Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

CHUYỂN HÓA SẮT docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (520.38 KB, 17 trang )

1. Hấp thu (tt)

Sắt dạng heme được lấy từ các thụ thể đặc
biệt trong màng tế bào niêm mạc ruột. Sự
bẻ gãy vòng porphyrin giải phóng sắt xảy ra
bên trong tế bào niêm mạc ruột.

Sắt không gắn heme phải được chuyển
thành sắt hóa trị II để được hấp thu
→khi đã vào bên trong tế bào, chúng có
đường đi giống nhau.
03/20/14
1
Tăng
Tăng
hấp thu
hấp thu
Acid ascorbic
HCl ở dạ dày
Các thành phần tạo hợp chất sắt hòa tan: đường fructose, các đường
khác
Thịt

Thịt gia cầm
Ức chế
Ức chế
hấp thu
hấp thu
Tannates
Cám
Lòng đỏ trứng


Calcium
EDTA
Một số thuốc: antacids, tetracycline, cholestyramine,
Đất sét, tinh bột
Các chất tạo hợp chất sắt không hòa tan: phosphats, phytates,
oxalates,
03/20/14
2

Tế bào khe tá tràng nhạy cảm với nhu cầu
sắt của cơ thể và lập chương trình thông
tin đến thời điểm thích hợp cho việc hấp
thu sắt tại tế bào ruột.

Yếu tố vận chuyển kim loại hóa trị hai
(DMT1: Divalent Metal Transporter 1) bản
chất là một protein, nó vận chuyển sắt
xuyên qua màng vào tế bào đỉnh vi nhung
mao bằng cơ chế ghép đôi proton.
03/20/14
3

Yếu tố thức ăn: sau khi cung cấp một lượng
sắt bằng đường uống hằng ngày, tế bào
niêm mạc ruột sẽ đề kháng với lượng sắt bổ
sung sau đó. Hình thức này còn gọi là
mucosal block

Yếu tố điều hòa dự trữ: sự hấp thu sắt
được điều chỉnh bởi tình trạng thừa hoặc

thiếu sắt trong cơ thể

Yếu tố điều hòa sinh hồng cầu: yếu tố này
không đáp ứng với bất cứ nồng độ nào của
sắt. Nó chỉ điều chỉnh hấp thu sắt khi cơ thể
cần tạo hồng cầu
03/20/14
4
Đóng vai trò đệm trong những trường hợp
cân bằng sắt giữa hồng cầu và đại thực bào
bị rối loạn
+ Sản xuất hồng cầu vượt quá tốc độ
phá hủy (trong trường hợp mất máu cấp),
sắt được huy động từ nơi dự trữ
+ Phá hủy vượt quá sản xuất, sắt
thặng dư sẽ được chuyển sang dự trữ để
dùng cho sau này
03/20/14
5
Sắt dự trữ trong mô tồn tại dưới hai dạng: dạng hòa
tan ferritin và dạng không hòa tan hemosiderin
+ Ferritin là một protein nội bào, sắt gắn với
apoferritin tạo thành ferritin. Ferritin được tìm thấy ở
đại thực bào, tụy, tim, cơ, xương và nhau thai→tổng
hợp heme
+ Các tế bào hấp thu ferritin vào hệ thống
võng nội mô, ferritin có thể được dị hóa thành
hemosiderin→ít được dùng cho nhu cầu chuyển
hóa.
03/20/14

6

Số lượng sắt tổng cộng trong cơ thể là
50mg/kg (đàn ông), 35mg/kg (phụ nữ).
Trong đó: 10 – 20% ở các kho dự trữ (như
ferritin: gan, lách, tủy xương và
hemosiderin).
03/20/14
7
• Dự trữ sắt giảm, có thể đưa đến thiếu hụt sắt.
• Nếu thức ăn không cung cấp đầy đủ chất sắt,
cơ thể báo động, các tế bào ruột gia tăng sự
hấp thu sắt của thức ăn và tất cả sắt dự trữ
được huy động.
• Nếu tình trạng thiếu sắt kéo dài, lượng ferritin
trong máu giảm, kéo theo các triệu chứng:
móng tay dễ gãy, xẹp, tóc mỏng manh, dễ rụng,
mệt mỏi, uể oải, sa sút trí tuệ
03/20/14
8

Chuyển hóa sắt gần như khép kín, cơ thể rất tiết kiệm sắt nhưng mỗi
ngày có một lượng nhỏ sắt đào thải qua mồ hôi , nước bọt, da bị tróc ra
và niêm mạc ruột.

Ở người trưởng thành lượng sắt mất đi vào khoảng 0,9mg/ngày ở nam
(65kg) và 0,8mg/ngày ở nữ (55kg). Sắt bài tiết qua:

Phân: 0,6mg/ngày
• Da: 0,2mg/ngày


Nước tiểu: 0,1mg/ngày

Kinh nguyệt: 0,5mg/ngày
→Không có cách chuyên biệt để loại trừ sắt thừa ra khỏi cơ thể. Vì vậy
điều số lượng sắt trong cơ thể thông qua sự điều chỉnh hâp thu sắt ở
ruột.
03/20/14
9
1. Nguồn sắt trong thức ăn
Trong thức ăn sắt ở dạng heme và non-heme.
+ Heme thành phần của hemoglobin và myoglobin do đó
có trong thịt, cá và máu. Tỷ lệ hấp thu sắt này 20-
30%.
+ Sắt non-heme chủ yếu trong ngũ cốc, rau củ và
các loại hạt có tỷ lệ hấp thu ít hơn (5%) và tùy theo sự
có mặt của các chất hỗ trợ hay ức chế trong khẩu
phần và tình trạng sắt trong cơ thể cũng ảnh hưởng
tới hấp thu sắt
03/20/14
10
1. Nguồn sắt trong thức ăn (tt)
Có thể chia các loại khẩu phần thường gặp thành 3 loại:

Khẩu phần có giá trị sinh học thấp (hấp thu sắt khoảng 5%):
chế độ ăn đơn điệu, chủ yếu là ngũ cốc, củ, còn lượng thịt
hoặc cá <30gr hoặc lượng vitamin C< 25mg.

Khẩu phần có giá trị sinh học trung bình (hấp thu sắt khoảng
10%): chế độ ăn có từ 30-90gr thịt (cá) hoặc 25-75mg vitamin

C.

Khẩu phần có giá trị sinh học cao (hấp thu sắt khoảng 15%):
chế độ ăn có > 90gr thịt (cá) hoặc > 75mg vitamin C.
→Nếu khẩu phần có đủ 2 tiêu chuẩn trên sẽ được cung cấp và
ngược lại
03/20/14
11
Loại Hợp chất sắt
mg/viên
Sắt nguyên tố
mg/viên
% sắt
Ferrous sulfate
(7H
2
O)
Ferrous sulfate
(Anhydride)
Ferrous sulfate (khô 1
H
2
O)
Ferrous gluconate
Ferrous fumarate
300
200
200
300
200

60
74
60
36
66
20
37
30
12
33
03/20/14
12
1. Sắt huyết thanh
1. Sắt huyết thanh

Bình thường nồng độ sắt: 112 ± 11µg/100ml huyết
thanh.

Tăng: - Thiếu máu tán huyết
- Thiếu máu hồng cầu to
- Thiếu máu nguyên bào sắt
- Viêm gan cấp tính
- Các bệnh Hodgkin, Sarcome lưới,

Giảm: - Các bệnh có kèm hội chứng xuất huyết
- Các trạng thái thiếu máu nhược sắt hồng cầu
nhỏ
03/20/14
13
2. Ferritin huyết thanh


Mức ferritin trong huyết thanh phản ánh
dự trữ sắt trong cơ thể.

Ở người bình thường, hàm lượng ferritin
trong huyết thanh là 70µg/lít ở nam và
35µg/lít ở nữ. Khi <12µg/lít gọi là thiếu dự trữ
sắt trong tổ chức rất nặng. Khi ferritin tăng
cao có thể là dấu hiệu viêm hoại tử từ tổn
thương gan
03/20/14
14
3. Độ bão hòa transferin
3. Độ bão hòa transferin

Hầu hết sắt trong huyết thanh đều gắn với protein gắn
sắt là transferin

Khi lượng sắt dự trữ đã cạn mà vẫn tiếp tục thiếu sắt thì
tỷ lệ transferin bão hòa với sắt giảm xuống từ 30% xuống
thấp hơn 15%.

Nồng độ sắt trong 100ml huyết thanh/lượng sắt hấp thụ
của 100ml huyết thanh : 0,4±0,2

Giảm trong thiếu máu nhược sắt. Tăng tới 0,8 trong hội
chứng tán huyết.

Tỷ lệ 0,8-1,0 biểu thị ứ sắt trong cơ thể
03/20/14

15
1. Thiếu máu do thiếu sắt
1. Thiếu máu do thiếu sắt

Do mất máu nhiều lần (90%): chảy máu đường tiêu hóa, giun
móc, trĩ, cháy máu cam nhiều lần, , phụ nữ rối loạn kinh
nguyệt.

Do cung cấp thiếu: gặp ở trẻ sinh non, trẻ nuôi bằng sữa bò,
phụ nữ có thai (thường gặp 3 tháng cuối thai kỳ), cắt bỏ dạ dày
ruột,

Do rối loạn phân phối sắt: gặp trong viêm nhiễm hoặc các tổ
chức bị ung thư, Sắt bị hút vào các tế bào liên võng trong các
tổ chức ung thư hay nơi viêm nhiễm gây thiếu sắt.

Không rõ nguyên nhân: thiếu Chlorose nguyên phát, chứng
xanh mướt, Thường gặp ở phụ nữ trẻ tuổi từ 18-25 tuổi.

Không có acid HCL ở dạ dày: gặp ở người trung niên, phụ nữ
mã kinh,
03/20/14
16
2. Thừa sắt
2. Thừa sắt
Bệnh ứ sắt là do rối loạn hấp thu sắt có thể do di truyền,
có thể do mắc phải, làm cho lượng sắt cao trong máu gây
ra tình trạng lắng đọng sắt ở nhu mô các tế bào nội tạng
làm cho các chức năng của các tế bào nội tạng đó bị ảnh
hưởng

Nguyên nhân:

Bệnh ứ sắt tự phát

Ứ sắt tiên phát hay có tính gia đình

Bệnh ứ sắt giảm sinh hồng cầu

Sử dụng sắt kéo dài nhiều năm
03/20/14
17

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×