Tải bản đầy đủ (.pdf) (171 trang)

NGUYÊN LÝ SUY THOÁI VÀ BẢO VỆ ĐẤT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.24 MB, 171 trang )

GV. TRẦN THỊ THÖY NHÀN
KHOA CNSH & KTMT


TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM
TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC & KĨ THUẬT MÔI TRƢỜNG



NGUYÊN LÝ SUY THOÁI
VÀ BẢO VỆ ĐẤT
Tài liệu tham khảo chính
[1] Lê Văn Khoa (chủ biên), Ô nhiễm môi
trường đất và biện pháp xử lý, Nxb Giáo dục
2010;
[2] Lê Huy Bá (chủ biên), Xử lý, phòng, chống ô
nhiễm và suy thoái đất, Nxb Đại học Công
nghiệp TP. HCM, 2011;
[3] Lê Huy Bá, Sinh thái môi trường đất, Nhà
xuất bản Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí
Minh, 2007;


Tài liệu tham khảo:

[1] Nguyễn Xuân Hải, Đất có vấn đề, sử
dụng bảo vệ và cải tạo, Nxb Giáo dục,
2013.
[2] Lê Văn Khoa (Chủ biên), Đất và môi
trường, Nxb Giáo dục, 2000.


[3] Lê Đức, Trần Khắc Hiệp, Đất và bảo
vệ môi trường, Nxb Hà Nội, 2005.

NỘI DUNG MÔN HỌC
Chương 1: Đất và quá trình hình thành đất;
Chương 2: Cấu trúc của hê sinh thái đất;
Chương 3: Các vấn đề về môi trường đất
Chương 4: Sự di chuyển của các chất gây ô
nhiễm trong môi trường đất;
Chương 5: Đánh gía rủi ro và các biện pháp
bảo vệ môi trường đất.

Tiêu chun đnh giá sinh viên
 Dự lớp: 75% trở lên tính theo số tiết lên
lớp
 Có 1-2 bài kiểm tra trên lớp.
 Thi giữa học phần: 20%
 Thi kết thúc học phần: 50%
 Thảo luận theo nhóm, bài tập, tiểu luận:
30%

Hình thức thi
 Thi tự luận
 Thời gian: 45-60 phút
 Không sử dụng tài liệu khi làm bài thi


Tổ chức nhóm
 Số sinh viên mỗi nhóm: 5-7 sv, mỗi nhóm
thực hiện độc lập 1 tiểu luận;

 Định dạng: PowerPoint và Word;
 Thời gian thuyết trình: ~ 10 phút;
 Nội dung trình bày:
Giới thiệu thành viên nhóm;
Phân chia nhiệm vụ;
Trình bày nội dung;
Trả lời câu hỏi của các nhóm khác, GV.
Thành viên nhóm có mặt lúc nhóm trình
bày tiểu luận
 Cử đại diện trưởng, phó phụ trách lớp theo
học phần!

7
N
Tên đề tài
1

Dung
dich đất: vai trò, thành phần và hoạt tính trong MT đất.
2

Keo
đất, trung tâm hoạt động sống của STMT đất.
Quá
trình phân giải chất hữu cơ và tạo mùn trong MTST đất.
3

Các
kịch bản biến đổi khí hậu. Các quá trình làm suy thoái MT đất.
4


Ô
nhiễm MT đất do hoạt động sản xuất nông nghiệp.
5

Ô
nhiễm MT đất do thuốc BVTV các chất thải nguy hại.
6

Các
dạng tồn tại và phương thức chuyển hóa của chất gây ô nhiễm
trong
MT đất.
7

Sự
di chuyển, các dạng chuyển hóa hóa học của các chất gây ô nhiễm
trong
MT đất.
8

Tác
động của quá trình sinh học đến hành vi và di chuyển các chất hữu


nguy hại.
9

Xử
lý đât ô nhiễm vi sinh, ô nhiễm dầu.

10
Xử
lý đất ô nhiễm KLN và chất thải HC công nghiệp.
11
Các
biện pháp xử lý đất và bùn ô nhiễm dioxin, ô nhiễm phóng xạ.
12
Các
biện pháp cải tạo và bảo vệ đất.
CHƢƠNG 1: ĐẤT VÀ QUÁ TRÌNH
HÌNH THÀNH ĐẤT (4t)
1. Khái niệm cơ bản;
2. Quá trình hình thành đất;
3. Vai trò và chức năng của đất;
4. Một số tính chất vật lý và cơ lý
của đất.
KHÁI NIỆM CƠ BẢN
 Nhiều định nghĩa khác nhau;
 Theo Docutraev (1879), đất là vật
thể tự nhiên, được hình thành qua
một thời gian dài do kết quả tác
động tổng hợp của 5 yếu tố: đ mẹ,
sinh vật, khí hậu,địa hình và thời
gian;
 Các nhà khoa học khác bổ sung:
yếu tố con người.
KHÁI NIỆM CƠ BẢN
 Biểu thị dưới dạng công thức toán học:
Đ= f(Đh, Đa, Sv, Kh, Nc, Ng)t
 Trong đó:

◦ Đ – đất
◦ Sv – sinh vật
◦ Đh – địa hình
◦ Ng – hoạt động của con người
◦ Nc – nước trong đất và nước ngầm

Kh – khí hậu
Đa – đá mẹ
t – thời gian
 Đất là 1 hệ thống hở;
 Các quá trình trong đất xảy ra liên tục:
1. Thêm vào đất:
◦ Nước mưa, tuyết;
◦ O2, CO2 từ khí quyển;
◦ N, Cl, S từ khí quyển theo nước
mưa
◦ Vật chất trầm tích;
◦ Năng lượng mặt trời.


KHÁI NIỆM CƠ BẢN
2. Mất khỏi đất
◦ Bay hơi nước, bay hơi sinh học;
◦ N do phản ứng nitrat hóa;
◦ C và CO
2
do oxi hóa chất hữu
cơ;
◦ Mất vật chất do xói mòn;
◦ Nước, các chất trong dung dịch

NO
3
-
.

KHÁI NIỆM CƠ BẢN
3. Chuyển dich trong đất
◦ Chất hữu cơ, sét, sét quioxit;
◦ Tuần hòan sinh học các nguyên
tố;
◦ Di chuyển muối tan;
◦ Di chuyển do động vật đất;
KHÁI NIỆM CƠ BẢN
4. Chuyển hóa trong đất
◦ Mùn hóa, phong hóa khoáng;
◦ Tạo cấu trúc, kết von, kết tủa;
◦ Chuyển hóa khoáng;
◦ Tạo thành sét.

KHÁI NIỆM CƠ BẢN
 Sự tạo thành đất từ đá xảy ra dưới
tác dụng của 2 QT:
Sự phong hóa đá;
Tạo thành đất.
KHÁI NIỆM CƠ BẢN
QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH ĐẤT
 Bản chất của quá trình hình thành đất là
sự thống nhất giữa vòng đại tuần hoàn
địa chất và tiểu tuần hoàn sinh học;
 Vòng đại tuần hoàn đia chất - cơ sở của

QT hình thành đất;
 Vòng tiểu tuần hoàn sinh học – bản
chất của QT hình thành đất.
 Đọc thêm TLTK: Lê Văn Khoa
QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH ĐẤT
Chất nhận
điện tử
NO3
-
NO2
-
NO
N2O
N2
Chất nhường
điện tử
Acid hữu
cơ, rƣợu
Enzym khử
đặc hiệu
NAD
NADP
Hợp chất S vô cơ
Hợp chất hữu cơ có
vòng thơm
Hydrocacbon
Giản đồ quá trình hình thành đất (Lê Huy Bá, 2007)
Sự hình thành đất (Soil Development)
 Phong hóa: làm gãy vỡ bề mặt đ bởi
quá trình cơ học hoặc hóa học

Sự hình thành đất
Khí hậu
Địa hình
Đá mẹ
Thời gian
Quá trình sinh học
Các yếu tố hình thành đất: 5 yếu tố
1. Đá mẹ:
◦ Nguồn cung cấp vật chất vô cơ (khoáng
chất) cho đất, ảnh hưởng đến thành phần
cơ giới, khoáng học và hóa học đất;
◦ Biêu hiện rõ ở giai đoạn đầu của QT
hình thành đất, về sau biến đổi do các
QT hóa sinh học xảy ra trong đất;
◦ Giữa đất và đá luôn diễn ra sự trao đổi
năng lượng, khí, hơi nước và dung dịch
đất.

QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH ĐẤT
Các yếu tố hình thành đất: 5 yếu tố
2. Khí hậu:
◦ Trực tiếp: cung cấp nước, nhiệt độ.
Nước mưa quyết định độ ẩm, mức độ
rửa trôi, pH của dd đất, tham gia tích
cực vào QT phong hóa hóa học
◦ Gián tiếp: thể hiện qua thế giới sinh
vật, thông qua quy luật phân bố theo
vĩ độ, độ cao và khu vực.



QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH ĐẤT
Các yếu tố hình thành đất: 5 yếu tố
2. Khí hậu:
Nước mưa;
Các chất trong khí quyển (O2,N2,CO2);
Hơi nước, năng lượng mặt trời;
SV sống trên đất

Thảm thực vật là tấm gương phản chiếu
cho các điều kiện khí hậu.

QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH ĐẤT
Các yếu tố hình thành đất: 5 yếu tố
3. Yếu tố sinh học
◦ Cây xanh tổng hợp chất hữu cơ cung
cấp cho đất;
◦ VSV phân hủy, tổng hợp và cố định nitơ
◦ Động vật góp phần làm đất tơi xốp;
◦ Xác SV là nguồn hữu cơ cho đất.


QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH ĐẤT
Các yếu tố hình thành đất: 5 yếu tố
4. Địa hình:
5. Yếu tố thời gian:
6. Hoạt động sản xuất của con người
 Tác động tích cực
 Tác động tiêu cực



QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH ĐẤT
Phẫu diện đất
B) Lớp mùn: Chứa các chất
hữu cơ đã phân hủy tương đối
kỹ, trộn lẫn với một lượng nhỏ
khoáng chất.
C) Lớp tích tụ: hỗn hợp của
các chất hữu cơ đã phân hủy
và khoáng chất.
D) Lớp đất cái hay lớp
khoáng chất.
E) Lớp đá mẹ
A) Lớp hữu cơ: Là lớp chứa các
chất hữu cơ ở dạng tương đối
chưa bị phân hủy.
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA QUÁ
TRÌNH HÌNH THÀNH ĐẤT

×