Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

Một số kiến nghị đánh giá và giải pháp nhằm góp phần hoàn thiện công tác kế toán của công ty.DOC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (122.99 KB, 18 trang )

Lời nói đầu
Hiện nay nền kinh tế nớc ta đang phát triển theo nền kinh tế thị trờng có sự
điều tiết vĩ mô của Nhà nớc , một nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần , chịu sự
tác động của các qui luật kinh tế khách quan , cung cầu , giá trị, cạnh tranh . Vì
vậy doanh nghiệp muốn đứng vững trong thị trờng phải đạt hai yêu cầu cho sản
phẩm : Chất lợng cao - Giá thành hạ . Việc tập hợp chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm trong mỗi doanh nghiệp là hết sức quan trọng , nó ảnh hởng trực
tiếp tới quyền lợi của doanh nghiệp và các bên liên quan . Để làm tốt công tác này
doanh nghiệp cần phải tổ chức công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành
sản phẩm theo đúng chế độ Nhà nớc , phù hợp với tình hình thực tế của doanh
nghiệp .
Kế toán nói chung và kế toán chi phí sản xuất , giá thành sản phẩm trong
doanh nghiệp nói riêng có vai trò rất quan trọng . Nó phải đợc tiến hành rất chính
xác , hợp lý , khoa học , kịp thời , thu thập và phản ánh kịp thời những thông tin
cần thiết của quá trình sản xuất kinh doanh phục vụ cho yêu cầu công tác quản lý .
Các thông tin về công ty , phòng kế toán phần nào đợc thể hiện trong baó
cáo tổng hợp sau đây .
Em xin chân thành cảm ơn các cô chú trong công ty , anh chị trong phòng
kế toán và PGS-TS Lê Văn Hng đã tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ em hoàn thành
bài Báo Cáo Thực Tập này
Ngoài lời mở đầu và kết luận , báo cáo thực tập gồm 3 phần :
Phần 1: Tổng quan chung về công ty xây dựng xây dựng số 4 chi nhánh Bắc
Ninh
Phần 2: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh và tổ chức công tác kế toán
tạicông ty xây dựng số 4 chi nhánh Bắc Ninh
Phần 3: Một số kiến nghị đánh giá và giải pháp nhằm góp phần hoàn thiện
công tác kế toán của công ty
1
Phòng
Khoa học
Kỹ thuật



Phần I
tổng quan chung về
công ty xây dựng số 4 chi nhánh bắc ninh
1.1.Quá trình hình thành và phát triển của công ty xây dựng số 4 chi nhánh Bắc
Ninh
Công ty xây dựng số 4 thuộc Tổng Công ty xây dựng Hà nội - Bộ xây dựng
đợc thành lập ngày 18/10/1959. Tiền thân từ 2 đơn vị Công trờng xây dựng Nhà
máy Phân đạm Hà Bắc và Công ty Kiến trúc Khu bắc Hà Nội
Bộ xây dựng ra quyết định số 1553/BXD-TCLĐ ngày 7/12/1999 công nhận
công ty là doanh nghiệp hạng 1 Thuộc tổng công ty xây dựng Hà Nội.
1.2.Chức năng, nhiệm vụ của công ty
Công ty xây dựng số 4 là tổ chức xây lắp nhận thầu , thành viên của Tổng
Công ty xây dựng Hà nội - Bộ xây dựng. hoạt động trong các lĩnh vực sau:
* Nạo vét và bồi đắp mặt bằng, đào đắp nền, đào đắp công trình.
* Thi công các loại móng công trình.
* Xây lắp các kết cấu công trình.
* Hoàn thiện trong xây dựng.
* Lắp đặt thiết bị điện, nớc và cấu kiện công trình.
* Trang trí nội thất, ngoại thất công trình.
*Xây dựng các công trình dân dụng và các công trình công nghiệp nhóm A
* Nhận thầu san lấp mặt bằng và sử lý nền móng công trình.
* Xây dựng các công trình kỹ thuật hạ tầng đô thị và khu công nghiệp.
* Xây dựng trong lĩnh vực giao thông, thuỷ lợi và bu điện.
2
Phòng
Khoa học
Kỹ thuật

1.3.Bộ máy tổ chức và quản lí của công ty

Sơ đồ 2: Tổ chức quản lý trong Công ty
3
Xí nghiệp
xây dựng số
1
Xí nghiệp
xây dựng số
2
Phòng
Thi công
Hội đồng
doanh nghiệp
Giám đốc
Công ty
Hội đồng
Cố vấn
P. Giám đốc
thường trực
P. Giám đốc
Kỹ thuật
Dự án
P. Giám đốc
Kinh tế
thị trường
Phòng
Kinh tế thị
trường
Phòng kế
toán tài
chính

Phòng
Đầu tư
Phòng
TCLĐ
Phòng
Khoa học
Kỹ thuật

Phòng
Hành chính
quản trị
Xí nghiệp
xây dựng số
3
Xí nghiệp
xây dựng số
4
Xí nghiệp
xây dựng số
5
Xí nghiệp
xây dựng số
6
Xí nghiệp cơ
giới sửa chữa
Xí nghiệp sử
lý nền móng
Chi nhánh
Bắc ninh
Bộ máy quản lý của Công ty đợc tổ chức theo một cấp bậc (tập trung). Ban

Giám đốc Công ty lãnh đạo và chỉ đạo trực tiếp từng xí nghiệp và từng đội sản
xuất . Tổ chức điều hành chung là Giám đốc, Giám đốc do Chủ tịch Hội đồng
quản trị Tổng Công ty bổ nhiệm và miễm nhiệm .
- Giám đốc là ngời quản lý cao nhất trong Công ty, chịu trách nhiệm về
mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp và trớc Tổng Công ty, trớc
nhà nớc và pháp luật . Cùng hợp tác với Giám đốc có Hội đồng doanh nghiệp và
Hội đồng cố vấn .
- Trợ giúp Giám đốc có 3 Phó Giám đốc :
+ Phó Giám đốc thờng trực : Phụ trách phòng hành chính tổng hợp , phòng
kế toán tài chính và tổ chức đoàn thể .
+ Phó Giám đốc kỹ thuật dự án : Phụ trách phòng kỹ thuật phòng dự án và
chỉ đạo thi công , giúp Giám đốcvề lĩnh vực hoạt động khoa học kỹ thuật , đổi mới
công nghệ , quản lý tiến độ thi công của toàn bộ các đơn vị sản xuất đồng thời trợ
lý về mặt tiến độ thi công cho Giám đốc .
+ Phó Giám đốc Kinh tế thị trờng : Phụ trách phòng kinh tế , phòng vật t ,
ký kết hợp đồng kinh tế và chỉ đạo kế hoạch sản xuất .
- Các phòng ban liên quan :
+ Phòng thi công : Cùng với Phó giám đốc kỹ thuật - Dự án lập kế hoạch
sản xuất , lập dự toán cho công trình , tham gia đấu thầu các công trình , chỉ đạo
kỹ thuật thi công cho các đơn vị sản xuất , đa ra những phơng án xây dựng kế
hoạch hợp lý đối với từng công trình .
+ Phòng kinh tế thị trờng : Tham mu cho Phó giám đốc kinh tế thị trờng tìm
ra đợc những thị trờng mới , những công trình mang tầm cỡ quốc gia mang lại lợi
nhuận cao cho doanh nghiệp .
+ Phòng kế toán tài chính : Theo dõi tình hình tài chính của đơn vị, tình
hình nguồn vốn , luân chuyển vốn , tình hình sản xuất tiêu thụ giá thành sản
phẩm , theo dõi các công nợ , tổng hợp số liệu và phân tích tình hình tài chính để
cung cấp thông tin chính xác cho Ban giám đốc và phòng kỹ thuật, phòng kinh tế
về quá trình sản xuất kinh doanh của Công ty .
+ Phòng đầu t : Bám sát kế hoạch sản xuất , kế hoạch thực hiện để đầu t tiền

4
vốn , vật t phục vụ thi công .
+ Phòng tổ chức lao động : Làm công tác tổ chức nhân sự , tổ chức xét
duyệt nâng lơng cho cán bộ CNVC , tổ chức thi nâng bậc cho công nhân, làm các
thủ tục về chế độ hu trí mất sức cho công nhân viên trong Công ty.
+ Phòng khoa học kỹ thuật : Cùng với Giám đốc , Phó giám đốc , các phòng
ban phát huy sáng kiến khoa học kỹ thuật để nâng cao chất lợng , kỹ mỹ thuật để
khẳng định vị trí phát triển của Công ty .
+ Phòng Hành chính quản trị : Đảm nhiệm công việc tiếp tân , tiếp khách ,
soạn thảo công văn giấy tờ , tiếp nhận công văn , sắp xếp chỗ ăn chỗ ở cho cán bộ
công nhân viên .
1.4.Bộ máy kế toán của công ty
Sơ đồ 3: Bộ máy kế toán của Công ty
Xuất phát từ đặc điểm tổ chức sản xuất và quản lý, điều kiện và trình độ
quản lý của Công ty. Bộ máy kế toán của Công ty đợc tổ chức theo mô hình kế
toán tập trung . Toàn bộ công tác kế toán đợc thực hiện tập trung lại tại phòng tài
chính kế toán của Công ty .
Bộ máy kế toán tổ chức theo mô hình tập trung , đảm bảo đợc sự lãnh đạo
tập trung thống nhất , đối với công tác kế toán kiểm tra sử lý và cung cấp thông tin
kế toán một cách kịp thời , chính xác giúp cho sự chỉ đạo kịp thời của lãnh đạo
Công ty đối với toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh . Đặc biệt trong những
năm gần đây Công ty đã ứng dụng hệ thống phần mềm kế toán vào sản xuất , nên
5
Kế toán trưởng
Phó phòng kế toán,
kiêm kế toán TSCĐ
Kế toán
tiền lương,
vật tư
Kế toán

thanh toán,
ngân hàng
Thủ quĩ
việc tính toán của Công ty rất chính xác và thuận tiện trong việc phân công và
chuyên môn hoá công việc đối với nhân viên kế toán, nâng cao trình độ nghiệp vụ
và sử dụng phơng tiện tin học trong công tác kế toán , nâng cao hiệu suất công tác
kế toán .
Việc thực hiện các chức năng, nhiệm vụ kế toán trong công tác quản lý ở
Công ty do bộ máy kế toán đảm nhiệm dới sự chỉ đạo trực tiếp của kế toán trởng .
Cơ cấu và chức năng của từng nhân viên phòng kế toán nh sau:
- Trởng phòng kế toán (Kế toán trởng): Chịu trách nhiệm chỉ đạo, kiểm tra
các công việc do nhân viên kế toán thực hiện . Đồng thời chịu trách nhiệm trớc
Giám đốc, cấp trên và nhà nớc về các thông tin kế toán .
- Phó phòng kế toán kiêm kế toán tổng hợp , kế toán TSCĐ theo dõi tình
hình tăng giảm và trích khấu hao TSCĐ hàng ngày, nhập các chứng từ gốc vào
máy vi tính , tập hợp chi phí sản xuất phát sinh đúng đối tợng tính giá thành sản
phẩm , tiến hành tổng hợp số liệu để ghi sổ cái và lập báo cáo tài chính gửi các cấp
có thẩm quyền .
Kế toán thanh toán , ngân hàng : Theo dõi tình hình tiêu thụ và công nợ với
ngời mua , ngời bán , tình hình nợ vay ngân hàng , thanh toán tiền vay, lãi tiền
gửi , lãi tiền vay, viết phiếu thu , chi , séc , uỷ nhiệm chi...
Kế toán tiền lơng , vật t : Theo dõi nhập xuất vật t , công cụ dụng cụ. Hàng
tháng tập hợp chi tiết nhập xuất nguyên vật liệu , tính lơng và trích các khoản
BHXH , BHYT , KPCĐ và lập bảng phân bổ tiền lơng và bảo hiểm cho các đối t-
ợng tập hợp .
- Thủ quĩ : Quản lý tiền mặt , phát lơng cho cán bộ công nhân viên và các
khoản khác. Theo dõi tình hình thu, chi, tồn quĩ tiền mặt của Công ty
6
Phần II
Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh và Tổ chức

công tác kế toán của công ty
2.1.Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty giai đoạn 2005-2006
Kết quả hoạt động kinh doanh
Năm 2005-2006
Đơn vị tính : Đồng Việt Nam
Chỉ tiêu Mã số Năm 2005 Năm 2006
Tổng doanh thu 01 28.120.964.745 31.997.760.990
- Thuế TTĐB ,TXK phải nộp 07 114.245.235 137.314.440
1.doanh thu thuần 10 26.978.512.390 31.929.103.770
2.Giá vốn 11 25.241.621.803 29.074.914.330
3.lợi nhuận gộp 20 1.736.890.592 2.854.189.442
4.Chi phí tài chính 21 476.315.635 796.277.900
5.Chi phí quản lý KD 22 858.694.166 1.655.634.041
6.Lợi nhuận thuần từ hđsxkd 30 401.880.791 402.277.501
7.Thu nhập hoạt động khác 31 23.342.620
8..Lợi nhuận thuần từ hđ khác 40 23.342.620
10.Tổng lợi nhuận trớc thuế 50 401.880.791 425.620.120
11. Lợi nhuận sau thuế 70 401.880.791 425.620.120
Qua một số chỉ tiêu đã nêu trên cho ta thấy: Năng lực sản xuất kinh doanh
xây lắp của Công ty xây dựng số 4 ngày càng phát triển và đợc biểu hiện rõ . Các
chỉ tiêu trên năm sau đều cao hơn năm trớc , chứng tỏ Công ty đã xây dựng cho
mình một uy tín lớn, một chỗ đứng trên thị trờng. Chắc chắn rằng cùng với sự
nghiệp công nghiệp hoá , hiện đại hoá Công ty xây sdựng số 4 càng phát triển
mạnh mẽ do nhu cầu xây lắp công nghiệp của các ngành kinh tế một khi Công ty
đã khẳng định đợc mình.
2.2.Tổ chức công tác kế toán của công ty
2.2.1.Kế toán TSCĐ
Phân loại:
TSCĐ bao gồm: TSCĐ hữu hình và TSCĐ vô hình
Phơng pháp đánh giá: theo nguyên giá TSCĐ

Chứng từ kế toán:
7

×