Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TN TRƯỜNG THPT TRẠI CAU ĐỀ 53 docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (198.04 KB, 11 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TN
TRƯỜNG THPT TRẠICAU
ĐỀ 53
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC
Môn: Hoá (Thời gian làm bài 90 phút)

Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .SBD:

Cho biết: H=1; C=12; N=14; O=16; F=19; Na=23; Mg=24; Al=27; P=31; S=32;
Cl=35,5; K=39; Ca=40; Cr=52; Mn=55; Fe=56; Ni=59; Cu=64; Zn=65; Br=80;
Ag=108; I=127; Ba=137; Au=197; Pb=207

I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu)

Câu 1: Trung hoà 5,48 gam hỗn hợp gồm axit axetic, phenol và axit benzoic, cần dùng
600 ml dung dịch NaOH 0,1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được hỗn hợp chất
rắn khan có khối lượng là:
A. 4,90 gam B. 8,64 gam C. 6,84 gam D. 6,80 gam
Câu 2: Chất X có công thức phân tử là C
4
H
8
. X dễ dàng làm mất màu dung dịch KMnO
4

ở nhiệt độ thường thu được chất hữu cơ Y. Oxi hoá nhẹ Y bằng CuO dư, nung nóng thu
được Cu có số mol đúng bằng số mol Y đã phản ứng. Vậy X là:
A. but-1-en B. but-2-en
C. metylxiclopropan D. isobutilen
Câu 3: Một loại cao su lưu hoá có khoảng 2,5498% lưu huỳnh. Khoảng bao nhiêu mắt
xích isopren có một cầu đisunfua -S-S Giả thiết rằng S đã thay thế cho H ở cầu metylen


-CH
2
- trong mạch cao su?
A. 33 B. 39 C. 42 D. 36
Câu 4: Cho các chất sau: NaHCO
3
; C
6
H
5
ONa; Br
2
/CCl
4
; AgNO
3
/NH
3
; Cu(OH)
2

CH
3
OH (xt H
2
SO
4
đặc) tác dụng với axit acrylic. Số phản ứng xảy ra là:
A. 5 B. 4 C. 3 D. 6
Câu 5: Khi nhiệt phân, dãy muối nitrat nào đều cho sản phẩm là oxit kim loại, khí nitơ

đioxit và khí oxi?
A. Cu(NO
3
)
2
, Ba(NO
3
)
2
và KNO
3
B. Fe(NO
3
)
2
, AgNO
3
và NH
4
NO
3

C. Cu(NO
3
)
2
, Fe(NO
3
)
2

và Al(NO
3
)
3
D. Zn(NO
3
)
2
, AgNO
3
và Pb(NO
3
)
2

Câu 6: Hoà tan vừa hết MO trong dung dịch H
2
SO
4
9,8% thì thu được dung dịch chứa
muối MSO
4
(duy nhất) có nồng độ 14,18%. Vậy công thức của MO là:
A. ZnO B. FeO C. CuO D. MgO
Câu 7: Cho axit cacboxylic X đơn chức vào 150 gam dung dịch axit axetic nồng độ 6%.
Để trung hòa hỗn hợp thu được cần 300 ml dung dịch NaOH 1M. Cô cạn dung dịch sau
phản ứng thu được 26,4 gam hỗn hợp muối khan. Vậy công thức của axit X là:
A. C
2
H

5
COOH B. C
2
H
3
COOH
C. HCOOH D. C
3
H
5
COOH
Câu 8: Cho các tính chất sau: (1) Chất rắn có nhiệt độ nóng chảy cao; (2) Dẫn điện khi
trong dung dịch hoặc hoặc ở trạng thái nóng chảy; (3) Dễ hòa tan trong nước; (4) Dễ
hóa lỏng và dễ bay hơi; Hãy cho biết những tính chất nào đặc trưng cho hợp chất ion?
A. (1) (3) (4) B. (2) (3) (4) C. (1) (2) (4) D. (1) (2) (3)
Câu 9: Khối lượng H
2
O dùng để pha loãng 1 mol oleum có công thức H
2
SO
4
.2SO
3
thành
axit H
2
SO
4
98% là:
A. 36 gam B. 38 gam C. 40 gam D. 42 gam

Câu 10: Cho các phản ứng sau:
(1) Ca(OH)
2
+ Cl
2
→ CaOCl
2
+ H
2
O (2) C
2
H
5
Cl + NaOH →
C
2
H
5
OH + NaCl
(3) 2KMnO
4


o
t
K
2
MnO
4
+ MnO

2
+ O
2
(4) C
2
H
2
+ H
2
O
 
CHgSO
0
4
80,

CH
3
CHO
Các phản ứng thuộc loại phản ứng tự oxi hoá- khử là:
A. (3), (4) B. (1), (3) C. (1), (2) D. (1), (4)
Câu 11: Cho các chất: NaOH, NaHCO
3
, Na
2
CO
3
, NaNO
3
, MgCO

3
và Al(OH)
3
. Số chất
bị phân huỷ khi nung là:
A. 6 B. 4 C. 5 D. 3
Câu 12: Hòa tan hoàn toàn 12,8 gam hỗn hợp gồm Fe và một kim loại M có hóa trị
không đổi bằng dung dịch HCl dư thu được 0,4 mol khí H
2
. Còn khi hòa tan 12,8 gam
hỗn hợp trên bằng dung dịch HNO
3
loãng, dư thì thu được 0,3 mol khí NO (sản phẩm
khử duy nhất). Kim loại M là:
A. Zn B. Cu C. Mg D. Al
Câu 13: Cho 0,1 mol α-aminoaxit X (X có mạch cacbon không phân nhánh) tác dụng
vừa đủ với dung dịch chứa 0,2 mol NaOH. Mặt khác, 2,66 gam X tác dụng với HCl (vừa
đủ) cho 3,39 gam muối. Vậy công thức của X là:
A. HOOC(CH
2
)
2
CH(NH
2
)COOH B. HOOCCH(NH
2
)COOH
C. HOOCCH
2
CH(NH

2
)COOH D. HOOC(CH
2
)
3
CH(NH
2
)COOH
Câu 14: Axit Lactic (2-hiđroxi propanoic) có trong sữa chua. Cho a gam axit Lactic tác
dụng với Na dư thu được V
1
lít H
2
. Mặt khác, cho a gam axit Lactic tác dụng với
NaHCO
3
dư thu được V
2
lít CO
2
. (Thể tích khí đo ở cùng điều kiện). So sánh V
1
và V
2
A. V
2
= 1,5V
1
B. V
2

= 0,5V
1
C. V
2
= V
1
D. V
2
= 2V
1

Câu 15: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt là 80; trong đó số hạt mang điện
nhiều hơn số hạt không mang điện là 20. Vậy X thuộc nhóm:
A. VB B. VIIB C. IIB D. IIA
Câu 16: Tiến hành thủy phân m gam mùn cưa chứa 80% xenlulozơ, rồi lấy toàn bộ dung
dịch thu được thực hiện phản ứng tráng gương thì được 5,4 gam Ag. Biết hiệu suất toàn
bộ quá trình là 50%. Vậy giá trị của m là:
A. 16,20 gam B. 10,125 gam C. 25,310 gam D. 12,960 gam
Câu 17: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm Zn, Mg trong dung dịch chứa a mol HNO
3

thì thu được dung dịch Y và hỗn hợp gồm b mol NO và c mol N
2
O. (Biết rằng N
+5
trong
HNO
3
chỉ có hai sự thay đổi số oxi hóa). Cho V lít dung dịch NaOH 1M vào dung dịch
Y. Thiết lập mối quan hệ V, a, b, c để kết tủa thu được là lớn nhất?

A. V = a + b - c B. V = a - 4b - 10c C. V = a - b - c D. V = a - b - 2c
Câu 18: Tính thể tích dung dịch NaOH 1M lớn nhất cần cho vào 125 ml dung dịch
Al
2
(SO
4
)
3
0,5M để sau phản ứng thu được 3,9 gam kết tủa.
A. 0,35 lít B. 0,45 lít C. 0,05 lít D. 0,20 lít
Câu 19: Cho các chất sau: (1) glyxin; (2) axit glutamic; (3) muối clorua của axit
glutamic; (4) muối natri của glyxin. Sắp xếp các chất trên theo thứ tự tăng dần về pH (giả
sử chúng có cùng nồng độ mol).
A. (3) < (2) < (1) < (4) B. (2) < (1) < (3) < (4)
C. (4) < (2) < (1) < (3) D. (3) < (2) < (4) < (1)
Câu 20: Cho m gam hỗn hợp X gồm hai ancol no, đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng
đẳng tác dụng với CuO (dư) nung nóng, thu được một hỗn hợp rắn Z và một hỗn hợp hơi
Y (có tỉ khối hơi so với H
2
là 13,75). Cho toàn bộ Y phản ứng với một lượng dư AgNO
3

trong dung dịch NH
3
đun nóng, sinh ra 64,8 gam Ag. Giá trị của m là: (các phản ứng xảy
ra hoàn toàn):
A. 7,8 B. 9,2 C. 8,8 D. 7,4
Câu 21: Dãy gồm các chất được xếp theo chiều nhiệt độ sôi tăng dần từ trái sang phải là:
A. C
2

H
6
, C
2
H
5
OH, CH
3
CHO, CH
3
COOH B. C
2
H
6
, CH
3
CHO, C
2
H
5
OH, CH
3
COOH
C. CH
3
COOH, C
2
H
6
, CH

3
CHO, C
2
H
5
OH D. CH
3
CHO, C
2
H
5
OH, C
2
H
6
, CH
3
COOH
Câu 22: Nhiệt phân hoàn toàn 0,20 mol Fe(OH)
2
trong bình kín chứa 0,04 mol O
2
thu
được chất rắn X. Để hòa tan hết X bằng dung dịch HNO
3
đặc, nóng giải phóng khí NO
2
(sản phẩm khử duy nhất), thì số mol HNO
3
tối thiểu cần dùng là:

A. 0,64 mol B. 0,68 mol C. 0,70 mol D. 0,60 mol
Câu 23: Cho m gam hỗn hợp X gồm Na và Al vào nước dư thu được V lít H
2
. Mặt khác,
cho m gam hỗn hợp X vào dung dịch NaOH dư thu được 2V lít H
2
(đktc). Vậy % khối
lượng Al trong hỗn hợp X là:
A. 26,7% B. 54,0% C. 28,1% D. 73,3%
Câu 24: Cho các phản ứng sau: (1) NaHCO
3
+ HCl; (2) NaHCO
3
+ HCOOH; (3)
NaHCO
3
+ H
2
SO
4
; (4) Ba(HCO
3
)
2
+ HCl; (5) Ba(HCO
3
)
2
+ H
2

SO
4
. Số phản ứng có
phương trình ion thu gọn là: HCO
-
3
+ H
+
→ H
2
O + CO
2
A. 3 B. 5 C. 4 D. 2
Câu 25: Cho các cặp chất sau tác dụng với nhau: (1) CH
3
NH
2
+ C
6
H
5
NH
3
Cl; (2)
C
6
H
5
NH
3

Cl + NH
3
; (3) CH
3
NH
3
Cl + NaOH; (4) NH
4
Cl + C
6
H
5
NH
2
. Những cặp xảy ra
phản ứng là:
A. (2) (3) (4) B. (1) (3) (4) C. (1) (2) (4) D. (1) (2) (3)
Câu 26: Hiđro hóa chất hữu cơ X mạch hở thu được isopentan. Đốt cháy hoàn toàn X thu
được số mol H
2
O thu được gấp 4 lần số mol X đã cháy. Vậy X có thể có bao nhiêu công
thức cấu tạo?
A. 4 B. 5 C. 3 D. 2
Câu 27: Đun nóng 0,1 mol chất hữu cơ X trong NaOH, sau phản ứng hoàn toàn cô cạn
dung dịch thu được 14,2 gam muối Na
2
SO
4
và 0,2 mol chất hữu cơ Y chứa C, H, N. Tỷ
khối của Y đối với H

2
là 22,5. Vậy phân tử khối của chất hữu cơ X là:
A. 143 B. 188 C. 186 D. 160
Câu 28: Este X có chứa vòng benzen có công thức phân tử là C
9
H
8
O
2
; X tác dụng với
KOH cho một muối và một anđehit. Trong đó phân tử khối của muối lớn hơn của este.
Công thức cấu tạo của X là:
A. C
6
H
5
COOCH=CH
2
B. HCOOC
6
H
4
CH=CH
2

C. HCOOCH=CHC
6
H
5
D. CH

2
=CHCOOC
6
H
5

Câu 29: Hãy cho biết hỗn hợp Fe
2
O
3
, Al và Cu (có cùng số mol) có thể tan hoàn toàn
trong:
A. dung dịch H
2
SO
4
loãng B. dung dịch NaOH đặc, nóng
C. dung dịch H
2
SO
4
đặc, nguội D. dung dịch NH
3
đặc
Câu 30: Cho bột sắt dư vào dung dịch chứa a mol H
2
SO
4
loãng thu V (lít) H
2

. Trong một
thí nghiệm khác, cho bột sắt dư vào dung dịch chứa b mol H
2
SO
4
đặc, nóng thu được V
(lít) SO
2
. (Thể tích khí đo ở cùng điều kiện và các phản ứng xảy ra hoàn toàn). Mối quan
hệ giữa a và b là:
A. b = 3a B. b = a C. b = 2a D. 2b = a
Câu 31: Những bán phản ứng nào sau đây xảy ra ở catot trong quá trình điện phân: (1)
Cu
2+
(dd) + 2e → Cu(r); (2) Cu(r) → Cu
2+
(dd) + 2e; (3) 2H
2
O + 2e → H
2
+ 2OH
-
(dd);
(4) 2H
2
O → O
2
+ 4H
+
+ 4e; (5) 2Br

?
(dd) → Br
2
(dd) + 2e; (6) 2H
+
(dd) + 2e → H
2

A. (2) (4) (6) B. (1) (3) (6) C. (2) (4) (5) D. (2) (3) (5)
Câu 32: Đốt cháy hoàn toàn 4,2 gam chất hữu cơ X cần V lít O
2
thu được CO
2
và H
2
O
theo tỷ lệ mol 1: 1. Hấp thụ hết sản phẩm cháy bằng vôi trong dư thu được 30 gam kết
tủa. Tính V?
A. 11,2 lít B. 7,84 lít C. 10,08 lít D. 8,96 lít
Câu 33: Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe, Cu vào dung dịch H
2
SO
4
loãng, dư thu được V
lít khí H
2
. Thêm tiếp NaNO
3
vào thì thấy chất rắn tan hết, đồng thời thoát ra 1,5V lít khí
NO duy nhất bay ra. Thể tích khí đo ở cùng điều kiện. Tính % khối lượng Cu trong hỗn

hợp X?
A. 66,7% B. 53,3% C. 64,0% D. 72,0%
Câu 34: Chất hữu cơ X có chứa vòng benzen và có công thức phân tử là C
7
H
8
O. X
không tác dụng với NaOH. Hãy cho biết X có bao nhiêu công thức cấu tạo?
A. 3 B. 5 C. 2 D. 4
Câu 35: Xà phòng hoá hỗn hợp X gồm hai triglixerit (tỷ lệ mol 1 : 1) thu được glixerol
và hỗn hợp hai muối của hai axit béo có tỷ lệ mol là 1 : 2. Hãy cho biết có bao nhiêu cặp
triglixerit thoả mãn?
A. 6 B. 4 C. 3 D. 5
Câu 36: Đề hiđrat hoá ancol X thu được hai anken là đồng phân cấu tạo của nhau. Đốt
cháy hoàn toàn X thu được CO
2
và H
2
O trong đó CO
2
chiếm 66,17% về khối lượng. Vậy
X là:
A. pentan-2-ol B. butan-2-ol
C. butan-1-ol D. 2-metylbutan-2-ol
Câu 37: Cho V lít CO
2
(đktc) vào 1 lít dung dịch Ca(OH)
2
0,15M thu được a gam kết
tủa. Mặt khác, cho 2V lít CO

2
(đktc) vào 1 lít dung dịch Ca(OH)
2
0,15M thu được a gam
kết tủa. Vậy giá trị V là:
A. 2,24 lít B. 2,80 lít C. 4,48 lít D. 3,36 lít
Câu 38: Cho sơ đồ phản ứng sau: NaX (rắn) + H
2
SO
4
đặc, nóng → NaHSO
4
+ HX.
Vậy HX có thể ứng với dãy chất nào sau đây?
A. HBr, HCl và HI B. HCl, HBr và HF C. HNO
3
và HCl D. HNO
2
và HCl
Câu 39: Nhúng một lá sắt nhỏ vào dung dịch chứa một trong các chất sau: FeCl
3
, AlCl
3
,
CuSO
4
, Pb(NO
3
)
2

, HCl, HNO
3
loãng dư, H
2
SO
4
đặc, nóng, dư. Số trường hợp phản ứng
tạo muối Fe(II) là:
A. 4 B. 3 C. 5 D. 6
Câu 40: Cho m gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Zn tan hoàn toàn trong dung dịch H
2
SO
4

loãng, dư thu được 5,6 lít H
2
(đktc). Tính khối lượng kết tủa thu được khi cho m gam hỗn
hợp X vào 400 ml dung dịch Y chứa AgNO
3
0,8M và Cu(NO
3
)
2
0,5M. Các phản ứng xảy
ra hoàn toàn.
A. 27,00 gam B. 46,08 gam C. 37,76 gam D. 40,32 gam

II. PHẦN RIÊNG (10 câu):
Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần
A. Phần theo chương trình chuẩn


Câu 41: Đun nóng hỗn hợp gồm hai ancol đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy
đồng đẳng với H
2
SO
4
đặc ở 140
0
C. Sau khi các phản ứng kết thúc, thu được 6 gam hỗn
hợp gồm ba ete và 1,8 gam nước. Công thức của hai ancol trên là:
A. C
3
H
7
OH và C
4
H
9
OH B. C
3
H
5
OH và C
4
H
7
OH
C. CH
3
OH và C

2
H
5
OH D. C
2
H
5
OH và C
3
H
7
OH
Câu 42: Cho Fe
2+
vào dung dịch có chứa ion NO
3
-
trong môi trường axit tạo thành ion
Fe
3+
, còn ion Fe
3+
tác dụng với I
-
tạo thành Fe
2+
và I
2
. Tính oxi hóa trong môi trường axit
của các chất và ion được sắp xếp theo chiều giảm dần là:

A. NO
-
3
> Fe
3+
> I
2
B. NO
-
3
> I
2
> Fe
3+
C. Fe
3+
> NO
-
3
> I
2
D. Fe
3+
> I
2
> NO
-
3

Câu 43: Cho dãy các chất: CH

4
, C
2
H
2
, C
2
H
4
, C
2
H
5
OH, CH
2
=CHCOOH, C
6
H
5
OH
(phenol), C
6
H
6
(benzen). Số chất trong dãy làm mất màu nước brom là:
A. 6 B. 4 C. 7 D. 5
Câu 44: Cho 3,6 gam axit cacboxylic no, đơn chức X tác dụng hoàn toàn với 500 ml
dung dịch gồm KOH 0,12M và NaOH 0,12M. Cô cạn dung dịch thu được 8,28 gam hỗn
hợp chất rắn khan. Công thức phân tử của X là:
A. HCOOH B. C

3
H
7
COOH C. C
2
H
5
COOH D. CH
3
COOH
Câu 45: Cho các kim loại sau: Fe, Cr, Cu, Zn, Ni, Sn. Số kim loại khi tác dụng với Cl
2

dung dịch HCl thu được cùng một muối là:
A. 2 B. 5 C. 4 D. 3
Câu 46: Cacbohiđrat X tham gia chuyển hóa: X
 

OHOHCu /)(
2
dung dịch xanh lam

0
t
kết tủa đỏ gạch. Cacbohiđrat X không thể là chất nào trong các chất cho dưới đây?
A. Mantozơ B. Saccarozơ C. Glucozơ D. Fructozơ
Câu 47: Khử hoàn toàn 19,6 gam hỗn hợp gồm một oxit đồng và một oxit sắt thu được
14,8 gam hỗn hợp kim loại. Cho hỗn hợp kim loại vào dung dịch HCl dư thì thu được
3,36 lít khí H
2

(đktc). Vậy công thức của các oxit là:
A. CuO và Fe
3
O
4
B. CuO và Fe
2
O
3
C. CuO và FeO D. Cu
2
O và Fe
3
O
4

Câu 48: Cho cân bằng sau: H
2
(k) + I
2
(k)  2HI (k) ΔH > 0. Tại 500
0
C, sau khi đạt
cân bằng, hỗn hợp thu được có tỷ khối so với H
2
là d
1
. Nâng nhiệt độ lên 600
0
C, sau khi

đạt cân bằng mới hỗn hợp thu được có tỷ khối so với H
2
là d
2
. So sánh d
1
và d
2
.
A. d
1
= 2d
2
B. d
1
> d
2
C. d
1
< d
2
D. d
1
= d
2

Câu 9: α-aminoaxit X chứa một nhóm -NH
2
. Cho 7,725 gam X tác dụng với axit HCl dư,
thu được 10,4625 gam muối khan. Công thức cấu tạo thu gọn của X là:

A. CH
3
CH
2
CH(NH
2
)COOH B. H
2
NCH
2
COOH
C. HOOCCH
2
CH
2
CH(NH
2
)COOH D. CH
3
CH(NH
2
)COOH
Câu 50: Có các kim loại sau: Au, Ag, Cu, Fe. Hoá chất nào sau đây có thể sử dụng để
phân biệt các kim loại đó:
A. dung dịch HCl đặc, nóng B. dung dịch H
2
SO
4
đặc, nguội
C. dung dịch HNO

3
loãng, nóng D. dung dịch NH
3
đặc, nguội

B. Phần theo chương trình nâng cao

Câu 51: Cho 0,3 mol axit CH
3
COOH phản ứng với 0,2 mol ancol đơn chức X thu được
15 gam este với hiệu suất phản ứng 75%. Vậy công thức của este là:
A. CH
3
COOCH
3
B. CH
3
COOC
2
H
5

C. CH
3
COOCH
2
CH=CH
2
D. CH
3

COOCH=CH
2

Câu 52: Cho 100 ml dung dịch NaOH 1,5M vào 100 ml dung dịch ZnSO
4
thì thu được
2,475 gam kết tủa. Vậy nồng độ mol của dung dịch ZnSO
4
là:
A. 0,75M B. 0,50M C. 0,25M D. 0,40M
Câu 53: Cho các chất sau: butan, etanol, metanol, natri axetat, axetilen, axetanđehit. Số
chất có thể sử dụng để điều chế trực tiếp axit axetic là:
A. 4 B. 6 C. 3 D. 5
Câu 54: Hãy cho biết dãy các dung dịch nào sau đây đều đổi màu quỳ tím sang xanh?
A. NaBr, Na
2
CO
3
và Na
2
S B. Na
2
S, NaClO
4
và CH
3
NH
2

C. Na

2
CO
3
, NaNO
3
và Na
2
HPO
4
D. Na
2
CO
3
, Na
3
PO
4
và NaNO
2

Câu 55: Cho sơ đồ chuyển hóa: CH
4
→ C
2
H
2
→ C
2
H
3

Cl → PVC. Để tổng hợp 250 kg
PVC theo sơ đồ trên thì cần V m
3
khí thiên nhiên (ở đktc). Giá trị của V là (biết CH
4

chiếm 80% thể tích khí thiên nhiên và hiệu suất của cả quá trình là 50%):
A. 224,0 B. 286,7 C. 358,4 D. 448,0
Câu 56: Theo phản ứng: Cr(OH)
-
4
+ H
2
O
2
+ OH
-
→ CrO
2-
4


+ H
2
O. Lượng H
2
O
2

KOH tương ứng được sử dụng để oxi hóa hoàn toàn 0,1 mol Cr(OH)

-
4
thành CrO
2-
4
lần
lượt là:
A. 0,15 mol và 0,1 mol B. 0,30 mol và 0,1 mol
C. 0,15 mol và 0,2 mol D. 0,30 mol và 0,4 mol
Câu 57: Hãy cho biết trong pin Ni-Cu, tại anot xảy ra quá trình:
A. Ni
2+
+ 2e → Ni B. Ni → Ni
2+
+ 2e C. Cu → Cu
2+
+ 2e D. Cu
2+
+ 2e → Cu
Câu 58: Cho các dẫn xuất sau: (1) etyl clorua; (2) vinyl clorua; (3) etyl bromua; (4) anlyl
bromua. Sự sắp xếp nào đúng với chiều tăng dần khả năng phản ứng thuỷ phân của các
dẫn xuất đó.
A. (2) < (1) < (3) < (4) B. (2) < (4) < (1) < (3)
C. (4) < (2) < (3) < (1) D. (1) < (2) < (3) < (4)
Câu 59: Phát biểu nào dưới đây về amino axit là không đúng?
A. Hợp chất H
2
N-COOH là amino axit đơn giản nhất
B. Amino axit là hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino và
nhóm cacboxyl

C. Amino axit ngoài dạng phân tử (H
2
NRCOOH) còn có dạng ion lưỡng cực
(H
3
N
+
RCOO
-
)
D. Aminoaxit là chất rắn dạng tinh thể không màu, có vị hơi ngọt và nhiệt độ nóng
chảy cao.
Câu 60: Tính chất nào dưới đây mà saccarozơ và mantozơ không đồng thời có được:
A. Tính chất của ancol đa chức B. Tính tan tốt trong nước
C. Tính chất của anđehit D. Khả năng bị thủy phân


HẾT

×