Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

NHIẾM HELICOBAter PYLORI VÀ BỆNH LÝ DẠ DÀY TÁ TRÀNG Ở TRẺ EM ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (149.05 KB, 6 trang )

đề tài này với mục tiêu (1) xác định tỷ lệ mang
I. ĐặT VấN Đề
HP theo vị trí tổn th-ơng bệnh lí qua nội soi và
Ngày nay vai trò gây viêm loét dạ dày và
mô bệnh học (MBH), và (2) đánh giá mối liên
gây ung th- dạ dày của Helicobacter pylori
quan giữa triệu chứng lâm sàng với tình trạng
(HP) đã đ-ợc xác nhận. Nhiều nghiên cứu
nhiễm HP ở trẻ đến khám nội soi điều trị bệnh
trên thế giới thấy tỷ lệ mang HP ở trẻ em có
lý dạ dày tá tràng.
triệu chứng tiêu hóa trên rất thay đổi tùy theo
nơi nghiên cứu [9,11] (Reifen, Sokucu). Hơn
II. ĐốI TƯợNG Và PH-ơNG PHáP
nữa, trẻ mang HP nếu không có loét th-ờng
Đối t-ợng nghiên cứu là 78 trẻ (44 trai, 34
không biểu hiện triệu chứng lâm sàng rõ rệt
gái) từ 5 đến 15 tuổi (trung bình là 10,5 2,3
[2] (Gomlally 95); tần số biểu hiện triệu chứng
năm) đ-ợc chẩn đoán bằng nội soi tiêu hóa
và mối liên quan giữa triệu chứng với nhiễm
tại khoa Nhi bệnh viện Bạch Mai và bệnh viên
HP cũng rất khác nhau và không thống nhất
Nhi Trung -ơng từ 4-2001 đến 8-2002 vì bệnh
[1,3,10,12]. ở Việt Nam, tỷ lệ nhiễm HP ở trẻ
lí tiêu hóa trên. Tất cả các tr-ờng hợp nghiên
em là 33-42% và 65-80% ở ng-ời lớn. Một vài
cứu đều đ-ợc trẻ và gia đình tình nguyện
nghiên cứu gần đây trên trẻ em Việt Nam đến
tham gia. Đề c-ơng nghiên cứu đã đ-ợc hội
khám nội soi tiêu hóa thấy tỷ lệ mang HP là


đồng xét duyệt đạo đức nghiên cứu khoa học
rất cao (83,2% ở trẻ viêm dạ dày và 85,7% ở
tr-ờng Đại học Y Hà Nội thông qua.
trẻ loét dạ dày tá tràng) [6,8]. Tuy vậy, các
Các thông tin về hỏi và khám bệnh đ-ợc
nghiên cứu này ch-a nhiều và ch-a đi sâu
cùng một nghiên cứu viên là thầy thuốc Nhi
đánh giá quan hệ giữa các triệu chứng tiêu
khoa thu thập bằng bộ câu hỏi soạn sẵn
hóa với sự nhiễm HP. Chúng tôi nghiên cứu
phỏng vấn trẻ và bố hoặc mẹ ở trẻ nhỏ từ 6
Nhiễm HELICOBAter PYLORI Và BệNH Lý Dạ DàY Tá tràNG
ở TRẻ EM
Nguyễn Văn Bàng, Nguyễn Gia Khánh,
Phùng Đắc Cam
Bộ môn Nhi - Đại học Y Hà Nội
Đơn vị Vi khuẩn đ-ờng ruột,
Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung -ơng
Mục tiêu. Đánh giá tỷ lệ mang Helicobacter pylori (HP+) và mối liên quan của HP(+) với các biểu hiện
trên lâm sàng ở trẻ em có biểu hiện bệnh lí đ-ờng tiêu hóa trên. Đối t-ợng và ph-ơng pháp. Thăm khám
lâm sàng, định l-ợng kháng thể kháng HP bằng kỹ thuật ELISA và nội soi tiêu hóa đánh giá vi trí và phân
loại tồn th-ơng, sinh thiết chẩn đoán mô bệnh học (MBH) và thử phản ứng Urease (Clo-test) đ-ợc tiến
hành cho 78 trẻ có triệu chứng tiêu hóa trên. Trẻ đ-ợc xác định là HP(+) khi có ít nhất 2 trong số 3 xét
nghiệm là Clo-test, ELISA và MBH kết quả (+). Dùng test t để so sánh nồng độ kháng thể giữa các nhóm,
test so sánh tỷ lệ và phân tích hồi quy logistic đa biến đánh giá các mối liên quan. Kết quả: Tỷ lệ HP(+) là
66,7% (52/78 trẻ). Tỷ lệ HP(+) ở 40 trẻ (51,30%) có tổn th-ơng dạ dày là 70% (28 trẻ), ở 21 trẻ (26,9%) có
tổn th-ơng tá tràng là 95,2% (20 trẻ) và ở 17 trẻ (21,8%) không có tổn th-ơng tại dạ dày tá tràng là 23,5%
(4 trẻ). Không có sự khác biệt có ý nghĩa về nồng độ kháng thể ở những trẻ HP(+) giữa nhóm có tổn th-ơng
dạ dày (0,279 0,063) và nhóm có tổn th-ơng tá tràng (0.340 0,069) (p > 0,05). Phân đen gặp phổ biến
hơn trong nhóm HP(+) so với nhóm HP(-) (p < 0,02), nh-ng gặp ở bệnh nhân có loét. Không có sự khác

biệt về các triệu chứng lâm sàng khác giữa nhóm HP(+) và HP(-). Kết luận. Dù tỷ lệ HP(+) cao ở trẻ có
biểu hiện tiêu hóa trên, nh-ng rất ít triệu chứng lâm sàng cho phép phân biệt với trẻ HP(-). Việc chẩn đoán
cần dựa vào kết quả ELISA để sàng lọc và nội soi tiêu hóa để khẳng định.
29
TCNCYH 30 (4) - 2004
đến 10 tuổi) và trực tiếp khám thực thể lúc sau 20 phút và sau 2 giờ (Clo-test, Delta
trẻ đến viện tr-ớc khi tiến hành nội soi tiêu West, Australia). Xét nghiệm mô bệnh học
hóa và lấy mẫu máu tĩnh mạch để định l-ợng mẫu sinh thiết hang vị đ-ợc tiến hành tại Bộ
kháng thể IgG kháng HP. Nh- vậy cả trẻ em môn Giải phẫu bệnh, tr-ờng Đại học Y Hà Nội
(cùng gia đình) và thầy thuốc đều không biết (PGS Trần Văn Hợp) và nhận định kết quả
trẻ có nhiễm HP hay không (mù đôi). theo phân loại hệ thống Sydney.
Để kết quả nghiên cứu đ-ợc chính xác, Bệnh nhận đ-ợc xác định là HP(+) khi có
chúng tôi chỉ đánh giá những triệu chứng mà ít nhất 2 kết quả (+) trong số 3 xét nghiệm
trẻ em có thể cảm nhận một cách chắc chắn (huyết thanh học, Clo-test, mô bệnh học). Số
và gia đình hoặc thầy thuốc có thể xác nhận, liệu nghiên cứu đ-ợc xử lí bằng các thuật toán
bao gồm thời gian bị bệnh, vị trí và thời gian thống kê y-sinh học với sự trợ giúp của phần
đau bụng tái phát {đ-ợc xác định theo tiêu mềm thống kê SPSS 10.1. So sánh tần số
chuẩn Apley (1957) mà đa số tác giả hiện nay các dấu hiệu lâm sàng giữa nhóm trẻ HP(+)
2
sử dụng là "cơn đau bụng đúng để làm cản trở
và HP(-) bằng thuật toán c và so sánh nồng
sinh hoạt bình th-ờng của trẻ, có ít nhất 3 đợt
độ kháng thể IgG kháng HP bảng thuật toán t.
trong vòng 3 tháng gần đây}, nôn, đi ngoài
Mối liên quan giữa triệu chứng và nhiễm HP
phân đen, nôn ra máu, và biểu hiện thiếu
đ-ợc đánh giá bằng phân tích hồi quy logistic
máu trên lâm sàng. Tuổi, giới, tiền sử điều trị
đơn và đa biến.
bệnh dạ dày tá tràng (DDN) ở trẻ và bố mẹ

III. Kết quả
cũng đ-ợc thu thập và đánh giá.
Tỷ lệ nhiễm HP theo từng vi trí và loại tổn
Chẩn đoán huyết thanh nhiễm HP tiến
th-ơng bệnh lí đ-ợc trình bày trong bảng 1.
hành tại Đơn vị Vi khuẩn đ-ờng tiêu hóa, Viện
Nồng độ trung bình kháng thể IgG kháng HP
Vệ sinh Dịch tễ trung -ơng (PGS Phùng Đắc
ở 21 trẻ có tổn th-ơng ở tá tràng là 0,328
Cam) bằng kỹ thuật ELISA sử dụng 11 kháng
0,070 đơn vi, cao hơn một cách có ý nghĩa so
nguyên là các chủng HP ở ng-ời Việt Nam và
với nồng độ trung bình ở 40 trẻ có tổn th-ơng
Thụy Điển, đ-ợc bào chế và chuẩn hóa tại
ở dạ dày là 0,23 0,05 đơn vị (p< 0,03). Tuy
Viện y học Karolinska (Thụy Điển) có độ nhậy
nhiên, khi tính riêng nồng độ trung bình ở
99.6% và độ đặc hiệu 97.8% [4].
những trẻ có HP(+) của 20 trẻ trong nhóm có
Ng-ỡng (+) ELISA ở trẻ em đ-ợc xác định
tổn th-ơng tá tràng (0,34 0,07 đơn vị) và ở
là từ 0,18 đơn vị độ đục trở lên. Kết quả tổn
28 trẻ HP(+) trong nhóm có tổn th-ơng tại dạ
th-ơng đại thể đ-ợc chính thầy thuốc nội soi
dày (0,28 0,06) thì không thấy có sự khác
tiêu hóa mô tả. Xét nghiệm nhanh phát hiện
biệt có ý nghĩa (p > 0,05). Sự t-ơng ứng về kết
men urease trong mẫu sinh thiết hang vị
quả nội soi và MBH đ-ợc trình bày trong bảng
đ-ợc tiến hành tại phòng nội soi, đọc kết quả

2.
Bảng 1: Phân bố tần số và tổn th-ơng đại thể theo tình trạng nhiễm HP
của 78 trẻ có triệu chứng tiêu hóa đ-ợc nội soi
Tình trạng nhiễm HP
1 Bệnh lí và vị trí tổn th-ơng Tần số (%) HP(+) n (%) HP(-) n (%) p
Tổn th-ơng tại dạ dày 40 (51 ,3) 28 (70,0) 12(30,0) <0,01*
Viêm dạ dày (VDD) đơn thuần 37 28 9
VDD có dùng kháng viêm 2 2
Loét dạ dày có dùng corticoid 1 1
30
TCNCYH 30 (4) - 2004
* So sánh tỷ lệ HP(+) ở nhóm tổn th-ơng dạ dày và tổn th-ơng tá tràng.
** So sánh tỷ lệ HP(+) ở nhóm có tổn th-ơng DDTT và nhóm không tổn th-ơng DDTT.
Bảng 2 : Kết quả nội soi và mô bệnh học ở trẻ HP(+) và HP(-)
HP n(%) Khám xét Kết quả N (%) Bệnh lí
HP(+) Nội soi Bình th-ờng 16 (30,8) 11 VDD; 1 VDDTT; 2 ĐBTD; 1
52 (66,7) 52 thiếu máu; 1 Crohn
Bệnh lý 36 (69,2) 17 VDD; 17 LTT; 2 VTT
MBH (41) Bình th-ờng 3 (7,3) 1 ĐBTD; 1 thiếu máu; 1 Crohn
Bệnh lý 38 (92,7) 23 VDD; 13 LTT; 2 VDDTT;1 LTT
HP(-) Nội soi Bình th-ờng 17 (65,4) 12 ĐBTD; 4 VDD; 1 nôn kéo dài
26 (33,3) 26 Bệnh lý 9 (34,6) 7 VDD (2 KV); 1 LDD ; 1 LTT(KV)
MBH (20) Bình th-ờng 10 (50,0) 8 ĐBTD; 2VDD
Bệnh lý 10 (50,0) 8 VDD; 1 LDDTT; 1 LDD (KV)
YDD: viêm dạ dày, LTT: loét tá tràng, LDD: loét dạ dày, VDDTT: viêm dạ dày-tá tràng,
LDDTT: loét dạ dày - tá tràng, ĐBTD: đau bụng tái diễn, KV: dùng kháng viêm
Tổn th-ơng tại tá tràng 21 (26,9) 20 (95,2) 1 (4,8)
Loét tá tràng (LTT) 1 7 1 7
Viêm tá tràng 3 3
LTT có dùng corticoid 1 1

Không có tổn th-ơng DDTT 1 7 (21,8) 4 (23,5) 1 3 (76,5) < 0, 0001 * *
Đau bụng 1 3 1 1 2
Các biểu hiện khác 4 3 1
Tổng số 78 (100) 52 (66,7) 26 (33,3)
Không có sự khác biệt về tuổi và giới giữa những trẻ HP(+) và HP(-). Trong số các biểu
hiện lâm sàng, phân đen là triệu chứng chỉ gặp ở nhóm trẻ HP(+) mà không hề gặp ở nhóm HP(-)
(p < 0,02). Không có sự khác biệt về các triệu chứng khác giữa nhóm HP(+) và HP(-) (bảng3).
Biểu hiện lâm sàng Tình trạng HP
(N) 52 HP(+) n (%) 26 HP(-) n (%) p
Giới: Gái/trai (34/44) 20/32 (58.8/72,7) 12/14 (41,2/27,3) 0,196
Tuổi (TB SD*) (giới hạn) 10,8 1,8 (5-15) 9,9 2,9 (6-16) 0,851
TS mẹ điều tri bệnh DDTT (10) 8 (80,0) 2 (20,0) 0,338
TS bố điều tri bệnh DDTT (4) 3 (75,0) 1 (25,0) 0,717
Thời gian bệnh:< 3/3-6/>6 tháng 13/6/ 33 11/ 6/9 0,053
31
TCNCYH 30 (4) - 2004
Bảng 3. So sánh các đặc điểm lâm sàng và nồng độ kháng thể của trẻ HP(+) và trẻ HP(-)
Bảng 4. Mối liên quan giữa triệu chứng lâm sàng với tình trạng HP(+)
Lâm sàng Tỷ suất chênh HP(+) [OR (95% CI)]
Đơn biểu Hiệu chính
Tuổi >10 1,7 (0,7-4,5) 1,3 (0,4-3,7)
Trai 1,9 (0,7-4,8) 1,5 (0,5-4,1)
Có đau bụng tái diễn 1,7 (0,6-4,6) 1,9 (0,5-6,7)
Đau th-ợng vị 1,9 (0,4-8,3) 1,2 (0,2-6,4)
Đau quanh rốn 0,5 (0,1-2,3) 0,4 (0,1-2,3)
Đau không cố đinh 0,7 (0,1-3,3) 0,5 (0,1-2,7)
Đau về đêm 1,6 (0,3-8,3) 1,1 (0,2-6,7)
Nôn 0,6 (0,2-1,6) 0,7 (0,2-1,9)
Nôn máu 3,3 (0,4-28,6) 2,8 (0,3-29,6)
a: Qua phân tlch hồi quy logistic đơn biến.

b: Hiệu chỉnh với các triệu chứng hoặc tham số trong cùng nhóm bằng kỹ thuật nhập (entry)
khi phân tlch hồi quy logistic đa biến.
(24/12/42) (54,2/50,0/78,6) (45,8/50,0/21,4)
Đau bụng tái diễn (74) 49 (66,2) 25 (33,8,0) 0,81 1
Vị trí đau: TV/QR/KCĐ 27/8/8 7/9/6 0, 1 5 1
(34/18/14) (79,4/50,0/57,1) (20,6/50,0/42,9)
Đau về đêm (8) 6 (75,0) 2 (25,0) 0,598
Nôn (27) 16 (59,3) 11 (40,7) 0,313
Nôn ra máu (7) 6 (85,7) 1(14,3) 0,262
Đi ngoài phân đen (11) 11 (100,0) 0 (0,0) 0,013
Thiếu máu (31) 21 (67,7) 10 (32,3) 0,870
*SD: độ lệch chuẩn, TV : th-ợng vị, QR : quanh rốn, KCĐ : không cố định
Không có liên quan có ý nghĩa giữa HP(+) với tuổi, giới hay các dấu hiệu lâm sàng (bảng
4). Riêng dấu hiệu phân đen, do không gặp tr-ờng hợp nào trong nhóm HP(-), nên không thể
tính đ-ợc tỷ suất chênh cho nhóm HP(+) trong quần thể nghiên cứu này.
Trong nghiên cứu gần đây trên 68 bệnh nhân
IV. BàN LUậN
bi bệnh loét, trong đó 62 tr-ờng hợp (91,2%)
Tỷ lệ HP(+) trong quần thể nghiên cứu
là loét tá tràng, Trần Văn Quang thấy 85,7%
này là 66,7%. Nếu không kể 17 tr-ờng hợp
(36/42 trẻ) có kết quả Clo-test (+) [8]. Tuy
không có tổn th-ơng dạ dày tá tràng, tỷ lệ này
nhiên, tỷ lệ HP trong nghiên cứu của chúng
là 78,7% (48/61) (92,7% HP(+) ở trẻ có tổn
tôi nhìn chung cao hơn trong kết quả các
th-ơng tại tá tràng, và 70% HP(+) ở trẻ có tổn
nghiên cứu t-ơng tự ở n-ớc ngoài. Tại Thổ
th-ơng tại dạ dày). Tỷ lệ nảy t-ơng đ-ơng với
Nhĩ Kỳ trên 180 trẻ đ-ợc nội soi vì có các biểu

kết quả các nghiên cứu gần đây ở Việt Nam.
hiện tiêu hóa, Sokucu thấy 77 (42,7%) bệnh
ở bệnh nhân viêm dạ dày mạn, Nguyễn Văn
nhi có HP(+) khi lấy tiêu chuẩn xác đinh
Ngoan và cộng sự thấy tỷ lệ HP(+) qua xét
HP(+) là cả MBH và Clo-test đều (+) [11].
nghiệm mô bệnh học là 83,2% (94/1 13) [6].
Nghiên cứu trên 70 trẻ Israel đ-ợc nội soi vì
32
TCNCYH 30 (4) - 2004
đau bụng tái diễn, Kimia thấy 32 trẻ
kết LUậN
(45,7%) có HP(+) so với 22,8% ở nhóm
Qua nghiên cứu đánh giá mức độ nhiễm
chứng không đau bụng tái diễn [Isr Med
HP và các biểu hiện lâm sàng ở 78 trẻ có biểu
Assoc J 2000; 2(2): 126-8]. Nghiên cứu trên
hiện tiêu hóa đ-ợc nội soi và tìm HP bằng các
trẻ đến nội soi tiêu hóa, Reifen thấy 1 6/24 trẻ
xét nghiệm có ở Việt Nam (Clo-test, MBH và
(67%) ở Irland có HP(+) trong khi chỉ có 11/86
ELISA) chúng tôi có những nhận xét sau: (1)
trẻ (12,8%) ở Toronto (Canada) có HP(+) [9].
Tỷ lệ chung HP(+) là 66,7%, trong đó 70% ở
Heldenberg và cộng sự nghiên cứu trên 80
trẻ có tổn th-ơng dạ dày, và 95,2% trẻ có tổn
trẻ có nội soi tiêu hóa ở Israel thấy tỷ lệ HP(+)
th-ơng tá tràng. ở những trẻ có HP(+) không
là 53,8% (43/80). Maroos và cộng sự thấy
thấy có sự khác biệt có ý nghĩa về nồng độ

58% trẻ viêm dạ dày có HP(+), nh-ng
kháng thể kháng HP ở nhóm có tổn th-ơng
Cadnanel và cộng sự thấy có đến 80 %
dạ dày (0,279 0,063) và nhóm có tổn
HP(+) ở trẻ viêm dạ dày {Kalach [Press Med
th-ơng tá tràng (0,340 0,069) (p > 0,05). (2)
1997; 26 (35): 1688-94] trích dẫn}. Theo
Ngoài phân đen là triệu chứng gặp phổ biến
Gottrand và Vincent, tỷ lệ HP(+) ở trẻ có triệu
hơn trong nhóm trẻ HP(+) và là triệu chứng đi
chứng thay đổi từ 10 đến 67% theo từng
liền với loét dạ dày tá tràng, tất cả các dấu
nghiên cứu. Chúng tôi thấy tỷ lệ HP(+) ở trẻ
hiệu và triệu chứng khác không khác nhau
có tổn th-ơng tá tràng là 95,2% cao hơn tỷ lệ
một cách đáng kể giữa nhóm HP(+) và nhóm
này ở bệnh nhân có tổn th-ơng dạ dày là 70%
HP(-). Nghiên cứu này cho thấy biểu hiện lâm
(p < 0,01). Điều này phù hợp với kết quả các
sàng ở trẻ nhiễm HP rất nghèo nàn và không
nghiên cứu gần đây của de Olivera ở Brazil [J
đặc hiệu. Việc chẩn đoán HP (+) để quyết
Pediatr Gastroenterol Nutr.1999; 28(2): 132-
định điều trị cần dựa vào chẩn đoán huyết
4] và của Nijevitch ở Nga [J Pediatr
thanh để sàng lọc và nội soi tiêu hóa để
Gastroenterol Nutr 2001; 33(%): 558-64].
khẳng định.
Một số nghiên cứu thấy đau th-ợng vị và
TàI LIệU THAM KHảO

đau về đêm là 2 triệu chứng trung thành cho
1 Ashom M, Mai M., Ruuska T. et al.
HP(+) có loét [11], và nhiều nghiên cứu vẫn
Upper gastrointestinal endoscopy in
thấy có mối liên quan giữa đau bụng tái diễn
recurrent abdominal pain of childhood. J
với HP(+) [3,7,10,12] (Heldelberg, 1995,
Pediatr Gastroenterol Nutr 1993; 16: 273 - 7.
Kimia, 2000, Pietro,1992, Roma). Trong
nghiên cứu này chúng tôi thấy triệu chứng
2. Gormally SM, Prakash N, Durnin MT,
phân đen gặp ở 11/52 trẻ (21,2%) HP(+) và
Day LE, Clyne M, Kierce BM, Druum B.
không gặp ở trẻ HP(-), và tất cả đều gặp ở trẻ
Association of symptoms with Helicobacter
có loét nên rất có ý nghĩa trên lâm sàng.
pylori infection in children. J Pediatr 1995;
Ngoài ra, các triệu chứng lâm sàng khác
126(5): 753 - 6.
không khác nhau giữa nhóm HP(+) và HP(-),
3. Heldenberg D, Wagner Y, Heldenberg
giống nh- nhận xét của nhiều nghiên cứu
E, Karen S, Auslaender L, Kaufshtein M,
gần đây về đau bụng tái diễn [1,5,12]. Có lẽ
Tenebaum G. (1995). The role of
sự khác nhau về triệu chứng ở trẻ nhiễm HP
Hehcobacter pylori in children with recurrent
còn phụ thuộc vào vi khuẩn là type 1 ít gây
abdominal pain. Am J. Gastroenterol; 90 (6):
đau bụng và ợ chua) hay type 2 (hay gây đau

906 - 9.
bụng hơn) nh- kết quả nghiên cứu gần đây
4. Hoang TTH, Wheeldon TU, Bengtsson
của Tildberg và cộng sự (thông báo cá nhân),
C, Phung DC, Sorberg M, and Granstrom M.
cũng nh- của Ashom [1] và Roma [10]
Enzyme-Linked Immunosorbent Assay for
Helicobacter pylori needs adjustment for the
33
TCNCYH 30 (4) - 2004
population investigated. J Clin Microbiol 9. Reifen R., Rasooly I., Drumm B.,
2004; 42:627-30. Murphy K., Sherman P. (1994). Helicobacter
pylori infection in children: Is there specific
5. Macarthur C. (1999). Helicobacter
symptomatology? Dig Dis Sci, 39 (7): 1488 -
pylori infection and childhood recurrent
92.
abdominal pain (RAP): lack of evidence for a
cause and effect relationship. Can J 10. Roma E, Panayiotou J, Fafritsa Y,
Gastroenterol; 13(7):607-10. Van-vliet C, Gianoulia A, Constantopulos A.
Upper gastrointestinal disease, Helicobacter
6. Nguyễn Văn Ngoan, Chu Văn T-ờng,
pylori and recurrent abdominal pain. Acta
Nguyễn Gia Khánh. Nghiên cứu đặc điểm
Pediatr 1999; 88(6): 598 - 601.
lâm sàng, nội soi, cận lâm sàng viêm dạ dày
mạn tính có nhiễm Helicobacter pylori ở trẻ 11. Sokucu S, Suoglu OD, Turkkan E,
em. Chuyên đề Hội nghi Tiêu hóa toàn quốc, Elkabes B, Ozden T, Saner G. Helicobacter
tháng 10/2002: 27- 35. pylori infection in Turkish children with
gastrointestinal symptoms and evaluation of

7. Prieto G, Polanco I, Larrauri Y, Rota L,
serology. Turk J Pediatr 2002; 44(2): 102 - 8.
Lama R, Canosco S. 1992. Helicobacter
pylon infection in children: clinical, 12. Weber V, Andersen LP, Paenegaard A,
endoscopic, and histologic conelations. J Gernow AB, Hart Hansen JP, Matzen P,
Pediatr Gastroenterol Nutr; 1 4 : 420 - 5 . Krasilnikoff PA. The prevalence and related
symptomatology of Hehcobacter pylon in
8. Trần Văn Quang, Chu Văn T-ờng, Đỗ
children with recmtent abbiminal pain. Acta
Mai H-ơng, Nguyễn Gia Khánh. Biểu hiện
Pediatr 1998; 87(8): 830 - 5.
lâm sàng, nội soi và sinh học ở trẻ em loét dạ
dày tá tràng. Nhi khoa 2002; 10: 269 - 77.
34
TCNCYH 30 (4) - 2004
Summary
Prevalence of helicobacter pylori and symptoms in children with
gastro-duodenal disorders.
BACKGROUND. The objective of our study was to investigate the frequency of H pylori infection as
well as clinical findings and their relation in children with digestive disorders. PATIENTS AND
METHODS. A population of 78 symptomatic children were under clinical and endoscopical examination
in a prospective hospital-based study to assess the frequency of H pylori infection [defined as at least 2 of
3 diagnostic tests (urease, serology and histological H pylori detection) positive], and the H pylori
infection-symptom relation, using t-test, l2 test and multivariate logistic regression. RESULTS. The
overall H pylori positivity was 66.7% (52/78 patients). Morphological gastric lesions, duodenal
involvement and non-gastroduodenal disorders were identified in 51.2%, 27% and 21.8%, and H pylori
positivity in 70%, 95.2% and 29.4%, respectively. In children with H pylori infection, anti-h pylori antibody
titer in 28 patients with gastic lesion and in 20 with duodenal involvement were 0,279 0,063 and 0,340
0,069 OD, respectively (p>0,05). Among digestive symptoms investigated, only melena was
significantly higher in H pylon-positive than in H pylori-negative patients (p<0,02), the rest of symptoms

were not significantly diferent in 2 groups. CONCLUSION. Although the prevalence of H pylori infection
was high in children with digestive symptoms, very few clinical findings were found to be specific for the
presence ofthe infection.
Key words: Helicobacter pylori prevalence; symptomatic children; gastro-duodenal disorders.

×