Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Nghiên cứu tình trạng đục bao sau thể thuỷ tinh thứ phát sau phẫu thuật đặt thể thuỷ tinh nhân tạo hậu phòng pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (354.32 KB, 11 trang )

TCNCYH phụ bản 32 (6) - 2004
Nghiên cứu tình trạng đục bao sau thể thuỷ tinh
thứ phát sau phẫu thuật đặt thể thuỷ tinh
nhân tạo hậu phòng
Phạm Thị Kim Thanh
Bộ môn Mắt - Trờng Đại học Y Hà Nội

336 mắt của 278 bệnh nhân (BN) đã đợc phẫu thuật lấy TTT ngoài bao đặt TTTNT cứng chất liệu
Polymethylmethacrylate (PMMA), 2 mặt lồi và chiều dài từ 12,5 - 13mm. Chúng tôi tiến hành phẫu thuật theo 3
phơng pháp (lấy TTT ngoài bao theo phơng pháp Phaco, lấy TTT ngoài bao đơn thuần và lấy TTT ngoài
bao kết hợp cắt bè củng giác mạc. BN đợc khám lại sau 1 ngày, 7 ngày, 1 tháng, 3 tháng, 6 tháng, 1 năm, 2
năm, và trên 2 năm. Đục bao sau TTT đợc đánh giá bằng khám trên sinh hiển vi với ánh sáng chiếu hậu. Sau
theo dõi từ 6 - 33 tháng (trung bình 19,8 tháng) tỷ lệ đục bao sau TTT là 36,6% (dới 6 tháng là 10,4%, từ 6
đến 12 tháng là 24%, từ 13 đến 24 tháng là 31,1% và trên 24 tháng là 43,3%). Tỷ lệ và mức độ đục bao sau
TTT tăng dần theo thời gian. Thời gian từ khi phẫu thuật tới khi xuất hiện đục bao sau ở hình thái xơ là 11,1
tháng, hình thái hạt Elschnig là 23,4 tháng, và hình thái hỗn hợp là 21, 8 tháng. Một số yếu tố nh tuổi, bệnh lý
của TTT, phơng pháp phẫu thuật, vị trí của TTTNT, các biến chứng sau mổ có ảnh hởng tới tần xuất đục
bao sau TTT. Tuy nhiên chúng tôi cha nhận thấy có ảnh hởng của chiều dài TTTNT tới tỷ lệ đục bao sau.

I. Đặt vấn đề
Ngày nay phẫu thuật lấy thể thuỷ tinh ngoài bao
đặt TTT nhân tạo ngày càng đợc phổ biến rộng khắp
trong điều trị bệnh đục TTT. Tuy nhiên vành bao trớc
và bao sau TTT còn để lại sau phẫu thuật sẽ bị mờ đục
dần theo thời gian, gây giảm thị lực tái phát. Mục tiêu
của nghiên cứu nhằm: đánh giá tỷ lệ đục bao sau TTT
và tìm hiểu các yếu tố ảnh hởng tới tần xuất đục bao
sau TTT sau phẫu thuật đặt TTT nhân tạo.
II. Đối tợng và phơng pháp
nghiên cứu
1. Đối tợng nghiên cứu


336 mắt của 278 bệnh nhân đã đợc mổ TTT
ngoài bao đặt TTTNT hậu phòng tại khoa Tổng
hợp bệnh viện Mắt trung ơng từ 1/04/2000 đến
31/12/2001
Tiêu chuẩn chọn BN
- Những BN tuổi từ 18 trở lên, có chỉ định lấy
TTT ngoài bao đặt TTTNT.
Tiêu chuẩn loại trừ
- Mắt có lệch TTT, sẹo đục giác mạc, rách bao
sau TTT, đục bao sau TTT từ trớc.

2. Phơng pháp nghiên cứu
Mỗi BN có một phiếu theo dõi riêng theo mẫu
và đợc tiến hành theo các bớc nh sau.
Khám xét lâm sàng: Phát hiện những tổn
thơng tại mắt kèm theo nh: giác mạc, đồng tử,
mống mắt, hình thái đục TTT, các thơng tổn cũ.
Kỹ thuật mổ lấy TTT ngoài bao đặt TTTNT
hậu phòng
Chúng tôi lựa chọn phơng pháp phẫu thuật tuỳ
theo tình trạng đục TTT.
* Phơng pháp lấy nhân TTT
+ Lấy TTT theo phơng pháp làm nhuyễn chất TTT
bằng máy siêu âm (Phaco) khi TTT đục cha hoàn toàn
và mở bao trớc theo kiểu đờng tròn liên tục.
+ Lấy TTT ngoài bao đối với những mắt đục TTT
hoàn toàn, mở bao theo kiểu tem th hoặc những
trờng hợp phẫu thuật bằng siêu âm gặp khó khăn.
+ Lấy TTT ngoài bao đặt TTTNT kết hợp cắt bè
củng giác mạc nếu đục TTT kèm theo tăng nhãn áp

Săn sóc và theo dõi sau mổ.
Tất cả BN đều đợc khám lại sáng ngày hôm
sau. Chúng tôi thử chức năng thị giác, tra thuốc
dãn đồng tử cho BN (Néosynéphrine 10%) sau đó
240
TCNCYH phụ bản 32 (6) - 2004
khám trên máy sinh hiển vi với ánh sáng thờng,
ánh sáng đèn khe, ánh sáng đồng trục để đánh giá
tình trạng các thơng tổn sau mổ: TTTNT, bao sau,
phản ứng viêm MBĐ, sót chất TTT và những biến
chứng khác sau mổ
Sau khi ra viện BN đều đợc hẹn khám lại sau 1
tuần, 2 tuần, 1 tháng, 3 tháng, 6 tháng, 1 năm, 2 năm,
và trên 2 năm mỗi lần đến khám lại BN đều đợc
thăm khám và ghi nhận lại các triệu chứng chủ quan
không bình thờng: nhìn loá, mờ, cảm giác ruồi bay,
mầu sắc thay đổi, chảy nớc mắt, đo thị lực, chỉnh
kính, đo nhãn áp. Tra thuốc dãn đồng tử rộng để
khám trên sinh hiển vi để đánh giá tình trạng đục
bao sau TTT: các nếp nhăn, nếp gấp, dải xơ, mảng
xơ, hạt Elschnig, mức độ và vị trí đục bao sau TTT
và ghi nhận những tổn thơng đặc biệt khác.
Tiêu chuẩn đánh giá tình trạng đục bao sau TTT
Chúng tôi đánh giá mức độ đục bao sau TTT ở
vùng trung tâm phát hiện khi soi với đồng tử không
dãn và có dãn dựa theo tiêu chuẩn của tác giả
Prajna NV [12].
- Mức độ 0: Không thấy hình ảnh đục bao sau
khi soi với đờng kính đồng tử khoảng 4mm.
- Mức độ 1: Vùng trung tâm trục thị giác

(2mm) của bao sau TTT còn trong hoặc có ít các
nếp nhăn của bao sau, hoặc dải xơ rất mảnh. Soi
đáy mắt trực tiếp thấy rõ đĩa thị, mạch máu và lớp
sợi thần kinh. Nhng khi nhỏ dãn đồng tử có hình
ảnh đục bao sau TTT ở vùng ngoại vi.
- Mức độ 2: Hình ảnh đục bao sau TTT ở trung
tâm trục thị giác phát hiện đợc khi không nhỏ dãn
đồng tử (đồng tử 2mm). Soi đáy mắt còn thấy đợc
chi tiết đĩa thị nhng các lớp sợi thần kinh và mạch
máu không thấy rõ ràng.
- Mức độ 3. Hình ảnh đục bao sau TTT ở trung
tâm trục thị giác phát hiện đợc khi không nhỏ dãn
đồng tử (đồng tử 2mm). Soi đáy mắt trực tiếp không
thấy đợc rõ các thành phần kể cả bờ đĩa thị.
- Hình thái đục bao sau: Đục bao sau TTT hình
thái xơ, hình thái hạt Elschnig, và hình thái hỗn hợp.
III. Kết quả
1. Phân bố BN theo tuổi và giới
Nghiên cứu của chúng tôi có 220 BN trên 60
tuổi (79,1%), 44 BN từ 41 đến 60 tuổi (15,9%) và
14 BN dới 40 tuổi (5%). Tuổi trung bình (66,45
12,01 tuổi), ít nhất là 18 tuổi và cao nhất là 84 tuổi.
Bệnh nhân nữ gồm 207 ngời (74,5%), và BN nam
là 71 ngời (25,5%).
2. Phân bố số mắt BN theo bệnh lý kết hợp
Hình thái đục TTT tuổi già đơn thuần cha có
biến chứng gồm 190 mắt (56,5%). Đục TTT có
kèm một số bệnh lý khác có liên quan đến tình
trạng đục TTT gồm 146 mắt (43,5%): bao gồm đục
TTT kết hợp NA cao (kể cả những mắt đục TTT

tuổi già gây biến chứng tăng NA), đục TTT trên
mắt đã mổ glôcôm, và đục TTT có tiền sử viêm
màng bồ đào, cận thị, đái đ
ờng ).
Bảng 1: Phân bố số mắt của BN theo bệnh lý TTT
Đục thể thuỷ tinh + bệnh lý khác
Bệnh lý Đục TTT
tuổi già
Kết hợp NA cao Đã mổ Glôcôm Bệnh lý khác
Số mắt 190 62 43 41
18,5% 12,8% 12,2% Tỷ lệ 56,5%
146 (43,5%)
Tổng số 336 (100%)
3. Phơng pháp phẫu thuật và kiểu mẫu TTTNT
Chúng tôi phẫu thuật theo 3 phơng pháp: lấy TTT ngoài bao (TTTNB), lấy TTT ngoài bao kết hợp cắt
bè củng giác mạc, lấy TTT ngoài bao bằng siêu âm (Phaco) ở 50 mắt (bảng 2). Sau đó BN đợc thống
nhất đặt loại TTTNT cứng, chất liệu PMMA, độ dài TTTNT < 13mm, và 13mm và tất cả các loại đều có
phần quang học lồi sau với phần quai hình chữ C.
241
TCNCYH phụ bản 32 (6) - 2004
Bảng 2. Phân bố độ dài TTTNT và phơng pháp phẫu thuật
Độ dài TTTNT
PPPT (*)
< 13mm (**) 13mm (**) Tổng
TTTNB + TTTNT (1) 129 95 224 (66,7%)
Phaco + TTTNT (2) 39 11 50 (14,9%)
TTTNB + Cbè + TTTNT (3) 18 44 62 (18,5%)
Tổng 150 (44,6%) 186 (55,4%) 336 (100%)
4. Chức năng trớc phẫu thuật
Trớc mổ hầu hết BN có thị lực dới 1/10 (334

mắt chiếm 99,4%) trong đó có 166 mắt (49,4 %) thị
lực rất kém dới ĐNT 1m, chỉ có 2 mắt (0,6%) có thị
lực 1/10, không có mắt nào có thị lực trên 1/10.
NA trung bình (NATB) trớc mổ (21,64 mmHg
5,59). NA trong giới hạn bình thờng ở 274 mắt
(chiếm 81,5%), 62 mắt với NA 25mmHg (18,5%),
đặc biệt 21 mắt (6,3%) có NA 35mmHg.
5. Tỷ lệ, mức độ và hình thái đục bao sau TTT
Theo dõi sau mổ từ 6 tháng đến 33 tháng (TB
19,38

tháng). 123 mắt (36,6%) có đục bao sau
TTT, trong đó có 63 mắt (18,75%) có đục bao sau
mức độ vừa và nặng.
Bảng 3. Tỷ lệ, mức độ và hình thái đục bao sau sau mổ đặt TTTNT
Hình thái
Mức độ
Xơ** Hỗn hợp** Hạt Elschnig** Tổng (mức độ đục)
Độ 0 * 0 0 0
213 (63,4%)
Độ 1 * 30 16 14
60 (17,85%)
Độ 2 * 40 20 0
60 (17,85%)
Độ 3 * 3 0 0
3 (0,9%)
123
(36,6%)
73 (59,3%) 36 (29,3%) 14 (11,4%) Tổng (hình
thái đục)

123 (100%)**
336 (100%)*
(*): % Tính theo chiều ngang
(**): % Tính theo chiều dọc
Chúng tôi gặp 3 hình thái: Hình thái xơ ở 73
mắt (59,3%), hình thái hỗn hợp ở 36 mắt (29,3%)
và hình thái hạt Elschnig ở 14 mắt (11,4%). Tỷ lệ
giữa các hình thái khác biệt có ý nghĩa (P < 0,01).
6. Tiến triển của đục bao sau TTT theo thời gian
Theo (biểu đồ 1), Trong 336 mắt sau mổ 6 tháng
có 35 mắt (10,4%) bị đục bao sau TTT. Sau mổ 6 -
12 tháng gồm 242 mắt có đục bao sau ở 58 mắt
(24%). Sau mổ 13 - 24 tháng gồm 177 mắt bị đục
bao sau ở 55 mắt (31,1%). Sau mổ 25 - 33 tháng gồm
97 mắt bị đục bao sau ở 42 mắt (43,3%).
301
184
122
55
42(433%),
55(31,1%)
58(24%)
35(10,4%)
0%
20%
40%
60%
80%
100%
< 6 tháng 6 th - 12 th 13 th - 24 th > 24 tháng

Không ĐBSTTT Có ĐBSTTT
Biểu đồ 1. Tiến triển của đục bao sau TTT theo thời gian
Sự khác biệt về tỷ lệ đục bao sau TTT tại 4 thời điểm theo dõi có ý nghĩa (P < 0,01).
242
TCNCYH phụ bản 32 (6) - 2004
26
17
0
0
53
96,4%
35
(100%)
21
12
2
5
0
9
0%
10%
20%
30%
40%
50%
60%
70%
80%
90%
100%

<6th 6-12th 13-24th >24th
Xơ Hỗn hợp Hạt Elschnig
Biểu đồ 2. Hình thái đục bao sau tiến triển theo thời gian
Theo biểu đồ 2, trong 12 tháng đầu, đục bao sau
TTT chủ yếu gặp hình thái xơ (96,36% đến 100%).
Theo dõi trên 1 năm chúng tôi gặp đủ 3 hình thái.
Hình thái hạt Elschnig tăng dần theo thời gian (dới
24 tháng có 9,6% và theo dõi trên 24 tháng là
23,7%). Thời gian trung bình phát hiện đục bao sau
TTT: hình thái xơ 11,1 tháng ngắn hơn có ý nghĩa so
với hình thái hạt Elschnig là 23,4 tháng hình thái
hỗn hợp 21,8 tháng (P < 0,001).
7. Tình hình đục bao sau TTT theo tuổi.
Theo (bảng 4), tỷ lệ đục bao sau TTT ở nhóm
( 40 tuổi) là 50% cao hơn 2 nhóm còn lại (P <
0,05). Tuy nhiên ở nhóm ( > 60 tuổi) có tỷ lệ đục
bao sau là 38,5% cao hơn nhóm (41 - 60 tuổi) với
tỷ lệ là 22,4% (P < 0,05 ). Mức độ và hình thái đục
bao sau TTT giữa 3 nhóm không có sự khác biệt.
Bảng 4. Tỷ lệ, mức độ và hình thái đục bao sau TTT theo tuổi
Tỷ lệ đục Mức độ đục Hình thái đục
Đục bao sau
Tuổi
Độ 0 ĐBS Độ 1 Độ 2 Độ 3 Xơ HH Hạt E
< 40t (n
1
= 14) 7
7 (50%)
3 4 0 3 3 1
41 - 60t (n

2
= 49) 38
11 (22,4%)
7 4 0 8 1 2
> 60t (n
3
= 273) 168
105 (38,5%)
50 52 3 62 32 11
Anova, F test P < 0,05 P > 0,05 P > 0,05
HH: Hỗn hợp E: Elschnig (*) : % theo hàng ngang (so với N)
8. ảnh hởng của bệnh lý kết hợp tới đục bao sau thứ phát
Bảng 5. Tỷ lệ và mức độ đục bao sau TTT theo bệnh lý TTT
Đục TTT + bệnh lý khác (N = 146)
Bệnh lý kết hợp

Mức độ đục bao sau
Già
(N = 190)
K.hợp NA cao
(N = 62)
Đã mổ Glôcôm
(N = 43)
Bệnh lý khác
(N = 41)
Độ 0
142 (74,7%) 15 (24,2%) 26 (60,5%) 30 (73,2%)
Độ 1 25 21 8 6
Độ 2 22 25 8 5
Độ 3 1 1 1 0

47 (75,8%) 17 (39,5%) 11 (26,8%)
Mức
độ đục
Tổng số
ĐBSTTT
48
(25,3%)
75/146 (51,4%)

%: Tính theo hàng dọc.
243
TCNCYH phụ bản 32 (6) - 2004
Theo bảng 5. Nhóm đục TTT kết hợp thêm một
bệnh lý khác có đục bao sau TTT (51,4%) cao hơn so
với nhóm đục TTT tuổi già có đục bao sau TTT
(25,3%) (P < 0,01). Trong nhóm đục TTT kết hợp
tăng NA cần thiết phối hợp thêm phẫu thuật cắt bè có
tỷ lệ đục bao sau cao nhất (75,8%) (với P < 0,01).
Đục bao sau TTT ở nhóm có kết hợp NA cao
chủ yếu đục hình thái xơ (37/47 mắt chiếm 78,7%)
khác biệt có ý nghĩa so với 3 nhóm còn lại với
50%, 47,1% và 36,4% (P < 0,01). Trong khi hình
thái đục bao sau TTT trên 3 nhóm còn lại không có
sự khác biệt (P > 0,05).
Trong số mắt có đục TTT kèm theo bệnh lý
Glôcôm, chúng tôi thống kê tỷ lệ đục bao sau TTT
theo 2 nhóm: Nhóm (1) gồm 62 mắt có đục TTT
kết hợp với tăng NA những mắt này trớc đó cha
có phẫu thuật lần nào đợc tiến hành phẫu thuật
lấy TTT ngoài bao phối hợp cắt bè củng mạc và đặt

TTTNT cùng 1 thì. Nhóm (2) gồm 43 mắt đục TTT
trên mắt đã đợc mổ cắt bè trớc đó, tiến hành
phẫu thuật lấy TTT ngoài bao đặt TTTNT thì 2 (thì
1 chỉ phẫu thuật glôcôm, thì 2 lấy TTT ngoài bao
đặt TTTNT) trong tình trạng mắt hoàn toàn yên ổn,
NA điều chỉnh. Sau theo dõi, tỷ lệ đục bao sau
TTT trên nhóm (1) có 47/62 mắt (75,8%% trong
đó có 41,9% cần mở bao sau) cao hơn so với nhóm
(2) 17/43 mắt (39,5 % và 29,9% cần điều trị mở
bao) (P < 0,01).
9 ảnh hởng của phơng pháp phẫu thuật
tới đục bao sau thứ phát
Sau theo dõi từ 6 tháng đến 33 tháng, tỷ lệ đục
bao sau TTT ở nhóm lấy TTT ngoài bao đặt
TTTNT kết hợp cắt bè củng mạc (75,8%) cao hơn
so với 2 nhóm còn lại : nhóm lấy TTT ngoài bao và
đặt TTTNT (29,5%), và nhóm lấy TTT bằng Phaco
đặt TTTNT (20%) (P < 0,05).
Bảng 6. phơng pháp phẫu thuật ảnh hởng tới tỷ lệ, mức độ và hình thái đục bao sau TTT thứ phát
Tỷ lệ đục Mức độ đục Hình thái đục
Mức độ đục
Phơng pháp PT
Độ 0 ĐBS Độ 1 Độ 2 Độ 3 Xơ HH Hạt E
TTTNB +TTTNT
N
1
= 224 (1)
158
(69,5%)
66

(29,5%)
31 33 2 34

21 11
Phaco+TTTNT
n
2
= 50 (2)
40
(80%)
10
(20%)
8

2 0 2 5 3
TTTNB+ TTTNT +CBCM
n
3
= 62 (3)
15
(24,2%)
47
(75,8%)
21 25 1 37 10 0
Test Anova, F P < 0,05 P > 0,05 P > 0,05

ĐBS: đục bao sau, HH: Hỗn hợp, E: Elschnig
Trong tổng số 248 mắt có thể quan sát đợc vị
trí quai của TTTNT trong đó có 132 mắt (53,2%)
có 2 quai nằm ngoài túi bao (S - S), 94 mắt

(37,9%) 1 quai nằm trong và 1 quai nằm ngoài túi
bao (B - S), 22 mắt (8,9%) đặt đợc 2 quai nằm
trong túi bao (B - B).
Nhóm có 2 quai TTTNT đặt vào trong túi bao
có tỷ lệ đục bao sau TTT là thấp nhất (1/22 mắt
chiếm 4,5%) và thấp hơn có ý nghĩa so với 2 nhóm
có 2 quai nằm ngoài túi bao (29/132 mắt chiếm
22%) và 1 quai nằm ngoài túi bao (16/94 mắt
chiếm 17%). Tỷ lệ và mức độ đục bao sau TTT
nhóm có 1 quai TTTNT nằm ngoài túi bao và
nhóm 2 quai nằm ngoài túi bao không khác biệt (P
> 0,05). Mức độ và hình thái đục bao sau TTT ở 3
vị trí của TTTNT ở hậu phòng không có sự khác
biệt (P > 0,05).
Trong 336 mắt có 56 mắt đợc mở bao trớc
theo kiểu đờng tròn liên tục và có 280 mắt mở
bao theo kiểu tem th. ở nhóm mở bao trớc theo
kiểu tem th (có 110 mắt chiếm 39,3% bị đục bao
244
TCNCYH phụ bản 32 (6) - 2004
sau) cao hơn không có ý nghĩa so với nhóm đợc
mở bao theo kiểu đờng tròn (bị đục bao sau 13
mắt chiếm 23,2%). Mức độ và hình thái đục bao
sau TTT theo 2 phơng pháp mở bao trớc không
có sự khác biệt. Theo dõi trên lâm sàng chúng tôi
nhận thấy 13 mắt có đục bao sau TTT ở nhóm mở
bao trớc theo kiểu đờng tròn liên tục chỉ có 1
mắt TTTNT đặt đợc ở trong túi bao còn lại 12
mắt TTTNT nằm ở ngoài túi bao. Chúng tôi cho
rằng mở bao trớc giúp cho việc đặt đợc TTTNT

vào trong túi bao và chính điều này mới hạn chế tỷ
lệ đục bao sau. Nếu mở bao trớc theo đờng tròn
liên tục nhng đặt TTTNT ngoài túi bao khi đó vẫn
tạo khe hở giữa bao sau và TTTNT, vẫn tồn tại sự
tiếp xúc giữa bao trớc và bao sau, nên không ngăn
cản đợc sự di c của các tế bào biểu mô ra sau vì
vậy không hạn chế đợc tình trạng đục bao sau
TTT.
10. ảnh hởng của độ dài TTTNT tới đục
bao sau TTT thứ phát
Nghiên cứu của chúng tôi chỉ đợc thực hiện
với 1 loại chất liệu PMMA với các độ dài < 13 mm
và 13mm. Khi so sánh 2 loại độ dài này chúng tôi
nhận thấy tỷ lệ đục bao sau TTT ở nhóm có độ dài
TTTNT lớn 31/95 mắt (32,6%) cao hơn không có ý
nghĩa so với nhóm có độ dài TTTNT nhỏ 35/129
mắt (27,1%) (P > 0,05 ).
11. Biến chứng sau phẫu thuật ảnh hởng tới
đục bao sau
Bảng 7. Biến chứng sau phẫu thuật lấy TTT ngoài bao đặt TTTNTảnh hởng tới tỷ lệ
và mức độ đục bao sau TTT
Đục bao sau TTT
Độ đục
Biến chứng
Độ 0
Độ 1 Độ2 Độ3 Tổng (ĐBS)
Tổng số
Có 76 15 18 1
34 (30,9%) 110 (100%)
Không 126 21 12 0

33 (20,8%) 159 (100%)
Lệch TTTNT
(N = 269) (6)

2
P < 0,05
Có 22 24 32 1
57 (72,2%) 79 (100%)
Không 191 35 29 2
66 (25,6%) 257 (100%)
Tế bào ở
trớcTTTNT
(N = 336) (4)

2
P < 0,01
Có 0 8 15 0
23 (100%) 23 (100%)
Không 202 18 0 0
18 (8,9%) 220 (100%)
Sót chất TTT
(N = 243) (5)

2
P < 0,01
Có 10 31 50 3
84 (89,4%) 94 (100%)
Không 203 29 10 0
39 (16,1%) 242 (100%)
Dính MM với

bao, TTTNT
(N = 336) (3)

2
P < 0,01
Có 0 6 16 1
23 (100%) 23 (100%)
Không 213 54 44 2
100 (31,9%) 313 (100%)
Kẹt TTTNT
ở bờ đồng tử
(N = 336) (2)

2
P < 0,01
Có 40 26 50 2
78 (66,1%) 118 (100%)
Không 173 34 10 1
45 (20,6%) 218 (100%)
Viêm MBĐ
có xuất tiết
N = 336 (1)

2
P < 0,01
(%): tính theo hàng ngang
Theo bảng 7 , sau phẫu thuật chúng tôi gặp một
số biến chứng nh
245
TCNCYH phụ bản 32 (6) - 2004

- Viêm màng bồ đào (MBĐ) có xuất tiết xảy ra
ở 118 mắt Sau theo dõi đục bao sau TTT xảy ra ở
78 mắt (66,1%).
- 23 mắt có kẹt TTTNT ở bờ đồng tử đều có đục
bao sau TTT (100%);
- Trong số 94 mắt có dính mống mắt với
TTTNT hoặc bao sau có 84 mắt (89,4%) bị đục
bao sauTTT.
- Trong số 79 mắt có lắng đọng tế bào ở mặt trớc
TTTNT có 57 mắt (72,2%) bị đục bao sau TTT.
Trong 269 mắt có thể đánh giá đợc vị trí
TTTNT có 110 mắt bị lệch TTTNT đục bao sau
TTT ở 34/110 mắt chiếm 30,9%
Sự khác biệt tỷ lệ đục bao sau TTT ở nhóm có biến
chứng và không có biến chứng có ý nghĩa (P < 0, 01).
Những trờng hợp có biến chứng dính mống mắt
với bao sau hoặc TTTNT, kẹt TTTNT ở diện đồng tử
đục hình thái xơ là chủ yếu khác biệt có ý nghĩa so
với 2 hình thái hỗn hợp và hạt Elschnig (P < 0,05).
Nhóm có biến chứng sót chất TTT, viêm MBĐ
và lắng đọng tế bào ở mặt trớc TTTNT đục hình thái
xơ và đục hình thái hỗn hợp là chủ yếu. Tỷ lệ đục
giữa 2 hình thái này không có sự khác biệt (P > 0,05),
nhng khác biệt có ý nghĩa với hình thái đục hạt
Elschnig. Không có sự khác biệt về hình thái đục bao
sau TTT giữa nhóm có biến chứng lệch TTTNT với
nhóm không có biến chứng (P > 0,05).
IV. Bàn luận
1. Tỷ lệ đục bao sau TTT thứ phát so với các
tác giả khác

Bảng 8: Tỷ lệ và mức độ đục bao sau TTT so với các tác giả khác
Tên tác giả Năm
ng/c
Số
mắt
Chất liệu
TTTNT
Phơng pháp
mổ
Thời gian
theo dõi
Tỷ lệ ĐBS
(%)
Tỷ lệ cần điều
trị (%)
318 Phaco 19,18%
Ram J [14]

2001
278
PMMA
Acrylic
Silicon
TTTNB
2,4 0,7
năm
42,45%
Suresh PS;
Jones NP
[17]

2001 86 PMMA Phaco 24,1
(tháng)
42% 21%
Ng.Q.Đạt
[1]
1995 144 PMMA TTTNB 6th - 12
th
39,6% 4,2%
L.M. Tuấn
[2]
1996 150 PMMA TTTNB 36
th
34,2% 30%
P.K.Thanh 2003 336 PMMA Phaco
TTTNB
TTTNB +
CBè
6 th - 33th 36,6% 18,75%

Kết quả của chúng tôi có tỷ lệ đục bao sau tơng đối phù hợp với một số tác giả trong và ngoài nớc
nh: Suresh PS, Jones NP [17], Ram J [14], Lê Minh Tuấn [2] khi nghiên cứu trên những BN đợc
phẫu thuật lấy TTTNB và đặt TTTNT bằng chất liệu PMMA. Tuy nhiên kết quả của chúng tôi lại cao hơn
của Ram J [14] khi tác giả sử dụng phơng pháp phẫu thuật làm nhuyễn TTT bằng máy siêu âm kết hợp
đặt loại TTTNT mềm bằng chất liệu acrylic.
246
TCNCYH phụ bản 32 (6) - 2004
2. Tiến triển đục bao sau TTT theo thời gian so với tác giả khác
Bảng 9. Tiến triển đục bao sau TTT theo thời gian so với tác giả khác
Tỷ lệ mở bao
Tên tác giả Năm

NC
Số mắt Phơng pháp mổ
1năm 2 năm 3 năm 5 năm
Sundelin K [16] 1999 110 TTTNB 34% ( < 5 năm) 43%
Baratz KH [5] 2001 1839 TTTNB +Phaco 6% 14% 23% 33%
Lê Minh Tuấn [2] 1996 180 TTTNB 21,1% 24,6% 30%
P.K.Thanh

2003 336 TTTNB
TTTNB+CB
6,2% 18,1% 19,6%

Trong nghiên cứu của chúng tôi, tình trạng đục
bao sau TTT tiến triển tăng dần theo thời gian cả về
tỷ lệ và mức độ đục: sau mổ 6 - 12 tháng là 6,2%.
Sau mổ 13 đến 24 tháng là 18,1%. Trên 24 tháng là
19,6% (bảng 5). Kết quả của chúng tôi cũng phù hợp
với nghiên cứu của: Baratz KH [5] tổng kết trên 1839
mắt đợc mổ đặt TTTNT theo phơng pháp lấy TTT
ngoài bao đặt TTTNT sau 1 năm có tỷ lệ đục bao sau
TTT cần điều trị là 6%, sau theo dõi 2 năm tỷ lệ cần
mở bao là 14% , sau 3 năm là 23% và sau 5 năm là
33%. Theo Lê Minh Tuấn [2] tỷ lệ đục bao sau TTT
cần điều trị sau 1 năm là 21,1% sau 2 năm là 24,6%
và sau 3 năm là 30%.
Hình thái của đục bao sau TTT tiến triển theo
thời gian. Hình thái xơ xuất hiện rất sớm có thể xảy
ra ngay sau phẫu thuật 1 tháng và gặp chủ yếu ở 12
tháng đầu sau mổ. Hình thái hạt Elschnig hoặc hỗn
hợp thờng gặp muộn hơn, ở giai đoạn sau mổ 12

tháng. Nghiên cứu của chúng tôi cũng phù hợp với
kết quả của các tác giả khác: Kim MJ (1999) [9] đối
với chất liệu PMMA màng xơ tiến triển nhanh hơn
(trớc 12 tháng) so với hạt Elschnig.
3. ảnh hởng của tuổi tới đục bao sau TTT
thứ phát
Nghiên cứu của chúng tôi có tỷ lệ đục bao sau
TTT thứ phát giảm dần so với tuổi. Kết quả này phù
hợp với nhận định của Maltzman BA [11] thời điểm
phẫu thuật đến mở bao sau ngắn nhất ở những BN
trẻ, cứ thêm 1 tuổi thời gian tăng thêm 1,4 tháng. Kết
quả này cũng phù hợp với kết quả của Lê Kim Xuân
[3] có tỷ lệ đục bao sau TTT trên trẻ em rất cao là
57,1%, theo Lam A [10] đục TTT bẩm sinh ở trẻ em
dới 15 tuổi sau mổ đặt TTTNT 3 năm có 100% các
trờng hợp có đục bao sau TTT thứ phát. Tuy nhiên
trong nghiên cứu của chúng tôi nhóm BN trên 60 tuổi
do nhiều BN bị đục TTT kết hợp NA cao nên có tỷ lệ
đục bao sau TTT cao hơn so với nhóm từ 41 đến 60
tuổi vì đục bao sau TTT còn do tác động của yếu tố
bệnh lý glôcôm.
4. ảnh hởng của bệnh lý kết hợp
Nghiên cứu của chúng tôi cho thấy ở nhóm đục
TTT kết hợp với bệnh lý khác nh tăng nhãn áp,
sau mổ glôcôm, viêm màng bồ đào, đều có tỷ lệ
đục bao sau thứ phát cao hơn nhóm chỉ có đục TTT
tuổi già đơn thuần. Kết quả của chúng tôi cũng phù
hợp với nhận định của Dana MR [7] đã nhận thấy
tỷ lệ đục bao sau TTT trên nhóm bệnh nhân có tiền
sử viêm MBĐ cao hơn so với nhóm không có tiền

sử viêm MBĐ. Percival SV [13] đã công bố tỷ lệ
đục bao sau TTT trên BN bị glôcôm cao hơn gấp 3
lần so với đặt TTTNT trên mắt đục TTT già.
5. ảnh hởng của phơng pháp phẫu thuật
Những mắt mổ glôcôm kết hợp đặt TTTNT cùng
1 thì có tỷ lệ đục bao sau thứ phát cao hơn những mắt
mổ thì 2. Kết quả này tơng ứng với những quan sát
lâm sàng sau mổ: những mắt đợc mổ 1 thì tình trạng
mắt trớc mổ thờng có phản ứng viêm MBĐ vì NA
cao. Mặt khác những mắt này phải tiến hành đồng
thời 3 phẫu thuật cùng một lần vì vậy thờng có phản
ứng viêm MBĐ ở mức độ vừa và nặng trong thời gian
hậu phẫu sớm. Sau điều trị một số trờng hợp vẫn
còn tồn tại màng xuất tiết đục dính với mặt sau
247
TCNCYH phụ bản 32 (6) - 2004
TTTNT; dính mống mắt với mặt trớc TTTNT; hoặc
kẹt ở đồng tử do tình trạng mống mắt quá nhẽo; đọng
tế bào và sắc tố mặt trớc TTTNT. Chính những biến
chứng này đã góp phần làm tốc độ và tỷ lệ đục bao
sau TTT ở nhóm mổ 1 thì cao hơn. Kết quả này cũng
phù hợp với tác giả Percival SP [13] và Dangel ME
[8] đã nhận thấy khi mổ lấy TTTNB đặt TTTNT kết
hợp với một phẫu thuật thứ 3 (mổ glôcôm) thì tỷ lệ
đục bao sau cao hơn so với khi chỉ tiến hành 2 phẫu
thuật lấy TTT đặt TTTNT đơn thuần.
Vị trí TTTNT trong túi bao ở nghiên cứu của
chúng tôi có tỷ lệ đục bao sau thứ phát thấp hơn so
với vị trí ngoài túi bao. Kết quả của chúng tôi phù
hợp với nghiên cứu của Ram J và Cs [14] đã đa ra

tỷ lệ đục bao sau TTT trên những mắt mổ TTT
ngoài bao (60,35%), trong khi những mắt TTTNT
nằm hoàn toàn trong túi bao tỷ lệ đục bao sau là
(14,67%) và chỉ còn 11,9% có đục bao sau TTT
khi kết hợp mổ phaco và đặt TTTNT vào trong túi
bao. Nếu mổ Phaco kết hợp đặt đợc TTTNT
Acrysof vào trong túi bao có tỷ lệ đục bao sau
TTT rất thấp (2,22%).
Kỹ thuật mở bao trớc theo đờng tròn có tỷ lệ
đục bao sau TTT thứ phát thấp hơn so với mở bao
trớc theo kiểu tem th (P > 0,05). Kết quả này
phù hợp với công bố của Brinci H [6] cho thấy tỷ
lệ đục bao sau ở nhóm mở bao trớc theo kiểu
đờng tròn có tỷ lệ đục bao sau 11,5% thấp hơn so
với mở bao trớc theo kiểu tem th là (24,5%).
Bảng 10. Tỷ lệ đục bao sau theo PPPT so với các tác giả khác
Phaco Lấy TTT ngoài bao
PPPT*
Tên tác giả
Số mắt Tỷ lệ đục (%) Số mắt Tỷ lệ đục (%)
So sánh
(P)
Ram J (2001) [14] 318 19,18% 278 42,45% P < 0,05
Arneodo J (1989) [4] 73 20,5% 40 22,5% P > 0,05
P.K Thanh (2003) 50 20% 224 29,5% P > 0,05

(*) PPPT: phơng pháp phẫu thuật
Tỷ lệ đục bao sau giữa 2 phơng pháp lấy TTT
ngoài bao đặt TTTNT và lấy TTT bằng Phaco kết hợp
đặt TTTNT không có sự khác biệt (với P > 0,05).

Kết quả của chúng tôi hoàn toàn phù hợp với
Arneodo J (1989) [4] khi đối tợng nghiên cứu của
tác giả giống nh của chúng tôi. Tuy nhiên theo Ram
J[14] cho rằng mổ theo phơng pháp Phaco có tỷ lệ
đục bao sau thấp hơn có ý nghĩa so với phơng pháp
lấy TTT ngoài bao. Điều này có thể đợc giải thích vì
các tác giả thực hiện phơng pháp phẫu thuật phaco
với kỹ thuật thực sự hoàn hảo, mặt khác hầu hết BN
đợc đặt TTTNT với chất liệu mềm Acrylic và đặt
hoàn toàn vào trong túi bao.
6. ảnh hởng của độ dài TTTNT tới đục bao
sau TTT thứ phát
Độ dài TTTNT không ảnh hởng tới mức độ và
hình thái đục bao sau. Kết quả của chúng tôi cũng
phù hợp với nghiên cứu của Percival SP [13]với
1170 mắt đợc mổ đặt nhiều loại TTTNT, theo dõi
trong 3 năm đã chỉ ra các loại TTTNT không ảnh
hởng tới tình trạng đục bao sau TTT.
7. ảnh hởng của độ dài TTTNT tới đục bao
sau TTT thứ phát
Theo nghiên cứu của chúng tôi các biến chứng
sau mổ ảnh hởng tới tỷ lệ và hình thái đục bao sau
TTT thứ phát. Kết quả này phù hợp với nhận định của
các tác giả khác Simon SC [15] cho rằng sau phẫu
thuật lấy TTT ngoài bao đặt TTTNT tình trạng sót
chất TTT, cùng với những tổn thơng mống mắt, kết
hợp với sự phá vỡ hàng rào máu - mắt, là những
nguyên nhân tăng cờng phản ứng viêm MBĐ hậu
phẫu. Sau đó chính những chất TTT còn sót lại cùng
với những tế bào viêm đã dị sản tạo thành các nguyên

bào sợi gây đục bao sau TTT hình thái xơ. Suresh PS;
Jones NP [17] nhận xét có 8/ 86 mắt xuất hiện màng
xơ sau viêm MBĐ nặng sau mổ và thời gian từ khi
phẫu thuật cho tới khi cần mở bao sau bằng Laser Nd
- YAG là 8,6 tuần.
248
TCNCYH phụ bản 32 (6) - 2004
V . Kết Luận
1. Tỷ lệ, mức độ, hình thái và tiến triển của
đục bao sau thứ phát
- Đục bao sau TTT thứ phát là một biến chứng
rất hay gặp. Sau theo dõi 6 tháng đến 3 năm có tỷ
lệ đục bao sau TTT 36,6%
- Đục bao sau TTT xuất hiện ở mọi thời điểm
sau mổ và tiến triển theo thời gian, thời gian sau
mổ càng dài thì tỷ lệ đục bao sau TTT càng cao và
mức độ đục bao sau TTT càng nặng.
- Đục bao sau TTT có 3 hình thái (xơ, hỗn hợp,
hạt Elschnig). Đục bao sau TTT hình thái xơ
thờng xuất hiện sớm trong vòng 1 năm đầu sau
mổ, hình thái hỗn hợp và hình thái hạt Elschnig
xuất hiện muộn hơn.
2. Các yếu tố ảnh hởng tới tỷ lệ, mức độ và
hình thái đục bao sau
- Tỷ lệ đục bao sau TTT ở nhóm đục TTT kết hợp
bệnh lý khác cao hơn so với đục TTT tuổi già. Đục TTT
kết hợp tăng NA tỷ lệ đục bao sau TTT rất cao (75,8%).
- Phẫu thuật lấy TTT ngoài bao đặt TTTNT đơn
thuần có tỷ lệ đục bao sau TTT thấp hơn hẳn khi kết
hợp thêm phẫu thuật cắt bè củng mạc. Những mắt

đục TTT kết hợp glôcôm có tỷ lệ đục bao sau TTT
trên nhóm mổ thì 2 thấp hơn so với mổ 1 thì.
- Khi đặt đợc TTTNT trong túi bao có tỷ lệ
đục bao sau TTT thứ phát thấp hơn so với khi đặt
TTTNT ở ngoài túi bao. Phơng pháp mở bao trớc
theo kiểu đờng tròn liên tục và làm nhuyễn chất
TTT bằng siêu âm (phaco) nếu không đặt đợc
TTTNT vào trong túi bao cũng không làm giảm tỷ
lệ đục bao sau TTT.
- Những biến chứng sau mổ nh đều gia tăng tỷ
lệ đục bao sau và hầu hết các trờng hợp này có
đục bao sau hình thái xơ.
Tài liệu tham khảo
1. Nguyễn Quốc Đạt (1995), Kết quả nghiên
cứu tình hình đục bao sau thứ phát sau mổ lấy thể
thuỷ tinh ngoài bao đặt thể thuỷ tinh nhân tạo tại
Quảng Nam - Đà Nẵng, Công trình nghiên cứu
khoa học ngành mắt toàn quốc, tập 1, 162 - 165
2. Lê Minh Tuấn (1996), Nghiên cứu phẫu
thuật đục thể thuỷ tinh già ngoài bao kết hợp với
đạt thể thuỷ tinh nhân tạo hậu phòng, Luận án
tiến sĩ khoa học y dợc ngành mắt
3. Lê Kim Xuân (2000), Nghiên cứu phẫu
thuật đặt thể thuỷ tinh nhân tạo ở trẻ em, Luận án
tiến sĩ y học ngành mắt.
4. Arneodo J (1989), La cataract secondaire
après extracapsulaire mécanisme ou
phacoémulsification J. Fr. Ophtalmol, 12, 4, 287 - 290.
5. Baratz KH (2001), Probability of Laser
NdYAG capsulotomy after cataract surgery in

Olmsted county, Minnesota. Am. J
Ophthalmology , Feb, 161 - 166
6. Birinci H (1999), Effect of intraocular
lens and anterior capsule opening type on posterior
capsule opacification, J. Cataract Refract Surg, 25
(8), 1140 - 1146
7. Dana MR (1997), Posterior capsular
opacification after cataract surgery in patients with
uveitis, Opthalmology, 104 (9),1387 - 1393
8. Dangel. ME (1994), Posterior capsule
opacification in extracapsular cataract extraction
and the triple procedure: a comparative study,
Ophthalmic - Surgery, Feb25 (2), 82 - 87
9. Kim MJ (1999), Posterior capsule
opacification in eyes with a silicone or polymethyl
methacrylate intraocular lens, J. Cataract Referact
Surg, vol 25, 251 - 255
10. Lam A (2001), Cataract surgery with
posterior chamber lens implantation in Senegalese
children less than 15 Year - old, J. Fr.
Ophtalmologie, 24 (6), June, 590 - 595
11. Maltzman BA, (1989), Relationship
between age at time of cataract extraction and time
interval before capsulotomy for opacification,
Ophthalmic Surgery, May, 20 (5), 321 - 324
12. Prajna NV (2000), The madurai intraocular
lens study IV posterior capsule opacification,
Am.J.O phthalmology, 130; 304 - 309
249
TCNCYH phô b¶n 32 (6) - 2004

13. Percival SP (1988), Analysis of the need for
secondary capsulotomy during a five - year follow -
up “, J. Cataract Refract Surg, 14 (4), 379 - 382.
14. Ram J (2001), Effect of in - the - bag
intraocular lens fixation on the prevention of
posteror capsule opacification”, J. Cataract
Referact Sur, 27, 1039 - 1046
15. Simon - Castellvi GL (1994), UvÐite
fibrineuse aprÌs chirurgie de la cataracte avec
implant de lentille, Intra - oculaire ",
Opthalmologie, Vol 8, 235 - 240
16. Sunderlin K (1999), Posterior capsule
opacification 5 years after extracapsular cataract
extraction”, J. Cataract Refract Surg, vol 25 Fer, 246
- 250
17. Suresh PS, Jones NP (2001),
Phacoemulsifcation with intraocular lens
implantation in patiens with uveitis”, Eye 2001,
Oct, 15, (Pt 5) , 621 - 628.
Summary
Frequency and risk factors of postero capsular opacification (PCO)
after extracapsular cataract extraction with intraocular lens
(IOL) implantation
336 eyes of 278 patients were received a biconvex polymethylmethacrylate (PMMA) with 12.5 - 13 mm overall
length. We used 3 methods (Phacoemulsification, extracapsular cataract extraction (ECCE), and ECCE combining
trabeculectomy). Patients were examined at days 1 and 7, months 1, 3, 6, and years 1 and 2 after surgery. PCO
was objectively assessed by retroillumination imaging. In long - term follow - u (mean 19.8 months), the mean rates
of PCO was 36.6% (Under 6 months: 10.4%, From 6 - 12 months: 24%, From 13 - 24 months: 31.1%, and more 24
months: 43.3%). The rates and levels of PCO increased following the time. Mean interval from surgery to appearing
PCO was 11.1 months in eyes with fibrous memberane, 23.4 months in eyes withs Elschnig peals and 21.8 months

in those with mixt form. Somes factors (age, pathology of cataract, method of surgery, method of anterior capsular
incision, place of IOL in posterior chamber, complications of surgery ) effected the frequency of PCO. However, the
effet of the length of IOL has not been found in our study.

250

×