOCH
3

CH
3
COOC
2
H
5

C. CH
3
COOC
2

H
5
và CH
3
COOC
3
H
7
D. C
2
H
3
COOC
2
H
5

C
2
H
3
COOC
3
H
7

Câu 44. Cho X là một aminoaxit. Khi cho 0,01mol X tác dụng với HCl thì dùng hết 80ml
dd HCl 0,125M và thu được 1,835g muối khan. Còn khi cho 0,01mol X tác dụng với
dung dịch NaOH thì cần dùng 25 gam dd NaOH 3,2%. Công thức cấu tạo của X là:
A. C

3
H
6
(NH
2
)-COOH B. C
2
H
4
(NH
2
)COOH
C. H
2
N-C
3
H
5
(COOH)
2
D. (H
2
N)
2
C
3
H
5
COOH
Câu 45. Thể tích cồn 96

O
thu được khi lên men 10 kg gạo nếp có 80% tinh bột nguyên
chất là (Biết hiệu suất của quá trình lên men đạt 80%, khối lượng riêng của cồn 96
O

0,807g/ml)
A. 4,7 lit B. 4,3 lit C. 4,5 lit D. 4,1 lit
Câu 46. Cho sơ đồ chuyển hoá sau (mỗi mũi tên là 1 phản ứng) : Tinh bột →X →Y→ Z
→ metyl axetat
Các chất Y, Z trong sơ đồ trên lần lượt là
A. CH
3
COOH, C
2
H
5
OH. B. CH
3
COOH, CH
3
OH
C. C
2
H
5
OH, CH
3
COOH. D. C
2
H

4
, CH
3
COOH
Câu 47. Loại tơ thường dùng để dệt vải may quần áo ấm hoặc bện thành sợi “len” đan áo
rét là
A. Tơ capron. B. Tơ nilon-6,6. C. Tơ lapsan. D. Tơ nitron.
Câu 48: . Cho axit acrylic tác dụng với HBr thu được chất hữu cơ Y(sản phẩm chính) có
CTPT là C
3
H
5
O
2
Br. Đun nóng Y trong ddNaOH dư thu được chất hữu cơ Z. Vậy công
thức của Z là
A. HO-CH
2
-CH
2
-COONa. B. CH
3
-CH(OH)-COONa.
C. CH
3
-CH(OH)-COOH. D. HO-CH
2
-CH
2
-COOH.

Câu 49. Cho m gam hỗn hợp gồm CH
3
COOCH=CH
2
và CH
3
COOC
6
H
5
tác dụng vừa đủ
với 0,4mol NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng được x gam muối khan, dẫn phần hơi
vào dung dịch AgNO
3
dư thấy có 0,4 mol Ag tạo thành. Giá trị của m là
A. 35,6 g B. 31,2 g C. 44,4 g D.
30,8 g
Câu 50. Cho một hỗn hợp X chứa NH
3
, C
6
H
5
NH
2
, C
6
H
5
OH. X được trung hòa bởi 0,02

mol NaOH hoặc 0,01 mol HCl. X cũng phản ứng vừa đủ với 0,075 mol Br
2
tạo kết tủa.
Lượng các chất lần lượt là :
A. 0,005 mol ; 0,02 mol và 0,005 mol. B. 0,01 mol ; 0,005 mol và
0,02 mol.
C. 0,01 mol ; 0,005 mol và 0,01 mol. D. 0,005 mol; 0,005 mol và
0,02 mol.

Hết

×