TCNCYH 29 (3) - 2004
78
Tình trạng thừa cân-béo phì ở trẻ 4-6 tuổi
tại quận Ba Đình - Hà Nội và một số yếu tố liên quan
Trần Thị Phúc Nguyệt
Bộ môn Dinh dỡng và An toàn thực phẩm- Đại học Y Hà Nội
Để góp phần đa ra các giải pháp can thiệp thừa cân béo phì có hiệu quả tác giả đã tiến hành nghiên
cứu cắt ngang mô tả 352 trẻ 4-6 tuổi tại quận Ba Đình, Hà Nội để xác định tỷ lệ TCBP và tìm hiểu một số
yếu tố nguy cơ gây thừa cân béo phì ở trẻ . Tỷ lệ thừa cân là 7,1%, béo phì là 3,9%, trẻ nam mắc thừa cân
cao hơn trẻ nữ (10,5% và 3,0%). Những trẻ có nguy cơ cao thừa cân béo phì là những trẻ có tần xuất sử
dụng thực phẩm 3-5 lần trong 1 tuần (đờng, nớc ngọt), trên 5 lần/1tuần (bánh keo, thịt các loại) và những
thức ăn chế biến bằng phơng pháp xào rán. Thực hành đánh giá sai tình trạng dinh dỡng của trẻ đôi với
các bà mẹ là nguy cơ gây cao thừa cân và béo phì ở trẻ (p < 0,01).
I. Đặt vấn đề
Các bệnh mạn tính, đặc biệt là thừa cân và
béo phì, bệnh tim mạch, bệnh đái tháo đờng
ngày càng tăng ở các nớc đang phát triển,
trong đó có nớc ta. Tình trạng đó tồn tại
song song với tỷ lệ suy dinh dỡng và thiếu vi
chất dinh dỡng còn cao, tạo nên một gánh
nặng kép về dinh dỡng [3]. Hiện nay có
hơn 1 tỷ ngời lớn bị thừa cân sống ở các
nớc đang phát triển và ít nhất 300 triệu trong
số này là béo phì [9], theo Serdula có tới 26%
đến 41% béo phì trẻ em trớc tuổi đến trờng
trở thành béo phì ngời lớn [8]. Tại Việt Nam,
các cuộc điều tra dịch tễ học diện rộng cho
thấy trớc năm 1995, tỷ lệ thừa cân không
đáng kể, béo phì hầu nh không có nhng
nghiên cứu tại thành phố Hồ Chí Minh tỷ lệ
thừa cân 4-5 tuổi vào năm 1995 là 2,5%,
năm 2000 là 3,1% và 2001 là 3,3% [1]. Ba
Đình là một trong những quận trung tâm
thành phố Hà Nội, trong những năm gần đây
có nhiều thay đổi về điều kiện sống, kinh tế
và cơ cấu dân số. Với ý tởng góp phần làm
giảm tỷ lệ thừa cân-béo phì (TCBP) ở trẻ em
Hà Nội, nghiên cứu thực trạng TCBP và các
yếu tố nguy cơ gây TCBP cho lứa tuổi 4-6 tại
quận Ba Đình, nội thành Hà Nội đã đợc tiến
hành vào năm 2002.
II. Đối tợng và phơng pháp
nghiên cứu
1. Đối tợng: Trẻ em từ 4-6 tuổi và bố mẹ
hoặc ngời chăm sóc trẻ
2. Thiết kế nghiên cứu:
- Mẫu chọn cho nghiên cứu cắt ngang mô
tả [10]
Z
2
1- /2
p(1- p)
n =
d
2
n: Cỡ mẫu (số trẻ 4-6 tuổi cần điều tra).
Với độ tin cậy 95% thì Z 1-
/2 = 1,96.
P: Ước tính tỷ lệ thừa cân lứa tuổi này
không quá 10% [4].
d = 0,045 (độ chính xác mong muốn).
Cỡ mẫu tính đợc cho cả 3 lớp tuổi là :
352 (hiệu ứng thiết kế =2).
- Địa điểm và thời gian nghiên cứu: Nghiên
cứu cắt ngang xác định tỷ lệ TCBP và nghiên
cứu hồi cứu có so sánh đối chứng để tìm các
yếu tố nguy cơ gây thừa cân và béo phì tại 3
trờng mẫu giáo và tiểu học của quận Ba
Đình từ năm 2002 đến 2003.
3. Phơng pháp thu thập số liệu và
đánh giá
- Tình trạng dinh dỡng: tiến hành đo cân
nặng, chiều cao và lớp mỡ dới da cơ tam
đầu. Sử dụng cân điện tử SECA 890, thớc
TCNCYH 29 (3) - 2004
79
đo gỗ chiều cao đứng và máy đo lớo mỡ dới
da Holtain. Đánh giá tình trạng thừa cân bằng
chỉ tiêu cân nặng theo chiều cao (CN/CC > +
2 SD) so với quần thể tham khảo NCHS.
Đánh giá béo phì khi CN/CC > + 2SD và
BDLMDD cơ tam đầu > 90 percentile. (WHO
1995).
- Để mô tả các yếu tố liên quan, chọn tất cả
những trẻ đợc phân loại là thừa cân và béo phì
trong nghiên cứu cắt ngang, chọn nhóm chứng
(NC) là trẻ bình thờng có cùng lớp tuổi, cùng
giới với nhóm TCBP và không mắc các bệnh
bẩm sinh (tỷ lệ 1 thừa cân: 3 đối chứng).
- Điều tra tần suất tiêu thụ lơng thực thực
phẩm và các yếu tố liên quan nh tiền sử
dinh dỡng và thực hành chăm sóc của các
bà mẹ theo bộ câu hỏi đợc thiết kế sẵn.
- Số liệu xử lí và phân tích theo chơng
trình Epi-info 6.04, SPSS với các test thống
kê y học.
III. Kết quả
1. Tình trạng thừa cân và béo phì của
trẻ 4-6 tuổi tại quận Ba Đình, Hà Nội.
Bảng 1: Tình trạng thừa cân và béo phì tại quận Ba Đình.
Tuổi Giới n Thừa cân Béo phì
n % N %
Nam 189 20 10,5 * 12 6,3 *
Nữ 163 5 3,0 2 1,2
4 6
Chung 352 25 7,1 14 3,9
* P < 0,05
Bảng 1 cho thấy: Tỷ lệ thừa cân chung 4-6 tuổi quận Ba Đình là 7,1%. Thừa cân ở nam là 10,5%
cao hơn nữ (3,0%). Tỷ lệ béo phì chung là 3,9%, nam (6,3%) cao hơn nữ (1,2%) với P < 0,05.
2. Phân tích một số yếu tố nguy cơ gây thừa cân và béo phì
Bảng 2. Tần suất tiêu thụ các lơng thực thực phẩm của trẻ trong tuần qua
< 3 lần (%) 3-5 lần (%) > 5 lần (%)
Tần suất
Thừa cân
BP (n=25)
Nhóm chứng
(n=75)
Thừa cân
BP (n=25)
Nhóm chứng
(n=75)
Thừa cân
BP (n=25)
Nhóm chứng
(n=75)
Bánh kẹo
40,0 72,0* 33,3 24.0 24.0 ** 4.0
Sữa bò
64,0 70,7 24,0 24,0 12,0 5,3
Sữa đậu nành 68,0 62,7 8,0 21,3 24,0 16,0
Nớc ngọt 4,0 86,7** 56,0 ** 9,3 4,0 4,0
Đờng 64,0 89,3 ** 32,0 * 9,3 4,0 1,3
Thịt các loại 0,0 13,3 60,0 69,3 40,0 * 17,3
Bơ, pho mat 96,0 82,7 4,0 16,0 0,0 1,3
Tôm/cua 40,0 54,7 60,0 42,7 0,0 2,7
Cá 56,0 56,0 44,0 42,7 0,0 1,3
Trứng 36,0 34,7 40,0 50,7 24,0 14,7
Rau xanh 12,0 13,3 80,0 68,0 8,0 18,7
Hoa quả
12,0 1,3 76,0 73,3 12,0 25,3
TĂ luộc 14,0 8,0 68,0 76,0 8,0 16,0
TĂ xào rán 8,0 12,0 68,0 81,3 24,0 * 6,7
* P < 0,05 ** P < 0,01 (test
2
)
TCNCYH 29 (3) - 2004
80
Bảng 2 cho thấy các thực phẩm bà mẹ cho
trẻ sử dụng có tần suất dới 3 lần trong 1 tuần
thì không có nguy cơ mắc thừa cân ngay cả
những thực phẩm giàu năng lợng nh bánh
kẹo, đờng và nớc ngọt. Tần suất sử dụng
thực phẩm tăng lên 3-5 lần trong 1 tuần ở
nhóm mắc thừa cân béo phì cao hơn so với
nhóm chứng bao gồm đờng (32,0 và 9,3%)
và nớc ngọt (56,0 và 9,3%) (P<0,05). Các
thực phẩm có tần suất sử dụng trên 5
lần/1tuần ở nhóm thừa cân béo phì cao hơn
nhóm chứng chủ yếu là các thực phầm sinh
nhiều năng lợng nh bánh kẹo (24,0 và 4%)
với P<0,01, thịt các loại (40,0 và 17,3%) và
những thức ăn chế biến bằng phơng pháp
xào rán (24,0 và 6,7%) với P <0,05.
Bảng 3: Tiền sử dinh dỡng và tình trạng thừa cân béo phì
Tiền sử dinh dỡng TCBP (n =25) NC (n =75) OR CI 95%
Không bú mẹ hoàn toàn 6 tháng đầu
21 60
0,31
0,35 5,36
Trẻ cai sữa trớc 12 tháng 9 12 2,95 0,93 9,36
Cân nặng lúc sinh < 2500gr 1 2 1,52 0,00 23,30
Cân nặng lúc sinh >=3600 gr 8 10 3,06 0,92 10,16
Bảng 3 cho thấy trẻ đợc cai sữa trớc 12
tháng có nguy cơ mắc thừa cân và béo phì là
2,9 lần so với trẻ cai sữa sau 12 tháng, trẻ lúc
sinh có cân nặng từ 3,6 kg trở lên có nguy cơ
mắc thừa cân béo phì là 2,9 lần so với trẻ sinh
ra có cân nặng thấp hơn 3,6 kg, nguy cơ thừa
cân béo phì ở trẻ sinh ra có cân nặng thấp
<2500g là 1,5 lần so với trẻ có cân nặng lúc
sinh trên 2500g. Sự khác biệt về các yếu tố
nguy cơ giữa hai nhóm trẻ cha có ý nghĩa
thống kê.
Bảng 4: Thực hành dinh dỡng và chăm sóc trẻ của bà mẹ ở 2 nhóm
Thực hành chăm sóc trẻ của bà mẹ TCBP (n =25) NC (n =75) OR CI 95%
Không theo dõi cân nặng
của trẻ thờng xuyên
18 35
2,94
1,0 8,87
Đánh giá sai về TTDD của trẻ * 19 19 9,30 2,94 31,01
Bố mẹ hay đa trẻ đi ăn ở ngoài 13 35 1,24 0,46 3,37
Thờng xuyên dự trữ TĂ trong tủ lạnh 13 47 0,65 0,24 1,77
ép trẻ ăn thêm sau mỗi bữa
14 25 2,55 0,92 7,11
Bố mẹ đa đón trẻ bằng xe máy và ô tô 13 50 0,43 0,15 1,23
* P < 0,01 (test
2
)
Bảng 4 cho thấy : Thực hành không theo
dõi cân nặng thờng xuyên cho trẻ và ép trẻ
ăn trong mỗi bữa ăn là những nguy cơ gây
thừa cân béo phì (2,9 và 2,5 lần) so với nhóm
chứng mặc dù sự khác biệt cha có ý nghĩa
thống kê. Đáng chú ý tỷ lệ các bà mẹ đánh
giá sai về tình trạng dinh dỡng của trẻ ở
nhóm trẻ thừa cân cao hơn nhóm chứng
(OR=9,3), sự khác biệt này rất có ý nghĩa
thống kê (P < 0,01). Các thực hành khác nh
thờng xuyên dự trữ thức ăn trong tủ lạnh, hay
đa trẻ đi ăn ngoài và đa đón trẻ bằng ô tô,
xe máy cha thấy sự khác biệt có ý nghĩa
thống kê giữa 2 nhóm.
IV.Bàn Luận
1. Tình trạng thừa cân và béo phì của
trẻ 4-6 tuổi tại quận Ba Đình Hà Nội
Trong nghiên cứu của chúng tôi tỷ lệ thừa
cân 4-6 tuổi quận Ba Đình là 7,1%, béo phì là
3,9% (bảng1). So với thành phố Hồ Chí Minh
thừa cân ở trẻ dới 5 tuổi liên tục tăng lên từ
năm 1996 đặc biệt ở lứa tuổi mẫu giáo tại
quận Gò Vấp lên tới 7,9% [1]. Theo điều tra
hàng năm của Viện Dinh dỡng với qui mô
toàn quốc thừa cân trẻ dới 5 tuổi năm 1999
TCNCYH 29 (3) - 2004
81
(1,1%) đến năm 2000 (2,7%). Thừa cân 6 tuổi
xuất hiện tỷ lệ khá cao ở các thành phố lớn
nh thành phố Hồ Chí Minh 12,9% (1997),
Hà Nội 7,4% (2000), Hải Phòng 12,0% (2000)
và Nha Trang 5,8% (2001) [2]. Nh vậy trẻ
em thừa cân-béo phì tăng lên khá nhanh
trong thời gian gần đây, tỷ lệ TCBP tăng
nhanh phải chăng do sự thay đổi mô hình
chế độ ăn và hoạt động thể lực trong thời kì
chuyển tiếp mà hậu quả sẽ dẫn đến thay đổi
cấu trúc cơ thể và hình thành tình trạng béo
phì ở trẻ em trong thời gian tiếp theo.
Thừa cân ở nam là 10,5% cao hơn nữ
(3,0%) với P < 0,05. Kết quả của chúng tôi
tơng tự với Lê Thị Hải, Nguyễn T.K.Hng,
Nguyễn T.T. Hiền và Đỗ T.K.Liên [2]. Ngợc
lại ở Mỹ thừa cân nữ nhiều hơn nam (trai 5,0%
và gái 10,8%) ở trẻ 4-5 tuổi [7]. Theo chúng
tôi sự khác biệt giữa nam và nữ ở Việt Nam
có thể có những sự khác nhau trong chăm
sóc giữa trẻ trai và trẻ gái.
2. Mô hình tiêu thụ lơng thực thực
phẩm và tình trạng thừa cân béo phì
Quá trình gây thừa cân và béo phì ở trẻ em
bị tác động bởi hai yếu tố cơ bản đợc nhiều
tác giả trong nớc cũng nh ngoài nớc đề
cập đến là khẩu phần ăn và các hoạt động
thể lực, chế độ ăn uống thay đổi một cách
nhanh chóng theo thu nhập và lối sống [2].
Qua nhiều thập kỉ các nghiên cứu đã phát
hiện ra mối liên quan giữa chế độ ăn và tỷ lệ
thừa cân ở trẻ em. Theo Stewat (1999) cho
rằng trẻ thừa cân ăn ít năng lợng hơn trẻ
bình thờng. Klesges (1995) nghiên cứu
thuần tập ở trẻ 3-5 tuổi cho thấy tăng% mỡ ăn
vào làm tăng chỉ số BMI. [7], Nghiên cứu của
chúng tôi cho thấy các thực phẩm bà mẹ cho
trẻ sử dụng có tần xuất 3-5 lần trong 1 tuần
hoặc trên 5 lần/1tuần ở nhóm thừa cân - béo
phì cao hơn nhóm chứng chủ yếú là các thực
phầm sinh nhiều năng lợng (bảng 2). Nghiên
cứu của chúng tôi cũng phù hợp với Troiano
(1997) ghi nhận ở nhóm thừa cân uống nớc
ngọt nhiều hơn nhóm không thừa cân. Một
phát hiện khác của Ludwig (2001) cho uống
nớc ngọt 1,5 năm liên tục ở trẻ trờng học
thì nguy cơ thừa cân tăng lên tới 60% [7].
3. Tiền sử dinh dỡng và tình trạng
thừa cân béo phì
Nghiên cứu của chúng tôi cho thấy trẻ
không đợc bú mẹ đầy đủ (cai sữa trớc 12
tháng ) có nguy cơ mắc thừa cân và béo phì
cao hơn so với trẻ đợc bú mẹ đầy đủ (bảng
3). Kết quả này cũng phù hợp với Gillman cho
rằng trẻ đợc bú mẹ hoặc bú mẹ thời gian dài
ít nhất là 7 tháng thì có nguy cơ bị thừa cân-
béo phì thấp hơn khi trởng thành so với trẻ
nuôi bằng sữa bò [6], khi cho con bú thì ngời
mẹ có khả năng tập trung khống chế việc ăn
quá nhiều của trẻ. Kết quả nghiên cứu cũng
cho thấy trẻ lúc sinh có cân nặng từ 3,6 kg trở
lên có nguy cơ mắc thừa cân béo phì là 2,9 lần
so với trẻ sinh ra có cân nặng thấp hơn 3,6 kg,
theo Frisancho thì cân nặng lúc sinh cao là yếu
tố nguy cơ cho việc tăng sinh tế bào mỡ khi lớn
lên và tiếp tục cho đến khi trởng thành, một
nghiên cứu khác của Metzger cho thấy những
trẻ con của ngời mẹ mắc bênh đái đờng có
cân năng lúc sinh cao thì có nguy cơ cao bị
thừa cân lúc 14 tuổi [7]. Do vậy phòng thừa
cân- béo phì cho trẻ nên đợc bắt đầu ngay từ
khi ngời mẹ mang thai, chú ý những ngời mẹ
bị bệnh đái đờng cũng nh trẻ có cân nặng
lúc sinh cao và thấp.
4.
Thực hành dinh dỡng và chăm sóc
trẻ của bà mẹ và tình trạng thừa cân béo phì
Một số thực hành chăm sóc trẻ cha đúng
nh đánh giá sai về tình trạng dinh dỡng của
trẻ hay không chấp nhận con mình thừa cân,
ép trẻ ăn trong bữa ăn hàng ngày, không theo
dõi cân nặng thờng xuyên cho trẻ là những
yếu tố có nguy cơ cao gây thừa cân (bảng 8).
Nghiên cứu của chúng tôi cũng phù hợp với
Baughcum nghiên cứu mẹ và trẻ từ 23-60
tháng cho thấy có tới 95% bà mẹ có con béo
phì nhng lại cho rằng con mình mới chỉ thừa
cân [5] và Nguyễn Thìn cho thấy có tới 67,7%
phụ huynh có quan niệm sai về thừa cân và
béo phì [4]. Theo Birch cho rằng cha mẹ
thờng dùng thức ăn trẻ thích để trao giải
thởng cho trẻ nh bánh ngọt hoặc bắt trẻ ăn
thêm bữa tối trong khi trẻ thích ăn hoa quả [7].
Nh vậy khi điều kiện kinh tế phát triển, thu
nhập ngời dân tăng lên, lối sống và phong
TCNCYH 29 (3) - 2004
82
cách làm việc bị thay đổi nhiều đã dẫn đến
thực hành chăm sóc trẻ cha hợp lý, là những
nguy cơ cho trẻ phát triển không cân đối, đặc
biệt là thừa cân và béo phì.
V. Kết luận
1. Tỷ lệ thừa cân của trẻ 4-6 tuổi tại quận
Ba Đình - Hà Nội năm 2002 là 7,1%, béo phì
là 3,9%, trẻ nam mắc thừa cân béo phì cao
hơn trẻ nữ (p<0,05).
2. Các yếu tố nguy cơ gây thừa cân và béo
phì ở trẻ 4-6 tuổi tại quận Ba Đình - Hà Nội
.
- Tần xuất sử dụng thực phẩm 3-5 lần trong
1 tuần (đờng, nớc ngọt), trên 5 lần/1tuần(
bánh kẹo, thịt các loại) và những thức ăn chế
biến bằng phơng pháp xào rán ở nhóm thừa
cân béo phì cao hơn nhóm chứng
.
- Thực hành đánh giá sai tình trạng dinh
dỡng của trẻ đối với các bà mẹ là những nguy
cơ câo gây thừa cân và béo phì ở trẻ (p < 0,01).
Tài liệu tham khảo
1. Nguyễn Thị Kim Hng (2002) Tình
trạng tăng cân và béo phì các tầng lớp dân
c TP Hồ Chí Minh năm 1996- 2001", Y học
thực hành, số 418 tr 22-28
.
2. Hà Huy Khôi, Nguyễn Công Khẩn
(2002), Thừa cân và béo phì, một vấn đề sức
khoẻ cộng đồng mới ở nớc ta (2002), Y học
thực hành, số 418 tr 5-9.
3. Nguyễn Công Khẩn, Hà Huy Khôi,
(2003), Nhận xét bớc đầu về gánh nặng kép
của suy dinh dỡng ở nớc ta , Y học Việt
Nam, số 9, 10, tr 8-16
4. Nguyễn Thìn, Hoàng Đức Thịnh,
Nguyễn Viết Dũng, Nguyễn Thị Niệm (1999)
Tình trạng thừa cân và béo phì ở học sinh
tuổi mẫu giáo và tiểu học tại Nha Trang, Y
học Dự phòng, 3 (41), tr 57-62
.
5. Baughcum AE, Chamberlin LA, Deeks
CM, Powers SW, Whitaker RC (2000)
Maternal perceptions of overweight
preschool children Pediatric, Vo 106
(6),1380-1386
.
6. Gillman MW, Rifas-Shiman SL, Camargo
CA Jr, Berkey CS, Frazier AL, Rockett HR,
Field AE, Colditz GA (2001), Rick of overweight
among adolescents who were breastfed as
infants, JAMA, 285 (19): 2461-7
.
7. Ritchie L, Ivey S, Masch M, Lopez GW,
Ikeda J, Crawford P(2001) "Pediatric
Overweight: A review of the literature" The
center for weight and health. College of
National Resources. University of California,
Berkeley, 7-14, 333, 371-379
.
8. Serdula MK, Ivery D et all (1993), Do
obese children become obese adults ? A review
of the literature, Prev Med, 22(2): 167-77
.
9. Waxman A (2003), Prevention of
chronic diseases : WHO global strategy on
diet, physical activity and health, Food and
Nutrition Bulletin,Vol 24, No3, p 281- 284.
10.WHO (1991) Sample size
determination in Health studies. A Practical
Manual. World Health Organization Geneva
1-5, 25-26
.
Summary
OVERWEIGHT- OBESITY STATUS OF CHILDREN 4-6 YEARS OF AGE AT
BA DINH DISTRICT, HANOI CITY AND SOME Related FACTORS
For contributing to make plan effective interventions of overweight and obesity, a cross-section
study 352 children 4-6 years of age at Ba Dinh district, Hanoi city by 2002 aimed identify prevalence
overweight and obesity and some related factors. The finding is that prevalence overweight
accounted 7.1% and obesity 3.9%, prevalence overweight and obesity of boys is higher than girls
(p<0.05). The children have high risk suffer from overweight and obesity: Frequency consumes foods
3-5 times per week (sugar, beverage), over 5 times/week (Cakes, meats) and foods had been
prepared by fried methods. Mothers Practices of evaluation on nutrition status of children is high risk
caused overweight and obesity (p < 0.01).