ĐặT VấN Đề
Bệnh răng miệng là Bệnh rất phổ biến ở nước ta nói riêng và trên thế
giới nói chung. Theo mét sè nghiên cứu về nhu cầu và yêu cầu điều trị răng
thì có 83,7% bệnh nhân đến là do sâu răng [8]. Sang chấn, mòn ngót thân răng
còng có nhu cầu điều trị cao [42]. Mặt dù cắm ghép Implant trên xương hàm
thay thế cho răng mất đang ngày càng phát triển nhưng vấn đề mà bệnh nhân
quan tâm nhất vẫn là các biện pháp điều trị, phòng ngõa sâu răng.
Các tiến bé của nha khoa phục hồi trong thế kỷ 21 đã có những biến đổi
đáng kể về kỹ thuật và vật liệu, do vậy đem lại cho Bác sỹ và Bệnh nhân
nhiều sù lùa chọn để có những miếng trám phục hồi mô răng ngày càng tù
nhiên và hài lòng hơn.
Đối với nhóm răng sau, do cấu tróc mặt nhai và các mói được phân bổ
mét cách tù nhiên, nên ngay cả răng không sâu còng có thể vì dưới lực nhai
mạnh. Việc phục hồi thân răng rất quan trọng đối với các răng sâu, răng đã
điều trị nội nha đồng thời việc phục hồi mô răng bị tổn thương cho nhóm răng
sau đòi hái phải bền vững để đảm bảo chức năng ăn nhai vì đây là những răng
chịu lực lớn. Các phương pháp phục hồi mô răng thông thường là:
- Phục hồi trực tiếp: trám răng bằng cách đặt trực tiếp các vật liệu khác
nhau vào xoang trám nh: Amalgam, Glass ionomer Cement, composite vv và
chỉ trong mét lần hẹn. Kỹ thuật hàn trực tiếp lên xoang trám có ưu điểm:
nhanh, đơn giản nhưng dễ hình thành vi kẽ do đó gây sâu răng thứ phát và
bong miếng trám. Mặt khác, việc tạo hình răng có những khó khăn về điểm
tiếp xúc với răng kế bên và răng đối diện. Các miếng trám thường không bền
khi phục hồi các tổn thương mặt bên kèm theo.
- Phục hồi gián tiếp: Dùng vật liệu chế tạo các phục hồi tại labo nh
chụp, inlay. Rồi đặt các phục hồi vào trong hoặc lên trên răng. Ưu điểm là có
1
độ chính xác cao hơn, phục hồi lại hình thể giải phẫu của thân răng tốt hơn
nhưng cần tới hai lần hẹn trở lên.
Composite được sử dụng để trám trực tiếp lên xoang trám cho răng sau
hoặc làm Inlay onlay gián tiếp. Các nhà sản xuất đã không ngừng cải tiến đặc
tính vật lý, hoá học để khắc phục nhược điểm co thể tích khi trùng hợp và độ
kháng mòn kém của vật liệu này [14],[28]. Vì thế, vật liệu composite thẩm kỹ
đã dần dần thay thế miếng trám Amalgam màu xám bạc hay những phục hồi
hợp kim ánh vàng [30].
Hiện nay, với kỹ thuật gắn dán ngày càng cải tiến và đơn giản khi sử
dông, các phục hồi kỹ thuật Inlay bằng các vật liệu khác nhau như:
Composite, hợp kim nha khoa hay sứ được áp dông rộng rãi hơn cho việc
phục hồi tổn thương mô răng nhóm răng sau.
Kỹ thuật inlay onlay bằng sứ toàn phần và hợp kim vàng nha khoa cũng
đã bước đầu phổ biến. Hệ thống CAD/CAM Nha khoa cho phục hồi inlay
onlay toàn sứ đã được nghiên cứu và ứng dụng [21], [31].
Gần đây, cùng với sù phát triển của khoa học và công nghệ, vật liệu sứ
nha khoa ra đời với nhiều tên gọi khác nhau và đã có những tiến bé đáng kể,
ngày càng được sử dông nhiều hơn. Đáng chó ý là sù ra đời của vật liệu sứ
không kim loại E.maxpres của hãng IVOCLA-VIVADENT. So với các vật
liệu được dùng phục hồi răng trước đây, phục hồi bằng sứ có nhiều ưu điểm
hơn như: thẩm mỹ cao, Ýt mài mòn, tương hợp sinh học tốt…
Tại Việt Nam, vật liệu sứ E.maxpress mới được đưa vào sử dông trong
nha khoa nên còn Ýt nghiên cứu lâm sàng đánh giá hiệu quả của vật liệu sứ
này, đặc biệt là trong kỹ thuật Inlay phục hồi tổn thương thân răng nhóm răng
sau. Vì vậy, chóng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: "Đánh giá kết quả phục
hồi tổn thương thân răng bằng Inlay sứ E.maxpress cho nhóm răng sau"
với các mục tiêu sau:
2
1. Mô tả lâm sàng thương tổn thân răng được chỉ định phục hồi
bằng Inlay.
2. Đánh giá kết quả phục hồi thân răng bằng Inlay sứ E.maxpress
cho nhóm răng sau.
3
Chương 1
TổNG QUAN
Miệng, nơi tiếp nhận các vật liệu để hàn răng và làm răng giả, là môi
trường rất thuận lợi cho quá trình phá hủy cũng như quá trình tái khoáng và
hủy khoáng của răng. Các lực nén lên răng đã được phục hồi có thể đạt tới
hàng trăm kg/cm
2
. Nhiệt độ có thể thay đổi đột ngột. Độ PH của môi trường
miệng có thể chuyển nhanh chóng từ kiềm sang axít và ngược lại. Nóng, Èm
là điều kiện thuận lợi cho sự ăn mòn kim loại và những vật liệu khác. Ngoài
ra, bất kỳ tác nhân kích thích nào cũng có thể gây ảnh hưởng tai hại đến tủy
răng và niêm mạc. Vật liệu dùng để thay thế, phục hồi mô răng khi sử dụng
phải dễ dàng; bảo đảm độ cứng, khả năng chống bào mòn (phục hồi chức
năng); phục hồi được màu, vẻ tự nhiên của răng; khả năng gắn dính tốt với
mô răng; tương hợp sinh học tốt
1.1. Một sè đặc điểm giải phẫu và tổ chức học các răng sau.
Răng sau hay răng hàm, ngoài tham gia cơ quan phát âm, thẩm mỹ,
đóng vai trò chính trong ăn nhai. Các răng hàm chia làm hai nhóm: răng hàm
nhỏ (răng số 4, 5), răng hàm lớn (răng sè 6, 7, và 8).
Khác với những răng cửa, mặt nhai răng hàm có các rãnh, núm, (để
nghiền thức ăn), tùy từng răng có thể có 2 núm (răng hàm nhỏ) hoặc 4 -5 núm
(răng hàm lớn). Do có nhiều núm, rãnh, hốc trên mặt răng như vậy nên
thường thấy sâu ở các răng hàm nhiều hơn ở nhóm răng cửa.
Cũng như các răng cửa tổn chức cứng của răng hàm gồm men răng, ngà
răng, xương răng. Men răng có nguồn gốc từ ngoại bì, là tổn chức cứng nhất
của cơ thể, ròn, trong và cản quang. Theo Nguyễn Văn Cát, so với ngà và
xương men răng chứa nhiều thành phần vô cơ hơn cả (96%). Men răng được
cấu tạo bởi các trụ men, các trụ men này chạy suèt theo chiều dày của men
4
răng từ đường ranh giới men ngà đến bề mặt của men răng. Hướng đi của trụ
men nói chung thẳng góc với đường ranh giới trong và ngoài của lớp men,
nhưng ở một số vị trí hướng của các trụ men này thay đổi. Đặc biệt ở các
núm răng, vùng này các trụ men tập trung ở đường ranh giới men ngà, chỗ
tương ứng với đỉnh núm răng, rồi tỏa ra đến bề mặt của núm răng theo hình
nan quạt [3],[4] (hình vẽ 1).
Hình 1.1. Thiết đồ đứng dọc qua răng hàm
Ngà răng là tổ chức cứng chủ yếu ở thân răng, bình thường ngà được
che phủ toàn bộ nhờ lớp men và xương răng. Ngà là tổ chức Ýt cứng hơn
men, không ròn và dễ vỡ như men răng. Theo Nguyễn Văn Cát, tỷ lệ vô cơ
trong ngà răng là 70% còn lại là chất hữu cơ và nước. Tùy theo giai đoạn hay
hoàn cảnh xảy ra sự tạo ngà của lớp ngà răng mà có những thay đổi quan
trọng về cấu trúc. Người ta chia ngà răng làm hai loại: ngà tiên phát và ngà
thứ phát. Ngà tiên phát là lớp ngà được tạo nên trong quá trình hình thành
răng, loại ngà này chiếm khối lượng chủ yếu. Ngà thứ phát là lớp ngà tạo nên
5
Thân răng
Chân răng
Men răng
Ngà răng
Tủy răng
Xi măng
Lớp màng
ngoài răng
Mạch máu và
dây thần kinh
khi răng đã hình thành và mọc trên cung hàm, bao gồm ngà thứ phát sinh lý,
ngà phản ứng, ngà trong suốt [3], [4].
Theo Nguyễn Dương Hồng – Trương Mạnh Dũng, độ dày của men ngà
trung bình từ sừng tủy đến đỉnh núm răng là 4,1mm và từ trần buồng tủy đến
rãnh giữa các núm răng là 3,5 mm [9]. (Hình vẽ 2)
Hình 1.2. Chiều dày tổ chức cứng của răng hàm
Bảng 1.1. Thành phần chất hữu cơ, vô cơ, muối ở men, ngà và xương răng
(Nguyễn Văn Cát [3] [4])
Men (%) Ngà (%) Xương răng (%)
Muối 2,3 13,2 32
Hữu cơ 1,7 17,5 22
Vô cơ 96 69,3 46
6
Thân răng
Chân răng
Men răng
Ngà răng
Tủy răng
Xi măng
Lớp màng
ngoài răng
Mạch máu và
dây thần kinh
4,1mm
3,5mm
Bảng 1.2. Đặc tính lý học của răng (Vũ Khoái [18] [17])
Răng Mô
Mô đuyn đàn
hồi (kg/cm2)
Giới hạn đàn
hồi (kg/cm2)
Tải trọng làm
vỡ (kg/cm2)
Răng hàm lớn
Men
Ngà
471.010
1511,5
2265
Răng hàm nhỏ
Ngà
Men
140.600
-
1490,4
-
2531,0
-
1.2. Sâu răng
Tại Héi nghị Quốc tÕ thử nghiệm lâm sàng sâu răng 2003 đã thống
nhất định nghĩa bệnh sâu răng nh sau: “Tiến trình sâu răng xảy ra nh sự tác
động giữa lớp màng sinh học và bề mặt cũng nh dưới bề mặt răng. Tổn
thương sâu răng biểu hiện một giai đoạn của tiến trình tại một thời điểm nào
đó. Tiến trình sâu răng xảy ra khi có sự mất cân bằng giữa hủy khoáng và tái
khoáng dẫn tới mất chất khoáng. Tái khoáng có thể làm ngừng hoặc đảo
ngược tiến trình bệnh sâu răng và có thể dẫn tới sự thay đổi chất lượng của
khoáng chất.[19] [Error: Reference source not found] [64].
Hình 1.3. Hình ảnh sâu răng ở răng hàm lớn
7
1.2.1. C ch bnh sinh sõu rng
ng hc sinh lý bnh quỏ trỡnh sõu rng l s mt cõn bng gia 2 quỏ
trỡnh hu khoỏng v tỏi khoỏng. Khi ú cỏc yu t gõy mt n nh mnh hn
cỏc yu t bo v mụ rng [12], [45], [58].
Hỡnh 1.4. S ng hc sinh lý bnh quỏ trỡnh sõu rng
Sau cỏc ba n, vi khun (ch yu l Stretococus mutans, Lactobacille
v Antinomyces viscosus) lờn men cỏc loi cacbonhydrat, lm tớch t acid
mnh bỏm rng v gõy nờn s mt mui khoỏng ca men rng. Song song vi
hin tng hu khoỏng, c th cng to ra c ch bo v ca nc bt. Cỏc
acid m, cỏc cht khỏng khun, calcium, phosphat lm ngng s tt cụng ca
acid v sa cha cỏc thng tn dn ti s tỏi khoỏng [27] [44] [59].
Bng 1.3. ỏnh giỏ nhng yu t nguy c sõu rng ni tri [17]
Yu tố
vi khun
Yu tố
dinh dng
Sc khỏng
vi sõu rng
Yu tố
nc bt
-nh lng: nhum
mu mng bỏm
- nh tớnh:
S.Mutans,
Lactobacille
- Tn sut s dng
- Trỡnh t s dng
- Dng hydrate carbon
- ng thay th
- S dng fluor
* Ton thõn
* Ti ch
- Kh nng
m
- Lu lng
- nht
8
Men răng
lành mạnh
Vi khuẩn + Chất nền
Acids
Huỷ khoáng
Men răng
bị sâu
Tái khoáng
Nớc bọt
1.2.2. Phân loại sâu răng
* Phân loại theo Greene Vardiman Black (1908): Black phân ra 5 loại lỗ sâu
dựa theo vị trí giải phẫu, là cơ sở cho việc tạo lỗ hàn [2].
- Loại I:
+ Loại I đơn: Sâu răng, bệnh lý ở các hố, rãnh của các răng hàm lớn,
hàm nhỏ và các hố của các răng phía trước.
+ Loại I kép: Sâu răng, bệnh lý ở mặt nhai các răng hàm, kết hợp với
sâu ở các rãnh, hố ở mặt má, mặt lưỡi của răng.
- Loại II:
+ Loại II đơn: Sâu răng, bệnh lý ở mặt bên của các răng hàm lớn, hàm
nhỏ (mặt gần, mặt xa).
+ Loại II: Kép: Sâu răng, bệnh lý ở mặt bên kết hợp với sâu răng ở mặt
nhai
- Loại III: Sâu răng, bệnh lý ở mặt bên răng cửa và răng nanh. Có thể
kết hợp sâu ở rìa cắn, mặt lưỡi và mặt môi.
- Loại IV: Sâu răng, bệnh lý ở mặt bên các răng cửa, răng nanh và làm
mất đi một góc răng.
* Phân loại theo sù xâm nhập của sâu răng vào tổ chức ngà:
- Loại A: Lỗ sâu nông ≤ 2mm
- Loại B: Lỗ sâu sâu >2mm
- Loại C: Lỗ sâu gần hở tuỷ hoặc đã gây tổn thương tuỷ.
- Loại D: Lỗ sâu gần hở tuỷ hoặc đã gây tổn thương tuỷ.
* Phân loại mới về sâu răng:
Hiệp hội nha khoa Quốc tế đã đưa ra phân loại mới về sâu răng. Phân
loại này lần đầu tiên được đề nghị vào năm 1996 và được phát triển, hoàn
chỉnh hơn khi chính thức được công nhận và tồn tại song song với phân loại
9
kinh điển của G.V.Black. Phân loại mới dựa trên vị trí và kích thước tổn
thương mô răng [5] [49].
10
Bảng 1.4. Phân loại của Graham J. Mount và W.R.Hume (Mỹ – óc 1996)
Vị trí lỗ sâu
Kích thước lỗ sâu
Mức độ 0
tối thiểu,
chớm sâu,
phục hồi
bằng bôi gel
Fluoride
Mức độ 1
trung bình
sâu men
và ngà
nông
Mức độ 2
Rộng, sâu,
phần ngà
còn lại đủ
dày để bảo
vệ tuỷ
Mức độ 3
Lan rộng, sâu
ngà sâu, phần
ngà còn lại
không đủ dày
để bảo vệ tuỷ
Vị trí 1:
Hố, rãnh, trong, ngoài
10 11 12 13
Vị trí 2:
Mặt tiếp giáp gần xa
20 21 22 23
Vị trí 3: Cổ răng
30 31 32 33
Ưu điểm của phân loại mới:
- Hệ thống phân loại đơn giản, dễ nhập số liệu vào máy tính
- Dữ liệu ghi nhận được về tổn thương sâu răng cho biết kích thước ở
giai đoạn sớm nhất.
- Những dữ liệu ghi nhận cho thấy sự tăng dần tính phức tạp của kỹ
thuật liên quan tới phục hồi tổn thương sâu răng.
- Những dữ liệu ghi nhận được phác hoạ kiểu đặc thù của xoang trám.
- Phân loại này khuyến khích sử dụng kỹ thuật can thiệp tối thiểu
Sự kết hợp phân loại về vị trí và kích thước tổn thương đưa ra những
chỉ định xử trí trên lâm sàng [10].
11
1.2.3. Phân loại lỗ hàn dựa theo phân loại lỗ sâu của Black
Bảng 1.5: Phân loại lỗ hàn theo Hess (Dựa trên phân loại của Black) [70]
Loại lỗ sâu theo Black Loại lỗ hàn
Loại I
(răng hàm
lớn, hàm
nhỏ)
Lỗ hàn đơn giản
(lỗ hàn ở một mặt
răng)
- Lỗ hàn ở mặt nhai
- Lỗ hàn ở mặt ngoài
- Lỗ hàn ở mặt trong
Lỗ hàn kết hợp
(lỗ hàn liên kết
nhiều mặt)
- Lỗ hàn ở mặt nhai liên kết với mặt ngoài.
- Lỗ hàn ở mặt nhai liên kết với mặt trong.
- Lỗ hàn mặt nhai có 1 hay 2 thành trong, ngoài
yếu – cần phá bỏ
Loại II
(Răng hàm
lớn, hàm
nhỏ)
Lỗ hàn đơn giản - Lỗ hàn ở mặt gần hoặc mặt xa
(không có răng bên cạnh)
Lỗ hàn phức hợp
IIA
- Lỗ hàn ở mặt gần hoặc mặt xa
(còn răng bên cạnh, tạo lỗ hàn từ trên xuống).
Lỗ hàn phức hợp
IIB
- Loại II mà thành trong hoặc ngoài bị sâu phá
huỷ
Lỗ hàn phức hợp
IIC
- Loại II mà cả thành trong và thành ngoài bị sâu
phá huỷ.
- Làm chụp 3/4 hay toàn phần
Loại III
(Răng cửa,
răng nanh)
Lỗ hàn đơn giản
(Lỗ hàn một mặt)
- Lỗ hàn mặt bên răng cửa hoặc răng nanh,
không có răng tiếp giáp.
Lỗ hàn phức hợp
(Lỗ hàn 2 hoặc
nhiều mặt)
- Lỗ hàn 3 mặt liên tục, mặt ngoài – mặt bên –
mặt trong.
- Lỗ hàn phức hợp cần làm chụp 3/4 hay toàn
phần
Loại IV
(Răng cửa,
răng nanh)
Lỗ hàn đơn giản - Lỗ hàn ở mặt bên và rìa cắn
Lỗ hàn phức hợp - Lỗ hàn ở mặt bên liên tục với mặt trong hoặc
ngoài kèm phá huỷ rìa cắn.
- Lỗ hàn phức hợp cần làm chụp 3/4, chụp toàn
phần hoặc cắm trụ
Loại V
(Cổ răng)
Lỗ hàn đơn giản - Lỗ hàn cổ răng ở một mặt răng
Lỗ hàn phức hợp - Lỗ hàn cổ răng ở nhiều mặt răng
1.2.4. Tình hình sâu răng và nhu cầu trám phục hồi răng sâu ở nước ta
12
Theo các cuộc điều tra sức khoẻ răng miệng toàn quốc lần I (1989) , lần
II (1999) và điều tra cơ bản (2002) của Trần văn Trường và cộng sự thì tỷ lệ
sâu răng trong cộng đồng rất cao: >50% trẻ em và nhân dân bị sâu răng
[24] ,cụ thể:
- Tỷ lệ sâu răng sữa cao, có 85% trẻ em 6-8 tuổi bị sâu răng sữa, trung
bình mỗi em có 5,4 răng bị sâu.
- Tỷ lệ sâu răng vĩnh viễn gia tăng theo tuổi: lên tới 69% ở lứa tuổi 15-17.
- Số răng vĩnh viễn sâu trung bình ở một cá thể tăng từ 0,48 răng ở
nhóm 6-8 tuổi lên 2,4 răng ở trẻ em nhóm 15-17 tuổi.
- Tình trạng sâu răng ở người lớn gia tăng theo tuổi, từ mức trung bình
có 3,29 răng sâu ở lứa tuổi 18-34 tăng lên 8,93 răng sâu/một người ở lứa tuổi
từ 45 trở lên [23].
- Tỷ lệ sâu răng cũng gia tăng từ 75,2% ở nhóm tuổi trẻ hơn lên tới
89,7%.
- Đời sống kinh tế càng cao, thay đổi cách ăn uống như giảm chất xơ,
tăng lượng đường, bánh kẹo… làm tỷ lệ sâu răng ngày càng cao hơn, ví dụ: tỷ
lệ sâu răng lứa tuổi 35-44 từ 72,7% (1989) tăng lên 83,2% (1999): Tỷ lệ sâu
răng ở lứa tuổi 15 tăng từ 60,3% (1989) lên 67,6% (1999). Tỷ lệ sâu răng ở
lứa tuổi 15 tăng từ 60,3% (1989) lên 67,6% (1999).
Tỷ lệ sâu răng cao nên nhu cầu điều trị phục hồi các răng sâu ngày càng
lớn. Nhờ có công tác tuyên truyền, giáo dục về phòng bệnh răng miệng nên
nhận thức của nhân dân về việc cần thiết phải điều trị răng sâu sớm cũng được
nâng cao. Bên cạnh yêu cầu phục hồi lại chức năng, tránh biến chứng còn có
một yêu cầu cao không kém là phục hồi lại cả về thẩm mỹ.
13
1.3. Mòn răng
Mòn răng là sự tổn thương bề mặt răng mà không phải do sâu răng hay
bởi chấn thương. Sự mòn răng bất bình thường có thể gây ảnh hưởng đến
men, ngà và tủy răng.
Mòn răng được phân ra nhiều loại và do nhiều nguyên nhân khác nhau.
Nghiên cứu này đề cập mòn nhóm răng sau, nguyên nhân do cọ mòn tại chỗ,
thường do tiếp xúc giữa răng với răng giữa hai hàm có thể là mòn răng do ăn
nhai hoặc do thãi quen như tật nghiến răng, thãi quen cắn siết hai hàm [26].
Khi răng bị xoi mòn, mô răng mềm đi khiến răng dễ bị bòn do cọ xát,
có thể vì nghiến răng hoặc do sự mài mòn của bàn chải đánh răng quá cứng
kết hợp với kem đánh răng có chứa chất tẩy trắng.
Sang thương xoi mòn răng là những sang thương hình chén trên đỉnh
múi, bờ cắn và bờ bên hoặc những sang thương nông ở cổ răng, không có sự
cọ xát hay mài mòn. Sự mòn của phần men mất khoáng ở những vị trí tương
tác răng – răng gây ra các diện mòn trên những răng đối diện. Sự mất khoáng
trên men và ngà ở cổ răng có thể thay đổi một cách vật lý do mài mòn và trở
thành những sang thương rãnh. Những sang thương này phát triển thành sang
thương dạng chêm do sự tương tác liên tục giữa sự xoi mòn và mài mòn, biểu
hiện là những diện rộng ống ngà xơ hoá được tạo thành do phản ứng với kích
thích, ảnh hưởng đến ngà sống và gây quá cảm với sự thay đổi nhiệt và va
chạm [25] [50] [69].
14
Ảnh 1.2. Hình ảnh mòn răng
1.4. Một số vật liệu phục hồi tổn thương thân răng.
Trong quá trình phát triển của ngành Răng Hàm Mặt, năm 1728 là năm
đánh dấu mốc phát triển, Fauchard trình bày một số phương pháp điều trị và
vật liệu phục hình răng. Amalgam bắt đầu được sử dụng từ giữa thế kỷ XIX
và được sử dụng rộng rãi khi Black công bố các công trình nghiên cứu của
ông về Amalgam vào năm 1985. Đến cuối thế kỷ XX các vật liệu khác như
ciment, nhựa phức hợp, sứ… được cải thiện đáng kể. Đến cuối thế kỷ XX kỹ
thuật hàn kết dính như Glass ionomer, Composite được giới thiệu và ngày
càng hoàn thiện, được áp dụng ngày càng rộng rãi.
Xi măng là loại vật liệu có sức chống đỡ cơ học tương đối yếu và là loại
dẫn nhiệt kém. Tất cả các loại xi măng hàn răng đều được cung cấp dưới dạng
15
bột và nước mà khi trộn lẫn sẽ cho một bột dẻo trước khi đông cứng. Một số
vật liệu như:
- Xi măng kẽm phosphate.
- Xi măng Silicat
- Xi măng Cacboxylat.
- Amalgam [7], [16].
- Glass Ionomer Ciment (GIC) [28]
- Vật liệu sứ.
- Hợp kim nha khoa.
- Composite (Vật liệu được sử dụng phổ biến hiện nay)
Đây là chất hàn đã được sử dụng phổ biến ở các nước phát triển từ thập
kỷ 80, ở Việt Nam từ giữa thập kỷ 90. Composite và kỹ thuật hàn Composite
ngày càng được cải thiện và phát triển, đáp ứng yêu cầu tái tạo lại mô răng bị
tổn thương.
* Vật liệu làm Inlay:
- Trước đây Inlay thường được đúc từ kim loại, người ta hay dùng
vàng, thép… Sau này, Inlay còn được làm từ composit. Đây là những
composit thế hệ sau chuyên dùng cho răng và labo, những composit đã được
cải tiến này có những tính chất lý học tốt, đáp ứng được những yêu cầu của kỹ
thuật Inlay, tuy nhiên vẫn còn hạn chế bởi sự co ngót sau khi trùng hợp.
- Sau này, khắc phục nhược điểm đó, sứ là vật liệu làm Inlay được ưa
chuộng và ngày càng phổ biến rộng rãi.
1.5. Một số yếu tố liên quan đến phục hồi
1.5.1. Nhạy cảm ngay sau điều trị
- Ngay sau khi gắn inlay trên các răng được bảo tồn tuỷ, bệnh nhân có thể
xuất hiện cảm giác đau. Cảm giác này có thể dai dẳng hoặc không liên tục với
nhiều mức độ khác nhau và đôi khi có thể xuất hiện muộn (vài ngày hay vài
16
tháng). Mức độ của phản ứng phụ thuộc vào ngưỡng chịu đau của bệnh nhân,
ngưỡng kích thích, mức độ buồng tuỷ và hình thái học của ngà răng.
- Theo lý thuyết của Brannstrom về sự dẫn truyền thuỷ lực, hầu như tất
cả những cơn đau sau điều trị có liên hệ tới sự di chuyển dịch bên trong ống
ngà. Những yếu tố làm tăng sự di chuyển dịch sẽ góp phần gây ra đau sau
điều trị như:
+ Không khí bị nhốt lại trong ống ngà
+ Sau lấy đi lớp mùn ngà bằng dung dịch “conditioner” có tính acid.
+ Lực Ðp trên răng.
+ Sù thay đổi nhiệt - đặc biệt là lạnh.
+ Gia tăng số lượng và kích thước các ống ngà
+ Phục hồi không kín.
+ Gắn phục hình với những vật liệu nén [62]
1.5.2. Sâu răng tái phát
- Thuật ngữ “ Sâu răng tái phát” được giới hạn cho những sâu răng nằm
ở bờ giữa xoang sâu răng với phục hồi và là lý do thường gặp nhất để thay thế
phục hồi. Chính vì lý do này Black đã đưa ra nguyên tắc sửa soạn xoang trám
Amalgam “mở rộng dự phòng”. Sâu răng tái phát được khởi đầu bằng vi kẽ
(microleakage) – có nghĩa là một lượng rất nhỏ chất dịch lưu chuyển ở giao
diện răng và phục hồi. Jorgensen và Wakumoto (1968) cho rằng những khe
hở <35-50µm ở nơi tiếp xúc giữa răng và phục hồi sẽ không gây sâu răng tái
phát. Theo Ozer, kích thước những khe hở đó phải từ 250-400µm thì mới phát
triển thành sâu răng thứ phát.
17
Hình 1.5. Hình ảnh sâu răng tái phát ở rìa khối inlay
- Trong những vi kẽ, người ta tìm thấy rất nhiều loại vi khuẩn này chủ
yếu nằm ở tổn thương mềm hơn ở những tổn thương cứng và trung bình.
Không thấy có sự khác nhau giữa các mẫu vi khuẩn lấy từ sâu răng tái phát và
sâu răng nguyên phát [51].
Vì vậy, cần sát trùng mô răng bằng dung dịch chlorhexidine trước khi
gắn phục hồi đÓ phòng chống sâu răng tái phát [51].
1.5.3. Vị trí của phục hồi liên quan với khớp cắn
- Định nghĩa về khớp cắn: là tương quan giữa cả các thành phần của hệ
thống nhai trong chức năng bình thường, loạn chức năng, cận chức năng bao
gồm những đặc điểm hình thái và chức năng bề mặt tiếp xúc của các răng và
phục hình đối diện, chấn thương và loạn khớp cắn, sinh lý cơ thần kinh, chức
năng cơ khớp thái dương hàm, nhai và nuốt, trạng thái tâm sinh lý và chẩn
đoán, dự phòng, điều trị rối loạn chức năng hệ thống nhai.
- Khi thực hiện phục hồi, cần xác định chính xác vị trí của những núm
răng đối diện sẽ tì lên inlay từ đó có những biện pháp giảm lực tác động lên
phục hồi.
18
- ở tư thế lồng múi tối đa (các răng trên 2 cung hàm có nhiều điểm tiếp
xúc nhất) múi tựa tiếp khớp với gờ bên hoặc hố giữa của răng đối diện. Múi
tựa chính là những điểm chịu lực, là những trụ chống để duy trì chiều cao
khớp cắn. Vị trí của inlay trên những điểm chịu lực có thể gây ra những thất
bại lâm sàng.
Trên mặt nhai các răng hàm lớn và hàm nhỏ:
+ Đỉnh của múi ngoài răng dưới tiếp xúc với gờ bên của răng trên, trừ
trường hợp múi ngoài thứ 2 của răng hàm lớn dưới tiếp khớp với hố giữa của
răng hàm lớn trên.
+ Đỉnh của múi trong răng trên tiếp khớp với hố xa của răng hàm nhỏ
và hố giữa của răng hàm lớn dưới, trừ trường hợp múi trong thứ 2 của răng
hàm lớn trên tiếp khớp với gê bên của răng hàm lớn dưới.
- Ở tư thế đưa hàm sang bên: ở bên làm việc, các đỉnh núm ngoài của
răng hàm lớn và hàm nhỏ của 2 hàm, đỉnh núm trong của răng hàm lớn và
hàm nhỏ hàm trên có các điểm chạm. Nhưng ở tư thế này, các núm răng
không chịu lực như ở tư thế lồng múi tối đa. Tuy vậy, khi thử cắn phải kiểm
tra tư thế này vì cản trở cắn ở tư thế đưa hàm sang bên vẫn có thể gây bong
hay mẻ phục hồi [13].
1.6. Giới thiệu hệ thống sứ nha khoa
1.6.1. Lịch sử sứ nha khoa
Sứ đã được sử dụng trong nha khoa trên 200 năm qua phục hình toàn
sứ lần đầu tiên được giới thiệu vào thế kỷ XVIII. Năm 1903 cách thức để làm
chụp sứ (chụp Jacket) đã được mô tả nhưng lại gặp phải sự thất bại về độ bền.
Từ đó xuất hiện một cuộc cách mạng nhằm cải tiến kỹ thuật nung nhằm làm
tăng độ bền và chống gãy vỡ của sứ. Đến năm 1963 phục hình toàn sứ đã có
thể sử dụng cho vùng răng trước với tỷ lệ thành công được chấp nhận.
Ngày nay sứ đã được sử dụng cho cả vùng răng trước và nhóm răng sau bởi
19
những cải tiến cả về vật liệu và kỹ thuật để đạt được yêu cầu cao cả về thẩm
mỹ và độ bền [43].
1.6.2. Những hiểu biết về sứ nha khoa
1.6.2.1. Sứ truyền thống
- Sứ nha khoa được hợp thành từ những tinh thể vô cơ (Feldspath,
Silic và nhôm) trong mét khung tựa thể tích thường chứa 65% oxide silic
(Si0
2
) và 15% oxide nhôm (A1
2
0
3
) và phần còn lại là 20% của hỗn hợp K
2
0,
Na
2
0, Li
2
0. Để sứ có biểu hiện bề ngoài tương tự cấu trúc răng người ta thêm
vào Sn0
2
, Ti0
2
. Ở trạng thái keo những chất này cho phép khuyếch tán tản
mát ánh sáng và cho mầu trắng sữa.
- Ngoài thành phần trên để sứ có mầu răng tự nhiên người ta cho thêm
vào một lượng nhỏ oxide mầu làm cho sứ có ánh màu vàng (oxide cobal), hồng
(oxide sắt), xanh (oxide crom). ĐÓ tạo ra tính chất huỳnh quang của men người
ta cho thêm vào sứ những muối của ursnium và những oxide quý hiếm.
- Các vật liệu toàn sứ được tăng cường các mối nối cơ học và các mối
nối đồng hóa trị dẫn đến thẩm mỹ cao hơn, mài răng Ýt hơn và gắn liền bờ
phục hình hơn [44].
1.6.2.2 Phân loại sứ
- Phân loại sứ theo nhiệt độ nóng chảy [39], [43].
+ Sứ có độ nóng chảy cao: 1290 – 1370
0
C
+ Sứ có độ nóng chảy trung bình: 1090 – 1260
0
C
+ Sứ có độ nóng chảy thấp: 870 – 1065
0
C.
- Phân loại theo cách sử dụng.
+ Sử dụng làm cầu, chụp sứ kim loại (thường hoặc quý).
+ Sử dụng trong cầu chụp toàn sứ.
- Phân loại theo kỹ thuật sản xuất.
+ Sứ nung kết.
20
+ Sứ đúc.
+ Sứ được làm bằng máy (CAD - CAM: sứ cecon, sứ E.max CAP).
+ Sứ Ðp nóng vào khuôn.
+ Sứ thấm.
- Phân loại theo thành phần của sứ sử dụng trong hệ thống cầu, chụp
toàn sứ. Dựa vào thành phần của lõi sứ mà người ta chia ra:
+ Sứ thủy tinh (40% Si0
2
) E.max, Empress II (Ivoclar - Vivadent).
+ Sứ nhôm (> 35% AI2O3): Procero (Nobenbiocare) Inceran Alumin.
+ Sứ Zirconia (> 90% ZrO2): Cercon, Lava (3MESPE) DC-ZinKon.
1.6.2.3. Sứ IPSe.max Press
* Giới thiệu khái quát về sứ IPSe.max
- Hệ thống này gồm sứ thủy tinh Liti hóa học được sử dụng chủ yếu để
phục hồi inlay, veners răng đơn, cầu sứ, oxit có độ bền cao dùng cho cầu lớn.
- Các loại trong công nghệ đúc bao gồm các phôi đúc sứ thủy tinh liti
hóa học thẩm mĩ cao IPSe.max và phôi sứ thủy tinh Fluorapatit tạo nên công
nghệ đúc zirconia nhanh chóng và hiệu quả.
- Tùy từng yêu cầu của từng trường hợp, có hai loại vật liệu được sử dụng
trong kỹ thuật CAD/CAM. Phôi sứ thủy tinh liti hóa học IPSe.max CAD/MAD.
Phôi sứ thủy tinh liti hóa học IPSE.max CAD và oxit zirconia IPS.max ZirCAD,
tinh thể nano-fluorapatit tạo thành lớp sứ IPS.max ceram, thường được sử dụng
để nhận diện các loại sứ IPS E.max cả sứ thủy tinh và sứ oxit.
- Sứ IPS E.max bao gồm các loại sau:
+ Sứ đúc:
- IPSe.max press.
- IPSe.max zirpress.
+ Sứ làm bằng máy:
21
- IPSe.max CAD.
- IPSe.max zir CAD.
- IPSe.max ceram.
* Sứ IPSe.max Press
Đặc tính lý học:
- IPSe.max press là một phôi sứ thủy tinh liti hóa học. Quá trình sản
xuất tạo ra các phôi giống nhau chỉ khác độ mờ, các phôi này đặc trưng bởi
sức mạnh của 400 Mpa do đó là loại phôi sứ có độ bền cao nhất.
+ CTE (100-400) [10-6/K] 10.
+ CTE (100-500) [10-6/K] 10.5 + Độ
uấn (biaxial) [Mapa] 400 Độ bền
[Mpam0.5] 2.75 Độ co giãn [GPa] 95
Độ cứng [Mpa] 5800 Độ hòa tan hóa
học [Mg/cm
2
]*40 Nhiệt độ đúc [C/F]
915-920/1679-1688
- Đặc tính cơ bản:
Độ bền, khả năng đề kháng với sự lan truyền gẫy nứt.
Thẩm mỹ và tương hợp sinh học.
Độ nhạy cảm với kích thích nóng lạnh.
Giảm bệnh quanh răng, sâu răng.
Sự sát khít của phục hình.
Công nghệ thiết kế sản xuất hiện đại.
* Chỉ đinh:
Inlay, veneers (mặt nhai, mỏng), chụp từng phần, cầu 3 đơn vị (răng
trước, vùng răng hàm nhỏ).
* Chống chỉ định:
- Cầu 4 đơn vị trở lên.
22
- Cầu răng hàm lớn.
- Cầu có giữ inlay.
- Cầu dán.
- Phục hồi có tổn thương sâu dưới lợi.
1.7. Inlay
1.7.1. Giới thiệu về Inlay chung
- Inlay là một vật được đúc (bằng các vật liệu nh nhựa, ceramic, hợp
kim, composite ) năm trong lòng một hay nhiều mặt của thân răng, dùng để
tái tại những phần mất tổ chức của thân răng. Phân thân răng bị mất có thể do
sâu răng, mòn răng, sang chấn, vỡ hoặc do tai mài đi trong lúc tạo hốc để đặt
inlay. Trong phục hình răng cố định, người ta sử dụng in lay hợp kim để làm
phần giữ cho cầu răng cố định ngắt lực. Inlay hợp kim có tác chốt lưu giữ
được gọi là pinlay [33][20].
Ảnh 1.4. Mô hình khối inlay onlay
- Onlay có bản chất là một inlay loại II (Gần – xa – nhai) bao phủ một
phần hoặc toàn bộ mặt nhai của thân răng.
23
Đo đó, inlay nằm trong mô răng, onlay nằm trên mặt nhai và bao bọc
thân răng. Về mặt cơ học, inlay truyền lực ly tâm, có khuynh hướng làm vỡ
mô răng nếu lực Ðp đi về các góc. Onlay truyền lực hướng dẫn và bao bọc
thân răng nên tránh được tai bến này [67].
1.2.2. Lịch sử inlay onlay
- Lịch sử inlay onlay có nguồn gốc từ kỹ thuật đúc khuôn cách dây
khoảng 5000 năm. Khi đó, mẫu được làm bằng sáp ong và khuôn được đỏ
bằng đất sét. Cho đến cuối thế kỷ 19, quá trình đúc khuôn bắt đầu được sử
dụng rộng rãi để chế tạo chụp răng hoặc inlay.
- Bản xác nhận việc đúc khuôn trong Nha khoa được dăng trên một tờ
báo do B.F Philbrook viết năm 1897 tại Iowa – Mỹ. Tuy nhiên ý nghĩa của
công trình này không được công nhận cho tới khi công trình nghiên cứu của
Wiliam. H.Taggart tại Chicago – Mỹ được công bố, trong đó H.Taggart mô tả
phương pháp “đúc thay thế sáp” (lost wax process). Không chỉ phát triển và
mô tả kỹ thuật, ông còn công thức hoá một hỗn hợp mẫu sáp với những thuộc
tính tuyệt vời từ đó áp dụng nguyên liệu này trong nhà khoa cùng với máy
đúc khuôn ly tâm. Sau đó inlay onlay vàng bắt đầu đưa vào sử dụng. Những
mẫu sáp inlay onlay thời kỳ này được điêu khắc trực tiếp trên miệng của bệnh
nhân. Ngày nay, bác sĩ điều trị mài mô răng, chuẩn bị xoang inlay onlay rồi
đo mẫu gửi xuống labo. Tại labo, khối inlay onlay được tạo hình sáp rồi được
đúc bằng các loại vật liệu khác nhau.
Nhưng vào thời điểm đó, kỹ thuật của H.Taggart chưa đạt được độ chính
xác nha sĩ yêu cầu cho những phục hồi nhỏ. Vì thế, đa số nha sĩ vẫn sử dụng
phương pháp nhồi vàng lá hãy hỗn hợp Amalgam – bạc (mới được cải tiến lúc
Êy) vào các lỗ sâu vì nó luôn luôn tạo ra được những phục hồi rất khít khao.
Kể từ đó, đã có rất nhiều cải tiến về bột đúc giảm co, hạn chế sự biến
dạng của những sản phẩm, cải tiến vật liệu làm inlay onlay, cement gắn dán
24
chỉ với mục đích tạo ra được một phục hồi chắc chắn. Kỹ thuật sử dụng inlay
onlay cũng ngày càng được bổ biến rộng rãi hơn.
Năm 1931, Wiliam H.O.,Mc Gehee, đã có công trình nghiên cứu về
inlay vàng và inlay sứ.
Năm 1965. Mc Lean và Hughes phát triển sứ alumina cho hệ thống sứ
không hợp kim chịu lực.
Năm 1971, Duret lần đầu tiên giới thiệu hệ thống thiết kế và chế tạo
phục hồi nha khoa tự động với sự trợ giúp của máy vi tính (CAD/CAM) có
thể tạo ra phục hồi và ngắn trong một lần hẹn. CAD: là bộ phận thu thập dữ
liệu bằng dấu quang học hay cơ học thông qua việc ghi dấu trực tiếp của răng
đã sửa soạn hoặc từ mẫu hàm. CAM: là bộ phận chế tạo phục hồi từ khối sứ
hay hợp kim chế tạo sẵn dựa vào hình dáng đã được thiết kế.
1980-1987: Mormann và Brandestini phát triển hệ thống CEREC trong
đó các bước kỹ thuật từ thiết kế sửa soạn xoang đến chế tạo phục hồi nha
khoa là hoàn toàn tự động với phần mềm COS ngày càng hoàn thiện.
Từ 1990 đến nay, Inlay onlay sứ và Composite được nghiên cứu và sử
dụng rộng rãi trên lâm sàng [32][35].
ở Việt Nam, đã có một vài công trình nghiên cứu về inlay onlay
composite”, Phạm Thị Kim Hoa “Đánh giá kết quả lâm sàng hàn phục hồi
thân răng bằng Inlay onlay Composite gián tiếp” [24], [11].
Hệ thống CAD/CAM ứng dụng trong phục hồi inlay onlay cũng được
nghiên cứu và phát triển. Võ Văn Nhân, Hoàng Tử Hùng, Hoàng Đạo Bảo
trâm giới thiệu hệ thống CAD/CAM nha khoa (hệ thống Cerec 2) và ứng
dụng nghiên cứu in vitro vi kẽ trong phục hồi xoang loại II sử dụng in lay
Cerana [21][31].
- Inlay là một mảnh bịt đúc bằng kim loại hoặc sứ, composite hoặc
nhựa nhằm tạo hình lại phần răng bị mất do bị sâu, do mài đi trong lúc tạo hốc
25