Tải bản đầy đủ (.ppt) (14 trang)

CHUYỂN HÓA SẮT pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (438.9 KB, 14 trang )

ThS. NGUYỄN HỒNG
ThS. NGUYỄN HỒNG


03/20/14
1
Sắt được cung cấp từ thức ăn (động vật và
thực vật)
Lượng sắt hấp thu hằng ngày tương đương
với lượng thải trừ khoảng 1mg
Sắt được giải phóng từ hồng cầu già bị vỡ
và được sử dụng lại để tổng hợp heme
mới.
03/20/14
2
1. Hemoglobin

Sắt chiếm 0,34% tức là 1ml hồng cầu
chứa khoảng 1mg sắt.

Tổng lượng sắt trong hemoglobin của cơ
thể là 2 – 2,5gr.
03/20/14
3
2. Sắt trong các protein dự trữ
- Ferritin: dạng hòa tan có mặt ở nhiều
loại mô khác nhau đặc biệt là ở gan, hệ
thống võng nội mô và niêm mạc ruột.
- Hemosiderin: phần biến dưỡng của
ferritin chứa 20 -30% sắt, đây là dạng
không hòa tan tích tụ trong cơ thể có mặt


nhiều nhất ở hệ thống võng nội mô.
03/20/14
4
3. Myoglobin
3. Myoglobin
Sắt trong myoglobin (cơ) dạng tương tự như
trong hemoglobin nhưng ở cơ xương và
cơ tim có ái lực cao với oxy, có khoảng
130mg sắt ở dạng này.
03/20/14
5
4. Nhóm sắt không ổn định
Trong huyết tương, sắt sẽ gắn kết vào
protein màng tế bào để từ đó gắn kết với
heme hoặc cấu trúc khác hoặc là quay
ngược trở lại huyết tương. Lượng sắt này
khoảng 80 – 90mg.
03/20/14
6
5. Sắt ở mô
Trong các men: Hem protein-cytochrome,
peroxidase, catalase, flavoprotein-xanthine
oxidase, dehydrogenase, cytochrome C
reductase. Chiếm khoảng khoảng 6 – 8mg.
03/20/14
7
6. Sắt dạng vận chuyển
• Transferrin-protein chứa khoảng 3mg sắt,
và có thể trao đổi 10 lần/ngày.
• Ferritin huyết tương cũng là sắt dạng vận

chuyển, có nồng độ thấp khoảng 100ng/ml
(10mcg/100ml) chứa 5-7% sắt, ferritin
huyết tương trao đổi rất nhanh.
03/20/14
8

Sắt có vai trò quan trọng trong tổng hợp
hemoglobin. Hem: được cấu tạo từ
protoporphyrin và ion sắt hóa trị hai.

Sắt còn tham gia vào thành phần một số
men oxy hóa khử trong tế bào và có trong
myoglobin (là sắc tố hô hấp của cơ).
03/20/14
9

Thiếu hụt sắt trong cơ thể sẽ gây ảnh
hưởng nghiêm trọng đến sự tổng hợp
hemoglobin và gây thiếu máu thiếu
sắt→ảnh hưởng đến hoạt động chuyển
hóa của tế bào do thiếu hụt các men có
chứa sắt

Sự quá tải sắt trong cơ thể cũng gây
những hậu quả nghiêm trọng do ứ đọng
sắt ở các mô, gây rối loạn chức năng các
mô và cơ quan đó.
03/20/14
10
• Nhu cầu sắt hằng ngày thay đổi theo đòi

hỏi của cơ thể mỗi người, nhu cầu cao
nhất ở trẻ sơ sinh và tuổi dậy thì.
• 6gr hemoglobin/ngày được tổng hợp trong
cơ thể và cần đến một lượng sắt xấp xỉ
20mg.

Lượng sắt cung cấp hằng ngày trong khẩu
phần ăn cũng có thể không đủ để đáp ứng
với nhu cầu khi cơ thể đòi hỏi.
03/20/14
11
Đối tượng
Đối tượng
Mất đi
Mất đi
Kinh
Kinh
nguyệt
nguyệt
Có thai
Có thai
Tăng
Tăng
trưởng (trẻ
trưởng (trẻ
dậy thì)
dậy thì)
Tổng nhu
Tổng nhu
cầu

cầu
Nam 0,5 – 1 0,5 – 1
Phụ nữ 0,5 – 1 0,5 – 1 1 – 2
Phụ nữ có
thai
0,5 – 1 1 - 2 1,5 – 3
Trẻ em 0,5 0,6 1,1
Trẻ gái (12-
15 tuổi)
0,5 -1 0,5 – 1 0,6 1,2 – 2,6
03/20/14
12
1. Hấp thu
- Chuyển hóa sắt là chuyển hóa duy nhất trong đó
cân bằng sắt đạt được nhờ điều hòa hấp thu hơn là
điều hòa bài tiết
- Mất sắt:
+ Chu kỳ kinh nguyệt và sinh con
+ Sự bong tróc của các tế bào biểu mô từ da, ruột và
đường tiết niệu (1 – 1,5mg/ngày)
+ Mang thai: 2-3mg/ngày
03/20/14
13
1. Hấp thu (tt)
2 con đường riêng biệt để hấp thu sắt:
- Sắt gắn với heme từ myoglobin và
hemoglobin,
- Các muối sắt từ hầu hết các nguồn
không phải động vật.
03/20/14

14

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×