TCNCYH 27 (1) - 2004
Nghiên cứu ảnh hởng của cao trái nhàu (Morinda
Citrifolia L. Rubiaceae) trên động vật thực nghiệm
bị gây suy giảm miễn dịch bằng Cyclophosphamid
Nguyễn Trọng Thông, Phạm Thị Vân Anh,
Nguyễn Thị Vinh Hà, Vũ Thị Ngọc Thanh
Đại học Y Hà Nội
Nghiên cứu ảnh hởng của cao lỏng trái Nhàu (CTN) lên một số chỉ số miễn dịch của
chuột nhắt bị gây suy giảm miễn dịch CY.
Với liều 6 g/ kg/ngày dùng theo đờng uống trong 5 ngày liên tục, CTN làm tăng trọng
lợng lách và tuyến ức tơng đối, tăng số lợng bạch cầu lympho, mônô, diệt tự nhiên,
tăng tỉ lệTBTHHMC, TBTQDH và tăng cờng PƯBVKNOA so với lô chuột chỉ tiêm CY đơn
thuần không đợc dùng thêm thuốc thử.
i. Đặt vấn đề
Cây Nhàu còn đợc gọi là cây Giầu,
cây Ngao núi, cây Nhầu núi, tên khoa học
là Morinda citrifolia, họ cà phê Rubiaceae.
Cây Nhàu, từ lâu đã đợc nhân dân sử
dụng làm thuốc hạ huyết áp, thuốc bổ
nâng cao sức đề kháng của cơ thể [3].
Nhiều công trình nghiên cứu của Phan Thị
Phi Phi và cộng sự đã chứng minh tác
dụng kích thích miễn dịch của rễ Nhàu
toàn phần trên invitro, invivo và lâm sàng
[4, 5].
Trên thế giới, đặc biệt ở Mỹ có nhiều
công trình khoa học nghiên cứu về tác
dụng chống khối u và kích thích miễn dịch
của trái cây Nhàu trồng ở Hawai [6], [7],
[8]. ở Việt Nam cho đến nay cha có công
trình nghiên cứu nào về trái Nhàu đợc
công bố. Để có thể tìm đợc một nguồn
dợc liệu dồi dào hơn, có tác dụng kích
thích miễn dịch, mục tiêu của đề tài này là
nghiên cứu tác dụng của cao trái Nhàu lên
một số chỉ tiêu miễn dịch của chuột nhắt bị
gây suy giảm miễn dịch bằng
cyclophosphamid.
ii. Đối tợng và phơng pháp
nghiên cứu
1. Đối tợng nghiên cứu:
1.1. Thuốc:
Cao mềm trái Nhàu tỉ lệ 1:5 (1 gam cao
chứa 5 gam dợc liệu) do xí nghiệp Dợc
phẩm trung ơng 25 cung cấp. Khi sử
dụng đợc pha loãng trong dung môi nớc
đến tỉ lệ 1:1.
- Cyclophosphamid (CY): dạng thuốc
bột, biệt dợc Endoxan, lọ 200 mg, của
hãng ASTA Medica, Đức.
- Levamisol: dạng bột trắng, hàm lợng
98,6% do phòng Hoá Lý I, Viện Kiểm
nghiệm trung ơng cung cấp.
1.2. Động vật thực nghiệm:
- Chuột nhắt trắng, chủng Swiss, cả hai
giống, cân nặng 20 2 g do Viện Vệ sinh
dịch tễ trung ơng cung cấp.
1.3. Dụng cụ và hoá chất:
- Nhũ dịch OA (Ovalbumin + Al (OH)
3
,
dung dịch BSA (Boruine Serum Albumin),
hồng cầu cừu đủ tiêu chuẩn phòng thí
nghiệm.
28
TCNCYH 27 (1) - 2004
- Kính hiển vi quang học Olympus
CH20 của Nhật và các dụng cụ chuẩn của
phòng thí nghiệm Bộ môn Miễn dịch - Sinh
lý bệnh trờng Đại học Y Hà Nội.
2. Phơng pháp nghiên cứu:
Chuột nhắt trắng đợc chia thành 4 lô.
Lô 1: chuột không bị tác động gì.
Lô 2: chuột đợc tiêm màng bụng CY
liều duy nhất 200 mg/kg.
Lô 3: chuột đợc tiêm CY (liều nh lô
2), đợc uống levamisol liều 100 mg/kg
trong 5 ngày sau tiêm CY.
Lô 4: chuột đợc tiêm CY (liều nh lô
2), đợc uống cao trái Nhàu liều 6g/kg
trong 5 ngày sau tiêm CY.
Ngày thứ 6 giết chuột đánh giá các chỉ
số sau:
- Các chỉ số chung:
+ Trọng lợng lách tơng đối (TLLTĐ)
và tuyến ức tơng đối (TLTƯTĐ) đợc tính
là trọng lợng lách, tuyến ức tơng ứng với
100g thể trọng chuột.
+ Số lợng bạch cầu, công thức bạch
cầu trong máu ngoại vi.
- Các thông số đánh giá miễn dịch dịch
thể:
Tỷ lệ tế bào lympho lách tạo hoa hồng
mẫn cảm (TBTHHMC).
Tỷ lệ tế bào lympho lách tạo quầng
dung huyết (TBTQDH).
- Thông số đánh giá đáp ứng miễn dịch
tế bào:
Phản ứng bì với kháng nguyên OA
(PƯBVKNOA)
iii. Kết quả
1. Nghiên cứu đánh giá tình trạng
chung hệ miễn dịch:
1.1. Trọng lợng lách và tuyến ức tơng
đối:
Tr
ọ
n
g
l
ợ
n
g
tơn
g
đối
(
%o
)
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Trọng l ợng lách t ơng đối TL tuyến ức t ơng đối
Lô 1 (Chứng sinh học)
Lô 2 (Tiêm CY)
Lô 3 (Tiêm CY + levamisol)
Lô 4 (Tiêm CY + Nhàu)
***
**
***
*
*
*
Thôn
g
s
ố
*: p < 0,05 ; **: p < 0,01 ; ***: p < 0,001
Biểu đồ 1. ảnh hởng của cao trái Nhàu lên trọng lợng lách và tuyến ức tơng đối
Kết quả ở biểu đồ 1 cho thấy:
TLLTĐ của các lô chuột có tiêm CY đều giảm so với lô 1. ở lô 2 TLLTĐ giảm rõ rệt. ở lô
3 và 4, TLLTĐ giảm nhẹ so với lô 1, nhng so với lô 2, TLLTĐ lại tăng có ý nghĩa.
TLLTĐ ở các chuột uống cao trái Nhàu cao hơn ở chuột uống levamisol và gần tơng
29
TCNCYH 27 (1) - 2004
đơng với giá trị của lô 1. TLTƯTĐ ở lô 3 và 4 tăng lên so với lô 2 nhng sự khác biệt
không có ý nghĩa.
1.2. Số lợng bạch cầu (SLBC):
SLBC
(nghìn/mm
3
)
0
2
4
6
8
10
Lô 1 (Chứng sinh học)
Lô 2 (Tiêm CY)
Lô 3 (Tiêm CY + levamisol)
Lô 4 (Tiêm CY + Nhàu)
**
**
*
Lô chu
ộ
t
Biểu đồ 2. ảnh hởng của cao trái Nhàu đến số lợng bạch cầu ở máu ngoại vi
Kết quả ở biểu đồ 2 cho thấy: SLBC ở lô 2 giảm rõ rệt so với lô 1. ở lô 3 và 4 SLBC
tăng cao hơn so với lô 1 nhng sự khác biệt không có ý nghĩa. Tuy nhiên, mức tăng này có
ý nghĩa so với lô 2.
1.3. Công thức bạch cầu (CTBC):
Bảng 1. ảnh hởng của cao trái Nhàu đến công thức bạch cầu ở máu ngoại vi
Số lợng tuyệt đối các loại bạch cầu (BC/mm
3
)
Thông số
Lô 1
(n=10)
Lô 2
(n=10)
Lô 3
(n=10)
Lô 4
(n=15)
BCMTT
2591 507
1550 598
**
1486 491
**
1499 502
**
BC lympho
2829 377
1907 354
**
4879 501
***
4662 409
***
BC mô nô
93 18
51 19
*
128 35
*
87 29
*
BCNK
67 13
37 12
*
141 48
**
280 51
***
BC a acid
71 12 64 11 72 14 67 10
BCMTT: bạch cầu múi trung tính, BCNK: bạch cầu diệt tự nhiên
Kết quả ở bảng 1 cho thấy:
SLBC các loại ở lô 2 giảm rõ rệt so với lô 1. ở lô 3 và 4 SLBC lympho, mô nô và NK
tăng rõ rệt so với lô 1 và so với lô2. SLBC a acid hầu nh không thay đổi ở tất cả các lô
chuột. SLBC đa nhân trung tính giảm rõ rệt ở cả 3 lô: 2, 3, 4 so với lô 1 nhng không có sự
khác biệt giữa các lô.
30
TCNCYH 27 (1) - 2004
2. Nghiên cứu ảnh hởng của cao trái Nhàu lên đáp ứng miễn dịch dịch thể:
2.1.Tỷ lệ tế bào lympho lách tạo hoa hồng mẫn cảm
Bảng 2. ảnh hởng của cao trái Nhàu đến tỷ lệ TBTHHMC
Lô nghiên cứu Tỷ lệ TBTHHMC (%) p (so với lô1) p (so với lô 2)
Lô 1 (n=10)
13,7 3,2
p<0,001
Lô 2 (n=10)
2,6 0,5
p<0,001
Lô 3 (n=10)
4,1 0,6
p<0,001 p<0,01
Lô 4 (n=15)
4,0 1,3
p<0,001 p<0,01
Kết quả ở bảng 2 cho thấy: tỷ lệ TBTHHMC ở các lô 2, 3, 4 đều giảm rõ rệt so với lô 1.
Tuy nhiên, ở hai lô 3 và 4 tỷ lệ này tăng lên có ý nghĩa so với lô 2. Tỷ lệ TBTHHMC không
có sự khác nhau giữa lô 3 và lô 4.
2.2. Tỷ lệ tế bào lympho lách tạo quầng dung huyết
Bảng 3. ảnh hởng của cao trái Nhàu đến tỷ lệ tế bào lympho lách
tạo quầng dung huyết
Lô nghiên cứu Tỷ lệ TBTQDH (%) p (so với lô 1) p (so với lô 2)
Lô 1 (n=10)
15,2 3,1
p<0,05
Lô 2 (n=10)
9,6 2,9
p<0,05
Lô 3 (n=10)
13,4 1,7
p>0,05 p<0,05
Lô 4 (n=15)
15,4 2,3
p>0,05 p<0,05
Kết quả ở bảng 2 cho thấy: tỷ lệ TBTQDH ở lô 2 giảm rõ rệt với lô 1. ở lô 3 và 4, tỷ lệ
này tơng đơng với lô 1 nhng lại tăng lên rõ rệt so với lô 2.
3. Nghiên cứu đánh giá đáp ứng miễn dịch qua trung gian tế bào:
Phản ứng bì
(
mm)
0
0,05
0,1
0,15
0,2
0,25
0,3
Lô 1 (Chứng sinh học)
Lô 2 (Tiêm CY)
Lô 3 (Tiêm CY + levamisol)
Lô 4 (Tiêm CY + Nhàu)
**
**
**
Lô chu
ộ
t
Biểu đồ 3. ảnh hởng của cao trái Nhàu đến phản ứng bì với kháng nguyên OA
31
TCNCYH 27 (1) - 2004
Kết quả ở biểu đồ 3 cho thấy:
PƯBVKNOA ở lô 2 giảm rõ rệt so với lô1.
Phản ứng bì ở chuột lô 3 và 4 thay đổi
không có ý nghĩa so với lô 1 nhng so với
lô 2 phản ứng này tăng lên rõ rệt.
iv. Bàn luận
1. ảnh hởng của cao trái Nhàu lên
các chỉ số chung
Theo dõi trọng lợng lách và tuyến ức
tơng đối có thể đánh giá đợc phần nào
đáp ứng miễn dịch dịch thể do các lympho
bào B đảm nhận và miễn dịch tế bào do
các lympho bào T đảm nhận [2]. CY là một
tác nhân alkyl hoá tế bào, nhờ cơ chế alkyl
hoá DNA nên CY ngăn chặn sự sao chép
và phiên mã của DNA dẫn đến ức chế sự
phân bào. CY nhạy cảm với các tế bào
đang phân chia trong đó có các tế bào của
hệ thống miễn dịch. Do tác dụng nh vậy
nên CY làm giảm trọng lợng tơng đối
các cơ quan lympho và SLBC ở các lô
chuột tiêm CY. Kết quả ở biểu đồ 1 cho
thấy ở lô 4 TLLTĐ, TLTƯTĐ và SLBC tăng
lên rõ rệt so với lô 2, đặc biệt SLBC
lympho và mônô tăng lên rõ rệt so với cả lô
1 và lô 2 trong khi BCMTT không thay đổi,
điều này cho thấy CTN làm giảm tác dụng
ức chế miễn dịch do CY gây ra. Tác dụng
này có thể do CTN tăng cờng đáp ứng
miễn dịch đặc hiệu mạnh hơn trên miễn
dịch không đặc hiệu.
2. ảnh hởng của cao trái Nhàu lên
đáp ứng miễn dịch dịch thể
ở chuột nhắt trắng tỷ lệ lympho bào T
có thụ thể tự nhiên với hồng cầu cừu rất ít,
chỉ chiếm 1-2%. Trong khi tỷ lệ này rất cao
đạt 80-90% ở lympho bào B, đây là đặc
tính khác biệt giữa hai loại lympho bào B
và T giữa ngời và chuột nhắt trắng, nhờ
đó có thể đánh giá một phần cấu trúc bề
mặt và khả năng kết hợp kháng nguyên
của lympho bào B thông qua tỷ lệ
TBTHHMC. Tỷ lệ TBTQDH không những
đánh giá đợc khả năng tiết kháng thể đặc
hiệu của các lympho B mà còn đánh giá
đợc các thụ thể bề mặt của tế bào này với
C3 của bổ thể [2]. Kết quả ở bảng 2, 3 cho
thấy: CTN làm tăng rõ rệt cả hai chỉ số trên
ở lô 4 so với lô 2. Nh vậy CTN đã làm
tăng số lợng của các tế bào miễn dịch
dẫn tới tăng trọng lợng các cơ quan
lympho, tăng khả năng đáp ứng miễn dịch
của các lympho bào B với kháng nguyên
đặc hiệu.
3. ảnh hởng của cao trái Nhàu lên
đáp ứng miễn dịch tế bào
Phản ứng bì với kháng nguyên OA có
giá trị để đánh giá đáp ứng miễn dịch tế
bào với kháng nguyên OA của các lympho
bào T đảm nhận [2]. Kết quả ở biểu đồ 3
cho thấy: CTN làm tăng phản ứng này rõ
so với lô 2. Điều này cho thấy CTN cũng
làm tăng đáp ứng miễn dịch tế bào nhng
không bằng levamisol. ở lô 3 uống
levamisol, phản ứng bì tăng lên rất cao
(hơn cả lô 1), điều này càng khẳng định
levamisol có tác dụng kích thích miễn dịch
u tiên trên các lympho bào T hơn các
lympho bào B.
Các kết quả nghiên cứu của chúng tôi
phù hợp với các tác giả trong nớc và nớc
ngoài [1, 4, 5]. Theo Hirazumi [6] trong trái
Nhàu chứa một hàm lợng lớn
polysaccharid và các protein liên kết
polysaccharid, chính các chất này có hoạt
tính chống khối u ở chuột thể hiện qua sự
ức chế phát triển của khối ung th, điều
hoà hệ thống miễn dịch của vật chủ. Theo
Wang và Hirazumi [6, 7, 8] cơ chế tác
dụng của trái Nhàu là làm tăng giải phóng
các chất trung gian có hoạt tính trong quá
trình đáp ứng miễn dịch nh TNF
, IL1
,
IL10, IL12, IFN
và nitric oxit.
32
TCNCYH 27 (1) - 2004
5. Phạm Huy Quyến (1996), Tác dụng
kích thích miễn dịch của dịch chiết rễ cây
Nhàu trên súc vật thí nghiệm, Luận án Phó
tiến sĩ Y học, Trờng Đại học Y Hà Nội.
v. Kết luận
CTN liều 6g/kg thể trọng làm tăng
cờng hồi phục các chỉ số miễn dịch ở
chuột nhắt trắng đợc gây suy giảm miễn
dịch bằng CY.
6. Hirazumi A., Furusawa E. (1999), An
immonomodulatory polysaccharide - rich
substance from the fruit juice Morinda
citrifolia (Noni) with antitumour activity,
Phytother Res, Aug, 13 (5), pp.380- 387.
Tài liệu tham khảo
1. Phạm Thị Vân Anh (2003), Nghiên
cứu độc tính và sự ảnh hởng của cao trái
Nhàu lên một số chỉ tiêu miễn dịch của súc
vật thực nghiệm, Luận văn thạc sỹ y học,
Trờng Đại học Y Hà Nội.
7. Wang M.Y., Su C. (2001), Cancer
preventive effect of Morinda citrifolia
(Noni), Annals of the NewYork Academy
of sciences, 952, pp.161 - 168.
2. Bộ môn Miễn dịch-Sinh lý bệnh
(1997), Miễn dịch học, Trờng Đại học Y
Hà Nội, Nhà xuất bản Y học.
8. Wang M.Y., West B.J., Jensen C.J.
(2002), Morinda citrifolia (Noni): a
literature review and recent advances in
Noni research, Acta Pharmacol Sin, Dec,
23 (12), pp.1127-1141.
3. Đỗ Tất Lợi (1999), Những cây thuốc
và vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất bản Y học,
tr. 306-307.
4. Phạm Huy Quyến, Phan Thị Phi Phi,
Phan Thu Anh (1994), Nghiên cứu invitro
tác dụng kích thích miễn dịch của chất
chiết toàn phần rễ lá Morinda citrifolia,
Tạp chí Y học Việt Nam, (Số9), tr 21-26
Summary
Studying influence of fruit Morinda citrifolia
extract (MC) in immune index on CY induced immuno
suppressive mice
The fluid extract of MC (1 ml contains 1 gram fruit of MC) was used to evaluate its
influence in immune index on immuno suppressive mice by CY. Our experimental results
show that:
The fluid extract of MC in dose of 6gram/kg body weight per oral route daily in 5 day
consecutive course has increased relative weight of spleen and thymus, total leucocytes
count, number of lymphocyte, natural killer and monocyte, rate of immune B rosette
forming cells, plaque forming cells, the dermoreaction with OA antigen compare group
that has been only injected CY without using any drug.
33