Tải bản đầy đủ (.pdf) (83 trang)

Tiểu luận:Phân tích vĩ mô thị trường Australia từ đó đưa ra phương thức thâm nhập docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.72 MB, 83 trang )

Trường Đại học Kinh Tế Thành Phố Hồ Chí Minh
Khoa Thương Mại-Du Lịch-Marketing
Lớp Marketing –k34

2011

Nhóm 2

Giáo viên hướng dẫn: Quách Thị Bửu Châu

Phân tích vĩ mơ thị
trường Australia từ đó
đưa ra phương thức
thâm nhập.
Danh sách nhóm
Nguyễn Thị Thúy Hà
Đỗ Thị Tâm Viễn
Nguyễn Ngọc Minh Hương
Huỳnh Ngọc Thiện
Võ Phương Thanh


Danh sách
Nhận xét đánh giá thành viên
Tên

Lớp

Đỗ Thị Lâm Viển

Marketing 1



Nguyễn Thị Thúy Hà

Marketing 2

Nguyễn Ngọc Minh
HƯơng

Marketing 2

Võ Phương Thanh

Marketing 2

Huỳnh Ngọc Thiện

Marketing 2

Cơng việc
Phân tích thị trường tơm tại
Australia
Tổng hợp nội dung
Làm mục lục
Phân tích đối thủ cạnh tranh
(Thailand)
Phân tích Nhà cung cấp (Việt Nam)
Làm Slide
Phân tích mơi trường tự nhiên tại
Australia
Lời mở đầu

Phân tích mơi trường Kinh tế, Văn
Hóa, Chính trị.... tại Australia
Phân tích thị trường tơm xuất khẩu
Việt Nam

Đánh
giá
A

A

A

A
A


Phần mở đầu

Ngày nay trong q trình hội nhập tồn cầu hóa mạnh mẽ của các nền kinh tế trên thế
giới, nhiều cơng ty, tập đồn khơng chỉ kinh doanh phạm vi trong nước mà ngày càng mở
rộng ra các thị trường ngoài nước rộng lớn. Đây là một bước chuyển mình rất lớn đối với
các cơng ty, cả về quy mô, doanh thu, lợi nhuận và vị thế cạnh tranh của mình. Song, bên
cạnh đó, con đường này khơng phải là dễ dàng và đơn giản, bởi từng đất nước có những
khó khăn, thử thách nhất định, nếu cơng ty khơng biết thích nghi, phịng ngừa rủi ro thì
thất bại là điều không thể tránh khỏi khi gia nhập thị trường rộng lớn này.
Như vậy, có thể nói việc tìm hiểu về quốc gia mà cơng ty dự kiến xâm nhập là một điều
kiện tiên phong và quan trọng nhất. Như người xưa có câu : “Biết người biết ta, trăm trận
trăm thắng”, nếu hiểu rõ từng khía cạnh điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức thì
cơng ty mới có một chiến lược phù hợp và hiệu quả với từng thị trường. Trên cơ sở đó,

bài tiểu luận “Phân tích mơi trường vĩ mơ của nước Úc và đề xuất phương thức xâm nhập
cho sản phẩm tôm sú của Việt Nam” sẽ cho ta một cái nhìn bao quát và chi tiết về môi
trường của nước Úc, đồng thời giúp ta lựa chọn ra một phương thức thâm nhập hiệu quả
nhất khi kinh doanh mặt hàng này tại Úc.
Nhóm tiểu luận xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ và hướng dẫn tận tình của cơ trong quá
trình thưc hiện bài nghiên cứu này. Tuy nhiên, với lượng kiến thức cịn tương đối hạn
chế, khó tránh những sai sót trong nội dung và hình thức trình bày, nhóm rất mong nhận
được sự góp ý của cơ để hoàn thiện hơn nữa trong những lần nghiên cứu về sau.


MỤC LỤC

PHẦN I: PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG VĨ MƠ
Chương 1: Mơi trường tự nhiên của Australia

1. Vị trí địa lý .................................................................................................... 2
2. Địa hình ......................................................................................................... 3
3. Đất đai, thổ nhưỡng, khống sản .................................................................... 4
4. Khí hậu .......................................................................................................... 5
5. Kết luận ......................................................................................................... 7
Chương 2: Môi trường kinh tế

1. Thuế ............................................................................................................ 10
2. Hạn ngạch .................................................................................................... 13
3. Viện trợ phát triển chính thức (ODA) ........................................................... 13
4. Quan hệ ngoại giao của chính phủ nước Australia với các nước trên thế giới 14
Chương 3: Mơi trường chính trị - pháp luật

1. Pháp luật
Luật chống bán phá giá ............................................................................... 17

Pháp luật về trợ cấp và các biện pháp đối kháng của Australia ................... 19
Quyền sở hữu trí tuệ ..................................................................................... 20
Luật bản quyền ............................................................................................ 21
2. Chính trị
Cấu trúc bộ máy nhà nước của liên bang Australia ...................................... 22
Chính phủ .................................................................................................... 23
Thủ tướng .................................................................................................... 24
Chương 4: Mơi trường văn hóa – xã hội

1. Tổng quan về mơi trường văn hóa – xã hội của Australia ............................. 25


Ngôn ngữ ..................................................................................................... 25
Tôn giáo ....................................................................................................... 25
Giá trị và thái độ .......................................................................................... 26
Thói quen và cách ứng xử ............................................................................ 29
Thẩm mỹ ...................................................................................................... 33
Giáo dục ...................................................................................................... 34
2. Những khía cạnh văn hóa
Khoảng cách quyền lực ................................................................................ 35
Lẫn tránh rủi ro ........................................................................................... 35
Chủ nghĩa cá nhân ....................................................................................... 35
Sự cứng rắn ................................................................................................. 35
Chương 5: Phương thức thâm nhập của hàng Việt Nam vào thị trường Australia

1. Thách thức ................................................................................................... 36
2. Cơ hội .......................................................................................................... 37
3. Ưu điểm của Việt Nam ................................................................................ 38
4. Khuyết điểm của Việt Nam .......................................................................... 38
5. Các sản phẩm của Việt Nam thâm nhập vào thị trường Australia ................. 39

6. Các phương thức thâm nhập Việt Nam có thể sử dụng ................................. 39
Phần II: PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG VI MƠ
Chương 1: Phân tích thi trường tơm tại Australia

1. Tình hình sản xuất và nhập khẩu .................................................................. 45
2. Người tiêu dùng ........................................................................................... 46
Xu hướng tiêu dùng chung ........................................................................... 46
Xu hướng tiêu dùng các sản phẩm từ tôm..................................................... 47
3. Những tiêu chuẩn về nhập khẩu ................................................................... 49
Tiêu chuẩn về trọng lượng ........................................................................... 49
Tiêu chuẩn về giấy chứng nhận .................................................................... 49
Chương 2: Phân tích đối thủ cạnh tranh về mặt hàng tôm tại Australia – Thái Lan

1. Sản phẩm ..................................................................................................... 51


2. Giá ............................................................................................................... 55
3. Phân phối ..................................................................................................... 56
4. Xúc tiến ....................................................................................................... 57
Chương 3: Phân tích nguồn tơm tại thị trường Việt Nam
Thị trường Việt Nam ..................................................................................................................... 59

1. Sản phẩm ..................................................................................................... 59
2. Giá ............................................................................................................... 61
Nhà cung cấp

1. Sản phẩm ..................................................................................................... 62
2. Chất lượng ................................................................................................... 65
Chương 4: Phương thức thâm nhập ........................................................................................... 68



PHẦN I
PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG VĨ

Chương 1: Mơi trường tự nhiên của Australia
Chương 2: Môi trường kinh tế
Chương 3: Môi trường chính trị pháp luật
Chương 4: Mơi trường văn hóa – xã hội
Chương 5: Phương thức thâm nhập hàng Việt Nam vào thị trường
Australia


Chương 1
Mơi trường tự nhiên của Australia

1

Vị trí địa lý

Tọa lạc trên mảng kiến tạo Ấn – Australia nơi phía Nam Bán Cầu, bao quanh mình là Ấn
Độ Dương và Thái Bình Dương, Australia nằm cơ lập so với châu Á bởi hai vùng biển
Arafura và biển Timor. Với tổng diện tích rộng lớn 7.617.930 km2, Australia là quốc gia
lớn thứ 6 thế giới, nằm riêng biệt trên trọn Châu Úc với độ dài từ Đông sang Tây là
khoảng 4000 km và từ Bắc đến Nam là khoảng 3200 km. Australia có 34.218 km đường

Hình 1: Bản đồ nước Australia và các nước láng giềng của


bờ biển (21.262 dặm) bao gồm cả các đảo ngoài khơi và diện tích vùng đặc quyền kinh tế
của Australia là 8.148.250 km2 (3.146.060 dặm vuông). Vùng đặc quyền kinh tế này

không bao gồm lãnh thổ của nước này tại Nam Cực. Vị trí địa lý đặc thù thuận lợi cho
Australia việc phát triển các ngành liên quan đến cảng biển, đóng tàu… lại thêm được
thiên nhiên những cảnh quan hết sức đa dạng và phong phú, góp phần cho Australia phát
triển mạnh trong ngành du lịch và dịch vụ. Bằng chứng là dịch vụ chiếm 70% GDP năm
2005 (Theo wikipedia).
Láng giềng của Australia bao gồm New Zealand ở phía Đơng Nam; Indonesia, Đơng
Timor và Papua New Guinea về phía Bắc;

Quần đảo Solomon, Vanuatu và New

Caledonia về phía Đơng Bắc. Australia nằm ở vị trí trung tâm nên việc giao thương giữa
các nước tương đối thuận lợi và dễ dàng.

2

Địa hình

Châu Úc là lục địa có địa hình tương đối bằng phẳng, những vùng có độ cao cao nhất là
các rặng núi. Trong đó, núi Augustus ở bang Tây Australia được coi là núi đá nguyên
khối lớn nhất trên thế giới. Với chiều cao 2.228 m (7.313 ft), núi Kosciuszlo ở rặng núi
lớn là đỉnh núi cao nhất trên lục địa Australia, mặc dù đỉnh Mawson ở đảo Herald còn
cao hơn khi chiều cao đo được là 2.745 m (9.006 ft). Hệ thống sơng ngịi tương đối thưa
thớt, phân bố không đều, hầu hết tập trung nhiều vùng ven biển và khu vực phía đơng
châu lục. Đồng bằng tập trung nhiều ở khu vực phía đơng, nơi có nhiều sơng ngịi. Phần
lớn diện tích cịn lại là hoang mạc hoặc bán hoang mạc thường được biết đến với cái tên
vùng hẻo lánh. Riêng khu vực miền bắc đất nước với khí hậu nhiệt đới có rừng mưa,miền
rừng, đồng cỏ, rừng đước và hoang mạc. Diện tích rộng lớn, sơng ngịi lại phân bố không
đều khiến cho Australia được xem là châu lục bằng phẳng, đất đai khô cằn già cỗi và kém
màu mỡ nhất trong các châu lục có người ở. Bởi thế nên ngành nông nghiệp ở Australia



tương đối khơng phát triển, ước tính chỉ được 3.8% GDP năm 2005. Điều này tương đối
thuận lợi cho Việt Nam, quốc gia có thế mạnh về ngành nơng nghiệp, xuất khẩu sang
Australia những mặt hàng nông nghiệp hoa màu như Gạo, Tiêu, Điều, Cà Phê… và các
mặt hàng thủy sản như Tơm, Cá…

Hình 2: Bản đồ địa hình nước Australia

3

Đất đai, thổ nhưỡng và khoáng sản


Đất của Australia mang xu hướng cũ, mặn, nhiều đất sét (đặc biệt ở những nơi hoang mạc
thì nhiều cát), lại có tính axít, nghèo dinh dưỡng và hữu cơ. So với đất ở khu vực Bắc
Bán Cầu, đất Australia khơ cằn, nghèo dinh dưỡng và có nhiều đất sét ngay bên dưới bề
mặt, trong đó hạn chế thốt nước và cản trở sự phát triển gốc. Một khu vực rộng lớn bị
ảnh hưởng bởi muối và có những hạn chế chất dinh dưỡng và vật lý cho sự tăng trưởng
thực vật và nơng nghiệp.
Hình bên là bản đồ về chất lượng đất ở nước Australia. Ta có thể thấy rõ, khu vực đất tốt,
màu mỡ và giàu chất dinh dưỡng chỉ chiếm những khoảng nhỏ chưa đến 10% diện tích
lục địa. Phần đất trung bình, có thể trồng trọt chỉ chiếm khoảng 20%. Cịn lại, khoảng
diện tích đất khơ cằn, nghèo dinh dưỡng chiếm đến 70%. Điều này lại một lần nữa khẳng
định sự khó khăn trong mảng phát triển
ngành nơng nghiệp của Australia.
Mặc dù khơng có lợi thế về độ màu mỡ của
đất nhưng Australia lại có lợi thế nhiều về
khoáng sản. Ngành khai thác khoáng sản tại
Australia cũng là một trong những ngành
phát triển rất mạnh. Giàu khống sản như

vàng, bơxít, sắt, kẽm, đồng, kim cương,
than, uranium, dầu khí và thiếc…, Australia
có vị thế thuận lợi trong việc khai thác mỏ
và xuất khẩu một số mặt hàng như than đá,
vàng, oxit nhơm, sắt…

4

Khí hậu


Gần một phần ba nước Úc nằm trong khu vực khí hậu nhiệt đới. Phần cịn lại có khí hậu
ơn đới. Khu vực có khí hậu lạnh nhất nằm ở góc đơng nam vùng đất liền và Tasmania.
Chỉ có vùng Đơng Nam và Tây Nam là có khí hậu ơn hịa. Phần đơng dân cư của
Australia sống tập trung ở bờ biển Đơng Nam. Khí hậu nhìn chung bị các dịng biển trong
đó có El Nino chi phối đáng kể, gây ra những trận hạn hán theo chu kỳ và cả xoáy thuận
nhiệt đới tạo bão ở miền Bắc nước Australia. Do nằm ở phía Nam bán cầu, khí hậu và các
mùa trong năm ở Australia ngược với Việt Nam. Vào mùa hè khu vực phía bắc Australia
có khí hậu ấm áp và ẩm ướt hơn, vào mùa đơng phía Nam Australia lại thường lạnh hơn.
Các mùa tại Australia nằm ở khoảng thời gian hoàn toàn ngược với các nước khác mùa
hè thì khoảng từ tháng mười hai đến tháng hai, mùa thu thì kéo dài từ tháng ba đến tháng
năm, mùa đông trải dài trong khoảng từ tháng sáu đến tháng tám và mùa xn thì từ
tháng chín đến tháng mười một. Hình dưới là hình bản đồ lưu lượng mưa các khu vực của
Australia. Như ta thấy mỗi vùng có đặc trưng lưu lượng mưa khác nhau, nhưng nhìn
chung lượng mưa phân bố khơng đều. Ở khu vực phía Bắc châu lục, lượng mưa tương
đối nhiều vào khoảng mùa hè từ tháng mười hai đến tháng hai, rất ít vào khoảng mùa
đông, từ tháng sáu đến tháng tám. Cịn ở phía Nam châu lục thì ngược lại, lượng mưa lại
nhiều vào mùa đơng và ít vào khoảng mùa hè. Diện tích lớn, khí hậu phân hóa khơng đều
ở từng khu vực, lại hay hạn hán và có bão, điều này làm cho Australia trở nên rất khó
khăn trong mảng phát triển nông nghiệp.



Hình 4: Bản đồ lưu lượng mưa ở các khu vực của Australia

5

Kết luận

Sau khi xem xét các yếu tố mơi trường tự nhiên của Australia, ta có thể thấy rằng khả
năng phát triển ngành nông nghiệp của Australia là rất khó khăn. Đất đai cằn cỗi, kém
màu mỡ, lượng mưa phân bố khơng đều, khí hậu nhiều chỗ khắc nghiệt, lại hay có hạn
hán và bão, những điều này làm cho Australia rất khó để trồng trọt, và ni trồng thủy
sản. Mặc dù đây là điểm yếu của Australia nhưng lại là một cơ hội cho Việt Nam trong
việc xuất khẩu các mặt hàng nông sản như gạo, tiêu, điều, cà phê… và các mặt hàng thủy
sản như tôm, cá…


CHƯƠNG 2
Môi trường kinh tế
Số liệu thống kê

Kinh tế Australia
Tiền tệ

Đô la Australia ($A hay A$, AU$ hay $AU,

GDP(PPP)

645,3 USD


1 tháng 7 - 30 tháng 6

Tăng trưởng GDP

3,8%

APEC, WTO và OECD

GDP đầu người

32.900 USD

AUD)
Năm tài
chính
Tổ chức
kinh tế

Thương mại

GDP theo lĩnh vực

Xuất khẩu

117 tỉ USD

Mặt hàng

than đá, vàng, thịt, lơng, ơxít nhơm, quặng


XK

sắt, mì, máy móc và thiết bị vận tải

Đối tác
XK
Nhập
khẩu
Mặt hàng
NK

nông nghiệp: 3,8% công nghiệp:
26,2% dịch vụ: 70%

Lạm phát(CPI)

2,1%

Lực lượng lao động

10,66 triệu

Cơ cấu lao động

Nông nghiệp (3,6%) , mỏ (1,1%) công

theo nghề

nghiệp(20,2%), dịch vụ (75,1%)


Thất nghiệp

4,3%

Nhật Bản 20,3%, Trung Quốc 11,5%, Hàn
Quốc 7,9%, Hoa Kỳ 6,7%, New
Zealand 6,5%,Ấn Độ 5%
127,7 tỉ USD
Máy móc và trang bị vận tải, máy tính và
thiết bị văn phịng, trang thiết bị viễn thông;
dầu thô và dầu chế biến.

Đối tác

Hoa Kỳ 13,9%, Trung Quốc 13,7%, Nhật

NK

Bản11%, Singapore 5,6%, Đức 5,6%

mỏ, công nghiệp và thiết bị vận tải, chế
Các ngành chính

biến thức ăn, hóa chất, thép

Tài chính cơng
Nợ cơng

585,1 tỉ USD (2006 ước tính)



Thu

222,9 tỉ Đôla Australia (2005-2006)

Chi

206,0 tỉ Đô la Australia (2005-2006)

Viện trợ

viện trợ: ODA, 2,5 tỉ USD (Ngân sách 2005/06t)

Australia có một nền kinh tế thị trường thịnh vượng, phát triển theo mơ hình kinh tế tự
do, chi phối bởi ngành dịch vụ (chiếm 68% GDP), sau đó là nơng nghiệp và khai thác mỏ
(chiếm 29.9% GDP).
Australia là nước xuất khẩu chính các sản phẩm nơng nghiệp, đặc biệt là ngũ cốc và len,
các khoáng sản, gồm nhiều kim loại, than đá và khí gas thiên nhiên. GDP trên đầu người
cao hơn một chút so với các quốc gia như Anh, Đức và Pháp trong điều kiện với sức mua
tương đương. Australia được xếp hạng thứ tư trong Liên Hiệp Quốc năm 2008 về phát
triển con người và đứng thứ sáu trong The Economist về chỉ số chất lượng của đời sống
trên toàn thế giới năm 2005.
Việc nhấn mạnh hơn về tầm quan trọng của xuất khẩu hàng hoá hơn là củng cố các nhà
sản xuất đã gia tăng đáng kể về mặt thương mại của Australia trong thời kỳ tăng giá hàng
hóa từ năm 2000.
Australia đã tăng trưởng bình qn hàng năm là 3,6% trong hơn 15 năm, cũng ở trên mức
trung bình của OECD là 2,5%
Trong tháng 1 năm 2007, đã có 10.033.480 người có việc làm, với một tỷ lệ thất nghiệp
4,6%. Trong những thập kỷ vừa qua, lạm phát đã thường được ở mức 2-3% và các mức
lãi suất cơ bản là 5-6%. Các ngành dịch vụ của nền kinh tế, bao gồm du lịch, giáo dục và

dịch vụ tài chính, đóng góp 69% trong GDP
Trong thập kỷ vừa qua, một trong những xu hướng quan trọng nhất ngành kinh nghiệm
của các nền kinh tế đã được sự tăng trưởng (trong điều kiện tương đối) của khu vực khai


thác khoáng sản (bao gồm cả dầu mỏ). Trong điều kiện đóng góp vào GDP, khu vực này
đã tăng từ khoảng 4,5% trong năm1993-1994, đến gần 8% trong năm 2006-2007
Tăng trưởng trong lĩnh vực dịch vụ cũng đã tăng trưởng đáng kể, với bất động sản và
kinh doanh các dịch vụ nói riêng ngày càng tăng từ 10% đến 14,5% GDP so với cùng kỳ,
khiến nó trở thành phần lớn nhất trong GDP(trong điều kiện ngành). Sự tăng trưởng này
có được phần lớn tại các chi phí của ngành sản xuất, mà trong năm 2006-2007 chiếm
khoảng 12% GDP. Một thập kỷ trước đó, nó là thành phần kinh tế lớn nhất trong nền
kinh tế, chiếm chỉ hơn 15% GDP

Thuế
Những chính sách về thuế
Thuế hàng hóa và dịch vụ
Kể từ ngày 1/7/2000, Chính phủ Liên bang Australia dã ban hành và áp dụng mức
khung 10% đối với thuế hàng hóa và dịch vụ (Goods and Services Tax - GST),
thay thế thuế doanh thu bán buôn và một số thuế khác.
GST do nhà nhập khẩu trả được tính đối với các mặt hàng nhập khẩu thuộc diện
chịu thuế. Cục Hải quan Australia thu thuế GST từ các nhà nhập khẩu hàng hóa tại
thời điểm nhập khẩu. Tuy nhiên, Australia cũng có kế hoạch thực hiện việc cho
phép thanh toán trả chậm thuế GST đối với những nhà nhập khẩu đạt tiêu chuẩn
qui định.
GST do nhà nhập khẩu trả được tính đối với các mặt hàng nhập khẩu thuộc diện
chịu thuế. Cục Hải quan Australia thu thuế GST từ các nhà nhập khẩu hàng hóa tại
thời điểm nhập khẩu. Tuy nhiên, Australia cũng có kế hoạch thực hiện việc cho
phép thanh tốn trả chậm thuế GST đối với những nhà nhập khẩu đạt tiêu chuẩn
quí định.



Australia không áp dụng qui định về đăng ký dối với các mặt hàng nhập khẩu
thuộc diện chịu thuế, và nhà nhập khẩu không nhất thiết phải là một doanh nghiệp.
Một số mặt hàng nhập khẩu không thuộc diện chịu thuế bao gồm các mặt hàng
nhập khẩu để sửa chữa hoặc bảo hành, các mặt hàng có giá trị thấp hơn một mức
nhất định, khoang chứa hàng trên tàu và máy bay và một số ưu đãi dành cho hành
khách, thuỷ thủ hoặc phi hành đoàn. Thực phẩm tươi sống, chưa qua chế biến
dược miễn thuế GST. -Thuế suất GST đối với mặt hàng nhập khẩu thuộc diện chịu
thuế là 10% giá trị hàng hóa.
Giá trị hàng hóa bao gồm:
Giá trị khai báo thuế quan của hàng hóa;
Chi phí phải trả hoặc có thể phải trả để chuyên chở hàng hóa tới Australia
Chi phí bảo hiểm chun chở hàng hóa tới Australia (chưa bao gồm trong trị giá
tính thuế)
Hiện nay, môi trường kinh doanh thương mại ở Australia đã được cải thiện đáng
kể. Chính phủ Australia đã rất năng đơng trong việc giảm thiểu các quy định pháp
lý và nâng cấp cơ sở hạ tầng kinh doanh, bao gồm cắt giảm các mức thuế suất
xuống mức chung là 5% vào ngày 01/7/1996, ngoại trừ các mặt hàng là ô tô, hàng
dệt may và giày dép.
Thuế nhập khẩu
Thuế nhập khẩu ở Australia được tính trên cơ sở giá FOB có nghĩa là giá của hàng
hố đã được đóng vào container và được chuyển lên sàn tàu tại cảng xuất hàng (là
cảng biển hoặc cảng hàng khơng). Cước vận tải và phí bảo hiểm nội địa cho tới đại
điểm cuối cùng tại cảng xuất khẩu được bao gồm trong tổng giá tính thuế. Để xác


định giá trị lô hàng nhập khẩu ghi bằng đồng ngoại tệ sang đồng đô la Australia,
hải quan Australia sử dụng tỷ giá hối đoái tương ứng vào thời điểm xuất hàng.
Australia sử dụng Biểu thuế nhập khẩu chung đối với các mặt hàng nhập khẩu từ

các nước đang phát triển (Nhật, Mỹ, Anh…). Bên cạnh biểu thuế này, Australia
cũng dành một số ưu đãi cho nhiều nhóm nước (ví dụ như đối với các nước đang
phát triển và các quốc đảo – Forum Island Coutries – có đủ điều kiện được hưởng
ưu đãi) hay dưới hình thức hiệp định thương mại song phương như Papua New
Guinea, New Zealand, Singapore, Mỹ và Thái Lan.
Papua New Guinea, New Zealand, Singapore, Mỹ và Thái Lan và quốc đảo ở khu
vực Thái Bình Dương được miễn thuế khi xuất khẩu hầu hết các sản phẩm vào
khu vực Australia với điều kiện hàng hoá phải đáp ứng được các quy tắc xuất xứ
liên quan. Kể từ Ngày 1/7/2003, tất cả các mặt hàng xuất xứ từ những nước kém
phát triển (LDCs) và Đông Timor cũng được miễn thuế khi xuất khẩu vào thị
trường Australia.
Từ năm 1980, chính phủ Australia đã thực hiện một chương trình cải cách thuế
trên diện rộng, dẫn tới việc cắt giảm đáng kể về bảo hộ công nghiệp của Australia.
Australia loại bỏ thuế quan đối với tất cả các dòng thuế các mặt hàng dược phẩm,
giày dép, giấy và bột giấy từ năm 2010
Thuế thu nhập:
Nhìn chung, Australia đánh thuế thu nhập dựa trên ba nguồn thu nhập: thu nhập cá
nhân (lương bổng), thu nhập doanh nghiệp và khoản thu từ cho vay vốn. Thuế thu
nhập cá nhân được xác định theo thuế suất lũy tiến. Thu nhập của doanh nghiệp bị
đánh thuế ở một mức chung là 30%. Thu nhập từ vốn chỉ bị đánh thuế vào thời
điểm có thực thu.


Tại Australia, năm tài khóa cho thuế thu nhập tính từ mùng 1 tháng Bảy năm trước
đến 30 tháng Sáu năm tiếp theo.

Hạn ngạch
Hạn ngạch nhập khẩu đối với một số mặt hàng dệt may và giày dép được bãi bỏ vào
Ngày 1/3/1993. Kể từ đó, các biện pháp kiểm soát nhập khẩu duy nhất đối với những mặt
hàng này là thuế nhập khẩu, được thực hiện tăng giảm theo từng giai đoạn cho đến năm

2000. Những đợt cắt giảm tiếp theo được áp dụng từ Ngày 01/1/2005.

Viện trợ phát triển chính thức (ODA)
Tháng 10/1991 Australia nối lại viện trợ ODA cho Việt Nam. Tuy nhiên, các chương
trình viện trợ chỉ được thực hiện có quy mơ lớn từ năm 1994.
Chiến lược hợp tác phát triển Việt Nam - Australia giai đoạn 2003-07 đã được chính phủ
hai nước thơng qua, theo đó các dự án viện trợ trong giai đoạn này được thực hiện theo
các định hướng:
Về lĩnh vực hợp tác
tập trung trong các lĩnh vực phát triển nông nghiệp, nông thôn, y tế, tăng cường hiệu quả
quản lý Nhà nước, phát triển nguồn nhân lực, hỗ trợ quá trình hội nhập kinh tế quốc tế
của Việt Nam.
Về địa lý
Ưu tiên và tập trung cho vùng đồng bằng sông Cửu Long và ven biển miền Trung.
Viện trợ ODA của Australia cho Việt Nam như sau: Năm tài khoá 2003-2004 là 72,1
triệu dollar Australia (AUD); năm 2004-2005: 73,7 triệu AUD; năm 2005-2006: 77,3
triệu AUD. Việt Nam hiện đứng thứ 4 trong số các nước nhận ODA của Australia, sau
Papua New Guinea, Indonesia và quần đảo Solomon.


Theo dự thảo ngân sách Liên bang Australia tài khóa 2006-2007, mức viện trợ dành cho
Việt Nam là 81,5 triệu AUD (tăng 4,2 triệu AUD so với năm tài khoá trước) và Việt Nam
tiếp tục đứng thứ 4 trong các nước nhận ODA của Australia. Australia cũng nói rõ khoản
viện trợ này là để hỗ trợ Việt Nam thực hiện kế hoạch 5 năm (2006-2010), đặc biệt ưu
tiên lĩnh vực phát triển nông nghiệp và nông thôn.
Trong giai đoạn 2009 -2010, Chính phủ Australia sẽ dành khoản ngân sách viện trợ phát
triển trị giá 105,9 triệu đô la Australia (tương đương khoảng 1,431 ngàn tỷ đồng Việt
Nam) cho Việt Nam. Tài khóa này của Australia kéo dài từ 1/7/2009 đến 30/6/2010.

Quan hệ ngoại giao của chính phủ nước Australia với các nước trên

thế giới:
Liên bang Australia đặt quan hệ ngoại giao với nhiều nước trên thế giới như Mỹ, Anh,
Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Triều Tiên, Newzeland…

Quan hệ ngoại giao của chính phủ Australia và Việt Nam
Ngày 26/2/1973, Việt Nam và Australia thiết lập quan hệ ngoại giao
Tháng 11/1994, Australia lập Tổng lãnh sự quán tại T.P Hồ Chí Minh
1983-1996: Công Đảng nắm quyền thực hiện chủ trương từng bước cải thiện quan hệ với
Việt Nam qua đó góp phần triển khai chính sách hịa nhập Châu Á.
03/1996: Chính phủ Liên đảng Tự do-Quốc gia nắm quyền.Từ đó, quan hệ giữa hai nước
vẫn phát triển tốt đẹp và mở rộng ở nhiều lĩnh vực
2005: Các đoàn cấp cao hai nước đã trao đổi với nhau để tăng cường và mở rộng quan hệ
song phương giữa hai nước.
4/2005: Bộ trưởng Quốc phịng Robert Hill có chuyến thăm chính thức Việt Nam.


5-7/5/2005: Thủ tướng Phan Văn Khải có chuyến thăm chính thức Australia.Theo đó, hai
Thủ tướng đã ra Tuyên bố Báo chí chung, trong đó khẳng định sự lớn mạnh và sức sống
của mối quan hệ song phương giữa hai nước hiện nay và nhất trí tiếp tục củng cố và tăng
cường quan hệ hữu nghị hợp tác nhiều mặt giữa hai nước.
23-29/10/2005: Bí thư Đối ngoại Quốc hội Bruce Billson có chuyến thăm chính thức Việt
Nam.
10/2006: Phó Chủ tịch nước Trương Mỹ Hoa có chuyến thăm chính thức Australia.
11/2006: Trong chuyến thăm chính thức của Thủ tướng John Howard, chủ tịch nước
Nguyễn Minh Triết khẳng định Việt Nam luôn coi Australia là một đối tác quan trọng,
đánh giá cao vai trò của Australia trong việc thúc đẩy sự hợp tác giữa các nước Châu ÁThái Bình Dương.
Ngày 26/2/2008, hai nước đã kỷ niệm 35 năm thiết lập quan hệ ngoại giao tại Melbourne và Hà Nội
Tính đến 2010 là được 37 năm, mối quan hệ ngoại giao giữa hai bên đã phát triển mạnh
mẽ và rộng khắp trên hầu hết các lĩnh vực: chính trị, kinh tế, thương mại, đầu tư, an ninh
quốc phòng, giáo dục đào tạo, du lịch… Việc hai bên thường xuyên trao đổi các phái

đoàn cấp cao đã góp phần thúc đẩy quan hệ hai nước không ngừng phát triển
Việt Nam và Australia đã ký nhiều Hiệp định quan trọng như sau:
Hiệp định hợp tác kinh tế thương mại (6/90)
Hiệp định khuyến khích và đảm bảo đầu tư (3/91)
Hiệp định tránh đánh thuế hai lần (4/92)
Hiệp định hàng không (7/95)
Thoả thuận hợp tác phát triển (5/93) và trên cơ sở thoả thuận này, hai bên đã ký tiếp
Thoả thuận bổ sung về dự án trợ giúp lĩnh vực pháp luật (2/97).
Thoả thuận chung về hợp tác khoa học và công nghệ (5/93).
Bản ghi nhớ về hợp tác giữa hai nước trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ (8/95)


Cam kết hợp tác xây dựng Cầu Mỹ Thuận (7/95)
Hiệp định lãnh sự (7/2003) và hai bên đang xem xét ký tiếp các hợp đồng về du lịch
và vận tải biển
Các thỏa thuận, hiệp định thương mại đã ký với Việt Nam
Hiệp định hợp tác kinh tế thương mại (6/1990)
HĐ Khuyến khích và bảo hộ đầu tư (3/1991)
HĐ Tránh đánh thuế hai lần (4/1992)
Hiệp định Hàng không (7/1995)
Hiệp định Lãnh sự (7/2003)
Hiệp định Tự do thương mại ASEAN - Australia - New Zealand (AANZFTA)
Hợp tác về Giao thông vận tải (3/2007)
Hợp tác về giáo dục đào tạo (2/2008)
Một số Thoả thuận Hợp tác quan trọng khác bao gồm:
Hợp tác Khoa học và Công nghệ (9/1992)
MOU về Hợp tác trong lĩnh vực Sở hữu trí tuệ (9/1995)
Hợp tác về Mơi trường (1997), Hợp tác Thể thao (1999).Hợp tác Phát triển (5/1993),
Trợ giúp lĩnh vực Pháp luật (2/1997).
Hợp tác Giáo dục (1993 và ký mới lại năm 1999)

Hợp tác về vấn đề nhập cư (Immigration, 2001)
Hợp tác về các Dịch vụ Xã hội (2002)
Đàm phán song phương về việc Việt Nam gia nhập WTO: hai bên đã ký văn bản
chính thức kết thúc đàm phán ngày 02/3/2006
Hợp tác về Giao thông vận tải (3/2007), Hợp tác về giáo dục đào tạo (2/2008), Thỏa
thuận đối tác giữa Quốc hội Việt Nam và Hạ viện Australia (3/2008)


CHƯƠNG 3
Mơi trường chính trị - Pháp luật
Hệ thống pháp luật dựa trên hệ thống pháp luật phổ thông của Anh, Ngành tư pháp cũng
có 2 cấp liên bang và tiểu bang.

1

Pháp luật

Luật chống bán phá giá
Pháp luật chống bán phá giá của Australia về cơ bản được xây dựng dựa trên các quy
định về chống bán phá giá của WTO (trong Hiệp định về chống bán phá giá của WTO).
Một số nét đặc trưng riêng trong pháp luật chống bán phá giá của Australia là Bộ Hải
quan là cơ quan có thẩm quyền điều tra, Bộ trưởng Hải quan là người đưa ra tất cả các
quyết định liên quan trong vụ việc.


Quy trình điều tra một vụ việc bán phá giá
Các thời hạn điều tra
Khởi xướng điều tra: 20 ngày kể từ ngày nhận được đơn kiện.
Đệ trình thơng tin: 40 ngày kể từ ngày nhận đơn kiện.
Kết luận sơ bộ (Biện pháp tạm thời): Không sớm hơn 60 ngày kể từ ngày khởi

xướng điều tra.
Kết luận cuối cùng: 90 ngày kể từ ngày khởi xướng điều tra.
Các vấn đề cần lưu ý để vận dụng:

Phương pháp
Lợi ích cơng cộng: Bộ trưởng Hải quan phải tính đến lợi ích cơng cộng để ra
quyết định có áp dụng biện pháp chống bán phá giá hay khơng (dù đã có kết luận
khẳng định về phá giá và thiệt hại).
Mức thuế thấp hơn biên độ phá giá: Có thể được Bộ trưởng quyết định nếu thấy
rằng với mức thuế đó giá của sản phẩm liên quan tại Australia đã tương đương
với mức giá không gây thiệt hại.
Khiếu kiện: Các quyết định trong vụ kiện chống bán phá giá (quyết định khởi
xướng điều tra, quyết định cuối cùng, kết luận rà sốt lại..) có thể bị khiếu kiện
ra Toà án Liên bang. Toà án chỉ có thẩm quyền xem xét các khiếu kiện về các
vấn đề pháp lý trong các quyết định chứ không thể xem xét khiếu kiện về các
vấn đề thực tế.
Thông tin: Văn phòng Bộ Hải quan thiết lập một Hồ sơ công công đăng tải tất
cả các thông tin (không mật) về vụ kiện liên quan để các bên liên quan có thể
tiếp cận.


Pháp luật về trợ cấp và các biện pháp đối kháng của
Australia
Pháp luật về trợ cấp và các biện pháp đối kháng của Australia về cơ bản được xây dựng
dựa trên các quy định về trợ cấp và các biện pháp đối kháng của WTO (cụ thể là Hiệp
định về Trợ cấp và Các biện pháp đối kháng của WTO). Một số nét đặc trưng riêng trong
pháp luật trợ câp và các biện pháp đối kháng của Australia:
Cơ quan có
thẩm quyền


Bộ Hải quan: điều tra trợ cấp và thiệt hại
Bộ trưởng hải quan: đưa ra các quyết định

Quyết định khởi xướng điều tra: 20 ngày kể từ nhận được đơn kiện
Kết luận sơ bộ: 60 ngày kể từ ngày khởi xướng điều tra
Các thời hạn

Kết luận cuối cùng: 90 ngày kể từ ngày khởi xướng điều tra

điều tra

Thời hạn nộp đơn yêu cầu rà soát: 30 ngày kể từ khi có quyết định có
thể rà sốt.
Quyết định rà sốt: 60 ngày kể từ ngày nhận được đơn yêu cầu rà soát.
Chấm dứt điều điều tra trong những trường hợp sau:
Nước xuất khẩu không phải là nước đang phát triển và mức trợ cấp <

Những điều cần
lưu ý để vận
dụng

1%
Nước xuất khẩu là nước đang phát triển nhưng không phải là một nước
đang phát triển đặc biệt và mức trợ cấp khống quá 2%
Nước xuất khẩu là một nước đang phát triển đặc biệt và mức trợ cấp
khơng q 3%.

Văn phịng Bộ Hải quan thiết lập một Hồ sơ công cộng đăng tải tất cả
Thông tin


các thông tin (không mật) về vụ kiện liên quan để các bên liên quan có
thể tiếp cận.


×