Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

tieu luan mon tai che - quy trinh san xuat duong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.14 MB, 21 trang )

ĐỀ TÀI: QUY TRÌNH SẢN XUẤT ĐƯỜNG
NHÓM: 4
Danh sách nhóm
1. Nguyễn Thị Hiền
2. Nguyễn Thị Lan
3. Trần Thị Tuyết Nhung
• 3009110115
• 3009110078
• 3009110180



MỤC LỤC
I. Tổng quan
II. Qui trình sản xuất:
2.1.Ng. liệu mía:
2.1.1. Phân loại
2.1.2. Qui trình sản xuất
2.2. PP lấy nước mía:
2.3. Làm sạch nước mía
2.4. Bốc hơi nước mía
2.5. Kết tinh đường
2.6. Ly tâm
2.7. Sấy đường
2.8. Qui trình sản xuất đường thô
từ mía.
III. Các vấn đề ÔN MT
3.1 Nước thải
3.2 Khí thải
3.3 CTR
3.4 Bùn lọc


3.5 ÔN mùi
IV. Kiểm soát và giải pháp ÔN
V. Kết luận
I. Tổng quan
 Đường là một thực phẩm thiết yếu cho sự sống của con
người.
Cơ thể người
tinh bột, protein,
chất béo, muối vô cơ,
đường,…
Đường là một loại gluxit, có khả năng biến thành năng lượng
dễ và nhanh chóng so với các thực phẩm khác.
II. Quy trình sản xuất
 2.1. Nguyên liệu mía
 2.1.1. Phân loại
 Cây mía thuộc họ hoà thảo, giống sacarum, được chia làm
3 nhóm chính:

 Nhóm Sacarum officinarum: là giống thường gặp và bao gồm
phần lớn các chủng đang trồng phổ biến trên thế giới
 Nhóm Sacarum violaceum: Lá màu tím, cây ngắn cứng và
không trổ cờ
 Nhóm Sacarum simense: Cây nhỏ cứng, thân màu vàng nâu
nhạt, trồng từ lâu ở Trung Quốc.

 2.1.2. Quy trình sản xuất đường
Sơ lược về quá trình sản xuất đường
Mía
Xử lí mía
Lấy nước

mía
Làm sạch
nước mía
Cô đặc
nước mía
Làm
sạch
mật
chè
Nấu đường
trợ tinh
Ly tâm
tách mật
Làm khô
Phân loại
Đóng
bao
 2.2. Phương pháp lấy nước mía
a. Phương pháp ép
Phương pháp ép khô.
Phương pháp ép ướt: :
 Ép thẩm thấu đơn:
 Ép thẩm thấu kép:
 Ép thẩm thấu kết hợp
b. Phương pháp khuếch tán ( thực chất là khuếch tán kết hợp
ép):
 Khuếch tán mía
 Khuếch tán bã
 2.3. Làm sạch nước mía


- Mục đích: Nước mía sau khi được trích ra khỏi cây mía có tính
acid với pH = 4,0 – 5,5 và chứa nhiều tạp chất không đường
khác.

- Các phương pháp làm sạch nước mía:

 Phương pháp vôi: Phương pháp vôi sử dụng để sản xuất đường
phèn, đường cát vàng. Sản phẩm thu được qua làm sạch nước
mía dưới tác dụng của nhiệt và vôi.
Phương pháp vôi chia thành 3 dạng sau :
+ Vôi hóa lạnh ( Vôi – Nhiệt)
+ Vôi hóa nóng ( Nhiệt – Vôi)
+ Vôi hóa phân đoạn


 Phương pháp sunfit hóa
 Phương pháp sunfit hóa acid
 Sunfit hóa kiềm nhẹ

• Tẩy màu:
Mục đích: tẩy màu nhằm mục đích hoàn thiện, loại bỏ các chất
màu trong dung dịch, nhằm chuẩn bị để dung dịch nước
đường được trong suốt và quá trình kết tinh diễn ra dễ dàng
hơn.
Phương pháp thực hiện:
o Tẩy màu bằng phương pháp hóa lý
oTẩy màu bằng phương pháp hóa học
 2.4. Bốc hơi nước mía

Mục đích: Bốc hơi nước mía có nồng độ từ 13 – 15

0
Bx đến
nồng độ 60 – 65
0
Bx – nồng độ thích hợp để chuẩn bị cho quá
trình kết tinh đường.

2.5. Kết tinh đường
Diễn biến quá trình kết tinh đường: 2 giai đoạn
Giai đoạn 1: Hình thành nhân tinh thể Các tinh thể đường
khuếch tán trong dung dịch sẽ tập hợp lại và phân bố lên
mạng tinh thề. Giai đoạn 1 diễn ra nhanh.
Giai đoạn 2 : Nhân tinh thể phát triền Các phân tử đường
đang tan trong dung dịch sẽ khuếch tán lên trên bề mặt của
nhân tinh thể làm cho nhân tinh thể dần dần lớn lên. Giai
đoạn 2 diễn ra chậm, tốc độ kết tinh tính theo giai đoạn
 2.6. Ly tâm

Mục đích: Quá trình ly tâm nhằm tách tinh thể đường ra khỏi
mật bằng lực ly tâm.
Phương pháp thực hiện: Máy ly tâm sinh lực ly tâm làm cho
mật văng ra qua lưới ly tâm bên thành máy, còn đường cát hạt
to không lọt qua lưới nằm lại.
2.7. Sấy đường

Mục đích: Sấy đường nhằm tách lớp nước trên bề mặt hạt
đường, tăng thời gian bảo quản và tạo độ bóng sáng cho thành
phẩm.
2.8. Quy trình sản xuất đường thô từ mía
Mía cây

Ép mía
Gia nhiệt lần 1
Gia nhiệt lần 2
Sunfit hóa lần 1
Nước để rửa mía cây

Nước ngâm bã mía
Bọt váng bã mía
Xả nước rửa
Hơi nước, vôi,
H2PO4
Hơi nước
Hơi nước ngưng tụ
Hơi nước ngưng tụ
Nước chè bùn
Lắng
Bốc hơi
Gia nhiệt lần 3
Phân ly
Kết tinh
Đường thô
Lọc chân không
thành bã bùn
Hơi nước
Hơi nước
Hơi nước ngưng tụ
Hơi nước ngưng tụ
Hơi nước ngưng tụ
Rỉ đường
Hơi nước

III Các vấn đề ô nhiễm môi trường trong
ngành công nghiệp sản xuất đường
 3.1. Nước thải

Nước thải của ngành công nghiệp mía đường luôn chứa một
lượng lớn các chất hữu cơ bao gồm các hợp chất của cacbon,
nitơ, phốtpho. Các chất này dễ bị phân hủy bởi các vi sinh
vật, gây mùi thối làm ô nhiễm nguồn nước tiếp nhận.

Đặc trưng lớn nhất của nước thải nhà máy đường là có giá
trị BOD cao và dao động nhiều

Bảng BOD
5
trong nước thải ngành công nghiệp đường

Các loại nước thải
đường
thô(mg/L)
tinh
chế đường (mg/L)
Nước
rửa mía cây
20
-30


Nước
ngưng tụ
30

-40
4
-21
Nước
bùn lọc
2.900
-11.000 730

Chất
thải than

750
-1.200
Nước
rửa xe các loại

15.000
-18.000
3.2. Khí thải
 Các chất gây ô nhiễm môi trường không khí của quá trình
sản xuất đường không lớn. Khí thải phát sinh chủ yếu từ
lò hơi dùng bã mía làm nhiên liệu, từ quá trình xử lý nước
mía bằng CO
2
và SO
2
của công đoạn bảo xung. Khói của
lò đốt bã mía và than.
3.3 Chất thải rắn:
 Rỉ đường: sản phẩm phụ của sản xuất đường. Lượng mật

thường chiếm 5% lượng mía ép, mật rỉ sử dụng để sản
xuất cồn, sản xuất mì chính, nấm men Bã mía: chiếm
26,8% - 32% lượng mía ép, với lượng ẩm khỏang 50%.
Phần chất khô khoảng 46% Zenluloza và 24,6%
Hemizenluloze.

3.4. Bùn lọc
 Là cặn thải của công đoạn làm trong nước mía thô. Bùn có độ
ẩm 75 - 77% chiếm 3,82 - 5,07% lượng mía ép. Tro lò hơi:
chiếm 1,2% lượng bùn mía. Thành phần chính của tro là SiO
2

chiếm 71 - 72%. Ngoài ra còn có Fe
2
O
3
, Al
2
O
3
, K
2
O, Na
2
O,
P
2
O
5
, CaO, MnO Cùng với bùn, tro được dùng để sản xuất

phân hữu cơ:
3.5 Ô nhiễm mùi:
 Mỗi ngày hàng trăm tấn bã thải được thải ra ngoài. Đây là
nguồn chất thải dễ lên men, hôi thối và dễ bị khuếch tán theo
gió, trôi theo mưa nên việc không thu gom chế biến sẽ gây ô
nhiễm nặng môi trường xung quanh…


IV Kiểm soát ô nhiễm trong quy trình sản xuất đường
Áp dụng sản xuất sạch hơn trong toàn bộ quy trình sản xuất.
Sản xuất sạch hơn là việc liên tục xác định và thực hiện các
biện pháp nhằm tiết kiệm nguyên , nhiên vật liệu, làm tăng
hiệu suất, đồng thời làm giảm tác động của sản xuất, sản
phẩm và dịch vụ lên môi trường và con người.
Tuần hoàn nước làm mát
Giảm tiêu thụ điện
Giảm tiêu thụ than

Giải pháp
 Xây dựng xưởng sản xuất phân vi sinh:
 Xây dựng hệ thống xử lý khói bụi lò hơi nấu cồn:
 Xử lý nước hèm thải sản xuất cồn:

V. Kết luận
 Đường được sử dụng rất rộng rãi. Như đường thô
dùng để lên men rượu cho sản xuất cồn, làm bánh kẹo
các loại, làm nước giải khát, dùng trong uống cà phê
hoặc làm tăng hương vị của các loại thực phẩm khác
như trong kỹ nghệ sản xuất đồ hộp hoặc dùng trong y
học để chữa bệnh. Mật rỉ có thể được sử dụng để sản

xuất ra men thức ăn gia súc, men làm bánh mì hay
dùng trực tiếp làm thức ăn gia súc hoặc sử dụng như
một nguồn cacbon hydrate dùng cho nhiều sản phẩm
lên men khác.

×