Tải bản đầy đủ (.ppt) (81 trang)

Hạch lymphô potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.66 MB, 81 trang )



BỆNH HẠCH LYMPHÔ
Ths. Nguyễn Văn Luân


MỤC TIÊU
1. Mô tả và phân tích các loại viêm hạch.
2. Mô tả và phân tích đặc điểm bệnh Hodgkin
hạch.
3. Mô tả và phân tích đặc điểm bệnh lymphôm
không Hodgkin hạch.


Cấu trúc hạch limphô bình thường
Các tế bào của nang limphô


Sự biệt hóa và đáp ứng của lymphôm t bào Bế


Sự biệt hóa và đáp ứng của lymphôm t bào Tế


Sơ đồ biệt hóa dòng limphô
Tế bào gốc
Tiền thân
tế bào T
Tiền thân
tế bào B
Limphô bào B1


Nguyên bào miễn dòch T
Tuyến ức
Nguyên bào miễn dòch B
Nguyên tâm bào
tâm bào
Limphô bào T1 Limphô bào T2
Limphô
bào B2
Tương bào
Tế bào trung gian
limphô - tương bào


Cấu trúc hạch limphô bình thường
Các tế bào của nang limphô


Bệnh lý
hạch
limphô
Viêm
Ác tính
Phản ứng
Lành tính


1. VIÊM HẠCH KHÔNG ĐẶC HIỆU
1.1. Viêm hạch cấp tính:
- Biểu hiện lâm sàng: hạch to, đau; liên quan đến
viêm nhiễm các vùng lân cận, như viêm amidan,

hô hấp trên, và nhiễm khuẩn răng, miệng.
- Vi thể: nang lymphô tăng sinh, trung tâm mầm có
nhiều đại thực bào.
Điểm quan trọng: hạch có thể chuyển sang áp xe,
hoặc viêm mạn tính.


1.2. Viêm hạch mãn tính không đặc hiệu
- Định nghĩa: là phản ứng miễn dịch của mô lymphô
hạch, có thể thay đổi hình thái ở nhiều mức độ
khác nhau.
- Vi thể: bao gồm tăng sản nang, tăng sản mô
limphô vùng cận vỏ, và tăng sản xoang.


1.3. Hạch viêm mạn tính đặc hiệu
Hạch viêm lao
- Thường gặp ở Việt Nam, hiếm gặp ở các nước
phát triển.
- Đại thể: hạch to, có hoại tử bã đậu.
- Vi thể: tổn thương dạng nang, thoái bào, đại bào
Langerhans và hoại tử bã đậu.


Viêm hạch đặc hiệu: Viêm lao
hạch cứng, cắt
ngang có
những ổ hoại
tử màu vàng
Hạch to, ở cổ, nách, cứng hoặc mềm,

không đau, dò ra da


Viêm hạch đặc hiệu: Viêm lao
hoại tử bã đậu
đại bào Langhans
Thoái bào


Bệnh lý ác tính
của HẠCH
Bệnh lý ác tính
của HẠCH
Nguyên
phát
Bệnh
Hodgkin
Limphôm
Không
Hodgkin
Thứ phát


Ung thư hạch nguyên phát

Bệnh Hodgkin

Lymphôm không hodgkin



2. BỆNH HODGKIN

Bệnh Hodgkin được mô tả lần đầu tiên do Thomas
Hodgkin (vào năm 1832), bởi sự quan sát đại thể
hạch lymphô; Thuật ngữ bệnh Hodgkin được Wilks
áp dụng (vào năm 1865). Vi thể bệnh này điển hình
bởi sự hiện diện của tế bào Reed - Sternberg.

Bệnh Hodgkin chiếm 0,7% của tất cả các bệnh ung
thư mới mắc ở Hoa Kỳ, với khoảng 7.400 mỗi năm.

Đây là bệnh ác tính của hạch thường gặp; Có rất
nhiều tiến bộ trong điều trị bệnh lý này trong nhiều
thập kỷ qua, và bây giờ chữa trị được hầu hết các
trường hợp.


Beänh Hodgkin
TB Reed-Sternberg



Tế bào Reed Sternberg


Dịch tễ học:

Nam nhiều hơn nữ, riêng bệnh Hodgkin loại xơ
cục có xuất độ nữ nhiều hơn nam.


Tuổi mắc bệnh có hai nhóm đỉnh tuổi, nhóm
khoảng 20 tuổi và nhóm > 50 tuổi.


Triệu chứng Lâm sàng
- Một phần ba bệnh Hodgkin có triệu chứng bao gồm:
sốt, mồ hôi về đêm, và sụt cân (gọi là những triệu
chứng " B ").
- Ngứa toàn thân, gặp trong loại Hodgkin xơ cục.
- Hạch cổ to, không đau là triệu chứng thường gặp
nhất; hạch to đau sau uống rượu cũng là triệu
chứng kinh điển, nhưng chỉ gặp ở một số ít bệnh
nhân.


Điểm quan trọng:
- Bệnh Hodgkin hạch: gặp ở các hạch liền kề nhau,
nên có thể phẫu thuật cắt bỏ; hiện diện ở các
hạch ngoại vi rất hiếm.
- Hạch mắc bệnh thường gặp nhất là hạch cổ và
hạch trung thất.




* Hình thái học
- Tế bào u là tế bào Reed - Sternberg (chiếm 1-5%
tế bào); các tế bào lymphô, mô bào, bạch cầu ái
toan và tế bào hạt là những tế bào phản ứng.
- Hiện diện tế bào Reed-Sternberg là tiêu chuẩn

chính cho việc chẩn đoán bệnh Hodgkin. Bao
gồm tế bào Reed-Sternberg “mắt cú” và các biến
thể như tế bào Lacunar, tế bào " xác ướp ", và
các tế bào H & L (Lymphohistocytic cells) nhân có
dạng “bắp nổ”.


tế bào Reed-
Sternberg “mắt cú”
và tế bào Lacunar
và Reed-Sternberg
dạng hốc.


Nhuộm hóa mô miễn dịch

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×