Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

giải quyết tranh chấp kinh doanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.75 MB, 21 trang )

Tel. 01233 778910 +84903427637
Th.S Nguyễn Duy Phương

Chương V
Giải quyết tranh chấp
kinh doanh
I. Khái niệm chung
Trọng tài thương mại
Tòa án nhân dân
II. Các
hình
thức
Thi hành quyết định trọng tài thương mại
1. Trọng tài thương mại
Hủy quyết định trọng tài thương mại
Các loại trọng tài thương mại
Khái niệm trọng tài thương mại
Trình tự, thủ tục trọng tài thương mại
Khái niệm trọng tài thương mại
Phần chung
14 hành vi thương mại
8. Kỹ thuật;
9. Li-xăng;
10. Đầu tư
11. Tài chính
12. Ngân hàng, bảo hiểm;
13. Thăm dò, khai thác;
14. Vận chuyển hàng hóa, hành
khách bằng hàng không,
đường biển, đường sắt,
đường bộ và các hành vi


thương mại khác theo quy
định của PL.
KN: là phương thức giải quyết TC phát sinh trong việc
thực hiện một hay nhiều hành vi thương mại của cá
nhân, tổ chức KD bao gồm 14 hành vi thương mại sau:
1. Mua bán hàng hóa,
cung ứng dịch vụ;
2. Phân phối;
3. Đại diện, đại lý thương
mại;
4. Ký gửi;
5. Thuê, cho thuê;
6. Thuê mua;
7. Xây dựng, tư vấn;
+
Trọng tài thường trực
Trọng tài vụ việc
Được tổ chức dưới hình thức là Trung tâm
trọng tài, việc giải quyết tranh chấp thương
mại phải tuân theo quy chế tố tụng trọng tài
của Trung tâm trọng tài.
Được các bên tranh chấp thành lập cho
từng vụ tranh chấp cụ thể với các trọng tài
viên được lựa chọn một lần để giải quyết
tranh chấp.
Các loại trọng tài thương mại
Trình tự, thủ tục giải quyết tại
Trung tâm trọng tài
 Đơn kiện;
 Thông báo về việc kiện;

 Thành lập Hội đồng trọng tài;
 Chuẩn bị giải quyết vụ tranh chấp;
 Hòa giải;
 Phiên họp giải quyết vụ tranh chấp;
 Kết thúc giải quyết vụ tranh chấp.
Trình tự, thủ tục giải quyết tại
Hội đồng trọng tài do các bên thành lập
 Đơn kiện;
 Các bên thành lập Hội đồng trọng tài;
 Chuẩn bị giải quyết vụ tranh chấp;
 Hòa giải;
 Phiên họp giải quyết vụ tranh chấp;
 Kết thúc giải quyết vụ tranh chấp
Hủy quyết định trọng tài
Chủ thể có quyền làm đơn yêu cầu hủy
Cơ quan có thẩm quyền hủy
Các căn cứ để hủy
Một trong các bên tranh chấp (30 ngày kể từ ngày
nhận được QĐ, trừ trường hợp bất khả kháng)
Không có thỏa thuận TT; Thỏa thuận TT vô hiệu;
Thành phần HĐTT, tố tụng TT không phù hợp thỏa
thuận và luật; không thuộc thẩm quyền của HĐTT;
Trọng tài viên vi phạm nghĩa vụ của TT và Quyết
định của TT trái với lợi ích công cộng
TAND cấp tỉnh nơi Hội đồng trọng tài ra quyết định
Thi hành quyết định trọng tài
Chủ thể có quyền yêu cầu thi hành
Thời hạn được yêu cầu
Cơ quan thi hành quyết định
Bên được thi hành quyết định trọng tài

Cơ quan thi hành án cấp tỉnh nơi có trụ sở,
nơi cư trú hoặc nơi có tài sản của bên phải
thi hành, thi hành quyết định trọng tài.
Sau thời hạn 30 ngày, kể từ ngày hết hạn thi
hành quyết định trọng tài.
Trình tự, thủ tục TAND
2. Giải quyết tranh chấp tại Tòa án
Khái niệm, nguyên tắc
Thẩm quyền của TAND
Thẩm quyền của TAND
Thẩm quyền theo vụ việc
1
Thẩm quyền theo cấp
2
Thẩm quyền theo lãnh thổ
3
Theo sự lựa chọn của nguyên đơn
4
Thẩm quyền theo vụ việc (Đ25, 29)
Nhóm 1: Mua, bán, phân
phối, vận tải, thuê, xây
dựng, tư vấn, kỹ thuật,
tài chính, ngân hàng,
đầu tư, cổ phiếu, thăm
dò- khai thức.
Nhóm 2: Sở
hữu trí tuệ,
chuyển giao
công nghệ vì
lợi nhuận

Nhóm 3: TC nội
bộ công ty
(thành lập, hoạt
động, tổ chức
lại, giải thể, phá
sản)
Các tranh chấp
khác về kinh doanh,
thương mại
Thẩm quyền
theo vụ việc
Thẩm quyền theo cấp
Các TC về KD, TM liên quan đến mua bán hàng
hóa; Cung ứng dịch vụ; Phân phối; Đại diện,
đại lý; Ký gửi; Thuê; Cho thuê; Thuê mua; Xây
dựng; Tư vấn, kỹ thuật; Vận chuyển hàng hóa,
hành khách bằng đường sắt, đường bộ, đường
thủy nội địa.
Thẩm quyền theo cấp (Đ 33)
TAND cấp
huyện
- Các TC không thuộc thẩm quyền của TA cấp
huyện;
- TCKD có yếu tố nước ngoài;
- Những việc thuộc thẩm quyền của TA cấp
huyện mà cấp tỉnh lấy lên giải quyết.
TAND cấp
tỉnh
Thẩm quyền theo lãnh thổ
TA nơi bị đơn

cư trú hay làm
việc.
TA nơi nguyên
đơn cư trú hay
làm việc (nếu
các đương sự
có thỏa thuận)
TA nơi có bất
động sản (nếu
TC có liên quan
đến bất động
sản)
A C B
Thẩm quyền theo nguyên đơn chọn
(Đ 36)
Tòa án nơi bị
đơn cư trú, có trụ
sở cuối cùng; Tòa
án nơi có chi
nhánh
Tòa nơi phát
sinh vi phạm
Tòa nơi có tài
sản là bất động
sản ở nhiều nơi
A C B
Thủ tục sơ thẩm (Đ161- Đ241)
-Chủ thể có thẩm
quyền khởi kiện phải
làm đơn khởi kiện,

cung cấp tài liệu,
chứng cứ có liên quan
- TA thụ lý vụ án khi
người khởi kiện nộp
cho TA biên lai nộp
tiền tạm ứng án phí.
-TA phải HG, trừ
những vụ án không
được HG hoặc không
HG được;
-Nếu HG không thành
thì mới đưa ra xét xử;
-Thẩm phán được
phân công nghiên cứu
hồ sơ, tài liệu, chứng
cứ để ra quyết định.
- Bắt đầu phiên tòa;
- Hỏi tại phiên tòa;
- Tranh luận
- Nghị án;
- Tuyên án.
Hòa giải &
chuẩn bị xét xử
Phiên tòa sơ thẩmKhởi kiện &
thụ lý vụ án
Thủ tục phúc thẩm (Đ242- Đ281)
- Đối tượng
- Chủ thể
- Nội dụng
-Thời hạn

- Gửi hồ sơ
-Hậu quả PL
-Thay đổi, bổ
sung, rút
- Chuẩn bị
- Các loại quyết
định (trước và
sau xét xử)
- Thành phần
- Bắt đầu ;
- Hỏi;
- Tranh luận
- Nghị án;
- Tuyên án.
Chuẩn bị xét xử
Phiên tòa Phúc
thẩm
Kháng cáo,
kháng nghị
Thực hiện xét xử theo 2 cấp
Thủ tục giám đốc thẩm (Đ282- Đ302)
+ Bản án, QĐ đã
có hiệu lực
+ Bản án không
phù hợp tình tiết
+ Vi phạm trình
tự tố tụng
+ Vi phạm trong
áp dụng luật
- Thẩm quyền

kháng nghị
- Thời hạn: 3 năm
- Thẩm quyền
giám đốc thẩm
- Người tham gia
- Hội đồng
- Các quyết định
Thẩm quyền
Phiên họp xét
Giám đốc thẩm
Căn cứ
Xét lại do sai luật
Thủ tục giám tái thẩm (Đ304- Đ310)
-Bản án/QĐ đã
có hiệu lực
-Phát hiện tình
tiết mới (cơ bản);
-Giả mạo, sai
lệch chứng cứ
-Cắn cứ ra QĐ/
bản án bị hủy bỏ.
- Người kháng
nghị
- Thời hạn: 1 năm
kể từ khi có căn
cứ
- Thẩm quyền tái
thẩm
- Người tham gia
- Hội đồng

- Các quyết định
Thẩm quyền
Phiên họp xét
Tái thẩm
Căn cứ
Do có tình tiết mới
Tel. 01233 778910 +84903427637
Th.S Nguyễn Duy Phương

×