Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Nghiên cứu một số yếu tố tác động tới nguy cơ mắc tiêu chảy cấp ở trẻ dưới 5 tuổi tỉnh Thanh Hoá Đọc thêm Nghiên cứu một số yếu tố tác động tới nguy cơ mắc tiêu chảy cấp ở trẻ dưới 5 tuổi tỉnh Thanh Hoá pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (251.8 KB, 6 trang )

TCNCYH 21 (1) - 2003
Nghiên cứu một số yếu tố tác động tới nguy cơ mắc
tiêu chảy cấp ở trẻ dới 5 tuổi tỉnh Thanh Hoá

Dơng Đình Thiện
Đại học Y Hà Nội

Một số yếu tố nguy cơ mắc tiêu chảy ở trẻ em dới 5 tuổi ở tỉnh Thanh Hoá, xếp theo thứ tự
nguy cơ giảm dần:
- Thói quen uống nớc lã
- Nhà tiêu không hợp vệ sinh
- Phân trẻ con bừa bãi ngoài nhà tiêu không đợc xử lý
- Sử dụng nớc ma, nớc giếng, nớc máng lần, sông, hồ không đảm bảo vệ sinh.

I. Đặt vấn đề
Chơng trình Quốc gia phòng chống bệnh
tiêu chảy (CDD) ở Việt Nam bắt đầu triển khai
từ năm 1982. Sau hơn 10 năm triển khai, thực
hiện tích cực với trên 80% cán bộ quản lý và
cán bộ chuyên trách của chơng trình từ tỉnh
đến huyện đợc đào tạo thành thạo về kỹ năng
giám sát và điều trị tiêu chảy cấp [2], [3], [1],
đến năm 1995 đã có 95% số trẻ em dới 5 tuổi
đợc chơng trình bảo vệ, với nội dung bù
nớc và điện giải bằng đờng uống, nuôi con
bằng sữa mẹ, vệ sinh môi trờng góp phần làm
giảm tỷ lệ tử vong, rút ngắn thời gian bị bệnh,
giảm tỷ lệ suy dinh dỡng (SDD). Vấn đề sử
dụng kháng sinh hợp lý trong việc điều trị bệnh
tả, các hội chứng lỵ cũng đã góp phần làm
giảm tỷ lệ tử vong do tiêu chảy tại các tuyến cơ


sở.[1].
Chơng trình phòng chống các bệnh tiêu
chảy đã đợc nghiên cứu nhiều, cả ở trong
nớc và nhiều nớc trên thế giới về bệnh
nguyên, bệnh sinh, dịch tế học, các biện pháp
phòng bệnh không đặc hiệu, và nghiên cứu sản
xuất những vacxin đặc hiệu, dinh dỡng điều
trị, thuốc điều trị và kết quả khích lệ nhất là
đã làm giảm đợc tỷ lệ tử vong do tiêu chảy rất
rõ rệt. Song sự lây nhiễm của tiêu chảy cấp
(TCC) lại rất phổ biến và rất dễ dàng tạo nên
hàng loạt nguy cơ mắc rất rộng rãi, rất khác
nhau, nên hiện nay mục tiêu làm giảm tỷ lệ
mắc TCC còn gặp nhiều khó khăn, cha có một
khung mẫu chung đơn giản cho mọi lúc, mọi
nơi trong việc phòng bệnh, mà đòi hỏi phải có
những nghiên cứu cụ thể riêng cho từng khu
vực, từng thời điểm để có thể có những biện
pháp riêng, cụ thể mới có thể góp phần làm
giảm nguy cơe mắc, mặc dầu việc phấn đấu
làm giảm tỷ lệ mắc là một việc làm khó khăn
lâu dài, có liên quan chặt chẽ với cả tình hình
kinh tế, văn hoá, xã hội của chung của một
cộng đồng. [7]
Về các yếu tố tác động tới nguy cơ mắc tiêu
chảy, các nghiên cứu ở nhiều nớc trên thế giới
cũng nh những nghiên cứu ở trong nớc đã
xác định rằng có rất nhiều, trong đó có thể tập
trung vào các yếu tố của môi trờng tự nhiên và
xã hội, các tập quán vệ sinh cụ thể, các yếu tố

thuộc về bà mẹ, ngời chăm sóc trẻ và các yếu
tố thuộc về bản thân đứa trẻ [2],[5].
Mô tả và lợng giá một số yếu tố nguy cơ
mắc tiêu chảy cấp ở trẻ dới 5 tuổi tỉnh Thanh
Hoá.

50
TCNCYH 21 (1) - 2003
II. Đối tợng và phơng pháp
nghiên cứu
1. Địa điểm nghiên cứu: tỉnh Thanh Hoá
Nghiên cứu đợc tiến hành cả 3 vùng sinh
thái của tỉnh: vùng đồng bằng - ven biển, vùng
trung du, vùng núi.
2. Đối tợng nghiên cứu
- Trẻ em dới 5 tuổi
- Các bà mẹ hoặc ngời trực tiếp chăm sóc
trẻ.
- Các điều kiện triển khai chơng trình
CDD, giám sát vệ sinh nớc và an toàn thực
phẩm, chơng trình cung cấp nớc và vệ sinh
môi trờng.
3. Phơng pháp điều tra
Cỡ mẫu điều tra tính theo công thức:
2
Q
2
2/1
.
d

P
Zn


=

cho vùng sinh thái của Thanh Hoá.
Với = 0,05
P = 0,30
d = 0,02
đợc n = 1725 hộ gia đình.
Cuộc điều tra đợc tiến hành bằng mẫu
chùm ngẫu nhiên, theo hộ gia đình, cỡ mẫu
phải đạt là (1.725 x 2) = 3.450 hộ gia đình để
có đợc số trẻ dới 5 tuổi của mỗi sinh thái
khác nhau.
- Chọn mẫu: theo 3 sinh thái đặc trng của
tỉnh Thanh Hoá, đồng bằng ven biển, trung du,
vùng núi. Mỗi khu vực tiến hành mtmẫu 30
chùm, mỗi chùm điều tra 115 hộ, theo mẫu
phiếu điều tra tiêu chảy của khoa Y tế cộng
đồng - Đại học Y Hà Nội, với các quy chuẩn
hiện dùng. Các cán bộ điều tra, giám sát đợc
tập huấn đầy đủ về nội dung và phơng pháp
khai thác,vthu thập thông tin theo mẫu phiếu.
4. Xử lý kết quả nghiên cứu:
Theo các phơng pháp thống kê thông
thờng
5. Thời gian tiến hành nghiên cứu: Từ
4/1995 đến 12/1996

III. Kết quả
1. Tình hình chung về mắc và tử vong, do tiêu chảy, bảng 1
Chỉ điểm nghiên cứu Đ. bằng - Ven biển Trung du Vùng núi Cộng
Số hộ điều tra
Số trẻ điều tra
Số mắc tiêu chảy
Số tử vong do T.C
3.630
4.438
523
6
3.450
4.308
403
7
3.505
4.676
375
9
10.585
13.422
1.301
22
Tỷ lệ mắc T.C %
Số lợt mắc/ trẻ/ năm
Tỷ lệ tử vong do T.C %
Tỷ lệ tử vong do T.C
Tỷ lệ tử vong chung
11,78
3,06

0,22
16,66
9,35
2,43
0,23
14,28
8,02
2,08
0,42
22,22
9,69
2,50
0,29
18,18
Nhận xét:
- Tỷ lệ mắc tiêu chảy trẻ em dới 5 tuổi của Thanh Hoá là 9,69%
- Tỷ lệ tử vong do tiêu chảy là 29%
- Số lần mắc đối với một trẻ trong 1 năm là 2,5

51
TCNCYH 21 (1) - 2003
2. Các yếu tố vệ sinh môi trờng liên quan đến tiêu chảy (bảng 2)
Chỉ điểm nghiên cứu
Đồng bằng
ven biển
Trung du Vùng núi Chung
Nhà ở Tổng số điều tra
Nhà ở loại B
Có trẻ mắc
CI 95% OR

3630
1.105
217
1,46 - 2,15
3.450
1.310
197
1,34 - 2,06
3.505
2.425
278
1,02 - 1,69
10.558
4.840
692
1,34
Nhà
tiêu
Tổng số điều tra
Nhà tiêu loại B
Có trẻ mắc
CI 95% OR
6.601
1.902
399
2,57 - 4,00
3.427
2.014
300
1.94 - 3,16

3.448
2.904
332
1,29 - 2,74
10.476
6.820
1.031
2,05
Xử lý
nghiên
cứu
T.S. điều tra
Không xử lý
Có trẻ mắc
CI 95% OR
3.630
1.822
399
3,06 - 4,17
3.427
1.961
285
1,57 - 2,49
3.505
2.579
302
1,14 - 1,99
10.562
6.380
986

2,05
Nớc
giếng
(m lần)
T.S. điều tra
Giếng loại B
Có trẻ mắc
CI 95% OR
3.516
1.608
362
2,82 - 4,3
3.314
1.658
249
1,47 - 2,30
2.349
1.570
201
1,69 - 3,40
9.179
4.836
812
1,89
Nớc
ma/
giếng
loại B
T.S. điều tra
Nớc ma

Có trẻ mắc
CI 95% OR
2.759
851
170
2,34 - 3,82
2.471
815
102
1,13 - 1,97
1.076
297
52
2,22 -5,41
6.306
1.963
324
1,29
Nớc
uống
T.S. điều tra
Uống nớc lã
Có trẻ mắc
CI 95% OR
3.630
143
354
7,49 - 11,4
3.450
1.019

184
1,79 - 2,77
3.505
929
198
2,93 - 4,60
10.585
2.361
736
4,53
Nhận xét:
Đối với cả 6 chỉ điểm nghiên cứu, các khía cạnh âm tính đều là những yếu tố nguy cơ của bệnh
tiêu chảy, với OR đi từ 1,29 đến 4,53 so với các khía cạnh dơng tính của chúng.

52
TCNCYH 21 (1) - 2003
3. Các yếu tố liên quan của bà mẹ (hoặc ngời chăm sóc) trẻ
Chỉ điểm nghiên cứu
Đồng bằng
ven biển
Trung du Vùng núi Chung
Nghề
nghiệp
mẹ
TS điều tra
Làm ruộng
Có trẻ mắc TC
CI 95% OR
3.630
3.161

476
1,15 - 2,21
3.450
3.009
369
1,14 - 2,46
3.505
3.241
347
0,95 - 1,55
10.565
9.411
1.192
1,34
Học
vấn mẹ
TS điều tra
Dới lớp 7
Có trẻ mắc TC
CI 95% OR
3.630
395
74
1,17 - 2,14
3.450
545
86
1,24 - 2,28
3.445
1.472

165
0,83 - 1,47
10.525
2.112
325
1,33
Tuyên
truyền
T.C
TS điều tra
Cha đợc TT
Có trẻ mắc TC
CI 95% OR
3.630
654
145
1,57 - 2,44
3.450
551
89
1,22 - 2,06
3.505
1.276
130
0,73 - 1,16
10.585
2.481
364
1,27


Nhận xét:
Nghề nghiệp mẹ, học vấn mẹ, mẹ đợc
tuyên truyền về tiêu chảy đều có tỷ suất chênh
không lớn giữa khía cạnh âm tính với khía cạnh
dơng tính ở 2 vùng đồng bằng - ven biển và
trung du, song lại hoàn toàn không có chênh
lệch gì ở khu vực miền núi của tỉnh.
IV. Bàn luận
1. Tình hình mắc và tử vong do tiêu chảy
Tỷ lệ mắc tiêu chảy chung cho toàn tỉnh là
9,69% số trẻ dới 5 tuổi. Tuy chỉ trong một
cuộc điều tra ngang, với cỡ mẫu lớn: 13.422
trẻ, nhng tỷ lệ này có thể phản ánh một tình
hình khái quát. Phải chăng cho đến hiện nay,
nếu chúng ta coi tình trạng ô nhiễm môi trờng
bên ngoài với đầy đủ ý nghĩa của nó là những
yếu tố nguy cơ chủ yếu của tiêu chảy, thì quả
thật là chúng ta đã cha có những biện pháp
hữu hiệu nào làm giảm thiểu tác động của
những yếu tố này một cách bền vững, cho nên
bệnh tiêu chảy vẫn lu hành, với tỷ lệ mắc dao
động không lớn, tuỳ thuộc vào mùa dịch, và
đặc biệt là tuỳ thuộc vào các khu vực khác
nhau với tình trạng vệ sinh môi trờng khác
nhau. ở đây tỷ lệ mắc tiêu chảy ở vùng đồng
bằng - ven biển là 11,78%, vùng trung du
9,35%, vùng núi là 8,02% số trẻ. Tỷ lệ mắc
chung toàn tỉnh không khác biệt gì lắm so với
một số vài nớc đang phát triển nh Nigieria
(8,1%), Saudi Arabia (7,9%) [7].

Nghiên cứu một số lợt mắc trong một
năm/1 trẻ ở Thanh Hoá là 2,5, cao hơn kết quả
điều tra quốc gia về tiêu chảy: 2,2 lợt/ trẻ/
năm, nhng thấp hơn nhiều so với các nớc nơi
đang phát triển 3,6 lợt/trẻ/ năm nh ở
Bangradesh [4,6], Camarum [7,5] Riêng ở
Thanh Hoá, con số này cao nhất ở vùng đồng
bằng - ven biển (3,06) giảm đi ở vùng trung du
(2,43) và thấp nhất ở vùng miền núi (2,08) song
song với tỷ lệ mắc ở các vùng đó.
Về tỷ lệ chết: Chung cho toàn tỉnh, tỷ lệ
chết do tiêu chảy là 0,29% trẻ, thấp hơn con số
này của toàn quốc 0,7% trẻ, thấp hơn rất nhiều
so với các con số tơng ứng ở các nớc tây
Thái Bình Dơng 2,2%, châu Phi 11,5 trẻ. Rõ
ràng chơng trình CDD đã đợc triển khai rất
có hiệu quả trong mục tiêu làm giảm tỷ lệ chết
do tiêu chảy của chơng trình tại tỉnh Thanh
Hoá.

53
TCNCYH 21 (1) - 2003
2. Các yếu tố môi trờng liên quan đến
tiêu chảy
Trong nghiên cứu này, chúng tôi đã điều tra
về một số yếu tố nh nhà ở, nhà tiêu, vấn đề xử
lý phân, nớc sinh hoạt (nớc giếng, nớc ma)
vấn đề uống nớc và một số yếu tố khác nữa,
trong đó mới chỉ nghiên cứu đợc đánh giá
theo biến nhị phân: xấu hoặc tốt, và xử lý kết

quả đơn giản bằng tỷ suất chênh để nhìn cho rõ
ràng dễ hiểu.
Kết quả cho thấy rằng cả 6 chỉ điểm đều có
kết hợp thống kê với bệnh tiêu chảy, nghĩa là
khía cạnh âm tính của chúng đều góp phần làm
tăng khả năng mắc tiêu chảy ở trẻ. Tuy nhiên,
các yếu tố nhà ở, dùng nớc giếng hay nớc
máng và nớc ma có trị số ớc lợng điểm
của OR thấp. Riêng ở vùng đồng bằng- ven
biển, vấn đề sử dụng nớc giếng loại bảo và
nớc ma tạo nên có nguy cơ khá cao: nớc
giếng có OR = 2,82 đến 4,3 và nớc ma có
OR = 2,34 đến 3,82.
Các chỉ điểm còn lại: nhà tiêu loại B, không
xử lý phân, và uống nớc lã đều là những yếu
tố nguy cơ có kết hợp chặt chẽ với bệnh tiêu
chảy ở trẻ nhỏ ở cả 3 khu vực, đặc biệt là ở
vùng đồng bằng - ven biển: nhà tiêu (OR =
2,57 đến 4,0) xử lý phân (OR = 3,06 đến 4,71)
uống nớc lã (7,49 đến 11,4).
ở đây có thể căn cứ vào tỷ suất chênh để đề
xuất ra chiến lợc làm giảm tỷ lệ mắc, vì
nghiên cứu này đã đợc thực hiện trên một cỡ
mẫu khá lớn, ở mỗi vùng điều tra đợc trên
3000 hộ gia đình, với tổng số là 10.558 trong
toàn tỉnh, thì ở vùng đồng bằng ven biển cần
tập trung giáo dục, xử lý cải tạo nhà tiêu, xử lý
phân, nớc giếng, nớc ma và đặc biệt là vấn
đề uống nớc lã. ở vùng trung dơng tập trung
vào nhà tiêu; ở vùng núi tập trung vào nớc

uống và nớc sinh hoạt.
V. Kết luận
Cuộc điều tra đợc tiến hành tại 10.585 hộ
gia đình với 13.422 trẻ dới 5 tuổi, đã thấy
rằng:
1. Tỷ lệ mắc tiêu chảy: 9,69%
Số lợt mắc/ trẻ/ năm: 2,5
Tỷ lệ tử vong do tiêu cháy so với tử vong
chung: 18,18%
2. Các yếu tố làm tăng nguy cơ mắc tiêu
chảy tại các hộ gia đình đối với trẻ dới 5 tuổi
tại Thanh Hoá:
- Thói quen uống nớc lã: đặc biệt nghiêm
trọng đối với trẻ ở vùng đồng bằng - ven biển,
tiếp theo là vùng núi.
- Nhà tiêu không hợp vệ sinh (loại B) là yếu
tố nguy cơ của cả 3 vùng.
- Xử lý phân có tầm quan trọng với vùng
đồng bằng - ven biển, thứ đến là vùng trung du.
- Các yếu tố khác nh nớc giếng loại nớc
máng lần không hợp vệ sinh, nhà ở loại B đều
có kết hợp với bệnh tiêu chảy, nhng với tỷ
suất chênh thấp (1 < OR < 2).
3. Các yếu tố liên quan thuộc về bà mẹ và
bản thân đứa trẻ
Nghiên cứu có chú ý đến nghề nghiệp, học
vấn của bà mẹ, bà mẹ có đợc tuyên truyền
giáo dục hiểu biết về tiêu chảy và một vài yếu
tố khác, thì thấy rằng các yếu tố này có khả
năng có kết hợp, nhng đều không có ý nghĩa

thống kê, nói khác đi, nghề nghiệp, trình độ
học vấn của mẹ và cả vấn đề đợc nghe hay
không về tiêu chảy của trẻ con qua đài, báo
đều không có ảnh hởng gì quan trọng đến tiêu
chảy bên cạnh các yếu tố nguy cơ của môi
trờng.
Chúng tôi cũng đã nghiên cứu về một số
yếu tố liên quan thuộc về bản thân đứa trẻ, nh
cân nặng lúc sinh, vấn đề bú sữa mẹ và ăn sau,
vấn đề trên trong chơng trình trên mở rộng thì
đều có những kết quả không có ý nghĩa thông
kế liên quan đến bệnh tiêu chảy.



54
TCNCYH 21 (1) - 2003
Tài liệu tham khảo
1. BYT. Tiểu ban CDD (1996) Báo cáo tiến
độ các hoạt động chơng trình phòng chống
các bệnh tiêu chảy, Hà Nội, tr.4,7,8 - 16.
2. WHO - CDD (1993) Acute diarrhoeal
diseases as a problem anh approches for their
prevention, page 9 - 10.
3. Chơng trình CDD (1995) Kỹ năng giám
sát các mục tiêu, Hà Nội.
4. Chơng trình CDD (1995) Điều trị bệnh
tiêu chảy, Hà Nội, tr.5 - 18
5. Jonh Jopkin University (1997) Risbe
factor for the transmission of diarhoea in

children bull number 16, page 87.
6. WHO - (1992) Risk factors for
diaarrhoeal incidence in early childhood.
7. WHO -(1992) Childhood diarrhoea in
rural Nigeria: Studies on prevention morbidity
and socio - environmental factors bull no 16,
tr.199.

Summaray
Some risk factors ralatea to acute Diarrhoea
in under 5 year old in Thanh Hoa province

Findings have show that risk factors for diarrhoea in 10.585 households with children under five
in Thanh Hoa province are:
- Habit of drinking unboiled water
- Latrines do not meet required hygiene standard
- Children's feace are not treatet propouly
Using rain water, or water from well, lake, which is not hygienic enough.

55

×