Tải bản đầy đủ (.pdf) (333 trang)

Báo cáo khoa học Nghiên cứu thực trạng và giải pháp hoàn thiện hệ thống quy hoạch sử dụng đất đai trong thời kỳ công nghiệp hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.78 MB, 333 trang )

B TI NGUYấN V MễI TRNG
VIN KHOA HC O C V BN
ng Hong Quc Vit - Qun Cu Giy - H Ni

^]













BO CO TNG KT KHOA HC V K THUT

Chng trỡnh:
nghiên cứu thực trạng và giải pháp
hoàn thiện Hệ THốNG quy hoạch sử dụng
đất đai trong thời kỳ công nghiệp hóa



Ch nhim Chng trỡnh: TS. Nguyn Dng Tin













8518




H NI - 7/ 2009


BTNMT
VKHB
2

B TI NGUYấN V MễI TRNG
VIN KHOA HC O C V BN
ng Hong Quc Vit - Qun Cu Giy - H Ni
^]







BO CO TNG KT KHOA HC V K THUT

Chng trỡnh:
nghiên cứu thực trạng và giải pháp
hoàn thiện Hệ THốNG quy hoạch sử dụng
đất đai trong thời kỳ công nghiệp hóa



S ng ký:


H Ni, ngy thỏng nm 2010.
CH NHIM TI








TS. Nguyn Dng Tin
H Ni, ngy thỏng nm 2010.
C QUAN CH TRè TI
KT.VIN TRNG
PHể VIN TRNG






TS. Lờ Anh Dng

H Ni, ngy thỏng nm 2010
HI NG NH GI CHNH THC
CH TCH HI NG









ThS. o Trung Chớnh
H Ni, ngy thỏng nm 2010
C QUAN QUN Lí TI
TL. B TRNG
B TI NGUYấN V MễI TRNG
V TRNG V KHOA HC CễNG NGH





TS. Nguyn c ng
BTNMT

VKHB
3


DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI THỰC HIỆN



TT Họ và tên
Học hàm,
học vị
Cơ quan công tác
A
Chủ nhiệm chương trình:
Nguyễn Dũng Tiến

TS

Viện Nghiên cứu Địa Chính
B Các cố vấn chương trình

1.
Tôn Gia Huyên
CV cao cấp Hội Khoa học đất VN
2.
Nguyễn Đình Bồng
TS Hội Khoa học đất VN
C Trợ lý Chủ nhiệm hương trình

Phạm Quốc Quân

VSTT-TSKH Viện CL, CSTN&MT
D Các chủ nhiệm đề tài nhánh

1.
Đề tài nhánh 1:
Nguyễn Đức Hùng
Th.s Viện Nghiên cứu Địa Chính
2.
Đề tài nhánh 2:
Lưu Văn Thịnh
KS Viện Nghiên cứu Địa Chính
3.
Đề tài nhánh 3:
Trần Đức Huân
KS Viện Nghiên cứu Địa Chính
4.
Đề tài nhánh 4:
Nguyễn Thị Ngọc Lanh
Th.s Viện Nghiên cứu Địa Chính
5.
Đề tài nhánh 5:
Hà Minh Hòa
PGS. TSKH Viện Nghiên cứu Địa Chính
6.
Đề tài nhánh 6:
Nguyễn Xuân Kiên
KS Viện Nghiên cứu Địa Chính














4

MC LC


Ni dung Trang
(1)
(2)
đặt vấn đề
8
Chơng 1. Tổng luận về quy hoạch sử dụng đất đai
11
1.1. Đất đai và sử dụng đất
11
1.1.1. Đặc tính và chức năng của đất đai
11
1.1.1.1 Khái niệm về đất và đất đai
11
1.1.1.2. Đặc tính
13

1.1.1.3. Chức năng của đất

15
1.1.2. Phân loại (và sử dụng đất)
17
1.2.2.1. Khái niệm
17
1.2.2.2. Phân loại đất

18
1.2.2.3. Diễn biến đánh giá phân loại sử dụng đất ở nớc ta

21
1.2.2.4. Cơ cấu và bố cục sử dụng đất
27
1.1.3. Khái quát cơ cấu sử dụng đất của nớc ta
31
1.1.3.1. Tình hình sử dụng các loại đất
31
1.1.3.2. Những tồn tại chủ yếu về sử dụng đất

35
1.2. quy hoạch sử dụng đất
38
1.2.1. Khái quát về quy hoạch sử dụng đất
38
1.2.1.1. Khái niệm gốc về quy hoạch nói chung
38
1.2.1.2. Quy hoạch sử dụng đất
39

1.2.1.3. Tính chất của quy hoạch sử dụng đất
41
1.2.2. Nhiệm vụ và đối tợng nghiên cứu của quy hoạch sử dụng đất
44
1.2.2.1. Nhiệm vụ
44
1.2.2.2. Đối tợng nghiên cứu

48
1.2.2.3. Lịch sử quy hoạch sử dụng đất của Việt Nam

49
1.2.3. Quy hoạch sử dụng đất nớc ngoài

57
1.2.3.1. Quy hoạch sử dụng đất đai ở khu vực Đông Bắc
á

57
1.2.3.2. Quy hoạch sử dụng đất đai của một số nớc Châu Âu

63
1.3. cơ sở lý luận của khoa học quy hoạch sử dụng đất

66
1.3.1. Quan điểm phát triển khoa học
66
1.3.1.1. Nội dung
66
1.3.1.2.


ng dụng trong quy hoạch sử dụng đất

68
1.3.2. Nguyên lý kinh tế học
73
1.3.2.1. Khái quát về lý luận hiệu ích tổng hợp tốt nhất
73
5


1.3.2.2. Lý thuyết về hiệu ích tới hạn
75
1.3.2.3. Lý thuyết về phân vùng
76
1.3.2.4. Lý thuyết về địa tô
86
1.3.3. Nguyên lý sinh thái học
89
1.3.3.1. Lý thuyết về sinh thái học đất đai
89
1.3.3.2. Lý thuyết về sử dụng đất bền vững

92
1.3.4. Lý thuyết về khống chế quá trình của quy hoạch sử dụng đất
96
1.3.4.1. Khống chế cân bằng hệ thống
96
1.3.4.2.


ng dụng trong quy hoạch sử dụng đất

98
1.4. nguyên lý kỹ thuật của quy hoạch sử dụng đất

100
1.4.1. Khái niệm
100
1.4.1.1. Khái niệm vĩ mô
101
1.4.1.2. Khái niệm kỹ thuật
102
1.4.2. Nguyên tắc và căn cứ
103
1.4.2.1. Nguyên tắc cơ bản
103
1.4.2.2. Căn cứ của quy hoạch sử dụng đất
106
1.4.3. Hệ thống và mô hình quy hoạch sử dụng đất
108
1.4.3.1. Hệ thống
108
1.4.3.1. Mô hình
108
1.5. đánh giá chung phần tổng luận

110
1.5.1. Tổng luận
110
1.5.2. Kinh nghiệm của nớc ngoài

111
Chơng 2. Hiện trạng quy hoạch sử dụng đất ở việt nam
113
2.1. Quy hoạch sử dụng đất là căn cứ pháp lý hình thành các
quỹ đất và đóng góp của QHSDĐ trong thực tiễn

113
2.1.1. Hiện trạng công tác lập quy hoạch sử dụng đất

113
2.1.1.1. Lập và điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất các cấp

113
2.1.1.2. Công tác xây dựng các định mức sử dụng đất

115
2.1.1.3. Hoạt động của các tổ chức hành nghề lập quy hoạch sử dụng đất

117
2.1.1.4. Đánh giá chung

118
2.1.2. Những đóng góp của quy hoạch sử dụng đất
119
2.1.3. Những vấn đề cha hoàn thiện trong quy hoạch sử dụng đất
121
2.2. Kết quả điều tra x hội học về quy hoạch sử dụng đất
122
2.2.1. Đối tợng, phạm vi và địa bàn điều tra
123

2.2.2. Kết quả điều tra xã hội học

124
2.2.3. Nhận xét tổng quát kết quả điều tra

131

6

Chơng 3: giải pháp hoàn thiện quy hoạch sử dụng
đấtở việt nam trong thời kỳ công nghiệp hóa
133
3.1. công nghiệp hóa tác động đến QH sử dụng đất
133
3.1.1. Công nghiệp hóa với quy hoạch sử dụng đất
133
3.1.2. Các yếu tố tác động đến QHSDĐ thời kỳ công nghiệp hóa
134
3.2. Đề xuất các giải pháp hoàn thiện quy hoạch sử dụng đất
ở việt nam trong thời kỳ công nghiệp hóa
137
3.2.1. Một số quan điểm cơ bản trong công tác quy hoạch sử
dụng đất

137
3.2.2. Tổng hợp các giải pháp hoàn thiện hệ thống quy hoạch sử dụng đất thời
kỳ công nghiệp hóa ở nơc ta

139
3.2.2.1.

Nhóm giải pháp về chính sách pháp luật

139
3.2.2.2. Nhóm giải pháp về tổ chức thực hiện

141
3.2.2.3. Nhóm giải pháp về kỹ thuật, công nghệ
149
3.2.2.4. Nhóm giải pháp về nguồn nhân lực và tài chính
149
3.3. áp dụng các phơng pháp và công nghệ mới trong quy
hoạch sử dụng đất ở nớc ta

152
3.3.1. Giới thiệu các phơng pháp hiện đại trong quy hoạch sử dụng đất
152
3.3.1.1. Thuyết trình bài toán
152
3.3.1.2. Ký hiệu các loại đất theo các cấp vùng lãnh thổ
153
3.3.2. Phơng pháp quy hoạch tuyến tính
158
3.3.2.1. Các bớc chuẩn bị, đánh giá, phân tích thông tin
158
3.3.2.2. Giới thiệu phơng pháp quy hoạch tuyến tính
158
3.3.3 Đề xuất mô hình toán-kinh tế trong thực tế quy hoạch sử dụng đất ở nớc
ta trong thời kỳ công nghiệp hóa

160

3.3.3.1. Mô hình toán kinh tế của việc cân đối các loại đất giữa các ngành kinh
tế quốc dân
160
3.3.3.2. Một số chỉ tiêu để xây dựng mô hình cân đối quỹ đất quốc gia giữa
các ngành kinh tế quốc dân trong bài toán quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020
170
3.3.4. Trình tự chuẩn bị thông tin phục vụ việc giải quyết bài toán quy hoạch s


dụng đất theo phơng pháp quy hoạch tuyến tính

176
3.3.4.1. Đánh giá, phân tích quá trình sử dụng đất trong phạm vi hành chính
quy hoạch trong giai đoạn đã qua
176
3.3.4.2. Phân tích, dự báo xu hớng sử dụng đất và xây dựng các phơng án
quy hoạch sử dụng đất cho giai đoạn tới
177
3.3.4.3. Lựa chọn phơng án QHSDĐ đợc coi là tối u và khả thi nhất
178
3.3.4.4. Xây dựng các biện pháp để hoàn thiện việc tổ chức sử dụng đất hợp lý
và bảo vệ tài nguyên đất trong giai đoạn tới

179
3.3.5. Hớng dẫn sử dụng phần mềm LFB
179
3.3.5.1. Giới thiệu phần mềm LFB

179
7


3.3.5.2. Công tác chuẩn bị
180
3.3.5.3. Sử dụng phần mềm:
181
Kết luận và kiến nghị
193
Kết luận
193
Kiến nghị
197
Tài liệu tham khảo

198
Phụ lục :
Kết quả thử nghiệm phần mềm LFB quy hoạch sử dụng đất xã
Hùng Thắng, huyện Tiên Lãng, thành phố Hải Phòng
206
8

ĐẶT VẤN ĐỀ
Quy hoạch sử dụng đất liên quan trực tiếp đến sự phát triển bền vững của nền
kinh tế và cơ cấu hài hòa của xã hội. Ở Việt Nam, mặc dù tốc độ tăng dân số có xu
hướng giảm dần, nhưng về quy mô tuyệt đối thì hàng năm dân số còn tăng trên dưới 1
triệu người (tương đương quy mô dân số trung bình của một tỉnh). Với quy mô gần
86,2 triệu dân, Việt Nam là n
ước đông dân thứ 12 trên thế giới (sau Trung Quốc, Ấn
Độ, Mỹ, Indonesia, Brazil, Pakistan, Bangladesh, Nigeria, Nhật Bản, Mexico,
Philippines); mật độ dân số của Việt Nam đạt 260 người/km
2

, cao gấp 5 lần và đứng
thứ 11/208 nước và vùng lãnh thổ trên thế giới; cao gấp 2 lần và đứng thứ 8/11 nước ở
Đông Nam Á; trong khi đó tài nguyên đất của nước ta chỉ giới hạn giao động ở con số
± 32,924 triệu ha. Như vậy, Việt Nam lâu nay là quốc gia “Đất chật - Người đông”,
bước vào thời kỳ công nghiệp hóa, đô thị hóa câu nói trên lại càng được minh chứng
trong thực tiễn. Vì vậy, những mâu thuẫn gi
ữa con người với đất đai đang ngày càng
trở nên gay gắt, đất đai - kinh tế - xã hội ngày càng trở nên phức tạp. Do đó, việc xây
dựng cho được một quy hoạch sử dụng đất khoa học và khả thi là một công trình có ảnh
hưởngquyết định đến quốc kế dân sinh.
T ừ khi Hiến pháp 1980 được ban hành, vấn đề quy hoạch sử dụng đất được Hiến
pháp quy định: “Nhà nước thống nh
ất quản lý đất đai theo quy hoạch chung ”(Điều 20
- Hiến pháp 1980) và “Nhà nước thống nhất quản lý toàn bộ đất đai theo quy hoạch và
pháp luật” (Điều 18 - Hiến pháp 1992). Đặc biệt là từ thời điểm

Luật Đất đai (1987) đến
nay, công tác quy hoạch sử dụng đất đã được các ngành, các cấp coi trọng. Chính quyền
các cấp đã tiến hành quản lý đất đai theo quy hoạch, ý thức sử dụng đất theo quy hoạch
của người dân không ngừng được nâng cao.
Thời gian qua, công tác quy hoạch sử dụng đất đã đạt được những thành tựu
đáng kể và đã trở thành một công cụ quan trong để thực hiện qu
ản lý Nhà nước và
củng cố sự đồng thuận của xã hội trong quá trình phát triển. Nhưng trước những áp lực
mới của tiến trình công nghiệp hóa, đô thị hóa, điều chỉnh lại cơ cấu sử dụng đất gắn
với chuyển đổi cơ cấu kinh tế, mặt khác quản điểm bảo vệ đất nông nghiệp, bảo vệ hệ
sinh thái và môi trường, chố
ng tam nhũng trong lĩnh vực đất đai yêu cầu phải đổi mới
công tác quy hoạch sử dụng đất cả về lý luận cũng như thực tiễn và khoa học công
nghệ.

Trên cơ sở đó, chương trình “Nghiên cứu thực trạng và đề xuất các giải pháp
hoàn thiện quy hoạch sử dụng đất của nước ta trong thời kỳ công nghiệp hóa” được tổ
chức triển khai với các mụ
c tiêu và phương pháp sau:
Mục tiêu nghiên cứu:
Nâng cao nhận thức sâu hơn và mới hơn, đầy đủ hơn,
nắm vững thực trạng quy hoạch sử dụng đất đai của nước ta, đề xuất được các giải pháp
9

hoàn thiện hệ thống quy hoạch sử dụng đất đai trong thời kỳ công nghiệp hoá đât nước
từ nay đến những năm ngoài 2020.

Phương pháp nghiên cứu

Chương trình nghiên cứu được áp dụng bằng các phương pháp: nghiên cứu lý
thuyết; tiếp cận hệ thống; mô hình hoá và mô phỏng; kế thừa; điều tra thực tế (điều tra
thống kê, điều tra xã hội học); phương pháp tổng hợp.
Phương pháp nghiên cứu lý thuyết
: Tiến hành nghiên cứu một khối lượng lớn
các tài liệu, tư liệu, sách báo khoa học được sưu tập và chọn lựa của các nước, các tổ
chức quốc tế, các hội nghị hội thảo quốc tế và trong nước; các nghiên cứu khoa học của
các tác giả trong thời gian 15 năm trở lại đây (thống kê cuối báo cáo).
Phương pháp tiếp cận hệ thống

: Luôn luôn đặt các hiện tượng, sự việc trong
hoàn cảnh được sắp xếp theo thứ bậc, từ cao xuống thấp, từ đơn giản đến phức tạp, từ
cái chung đến cái riêng, từ tổng thể đến chi tiết, từ lý lý luận đến thực tiễn, từ nguồn
gốc lịch sử đến thực trạng phát triển và cho đến hiện tại,
Phương pháp mô hình hoá và mô phỏng
:

Khái quát hoá các nội dung, hệ thống
tiêu chí và chỉ tiêu về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, môi trường, dưới dạng các mô
hình với các ràng buộc của các bài toán quy hoạch tuyến tính theo các cấp bậc phụ
thuộc lẫn nhau. Vấn đề mô phỏng được áp dụng trong việc mô tả các quá trình thực
hiện quy hoạch sử dụng đất đai của các cấp vùng lãnh thổ có độ phân dị khác nhau, các
thông tin đầu vào và kết xuất được mô tả
bằng các véc tơ có độ chuẩn và tính đồng nhất
chấp nhận được.
Phương pháp kế thừa
:
Được thực hiện ngay từ khi thiết kế chương trình đề tài
khoa học, đó là việc khái quát hoá, tổng hợp hoá các công trình nghiên cứu đã được các
tác giả tổng kết trên thế giới về quy hoạch sử dụng đất đai, của chính các tác giả tham
gia thực hiện các phần nội dung của chương trình khoa học.
Phương pháp điều tra thực tế

được sử dụng cả phương pháp điều tra thu thập tài
liệu, điều tra thống kê và điều tra xã hội học một số tiêu chí phục vụ cho nghiên cứu
định tính và nghiên cứu định lượng. Đối tượng điều tra là thực trạng quy hoạch sử dụng
đất đai, nội dung quy hoạch sử dụng đất đai của nước ta theo cách chọn mẫu (8 tỉnh
điều tra về th
ực trạng quy họach; điều tra đổi mới nội dung quy hoạch) và kết quả khảo
sát tại Trung quốc. Hai nội dung được điều tra ngoại nghiệp là về thực trạng quy hoạch
sử dụng đất đai của nước ta trong thời gian hơn 20 năm qua và về nội dung quy hoạch
sử dụng đất đai cho thời kỳ công nghiệp hoá đất nước từ nay đến những năm ngoài
2020 được thiết kế thành các bộ câu hỏi.
10

Phương pháp tổng hợp:


Trên cơ sở báo cáo tổng kết nghiên cứu khoa học của
các đề tài nhánh, những nội dung cơ bản, các số liệu chính thức, quan điểm, giải pháp,
công nghệ được chọn lọc, kết xuất đưa vào báo cáo tổng kết khoa học và kỹ thuật
Chương trình (sau khi đã tham khảo ý kiến phản biện của các chuyên gia).
Phạm vi nghiên cứu
của chương trình bao gồm các lý thuyết về quy hoạch sử
dụng đất đai của thế giới và của nước ta với nội dung của các cấp vùng lãnh thổ hành
chính và vùng kinh tế tổng hợp.

Thời gian nghiên cứu
trong trường hợp này không bị bất kỳ một giới hạn cứng
nào. Nghĩa là về không gian là của cả thế giới, về thời gian là từ lịch sử hình thành và
quá trình phát triển của quy hoạch sử dụng đất đai tới thời đại

của chúng ta. Tuy nhiên
mục đích chính vẫn là về quy hoạch sử dụng đất đai hiện đại, trong đó đặc biệt quan
tâm đến ý nghĩa thực dụng của nó.

Bố cục của báo:
Gồm các phần mở đầu, kết luận - kiến nghị, tài liệu tham khảo,
phụ lục và 3 Chương chính:
Chương 1:
Tổng luận về quy hoạch sử dụng đất đai ở Việt Nam.

Chương 2:
Hiện trạng quy hoạch sử dụng đất ở nước ta.
Chương 3:
Quan điểm và giải pháp hoàn thiện quy hoạch sử dụng đất trong
thời kỳ công nghiệp hóa.


11

CHƯƠNG 1
TỔNG LUẬN VỀ QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI
1.1. ĐẤT ĐAI VÀ SỬ DỤNG ĐẤT
1.1.1 Đặc tính và chức năng của đất đai
1.I.1.1 Khái niệm về đất và đất đai
Đất trong thuật ngữ chung là các vật chất nằm trên bề mặt Trái đất, có khả năng
hỗ trợ sự sinh trưởng của thực vật và phục vụ như là môi trường sinh sống của các dạng
sự sống động vật từ các vi sinh vật tới các loài động vật nhỏ.
V.V.Dokuchaev, nhà khoa học người Nga tiên phong trong lĩnhh vực khoa học
đất cho rằng:
“Đất như là một thực thể tự nhiên có nguồn gốc và lịch sử phát triển
riêng, là thực thể với những quá trình phức tạp và đa dạng diến ra trong nó. Đất được
coi là khác biệt bởi với đá. Đá trở thành đất dưới ảnh hưởngcủa một loạt các yếu tố
tạo thành đất như khí hậu, cây cỏ, khu vực, địa hình và tuổi”
. Theo ông, đất có thể
được gọi là các tầng trên nhất của đá không phụ thuộc vào dạng; chúng bị thay đổi
một cách tự nhiên bởi các tác động phổ biến của nước, không khí và một loạt các
dạng hình của các sinh vật sống hay chết
(
1
)
. Đất vô cùng quan trọng cho mọi loại hình
sự sống trên Trái đất vì nó hỗ trợ sự sinh trưưởng của thực vật, trong quan hệ tuần
hoàn thì các loài thực vật lại cung cấp thức ăn và oxy cũng như hấp thụ đioxit các
bon…
Đất có thể chia thành hai lớp tổng quát (hay 2 tầng): Tầng bề mặt, là lớp trên
cùng nhất, ở đó phần lớn các loài rễ cây, vi sinh vật và các loại hình sự sống động vật
khác cư trú và tầng đất cái, tầng này nằm sâu hơn và thông thường dày đặc và chặt hơn

cũng như ít các chất hứu cơ hơn.
Nước, không khí cũng là thành phần của các loại đất. Không khí nằm trong các
khoảng không gian giữa các hạt đất và nước nằm trong các khoảng không gian cũng
như bề mặt các hạt đất, chiếm khoảng 1/4 thể tích của đất. Cả hai đều đóng vai trò quan
trọng trong sự sinh trưưởng củ
a thực vật và các loại hình khác trong thiết diện đứng của
đất trong một hệ sinh thái cụ thể. Căn cứ tỷ lệ các loại hạt (thành phần đá và khoáng
chất trong đất, đất được chia ra thành 3 nhóm: Đất cát, đất thịt, đất sét, chúng có các tỷ
lệ hạt cát, limon và sét như sau:


Đất cát: 85% cát, 10% limon và 5% sét.


Đất thịt: 45% cát, 40% limon và 15% sét.


Đất sét: 25% cát, 30% limon và 45% sét.


Giữa các loại đất này còn có các loại đất trung gian như đất pha cát, đất thịt nhẹ…

1
Nguồn: Krasil'nikov, N.A. (1958) Vi sinh vật đất và các thực vật bậc cao hơn.
12

Các loại đất tiến hóa tự nhiên theo thời gian bởi các hoạt động của thực vật,
động vật và phong hóa. Đất cũng chịu ảnh hưởng bởi các hoạt động sống của con
người. Con người có thể cải tạo đất để làm cho thích hợp hơn đối với sự sinh trưởng
của thực vật thông qua việc bổ sung các chất hữu cơ và phân bón tự nhiên hay tổng

hợp, cũng như cải tạo tưới tiêu tăng khả năng giữ nước của đất. Tuy nhiên, trong
thực tế hoạt động của con người cũng có thể làm thoái hóa đất bởi các hành vi hủy
hoại đất, sử dụng đất không đúng mục đích, chặt phá rừng .v.v và một trong những
nguyên nhân rủi ro được bắt nguồn từ việc xây dựng, thực hiện và giám sát thực
hiện quy hoạch sử dụng đất thi
ếu khoa học, không đồng bộ và kém hiệu quả dẫn đến
hệ lụy làm cạn kiệt các chất dinh dưỡng, ô nhiễm môi trường đất và làm tăng sự xói
mòn đất…
Từ nửa thế kỷ trở lại đây, về học thuật, tư duy của con người về phân biệt đất và
đất đai khá đồng nhất: “Đất” với nghĩa là “thổ” hay còn được hiểu là “thổ nhưỡng”.
Thuậ
t ngữ này có nghĩa (tương đương) phổ biến và rõ ràng từ tiếng Anh, Nga, Trung,
Pháp, Triều Tiên,…. Còn “đất đai” với ý nghĩa là một không gian của đất: có ranh giới
khép kín trên bề mặt của trái đất, có chiều thẳng đứng hướng lên phía trên không trung
và hướng xuống phía dưới trong lòng đất, có sự kết hợp các thành phần tự nhiên, sinh
vật sống theo chiều nằm ngang [40]. Thông thường khi gắn với ý nghĩa “tài nguyên
thiên nhiên” người ta hay dùng thuật ngữ “Tài nguyên đất”; khi nói về khai thác, quả
n
lý, sử dụng,…người ta hay dùng “đất đai”.
Đất đai được định nghĩa là một khu vực bề mặt của trái đất cùng với nước, đất,
đá, khoáng sản và Hydrocácbon bên dưới, bên trên khu và không khí bên trên khu vực
đó. Nó bao gồm tất cả những đối tượng có liên quan đến một khu vực cố định hay một
điểm của bề mặt trái đất, gồm cả những khu vực mà được bao phủ bởi nướ
c (cả biển)
[100]. “Đất” và “Đất đai” cần được phân biệt trong từng trường hợp ngữ cảnh sử dụng
cụ thể.
Đất với ý nghĩa là một khối lượng đất, thậm chí là đất của cả trái đất [52], ý nói
về cấu tạo của đất về tính chất hoá, lý, sinh,…của đất hay hiểu đúng hơn là “thổ
nhưỡng”. Đất đai nói về một diện tích c
ủa một giới hạn cụ thể trên bề mặt của quả đất,

không gian của đất có cả chiều thẳng đứng hướng lên phía trên, phía dưới và có cả
chiều nằm ngang kết nối các yếu tố tự nhiên cũng như các điều kiện sống. Vì thế “địa
chính” theo quan điểm hiện đại có đối tượng chính là “đất đai”, còn “đất” đóng vai trò
thứ yếu. (Thực tế
ở nước ta, đất và đất đai đã được sử dụng lẫn cho nhau một cách phổ
biến mà không cần bất kỳ một giải thích nào) [42].
Mặc dầu vậy trong đời sống hằng ngày “đất” và “đất đai” vẫn được dùng có
cùng nghĩa như nhau. Với cách lý giải như vậy, trong nghiên cứu này thuật ngữ “quy
hoạch sử dụng đất” hay “quy hoạch sử dụng đất đai” là đồng ngh
ĩa. Tuy nhiên, như đã
diễn giải về mặt học thuật, báo cáo thống nhất dùng thuật ngữ “quy hoạch sử dụng đất”.
13

1.1.1.2. Đặc tính
Nằm ở vị trí thuận lợi trong vùng khí hậu nhiệt đới, gió mùa, các loại đất chính ở
Việt Nam được kiến tạo trên mặt Trái đất có đầy đủ tính chất lý hóa. Qua các nghiên
cứu, kết quả chính thu được trên mật độ lớn, mật độ porosity, đặc điểm ẩm đất của một
số loại đất điển hình trong các khu vực sinh thái khẳng định đặc điểm của đấ
t ở nước ta.
Đất Bazan có mật độ cao và số lượng lớn porosity cao so với các loại đất ở các vùng
cao khác. Đất có nguồn gốc trên đá phiến, đất phù sa cũ, xuống cấp đất xám có mật độ
cao và thay đổi số lượng lớn bằng các biện pháp canh tác. Gần đất phù sa, đất cát biển
đã không thay đổi nhiều trong đất về tính chất vật lý.
Chế độ nước trong đất phụ thuộc vào nội dung chấ
t hữu cơ, kết cấu đất. Do sự
khác biệt trong wilting điểm độ ẩm và độ ẩm lĩnh vực năng lực, hiệu quả độ ẩm của cá
loại đất khác nhau bằng các loại đất.
Bảng 1: Các đặc điểm tính chất của các loại đất ở Việt Nam

Đất các loại


Độ sâu
(cm)
Ps

SP SJ2
pHHzO
0 – 25 45-52 4.2-5.0 41-44
25 – 50 42-52 3.8-4.9 28-39
50 - 100 42-50 2.85-4.70 26-38
ChÊt h÷u c¬ (Oh) 0 – 25 269-327 2.5-2.9 257-303
25 – 50 150-279 1.7-3.36 138-212
50 - 100 182-289 1.79-4.15 184-941
N (%) 0 – 25 0.182-0.252 0.196-0.224 0.168-0.244
25 – 50 0.126-0.154 0.140-0.168 0.096-0.168
50 - 100 0.112-0.154 0.126-0.168 0.112-0.168
P
2
O
5
(tæng sè) (%) 0 – 25 0.06-0.11 0.070-0.106 0.047-0.136
25 – 50 0.043-0.082 0.034-0.050 0.031-0.039
50 - 100 0.033-0.082 0.030-0.110 0.026-0.070
P
2
O
5
(cã s½n) (mg/100g) 0 – 25 2.56-6.08 1.30-3.20 0.50-1.10
25 – 50 1.60-2.00 0.80-2.00 0.40-0.60
50 - 100 2.40-3.08 1.10-3.00 0.80-0.90

F
e3
(mg/100g) 0 – 25 72-135 80-205 80-180
25 – 50 82-238 60-280 78-295
50 - 100 56-304 88-324 90-350
AL
3
+ (Oog) (mg/100g) 0 – 25 10.7-40.1 15.7-57.3 168-794
25 – 50 13.3-65.1 18.9-78.2 460-930
50 - 100 13.5-33.6 40.9-123.0 609-1218
SO (%) 0 – 25 0.03-0.05 0.03-0.08 0.04-0.08
25 – 50 1.05-0.14 0.07-0.23 0.08-0.21
50 - 100 0.07-0.14 0.25-0.52 0.09-0.4
14

Ngoài những đặc tính về lý hóa của đất, đặc tính tự nhiên và KTXH của đất đai
được xem xét theo hai tư cách:
Thứ nhất
, với tư cách là nguồn tài nguyên thiên nhiên quý hiếm, không tái tạo
được, có giới hạn. Xét về nguồn gốc phát sinh xa xưa đất đai là sở hữu chung của loài
người và thiên nhiên “cho không” loài người;
Thứ hai
, đất đai với tư cách là nguồn nội lực, là vốn, là sở hữu riêng như một tài
sản - bất động sản (BĐS) được trao đổi sử dụng như hàng hoá trong nền kinh tế thị
trường thì cả giá trị - giá trị sử dụng của đất là vô cùng to lớn và không ngừng tăng
lên[103].
Trong kinh tế học, đất đai bao gồm tất cả các tài nguyên có nguồn gốc tự nhiên,
chẳng hạ
n như vị trí địa lý của khu vực đất đai, các tài nguyên khoáng sản dưới lòng
đất và thậm chí các thành phần của phổ điện từ. Trong kinh tế học cổ điển, đất đai được

coi là một trong các yếu tố sản xuất, các yếu tố khác là tư bản và sức lao động. Vì đất
không được sinh ra, thị trường đất đai phản ứng với việc đánh thuế khác hẳn so v
ới thị
trường lao động và thị trường hàng hóa do con người sản xuất ra. Thuế giá trị đất hoàn
thiện một cách lý tưởng có thể không ảnh hưởng tới chi phí cơ hội trong việc sử dụng
đất, thay vì nó có thể làm giảm giá trị của quyền sở hữu đất hợp pháp (xem chủ nghĩa
George). Đất cụ thể là vị trí địa lý và các tài nguyên khoáng sản trong lịch sử, là tài sản
và của con nhười và quốc gia; sự
thịnh vượng của mỗi quốc gia đều xuất phát từ khả
năng sinh lời của đất thông qua chính sách quy hoạch sử dụng đất và sử dụng đất.
Đất đai là điều kiện vật chất chung nhất đối với mọi ngành sản xuất và hoạt động
của con người, vừa là đối tượng lao động (cho môi trường để tác động như: xây dựng
nhà xưởng, bố trí máy móc, làm
đất) vừa là phương tiện lao động (cho công nhân nơi
đứng, dùng để gieo trồng, nuôi gia súc). Vì vậy, đất đai là “tư liệu sản xuất”. Tuy nhiên
cần lưu ý các tính chất “đặc biệt” của loại tư liệu sản xuất là đất so với các tư liệu sản
xuất như:
- Đặc điểm tạo thành của đất đai:
đất đai xuất hiện, tồn tại ngoài ý chí và nhận
thức của con người, là sản phẩm của tự nhiên, có trước lao động, là điều kiện tự nhiên
của lao động. Chỉ khi tham gia vào hoạt động sản xuất của xã hội, dưới tác động của
lao động đất đai mới trở thành tư liệu sản xuất. Trong khi đó các tư liệu sản xuất khác
là kết quả c
ủa lao động có trước của con người (do con người tạo ra).
- Đất đai là tài nguyên hạn chế:
diện tích bị giới hạn bởi ranh giới đất liền trên
bề mặt địa cầu. Các tư liệu sản xuất khác có thể tăng về số lượng, chế tạo lại tuỳ theo
nhu cầu của xã hội còn đất đai thì không thể. Chính những yếu tố này tạo nên tính hạn
chế về số lượng của đất. Cũng như vậy các tư liệu sản xuấ
t khác có thể đồng nhất về

chất lượng, quy cách, tiêu chuẩn (mang tính tương đối do quy trình công nghệ quyết
15

định). Tuy nhiên ở đất đai các hàm lượng chất dinh dưỡng, các tính chất lý hoá của
đất… không đồng nhất về chất lượng (được quyết định bởi các yếu tố hình thành đất
cũng như chế độ sử dụng đất khác nhau), điều này tạo nền đặc tính không đồng nhất
của đất đai.
- Đặc điểm không thay thế được:
Các tư liệu sản xuất có thể được thay thế bằng
tư liệu sản xuất khác hoàn thiện hơn, có hiệu quả kinh tế hơn. Đối với đất đai việc thay
thế đất bằng tư liệu sản xuất khác là việc không thể làm được. Đây là đặc tính không
thể thay thế của đất.
Đất đai còn mang một đặc tính cơ bản đó là tính cố định về
vị trí: đất đai hoàn
toàn cố định vị trí trong sử dụng (không thể di chuyển từ chỗ này sang chỗ khác). Các
tư liệu sản xuất khác được sử dụng ở mọi nơi, mọi chỗ và có thể di chuyển trên các
khoảng cách khác nhau tuỳ theo sự cần thiết.
Ngoài ra một đặc tính cơ bản của đất mà hầu như không một tư liệu sản xuất nào
có được đó là tính vĩ
nh cửu của đất đai. Đất đai là tư liệu sản xuất vĩnh cửu (không lệ
thuộc vào tác động phá hoại của thời gian). Nếu biết sử dụng hợp lý, đặc biệt là trong
sản xuất nông, lâm nghiệp, đất sẽ không bị hư hỏng, ngược lại có thể tăng tính chất sản
xuất (độ phì nhiêu) cũng như hiệu quả sử dụng đất. Khả
năng tăng tính chất sản xuất
của đất tuỳ thuộc vào phương thức sử dụng, đây là tính chất có giá trị đặc biệt không tư
liệu sản xuất nào có được. Các tư liệu sản xuất khác đều bị hư hỏng dần, hiệu ích sản
xuất giảm và cuối cùng bị loại khỏi quá trình sản xuất
1.1.1.3. Chức năng của đất

Trước đây, theo Lucreotit- Triết gia La mã thế kỷ I TrCN: Đất được quan niệm

là mẹ của muôn loài, không có cái gì không từ lòng mẹ “Đất” mà ra. Theo nhà kinh tế
học Italia Uyliam Petty: “Lao động là cha, đất là mẹ sinh sản ra mọi của cải vật chất
của thế giới này”. Tục ngữ ta có câu “Người ta là hoa đất”. Theo Phan Huy Chú (1817):
“Của báu của một nước không có gì bằng đất đai. Nhân dân và của cải đều do đấy mà
ra’’.

Quan hệ người - đất được thể chế hoá bằng luật cũng đã có hàng nghìn năm tuổi.
Luật sử dụng đất đầu tiên của nước Anh có từ năm 1268. Các chính sách thuế đất nông
nghiệp ở Ai Cập cổ đại có từ khoảng 3.000 năm nay. Chính sách thu thuế đất nông nghiệp
của Trung Quốc cũng có cách đây hơn 2.500 năm. Ở nước ta, các quan hệ về sử dụng đất
đai cũ
ng được xác lập từ thời Nhà tiền Lê, thời nhà Hồ, Nhà Trần và đặc biệt là thời Gia
Long. Như vậy quan hệ người - đất đặc biệt đối với người nông dân là rất sớm và nhà nước
điều tiết mối quan hệ này cũng rất sớm [43].
Ở Việt Nam, sau khi hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc ở miền Bắc, thực hiện
chính sách “người cày có ruộng”, vai trò của đất đai được Chủ t
ịch Hồ Chí Minh khẳng
định: “Việt Nam có hai tiếng Tổ Quốc. Ta gọi Tổ Quốc là đất nước, có đất, có nước
mới thành Tổ Quốc. Có đất lại có nước thì dân giầu, nước mạnh”. Vì vậy, đất đai có
16

chức năng rộng lớn đối với kinh tế - chính trị - xã hội - con người - tự nhiên và môi
trường. Cụ thể:
Đất là một nhất thể không gian cố định: theo đó, đất cố định về định lượng theo
bề mặt của Trái đất và khoảng không bên trên, có vị trí cố định, diện tích hiện hữu, chất
lượng biến đổi theo thời gian. Đất được coi như một khu vực hay m
ột nhất thể không
gian từ một thửa đất đến một đất nước cho đến cả hành tinh [87].
Đất gắn kết với con người về tinh thần: đất được coi là vị thần linh, nơi con
người gắn số phận của mình vào đó hơn là làm chủ sở hữu nó.

Khoanh định ranh giới đất để xác định lãnh thổ và quyền lực: mỗi quốc gia trong
cộng đồng thế giớ
i đều có lãnh thổ riêng theo ranh giới cụ thể (được thế giới công
nhận) thông qua các hiệp ước, điều ước quốc tế (là quê hương, quốc gia). Trong đó có
sự thể hiện về quyền lực, một nhóm cá nhân sống trong một khu vực nào đó với cùng
quyền lợi và các giá trị cá nhân, tập thể.
Đất là nguồn vốn: Trong nền kinh tế thị trường, đất được coi là một nguồn cung
quan trọng, ngu
ồn nội lực to lớn bởi nó có khả năng sinh lời cao và khả năng tạo ra
nguồn tài chính dồi dào đối với nền kinh tế quốc dân.
Đất như là môi trường: càng ngày đất càng được coi như một nguồn thiên nhiên
với giá trị và quý hiếm đối với hệ sinh thái và cuộc sống con người. Điều này được xác
định trong Chương trình Nghị sự 21 (Liên hiệp quốc).
Đất như là tài sản: đó là quyền củ
a cá nhân hay tập thể đối với đất, tạo ra bởi tập
tục, quy ước hay luật pháp, trở thành tài sản cá nhân hay cộng đồng [103,104].
Đất đai cung cấp chất dinh dưỡng cho cây trồng, bằng cách đó, trực tiếp hay
gián tiếp cung cấp thực phẩm cho con người và các loài sinh vật, đảm bảo sự sinh tồn
và phát triển cho các loài trên Trái đất.
Việt Nam có tổng diện tích đất đai tự nhiên trên 33,12 triệu ha, đứng thứ 58 trên
thế gi
ới, trong đó đất bồi tụ khoảng 17 triệu ha, đất phát triển tại chỗ khoảng 22 triệu
ha, đất bằng và đất ít dốc chiếm 39%. Cơ cấu sử dụng đất được điều chỉnh theo hướng
công nghiệp hóa (CNH), đất sản xuất nông nghiệp có tỷ lệ 28%, lâm nghiệp 43,8%, đất
chuyên dùng 4,3% và đất ở 1,8%. Trong đó, đất thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp
chiếm 17%. Đất cầ
n cải tạo (đất cát, mặn, phèn, xám bạc màu ) chiếm khoảng 20%.
Trong số các nhóm đất chính có 9,1% đất phù sa, 7,5% đất xám bạc màu, 5,2% đất
phèn, 3,0% đất mặn, 1,4% đất cát biển, 48,5% đất feralit đỏ vàng, 6 triệu ha đất đỏ
vàng trên đất sét và đá biến chất, 4,6 triệu ha đất nâu đỏ trên đá macma trung tính và

bazơ (trong đó đất bazan là phì nhiêu nhất).
Tuy Việt Nam có diện tích đất lớn so với nhiều quốc gia, vùng lãnh thổ trên thế
giới, mật độ dân số 260 ng
ười/km
2
(cao gấp trên 5 lần và đứng thứ 41/208 nước và
17

vùng lãnh thổ; cao hơn gấp 2 lần và đứng thứ 8/11 nước ở Đông Nam Á)
(2)
; Hệ số sử
dụng đất (tỷ lệ giữa tổng diện tích đất được Nhà nước giao cho tổ chức, cá nhân, doanh
nghiệp, nhà đầu tư với diện tích sử dụng thực tế theo dự án đã được phê duyệt) đạt
thấp, đặc biệt là đối với các dự án đầu tư trong nước và nước ngoài ở nước ta hiện
nay
(3)
. Tình trạng “quy hoạch treo”, “giải tỏa treo”, “dự án treo” bắt đầu từ chính sách
quy hoạch sử dụng đất (QHSDĐ) đã và đang trở thành “căn bệnh” chữa lâu khỏi ở các
cấp, của các địa phương trong cả nước. Như vậy, có thể khẳng định đất đai chỉ được sử
dụng có hiệu quả, phù hợp, bền vững khi có định hướng chiến lược phát triển kinh tế
-
xã hội (KTXH) và môi trường chuẩn mực, trong đó QHSDĐ (được cấp có thẩm quyền
phê duyệt) là sợi chỉ xuyên suốt đối với quá trình quản lý Nhà nước về đất đai và sử
dụng đất đai.
1.1.2. Phân loại (và sử dụng đất).
1.1.2.1. Khái niệm
Bắt đầu từ năm 1870, trường phái Nga về khoa học đất dưới sự lãnh đạo của
V.V. Dokuchaev (1846 - 1903) và N.M. Sibirtsev (1860 - 1900) đã phát triển khái
niệm mới về đất. Các nhà nghiên cứu Nga coi đất là một thực thể tự nhiên độc lập,
mỗi loại có thuộc tính duy nhất được tạo ra bởi tổ hợp duy nhất của khí hậu, các vật

chất sống, nguyên liệu gốc, địa hình và thời gian. Họ giả thuyết rằng các thuộc tính
của mỗi loại đất phản ánh các hiệu ứng tổ hợp của một tập hợp cụ thể các yếu tố phát
sinh có trách nhiệm trong việc hình thành đất. HansJenny sau đó nhấn mạnh sự liên
quan về chức năng của các thuộc tính của đất và sự hình thành đất. Các khái niệm của
người Nga có thể đánh giá là một cuộc cách mạng của đất tổng thể không còn dựa
trên các điều suy diễn từ bản chất tự nhiên của đá hay khí hậu hoặc các yếu tố môi
trường khác khi xem xét một cách độc lập hay tổng thể, mà nó là của bản thân đất một
cách trực tiếp, sự biểu đạt tổng thể của các yếu tố này có thể xem xét trong hình thái
học của đất. Khái niệm này bắt buộc rằng mọi thuộc tính của đất phải được xem xét
một cách t
ổng thể trong giới hạn của một thực thể tự nhiên độc lập hoàn toàn.
Khái niệm về đất đã dần được mở rộng trong những năm sau thời kỳ 1930, chủ
yếu thông qua sự hợp nhất cân bằng. Marbut nhấn mạnh rằng sự phân loại đất phải dựa
trên hình thái học thay vì dựa trên các học thuyết về nguồn gốc đất đai, bởi các học
thuyế
t là “phù du” và thay đổi. Marbut đã cố gắng làm rõ việc khảo sát đất đai tự nó là
chủ yếu trong phát triển hệ thống phân loại đất và trong việc tạo ra các bản đồ đất đai
có ích. Tuy vậy Marbut biểu lộ những hiểu biết cá nhân của ông về những đóng góp
của địa chất học đối với khoa học đất. Sự phân loại đất năm 1935 của ông phụ thuộc

2
Nguồn: Số liệu tổng điều tra dân số năm 2009
3
Nguồn của Bộ Kế hoạch và Đầu tư: Đến tháng 12/2008, cả nước có 202 khu công nghiệp, khu chế xuất, diện tích đất
xây dựng là 49.713 ha, trong đó đất có thể cho thuê là 31.757 ha, đã cho thuê 15.381 ha (48,43%).

18

nhiều vào khái niệm “đất bình thường”, sản phẩm của sự cân bằng trong khu vực ở đó
sự xói mòn theo thời gian giữ được tốc độ tiến triển của sự hình thành đất.

Các yếu tố hình thành đất (Factors of Soi Formasion) cùng với một hệ thống
thổ nhưỡng học định lượng đã được Hans Jenny (1899 - 1892) tổng quát hóa một cách
xúc tích và minh họa bằng rất nhiều nguyên lý cơ bản của khao học đất hi
ện đại tới
thời điểm đó. Từ năm 1940, các công trình nghiên cứu của Guy Smith cuối cùng đã
cho ra một hệ thống phân loại đất mới, nó trở thành hệ thống phân loại chính thức của
Mỹ (năm 1965)
(4)
.
Trên cơ sở tham khảo và kế thừa các phương pháp và kết quả nghiên cứu của
Nga và các nước phương Tây, việc đánh giá đất là khâu quan trọng và then chốt đối
với công tác địa chính của Việt Nam, nhiều nghiên cứu khoa học đã được thực hiện
và đi đến thống nhất công tác phân loại đất đai theo hướng: Xác định cơ sở khoa học
phân loại đất thích hợp theo mục đích sử dụ
ng nông lâm nghiệp với các nguyên tắc,
khái niệm, hệ thống phân vị, yếu tố phân loại phù hợp với việc ứng dụng trong thực tế;
xác định các căn cứ và chỉ tiêu phân loại đất khái quát toàn quốc, định hướng xây dựng
quy trình đánh giá đất thống nhất và mẫu bản đồ phân loại đất; xác định phương pháp
phân loại đất thích hợp theo mục đích sử dụng làm cơ sở cho hoạch
định chính sách sử
dụng đất thông qua quy hoạch sử dụng đất.
Như vậy, khái niệm về phân loại đất trong báo cáo này được hiểu: Là việc gộp
các hiện tượng, quá trình và tổng thể của mục đích sử dụng đất theo những dấu hiệu
giống nhau của đối tượng. Hệ thống phân loại đất có nhiều bậc, càng xuống bậc dưới sự
giống nhau càng chi tiết và bao gồm ít cá th
ể. Có hệ thống phân loại đất chung, hệ
thống phân loại cho từng thành phần đất và từng cấp phân vị tài nguyên đất.
1.1.2.2. Phân loại đất
Phân loại đất Miền Bắc Việt Nam (1959) gồm 3 nhóm với 18 đơn vị, năm 1964
VM Fritland phát triển thành 5 nhóm với 26 đơn vị; Phân loại đất Miền Nam Việt Nam

(MR Moorman) 1960 gồm 7 nhóm với 25 đơn vị; Phân loại đất bản đồ đất Việt Nam
1/1.000.000 (1976) gồm 13 nhóm và 30 đơn vị; Phân loại đất dùng cho bản đồ tỷ lệ
trung bình và lớn gồm 14 nhóm và 64 loại; Phân loại đất Việt Nam theo phương pháp
định lượng FAO - Unesco (Hội Khoa họ
c đất Việt Nam 1996) trên nguyên tắc: Kết hợp
nguyên tắc phát sinh (nhất là ở cấp cao) và tiêu chuẩn định lượng đối với các cấp, thừa
kế phân loại đất hiện tại về bản chất cũng như thuật ngữ nhưng có nội dung và chỉ tiêu
mới theo quan điểm định lượng, hệ thống phân vị theo 3 cấp tương đương FAO -
Unesco: Nhóm (cấp I), Đơn vị (cấp II), Đơn vị phụ (cấp III).

4
Nguồn: Soil Survey Staff (1993) Soil Survey Manual USDA Handbook 18

19

* Phân loại đất theo tên gọi, đất đai ở Việt Nam có một số loại đất chính: Nhóm
đất phù sa (Fluvisol); nhóm đất phèn (Thionic Fluvisol); nhóm đất cát (Arenosol); nhóm
đất xám (Acrisol); nhóm đất đỏ (Ferralsol); nhóm đất mặn (salic Fluvisol).
Trong đó, đất xám (Acrisol là nhóm có diện tích lớn nhất Việt Nam theo FAO-
UNESCO, có diện tích 19.970.642 ha) phân bố rộng khắp trung du miền núi và đồng
bằng. Đất này được chia thành 5 loại
:
Xám bạc màu (Haplic Acrisol); xám có tầng
loang lổ (Plinthic Acrisol); xám glay (Gleyic Acrisol); xám ferrlic (Ferralic Acrisol);
xám mùn trên núi (Humic Acrisol).
Bảng 2: Phân loại đất Việt Nam theo phương pháp định lượng Fao-Unesco
(5)

Nhóm đất Tên Việt Nam Tên theo FAO - UNESCO


I
II
III
IV
V
VI
VII
VIII
IX
X
XI
XII
XIII
XIV
XV
XVI
XVII
XVIII
M Đất Mặn
S Đất phèn
P Đất Phù sa
GL Đất Glây
Tb Đất than bùn
MK Đất Mặn Kiềm
CM Đất mới biến đổi
RK Đất đá bọt
R Đất đen
XK Đất nâu vùng bán khô hạn
V Đất tích vôi
L Đất có tầng sét loang lổ

O Đất Podzolíc
X Đất Xám
F Đất Đỏ
A Đất mùn Alít núi cao
E Đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá
N Đất nhân tác
FLs Salic Fluvisols
FLt Thionic Fluvisols
FL Fluvisols
GL Gleisols
HS Histosols
SN Solonetz
CM Cambisols
RK Anđosls
LV Luvíols
LX Lixisols
CL Calcíols
PT Plintosls
PD Podzoluvisols
AC Acrisols
FR Ferrasols
Al Alisols
LP Leptosols
AT Antorosol

Đối với đất đai, nếu hiểu theo khái niệm trên thì có nhiều cách phân loại đất khác
nhau, vì vậy, theo đối tượng và mục tiêu nghiên cứu, việc lựa chọn cách thức phân loại
đất phải gắn liền với các chỉ tiêu của QHSDĐ.
Ví dụ: Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật Đất đai 1993 (năm 1998) có các
quy định (Điều 1 về sửa đổi Đi

ều 20) liên quan đến việc phân loại đất dựa trên các
căn cứ, phương thức, thời hạn, mục đích sử dụng đất của tổ chức, hộ gia đình, cá nhân
(viết tắt là chủ sử dụng đất) hoặc phân loại theo đặc điểm lý, hóa của đất:

5

Ngu

n: H

i Khoa h

c
đấ
t Vi

t Nam 1996

20

a). Các loại đất được phân theo phương thức giao đất:
- Đất Nhà nước giao;
- Đất Nhà nước cho thuê;
(Hiện vẫn còn một số diện tích đất do lịch sử của thời kỳ bao cấp để lại như
việc Nhà nước cấp “cho đất” trước đây).
b). Các loại đất được phân ra theo thời gian sử dụng đất:
- Đất Nhà nước giao sử dụng ổn định, lâu dài - Trong loại này có:
+ Đất sử dụng để trồng cây hàng năm, nuôi trồng thuỷ sản là 20 năm;
+ Đất sử dụng để trồng cây lâu năm là 50 năm;
- Đất Nhà nước giao có thời hạn sử dụng;

- Loại đất do Nhà nước thu hồi;
c). Các loại đất được phân ra theo phương thức tài chính - kinh tế:
- Đất Nhà nước giao không thu tiền sử dụng đất;
- Đất Nhà nước giao có thu tiền sử dụng đất
- Đất Nhà nước cho thuê - Trong loại này có:
+ Đất thuê phải trả tiền thuê đất hàng năm;
+ Đất thuê trả tiền thuê đất cho cả thời gian thuê;
d). Phân chia các loại đất theo mục đích sử dụng
Trong thực tế, mối quan hệ biện chứng và tác động tương hỗ giữa phân loại đất
với quy hoạch sử dụng đất là không thể phủ nhận bởi phân loại đất là yếu tố đầu vào
của sản phẩm quy hoạch sử dụng đất. Hệ thống phân loại đất đai là tiêu chí và chỉ tiêu
(tiêu chuẩn) cho việc tính toán lập các phương án quy hoạch sử dụng đất đai. Trên cơ

sở các tiêu chí đã được xác định, chỉ tiêu sử dụng đất được chi tiết hóa đến từng tiểu
mục trong các loại đất và tiểu loại đất trong các nhóm đất. Luật đất đai 1987, phân loại
đất đai theo 5 loại (
Đất nông nghiệp - Đất lâm nghiệp - Đất khu dân cư - Đất chuyên
dùng - Đất chưa sử dụng),
mỗi nhóm tiếp tục được phân thành các loại nhỏ. Luật Đất
đai 1993, có 6 nhóm (Đất nông nghiệp - Đất lâm nghiệp - Đất khu dân cư nông thôn -
Đất đô thị - Đất chuyên dùng - Đất chưa sử dụng đất), có 5 loại (trừ đất chưa sử dụng)
được chia nhỏ thành trên 60 loại đất cho các mục đích sử dụng khác nhau. Luật Đất đai
năm 2003 chỉ phân đất thành 3 nhóm chính
- Nhóm đất nông nghiệp (có 7 loại chính);
- Nhóm đất phi nông nghiệ
p (có 10 loại chính);
- Nhóm đất chưa sử dụng;
21

Mỗi nhóm lại được chia thành nhiều loại đất khác nhau(lên tới 105 loại).

* Trong xây dựng, đất sử dụng cho công tác xây dựng nằm trong nhóm đất phi
nông nghiệp, hiện tại có nhiều phương pháp phân loại đất nhưng tựu trung ở tất cả các
phương pháp, đất nói chung được chia thành 2 phạm trù khác nhau như: Đất không
tính dính (còn gọi là đất thô hay đất cát sỏi vụn thô và đất dính (còn gọi là đất hạt mịn
hay đất loại sét). Trong mỗi loại lạ
i có nhiều nhóm đất khác nhau như khiểu phân loại
đất thuần túy theo thành phần “hạt” và loại này thành phần nhóm hạt sét là chủ yếu.
Nhóm đất sét gồm 4 loại (sét, sét pha, á cát hay còn gọi là cát pha, cát), mỗi nhóm có
các loại khác nhau. Tuy nhiên, tìm hiểu cách phân loại này chỉ nhăm mục đích minh
họa cho việc phân loại đất bằng nhiều phương pháp và phân loại đất (đối tượng
nghiên cứu) chủ yếu là đất được phân loại theo mục đích sử dụng bở
i nó là một trong
những nội dung quan trọng.
1.1.2.3. Diễn biến đánh giá phân loại sử dụng đất ở nước ta
a). Công tác điều tra, khảo sát đánh giá, phân hạng đất
Công tác điều tra, khảo sát đánh giá, phân hạng đất ở nước ta được bắt đầu từ
cuối những năm 1950, bằng việc xây dựng sơ đồ thổ nhưỡng miền Bắc Việt Nam tỷ lệ
1/1.000.000. Mục đích của việc điều tra cơ bản các tài nguyên thiên nhiên miền Bắc
nước ta là để xây dựng các kế hoạch dài hạn phát triển kinh tế, kiến thiết miền Bắ
c
tiến lên chủ nghĩa xã hội. Từ cuối năm 1957, Bộ Nông lâm giao nhiệm vụ cho Viện
khảo cứu trồng trọt bắt đầu điều tra cơ bản đất nông lâm nghiệp một cách có hệ thống
để lập bản đồ thổ nhưỡng miền Bắc Việt Nam.
Từ năm1961 đến 1965, các tỉnh miền Bắc tiến hành điều tra, khảo sát xây dựng
bản đồ th
ổ nhưỡng của tỉnh với mục đích phục vụ cho các quy hoạch, kế hoạch phát
triển kinh tế nông nghiệp của tỉnh. Đây là đợt điều tra khảo sát xây dựng bản đồ thổ
nhưỡng có quy mô lớn nhất và mang tính cơ bản nhất ở miền Bắc Việt Nam. Sau 5
năm triển khai, có khoảng 13/15 tỉnh xây dựng xong bản đồ thổ nhưỡng của tỉnh ở tỷ
lệ từ 1/50.000 đến 1/100.000, ở vùng đồng bằng nhiều tỉnh đã xây dựng được bản đồ

thổ nhưỡng cấp huyện ở tỷ lệ 1/25.000. Miền Bắc Việt Nam có bản đồ thổ nhưỡng tỷ
lệ 1/500.000. ở miền Nam, năm 1960, với sự giúp đỡ của tổ chức canh nông Liên hợp
quốc đã xây dựng được bản đồ đất toàn miền tỷ lệ
1/1.000.000 và bản đồ vùng tỷ lệ từ
1/100.000 đến 1/300.000.
Sau ngày thống nhất đất nước (1975), Nhà nước chỉ đạo tập trung lực lượng
tổng điều tra đất toàn miền Nam, đến năm 1980, miền Nam đã có bản đồ tính từ cấp
huyện trở lên. Như vậy, đến năm 1980, nước ta cơ bản đã hoàn thành điều tra lập bản
đồ đất tỷ lệ trung bình và lớn v
ới đơn vị phân loại thống nhất trên phạm vi cả nước.
Ngày 01/7/1980, Hội đồng Chính phủ ban hành Quyết định số 201/CP về việc thống
nhất quản lý ruộng đất và tăng cường công tác quản lý ruộng đất trong cả nước.
22

Xác định mục tiêu trên, Quyết định nêu rõ “ Để đưa việc quản lý và sử dụng
ruộng đất vào quy chế chặt chẽ, nâng cao ý thức trách nhiệm của mọi cơ quan, tổ chức
và mọi người trong việc sử dụng hợp lý, tiết kiệm với hiệu quả cao tất cả các loại ruộng
đất, nhằm phát triển sản xuất, bảo vệ đất đai màu mỡ, bảo vệ môi tr
ường, tạo điều kiện
thuận lợi cho việc tổ chức lại sản xuất trong cả nước theo hướng tiến lên sản xuất lớn
xã hội chủ nghĩa”. Hội đồng Chính phủ quy định việc thống nhất quản lý ruộng đất và
tăng cường công tác quản lý ruộng đất trong cả nước. Tại Mục II, Quyết định quy định
toàn bộ ruộng đất đượ
c phân thành 4 loại sau:
- Đất nông nghiệp là đất được xác định dùng cho các lĩnh vực hoạt động của sản
xuất nông nghiệp (SXNN) như trồng trọt, chăn nuôi hoặc nghiên cứu, thí nghiệm về
trồng trọt hoặc chăn nuôi;
- Đất nông nghiệp là đất được xác định dùng cho các lĩnh vực hoạt động của sản
xuất lâm nghiệp như khai thác rừng, trồng rừng, khoanh nuôi rừng, tu bổ cải tạo rừ
ng

và dùng để phòng hộ đầu nguồn, bảo vệ đất, bảo vệ môi trường;
- Đất chuyên dùng là đất được xác định dùng vào các mục đích không phải là
sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, bao gồm đất ở, đất xây dựng các công trình thủy lợi,
công nghiệp, giao thông vận tải, quốc phòng, văn hóa giáo dục, khao học, y tế nghỉ
mát, du lịch, kể cả các công trình phục vụ cho nông nghiệp và lâm nghiệp.v.v.;
- Đất chưa sử
dụng là đất chưa phân bổ vào mục đích nào hoặc chỉ mới tạm thời
phân phối để sử dụng trong một thời gian ngắn.
Xét về giác độ quản lý, sử dụng đất, quan hệ đất đai trong lĩnh vực kinh tế được
thể hiện qua từng giai đoạn cụ thể, nó phát triển theo nhu cầu sử dụng đất cho các mục
đích và sự chuyển dịch cơ
cấu kinh tế của các ngành, lĩnh vực. Từ thời điểm sau cải
cách ruộng đất đến trước thời kỳ đổi mới, chính sách sử dụng đất đai giai đoạn này đã
phản ánh thực chất đặc điểm phát triển kinh tế của một quốc gia kinh tế nông nghiệp.
Theo đó Nhà nước giao đất cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân (gọi chung là người sử
dụng đất) sử dụng ổn định thông qua sự điều tiết, quản lý của tổ chức hợp tác xã nông
nghiệp. Trước thời kỳ đổi mới, cơ chế “xin-cho” luôn gắn với nền kinh tế kế hoạch hoá
tập trung; đất sản xuất, đất ở nông thôn ở được giao theo lao động và nhân khẩu. Ở thành
thị, ngoài những hộ có đất ở, nhà ở có nguồn gốc từ tr
ước, hầu hết cán bộ, công nhân viên
chức nhà nước đều được phân phối nhà ở theo các tiêu chí chung (thâm niên công tác, số
nhân khẩu, bậc lương, cấp bậc, chức vụ ), thời kỳ này không phát sinh giao

dịch dân sự về
nhà, đất hoặc nếu có thì chỉ dừng lại ở việc chuyển đổi từ dạng này sang dạng khác, từ chủ
sử dụng này sang chủ sử dụng khác.
Từ sau đổi mới, nền kinh bao cấp được thay thế bằng nền kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa với nhiều thành phần kinh tế có sự quản lý, điều ti
ết của Nhà
nước. Luật đất đai 1987 ra đời, với tư cách là Người quản lý thống nhất về đất đai, Nhà

nước nghiêm cấm mua, bán, lấn chiếm đất đai và chỉ đảm bảo cho người sử dụng đất
23

quyền chuyển, nhượng, bán thành qủa lao động, kết quả đầu tư trên đất đượcc giao khi
không còn sử dụng đất Căn cứ nhiệm vụ quản lý Nhà nước về đất đai, căn cứ vào
mục đích sử dụng chủ yếu và tính chất sử dụng đất, Luật Đất đai 1987 (Điều 8) phân
loại đất như sau:
- Đất nông nghiệp là đất được xác định ch
ủ yếu dùng vào sản xuất nông nghiệp
như trồng trọt, chăn nuôi, kể cả nuôi trồng thủy sản hoặc nghiên cứu thí nghiệm về
trồng trọt, chăn nuôi;
- Đất lâm nghiệp là đất được xác định chủ yếu dùng vào sản xuất lâm nghiệp
như trồng rừng, khai thác rừng, khoanh nuôi, tu bổ, cải tạo rừng, nghiên cứu thí nghiệm
về lâm nghiệp; đất rừng cấm, vườn quốc gia,
đất trồng rừng để phòng hộ đầu nguồn,
bảo vệ đất, cải tạo môi trường;
Trong quỹ đất nông nghiệp, lâm nghiệp thời kỳ này Luật quy định cấp có thẩm
quyền giao đất giao cho mỗi người không quá 10% bình quân cho nhân khẩu của xã để
các hộ làm kinh tế gia đình
- Đất khu dân cư là đất được xác định để xây dựng các thành thị và các khu dân
cư nông thôn; đất này được sử dụng làm nhà ở phù hợ
p với quy hoạch đã được cấp cao
thẩm quyền phê duyệt;
- Đất chuyên dùng là đất được xác định dùng vào các mục đích không phải là
sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp hoặc đất khu dân cư như: đất xây dựng các công
trình công nghiệp, khoa học – kỹ thuật, giao thông, thủy lợi, văn hóa, xã hội, dịch vụ,
đất dùng cho nhu cầu an ninh, quốc phòng, đất dùng cho thăm dò, khai thác khoáng
sản, đất làm muối, làm đồ gốm gạch, ngói và các vật liệ
u xây dựng khác; đất di tích lịch
sử, văn hóa và danh lam thắng cảnh, đất nghĩa địa, đất có mặt nước sử dụng vào các

mục đích không phải là nông nghiệp;
So với phân loại đất trước đây, đất chuyên dùng bao gồm nhiều nhóm đất được
mở rộng và chi tiết hơn cho phù hợp với thực trạng và nhu cầu sử dụng đất của giai
đoạn này.
- Đất chưa sử dụ
ng là đất chưa được xác định để dùng vào mục đích nông
nghiệp, lâm nghiệp, khu dâm cư, chuyên dùng và Nhà nước chưa giao cho ai sử dụng
ổn định, lâu dài.
Cuối thập kỷ 80, giai đoạn bắt đầu bước vào thời kỳ đổi mới, mặc dù Nhà nước
đã điều chỉnh chính sách phát triển kinh tế theo hướng thị trường, mở cửa thu hút đầu tư
nhưng ảnh hưởng của chính sách “tự cung - tự
cấp”, chính sách phân phối cào bằng trong
lĩnh vực đất đai chưa được dỡ bỏ, người dân trông chờ vào sự phân phối của Nhà nước.
Một thời gian dài, nhu cầu đất cho phát triển kinh tế không nhiều, đối tượng sử dụng đất
giai đoạn này chủ yếu là Nhà nước nên quan hệ đất đai đơn giản.
24

Từ năm 1993, “cung - cầu” về đất đai có nhiều biến động cộng với biên độ giá
đất nhảy vọt, vấn đề “cung” được thoả mãn bằng các giao dịch mua, bán, chuyển
nhượng đất đai qua các “kênh ngầm” tạo nên “cơn sốt” đất trong những năm 90 và
chững lại sau khi LĐĐ 2003 có hiệu lực thi hành. Thời kỳ này, không chỉ các nhà
hoạch định chính sách mà ngay cả người SDĐ bình thường đều nhận thức được rằng
đất đai là loại hàng hoá đem lại nguồn thu “siêu lợi nhuận”, các giao dịch mua bán đất
đai phát triển kết hợp với “cầu” để sử dụng, đất đai trở lên có giá. Để tăng cường công
tác quản lý Nhà nước về đất đai, đưa đất đai vào quỹ đạo phát triển kinh tế, Luật Đất
đai 1993 được ban hành. Theo đó, các tiêu chí phân loại đất đai được thay đổi nhằ
m
đáp ứng nhu cầu sử dụng đất, tiến tới hạch toán kinh tế từ đất cho các mục đích sử
dụng, Luật này xác định có 6 loại đất chính như sau:
- Đất nông nghiệp là đất được xác định chủ yếu để sử dụng vào SXNN như trồng

trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản hoặc nghiên cứu thí nghiệm về nông nghiệp (Điều
42).
Đối với loại
đất này, Điều 45 quy định chi tiết việc sử dụng đất vườn, đất có mặt
nước ven biển, đất bãi bồi cửa sông và thay đất 10% làm kinh tế hộ gia đình bằng quy
định cấp xã được để lại 5% đất nông nghiệp phục vụ cho các nhu cầu công ích của địa
phương.
- Đất lâm nghiệp là đất được xác định chủ yếu để sử dụng vào sản xuất lâm
nghiệp gồ
m có đất rừng tự nhiên, đất đang có rừng trồng và đất để sử dụng vào mục
đích lâm nghiệp như trồng rừng, bảo vệ để phục hồi tự nhiên, nuôi dưỡng làm giàu
rừng, nghiên cứu thí nghiệm về lâm nghiệp (Điều 43);
- Đất khu dân cư nông thôn là đất được xác định chủ yếu để xây dựng nhà ở và
các công trình phục vụ cho sinh hoạt ở nông thôn (Đất ở bao gồm đấ
t để làm nhà ở và
các công trình phục vụ cho đời sống gia đình - Điều 52);
- Đất ở đô thị là đất nội thành, nội thị xã, thị trấn được sử dụng để xây dựng nhà
ở, trụ sở các cơ quan, tổ chức, các cơ sở sản xuất kinh doanh, cơ sở hạ tầng phục vụ lợi
ích công cộng, quốc phòng, an ninh và các mục đích khác (Điều 55). Trong đó quy
đị
nh chi tiết đất sử dụng vào mục đích công cộng (Điều 58).
Việc tách đất khu dân cư theo Luật đất đai 1987 thành đất khu dân cư nông thôn
và đất ở đô thị của Luật này là hoàn toàn phù hợp với chiến lược và tiến trình công
nghiệp hóa, đô thị hóa của cả nước cũng như các địa phương.
- Đất chuyên dùng là đất được xác định dùng vào các mục đích không phải là
sản xuất nông nghiệ
p, lâm nghiệp, làm nhà ở bao gồm: đất xây dựng các công trình
công nghiệp, khoa học, kỹ thuật, hệ thống giao thông, hệ thống thủy lợi, đê điều, văn
hóa, xã hội, giáo dục, y tế, thể dục, thể thao, dịch vụ, đất sử dụng cho nhu cầu quốc
phòng, an ninh, đất dùng cho thăm dò, khai thác khoáng sản, đá, cát, đất làm muối, làm

25

đồ gốm gạch, ngói và các vật liệu xây dựng khác; đất di tích lịch sử, văn hóa và danh
lam thắng cảnh, đất nghĩa trang, nghĩa địa, đất có mặt nước sử dụng vào các mục đích
không phải là nông nghiệp (Điều 62);
- Đất chưa sử dụng là đất chưa có đủ điều kiện hoặc chưa xác định để sử dụng
vào mục đích sản xuất nông nghiệp, nuôi trồ
ng thủy sản, lâm nghiệp; chưa được xác
định là đất khu dân cư nông thôn, đô thị, chuyên dùng và Nhà nước chưa giao cho tổ
chức, hộ gia đình, cá nhân nào sử dụng ổn định lâu dài (Điều 72).
Năm 2002, để chuẩn bị cho việc xây dựng hệ thống chính sách, pháp luật đất đai
phù hợp với giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa (CNH, HĐH) đất nước
và đô thị hóa. Tháng 2/2002, Bộ Chính tr
ị quyết định triển khai đề án Tổng kết 10 năm
thi hành Luật Đất đai 1993. Hội nghi Trung ương 7 - Khóa IX ngày 12/3/2003 ra Nghị
quyết số 26- NQ/TW về tiếp tục đổi mới chính sách, pháp luật đất đai và Luật Đất đai
2003 được Quốc hội khóa XI thông qua tháng 11/2003. Căn cứ tình hình phát triển kinh
tế - xã hội, chiến lược phát triển kinh tế của cả nước và tình hình quản lý đất đai trong
thời kỳ m
ới, Luật Đất đai 2003 phân đất đai thành 3 nhóm chính, trong mỗi nhóm có
nhiều loại đất được giao và có thể giao cho các đối tượng sử dụng. Cụ thể căn cứ mục
đích sử dụng, đất đai được phân loại như sau (Điều 13):
* Nhóm đất nông nghiệp bao gồm 5 loại đất chính:
- Đất sản xuất nông nghiệp được chia thành 3 loại: (a) Đất trồng cây hàng năm
(đất đồng cỏ dùng vào chă
n nuôi, đất trồng cây hàng năm khác); (b) Đất trồng lúa, (c)
Đất trồng cây lâu năm;
- Đất lâm nghiệp được chia thành 3 loại: (a) Đất rừng sản xuất; (b) Đất rừng
phòng hộ; (c) Đất rừng đặc dụng;
- Đất nuôi trồng thuỷ sản;

- Đất làm muối;
- Đất nông nghiệp khác theo quy định của Chính phủ;
* Nhóm đất phi nông nghiệp bao gồm các loại đất:
- Đất ở có 2 loại: (a) Đất ở nông thôn, (b) Đất ở đ
ô thị;
- Đất chuyên dùng có 4 loại chính:
(I)
Đất xây dựng trụ sở cơ quan, xây dựng
công trình sự nghiệp;
(II)
Đất sử dụng vào mục đích quốc phòng, an ninh;
(III)
Đất sản
xuất, kinh doanh phi nông nghiệp (đất xây dựng khu công nghiệp, đất cơ sở sản xuất,
kinh doanh phi nông nghiệp);
(IV)
Đất sử dụng vào mục đích công cộng: (đất giao
thông, thuỷ lợi; đất xây dựng các công trình văn hoá, y tế, giáo dục và đào tạo, thể dục
thể thao, đất bãi thải, nơi xử lý chất thải, đất có di tích lịch sử ; đất sông, ngòi, kênh,
rạch, suối và mặt nước chuyên dùng đất xây dựng các công trình công cộng khác theo
quy định của Chính phủ);

×