Tải bản đầy đủ (.doc) (55 trang)

Kế toán chi phí và giá thành trong doanh nghiệp sản xuất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (320.54 KB, 55 trang )

Chuyên đề tốt nghiệp
Chơng I
Lý luận chung về kế toán tập hợp chi phí sản
xuất và tính giá thành sản phẩm trong các doanh
nghiệp sản xuất.
1.1.Sự cần thiết của công tác tổ chức kế toán tập hợp chi
phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong các doanh
nghiệp sản xuất.
Trong nền kinh tế thị trờng có sự điều tiết của Nhà nớc, các doanh
nghiệp với t cách là chủ thể kinh tế, đợc tự chủ trong các hoạt động sản xuất
kinh doanh. Chính vì thế, doanh nghiệp phải tự quyết định sản xuất cái gì ?
sản xuất nh thế nào ? sản xuất cho ai ? Từ đó đòi hỏi doanh nghiệp cần phải đa
ra thị trờng những sản phẩm có tính cạnh tranh cao về giá cả, chất lợng và phù
hợp với thị hiếu ngời tiêu dùng. Để làm đợc điều này ngoài việc nắm bắt thị
hiếu ngời tiêu dùng, doanh nghiệp cần phải có biện pháp tiết kiệm chi phí và
hạ giá thành sản phẩm.
Trong doanh nghiệp sản xuất chi phí sản xuất chiếm tỷ trọng lớn trong
tổng chi phí kinh doanh. Chi phí sản xuất kinh doanh quy định đến giá thành
sản phẩm đầu ra bởi vậy sử dụng chi phí hiệu quả sẽ hạ đợc giá thành sản
phẩm. Hạ giá thành sản phẩm mang lại nhiều lợi nhuận cho doanh nghiệp, đây
chính là mục tiêu mà các doanh nghiệp luôn hớng tới. Bởi vậy công tác kế
toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là vô cùng quan
trọng, đòi hỏi kế toán phải tập hợp đầy đủ, kịp thời và chính xác các khoản chi
phí phát sinh để tính đúng, tính đủ giá thành sản phẩm.
Việc xác định tổng và chi phí đơn vị cho một sản phẩm giúp nhà quản
lý xác định đợc điểm hoà vốn. Đây là tài liệu quan trọng giúp doanh nghiệp
lên kế hoạch sản xuất và tiêu thụ nhằm đạt lợi nhuận mong muốn và đa ra
những quyết định quan trọng khác trong quá trình điều hành doanh nghiệp.
Mặt khác trên cở sở tập hợp chi phí theo những tiêu thức nhất định giúp
doanh nghiệp đi sâu phân tích sự biến động và tìm hiểu nguyên nhân gây biến
động đối với từng khoản mục chi phí, từ đó đa ra các biện pháp nhằm tiết


kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm. Bên cạnh đó số liệu về chi phí sản xuất
và giá thành sản phẩm đã đợc tập hợp từ kỳ trớc là tài liệu để lập kế hoạch chi
phí sản xuất và giá thành trong kỳ tới.
Nh vậy, công các kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm là một tất yếu của chế độ hạch toán kinh tế, là khâu trọng tâm của toàn
bộ công tác kế toán trong doanh nghiệp sản xuất.
1.1.1. Khái niệm, bản chất chi phí và giá thành sản phẩm.
SV: Dơng Hồng Sơn Lớp: K39- 21.12
1
Chuyên đề tốt nghiệp
Khái niệm, bản chất chi phí.
Chi phí sản xuất là toàn bộ các hao phí về lao động sống, lao động vật
hóa và các chi phí cần thiết khác mà doanh nghiệp phải chi ra trong quá trình
hoạt động sản xuất kinh doanh, biểu hiện bằng tiền và tính cho một thời kỳ
nhất định.
Trong đó chi phí về lao động vật hóa là các chi phí về t liệu lao động và
đối tợng lao động nh: chi phí khấu hao t liệu lao động, chi phí tiêu hao nguyên
vật liệu. Còn chi phí về lao động sống chính là chi phí về sức lao động đợc
biểu hiện ra là chi phí về tiền lơng phải trả cho ngời lao động.
Chi phí sản xuất của doanh nghiệp phát sinh thờng xuyên và gắn liền
với quá trình sản xuất sản phẩm nhng để phục vụ cho quản lý và hạch toán
kinh doanh, chi phí sản xuất phải đợc tính toán và tập hợp theo từng thời kỳ:
tháng, quý, năm phù hợp với kỳ báo cáo. Chỉ những chi phí sản xuất mà doanh
nghiệp bỏ ra trong kỳ mới đợc tính vào chi phí sản xuất trong kỳ.
Thực chất chi phí sản xuất ở các doanh nghiệp là quá trình chuyển dịch
vốn của doanh nghiệp vào đối tợng tính giá nhất định, nó là vốn của doanh
nghiệp bỏ vào qúa trình sản xuất kinh doanh.
Khái niệm giá thành sản phẩm.
Giá thành sản phẩm (công việc, lao vụ) là chi phí sản xuất tính cho một
khối lợng hoặc một đơn vị sản phẩm (công việc, lao vụ) do doanh nghiệp sản

xuất hoàn thành.
Giá thành sản phẩm đợc tính theo từng loại sản phẩm cụ thể hoàn thành
(theo từng đối tợng tính giá thành) và chỉ tính cho những sản phẩm đã hoàn
thành toàn bộ quy trình sản xuất, tức là thành phẩm hoặc hoàn thành một số
giai đoạn công nghệ sản xuất nhất định (bán thành phẩm).
Giá thành là sự dịch chuyển giá trị của các yếu tố chi phí vào sản phẩm
(công việc, lao vụ) đã hoàn thành. Giá thành sản phẩm có hai chức năng chủ
yếu là chức năng thớc đo bù đắp chi phí và chức năng lập giá.
1.1.2. Yêu cầu quản lý chi phí và tính giá thành
Giá thành là một chỉ tiêu chất lợng chủ yếu phản ánh kết quả hoạt động
sản xuất của doanh nghiệp.Trong doanh nghiệp việc hạ giá thành mà vẫn đảm
bảo chất lợng mang lại lợi nhuận cao, còn đối với xã hội thì việc hạ giá thành
là nguồn tích luỹ chủ yếu của nền kinh tế.
Tính đúng là yêu cầu cơ bản của hạch toán chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm. Các doanh nghiệp cần tăng cờng công tác quản lý chi phí
sản xuất và tính giá thành sản phẩm, coi đây là một trong những nhiệm vụ
SV: Dơng Hồng Sơn Lớp: K39- 21.12
2
Chuyên đề tốt nghiệp
trọng tâm của công tác quản lý ở doanh nghiệp. Nh vậy, nhiệm vụ chủ yếu
đặt ra cho doanh nghiệp là xác định hợp lý đối tợng tập hợp chi phí sản xuất
và đối tợng tính giá thành phù hợp với đặc điểm quy trình công nghệ sản
xuất, tổ chức quản lý, thỏa mãn các yêu cầu quản lý đặt ra, vận dụng phơng
pháp tập hợp chi phí hợp lý nhất, tổ chức hạch toán theo một trình tự logic,
tính toán chính xác đầy đủ, kiểm tra các khâu hạch toán khác nhau nh :
nguyên vật liệu, TSCĐ Xác định số liệu cần thiết cho việc tập hợp chi phí
sản xuất và tính giá thành sản phẩm, cụ thể :
-Kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất ở từng bộ phận sản xuất
trong doanh nghiệp.
-Ghi chép, phản ánh đầy đủ, chính xác kịp thời mọi chi phí phát

sinh trong quá trình sản xuất. Phát hiện sự tiết kiệm hay lãng phí ở khâu nào
để có biện pháp xử lý phù hợp.
-Kiểm tra việc thực hiện các định mức tiêu hao NVL, kỹ thuật dự
toán chi phí phục vụ quản lý sản xuất nhằm thúc đẩy việc sử dụng tiết kiệm,
hợp lý mọi chi phí cho quá trình sản xuất.
-Kiểm tra tình hình thực hiện nhiệm vụ hạ giá thành.
1.1.3.Nhiệm vụ kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành
sản phẩm.
Để tổ chức tốt công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm, kế toán cần thực hiện các nhiệm vụ sau :
-Xác định đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và đối tợng tính giá
thành phù hợp với đặc điểm và yêu cầu quản lý doanh nghiệp.
-Tổ chức vận dụng các tài khoản kế toán để hạch toán chi phí sản xuất
và giá thành sản phẩm phù hợp với phơng pháp kế toán hàng tồn kho mà
doanh nghiệp đã lựa chọn.
-Tổ chức tập hợp, kết chuyển hoặc phân bổ chi phí sản xuất theo đúng
đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất đã xác định, theo các yếu tố chi phí
và khoản mục giá thành.
-Lập báo cáo chi phí sản xuất theo yếu tố( trên thuyết minh báo cáo tài
chính )định kỳ tổ chức phân tích chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở
doanh nghiệp.
-Tổ chức kiểm kê và đánh giá khôi lợng sản phẩm làm dở khoa học hợp
lý, xác định giá thành và hạch toán giá thành sản phẩm hoàn thành sản xuất
trong kỳ một các đầy đủ chính xác.
1.2. Phân loại chi phí sản xuất và giá thành.
SV: Dơng Hồng Sơn Lớp: K39- 21.12
3
Chuyên đề tốt nghiệp
Trong doanh nghiệp sản xuất, chi phí sản xuất bao gồm nhiều loại, mỗi
loại có nội dung kinh tế và công dụng khác nhau trong quá trình sản xuất. Để

thuận tiện cho công tác quản lý, hạch toán, kiểm tra chi phí cũng nh phục vụ
cho việc ra các quyết định kinh doanh, chi phí sản xuất kinh doanh cần phải đ-
ợc phân loại theo những tiêu thức thích hợp.
1.2.1.Phân loại chi phí sản xuất.
1.2.1.1. Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung, tính chất kinh tế
của chi phí.
Theo cách phân loại này, căn cứ vào tính chất, tính chất kinh tế của chi
phí sản xuất khác nhau để chia ra các yếu tố chi phí, mỗi yếu tố chi phí bao
gồm những chi phí có cùng một nội dung kinh tế, không phân biệt chi phí đó
phát sinh ở lĩnh vực hoạt động nào. Vì vậy, cách phân loại này còn đợc gọi là
phân loại chi phí sản xuất theo yếu tố. Toàn bộ chi phí sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp đợc chia thành các yếu tố sau:
Chi phí nguyên vật liệu: Bao gồm toàn bộ chi phí về nguyên vật liệu
chính, nguyên vật liệu phụ, nhiên liệu, phụ tùng thay thế, công cụ dụng cụ
mà doanh nghiệp sử dụng trong quá trình sản xuất.
Chi phí nhân công: Bao gồm toàn bộ số tiền lơng phải trả, phụ cấp và
các khoản trích theo lơng(BHXH, BHYT, KPCĐ) của công nhân hoạt động
sản xuất trong doanh nghiệp.
Chi phí khấu hao TSCĐ: Bao gồm toàn bộ số tiền khấu hao TSCĐ sử
dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Chi phí dich vụ mua ngoài: Bao gồm toàn bộ số tiền phải trả cho các
dịch vụ mua ngoài phục vụ cho các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp nh tiền điện, tiền điện thoại, tiền nớc
Chi phí bằng tiền:Bao gồm toàn bộ các chi phí khác dùng cho hoạt động
sản xuất ngoài 4 yếu tố chi phí kể trên.
Cách phân loại này có ý nghĩa rất quan trọng trong quản trị doanh
nghiệp. Thông qua cách phân loại này ngời ta có thể biết trong quá trình sản
xuât doanh nghiệp đã phải chi phí gì, để từ đó xác định tỷ trọng, kết cấu từng
yếu tố chi phí. Nó là cơ sở để doanh nghiệp lập kế hoạch cung cấp vật t, lao
động, tiền vốncho các kỳ sản xuất tiếp theo. Nó còn là cơ sở để lập thuyết

minh báo cáo tài chính phục vụ cho việc cung cấp thông tin cho các nhà quản
trị.
1.2.1.2.Phân loại chi phí sản xuất theo mục đích, công dụng của chi
phí.
SV: Dơng Hồng Sơn Lớp: K39- 21.12
4
Chuyên đề tốt nghiệp
Mỗi yếu tố chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ đều có mục đích, công
dụng nhất định đối với hoạt động sản xuất. Theo cách phân loại này ngời ta
căn cứ vào mục đích công dụng của chi phí trong sản xuất để chia ra các
khoản mục chi phí sản xuất khác nhau, mỗi khoản mục chỉ bao gồm những
chi phí có cùng mục đích, công dụng. Vì vậy cách phân loại này còn gọi là
phân loại chi phí sản xuất theo khoản mục. Toàn bộ chi phí sản xuất phát sinh
trong kỳ đợc chia ra các khoản mục sau:
-Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Bao gồm chi phí về các loại nguyên
vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệusử dụng trực tiếp vào sản xuất, chế tạo
sản phẩm hay thực hiện công việc, lao vụ.
-Chi phí nhân công trực tiếp: Bao gồm chi phí về tiền lơng, phụ cấp, các
khoản trích theo lơng(BHXH, BHYT, KPCĐ) của công nhân trực tiếp sản
xuất.
-Chi phí sản xuất chung: Là toàn bộ chi phí dùng vào việc quản lý và
phục vụ sản xuất tại bộ phận sản xuất( phân xởng, tổ đội) bao gồm các khoản
mục chi phí sau:
+ Chi phí nhân viên phân xởng: Bao gồm chi phí về tiền lơng, phụ cấp
và các khoản trích theo lơng của nhân viên quản lý, nhân viên kinh tếtại
phân xởng sản xuất.
+ Chi phí vật liệu: Bao gồm vật liệu các loại dùng cho nhu cầu sản xuất
chung tại phân xởng (tổ, đội) sản xuất.
+ Chi phí dụng cụ sản xuất: Là chi phí về dụng cụ, công cụ dùng cho
nhu cầu sản xuất chung tại phân xởng( tổ, đội) sản xuất.

+ Chi phí khấu hao TSCĐ: Bao gồm toàn bộ số tiền trích khấu hao của
TSCĐ hữu hình, vô hình, TSCĐ thuê tài chính sử dụng ở phân xởng( tổ, đội)
sản xuất.
+ Chi phí dịch vụ mua ngoài: Bao gồm các khoản chi về dịch vụ mua
ngoài, thuê ngoài để sử dụng cho nhu cầu sản xuất chung ở phân xởng( tổ,
đội) sản xuất.
+ Chi phí bằng tiền khác: Bao gồm các khoản chi phí về dịch vụ mua
ngoài, thuê ngoài để sử dụng cho nhu cầu sản xuất chung ở phân xởng( tổ,
đội) sản xuất.
Phân loại chi phí sản xuất theo cách này có tác dụng cho yêu cầu quản
lý chi phí theo định mức, cung cấp số liệu cho công tác tính giá thành sản
phẩm, phân tích tình hình thực hiện giá thành, làm tài liệu tham khảo để lập
định mức chi phí sản xuất và lập kế hoạch giá thành cho kỳ sau.
SV: Dơng Hồng Sơn Lớp: K39- 21.12
5
Chuyên đề tốt nghiệp
1.2.1.3.Phân loại chi phí sản xuất theo phơng pháp tập hợp chi phí
sản xuất và mối quan hệ với đối tợng tập hợp chi phí.
Theo cách phân loại này chi phí sản xuất của doanh nghiệp đợc chia
thành:
- Chi phí trực tiếp : Là các chi phí có liên quan trực tiếp đến một đối t-
ợng tập hợp chi phí, loại sản phẩm hoặc một công việc có thể quy nạp trực tiếp
cho sản phẩm, đối tợng tập hợp chi phí đó.
- Chi phí gián tiếp : Là những chi phí có liên quan đến nhiều sản phẩm,
nhiều đối tợng tập hợp chi phí, nhiều công việc, lao vụ khác nhau nên phải tập
hợp, quy nạp cho từng đối tợng theo phơng pháp phân bổ gián tiếp.
Cách phân loại này giúp ích rất nhiều trong kỹ thuật hạch toán. Trong
quá trình tập hợp chi phí sản xuất, nếu phát sinh chi phí gián tiếp kế toán phải
chú ý lựa chọn tiêu thức phân bổ đúng đắn hợp lý để có đợc thông tin chân
thực, chính xác về chi phí và lợi nhuận của từng loại sản phẩm, từng địa điểm

phát sinh chi phí.
1.2.1.4.Phân loại chi phí theo mối quan hệ với khối lợng sản phẩm
sản xuất.
Theo cách phân loại này chi phí sản xuất đợc chia thành chi phí khả
biến, chi phí bất biến và chi phí hỗn hợp.
- Chi phí khả biến (chi phí biến đổi) : Là những chi phí thay đổi theo số
lợng sản phẩm sản xuất ra.
- Chi phí bất biến ( chi phí cố định) :Là những chi phí không thay đổi
về tổng số khi số lợng sản phẩm sản xuất thay đổi.
- Chi phí hỗn hợp : Là loại chi phí mà bản thân nó bao gồm cả yếu tố
của chi phí bất biến và chi phí khả biến.
Cách phân loại này có tác dụng lớn đối với nhà quản trị trong việc xây
dựng mối quan hệ giữa chi phí- khối lợng- lợi nhuận, là căn cứ để xác định
điểm hòa vốn từ đó có những quyết định đúng đắn trong ngắn hạn. Ngoài ra,
việc xác định đúng đắn chi phí bất biến, chi phí khả biến trong doanh nghiệp
sẽ giúp nhà quản lý sử dụng chi phí hiệu quả hơn.
1.2.2. Phân loại giá thành sản phẩm.
Việc phân loại giá thành giúp cho kế toán nghiên cứu và quản lý tốt giá
thành sản phẩm. Dựa trên các tiêu thức khác nhau mà ta có thể phân giá thành
thành các loại khác nhau.
1.2.2.1.Phân loại giá thành theo phạm vi tính toán.
Căn cứ vào phạm vi tính toán, giá thành đợc chia thành hai loại:
SV: Dơng Hồng Sơn Lớp: K39- 21.12
6
Chuyên đề tốt nghiệp
- Giá thành sản xuất (còn gọi là giá thành công xởng): Bao gồm chi
phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất
chung tính cho công việc hoặc lao vụ đã hoàn thành. Giá thành sản xuất của
doanh nghiệp là căn cứ tính giá vốn hàng bán và lãi gộp ở các doanh nghiệp
sản xuất.

- Giá thành toàn bộ của sản phẩm tiêu thụ: Bao gồm toàn bộ giá thành
sản xuất sản phẩm cộng thêm chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp
phân bổ cho sản phẩm đã tiêu thụ.
Giá thành toàn
bộ của sản phẩm
tiêu thụ
=
Giá thành sản xuất
của sản phẩm
tiêu thụ
+
Chi phí BH, chi phí
QLDN phân bổ cho
sản phẩm đã tiêu thụ
Giá thành toàn bộ của sản phẩm tiêu thụ chỉ đợc xác định và tính toán
khi sản phẩm đã đợc xác nhận là đã tiêu thụ. Giá thành toàn bộ của sản phẩm
tiêu thụ là căn cứ để tính toán, xác định mức lợi nhuận trớc thuế của doanh
nghiệp.
1.2.2.2. Phân loại giá thành theo cơ sở số liệu và thời điểm tính giá
thành.
Theo cách phân loại này giá thành đợc chia thành 3 loại:
- Giá thành kế hoạch : Việc tính toán, xác định giá thành kế hoạch sản
phẩm do bộ phận kế hoạch của doanh nghiệp thực hiện và đợc tiến hành trớc
khi tiến hành quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm. Giá thành kế hoạch đợc
tính trên cơ sở chi phí sản xuất kế hoạch và sản lợng kế hoạch. Nó đợc xem
nh mục tiêu phấn đấu của doanh nghiệp, là cơ sở để phân tích, đánh giá tình
hình thực hiện kế hoạch giá thành của doanh nghiệp.
- Giá thành định mức : Cũng giống nh giá thành kế hoạch, giá thành
định mức cũng đợc xác định trớc khi tiến hành sản xuất, chế tạo sản phẩm,
dựa trên cơ sở các định mức chi phí hiện hành và chỉ tính cho một đơn vị sản

phẩm. Giá thành định mức là công cụ quản lý định mức của doanh nghiệp, là
thớc đo chính xác để xác định kết quả sử dụng vật t, tài sản, lao động trong
sản xuất.
- Giá thành thực tế : Là giá thành đợc tính trên cơ sở số liệu chi phí
sản xuất thực tế đã phát sinh và tập hợp đợc trong kỳ cũng nh sản lợng sản
phẩm thực tế đã sản xuất trong kỳ. Giá thành thực tế chỉ có thể tính đợc sau
khi kết thúc quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm và đợc tính toán cho cả chỉ
tiêu tổng giá thành và giá thành đơn vị. Giá thành thực tế là chỉ tiêu tổng hợp,
phản ánh kết quả phấn đấu của doanh nghiệp trong đó việc tổ chức và sử dụng
các giải pháp kinh tế- kỹ thuật- tổ chức và công nghệ để thực hiện quá trình
SV: Dơng Hồng Sơn Lớp: K39- 21.12
7
Chuyên đề tốt nghiệp
sản xuất sản phẩm, là cơ sở để xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp và nghĩa vụ của doanh nghiệp đối với Nhà nớc cũng
nh các đối tác liên doanh liên kết.
1.2.3.Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm.
Về bản chất, chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là hai khái niệm
giống nhau : chúng đều là các hao phí về lao động và các chi phí khác của
doanh nghiệp. Tuy vậy, giữa chúng có những điểm khác nhau trên một số ph-
ơng diện sau ;
- Về phạm vi, thời gian : Chi phí sản xuất cấu thành nên giá thành sản
phẩm nhng không phải tất cả các chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ đều đợc
tính vào giá thành sản phẩm trong kỳ. Giá thành sản phẩm biểu hiện lợng chi
phí mà doanh nghiệp phải chi ra để hoàn thành một đơn vị sản phẩm nhất
định, còn chi phí sản xuất thể hiện số chi phí mà doanh nghiệp đã bỏ ra trong
kỳ. Nh vậy giá thành và chi phí sản xuất là hai mặt của một quá trình hoạt
động sản xuất của doanh nghiệp.
- Về mặt lợng : Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm có thể khác

nhau khi có sản phẩm dở dang đầu kỳ hoặc cuối kỳ. Cụ thể : chi phí sản xuất
bao gồm toàn bộ chi phí sản xuất sản phẩm hoàn thành, sản phẩm làm dở còn
giá thành sản phẩm chỉ bao gồm những chi phí liên quan đến sản phẩm hoàn
thành, nó bao gồm cả chi phí kỳ trớc chuyển sang và không bao gồm chi phí
của sản phẩm làm dở cuối kỳ
Tổng giá
thành sản
phẩm
=
Trị giá sản
phẩm làm dở
đầu kỳ
+
Tổng chi phí
phát sinh trong
kỳ
-
Trị giá sản
phẩm làm
dở cuối kỳ
1.3. Tổ chức kế toán chi phí sản xuất trong doanh nghiệp.
1.3.1.Đối tợng và phơng pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất.
Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất.
Đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất là phạm vi, giới hạn để tập
hợp chi phí sản xuất phát sinh nhằm đáp ứng yêu cầu kiểm soát chi phí và tính
giá thành sản phẩm.
Giới hạn ( hoặc phạm vi ) để tập hợp chi phí sản xuất có thể là :
- Địa điểm phát sinh chi phí : phân xởng, đội trại sản xuất, bộ phận
chức năng
- Đối tợng gánh chịu chi phí : sản phẩm, công việc hoặc lao vụ do

doanh nghiệp đang sản xuất, công trình, hạng mục công trình, đơn đặt hàng
Nh vậy, thực chất của việc xác định đối tợng tập hợp chi phí sản xuất và
đối tợng tính giá thành chính là xác định nơi các chi phí đã phát sinh và các
đối tợng gánh chịu chi phí. Do đó, để xác định đợc đúng đắn đối tợng kế toán
tập hợp chi phí sản xuất thì cần phải căn cứ vào :
SV: Dơng Hồng Sơn Lớp: K39- 21.12
8
Chuyên đề tốt nghiệp
-Đặc điểm và công dụng của chi phí trong quá trình sản xuất.
-Đặc điểm cơ cấu tổ chức sản xuất của doanh nghiệp.
-Quy trình công nghệ sản xuất, chế tạo sản phẩm.
-Đặc điểm của sản phẩm ( đặc điểm kỹ thuật, đặc điểm sử dụng) của
doanh nghiệp.
-Yêu cầu tính giá thành theo các đối tợng tính giá thành
Phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất trong doanh nghiệp.
Tuỳ thuộc vào khả năng quy nạp chi phí vào các đối tợng kế toán tập
hợp chi phí sản xuất, kế toán sẽ áp dụng phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất
một cách thích hợp.
+ Phơng pháp tập hợp trực tiếp :
Phơng pháp này áp dụng đối với các chi phí có liên quan trực tiếp
đến đối tợng kế toán tập hợp chi phí đã xác định, công tác hạch toán,
ghi chép ban đầu cho phép quy nạp trực tiếp các chi phí này vào tng đối tợng
kế toán tập hợp chi phí liên quan.
+ Phơng pháp phân bổ gián tiếp :
Phơng pháp này đợc áp dụng khi một loại chi phí liên quan đến nhiều
đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất. Trong trờng hợp này phải lựa chọn
tiêu chuẩn hợp lý để tiến hành phân bổ chi phí cho các đối tợng liên quan theo
công thức :
Ti x
Ti

C
Ci
n
i


=
=
1
Trong đó :
Ci : chi phí sản xuất phân bổ cho đối tợng thứ i

C
: tổng chi phí sản xuất đã tập hợp cần phân bổ

=
n
i
Ti
1
: tổng đại lợng của tiêu chuẩn dùng để phân bổ
Ti : đại lợng của tiêu chuẩn dùng để phân bổ của đối tợng i
1.3.2.Phơng pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất.
1.3.2.1. Tài khoản sử dụng.
- TK 154 : Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang đợc sử dụng để tập
hợp toàn bộ chi phí sản xuất trong kỳ liên quan đến chế tạo sản xuất, phục vụ
tính giá thành sản phẩm ( trờng hợp doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho
theo phơng pháp kê khai thơng xuyên ).
- TK 631 : Giá thành sản xuất đợc sử dụng để phản ánh tổng hợp chi
phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm dịch vụ ở các đơn vị sản xuất và các

đơn vị kinh doanh dịch vụ ( trong trờng hợp doanh nghiệp hạch toán hàng tồn
kho theo phơng pháp kiểm kê định kỳ ).
SV: Dơng Hồng Sơn Lớp: K39- 21.12
9
Chuyên đề tốt nghiệp
- TK 621 : Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp đợc sử dụng để tập hợp
và kết chuyển toàn bộ chi phí NVL sử dụng trực tiếp cho sản xuất vào TK 154
(phơng pháp kê khai thờng xuyên) hoặc vào TK 631(phơng pháp kiểm kê định
kỳ).
- TK 622 : Chi phí nhân công trực tiếp đợc sử dụng để tập hợp và kết
chuyển toàn bộ chi phí nhân công sử dụng trực tiếp cho sản xuất vào TK 154
(phơng pháp kê khai thờng xuyên) hoặc vào TK 631(phơng pháp kiểm kê định
kỳ).
- TK 627 : Chi phí sản xuất chung đợc sử dụng để tập hợp và kết
chuyển các chi phí liên quan đến việc phục vụ quản lý sản xuất, chế tạo sản
phẩm ở phân xởng ( tổ, đội) sản xuất vào TK 154 (phơng pháp kê khai th-
ờng xuyên) hoặc vào TK 631(phơng pháp kiểm kê định kỳ). Nó bao gồm 6
tiểu khoản sau :
+ TK 6271 : Chi phí nhân viên phân xởng
+ TK 6272 : Chi phí vật liệu
+ TK 6273 : Chi phí công cụ, dụng cụ sản xuất.
+ TK 6274 : Chi phí khấu hao TSCĐ
+ TK 6277 : Chi phí dịch vụ mua ngoài
+ TK 6278 : Chi phí bằng tiền khác
Ngoài ra kế toán còn sử dụng các tài khoản liên quan khác nh TK 152,
153, 155, 632
1.3.2.2. Trình tự kế toán tập hợp chi phí sản xuất.
1.3.2.2.1. Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm : Chi phí về các loại nguyên
vật liệu chính, vật liệu phụ, công cụ, dụng cụ dùng trực tiếp cho sản xuất,

chế tạo sản phẩm. Trờng hợp doanh nghiệp mua nửa thành phẩm để gia công,
lắp ráp thêm thì cũng đợc hạch toán vào chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. Việc
tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp vào đối tợng có thể tiến hành theo ph-
ơng pháp trực tiếp hoặc phân bổ gián tiếp.
Đối với những nguyên vật liệu khi xuất dùng có liên quan trực tiếp đến
từng đối tợng tập hợp chi phí riêng biệt (phân xởng, sản phẩm, lao vụ) thì
hạch toán trực tiếp cho đối tợng đó.
Trờng hợp nguyên vật liệu xuất dùng có liên quan đến nhiều đối tợng
tập hợp chi phí, không thể tổ chức hạch toán riêng đợc thì phải phân bổ gián
tiếp để phân bổ cho các đối tợng có liên quan. Tiêu thức phân bổ thờng đợc sử
dụng là định mức tiêu hao, hệ số, trọng lợng, số lợng sản phẩm
Công thức phân bổ :
Chi phí vật liệu phân
bổ cho từng đối tợng =
Tổng chi phí vật
liệu cần phân bổ x
Tỷ lệ (hay hệ số)
phân bổ
Trong đó :
SV: Dơng Hồng Sơn Lớp: K39- 21.12
10
Chuyên đề tốt nghiệp
Tỷ lệ ( hay hệ số )
phân bổ =
Tổng tiêu thức phân bổ của từng đối tợng
Tổng tiêu thức phân bổ của tất cả các đối tợng
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp phát sinh trong kỳ đợc xác định theo
công thức sau :
Chiphí
NVL trực

tiếp trong
kỳ
=
Trị giá NVL
còn lại đầu kỳ
ở địa điểm SX
+
Trị giá
NVL xuất
dùng trong
kỳ
-
Trị giá
NVL còn
lại cuối kỳ
-
Trị giá
phế liệu
thu hồi
- Trị giá NVL xuất dùng trực tiếp trong kỳ : đợc xác định căn cứ vào các
chứng từ xuất kho sử dụng trực tiếp cho các đối tợng liên quan.
- Trị giá NVL còn lại đầu kỳ, cuối kỳ ở địa điểm sản xuất : đợc xác định
căn cứ vào phiếu báo vật liệu còn lại cuối tháng trớc và cuối tháng này.
- Trị giá phế liệu thu hồi : đợc xác định căn cứ vào chứng từ nhập kho
phế liệu và đơn giá phế liệu đơn vị sử dụng trong kỳ hạch toán.
Để theo dõi các khoản chi phí nguyên vật liệu, kế toán sử dụng TK 621
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. TK 621 không có số d và đợc mở chi tiết
cho từng đối tợng hạch toán chi phí.
Sơ đồ kế toán chi phí NVL trực tiếp
Error: Reference source not found

1.3.2.2.2. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp.
Chi phí nhân công trực tiếp là các khoản tiền phải trả, phải thanh toán
cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm bao gồm : lơng chính, lơng phụ,
phụ cấp, các khoản trích theo lơng ( BHXH, BHYT, KPCĐ ).
Về nguyên tắc, chi phí nhân công trực tiếp cũng đợc tập hợp giống nh
đối với chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. Trờng hợp cần phân bổ gián tiếp thì
SV: Dơng Hồng Sơn Lớp: K39- 21.12
11
Chuyên đề tốt nghiệp
tiêu thức phân bổ thờng đợc lựa chọn là : Chi phí tiền công định mức (hoặc kế
hoạch ), giờ công định mức, giờ công thực tế, khối lợng sản phẩm sản xuất
(Việc phân bổ chủ yếu đối với các khoản nh : Tiền lơng phụ, các khoản phụ
cấp hoặc tiền lơng theo thời gian của công trình sản xuất thực hiện nhiều công
tác khác nhau trong ngày).
Việc tính toán, phân bổ chi phí nhân công trực tiếp đợc phản ánh ở
Bảng phân bổ tiền lơng và các khoản trích theo lơng.
Để theo dõi chi phí nhân công trực tiếp, kế toán sử dụng TK 622 Chi
phí nhân công trực tiếp. TK 622 không có số d và đợc mở chi tiết theo từng
đối tợng hạch toán chi phí.

Sơ đồ kế toán chi phí nhân công trực tiếp
1.3.2.2.3.Kế toán chi phí sản xuất chung.
Chi phí sản xuất chung là các chi phí liên quan đến phục vụ quản lý sản
xuất trong phạm vi phân xởng (tổ, đội, ) sản xuất. Các chi phí sản xuất chung
thờng đợc hạch toán chi tiết riêng theo từng địa điểm phát sinh chi phí sau đó
mới tiến hành phân bổ cho các đối tợng chịu chi phí liên quan.
Theo chuẩn mực kế toán ban hành theo QĐ số 149/2001/QĐ - BTC và
thông t hớng dẫn số 89/2002/TT BTC về Hàng tồn kho, chi phí sản xuất
chung có hai loại :
- Chi phí sản xuất chung biến đổi : là những chi phí sản xuất gián tiếp,

thờng thay đổi trực tiếp hoặc gần nh trực tiếp theo số lợng sản phẩm sản xuất,
nh chi phí nguyên vật liệu gián tiếp, chi phí nhân công gián tiếp. Nó đợc phân
bổ hết cho mỗi đơn vị sản phẩm theo chi phí thực tế phát sinh.
- Chi phí sản xuất chung cố định : là những chi phí sản xuất gián tiếp,
thờng không thay đổi theo số lợng sản phẩm sản xuất nh chi phí khấu hao, chi
phí bảo dỡng máy móc thiết bị,Nó đợc phân bổ vào chi phí chế biến cho
mỗi đơn vị sản phẩm dựa trên công suất bình thờng của máy móc sản xuất.
+ Trờng hợp mức sản phẩm thực tế sản xuất ra thấp hơn công suất bình
thờng thì chi phí sản xuất chung cố định chỉ đợc phân bổ vào chi phí chế biến
cho mỗi đơn vị sản phẩm theo mức công suất bình thờng. Khoản chi phí sản
xuất chung không đợc phân bổ đợc ghi nhận vào giá vốn hàng bán trong kỳ.
SV: Dơng Hồng Sơn Lớp: K39- 21.12
12
TK 154 (TK631)
TK 334 TK 622
TK 335
TK 338
Tiền l ơng, tiền công phải
trả cho công nhân SX chính
Cuối kỳ kết chuyển phân
bổ chi phí NCTT
Trích tr ớc tiền l ơng nghỉ
phép của công nhân sản xuất
Các khoản trích BHXH,
KPCĐ theo quy định
Chuyên đề tốt nghiệp
+ Trờng hợp mức sản phẩm thực tế sản xuất ra cao hơn công suất bình
thờng thì chi phí sản xuất chung cố định đợc phân bổ cho mỗi đơn vị sản
phẩm theo chi phí thực tế phát sinh.
Để theo dõi các khoản chi phí sản xuất chung kế toán sử dụng tài khoản

627 Chi phí sản xuất chung
Sơ đồ hạch toán chi phí sản xuất chung
Error: Reference source not found
SV: Dơng Hồng Sơn Lớp: K39- 21.12
13
Chuyên đề tốt nghiệp
1.3.2.2.4. Kế toán tập hợp chi phí toàn doanh nghiệp.
- Trờng hợp doanh nghiệp kế toán hàng tồn kho theo phơng pháp kê
khai thờng xuyên.
Việc tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản xuất đợc thể hiện
qua sơ đồ sau :
SV: Dơng Hồng Sơn Lớp: K39- 21.12
14
Chuyên đề tốt nghiệp
1.4. Tổ chức công tác tính giá thành sản phẩm
trong doanh nghiệp sản xuất.
1.4.1.Đối tợng tính giá thành sản phẩm.
1.4.1.1.Đối tợng tính giá thành, kỳ tính giá thành.
Đối tợng tính giá thành :
Đối tợng tính giá thành là các loại sản phẩm, công việc, lao vụ doanh
nghiệp sản xuất, chế tạo và thực hiện cần đợc tính tổng giá thành và giá thành
đơn vị.
Để xác định đúng đắn đối tợng tính giá thành sản phẩm kế toán phải
căn cứ vào :
+ Đặc điểm tổ chức sản xuất và cơ cấu sản xuất
+ Quy trình công nghệ sản xuất, chế tạo sản phẩm
+ Đặc điểm sử dụng sản phẩm, nửa thành phẩm
+ Trình độ quản lý
+ Các yêu cầu quản lý chi phí sản xuất và tính giá thành của doanh
nghiệp.

Việc xác định đúng đắn đối tợng tính giá thành sản xuất sẽ là căn cứ để
kế toán mở các sổ chi tiết, bảng tính giá thành và giá thành sản phẩm theo
từng đối tợng quản lý, là căn cứ để kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch giá
thành sản phẩm có hiệu quả, đáp ứng yêu cầu quản lý nội bộ của doanh
nghiệp.
Kỳ tính giá thành :
Kỳ tính giá thành là thời kỳ bộ phận kế toán giá thành cần tiến hành
công việc tính giá thành cho các đối tợng tính giá thành.
Xác định kỳ tính giá thành cho từng đối tợng tính giá thích hợp, sẽ giúp
cho tổ chức công việc tính giá thành sản phẩm đợc khoa học hợp lý, đảm bảo
cung cấp số liệu thông tin về tính giá thành thực tế của sản phẩm lao vụ kịp
thời, trung thực phát huy đợc vai trò kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch giá
thành sản phẩm của kế toán.
Mỗi đối tợng tính giá thành phải căn cứ vào đặc điểm tổ chức chu kỳ
sản xuất của chúng để xác định cho thích hợp. Trờng hợp tổ chức sản xuất
nhiều, chu kỳ sản xuất ngắn xen kẽ và liên tục thì tính giá thành thích hợp là
vào thời điểm cuối tháng. Còn nếu chu kỳ sản xuất dài, sản phẩm chỉ hoàn
thành khi kết thúc chu kỳ sản xuất thì kỳ tính giá thành thích hợp là vào thời
điểm kết thúc chu kỳ sản xuất sản phẩm.
SV: Dơng Hồng Sơn Lớp: K39- 21.12
15
Chuyên đề tốt nghiệp
1.4.1.2. Mối quan hệ giữa đối tợng tập hợp chi phí và đối tợng tính
giá thành sản phẩm.
Khái niệm đối tợng tập hợp chi phí sản xuất và đối tợng tính giá thành
sản phẩm là hai khái niệm khác nhau nhng về bản chất thì lại giống nhau. Tuy
nhiên, mối quan hệ giữa đối tợng tập hợp chi phí sản xuất và đối tợng tính giá
thành sản phẩm có thể đợc thể hiện trong một số trờng hợp sau :
- Phạm vi, giới hạn kế toán tập hợp chi phí sản xuất và giá thành sản
phẩm trùng nhau hay đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá

thành sản phẩm là một. Ví dụ : Doanh nghiệp thực hiện sản xuất theo đơn đặt
hàng, đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là
từng đơn đặt hàng.
- Một đối tợng tính giá thành có thể bao gồm nhiều đối tợng kế toán
tập hợp chi phí sản xuất. Ví dụ nh trong trờng hợp một đơn đặt hàng do nhiều
phân xởng thực hiện, đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất có thể là từng
phân xởng còn đối tợng tính giá thành sản phẩm là từng đơn đặt hàng.
- Một đối tợng tập hợp chi phí sản xuất có thể bao gồm nhiều đối tợng
tính giá thành sản phẩm. Ví dụ nh trong các doanh nghiệp sản xuất may mặc,
giày dép, đối tợng tập hợp chi phí sản xuất là nhóm sản phẩm cùng loại còn
đối tợng tính giá thành sản phẩm có thể là từng cỡ quần áo, giầy dép.
1.4.2.Công tác kiểm kê đánh giá sản phẩm làm dở cuối kỳ.
Sản phẩm dở dang là những sản phẩm cha kết thúc giai đoạn chế biến,
còn đang nằm trong quá trình sản xuất. Để tính đợc giá thành sản phẩm doanh
nghiệp cần phải tiến hành kiểm kê đánh giá sản phẩm dở dang.Tùy theo đặc
điểm tổ chức sản xuất, quy trình công nghệ và tính chất của sản phẩm mà
doanh nghiệp có thể áp dụng các phơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang khác
nhau.
1.4.2.1.Đánh giá sản phẩm làm dở theo chi phí nguyên vật liệu chính
trực tiếp.
Theo phơng pháp này, sản phẩm dở dang cuối kỳ chỉ bao gồm giá trị vật
liệu chính trực tiếp, còn các chi phí gia công chế biến ( chi phí nhân công trực
tiếp, chi phí sản xuất chung) tính cả cho giá thành sản phẩm.
Dck =
Dđk + Cvl
x Sd (1)
Stp + Sd
Trong đó :
Dđk và Dck : chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ, cuối kỳ
SV: Dơng Hồng Sơn Lớp: K39- 21.12

16
Chuyên đề tốt nghiệp
Cvl : chi phí vật liệu chính trực tiếp phát sinh trong kỳ
Stp : sản lợng thành phẩm
Sd : sản lợng dở dang cuối kỳ
Trờng hợp doanh nghiệp có quy trình công nghệ phức tạp, chế biến kiểu
liên tục gồm nhiều giai đoạn công nghệ sản xuất kế tiếp nhau. Sản phẩm dở
dang của giai đoạn công nghệ đầu tiên tính theo chi phí nguyên vật liệu chính
trực tiếp còn sản phẩm dở dang của các giai đoạn công nghệ tiếp sau phải tính
theo chi phí nửa thành phẩm của giai đoạn trớc đó chuyển sang.
Phơng pháp này có u điểm là tính toán đơn giản, khối lợng tính toán ít
nhng thông tin về chi phí sản xuất dở dang có độ chính xác không cao vì
không tính đến các chi phí chế biến.
Phơng pháp này thờng đợc áp dụng ở các doanh nghiệp có chi phí vật
liêu trực tiếp chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí sản xuất, khối lợng sản
phẩm dở dang cuối kỳ ít và không có biến động nhiều so với đầu kỳ.
1.4.2.2.Đánh giá sản phẩm làm dở theo khối lợng sản phẩm hoàn
thành tơng đơng.
Tiêu chuẩn quy đổi thờng là giờ công hoặc tiền lơng định mức. Để đảm
bảo tính chính xác của việc đánh giá, phơng pháp này chỉ nên áp dụng để tính
các chi phí chế biến, còn các chi phí nguyên vật liệu chính phải xác định theo
số thực tế đã dùng.
- Với những doanh nghiệp có dây chuyền công nghệ mà NVL đợc bỏ
vào một lần ngay từ đầu thì quy đổi theo công thức trên (1).
- Với những doanh nghiệp có dây chuyền công nghệ mà NVL đợc bỏ
dần vào trong quá trình sản xuất thì sản phẩm làm dở đợc xác định theo công
thức.
Dck =
Dđk + C
x Sd

Stp + Sd
Trong đó:
C : chi phí đợc tính theo từng khoản mục chi phí tơng ứng phát sinh
trong kỳ
Sd : khối lợng sản phẩm dở dang đã tính đổi ra khối lợng sản phẩm
hoàn thành tơng đơng theo tỷ lệ chế biến hoàn thành (%HT).
Sd = Sd x % HT
SV: Dơng Hồng Sơn Lớp: K39- 21.12
17
Chuyên đề tốt nghiệp
Phơng pháp này đảm bảo tính hợp lý hơn và chính xác hơn phơng pháp
đánh giá sản phẩm làm dở theo chi phí NVL chính trực tiếp. Tuy nhiên khối l-
ợng tính toán nhiều hơn nữa việc đánh giá mức độ chế biến hoàn thành của
sản phẩm dở dang trên các công đoạn của dây chuyền sản xuất khá phức tạp
và mang nặng tính chủ quan.
1.4.2.3.Đánh giá sản phẩm làm dở theo chi phí sản xuất định mức.
Theo phơng pháp này, kế toán căn cứ vào khối lợng sản phẩm dở dang
kiểm kê, xác định ở từng công đoạn sản xuất và định mức từng khoản mục chi
phí ở từng công đoạn sản xuất tơng ứng cho từng đơn vị sản phẩm để tính ra
chi phí định mức ở từng khối lợng sản phẩm dở dang ở từng công đoạn, sau đó
tập hợp lại cho từng sản phẩm.
Trong phơng pháp này, các khoản mục chi phí đợc tính cho sản phẩm
dở dang đợc tính theo mức độ hoàn thành của sản phẩm làm dở.
Ngoài ra trên thực tế ngời ta còn áp dụng các phơng pháp khác để xác
định giá trị sản phẩm làm dở nh phơng pháp thống kê kinh nghiệm, phơng
pháp tính theo chi phí nguyên vật liệu chính và vật liệu phụ nằm trong sản
phẩm dở dang
1.4.3.Phơng pháp tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp.
Phơng pháp tính giá thành sản phẩm là phơng pháp sử dụng số liệu về
chi phí sản xuất để tính toán ra tổng giá thành và giá thành đơn vị thực tế của

sản phẩm đã hoàn thành theo các yếu tố hoặc khoản mục giá thành trong kỳ
tính giá thành đã đợc xác định.
Tuỳ theo đặc điểm của từng đối tợng tính giá thành và mối quan hệ giữa
đối tợng tập hợp chi phí sản xuất và đối tợng tính giá thành mà kế toán phải
lựa chọn một hoặc kết hợp nhiều phơng pháp để tính giá thành cho từng đối t-
ợng.
1.4.3.1.Các phơng pháp tính giá thành sản phẩm theo quá trình sản
xuất.
Đối với quá trình công nghệ sản xuất giản đơn.
Phơng pháp tính giá thành giản đơn.
Theo phơng pháp này, giá thành sản phẩm đợc tính bằng cách căn cứ
trực tiếp vào chi phí sản xuất đã tập hợp đợc trong kỳ theo từng đối tợng tập
hợp chi phí và giá thành sản phẩm làm dở đầu kỳ, cuối kỳ để tính ra giá thành
sản phẩm theo công thức sau:
Tổng giá thành
sản phẩm =
SPLD
đầu kỳ +
CPSX
trong kỳ -
SPLD
cuối kỳ
SV: Dơng Hồng Sơn Lớp: K39- 21.12
18
Chuyên đề tốt nghiệp
Giá thành đơn
vị sản phẩm =
Tổng giá thành
Khối lợng sản phẩm hoàn thành
Phơng pháp tính giá thành theo phơng pháp tỷ lệ.

Phơng pháp này áp dụng trong trờng hợp đối tợng tập hợp chi phí sản
xuất là nhóm sản phẩm có nhiều chủng loại khác nhau, đối tợng tính giá thành
là từng chủng loại sản phẩm.
Tổng giá thành từng
quy cách =
Tiêu chuẩn phân bổ
từng quy cách x
Tỷ lệ tính
giá thành
( Tiêu thức phân bổ có thể là giá thành kế hoạch hay giá thành định mức
)
Tỷ lệ giá thành
=
Tổng giá thành thực tế
( theo khoản mục) Tiêu thức phân bổ
Phơng pháp tính giá thành theo hệ số.
Phơng pháp này đợc áp dụng trong trợng hợp doanh nghiệp có cùng một
quy trình công nghệ, cùng một loại nguyên vật liệu tiêu hao và thu đợc sản
phẩm có nhiều loại khác nhau, mặt khác đối tợng tập hợp chi phí là toàn bộ
quy trình công nghệ sản xuất. Để tính đợc giá thành cho từng loại sản phẩm ta
căn cứ vào hệ số tính giá thành quy cho từng loại sản phẩm. Sau đó, quy đổi
sản lợng thực tế từng loại sản phẩm theo hệ số tính giá thành để làm tiêu thức
phân bổ.
Tổng sản lợng quy đổi =

=
n
i 1
Sản lợng thực tế x Hệ số sản phẩm
Hệ số phân bổ chi phí sản xuất cho từng loại sản phẩm:

Hệ số phân bổ chi phí
=
Sản lợng quy đổi sản phẩm (i)
sản phẩm Tổng sản lợng quy đổi
Giá thành thực tế từng loại sản phẩm theo từng khoản mục :
Tổng giá thành
sản phẩm (i) =
( SP DD đầu kỳ + CPSX
trong kỳ + SP DD cuối kỳ) x
Hệ số phân bổ chi
phí sản phẩm (i)
Đối với quy trình công nghệ sản xuất phức tạp.
SV: Dơng Hồng Sơn Lớp: K39- 21.12
19
Chuyên đề tốt nghiệp
Phơng pháp tính giá thành phân bớc.
Phơng pháp này đợc áp dụng trong các doanh nghiệp có quy trình sản
xuất phức tạp kiểu liên tục, sản phẩm trải qua nhiều công đoạn chế biến liên
tục kế tiếp nhau. Nửa thành phẩm của giai đoạn trớc là đối tợng chế biến ở
giai đoạn sau.
Trong trờng hợp này, đối tợng tập hợp chi phí sản xuất là từng giai đoạn
của quá trình công nghệ, còn đối tợng tính giá thành có thể là kết quả của từng
giai đoạn công nghệ trung gian (NTP) và giai đoạn cuối cùng của quá trình
sản xuất (TP) hoặc chỉ tính giá thành cho thành phẩm.
+ Phơng pháp tính giá thành phân bớc có tính giá thành nửa thành
phẩm.
Phơng pháp này đợc áp dụng trong trờng hợp xác định đối tợng tính giá
thành là nửa thành phẩm. Kế toán phải tổng hợp chi phí của từng giai đoạn
công nghệ, tính giá thành nửa thành phẩm ở giai đoạn trớc đó và kết chuyển
sang giai đoạn sau.

Giá thành nửa thành phẩm đợc xác định nh sau:
Z
NTP1
= D
ĐK1
+ C
TK1
D
CK1
Z
NTP2
= D
ĐK2
+ (Z
NTP1
+ C
TK2
) D
CK2

Z
NTPn
= D
ĐKn-1
+ (Z
NTPn-1
+ C
TKn
) - D
CKn

Trong đó:
Z
NTPi
: Giá thành nửa thành phẩm giai đoạn i
D
ĐKi
: Chi phí dở dang đầu kỳ giai đoạn i
C
Tki
: Chi phí phát sinh trong giai đoạn i
D
Cki
: Chi phí dở dang cuối kỳ giai đoạn i
+ Phơng pháp tính giá thành phân bớc không tính giá thành nửa
thành phẩm.
CPSX trong
giá thành SP
ở giai đoạn i
=
CPSPDD đầu kỳ + CPSX trong kỳ
x
Thành
SPHT giai đoạn i + SP DD giai đoạn i phẩm
Giá thành sản phẩm =

=
n
i 1
CPSX giai đoạn i
1.4.3.2.Các phơng pháp tính giá thành sản phẩm theo công việc.

Phơng pháp này phù hợp với những doanh nghiệp sản xuất sản phẩm
đơn chiếc, sản xuất hàng loạt, sản xuất hàng loạt kết hợp với đơn đặt hàng.
SV: Dơng Hồng Sơn Lớp: K39- 21.12
20
Chuyên đề tốt nghiệp
Khi đó đối tợng tập hợp chi phí sản xuất là từng đơn đặt hàng, đối tợng tính
giá thành là đơn đặt hàng hoàn thành.
Thật vậy, việc tính giá thành ở các doanh nghiệp này chỉ tiến hành khi
đơn đặt hàng hoàn thành nên kỳ tính giá thành thờng không nhất trí với kỳ báo
cáo. Đối với những đơn đặt hàng đến kỳ báo cáo cha hoàn thành thì toàn bộ
chi phí đã tập hợp theo đơn đặt hàng đó đều đợc coi là sản phẩm dở dang cuối
kỳ và chuyển sang kỳ sau. Đối với những đơn đặt hàng đã hoàn thành thì tổng
chi phí đã tập hợp đợc chính là tổng giá thành sản phẩm và giá thành đơn vị sẽ
tính bằng cách lấy tổng giá thành sản phẩm chia cho số lợng sản phẩm trong
đơn đặt hàng.
Phơng pháp tính giá thành theo định mức.
Phơng pháp này đợc áp dụng trong các doanh nghiệp có quy trình công
nghệ ổn định, có hệ thống các định mức kỹ thuật, định mức chi phí, dự toán
chi phí hợp lý.
Phơng pháp này cho phép kiểm tra tình hình thực hiện các định mức, dự
toán chi phí từ đó có thể thấy đợc việc sử dụng chi phí là tiết kiệm hay lãng
phí. Ngoài ra còn giảm bớt khối lợng ghi chép, tính toán của kế toán nhằm
nâng cao hiệu quả công tác kế toán.
Giá thành
thực tế của
sản phẩm
=
Giá thành
định mức +
Chênh lệch do

thay đổi định
mức
+
Chênh lệch
do thoát ly
định mức
+ Giá thành định mức đợc căn cứ vào các định mức kinh tế kỹ thuật
hiện hành để tính cho bộ phận chi tiết cấu thành thành phẩm.
+ Chênh lệch do thay đổi định mức : do giá thành định mức đợc xác
định theo các định mức hiện hành nên khi thay đổi định mức cần phải cộng
thêm phần chênh lệch.
+ Chênh lệch do thoát ly định mức : là số chênh lệch do tiết kiệm hay
vợt chi.
Trong số các phơng pháp trên tuỳ thuộc vào đặc điểm cụ thể của doanh
nghiệp mà lựa chọn phơng pháp tính giá thành cho phù hợp để sao cho có thể
tính giá thành một cách chính xác và thuận tiện nhất.
1.5.Sổ và báo cáo giá thành sản phẩm ( trong điều kiện thực hiện kế
toán trên máy với phần mềm kế toán).
Phần mềm kế toán là bộ chơng trình dùng để xử lý tự động các thông
tin kế toán trên máy vi tính bắt đầu từ khâu nhập chứng từ gốc, phân loại
chứng từ, xử lý thông tin trên chứng từ theo quy trình của kế toán, sau đó in ra
các sổ sách kế toán và báo cáo kế toán.
SV: Dơng Hồng Sơn Lớp: K39- 21.12
21
Chuyên đề tốt nghiệp
Tùy thuộc vào từng hình thức kế toán áp dụng mà các loại sổ và báo cáo
giá thành sản phẩm cũng sẽ khác nhau. Nhng dù theo hình thức kế toán nào
thì tổ chức kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm cũng phải đảm
bảo một số nguyên lý chung nh : xác định mã hóa đối tợng tập hợp chi phí sản
xuất và đối tợng tính giá thành sản phẩm, danh mục khoản mục chi phí, tài

khoản, chứng từ sử dụngCác tài liệu gốc đợc cập nhật vào máy tính thông
qua thiết bị nhập và đợc lu giữ trên thiết bị nhớ ở dạng tệp tin dữ liệu chi tiết,
từ các tệp dữ liệu chi tiết chuyển qua các tệp sổ cái để hệ thống hóa các
nghiệp vụ theo từng đối tợng quản lý. Định kỳ, các sổ cái sẽ đợc xử lý để lập
báo cáo kế toán.
Phơng pháp tính giá thành thờng đợc sử dụng trong điều kiện thực hiện
kế toán máy là phơng pháp tính giá thành giản đơn. Cuối kỳ, các khoản chi
phí đợc tập hợp và kết chuyển tự động nhờ chức năng kết chuyển chi phí cuối
kỳ hay bút toán khóa sổ cuối kỳ. Chơng trình cho phép tự động xem và in các
sổ chi tiết, sổ cái các tài khoản chi phí và bảng tính giá thành sản phẩm theo
khoản mục chi phí. Ví dụ : Nếu chọn hình thức kế toán chứng từ ghi sổ thì ch-
ơng trình cho phép in ra các sổ chi tiết, sổ cái các tài khoản chi phí, chứng từ
ghi sổ liên quan cũng nh bảng tính giá thành các khoản mục chi phí.
Phần mềm kế toán chính là công cụ tự động hóa công tác xử lý thông
tin kế toán trong các đơn vị. Khi áp dụng phần mềm kế toán vào công tác kế
toán nói chung và công tác kế toán tập hợp chi phí nói riêng thì bộ phận kế
toán không còn phải thực hiện một cách thủ công các công việc ghi sổ chi tiết,
sổ tổng hợp, lập báo cáo kế toánvà đợc thực hiện nhanh chóng, chính xác và
hiệu quả.
SV: Dơng Hồng Sơn Lớp: K39- 21.12
22
Chuyên đề tốt nghiệp
Chơng 2- Thực trạng công tác kế toán chi phí sản
xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty cấp nớc
Phú thọ
2.1. Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh, quản lý sản xuất kinh
doanh.
Tên công ty: Công ty cấp nớc Phú Thọ
Trụ sở chính: Số 143 - Đờng Trần Phú Phờng Tân Dân Việt trì -
Phú Thọ.

2.1.1.Lịch sử hình thành và quá trình phát triển của công ty cấp nớc
Phú thọ.
Công ty cấp nớc Phú thọ tiền thân là nhà máy nớc việt trì đợc xây dựng
vào những năm 1964-1965. Sau đó đợc mở rộng ra toàn bộ khu vực đồi Mộ xi
(Thành phố Việt trì- Tỉnh Vĩnh phú). Năm 1994 công ty chính thức đặt trụ sở
chính tại đờng Trần phú thành phố Việt trì tỉnh Vĩnh phú cũ. Công ty cấp nớc
là một doanh nghiệp trực thuộc quản lý của nhà nớcvà có tổ chức sản xuất
kinh doanh độc lập, ổn định.
Đợc khởi công xây dựng vào năm 1964 và hoàn thành bàn giao đi vào
hoạt động năm1965. nhà máy nớc lúc đó có công xuất thiết kế ban đầu là
9.000m3/ ngày đêm, nớc đợc bơm từ sông lô lên hệ thống sử lý trở thành nớc
sạch và qua hệ thống bơm đẩy vào hệ thống đờng ống dẫn nớc trong thành
phố Việt trì.
Nhà máy nớc Việt trì đợc thành lập theo quyết định số 426/QĐ-TTC
của UBND Tỉnh Vĩnh phú ngày 21/8/1970. Vào thời điểm đó, nhà máy có
khoảng 100 nhân viên. Bao gồm 2 bộ phân:
- Bộ phận hành chính: gồm kế toán, kế hoạch và nhân sự
- Bộ phận vận hành: gồm các phân xởng sản xuất và điều phối chịu
trách nhiệm sản xuất và phân phối nớc 24 giờ mỗi ngày cho các hoạt động
nông nghiệp, các cơ sở sản xuất, các cơ quan nhà nớc và các hộ gia đìng trong
thành phố Việt trì.
Năm 1970 nhà máy đã cải tạo toàn bộ dây truyền sử lý nớc cũ và lắp đặt
thêm một số thiết bị mới. Do đó nâng cao đợc công xuất phục vụ lên
16.000m3/ ngày đêm.
Năm 1976 do qui mô thành phố Việt trì phát triển nhanh chóng cả về
công nghiệp cũng nh dân sinh, nhà máy đầu t thêm một trạm sử lý nớc mới có
công xuất thiết kế là 20.000m3 / ngày đêm. Nh vậy công xuất thiết kế của
toàn nhà máy là 36.000 m3/ ngày đêm.
SV: Dơng Hồng Sơn Lớp: K39- 21.12
23

Chuyên đề tốt nghiệp
Do thiết bị máy móc quá cũ và lạc hậu, toàn bộ hệ thống điện bao gồm
trạm biến áp, đờng dây và các thiết bị khác quá tải không đảm bảo an toàn nên
hệ thống cung cấp nớc của toàn nhà máy chỉ hoạt động với công xuất thực tế
là 24.800 m3/ ngày đêm. Từ đó đến nay trong quá trình kinh doanh, nhà máy
đã thờng xuyên cải tạo nâng cấp và sửa chữa thay đổi để phù hợp với nhu cầu
ngày càng tăng của ngời tiêu dùng.
Năm1992 UBND Tỉnh Vĩnh phú ra quyết định số 890 đổi tên nhà máy
nớc Việt trì thành công ty cấp nớc Vĩnh phú. Sau khi tỉnh Vĩnh phú tách ra
thành hai tỉnh Vĩnh phúc và Phú thọ, công ty cấp nớc Vĩnh phú đợc đổi tên
thành Công ty cấp nớc Phú thọ theo quyết định số 69 ngày 16/01/1997
Của UBND Tỉnh Phú thọ với nhiệm vụ chủ yếu là sản xuất và cung cấp
nớc sạch, lắp đặt và xây đờng ống phi 400, cung cấp nớc thô cha qua sử lý cho
các nhà máy xí nghiệp sản xuất công nghiệp.
Đồng thời vào năm1997, hiệp hội nớc Việt nam đợc thành lập và công
ty cấp nớc Phú thọ đã trở thành thành viên trong hiệp hội. Một trong những
hoạt động mà hội khởi xớng là việc lắp đặt đồng hồ nớc cho ngời sử dụng với
mục đíchlà giảm lợng nớc thất thoát . Từ khi đó, công ty bắt đầu lắp đặt đồng
hồ nớc cho các hộ, các đơn vị đồng thời thành lập đội đọc và ghi chỉ số đồng
hồ và đội thu tiền nớc.
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trờngtrong vài năm gần đây
hình thành nên những khu công nghiệp, các cơ sở công cộng, dịch vụ khách
sạn phát triển nhanh chóng> Điều đó có nghĩa là nhu cầu về sử dụng nớc ngày
càng nhiều hơn. Để đáp ứng kịp thời nhu cầu dùng nớc công ty đã mạnh dạn
vay vốn của chính phủ cộng hoà Liên Bang Đữcây dựng hệ thống nớc mới với
công xuất 60.000M3/ ngày đêm.
Hiện nay công ty đặt trụ sở chính tại số 143 đờng Trần phú Phờng Tân
dân- Thành phố Việt trì- Phú thọ. Công ty có 380 nhân viên và một ban giám
đốc cùng 8 phòng ban chức năng và 8 đơn vị sản xuất. Công ty có một cơ sở
vật chất kỹ thuật hiện đại, có đội ngũ công nhân dày dạn kinh nghiệm, đợc

đào tạo cơ bản để phù hợp với qui trình công nghệ máy móc, thiết bị nhằm
phục vụ tốt cho nhu cầu tiêu dùng và sản xuất công nghiệp
2.1.2- Đặc điểm qui trình công nghệ sản xuất tại công ty cấp nớc Phú
thọ
Là một công ty sản xuất nớc sạch phục vụ cho việc sinh hoạt tại các hộ
gia đình, các cơ quan trong thành phố đòi hỏi sản phẩm phải đủ tiêu chuẩn vệ
sinh và môi trờng. Bên cạnh đó là sự quản lý của nhà nớc, có thể nói đây là
SV: Dơng Hồng Sơn Lớp: K39- 21.12
24
Chuyên đề tốt nghiệp
một sản phẩm độc quyền trên thị trờng. Tuy nhiên với giá thành thấp và nhu
cầu ngời tiêu dùng cao nên đòi hỏi công việc sản xuất phải đáp ứng đủ nhu
cầu tiêu dùng. Đi đôi với nó là phải tuân thủ kịp thời chính sách qui định của
nhà nớc. Từ đó việc sản xuất sản phẩm phải có một qui trình sản xuất phù hợp
Sơ đồ quy trình công nghệ
Sản xuất nớc sạch tại công ty cấp nớc

Nớc thô Bể sơ
lắng
Trộn
phèn
Phản ứng
Tiêu thụ Khử
trùng
Lọc
nhanh
Lắng
ngang
Nớc thô đợc lấy từ Sông lô lên qua trạm bơm hút và đợc đa vào bể sơ
lắng. Nớc đợc lắng lọc sơ bớt cặn bẩn có đờng kính lớn và đợc đa vào bể trộn

phèn. Tại bẻ trộn phèn nớc đợc trộn với phèn theo tỷ lệ nhất định. Sau khi khi
phản ứng hoá học xẩy ra thu đợc nớc sạch ở phía trên và đợc đa sang bể lắng
ngang và cặn bẩnkết tủa lắng xuống dới đợc xả ra ngoài qua hệ thống van xả
cặn. Nớc lắng ngang đợc lọc nhanh qua lớp cát lọc thạch anh và sỏi to sau đa
sang bể khử trùng.vào mạng lới
Tại bể khử trùng nớc đợc khử trùng bằng za ven để khử hết mùi hôi và
các chất bẩn còn lại. Sản phẩm cuối cùng thu đợc là nớc sạch qua bơm đẩy
vào mạng lới đờng ống đến các van điều khiển và đến ngời tiêu dùng
2.1.3- Quản lý sản xuất kinh doanhến các van điều khiển và đến ngời
tiêu dùng.
2.1.3.1- Cơ cấu tổ chức công ty cấp nớc Phú thọ
SV: Dơng Hồng Sơn Lớp: K39- 21.12
25

×