Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

tieu luan mon tai che - quy trinh san xuat cao su tu nhien

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (857.52 KB, 22 trang )

TRƯỜNG ĐH CNTP TPHCM TIỂU LUẬN QUY TRÌNH SẢN XUẤT CAO SU TỰ NHIÊN
KHOA CNSH VÀ KTMT NHÓM 10
GVHD: Th.S TRẦN ĐỨC THẢO 1

MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU……………………………………………………………… 3
DANH MỤC HÌNH………………………………………………………… 4
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT……………………………………… 5
PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ CÂY CAO SU……………………………… 6
1.1 Giới thiệu về cây cao su…………………………………………… 6
1.2 Thành phần cấu trúc của mủ cao su……………………………… 6
1.3 Tính chất của cao su thiên nhiên……………………………………7
1.3.1.Tính chất hóa học …………………………………………… 7
1.3.2.Tính chất vật lý…………………………………………………7
1.3.3.Tính đàn hồi…………………………………………………….8
1.3.4.Ảnh hưởng của nhiệt độ……………………………………….8
1.3.5.Ảnh hưỡng của tốc độ kéo dãn……………………………… 8
PHẦN II:QUY TRÌNH SẢN XUẤT CAO SU TỰ NHIÊN……………….9
2.1 Đặc điểm công nghệ sản xuất…………………………………… 9
2.1.1 Nhu cầu sử dụng nước……………………………………… 9
2.1.2 Nguyên vật liệu…………………………………………………9
2.1.3 Cơ chế đông đặc……………………………………………….10
2.1.4 Các cách làm động tụ latex……………………………………10
2.1.4.1 Đông đặc do vi sinh………………………………………10
2.1.4.2 Đông đặc do axit………………………………………….11
2.1.4.3 Đông đặc nhiệt………………………………………… 11
2.1.5 Các phương pháp đánh đông……………………………… 11
2.1.5.1 Phương pháp thủ công………………………………… 11
TRƯỜNG ĐH CNTP TPHCM TIỂU LUẬN QUY TRÌNH SẢN XUẤT CAO SU TỰ NHIÊN
KHOA CNSH VÀ KTMT NHÓM 10
GVHD: Th.S TRẦN ĐỨC THẢO 2



2.1.5.2 Phương pháp Cl………………………………………… 11
2.2. Sản phẩm…………………………………………………… 11
2.3 Gia công cơ học trong sản xuất cao su thiên nhiên…………… 12
2.3.1 Máy cán kéo………………………………………………… 12
2.3.2.Máy cán crep………………………………………………… 13
2.3.3.Máy cán cắt……………………………………………………14
2.4 Sơ đồ sản xuất mủ cốm…………………………………………….15
2.5 Thuyết minh quy trình sản xuất mủ cốm…………………………16
2.6 Sơ đồ sản xuất mủ tờ…………………………………………… 17
2.7 Thuyết minh quy trình sản xuất mủ tờ………………………… 18
PHẦN III: CÁC NGUỒN THẢI VÀ CÁC VẦN ĐỀ MÔI TRƯỜNG
TRONG SẢN XUẤT CAO SU TỰ NHIÊN…………………………… 20
3.1 Nguồn thải trong sản xuất cao su tự nhiên và các vấn đề môi
trường………………………………………………………………………20
3.2 Công tác quản lý……………………………………………………21
Tài liệu tham khảo………………………………………………………….22





TRƯỜNG ĐH CNTP TPHCM TIỂU LUẬN QUY TRÌNH SẢN XUẤT CAO SU TỰ NHIÊN
KHOA CNSH VÀ KTMT NHÓM 10
GVHD: Th.S TRẦN ĐỨC THẢO 3


LỜI MỞ ĐẦU
Hiện nay, ngành cao su rất phát triển và được coi là ngành mũi nhọn mang lại
kinh tế cao và góp phần to lớn vào nguồn ngân sách nhà nước.

Từ nguyên liệu cao su có thể chế biến ra nhiều loại sản phẩm phục vụ nhu cầu
của con người ,nó không chỉ đáp ứng nhu cầu trong nước mà còn xuất khẩu ra
ngoài nước, cao su là sản phẩm khong thể thiếu trong nhiều ngành như giao thông
vận tải, y tế……
Để biết rỏ hơn quy trình sản xuất cao su tự nhiên nhóm 10 đã tìm hiểu và làm
nên bài tiểu luận này.



















TRƯỜNG ĐH CNTP TPHCM TIỂU LUẬN QUY TRÌNH SẢN XUẤT CAO SU TỰ NHIÊN
KHOA CNSH VÀ KTMT NHÓM 10
GVHD: Th.S TRẦN ĐỨC THẢO 4




DANH MỤC HÌNH


Hình 2.1 Thiết bị đóng gói………………………………………………… 12
Hình 3.1 Máy cán kéo……………………………………………………… 13
Hình 3.2. Máy cán crep………………………………………………………13
Hình 3.3. Máy cán cắt……………………………………………………… 14
Hình 3.4 Mủ được phơi trên xe goog……………………………………… 19
Hình 3.5 Máy ép kiện……………………………………………………… 19
Hình 3.6 Lò sấy………………………………………………………………19














TRƯỜNG ĐH CNTP TPHCM TIỂU LUẬN QUY TRÌNH SẢN XUẤT CAO SU TỰ NHIÊN
KHOA CNSH VÀ KTMT NHÓM 10
GVHD: Th.S TRẦN ĐỨC THẢO 5






DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT


DRC Chất khô trong thành phần cao su thiên nhiên
TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam
Latex Các hạt trong cao su thiên nhiên
TSC Chất lỏng trong thành phần cao su thiên nhiên










TRƯỜNG ĐH CNTP TPHCM TIỂU LUẬN QUY TRÌNH SẢN XUẤT CAO SU TỰ NHIÊN
KHOA CNSH VÀ KTMT NHÓM 10
GVHD: Th.S TRẦN ĐỨC THẢO 6

PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ CÂY CAO SU
1.1 Giới thiệu về cây cao su
Cây cao su là loại cây công nghiệp dài ngày có giá trị kinh tế cao được trồng
phổ biến ở các tỉnh phía nam như Bình Dương, Bình Phước….
Cây cao su cần nhiệt độ cao và đều với nhiệt độ thích hợp nhất là từ 250C đến
300C, trên 400C cây khô héo, dưới 100C cây có thể chịu dựng được trong một thời

gian ngắn. Ở nhiệt độ 250C, năng suất cây đạt mức tối hảo, nhiệt độ mát dịu vào
buổi sáng sớm (thường từ 1 – 5 giờ sáng) giúp cây sản xuất mủ cao nhất.
Cây cao su thích hợp với các vùng đất có độ cao tương đối thấp dưới 200 m.
Càng lên cao càng bất lợi do độ cao có tương quan với nhiệt độ thấp và gió mạnh.
Nên chọn đất trồng có độ dốc dưới 30%. pH thích hợp cho cây từ 4,5 – 5,5 và giới
hạn đất cho trồng cao su là 3,5 – 7,0.
Sản phẩm từ cây cao su chủ yếu là mủ cao su với các đặc tính hơn hẳn cao
su tổng hợp về độ giãn, độ đàn hồi, chống đứt, chống lạnh tốt,…vì thế cao su thiên
nhiên được ứng dụng vào sản xuất các vật dụng như: vỏ, ruột xe, ống dẫn nước,
giày dép, dụng cụ y tế và gia đình, gối đệm chống sốc, các sản phẩm cao su xốp.
Ngày nay, khi công nghệ chế biến gỗ phát triển thì gỗ cao su trở nên có giá trị hơn,
nó đóng góp một phần thu nhập sau giai đoạn kinh doanh. Ngoài ra, từ vườn cây
cao su ta còn có thể thu được các sản phẩm khác như dầu hạt cao su (700 – 1.000
kg dầu hạt/ha) và mật ong.
1.2 Thành phần cấu trúc của mủ cao su
Mủ cao su thiên nhiên là dạng nhũ tương trong nước của các hạt cao su với
hàm lượng phần khô từ 28%-40%. Kích thước hạt cao su rất nhỏ, cỡ khoảng 0,05-
3μ và có hình quả trứng gà. Trong 1 gam mủ cao su với hàm lượng phần khô 40%
TRƯỜNG ĐH CNTP TPHCM TIỂU LUẬN QUY TRÌNH SẢN XUẤT CAO SU TỰ NHIÊN
KHOA CNSH VÀ KTMT NHÓM 10
GVHD: Th.S TRẦN ĐỨC THẢO 7

có 5000 hạt với đường kính trung bình 0,26μ, tất cả các hạt này đều ở trạng thái
chuyển động Browner. Tỷ trọng của nó là 920 kg/m³.
1.3 Tính chất của cao su thiên nhiên
1.3.1.Tính chất hóa học
Về mặt hóa học, cao su thiên nhiên là polyisopren - polyme của isopren.

Mạch đại phân tử của cao su thiên nhiên được hình thành từ các mắt xích isopren
đồng phân cis liên kết với nhau ở vị trí 1,4.


Ngoài đồng phân cis 1,4, trong cao su thiên nhiên còn có khoảng 2% mắt xích liên
kết với nhau ở vị trí 3,4.
Có cấu tạo tương tự với cao su thiên nhiên, nhựa cây Gutapertra được hình thành
từ polyme của isopren đồng phân trans 1,4.
1.3.2.Tính chất vật lý
Ở nhiệt độ thấp, cao su thiên nhiên có cấu trúc tinh thể. CSTN kết tinh với
vận tốc nhanh nhất ở -25°C. CSTN tinh thể nóng chảy ở 40°C.
 Khối lượng riêng: 913 kg/m³
 Nhiệt độ hóa thủy tinh (T
g
): -
70°C

 Thẩm thấu điện môi @1000Hz/s:
2,4÷2,7
 Tang của góc tổn thất điện môi:


TRƯỜNG ĐH CNTP TPHCM TIỂU LUẬN QUY TRÌNH SẢN XUẤT CAO SU TỰ NHIÊN
KHOA CNSH VÀ KTMT NHÓM 10
GVHD: Th.S TRẦN ĐỨC THẢO 8

 Hệ số dãn nở thể tích:
656.10
-4
dm³/°C
 Nhiệt dẫn riêng: 0,14 w/m°K
 Nhiệt dung riêng: 1,88
kJ/kg°K

 Nửa chu kỳ kết tinh ở -25°C:
2÷4 giờ
1,6.10
-3

 Điện trở riêng:
 Crếp trắng: 5.10
12

 Crếp hong khói: 3.10
12

Cao su thiên nhiên tan tốt trong các dung môi hữu cơ mạch thẳng, mạch vòng và
CCl
4
. Tuy nhiên, CSTN không tan trong rượu và xetôn.
1.3.3.Tính đàn hồi
Khả năng chịu được biến dạng rất lớn và sau đó trở về trạng thái ban đầu của
nó một cách dễ dàng.
Cao su thì kém đàn hồi hơn cao su đã được lưu hóa: khi kéo dài và bung ra ta
thấy cao su sống sẽ trở về trạng thái ban đầu của nó chậm và ít hơn cao su lưu hóa.
1.3.4.Ảnh hưởng của nhiệt độ
Nếu hạ nhiệt độ xuống dưới nhiệt độ bình thường thì sức chịu kéo dãn của nó
tăng lên. Nếu nhiệt độ <-80
0
C cao su sẽ mất hết tính đàn hồi (gel hóa). Nếu nâng
cao nhiệt độ của mẫu lên sức chịu kéo của nó giảm xuống.
Nếu làm lạnh cao su sống và cao su lưu hóa hiệu quả sinh ra sẽ tương tự nhau.
Nếu nâng cao nhiệt độ lên, sức chịu kéo dứt cao su lưu hóa hạ xuống chậm hơn cao
su sống , độ dãn của cao su lưu hóa tăng chậm hơn cao su sống.

1.3.5.Ảnh hưỡng của tốc độ kéo dãn
Tốc độ kéo dãn càng lớn thì trị số của sức kéo dãn và độ dãn càng cao. Đối
với cao su lưu hóa vận tốc kéo tăng lên sức chịu đựng và độ dãn đứt cũng tăng.
TRƯỜNG ĐH CNTP TPHCM TIỂU LUẬN QUY TRÌNH SẢN XUẤT CAO SU TỰ NHIÊN
KHOA CNSH VÀ KTMT NHÓM 10
GVHD: Th.S TRẦN ĐỨC THẢO 9

Luật định dãn : Nếu ta so sánh cáo mẫu cao su lưu hóa có các thành phần
khác nhau , kéo đơn giản bằng tay đến một độ nhất định, ta phải dùng sức kéo khác
nhau. Để diễn tả sự khác biệt này , người ta đo lực kéo cần thiết để sinh ra độ dãn
dài đã định ( gọi là modul).
VD: Modul =300% là lựu kéo cần thiết để có một độ dãn dài là 300%.

PHẦN II:QUY TRÌNH SẢN XUẤT CAO SU TỰ NHIÊN
2.1 Đặc điểm công nghệ sản xuất
2.1.1 Nhu cầu sử dụng nước
Do đặc tính của mủ cao su nên trong quá trình sản xuất cao su thiên nhiên phải
sử dụng rất nhiều nước, đặc biệt trong khâu pha loãng mẫu, ngâm rữa và khâu búa
bâm thì phải cần dùng một lượng nước lớn để khối cao su nổi thuận lợi cho khâu
sử lý tiếp theo.
2.1.2 Nguyên vật liệu
Để chế biến cao su khối từ cao su thiên nhiên, các loại nguồn nguyên liệu ban
đầu là mủ nước và mủ tạp:
Mủ nước: Chiếm tỉ trọng lớn hơn hoặc bằng 85% sản lượng khai thác ,là nguồn
nguyên liệu chính để sản xuất ra các sản phẩm tốt được thu nhận từ vườn cây về
nhà máy ở dạng lỏng tự nhiên.
Mủ cốm : Là mủ đông còn lại trên chén hứng mủ trên miệng cạo sau khi thu
hoạch mủ nước chính vụ. Chiếm 10-15% sản lượng khai thác ,loại này đa dạng lẫn
nhiều tạp chất ,có mùi hôi khi thu gom, lưu trử nhiều ngày mủ bị oxi hóa và
enzyme biến màu.

TRƯỜNG ĐH CNTP TPHCM TIỂU LUẬN QUY TRÌNH SẢN XUẤT CAO SU TỰ NHIÊN
KHOA CNSH VÀ KTMT NHÓM 10
GVHD: Th.S TRẦN ĐỨC THẢO 10

Ổn định mủ nước : Mủ nước cần được giữ ổn định, nghĩa là không đông trước
khi chế biến ,điều này rất quan trọng người ta ổn định latex bằng cách them vào
chúng một số hóa chất để chống đông gọi là các hệ ổn dịnh. Hệ số ổn định được
dùng rộng rải nhất là các ammoniac. Amoniac nguyên chất được pha với nước
thành dung dịch có nồng độ thấp ,sau đó cho vào latex và khoáy đều nhờ đó môi
trường latex được giữ ở trạng thái kiềm , lớp chất đạm bao quanh hạt cao su được
bảo vệ nên latex không đông lại được . Nồng độ ammoniac trong latex tùy thuộc
vào từng loại mủ , thời gian cần bảo quản và quy trình chế biến thường là 0,2% và
cao nhất đến 0,45% tính theo trọng lượng cao su nguyên chất có trong latex.
2.1.3 Cơ chế đông đặc
Phân tử điện được biểu diễn bằng ion NH
3
+
-Pr-COO chúng được tạo thành từ
phản ứng thuận nghịch sau:
NH
3
+
-Pr-COO
-
+ H  NH
3
+
-Pr-COOH
Nếu mủ mất ổn định hóa học khi pH hạ xuống dưới 7. Các hạt cao su trong
latex không còn khả năng chuyển động Brown nữa mà chúng kết dính lại với nhau

tạo thành những khối. nếu quá trình đông tụ hoàn toàn , thì mủ sẽ tách tách ra khỏi
serum và nổi lên gọi là mủ đông.
Nếu để tự nhiên thì phải mất 2-3 ngày ,mủ mới đông lại hoàn toàn, trong khi yêu
cầu vài tiếng là có thể đưa vào sản xuất thì phải dủng axit để đánh đông.
2.1.4 Các cách làm động tụ latex
2.1.4.1 Đông đặc do vi sinh
Latex tươi nếu bỏ ngoài trời sẽ bị đông .hiện tượng này là do các emzim hay vi
khuẩn làm biến đổi môi trường latex gây nên.

TRƯỜNG ĐH CNTP TPHCM TIỂU LUẬN QUY TRÌNH SẢN XUẤT CAO SU TỰ NHIÊN
KHOA CNSH VÀ KTMT NHÓM 10
GVHD: Th.S TRẦN ĐỨC THẢO 11

2.1.4.2 Đông đặc do axit
Khi cho axit vào latex các hạt cao su sẽ kết khối nhanh chống do sự thêm axit
làm cho pH môi trường bị hạ xuống và giúp cho lớp protid bao quanh hạt cao
strong latex đạt tới độ đẳng điện lúc này lực tỉnh điện giữa các hạt không còn nữa
và latex sẽ bị đông đặc.
2.1.4.3 Đông đặc nhiệt
Khi hạ nhiệt độ của latex xuống tới 15
o
C và đưa về nhiệt độ thường thì nó sẽ
đông đặc ., nguyên nhân là sự hạ nhiệt độ làm phà vỡ hệ thống hấp thụ nước của
lớp protein.
2.1.5 Các phương pháp đánh đông
2.1.5.1 Phương pháp thủ công
Trước hết mủ được lọc qua rây đo các chỉ tiêu : TSC% ,DRC% ,pH ,pha loãng
mủ để có DRC% thích hợp rồi xả mủ xuống các mương hoặc bắc với một lượng
quy định. Xác định một lượng axit axetic 2% hoặc axit fomic 1% cho từng mương
hoặc bắc đổ đều kiểm tra pH ở ba vị trí đầu ,giữa và cuối.

2.1.5.2 Phương pháp Cl
Cho mủ đã được pha loãng trong bể hổn hợp sau đó cho lượng axit tương ứng
vào ,dùng máy khoáy trộn đều mủ nước và axit trong thời gian thích hợp rồi xả
thẳng xuống mương.
2.1.6 Sản phẩm
Cao su thiên nhiên là một nguồn nguyên liệu quý đã được sử dụng để sản xuất
rất nhiều sản phẩm cao su. Các sản phẩm cao su chiếm tỉ lệ rất lớn trong các ngành
công nghiệp nhất là ngành giao thông vận tải …Trước khi có những sản phẩm như
vậy thì trước tiên mủ cao su phải được chế biến thành dạng mủ cốm , đóng kiện ,
TRƯỜNG ĐH CNTP TPHCM TIỂU LUẬN QUY TRÌNH SẢN XUẤT CAO SU TỰ NHIÊN
KHOA CNSH VÀ KTMT NHÓM 10
GVHD: Th.S TRẦN ĐỨC THẢO 12

sau đó tùy vào nhu cầu sử dụng cũng như tùy vào nghành nghề sử dụng mà mủ
cốm được sản xuất thành những sản xuất thực tế.
Các loại cao su thành phẩm sau khi qua chế biến :
- Cao su cốm.
- Cao su tờ.
- Cao su crepe.

Hình 2.1 Thiết bị đóng gói
3.1 Gia công cơ học trong sản xuất cao su thiên nhiên
3.1.1 Máy cán kéo
Công dụng: cán vắt khối mủ đông (loại bớt nước và hóa chất) và tạo thành tờ
.Có tác dụng vừa cán ép vừa kéo khối mủ từ mương đánh đông vào máy,khối mủ ở
mương đánh đông có độ dày 0,4-0,6 m khi qua máy cán kéo còn lại khoảng 100-
120 mm và đã loại bỏ bớt nước và serum trong mủ.Trước lúc lấy nước vào mương
ta phải kiểm tra mức độ đông của mủ nếu mủ không đạt yêu cầu thì ta phải xử lý
lại. Nếu mủ đông đạt yêu cầu thi ta cho lấy nước vào mương và vận hành máy cho
mủ vào cán, theo dõi di chuyển mủ qua mương nước và qua máy cán trong suốt

quá trình sản xuất. Hớt ngay các bợn mủ đông trên mương ra ngoài.
TRƯỜNG ĐH CNTP TPHCM TIỂU LUẬN QUY TRÌNH SẢN XUẤT CAO SU TỰ NHIÊN
KHOA CNSH VÀ KTMT NHÓM 10
GVHD: Th.S TRẦN ĐỨC THẢO 13


Hình 3.1 Máy cán kéo
3.1.2.Máy cán crep
Sau khi qua máy cán kéo thì một phần serum trong mủ đã bị mất đi và lúc
này băng tải tiếp tục đưa mủ vào hệ thống ba máy cán có các thông số kỹ thuật
như nhau riêng cấu tạo của khe hở của 2 trục giảm dần được nối với nhau qua hệ
thống băng tải nhằm làm cho miếng mủ được mỏng hơn.khi có mủ ở mương cán
kéo được đẩy tới công nhân đặt tờ mủ lên băng tải của máy 1,mở hệ thống vòi
nước rửa mủ trên mỗi máy cán,cho mủ tờ lần lượt qua máy 1,2,3.Điều chỉnh độ
khép trục phù hợp để không bị ngẹn mủ hay xuất tờ mủ khi đang chạy,khi hết ca vệ
sinh máy sạch sẽ và cho dừng máy.
Chức năng: loại bỏ chất bẩn và giảm bề dày tờ mủ, xé, nhào trộn tờ mủ ép bớt
serum thuận lợi cho công đoạn sấy.

Hình 3.2. Máy cán crep
TRƯỜNG ĐH CNTP TPHCM TIỂU LUẬN QUY TRÌNH SẢN XUẤT CAO SU TỰ NHIÊN
KHOA CNSH VÀ KTMT NHÓM 10
GVHD: Th.S TRẦN ĐỨC THẢO 14

3.1.3.Máy cán cắt
Từ máy băm mủ được tải đến máy cán cắt. Máy được trục cuốn có tốc độ vô
cấp n1=80-100 vòng/phút, đưa mủ cuốn vào máy trên của lưỡi dao tĩnh có điều
chỉnh độ hở dao.dao động là 1 trục cắt có:
• Chiều dài trục: l=760 mm
• Đường kính trục: D=360 mm

• Rãnh cắt có profil: (9.9.9) mm
=150• Góc nghiêng rãnh cắt so với phương ngang:
Dao động được kéo bằng động cơ 60 HP, truyền động bằng đai đến dao có
n2=1000 vòng/phút.nếu hạt không đều thì công nhân cơ khí sẽ điều chỉnh dao cắt
lại sao cho phù hợp.
Chức năng: cắt từng khối mủ đông thành từng tờ mủ đồng nhất về kích thước.

Hình 3.3. Máy cán cắt






TRƯỜNG ĐH CNTP TPHCM TIỂU LUẬN QUY TRÌNH SẢN XUẤT CAO SU TỰ NHIÊN
KHOA CNSH VÀ KTMT NHÓM 10
GVHD: Th.S TRẦN ĐỨC THẢO 15

3.2 Sơ đồ sản xuất mủ cốm



















Sơ đồ 1: sơ đồ dòng quá trình sản xuất mủ cốm
Mủ ngoài vườn cây
Rây lọc mủ
Băm tạo hạt
Khuấy trộn
Máy cán crepe
Sấy khô
Máy cán kéo
Đánh đông
Ép kiện
Đóng gói
Nước thải, mùi
Nước thải,mùi
Nước thải,tiếng ồn
Nước thải,tiếng ồn
Nước thải
Nước thải
Nước thải,CTR
Axit axetic
NH
3

Nước

Nước
Nước
:Dòng thải
:Nước sản xuất
:Dòng hóa chất
TRƯỜNG ĐH CNTP TPHCM TIỂU LUẬN QUY TRÌNH SẢN XUẤT CAO SU TỰ NHIÊN
KHOA CNSH VÀ KTMT NHÓM 10
GVHD: Th.S TRẦN ĐỨC THẢO 16

3.3 Thuyết minh quy trình sản xuất mủ cốm
Mủ cao su từ vườn cây sau khi thu hoạch ở dạng latex được thu gom và đưa về
nhà máy bằng các xe bồn .Công đoạn này được thực hiện càng nhanh càn tốt để
tránh hiện tượng mủ đông sẽ gia tăng số lượng mủ kém chất lượng.thường khi thu
hoạch , người ta sử dụng chất kiềm hảm đông tụ là dung dịch NH
3
với liều lượng
khoảng 0,5-1 kg cho một tấn mủ cao su vào mùa khô và 1-1,5kg vào mùa mưa. Mủ
tươi đưa về nhà máy thường có thành phần DRC trung bình khoảng 30% sẽ được
đưa qua lọc và pha loãng thành DRC 20% tại bể nhận mủ trước khi đưa vào hệ
thống mương đánh đông. Tại mương đánh đông người ta cho axit acetic 5% vào để
hạ pH xuống còn 5- 5,5 ,dung dịch trên gọi là serum. Serum được bơm từ bể khoáy
qua máng inox xuống mương đánh đông và để từ 6-8 giờ . sau khi mủ đông , người
ta xả nước vào để khối cao su nổi lên mặt mương thuận tiện cho các khâu xử lý
tiếp theo.
Tiếp tục , khối khối mủ đông sẽ đưa qua máy cán kéo di động để loại bớt nước
và tạo độ dày thích hợp cho tấm cao su trước khi qua các máy cán creper. Các máy
cán cerper sẽ ép các tấm cao su thành các tờ mủ có độ dày thích hợp từ 6-10mm
và các từ mủ này được đưa qua máy cán băm để tạo hạt cốm .Các máy nối với
nhau bằng các băng chuyền tải .Bơm chuyền cốm sẽ đưa các hạt mủ lên sàn rung
để tách nước để chuẩn bị cho khâu sấy . Công nghệ sấy mủ cao su là dạng sấy hầm

,thời gian sấy khoảng 9 phút , nhiệt độ sấy khoảng 12
0
C chênh lệch 4
0
C đầu vào
và <11
0
C đầu ra , sau đó khối mủ được quạt nguội trước khi ra khỏi lò . Mủ sau khi
sấy xong sẽ được đưa qua cân và ép thành từng bánh có khối lượng ( trọng lượng
mỗi bánh từ 32-35kg ) theo TCVN 3769-8.


TRƯỜNG ĐH CNTP TPHCM TIỂU LUẬN QUY TRÌNH SẢN XUẤT CAO SU TỰ NHIÊN
KHOA CNSH VÀ KTMT NHÓM 10
GVHD: Th.S TRẦN ĐỨC THẢO 17

3.4 Sơ đồ sản xuất mủ tờ











Nước thải


Nước thải








Mủ ngoài vườn cây
Rây lọc mủ
Phơi tờ mủ
Khuấy trộn
Máy cán
Sấy khô
Máy cắt tờ
Đánh đông
Phân loại
Đóng gói
Nước thải, mùi
Nước thải ,mùi
Nước thải ,tiếng ồn
Nước thải, tiếng ồn
Nước thải
Nước thải
Nước thải, CTR

Axit axetic
NH
3


Nước
Nước
Nước
:Dòng thải
:Nước sản xuất
:Dòng hóa chất
TRƯỜNG ĐH CNTP TPHCM TIỂU LUẬN QUY TRÌNH SẢN XUẤT CAO SU TỰ NHIÊN
KHOA CNSH VÀ KTMT NHÓM 10
GVHD: Th.S TRẦN ĐỨC THẢO 18

Sơ đồ 2: sơ đồ dòng quá trình sản xuất mủ tờ

3.5 Thuyết minh quy trình sản xuất mủ tờ
Mủ cao su từ vườn cây sau khi thu hoạch ở dạng latex được thu gom và đưa
về nhà máy bằng các xe bồn .Công đoạn này được thực hiện càng nhanh càn tốt để
tránh hiện tượng mủ đông sẽ gia tăng số lượng mủ kém chất lượng.thường khi thu
hoạch , người ta sử dụng chất kiềm hảm đông tụ là dung dịch NH
3
với liều lượng
khoảng 0,5-1 kg cho một tấn mủ cao su vào mùa khô và 1-1,5kg vào mùa mưa. Mủ
tươi đưa về nhà máy thường có thành phần DRC trung bình khoảng 30% sẽ được
đưa qua lọc và pha loãng thành DRC 20% tại bể nhận mủ trước khi đưa vào hệ
thống mương đánh đông. Tại mương đánh đông người ta cho axit acetic 5% vào để
hạ pH xuống còn 5- 5,5 ,dung dịch trên gọi là serum. Serum được bơm từ bể khoáy
qua máng inox xuống mương đánh đông và để từ 6-8 giờ . sau khi mủ đông , người
ta xả nước vào để khối cao su nổi lên mặt mương thuận tiện cho các khâu xử lý
tiếp theo.
Mủ sau khi đánh đông sẻ được tạo thành các khối đồng nhất bởi các lắc chắn
chắn.Sau đó ,các khối mủ đông này đưa máy kéo mủ đưa từ mương lên máy cắt

,cắt thành các tờ mủ có tính đồng nhất về kích thước .Các tờ mủ này sẽ được đưa
qua hệ thống máy cán để cán vắt nước và serum, cùng tạo gai trên bề mặt . Sau đó
các tờ mủ được phơi trên các sào mủ và đặt lên các xe goong .Các xe goong này
được đưa vào các nhà phơi và được lưu lại trong vòng 24-48 giờ ở nhiệt độ ổn định
bằng nguồn năng lượng sạch . Sau đó goong mủ được đưa qua lò sấy và sấy trong
vòng 60-72 giờ . sau khi ủ chín sẽ được đưa ra khỏi lò và chuyển qua khâu phân
loại mủ . Cuối cùng mủ được đóng thành từng bành ,dáng tem kiểm phẩm và phân
lô.
TRƯỜNG ĐH CNTP TPHCM TIỂU LUẬN QUY TRÌNH SẢN XUẤT CAO SU TỰ NHIÊN
KHOA CNSH VÀ KTMT NHÓM 10
GVHD: Th.S TRẦN ĐỨC THẢO 19



Hình 3.4 Mủ được phơi trên xe goog

Hình 3.5 Máy ép kiện

Hình 3.6 Lò sấy
TRƯỜNG ĐH CNTP TPHCM TIỂU LUẬN QUY TRÌNH SẢN XUẤT CAO SU TỰ NHIÊN
KHOA CNSH VÀ KTMT NHÓM 10
GVHD: Th.S TRẦN ĐỨC THẢO 20

PHẦN III: CÁC NGUỒN THẢI VÀ CÁC VẦN ĐỀ MÔI TRƯỜNG TRONG
SẢN XUẤT CAO SU TỰ NHIÊN
3.1 Nguồn thải trong sản xuất cao su tự nhiên và các vấn đề môi trường
Khâu sinh ra
nguồn thải
Chất thải
Đặc tính

Ảnh hưởng đến môi trường
Đánh đông mủ
Nước thải
BOD , axit acetic,
protein ,…
-Ô nhiễm chất hữu cơ cao
 ảnh hưởng động vật
sống.
-Gây phản ứng kị khí 
H
2
S  hôi thối,độc hại.
Rây lọc mủ
Nước thải
Chất hữu cơ
Ảnh hưởng đến môi trường
Nước xả làm cao
su nổi lên
Nước thải
Chất hữu cơ
Ảnh hưởng đến môi trường
nước khi thải ra.
Băm tạo hạt
Nước thải
Chất hữu cơ
Ảnh hưởng đến môi trường
Công đoạn sấy
Không khí
Bụi ,khói….
Gây ô nhiểm không khí 

ảnh hưởng đến môi trường
xung quanh.
Hoạt động các
máy cán,….
Tiếng ồn
,khí thải
Gây tiếng ồn lớn
,phát sinh khói….
Gây ô nhiểm không khí 
ảnh hưởng đến môi trường
xung quanh. Gây tiếng ồn…
Cán vắt nước và
serum
Nước thải
Chất hữu cơ
Ảnh hưởng đến môi trường
nước khi thải ra.
Tấm rửa, sinh hoạt
của công nhân
Nước thải
Chất hữu cơ do làm
việc dính phải
Ảnh hưởng đến môi trường
nước khi thải ra.

TRƯỜNG ĐH CNTP TPHCM TIỂU LUẬN QUY TRÌNH SẢN XUẤT CAO SU TỰ NHIÊN
KHOA CNSH VÀ KTMT NHÓM 10
GVHD: Th.S TRẦN ĐỨC THẢO 21

3.2 Công tác quản lý

Tùy theo công nghệ sản xuất, loại hình sản phẩm mà nồng độ các chất ô nhiễm
trong nước thải sản xuất và chế biến cao su có sự biến đổi khác nhau. Nhìn chung
nước thải ngành cao su chứa các chất ô nhiễm cao rất nhiều lần so với nước thải
của 1 số nghành khác.
Hiện nay đã có nhiều nghiên cứu về công nghệ xử lý nước thải nghành cao su và
tùy theo từng đặc tính mà áp dung các phương pháp khác nhau.
Vấn đề vế mùi tại các cơ sở sản xuất và chế biến cao su vẫn chưa được giải quyết.











Tài liệu tham khảo:
TRƯỜNG ĐH CNTP TPHCM TIỂU LUẬN QUY TRÌNH SẢN XUẤT CAO SU TỰ NHIÊN
KHOA CNSH VÀ KTMT NHÓM 10
GVHD: Th.S TRẦN ĐỨC THẢO 22

TCVN 3769-8



va-phuong-phap-xac-dinh-nhanh-drc-trong-mu-cao-su/







×