HỘI NGHỊ MÔI TRƯỜNG TOÀN QUỐC 2010
GS.TSKH.Trương Quang Học
ĐA DẠNG SINH HỌC,
BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU &
PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
23
Deciduous forest in Ban Don
NỘI DUNG
Biến đổi khí hậu
ĐDSH và suy thoái ĐDSH
Sự tương tác giữa BĐKH, ĐDSH
& PTBV
Thích ứng dựa trên hệ sinh thái
Biến đổi toàn cầu
Nóng
Phẳng
Chật
Nghiêng
4
Các vấn đề môi trờng toàn cầu
1. Thay đổi khí hậu toàn cầu (Global climate change);
2. Suy thoái đa dạng sinh học (Biodiversity loss);
3. Suy thoái tầng ôzôn (Stratospheric ozone depletion);
4. Suy thoái nguồn nớc ngọt (Freshwater degredation);
5. Hoang hóa và suy thoái đất (Desertification and land
degradation);
6. Phá và sử dụng không bền vững rừng (Deforestation and
the unsustainable use of forests);
7. Suy thoái môi trờng và tài nguyên biển (Marine
environmental and resources degradation);
8. Ô nhiễm bởi các chất hữu cơ khó phân hủy (Persistent
organic pollutants).
DẤU CHÂN SINH THÁI
Ecological footprint
«Dấuchânsinhtháilàmộtthướcđonhucầuvềcácdiệntíchđất,nướccó
khảnăngchonăngsuấtsinhhọccầnthiếtđểcungcấpthựcphẩm,gỗcho
conngười,bềmặtxâydựngcơsởhạtầng,diệntíchhấpthụCO2,khả
năngchứađựngvàđồnghóachấtthải."
DẤU CHÂN SINH THÁI
Việt Nam Thế giới
DẤU CHÂN CACBON
2. Tương quan giữa nồng độ CO
2
và nhiệt độ
Years
Parts per Million CO2
Hiện tại
389ppm
550ppm? Hơn thế?
Đầu 1900S
Kỷ Băng Hà
Where we’ll be mid-century if we keep this up
Lượng CO2 đã vượt xa kỷ lục mà chúng ta có thể ghi
nhận được trong 600 000 năm qua
Ngưỡng: 350 ppm
CARRING FOR THE EARTH
OUR COMMON HOME
NGHIÊNG
-0,4 % nước
-18% đất có n. xuất
?
Suy thoái tầng OZON
BĐKH Suy thoái ĐDSH
Suy thóa đất và HM hóa
ST TN nước
ST R ngừ
Strong impact
Less impact
Equal impact
NHỮNG VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG TOÀN CẦU
KINH TẾ XÃ HỘI MÔI TRƯỜNG
“Cuộc khủng
hoảng khí hậu là
cuộc khủng hoảng
nghiêm trọng nhất
mà nền văn minh
nhân loại từng đối
mặt từ trước đến
nay”.
Al Gore - Nôben 2007
“Các thách thức về ĐDSH và
BĐKH cần được giải quyết
đồng thời với cùng mức ưu
tiên”
“Chúng ta cần một tầm nhìn
mới về ĐDSH cho một hành tinh
khỏe mạnh và một tương lai
bền vững của nhân loại”
(Ban Ki-moon, 2010;
COP10, 2010)
Suy thoái ĐDSH và BĐKH -
hai thách thức nghiêm trọng nhất
PHÁT TRIỂN &
PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
GDP GNH
Gross Domestic Product Gross National Happiness
14
H NH PHÚCẠ
TH NH V NG ?Ị ƯỢ
SỰ TƯƠNG TÁC GIỮA
ĐDSH, BĐKH &
PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
TỚI ĐA DẠNG SINH HỌC
Biểu hiện của BĐKH
Yếu tố BĐKH Tác động
Nước biển dâng
-
Gây ngập lụt ở các vùng thấp
-
Thay đổi dòng chảy của sông ngòi và hệ thống thủy lợi
- Tăng xâm nhập mặn
Thiên tai và các cực
đoan của khí hậu,
thời tiết (áp thấp,
bão, lũ lụt, hạn hán,
năng nóng, rét hại)
gia tăng
- Tăng thiệt hai về người và của;
-
Tài sản, nhà cửa, có sở hạ tầng các lọai, sản xuất nông
lâm nghiệp, thủy sản các hệ sinh thái bị ảnh hưởng;
- Gia tăng dịch bệnh (nhất là sau lũ lụt).
Nhiệt độ và sự bất
thường của khí hậu,
thời tiết tăng
-
Ảnh hưởng tới sức khỏe, dịch bênh;
-
Ảnh hưởng tới tài nguyên nước;
- Ảnh hưởng tới sản xuất nông nghiệp;
- Tăng nguy cơ cháy/ cháy rừng
-
Ảnh hưởng tới các HST tự nhiên, nhất là các HST nhạy
cảm (san hô)…
Thiên tai gia tăng trên
toàn cầu, 2010
TÁC ĐỘNG CỦA BĐKH
- Tới tất cả các vùng (có sự
khác nhau)
- Tới tất cả các tài nguyên,
môi trường và họat động
kinh tế, xã hội
HST/ Quần xã Hậu quả tới HST Hậu quả tới loài
Chung cho tất cả
- Hậu quả của nước
biển dâng
- Mất HST
-
HST thay đổi
- Mất nơi cư trú và tư
liệu sx
-
Mất loài
-
Cấu trúc thành phần
loài thay đổi
- Hậu quả của thiên
tai
- Tàn phá, huy diệt
nơi cư trú do thiên
tai,
- Môi trường bị ô
nhiễm
-
Mất loài, mất người
-
Cấu trúc thành phần
loài thay đổi
- Hậu quả của thiếu
nước
- Chức năng của các
hệ sinh thái bị xâm
phạm,
- Hạn hán – huỷ diệt
HST
- Các loài động thực
vật, cây trồng bị ảnh
hưởng ở các mức độ
khác nhau, thậm chí
bị chết vì thiếu nước
Tác động của BĐKH tới ĐDSH
HST/quần xã Hậu quả tới HST Hậu quả tới loài
HST biển và ven biển
-
HSTbiển
vùngnôngvà
gầnbờ
-
Điều kiện sinh thái
thay đổi,
-
Phần bố và cấu trúc
quần xã thay đổi
-
Cấu trúc , thành phần và trữ
lượng của hải sản/ cá thay
đổi/ giảm
-
Sinh vật thức ăn tầng trên
và giữa giảm
-
Cá nhiệt đới tăng, cá ôn đới
(giá trị cao)giảm,
-
Di cư bị động
-
HSTrừng
ngậpmặn
-
Mất hoặc thu hẹp
diện tích
-Mất nơi sống của các loài,
mất loài.
-
HSTvenbiển
-
Vùng dân cư bị thu
hẹp, mất đất ở và
canh tác
- Mất nơi sống của các loài,
mất loài.
Tác động của BĐKH tới ĐDSH
Hê sinh thái/quần xã Hậu quả tới HST Hậu quả tới loài
HST rừng
-
Ranh giới các kiểu
thảm thực vật thay
đổi
-
Chỉ số tăng trưởng
sinh khối giảm
Nguy cơ cháy rừng
tăng, - Dich và sâu
bệnh thay đổi và
tăng, khó phòng
chống
-
Cấu trúc thành
phần loài thay đổi
-
Nguy cơ diệt chủng
loài gia tăng
Tác động của BĐKH tới ĐDSH
Hê sinh thái/quần xã Hậu quả tới HST Hậu quả tới loài
HST nông nghiệp
-
Diện tích mặn hóa
tăng (ven biển),
- Cấu trúc quần xã
cây trồng thay đổi
-Sinh vật nước ngọt
thu hẹp
-
Cây trồng nhiệt đới
mở rộng (lên cao và
phía Bắc),
- Cây trồng ôn đới
thu hẹp
Tác động của BĐKH tới ĐDSH
Hê sinh thái/quần xã Hậu quả tới HST Hậu quả tới loài
Các quần xã
bệnh truyền
nhiễm thay đổi
và gia tăng
Mùa bệnh thay
đổi
- Một số bệnh
mới xuất hiện
- Tỷ lệ người
bệnh tăng
- Tỷ lệ tử vong
cao
-
Xuất hiện các
vật chủ và vectơ
truyền mới
Tác động của BĐKH tới ĐDSH
Nước biển dâng & ĐDSH
Nếu nước biển dâng cao 1m:
1/5 diện tích bị ngập và 22 tr. dân số bị
ảnh hưởng
Dự đoán sẽ có 78 (27%) sinh cảnh tự
nhiên quan trọng, 46 khu bảo tồn
(33%), 9 khu vực có ĐDSH quan trọng
(23%) bị tác động nghiêm trọng
(Pilgrim, 2007).