Tải bản đầy đủ (.pptx) (41 trang)

QUAN LY NHÀ NƯỚC VỀ Y TẾ doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.37 MB, 41 trang )

BÀI THUYẾT TRÌNH
MÔN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ XÃ HỘI
NHÓM 3- LỚP KS11- QLC
GV: TS.TRẦN TRỌNG ĐỨC
Câu 3
Nội dungThực trạngNội dung kế hoạchMục tiêuNhiệm vụGiải pháp
1.Thực trạng:
Y tế dự phòng
Điểm
mạnh
-Công tác phòng chống dịch bệnh triển khai kịp thời và có hiệu quả.
- Có sự thống nhất giữa các Bộ, ngành Trung ương, địa phương trong công
tác phòng chống dịch bệnh.
-
Triển khai tiêm chủng vắc xin, tiêm chủng mở rộng luôn đạt > 90%
- Với HIV/AIDS, các chỉ tiêu nhiễm mới, chuyển bệnh AIDS, tử vong năm
so với năm trước đều đã giảm trên dưới 10%.
- Tiêm chủng mở rộng cho trẻ dưới 6 tuổi đạt tỉ lệ cao (thường xuyên trên
90%).
Điểm
yếu
-
Vẫn còn lưu hành một số bệnh như : tay chân miệng, sốt xuất huyết
( bệnh tay chân miệng 145.367 trường hợp, sốt xuất huyết 67.714 trường
hợp)
- Nhận thức về phòng chống dịch bệnh trong cộng đồng còn hạn chế.
- Chính quyền địa phương còn chưa tạo ra một môi trường tốt đẹp cho người
dân.
Y tế dự phòng

hội


-Quá trình toàn cầu hóa giúp chúng ta học hỏi được những kinh
nghiệm, tiếp thu được những công nghệ mới, hiện đại.
- Hành lang pháp lí ngành y tế ngày càng hoàn thiện giúp cho
công tác triển khai và kiểm soát dịch bệnh kịp thời.
Thách
thức
- Vấn đề ATTP ngày càng khó kiểm soát làm cho điều kiện cho
các dịch bệnh có nguy cơ bùng phát.(Theo kết quả giám sát của
các Bộ, ngành Trung ương tại 31 tỉnh, thành phố cho thấy
503/2284 (22,0%) mẫu rượu, ô mai, xí muội, thịt lợn, rau quả
tươi, ớt bột, thực phẩm chức năng, sữa bột bổ sung vi chất
không đạt yêu cầu về ATTP).
Y tế dự phòng
Thách
thức
- Mô hình bệnh tật địa phương có nhiều biến đổi các bệnh
nhiễm trùng, tai nạn …ngày có chiều hướng gia tăng(VD: năm
2012 ghi nhận 04 trường hợp nhiễm cúm A (H5) tại Kiên
Giang, Sóc Trăng, Bình Dương, Đắk Lắk, trong đó đã có 02
trường hợp tử vong )
- Quá trình toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế đem lại những
thách thức: nguy cơ lây truyền những dịch bệnh nguy hiểm,
các dịch bệnh mới, diễm biến mới(vụ sữa nhiễm độc Mêlamin
phát sinh từ Trung Quốc là một minh hoạ điển hình)
- Các nguồn đầu tư cho y tế của nhà nước còn hạn hẹp, sự huy
động các nguồn lục từ cộng đồng chưa ổn định.
Khám chữa bệnh
Điểm
mạnh
- Mạng lưới khám chữa bệnh từ trung ương cho tới địa phương

ngày càng hoàn thiện.
- Cơ sở vật chất, trang thiết bị y tế được nâng cấp.
- Chất lượng dịch vụ khám chữa bệnh ngày càng cải thiện.
- Triển khai tốt các chính sách khám chữa bệnh cho người
nghèo,trẻ em, đối tượng dân tộc thiểu số
Khám chữa bệnh
Điểm
mạnh
-
Hệ thống Y tế đã đáp ứng phục vụ hơn 200 triệu lượt người
khám chữa bệnh hàng năm (bình quân 2,5 lượt/1 người
dân/năm), hơn 70 triệu ngày điều trị nội trú (bình quân 8 ngày /1
bệnh nhân).
-Ứng dụng kỹ thuật cao trong chẩn đoán và điều trị tiếp tục
được đẩy mạnh (VD: Ca ghép gan người lớn đầu tiên đã thực
hiện thành công tại BV Chợ Rẫy )
Điểm
yếu
- Tình trạng quá tải, nằm ghép ở các bệnh viện vẫn còn ở mức
cao (tỷ lệ giường bệnh trên thế giới 25 giường/một vạn dân thì ở
Việt Nam là 19 giường/một vạn dân).
Khám chữa bệnh

hội
-
Việc luân chuyển cán bộ, chuyển giao công nghệ cho tuyến
dưới ngày càng được quan tâm (trong năm đã có 61 BV TW cử
866 lượt cán bộ luân phiên, 68 BV tỉnh cử 395 lượt hỗ trợ cho
136 BV huyện, 168 BV huyện cử 1169 lượt hỗ trợ tuyến xã với
tổng số 6.676 kỹ thuật được chuyển giao).

- Thực hiện tốt kế hoạch hóa gia đình sẽ làm giảm tình trạng ách
tắc trong các bệnh viện.
Thách
thức
-
Thách thức lớn nhất trong chương trình khám chữa bệnh là phải
đảm bảo công bằng, hiệu quả cho mọi tầng lớp nhân dân trong
xã hội.
- Nhu cầu chăm sóc sức khỏe ngày càng cao sẽ tạo ra sức ép về
việc đáp ứng các dịch vụ khám chữa bệnh.
- Đối với vùng sâu vùng xa còn gặp nhiều khó khăn và ít có điều
kiện để khám chữa bệnh một cách tốt nhất.
Dân số kế hoạch hóa gia đình
Điểm
mạnh
- Cung cấp đầy đủ, kịp thời các phương tiện tránh thai, dịch vụ
kế hoạch hóa gia đình theo tiến độ kế hoạch.
- Công tác tuyên truyền được chú trọng đã mang lại những hiệu
quả tích cực.
-
Thí điểm các chương trình tư vấn và chăm sóc sức khỏe cho
người cao tuổi được thực hiện tại một số tỉnh.
-
Đội ngũ nhân viên làm công tác DS-KHHGDD ngày càng
đảm bảo về cả số lượng lẫn chất lượng (Có 46/63 tỉnh đã giao
7176 chỉ tiêu biên chế sự nghiệp làm công tác DS-KHHĐ cấp
xã trong đó số đã được tuyển dụng là 4.429 người; có 3.255
viên chức đã được hưởng chế độ phụ cấp ưu đãi nghề; cả nước
có 174.208 cộng tác viên DS-KHHGĐ đang tham gia công tác
DS-KHHGĐ tại tổ dân phố, thôn, ấp, phum, sóc, bản làng).

Dân số kế hoạch hóa gia đình
Điểm
yếu
- Dự toán ngân sách trung ương thực hiện chương trình
mục tiêu quốc gia KHHGĐ chậm hơn so với những năm
trước.
- Kết quả thực hiện các nhiệm vụ kế hoạch năm 2012 về
KHHGĐ ở mức thấp so với các năm về trước (Ước tính
năm 2012, mức giảm tỷ lệ sinh đạt 0,1‰,- đạt kế hoạch đề
ra. Tỉ số giới tính khi sinh là 112,3; tốc độ tăng tỷ số giới
tính khi sinh năm 2012 so với năm 2011 chỉ còn 0,4 điểm
phần trăm (năm 2011 so với năm 2010 là 0,7 điểm phần
trăm).
Cơ hội
- Nhận thức của người dân về KHHGĐ ngày càng cao.
- Chính sách về dân số kế hoách hóa Nhà nước đang từng
bước đi vào đời sống.
Dân số kế hoạch hóa gia đình
Thách
thức
- Dân số đang có xu hướng già đi trong những năm tới (sát
ngưỡng “dân số già” (theo quy ước của Liên hợp quốc là 10%)
- Sự mất cân đối giới tính ở trẻ em và trẻ sơ sinh, ngày càng
tăng lên và có dấu hiệu rất nghiêm trọng, tạo nên sự thiếu hụt
nữ thanh niên trong tương lai.
Để đánh giá mức độ cân bằng giữa số nam và số nữ, người ta
dùng chỉ tiêu: “Tỷ số giới tính”, tức là “Số nam tương ứng với
100 nữ”. Bảng dưới đây cho thấy: đối với nhóm trẻ em, tỷ số
giới tính không ngừng tăng lên, nghĩa là trẻ em trai ngày càng
được sinh ra nhiều hơn trẻ em gái.

Tỷ số giới tính
Năm 1979 1989 1999 2009 2012
Tỷ số giới tính
trẻ em 0-5 tuổi
104,8 106,5 109 111,5 112
Dược, trang thiết bị và cơ sở hạ tầng
Điểm
mạnh
-
Tổng giá trị tiền thuốc ước sử dụng năm 2012 là 2.600 triệu
USD tăng 9,1% so với năm 2011.
-
Doanh thu thuốc từ dược liệu sản xuất trong nước trong hai
năm gần đây tăng trưởng cao, năm 2011 tăng 33%( Dự báo
năm 2012 doanh thu thuốc từ dược liệu sản xuất trong nước sẽ
đạt trên 3.500 tỷ đồng tăng 35% so với năm 2011).
-
Theo số liệu của Tổng cục Thống kê- Bộ Kế hoạch Đầu tư,
trong năm 2012, mức độ tăng giá nhóm hàng dược phẩm là
5,27%, thấp hơn mức độ tăng giá của CPI (6,81%).
Dược, trang thiết bị và cơ sở hạ tầng
Điểm
mạnh
-
Đến nay đề án 930 đã đầu tư cho 168 bệnh viện (được cấp vốn
theo các Nghị quyết số 881 của UBTV QH và QĐ 184/QĐ-
TTg), gồm: 51 bệnh viện đa khoa tỉnh, 46 bệnh viện chuyên
khoa lao, 33 bệnh viện chuyên khoa tâm thần, 24 bệnh viện
chuyên khoa nhi/sản nhi, 3 bệnh viện, trung tâm ung bướu
thuộc các địa phương và 10 bệnh viện thuộc Bộ Y tế và Trường

ĐH Y dược Cần Thơ thuộc Bộ Y tế .
-
Bên cạnh nguồn vốn từ ngân sách Nhà nước, Bộ Y tế và các
địa phương đã tích cực huy động nguồn vốn ODA để xây mới,
nâng cấp trang thiết bị cho bệnh viện.
Điểm
yếu
- Hiệu quả đầu tư trang thiết bị con hạn chế, thiếu thông tin về
trang thiết bị hiện có.
- Hệ thống xử lí chất thải độc hại chưa hoàn thiện.
Dược, trang thiết bị và cơ sở hạ tầng
Cơ hội
- Dự thảo Thông tư quy định việc cấp giấy phép lưu hành và
giấy chứng nhận lưu hành tự do (CFS) đối sản phẩm trang
thiết bị y tế sản xuất tại Việt Nam đang từng bước được hoàn
thiện.
- Dự án trang thiết bị cho Viện Tim Mạch bệnh viện Bạch Mai,
dự án TTB cho trung tâm ung bướu bệnh viện TW Huế đang
thực hiện;,dự án TTB cho bệnh viện Phụ Sản trung ương do
JICA viện trợ, các dự án vốn vay của Ngân hàng thế giới đã
góp phần nâng cao chất lượng chuyên môn kỹ thuật của các
bệnh viện trong cả nước.
Thách
thức
-
Khả năng đáp ứng của ngành y tế vẫn còn hạn chế, nhiều cơ
sở y tế xuống cấp, TTB cũ, lạc hậu, không đồng bộ.
Nhân lực
Điểm
mạnh

- Trình độ chuyên môn của nguồn nhân lực y tế ngày càng cao.
- Lực lượng cán bộ y tế ngày càng tăng, cụ thể:
Stt Loại cán bộ 2003 2004 2005 2006 2007 2008
1 Bác sĩ 47587 48215 50106 52413
54910
56208
2 Y sĩ
48325 48059 49674 48519 48738
49213
3 Dược sĩ ĐH
6266 6360 10669 10700 10270
19861
4 Điều dưỡng
48157 49534 52115 57003 61158
67075
5 Nữ hộ sinh
16218 17610 18313 19242 20920
22943
6 Lương y
317 293 295 656 677
7 KTV
10242 10400 10782 12221 12495
44975*
Nhân lực
Điểm
yếu
- Nguồn nhân lực y tế của Việt Nam còn rất khiêm tốn: chỉ có 6,5 bác
sĩ trên 10.000 dân( Trong khi, các nước như Philippines, Trung Quốc,
Brunei, Singapore có ít nhất khoảng 15-20 bác sĩ /10.000 dân. Ngoài
ra, tỷ lệ dược sĩ cũng chỉ đạt mức 10,4 dược sĩ /10.000 dân )

-
Cán bộ y tế phân bổ không đều giữa các địa phương, chủ yếu là tập
trung ở thành phố.
STT Vùng kinh tế xã hội Số dân năm 2007
1 Đồng bằng Bắc Bộ 18.400.000
2 Đông Bắc 9.543.900
3 Tây Bắc 2.650.100
4 Bắc Trung Bộ 10.722.700
5 Duyên hải miền Trung 7.185.200
6 Tây Nguyên 4.935.200
7 Đông Nam Bộ 14.193.200
8 Đồng bằng sông Cửu Long 17.524.000
Nhân lực
Điểm
yếu
- Năng lực của đội ngũ y, bác sĩ còn yếu kém: Cán bộ y tế có
trình độ cao đẳng và trung cấp chiếm 2/3 tổng số nhân lực y tế,
đại học chiếm hơn 1/4, khoảng 2% cán bộ có trình độ thạc sỹ
và chỉ có 0,51% có trình độ tiến sỹ. Đặc biệt, số lượng cán bộ y
tế ở tuyến Trung ương chiếm 4%, tuyến tỉnh 40%, tuyến xã
24%.
Nhân lực

hội
- Nhà nước ta ngày càng quan tâm, chú trọng đầu tư cho lĩnh
vực y tế, đặc biệt là phát triển nguồn nhân lực y tế.Cụ thể là Dự
án “Thí điểm đưa bác sĩ trẻ tình nguyện về công tác tại miền
núi, vùng sâu, vùng xa, biên giới hải đảo, vùng có điều kiện
kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn” (ưu tiên 62 huyện nghèo).
Như vậy, trong tương lai, nguồn nhân lực y tế sẽ được phân bổ

đồng đều và có cơ hội để cống hiến và phát triển.
- Quy mô các trường Đại học, Cao đẳng đào tạo về các lĩnh vực
y tế ngày càng được mở rộng. Như vậy, hứa hẹn trong tương lai
nước ta sẽ có một đội ngũ y, bác sĩ được đào tạo chuyên nghiệp
với trình độ chuyên môn cao.
Nhân lực
Thách
thức
-
Nhu cầu về nhân lực y tế ngày càng tăng do phát triển dân số,
mở rộng bảo hiểm y tế.
-
Tình trạng mở rộng quy mô tuyển sinh song điều kiện vật
chất và kinh phí không tăng đáng kể làm cho nguy cơ suy
giảm chất lượng đào tạo.
- Phân bố nguồn nhân lực không đồng đều giữa các vùng miền.
Công tác chăm sóc SK
cho ND chưa đảm bảo
Nhân lực Tài chính
Cơ sở hạ
tầng
Công tác
quản lý
NL
thiếu
Tay
nghề
chưa cao
Suy
thoái

đạo đức
Đầu tư
còn
thấp
Phân bổ
chưa
hợp lý
Chưa
đáp ứng
đủ
Có sự
chênh
lệch
Còn
hạn chế
Chưa
thống
nhất
Hấp dẫn
của lợi ích
vật chất
Áp lực
công việc
Bất bình đẳng
Bệnh dịch chuyển
biến phức tạp
Điều trị không
hiệu quả
Khó kiểm
soát

Chữa trị khó
khăn
2.Nội dung kế hoạch
2.1/ Mục tiêu:
a.Mục tiêu chung:
-Tiếp tục xây dựng hệ thống y tế Việt Nam
theo hướng công bằng, hiệu quả và phát triển.
- Nâng cao chất lượng dịch vụ y tế, đáp ứng
nhu cầu ngày càng tăng và đa dạng của nhân
dân về bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khoẻ.
-Giảm tỷ lệ mắc bệnh, tật và tử vong, tăng tuổi
thọ, cải thiện chất lượng cuộc sống.
b.Mục tiêu cụ thể:
Các chỉ tiêu sức khoẻ đạt được vào năm 2020:
- Tuổi thọ trung bình 75 tuổi.
- Tỷ lệ chết trẻ em dưới 1 tuổi hạ xuống dưới 15‰ trẻ
đẻ sống.
- Tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi bị suy dinh dưỡng giảm
xuống dưới 10%.
- Có 8 bác sĩ và 2 dược sĩ đại học/10.000 dân.
- Tỷ lệ thôn bản có nhân viên y tế hoạt động trên 90%.
- Tỷ lệ trạm y tế xã có bác sỹ hoạt động 90%.
- Tỷ lệ trẻ em <1 tuổi được tiêm chủng đầy đủ trên
90%.
- Tỷ lệ xã đạt tiêu chí quốc gia về y tế 80%.
- Tỷ lệ dân số tham gia bảo hiểm y tế trên 80%.
b.Mục tiêu cụ thể:
1.Đầu tư phát triển mạng lưới y tế dự phòng đủ
khả năng dự báo, giám sát, phát hiện và khống
chế các dịch bệnh, nhằm giảm tỷ lệ mắc và tử

vong do bệnh, tật gây ra.
2. Đầu tư, sắp xếp lại mạng lưới khám chữa
bệnh.

×