Tải bản đầy đủ (.doc) (54 trang)

Đấu giá QSD đất trên địa bàn huyện Đông Anh.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (417.86 KB, 54 trang )

Chơng I
Những cơ sở lý luận chung của doanh nghiệp
vừa và nhỏ
1. Khái niệm của doanh nghiệp vừa và nhỏ
Nhiu chuyờn gia kinh t v phỏp lut ca Vit Nam cho rng khỏi
nim doanh nghip va v nh v sau ú khỏi nim doanh nghip nh v
cc nh c du nhp t bờn ngoi vo Vit Nam. Vn tiờu chớ doanh
nghip va, nh v cc nh l trung tõm ca nhiu cuc tranh lun v s
phỏt trin ca khu vc ny trong nhiu nm qua. nh ngha v doanh
nghip nh v va, doanh nghip nh v cc nh rừ rng phi da trc tiờn
vo quy mụ doanh nghip. Thụng thng ú l tiờu chớ v s nhõn cụng, vn
ng kớ, doanh thu..., cỏc tiờu chớ ny thay i theo tng quc gia, tng
chng trỡnh phỏt trin khỏc nhau.
Vit Nam ó gii quyt vn nh ngha ny mt phn no. Cụng
vn s 681 /CP-KTN ban hnh ngy 20-6-1998 theo ú doanh nghip nh
v va l doanh nghip cú s cụng nhõn di 200 ngi v s vn kinh
doanh di 5 t ng (tng ng 378.000 USD - theo t giỏ gia VND v
USD ti thi im ban hnh cụng vn). Tiờu chớ ny t ra nhm xõy dng
mt bc tranh chung v cỏc doanh nghip va v nh Vit Nam phc v
cho vic hoch nh chớnh sỏch. Trờn thc t tiờu chớ ny khụng cho phộp
phõn bit cỏc doanh nghip va, nh v cc nh. Vỡ vy, tip theo ú Ngh
nh s 90/2001/N-CP a ra chớnh thc nh ngha doanh nghip nh v
va nh sau: Doanh nghip nh v va l c s sn xut, kinh doanh
c lp, ó ng ký kinh doanh theo phỏp lut hin hnh, cú vn ng
ký khụng quỏ 10 t ng hoc s lao ng trung bỡnh hng nm khụng
quỏ 300 ngi. Cỏc doanh nghip cc nh c quy nh l cú t 1 n 9
nhõn cụng, doanh nghip cú t 10 n 49 nhõn cụng c coi l doanh
nghip nh.
2.Tiªu chÝ ph©n lo¹i doanh nghiÖp võa vµ nhá
Trên thế giới, định nghĩa về doanh nghiệp vừa và nhỏ được hiểu và
quy định khác nhau tuỳ theo từng nơi. Các tiêu chí để phân loại doanh


nghiệp có hai nhóm: tiêu chí định tính và tiêu chí định lượng. Nhóm tiêu chí
định tính dựa trên những đặc trưng cơ bản của doanh nghiệp như chuyên
môn hoá thấp, số đầu mối quản lý ít, mức độ phức tạp của quản lý thấp...
Các tiêu chí này có ưu thế là phản ánh đúng bản chất của vấn đề nhưng
thường khó xác định trên thực tế. Do đó chúng thường được dùng làm cơ sở
để tham khảo trong, kiểm chứng mà ít được sử dụng để phân loại trong thực
tế. Nhóm tiêu chí định lượng có thể dựa vào các tiêu chí như số lao động, giá
trị tài sản hay vốn, doanh thu, lợi nhuận. Trong đó:
Số lao động: có thể lao động trung bình trong danh sách, lao động
thường xuyên, lao động thực tế;
Tài sản hay vốn: có thể là tổng giá trị tài sản (hay vốn), tài sản (vốn)
cố định, giá trị tài sản còn lại;
Doanh thu: có thể là tổng doanh thu/năm, tổng giá trị gia tăng/năm
(hiện nay có xu hướng sử dụng chỉ số này).
Trong các nước APEC tiêu chí được sử dụng phổ biến nhất là số lao
động. Còn một số tiêu chí khác thì tuỳ thuộc vào điều kiện từng nước.
Tuy nhiên sự phân loại doanh nghiệp theo quy mô lại thường chỉ
mang tính tương đối và phụ thuộc vào nhiều yếu tố như:
Trình độ phát triển kinh tế của một nước: trình độ phát triển càng cao
thì trị số các tiêu chí càng tăng lên. Ví dụ như một doanh nghiệp có 400 lao
động ở Việt Nam không được coi là doanh nghiệp vừa và nhỏ nhưng lại
được tính là SME ở CHLB Đức. Ở một số nước có trình độ phát triển kinh
tế thấp thì các chỉ số về lao động, vốn để phân loại doanh nghiệp vừa và nhỏ
sẽ thấp hơn so với các nước phát triển.
Tính chất ngành nghề: do đặc điểm của từng ngành, có ngành sử dụng
nhiều lao động như dệt, may, có ngành sử dụng ít lao động nhưng nhiều vốn
như hoá chất, điện... Do đó cần tính đến tính chất này để có sự so sánh đối
chứng trong phân loại các SME giữa các ngành với nhau. Trong thực tế, ở
nhiều nước, người ta thường phân chia thành hai đến ba nhóm ngành với
các tiêu chí phân loại khác nhau. Ngoài ra có thể dùng khái niệm hệ số

ngành (I
b
) để so sánh đối chứng giữa các ngành khác nhau.
Vùng lãnh thổ: do trình độ phát triển khác nhau nên số lượng và quy
mô doanh nghiệp cũng khác nhau. Do đó cần tính đến cả hệ số vùng (I
a
) để
đảm bảo tính tương thích trong việc so sánh quy mô doanh nghiệp giữa các
vùng khác nhau.
Bảng : Tham khảo về tiêu chí doanh nghiệp vừa và nhỏ ở một số nước
TÊN NƯỚC TIÊU CHÍ DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ
ÚC
- Sản xuất : dưới 100 LĐ
- Phi sản xuất: dưới 20 LĐ
MỸ
- Doanh nghiệp nhỏ: dưới 100 LĐ
- Doanh nghiệp vừa: 101-499 LĐ
NHẬT
- Sản xuất:dưới 300 LĐ hoặc dưới 100 triệu Yên
- Bán lẻ, dịch vụ: dưới 50 LĐ hoặc dưới 10 triệu Yên
CHLB ĐỨC - Dưới 500 LĐ
ĐÀI LOAN
- Công nghiệp, xây dựng: vốn góp dưới 40 triệu NT$, dưới 300 LĐ
- Khai khoáng: vốn góp dưới 40 triệu NT$, dưới 500 LĐ
- Thương mại, vận tải và dịch vụ khác: dưới 40 triệu NT$ doanh thu,
dưới 50 LĐ
(Nguồn : tổng hợp từ dữ liệu sưu tầm được qua các trang web trên mạng)
Tính lịch sử: một doanh nghiệp trước đây được coi là lớn, nhưng
với quy mô như vậy, hiện tại hoặc tương lai có thể được coi là vừa hoặc
nhỏ. Như vậy trong việc xác định quy mô doanh nghiệp cần tính thêm hệ số

tăng trưởng quy mô doanh nghiệp trung bình (I
d
) trong từng giai đoạn. Hệ số
này chỉ được sử dụng khi xác định quy mô doanh nghiệp cho các thời kì
khác nhau.
Mục đích phân loại: khái niệm doanh nghiệp vừa và nhỏ khác nhau
tuỳ theo mục đích công việc phân loại.
Như vậy có thể xác định được quy mô doanh nghiệp vừa và nhỏ thuộc
một ngành hoặc một địa bàn cụ thể theo công thức sau:
F(S
ba
) = I
b
* I
a
*S
a
/ I
d
Trong đó:
F(S
ba
): quy mô một doanh nghiệp thuộc một ngành và trên một lãnh thổ
cụ thể.
I
b
,I
a
,I
d

: tương ứng là hệ số vùng, ngành, hệ số tăng trưởng quy mô doanh
nghiệp;
S
a
: quy mô vừa và nhỏ chung trong một nước.
Các doanh nghiệp vừa và nhỏ có vai trò quan trọng trong nền kinh tế một
quốc gia, khu vực và toàn cầu. Các ưu thế và nhược điểm của loại hình
doanh nghiệp này sẽ được trình bày dưới đây nhằm đem lại một cái nhìn sâu
vào bản chất của loại hình này, cho phép ta định ra hướng đi rõ ràng trong
việc xác định hướng phát triển cho loại hình này.
3.Ưu thế của doanh nghiệp vừa và nhỏ:
Doanh nghiệp vừa và nhỏ có những lợi thế rõ ràng, đó là khả năng
thoả mãn nhu cầu có hạn trong những thị trường chuyên môn hoá, khuynh
hướng sử dụng nhiều lao động với trình độ lao động kỹ thuật trung bình
thấp, đặc biệt là rất linh hoạt, có khả năng nhanh chóng thích nghi với các
nhu cầu và thay đổi của thị trường. Doanh nghiệp vừa và nhỏ có thể bước
vào thị trường mới mà không thu hút sự chú ý của các doanh nghiệp lớn (do
quy mô doanh nghiệp nhỏ), sẵn sàng phục vụ ở những nơi xa xôi nhất,
những khoảng trống vừa và nhỏ trên thị trường mà các doanh nghiệp lớn
không đáp ứng vì mối quan tâm của họ đặt ở các thị trường có khối lượng
lớn. Doanh nghiệp vừa và nhỏ là loại hình sản xuất có địa điểm sản xuất
phân tán, tổ chức bộ máy chỉ đạo gọn nhẹ nên nó có nhiều điểm mạnh:
- Dễ dàng khởi sự, bộ máy chỉ đạo gọn nhẹ và năng động, nhạy bén
với thay đổi của thị trường.
Doanh nghiệp chỉ cần một số vốn hạn chế, mặt bằng không lớn, các
điều kiện sản xuất đơn giản là đã có thể bắt đầu hoạt động. Vòng quay sản
phẩm nhanh nên có thể sử dụng vốn tự có, hoặc vay bạn bè, người thân dễ
dàng. Bộ máy tổ chức gọn nhẹ linh hoạt, dễ quản lý, dễ quyết định. Đồng
thời, do tính chất linh hoạt cũng như quy mô nhỏ cảu nó, doanh nghiệp có
thể dễ dàng phát hiện thay đổi nhu cầu của thị trường, nhanh chóng chuyển

đổi hướng kinh doanh, phát huy tính năng động sáng tạo, tự chủ, nhạy bén
trong lựa chọn thay đổi mặt hàng. Từ đó doanh nghiệp sẽ tạo ra sự sống
động trong phát triển kinh tế.
- Sẵn sàng đầu tư vào các lĩnh vực mới, lĩnh vực có mức độ rủi ro cao.
Đó là bởi vì các doanh nghiệp loại này có mức vốn đầu tư nhỏ, sử
dụng ít lao động nên có khả năng mạo hiểm sẵn sàng mạo hiểm. Trong
trường hợp thất bại thì cũng không bị thiệt hại nặng nề như các doanh
nghiệp lớn, có thể làm lại từ đầu được. Bên cạnh đó các doanh nghiệp vừa
và nhỏ có động cơ để đi vào các lĩnh vực mới này: do tính chất nhỏ bé về
quy mô nên khó cạnh tranh với các doanh nghiệp lớn trong sản xuất dây
chuyền hàng loạt. Họ phải dựa vào lợi nhuận thu được từ các cuộc kinh
doanh mạo hiểm.
- Dễ dàng đổi mới trang thiết bị, đổi mới công nghệ, hoạt động hiệu
quả với chi phí cố định thấp.
Doanh nghiệp có nguồn vốn kinh doanh ít nên đầu tư vào các tài sản
cố định cũng ít, do đó dễ tiến hành đổi mới trang thiết bị khi điều kiện cho
phép. Đồng thời doanh nghiệp tận dụng được lao động dồi dào để thay thế
vốn. Với chiến lược phát triển, đầu tư đúng đắn,sử dụng hợp lý các nguồn
lực của mình, các doanh nghiệp vừa và nhỏ có thể đạt được hiệu quả kinh tế
- xã hội cao, cũng như có thể sản xuất được hàng hoá có chất lượng tốt và có
sức cạnh tranh trên thị trường ngay cả khi điều kiện sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp có nhiều hạn chế.
- Không có hoặc ít có xung đột giữa người thuê lao động với người
lao động.
Quy mô doanh nghiệp vừa và nhỏ tất nhiên là không lớn lắm. Số
lượng lao động trong một doanh nghiệp không nhiều, sự phân công lao động
trong xí nghiệp chưa quá mức rõ rệt. Mối quan hệ giữa người thuê lao động
và người lao động khá gắn bó. Nếu xảy ra xung đột, mâu thuẫn thì dễ dàn
xếp.
4. Hạn chế của doanh nghiệp vừa và nhỏ

Các hạn chế của loại hình doanh nghiệp này đến từ hai nguồn. Các
hạn chế khách quan đến từ thực tế bên ngoài, và các hạn chế đến từ chính
các lợi thế của doanh nghiệp vừa và nhỏ.
- Hạn chế đầu tiên và lớn nhất của SMEs nằm trong chính đặc điểm
của nó, đó là quy mô nhỏ, vốn ít, do đó các doanh nghiệp này thường lâm
vào tình trạng thiếu vốn trầm trọng mỗi khi muốn mở rộng thị trường, hay
tiến hành đổi mới, nâng cấp trang thiết bị.
- Các doanh nghiệp vừa và nhỏ thường phụ thuộc vào doanh nghiệp
mà nó cung cấp sản phẩm.
- Khó khăn trong nâng cấp trang thiết bị, đầu tư công nghệ mới, đặc
biệt là các công nghệ đòi hỏi vốn lớn, từ đó ảnh hưởng đến năng suất lao
động, chất lượng sản phẩm và tính cạnh tranh trên thị trường.
- Có nhiều hạn chế trong đào tạo công nhân và chủ doanh nghiệp,
thiếu bí quyết và trợ giúp kỹ thuật, không có kinh nghiệm trong thiết kế sản
phẩm, thiếu đầu tư cho nghiên cứu và phát triển,... nói cách khác là không
đủ năng lực sản xuất để đáp ứng các yêu cầu về chất lượng, khó nâng cao
được năng suất và hiệu quả kinh doanh.
- Thiếu trợ giúp về tài chính và tiếp cận thị trườngcác doanh nghiệp
vừa và nhỏ thường tỏ ra bị động trong các quan hệ thị trường.
- Do tính chất vừa và nhỏ của nó, SMEs gặp khó khăn trong thiết lập
và mở rộng quan hệ hợp tác với các đơn vị kinh tế bên ngoài địa phương
doanh nghiệp đó đang hoạt động.
- Cũng do tính chất vừa và nhỏ của nó, SMEs gặp khó khăn trong
thiết lập chỗ đứng vững chắc trong thị trường
5. Vai trò của doanh nghiệp vừa và nhỏ
a. Tạo ra nhiều việc làm với chi phí thấp
Các cơ sở doanh nghiệp vừa và nhỏ rất thích hợp với các phương
pháp tiết kiệm vốn và do đó chúng được công nhận là phương tiện giải
quyết thất nghiệp hiệu quả nhất
Thứ nhất, do đặc tính phân bố rải rác của chúng. Các doanh nghiệp

loại này thường phân tán nên chúng có thể đảm bảo cơ hội việc làm cho
nhiều vùng địa lý và nhiều đối tượng lao động, đặc biệt là với các vùng sâu,
vùng xa, vùng chưa phát triển kinh tế, với các đối tượng lao động có trình độ
tay nghề thấp. Nhờ vậy chúng vừa giải quyết thất nghiệp vừa góp phần giảm
dòng người chuyển về thành phố tìm việc làm.
Thứ hai, do tính linh hoạt, uyển chuyển dễ thích ứng với các thay đổi
của thị trường của các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Trong trường hợp có biến
động xảy ra, các doanh nghiệp lớn sẽ đối phó khá chậm chạp, không phải vì
cấp quản lý bất tài mà bởi vì doanh nghiệp lớn thì khó xoay trở nhanh. Họ sẽ
gặp rất nhiều khó khăn trong hoạt động, sau đó sẽ phải sa thải bớt lao động
để cắt giảm chi phí đến mức có thể tồn tại và phát triển được trong điều kiện
cung lớn hơn cầu. Trong khi đó do khả năng linh hoạt, có thể thích ứng
nhanh với thay đổi của thị trường, các doanh nghiệp vừa và nhỏ vẫn có thể
tồn tại được mà không phải sử dụng đến biện pháp cắt giảm lao động.
Bảng : Tỷ trọng thu hút lao động và tạo ra giá trị gia tăng của các
doanh nghiệp vừa và nhỏ ở một số nước Châu Á
TÊN NƯỚC
THU HÚT LAO ĐỘNG
(%)
GIÁ TRỊ GIA TĂNG
(%)
Singapore 35.2 26.6
Malaysia 47.8 36.4
Hàn Quốc 37.2 21.1
Nhật Bản 55.2 38.8
(Albert Bery: Các hoạt động kinh doanh vừa và nhỏ dưới tác động
của tự do hoá thương mại và tỷ giá: kinh nghiệm của Canada và Mỹ Latinh,
1996)
b. Cung cấp cho xã hội một khối lượng hàng hoá đáng kể về cả chất
lượng, số lượng và chủng loại

Các công ty, doanh nghiệp vừa và nhỏ thu hút một lượng lớn lao động
và tài nguyên của xã hội để sản xuất ra hàng hoá. Để có thêm sức cạnh
tranh trực tiếp với các công ty và tập đoàn lớn, hàng hoá của họ nói chung
thiên về sự đa dạng về chất lượng và chủng loại, tạo cho người tiêu dùng có
nhiều cơ hội được lựa chọn. Bên cạnh đó họ cũng tiến vào nhiều thị trường
nhỏ mà các công ty lớn bỏ qua vì doanh thu từ đó quá nhỏ.
c. Gieo mầm cho các tài năng quản trị kinh doanh
Một số những người có tài trong quản trị kinh doanh không muốn
làm việc trong các công ty lớn mà muốn mở công ty riêng để tiện đường
vùng vẫy. Các doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ rất thích hợp đối với họ
trong việc thử sức của mình. Bên cạnh đó các công ty tư nhân lớn nói chung
đều xuất phát từ các công ty nhỏ đi lên. Tập đoàn Microsoft của tỷ phú Bill
Gates cũng do ông ta xây dựng dần lên. Ông ta vào lúc 20 tuổi vẫn còn là
một người chưa có nhiều tài sản, bỏ học đại học để mở doanh nghiệp riêng
của mình. Chưa đầy 30 năm sau đã trở thành người giàu nhất thế giới, là
một điển hình của người làm giàu dựa vào năng lực của mình.
Các công ty nhỏ là còn là nơi huấn luyện nguồn nhân lực cho các
công ty lớn. Các nhân viên sẽ học được những kỹ năng ban đầu về quản lý
rất cần thiết, được công ty lớn đánh giá cao như là:
Điều hành kinh doanh Quan hệ với khách hàng
Kiểm soát và quản lý nhân viên Quy định xuất nhập khẩu
Quản lý thời gian Công nghệ thông tin hiện đại
Điều hành văn phòng Các quy định về thuế
Hậu cần Hệ thống cung cấp và phân phối
Bán hàng và tiếp thị Luật lệ công ty
Xúc tiến sản phẩm và dịch vụ Bán hàng
Định giá và lợi nhuận Quan hệ với quan chức chính phủ
Đây là các kỹ năng cần thiết cho công việc ở các công ty lớn và việc đào
tạo chúng cho người lao động cần thời gian. Các doanh nghiệp nhỏ sẽ thực
hiện “hộ” khâu này. Nhân viên công ty nhỏ sau một thời gian có được kinh

nghiệm rồi sẽ được các công ty lớn thu nhận.
d. Tăng nguồn tiết kiệm và đầu tư cho dân địa phương
Nhìn chung các doanh nghiệp vừa và nhỏ được mở ra ở địa phương nào
đều có công nhân và chủ doanh nghiệp là người ở địa phương đó. Khi các
doanh nghiệp loại đó được mở ra thì người dân lao động ở địa phương có
công ăn việc làm, có nguồn thu nhập. Kết cục là quỹ tiền tiết kiệm-đầu tư
của địa phương đó được bổ sung.
e. Làm cho nền kinh tế năng động và hiệu quả hơn
Các công ty lớn và các tập đoàn không có được tính năng động của
các đơn vị kinh tế nhỏ hơn chúng vì một nguyên nhân đơn giản là quy mô
của chúng quá lớn. Quy luật của vật lý là khối lượng một vật càng lớn thì
quán tính của nó càng lớn. Cũng vậy, các đơn vị kinh tế càng to lớn thì càng
thiếu tính linh hoạt, thiếu khả năng phản ứng nhanh, nói cách khác là sức ì
càng lớn.Một nền kinh tế đặt một tỷ lệ quá lớn nguồn lao động và tài nguyên
vào tay các doanh nghiệp quy mô lớn sẽ trở nên chậm chạp, không bắt kịp
và phản ứng kịp với các thay đổi trên thị trường. Ngược lại, một nền kinh tế
có một tỷ lệ thích hợp các doanh nghiệp vừa và nhỏ sẽ trở nên “nhanh nhẹn”
hơn, phản ứng kịp thời hơn. Tính hiệu quả của nền kinh tế sẽ được nâng cao.
f. Cải thiện mối quan hệ giữa các khu vực kinh tế khác nhau
g. Phát huy và tận dụng các nguồn lực địa phương, góp phần tăng
trưởng kinh tế
Một nền kinh tế bao giờ cũng có “vùng biên giới”, “vùng sâu”, “vùng
xa”. Đó là các khu vực địa lý hoặc các thị trường có quy mô nhỏ, kém phát
triển, hoặc là xa tuyến giao thông, thiếu tài nguyên... Các công ty lớn thường
bỏ qua các khu vực đó vì cho rằng nguồn lợi thu được từ đó không lớn bằng
nguồn lợi thu được từ nơi khác với cùng một chi phí bỏ ra, nói cách khác là
chi phí cơ hội của vùng đó cao. Nếu một nền kinh tế chỉ có các doanh nghiệp
lớn thì điều này sẽ dẫn đến một sự phát triển không đều giữa các vùng, không
tận dụng hết tài nguyên và giảm hiệu quả hoạt động của nền kinh tế cũng như
gây ra các thiệt hại tiềm tàng cho nền kinh tế. Tuy nhiên đối với các doanh

nghiệp vừa và nhỏ thì chi phí cơ hội của các vùng này là chấp nhận được,
xứng đáng với nguồn lợi thu lại. Vì vậy họ sẵn sàng hoạt động ở đây nếu có
các chính sách ưu đãi thích hợp của chính quyền địa phương.
h. Giữ gìn và phát huy các ngành nghề truyền thống, thể hiện bản
sắc dân tộc
Trong quá trình hiện đại hoá, công nghiệp hoá các ngành nghề truyền
thống đang đứng trước sự cạnh tranh khốc liệt, giữa chế tạo sản phẩm thủ
công với sản xuất dây chuyền hàng loạt. Một ví dụ như: thợ đóng giày có
thể đóng những đôi giày rất bền dùng được hàng năm không hỏng . Nhưng
trong thời hiện đại phải đối mặt với các xí nghiệp sản xuất giày có sản phẩm
không bền lắm, đổi mới theo mùa và giá rẻ hơn so với giày thủ công. Một
thợ thủ công hay vài người thì không thể đương đầu được với các doanh
nghiệp lớn đó. Muốn tồn tại được các thợ thủ công phải hợp nhau lại thành
lập doanh nghiệp, sau đó quảng cáo xa rộng để tìm đến các khách hàng tiềm
năng của các sản phẩm thủ công. Trong xã hội luôn tồn tại nhu cầu đối với
các sản phẩm truyền thống, vấn đề là phải làm cho những khách hàng đó
biết đến sản phẩm của mình.
Loại hình doanh nghiệp vừa và nhỏ có thể nói là rất thích hợp cho sản
xuất thủ công. Các ngành nghề truyền thống có thể dựa vào đó để sản xuất,
kinh doanh, quảng cáo. Bên cạnh đó công nghệ tiên tiến cũng sẽ dần tiếp
cận vào các ngành nghề này. Và đó cũng là một điều cần phải xẩy ra trong
thời đại công nghiệp.
Cụ thể hơn ta hãy hình dung một cảnh như sau: một số thợ đóng giày hợp
nhau lại thành một doanh nghiệp. Trong thành phố địa phương của họ chỉ có
một số nhỏ khách hàng ưa thích loại giày đóng thủ công và sẵn sàng trả giá
(dù là cao) để đi loại giầy này cầu nhỏ. Doanh nghiệp đó đáp ứng được
nhu cầu đó. Sau đó doanh nghiệp tiến hành một chiến dịch quảng cáo trên
các phương tiện thông tin đại chúng và trên Internet. Sau một thời gian các
khách hàng có nhu cầu tương tự ở tại các thành phố khác trong cả nước liên
lạc đặt mua. Tiếp sau nữa là các khách hàng nước ngoài ưa thích kiểu dáng

giày quảng cáo trên Internet cũng liên lạc đặt mua. Bên cạnh đó các nghệ
nhân cũng sử dụng thêm một số công nghệ mới để hỗ trợ thêm cho việc chế
tạo giày như là dùng máy tính để tạo hình sản phẩm trước,... Trong quá trình
phát triển đó họ tiếp cận và làm quen với các kỹ thuật và công nghệ mới.
Tuy khách hàng địa phương của họ không nhiều nhưng khách hàng trên toàn
cầu chiếm một lượng đủ để họ tồn tại được trước thách thức của những đôi
giày hiện đại giá rẻ rất mốt được sản xuất hàng loạt kia.
6. Pháp luật chi phối doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam
Bảng : Hệ thống các nhóm văn bản luật pháp trực tiếp liên quan
doanh nghiÖp võa vµ nhá
Tên của luật và chính
sách
Luật bị thay thế Nội dung chính
Nghị định số 90/NĐ-
CP về chính sách trợ
giúp phát triển các
doanh nghiệp nhỏ và
vừa (2001)
Nghị định đưa ra một chính sách đặc biệt
đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa, là chính
sách hỗ trợ bổ sung cho phát triển doanh
nghiệp nhỏ và vừa tại Việt Nam
Luật Doanh nghiệp
(1999)
Luật Công ty và
Luật Doanh
nghiệp tư nhân
(21-12-1990),
Nghị định số
66/HĐBT ngày

2-3-1992 cho các
hộ kinh doanh cá
thể
Luật Doanh nghiệp 1999 và Nghị định số
02/2000 hướng dẫn việc thực thi Luật
Doanh nghiệp, đưa ra khuôn khổ pháp lý
hiện đại đầu tiên cho tất cả các doanh
nghiệp đăng ký kinh doanh trong nước:
Luật quy định việc thành lập các công ty
qua việc đăng ký kinh doanh tự giác, hơn là
thông qua phê chuẩn và cấp phép của chính
phủ.
Luật Phá sản Doanh
nghiệp (1993)
Luật quy định cơ sở để đánh giá các doanh
nghiệp bị phá sản, các thủ tục yêu cầu và
tuyên bố phá sản doanh nghiệp
Luật Thuế giá trị gia
tăng
Luật Thuế doanh
thu
Luật này xác định mức thuế giá trị gia tăng,
là mức thuế tính trên giá trị hàng hoá và
dịch vụ trong quá trình sản xuất, lưu thông
và tiêu dùng.
Luật Thuế thu nhập
doanh nghiệp (1999)
Luật Thuế lợi tức Các đối tượng chịu thuế thu nhập của doanh
nghiệp được quy định bởi luật này là thu
nhập của tổ chức và cá nhân có hoạt động

sản xuất và kinh doanh. Tỷ lệ thuế thu nhập
của doanh nghiệp theo quy định của Luật là
32 % ngoại trừ một số trường hợp đặc biệt.
Bộ luật Lao động
(1999), Nghị định
77/2000/NĐ-CP có
hiệu lực từ ngày 1-1-
2001
Bộ luật Lao động điều chỉnh các mối quan
hệ lao động tại doanh nghiệp. Mức lương
tối thiểu trong các doanh nghiệp ở Việt
Nam là 210 000 VNĐ
Luật khuyến khích đầu
tư trong nước (1994)
Xác định những ưu đãi đầu tư trong nước
vào các vùng có khó khăn về kinh tế-xã hội
và các hoạt động kinh tế chiến lược, bao
gồm về đầu tư tạo nhiều việc làm mới.
Luật Thương mại
(1997)
Văn bản luật pháp quy định hoạt động
thương mại tại Việt Nam
Sắc lệnh về hợp tác
chuyển giao công nghệ
(1998). Nghị định
45/1998/NĐ-CP
Khuôn khổ pháp lý đầu tiên cho hoạt động
chuyển giao công nghệ, quy định những chi
tiết của việc chuyển giao công nghệ.
Chơng II

Thực trạng của các doanh nghiệp
vừa và nhỏ tại việt nam
I. Quá trình hình thành và phát triển các DNVVN tại Việt nam
Quá trình hình thành và phát triển các DNVVN ở Việt nam diễn ra từ
khá lâu, trải qua nhiều giai đoạn với những đặc điểm khác nhau, môi trờng
khác nhau mà nhìn chung là chịu sự ảnh hởng của hai nhóm nhân tố chính là
cuộc trờng kỳ kháng chiến kéo dài gần một thế kỷ và những quan điểm chính
trị thời kỳ hậu chiến tranh.
Giai đoạn trớc năm 1945, khi mà Việt nam còn nằm trong ách thống trị
của thực dân Pháp thì cũng đã tồn tại một số lợng đáng kể các doanh nghiệp
mà lúc đó là các cơ sở, các xởng sản xuất nhỏ chủ yếu tập trung vào các lĩnh
vực nông nghiệp, các nghề thủ công truyền thống. Các mặt hàng giai đoạn nay
phần lớn vẫn ở dạng nguyên sơ nhng cũng đáp ứng đợc nhu cầu củ nhân dân
trong hoàn cảnh rất đặc biệt của thời kỳ đô hộ, thậm chí nhiều hàng còn đợc
gửi đi triển lãm ở một số nớc phơng Tây thời bấy giờ.
Trong giai đoạn từ cuộc cách mạng tháng 8/1945 thành công và cả nớc
bớc vào giai đoạn kháng chiến chống pháp. Các DNVVN lúc này tồn tại cả ở
vùng ta và vùng địch, đáng chú ý là các DNVVN ở vùng căn cứ đã đóng góp
vai trò đáng kể, vừa phục vụ nhu cầu thời chiến của nhân dân, vừa đáp ứng
nhu cầu hậu cần cho kháng chiến lâu dài.
Sau thắng lợi Điện Biên Phủ lừng lẫy, cả miền bắc bắt tay vào xây dựng
lại đất nớc trên con đờng xây dựng CNXH. Các DNVVN ra đời rất nhanh và
nhiều trong giai đoạn này, lúc này chịu sự chi phối của đờng lối chính trị hình
thức hợp tác xã, tổ hợp tác kinh doanh đợc khuyến khích phát triển, còn các
DNVVN dới hình thức sở hữu t nhân thì bị loại trừ, trong khi đó loại hình
DNVVN t nhân ở miền Nam lúc đó lại rất phát triển.
Sau khi thống nhất đất nớc năm 1975 và đến trớc đại hội VIII. Điểm
đáng lu ý trong các DNVVN ở giai đoạn này là ở Miền nam, kinh tế t nhân là
hình thức bị kỳ thị và các DNVVN dới hình thức sở hữu t nhân buộc phải quốc
hữu hoá, DNVVN của t nhân bị cải tạo, xoá bỏ, không khuyến khích phát

triển. Nếu muốn tồn tại thì phải tồn tại dới dạng khác nh dới hình thức hộ gia
đình, tổ hợp tác, hợp tác xã, công t hợp danh.
Đại hội VI của Đảng cộng sản Việt nam năm 1986 thực sự là một bớc
ngoặt, Đại hội VI đã đa ra chủ trơng phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều
thành phần, thừa nhận sự tồn tại lâu dài của các hình thức sử hữu khác nhau,
thay đổi quan điểm với kinh tế t nhân, từ kỳ thị chuyển sang coi trọng. Chủ tr-
ơng này đã tạo điều kiện thuận lợi cho hàng loạt cơ sở sản xuất t nhân, cá thể,
hộ gia đình kinh doanh ngành công nghiệp, dịch vụ, thơng mại ra đời và phát
triển.
Bên cạnh đó, từ năm 1986 đến nay, Nhà nớc đã ban hành nhiều văn bản
pháp quy, quy định chế độ chính sách đối với hộ gia đình, hộ cá thể, doanh
nghiệp t nhân, hợp tác xã, doanh nghiệp Nhà nớc. Đáng chú ý là Nghị quyết
16 của Bộ chính trị Đảng cộng sản Việt Nam (1988); Nghị định 27, 28, 29
/HĐBT (1988) về kinh tế cá thể, kinh tế hợp tác và hộ gia đình; Nghị định 66/
HĐBT về nhóm kinh doanh dới vốn pháp định, Công văn số 681/CP-KTN
ngày 20/6/98 về định hớng chiến lợc và chính sách phát triển DNVVN và một
loạt các Luật nh: Luật công ty, Luật doanh nghiệp t nhân mà nay hai Luật này
đã đợc gộp lại thành Luật doanh nghiệp (1999), Luật hợp tác xã, Luật doanh
nghiệp Nhà nớc, Luật khuyến khích đầu t trong nớc(1994), Luật đầu t nớc
ngoài(1989) đã tạo điều kiện và môi trờng thuận lợi cho các doanh nghiệp
phát triển.
Trong thời gian qua, nhiều cơ quan khoa học, cơ quan quản lý và nhiều
địa phơng nghiên cứu về DNVVN nh: Bộ kế hoạch và đầu t (MPI), Viện
nghiên cứu quản lý kinh tế trung ơng(CIEM), Phòng thơng mại và công
nghiệp Việt nam (VCCI), Hội đồng liên minh các hợp tác xã Việt Nam(VCA),
Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh;
nhiều cuộc hội thảo trong nớc và quốc tế bàn về chính sách hỗ trợ DNVVN đã
đợc tổ chức, và cũng đã có nhiều tổ chức quốc tế, các dự án hỗ trợ về tài chính
và khoa học cho DNVVN, trong đó có Viện Friedrich Ebert (FES) của CHLB
Đức, Ngân hàng hợp tác và phát triển Nhật bản (JBIC), Tổ chức hợp tác kỹ

thuật Đức (GTZ), Dự án hỗ trợ của phòng hợp tác quốc tế Nhật bản (JICA),
Chơng trình phát triển dự án Mekong về DNVVN (MPDF). Bên cạnh đó,
Cũng có rất nhiều trung tâm ra đời với mục đích hỗ trợ các DNVVN, đó là
Trung tâm xúc tiến DNVVN thuộc Phòng Thơng mại và Công nghiệp Việt
nam (SME PC/VCCI) ở số 9 Đào Duy Anh, Trung tâm hỗ trợ DNVVN thuộc
Tổng cục Tiêu chuẩn-Đo lờng-Chất lợng (SMEDEC) ở số 8 Hoàng Quốc Việt,
Trung tâm dịch vụ và hỗ trợ DNVVN (BPSC) ở số 7 Nguyễn Thái Học, Câu
lạc bộ DNVVN Hà nội( HASMEC) ở số 418 Bạch Mai
Tuy nhiên, trong quá trình phát triển của mình, DNVVN vẫn gặp không
ít những khó khăn, vớng mắc, và nhằm đáp ứng yêu cầu của sự phát triển kinh
tế của đất nớc, chính phủ đã có Nghị định 90/2001/CP-ND ngày 23/11/2001
về chính sách trợ giúp, phát triển DNVVN trong đó quy định rõ khái niệm,
tiêu chí xác định DNVVN ở Việt Nam, khẳng định tầm quan trọng của
DNVVN trong chiến lợc phát triển kinh tế xã hội của đất nớc và các biện
pháp, các chính sách hỗ trợ DNVVN phát triển. Chính phủ còn giao cho MPI
đứng lên làm đầu mối phối hợp các Bộ, các ngành và địa phơng tiếp tục
nghiên cứu hoàn chỉnh dự thảo Chiến lợc và chính sách phát triển DNVVN,
đề xuất giải pháp thực hiện để chính phủ xem xét và phê duyệt .
Nghị định cũng quy định việc thành lập Cục Phát triển doanh nghiệp
vừa và nhỏ trực thuộc Bộ Kế hoạch - Đầu t, để giúp Bộ trởng Bộ Kế hoạch -
Đầu t thực hiện chức năng quản lý Nhà nớc về xúc tiến phát triển DNVVN;
thành lập Hội đồng khuyến khích phát triển DNVVN làm nhiệm vụ t vấn
cho Thủ tớng Chính phủ về cơ chế, chính sách khuyến khích phát triển
DNVVN; thành lập Trung tâm hỗ trợ kỹ thuật DNVVN thuộc các cơ quan,
các tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp, nhằm thực hiện các
chơng trình trợ giúp một cách thiết thực và có hiệu quả; khuyến khích, tạo
điều kiện để các DNVVN tham gia các hiệp hội doanh nghiệp đã có và thành
lập các hiệp hội, câu lạc bộ doanh nghiệp, nhằm triển khai các hoạt động kể cả
thu hút các nguồn lực từ nớc ngoài để trợ giúp một cách thiết thực, trực tiếp
cho DNVVN , các dịch vụ về thông tin, tiếp thị mở rộng thị trờng, đào tạo,

công nghệ... nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của các DNVVN.
Trong thời kỳ từ đổi mới đến hiện nay, số lợng doanh nghiệp của các
thành phần kinh tế có sự biến động rất lớn. Trong khi số lợng DNVVN trong
khu vực Nhà nớc giảm liên tục, thì số lợng DNVVN trong khu vực t nhân
trong công nghiệp (doanh nghiệp và công ty) tăng nhanh, số lợng lao động
trên tổng số, đóng góp cho GDP và tỷ trọng trong tổng đầu t xã hội cũng tăng
nhanh (Xem bảng 5). Quan niệm về kinh tế t nhân cũng có nhiều đổi mới,
không còn cái nhìn kỳ thị nh trong giai đoạn bao cấp, với t tởng giáo điều và
tả khuynh, coi kinh tế t nhân là một loại hình kinh tế tiêu cực, là tàn d của chế
độ cũ, là bóc lột, ăn bám , Đến nay, kinh tế t nhân thực sự đã đợc coi là
một bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinh tế Việt nam .
Các DNVVN ở Việt nam, mà đại diện tiêu biểu là khu vực kinh tế t
nhân và hộ cá thể, đã trải qua 2 bớc ngoặt tính từ giai đoạn đổi mới. Bớc ngoặt
thứ nhất có thể xem nh cởi trói cho doanh nghiệp là vào cuối thập niên 80,
đầu thập niên 90 khi nhà nớc ban hành Luật Đầu t nớc ngoài(1989), Luật
khuyến khích đầu t trong nớc(1994), Luật doanh nghiệp t nhân, Luật công
ty(1990), tạo cơ sở pháp lý cho sự ra đời của nhiều loại hình doanh nghiệp.
Theo VCCI thì trong giai đoạn 1991-1999, mỗi năm nền kinh tế Việt nam
tăng thêm 3.388 doanh nghiệp.
Có thể xem xét tình hình tổng hợp của khu vực kinh tế t nhân (đại diện
cho các DNVVN) qua một số các chỉ tiêu chính nh số lợng các doanh nghiệp
t nhân, số lợng và tỷ lệ lao động so với xã hội, mức đóng góp vào tổng sản
phẩm quốc nội (GPP), đầu t phát triển mức độ đóng góp vào đầu t phát triển
cả nớc trong vài năm gần đây theo bảng dới đây. Trong khi mà cha có một
nguồn nào cung cấp số liệu thống kê chính thức riêng cho khu vực DNVVN
thì các số liệu thống kê về khu vực kinh tế t nhân có thể xem nh đại diện cho
các DNVVN, vì nh nói từ phần đặc điểm các DNVVN tại Việt nam, khi nói
đến các DNVVN tại Việt nam là chủ yếu nói đến các doanh nghiệp thuộc
khu vực ngoài quốc doanh.
B¶ng : Sè liÖu kinh tÕ vÒ khu vùc kinh tÕ t nh©n

(®¹i diÖn cho c¸c DNVVN).
Sè liÖu vÒ khu vùc kinh tÕ t nh©n
Ðvt
1996 1997 1998 1999 2000
1. Số lượng đơn vị
1.1.Doanh nghiệp của tư nhân DN
20.272 21.032 20.578 22.767 29.519
- Công nghiệp DN
5.832 6.073 5.927 6.049 6.979
- Thương nghiệp dịch vụ DN
12.695 13.010 12.494 14.234 17.506
- Các ngành khác DN
1.745 1.949 2.157 2.484 5.034
1.2. Hộ cá thể hộ
2.016.259 1.949.836 1.981.306 2.054.178 2.137.713
- Công nghiệp hộ
616.855 608.250 583.352 608.314 645.801
- Thương nghiệp dịch vụ hộ
1.102.619 1.022.385 1.058.542 1.088.606 1.109.293
- Các ngành khác hộ
296.785 319.201 339.412 357.258 382.619
2. Lao động
- Tổng số người
3.865.163 3.666.825 3.816.942 4.097.455 4.643.844
- Tỷ lệ so với tổng lao động xã
hội
% 11,2 10,3 10,3 10,9 12
2.1.Doanh nghiệp của tư nhân DN
354.328 395.705 435.907 539.533 841.787
- Công nghiệp DN

233.078 252.657 273.819 322.496 498.847
- Thương nghiệp dịch vụ DN
60.936 63.050 62.470 96.720 151.433
- Các ngành khác DN
60.314 79.998 99.618 120.317 191.507
2.2 Hộ cá thể DN
3.510.835 3.271.120 3.381.035 3.557.922 3.802.057
- Công nghiệp DN
1.524.708 1.403.205 1.350.152 1.464.013 1.622.381
- Thương nghiệp dịch vụ DN
1.531.638 1.388.701 1.455.351 1.501.636 1.584.391
- Các ngành khác DN
454.489 479.214 575.532 592.273 595.285
3. Tổng sản phẩm trong nước
(GDP)
- Tổng số toàn quốc tỉ đồng
272.036 313.623 361.017 399.943 444.140
Trong đó doanh nghiệp của tư
nhân và cá thể
tỉ đồng 77.481 87.475 98.625 106.029 119.337
T l trong tng GDP ton quc %
28,48 27,89 27,32 26,51 26,87
3.1 Doanh nghip t ng
19.602 21.920 25.304 27.975 31.733
- Cụng nghip t ng
4.609 5.278 6.367 7.179 8.626
- Thng nghip dch v t ng
7.565 8.564 10.238 11.203 12.397
- Cỏc ngnh khỏc t ng
7.428 8.078 8.699 9.593 10.710

- T l trong tng GDP %
7,21 6,44 7,01 6,99 7,14
3.2 Cỏ th t ng
57.879 65.555 73.321 78.054 87.604
- Cụng nghip t ng 9.261 10.658 11.804 12.662 15.491
- Thng nghip dch v t ng 17.381 19.728 22.878 24.865 27.393
- Cỏc ngnh khỏc t ng 31.237 35.169 38.639 40.527 44.720
- T l trong tng GDP
%
21,28 20,90 20,31 19,52 19,72
4. Vn u t phỏt trin
- Tng s ton xó hi t ng 131.171 147.633
Trong ú: Doanh nghip ca t
nhõn v cỏ th
t ng 31.542 35.894
T l trng tng s ton xó hi
%
24,05 24,31
4.1 Doanh nghip ca t nhõn t ng 5.628 6.627
% Trong tng s ton xó hi
%
4.29 4.49
4.2. Cỏ th t ng 25.914 29.267
T l trong tng s ton xó hi % 19,76 19,82
Ngun: Tng cc Thng kờ
Bớc ngoặt thứ hai bắt đầu kể từ khi Luật doanh nghiệp đợc ban hành
vào1/1/2000. Trong vòng một năm kể từ khi Luật doanh nghiệp có hiệu lực có
14.417 doanh nghiệp mới đợc thành lập với tổng vốn đăng ký đến hơn 24.000
tỷ (tơng đơng với 1,65 tỷ USD, trong đó 17.000 là vốn đăng ký mới và 7000
là vốn đăng ký bổ sung của các doanh nghiệp đang hoạt động, tức là tăng hơn

ba lần nếu xét về số lợng doanh nghiệp và hộ kinh doanh, và tăng hơn năm lần
nếu xét về số vốn so với năm 1999. Năm 2001, có thêm hơn 21.000 doanh
nghiệp đăng ký hoạt động theo Luật doanh nghiệp, tăng 1,46 lần so với năm
2000, tổng số vốn huy động đợc của các doanh nghiệp đạt khoảng 35.000,
tăng gấp 1,78 lần so với cùng kỳ năm 2000. Có thể thấy tình hình năm 2001
nh sau:
Bảng : Tổng hợp số doanh nghiệp khu vực kinh tế t nhân dến
năm 2001
Loại DN 31/12/9831/12/99
Đên 31/12/2000 Đến 30/9/2001
Tổng
số
đăng

Đang
hoạt
động
Báo
nghỉ
KD
Tổng
số
đăng

Đang
hoạt
động
Báo nghỉ
KD
Cty TNHH

9.375 13.850 21.031 20.255 776 29.160 28.356 804
Cty cổ phần
582 933 1.718 1.668 50 2.986 2.928 58
DNTN
18.751 22.794 28.719 27.277 1.442 33.925 32.459 1.466
Tổng số 28.708 37.577 51.468 49.200 2.268 66.071 63.743 2.328
Nguồn: Bộ Tài chính
Về cơ cấu của các DNVVN hiện nay, xuất phát từ điều kiện lịch sử
kinh tế xã hội, DNVVN ở Việt Nam có mặt ở hầu hết các ngành kinh tế, trong
đó phần lớn tập trung trong ba lĩnh vực chính: các DNVVN trong lĩnh vực
công nghiệp, các DNVVN trong thơng mại dịch vụ và các DNVVN hoạt động
ở khu vực nông thôn. Sau đây sẽ nghiên cứu cụ thể các doanh nghiệp trong
từng lĩnh vực kể trên.
1. DNVVN trong lĩnh vực công nghiệp
Từ sau năm 1986, do các chính sách khuyến khích kinh tế ngoài quốc
doanh trong lĩnh vực công nghiệp ra đời, các DNVVN lúc này tồn tại dới
nhiều hình thức khác nhau nh công ty TNHH, công ty cổ phần, doanh nghiệp
t nhân, kinh tế hộ gia đình, kinh tế quốc doanh. Số lợng DNVVN cũng tăng
dần.
Về cơ cấu phân bố theo vùng: Các DNVVN chủ yếu tập trung ỏ Miền
Nam Việt nam (81%), Số DNVVN tập trung ở miền Bắc chỉ chiếm 12,6%
tổng số các DNVVN trong công nghiệp.
Về ngành nghề kinh doanh: Các DNVVN trong công nghiệp tồn tại ở
4 nhóm ngành chính sau là
+ Nhóm ngành thủ công mỹ nghệ truyền thống: ngành này trong thời
gian qua đã có những thay đổi mạnh mẽ, các giá trị công nghiệp và văn hóa đã
hình thành, những mặt hàng của ngành này đã trở thành một trong các mặt
hàng có thế mạnh của Việt nam. Tuy nhiên do góc độ truyền thống và văn
hóa, sự hội nhập của nhóm ngành này hạn chế bởi tính chất manh mún, quy
mô nhỏ, khác biệt văn hóa, cho nên thị trờng xuất khẩu rất khó khăn đòi hỏi

phải tìm đợc những phân đoạn thị trờng ngách.
+ Nhóm ngành khai thác và sản xuất sản phẩm thô: nh khoáng sản,
hải sản, lâm sản. Trong những năm qua, sự hội nhập của nền kinh tế Việt Nam
nói chung, DNVVN nói riêng vẫn dựa rất lớn vào nhóm ngành này-đây là thực
trạng cần đợc đánh giá và điều chỉnh để hình thành chiến lợc cơ cấu ngành
bảo đảm hiệu quả cao của quá trình hội nhập. Việc tham gia hội nhập bằng tài
nguyên khai thác một mặt đạt hiệu quả kinh tế - xã hội thấp, mặt khác còn làm
cho nguồn tài nguyên, nhất là tài nguyên không tái tạo bị suy kiệt, ảnh hởng
nghiêm trọng cân bằng sinh thái.
+ Nhóm ngành chế biến, lắp ráp: mặc dù mang lại ý nghĩa xã hội
trong việc tạo ra nhiều chỗ làm việc song giá trị thụ hởng chủ yếu mới chỉ
dừng lại ở giá trị gia công (phải mua nhiều yếu tố đầu vào từ bên ngoài). Từ
đó, tác dụng tích lũy, thúc đẩy nền kinh tế hạn chế. Đặc biệt sẽ chịu nhiều rủi
ro của các biến động tiền tệ của khu vực và quốc tế.
+ Nhóm ngành chế tạo sản phẩm kỹ thuật cao: (máy móc, điện tử, hóa
chất, thiết bị đo lờng, động cơ...) có thể coi là mới bắt đầu. Hiện tại nhóm
ngành này còn phụ thuộc nhiều vào đầu t tài chính, công nghệ kỹ thuật và
trình độ quản lý của nớc ngoài. DNVVN thuộc lĩnh vực công nghiệp Việt
Nam còn thể hiện sự đuối sức ở nhóm ngành này, bởi không chỉ lý do tài
chính mà còn vì sự tụt hậu của năng lực nghiên cứu cơ bản và nghiên cứu ứng
dụng. Đây chính là nhóm ngành mà trong chiến lợc lâu dài của quá trình hội
nhập cần đợc đặc biệt quan tâm. Chúng cần đợc phân công và hợp tác một
cách khoa học và hiệu quả để tham gia nhiều nhất nguồn lực vào quá trình
cạnh tranh khu vực và quốc tế
Về lao động: Có quy mô khá nhỏ, phần lớn các DNVVN có số công
nhân< 100 ngời( chiếm hơn 90%). Theo con số của tổng cục thống kê thì
trong lĩnh vực sản xuất cơ bản các DNVVN chiếm 36% tổng số lao động.
Trong lĩnh vực xây dựng là 51%.
Về công nghệ: cũng không khác so với tình hình chung của các doanh
nghiệp Việt nam, nói chung là lạc hậu, lỗi thời, tỷ lệ đổi mới công nghệ thấp.

Trình độ công nghệ lạc hậu, yếu kém thể hiện ở năng lực vận hành, tiếp thu
công nghệ, đổi mới công nghệ thấp. Khả năng nghiên cứu triển khai tạo sản
phẩm mới cũng không tốt.
Về hiệu quả sản xuất kinh doanh: Toàn bộ các DNVVN ( cả Nhà nớc
cũng nh ngoài quốc doanh và kể các các doanh nghiệp có vốn đầu t nớ ngoài)
tạo ra khoảng 31% giá trị tổng sản lợng công nghiệp hàng năm. Trong đó, bộ
phận bộ phận DNVVN ngoài quốc doanh tạo ra 25% giá trị sản lợng công
nghiệp.
Bảng : Giá trị tổng sản lợng công nghiệp năm 1998
Doanh nghiệp trong công
nghiệp
Tổng số
(Tỷ đồng)
Ước tính phần của DNVVN trong
từng loại doanh nghiệp
Doanh nghiệp nhà nớc
trong công nghiệp
69.588,4 20% 12.917,7
Doanh nghiệp ngoài quốc
doanh
33.148,2 60% 19.888,9
Doanh nghiệp có vốn nớc
ngoài
47.948,0 5% 2.397,4
Tổng 150.684,6 31% 46.712,04
Nguồn: Giải pháp phát triển các DNVVN tại Việt nam-GS-TS Nguyễn
Đình Hơng chủ biên-NXB chính trị quốc gia.
Trong 8 tháng đầu năm nay(năm 2002), tốc độ tăng trởng sản xuất công
nghiệp của khu vực ngoài quốc doanh đạt 19,2% so cùng kỳ năm trớc (tốc độ
tăng trởng công nghiệp chung đạt 14,5%) so với mức chung14%, khu vực nhà

nớc là 11,7%, khu vực nớc ngoài tăng 13,1%. Có thể thấy tình hình đóng góp
của các DNVVN qua tình hình đóng góp của các doanh nghiệp ngoài quốc
doanh 8 tháng đầu năm 2002 nh sau:
Bảng : Đóng góp của khu vực kinh tế ngoài quốc doanh vào mức tăng sản
lợng công nghiệp 8 tháng đầu năm 2002
Thc hin (T ng)
7 thỏng u
nm 2002
c tớnh
thỏng 8/2002
Cng dn 8
thỏng u
nm 2002
Thỏng
8/2002 so
vi thỏng
8/2001
8 thỏng u
nm 2002 so
vi cựng k
2001 (%)
Tng s 149219
23636 172855 114.2 114.0
Phõn theo khu vc v thnh phn kinh t
Khu vc doanh nghip
Nh nc
59798 9379 69177 111.1 111.7
Trung ng
a Phng
39634

20164
6212
3617
45846
23331
111.7
109.7
112.6
110.2
Khu vc ngoi quc
doanh
35846 5792 41638 119.6 119.2
Khu vc cú vn u t
nc ngoi
53575 8465 62040 114.2 113.1
Du m v khớ t 15402
2100 17502 87.7 96.1
Cỏc ngnh khỏc 38173
6365 44538 126.8 121.6
Nguồn
Về thị trờng: Một thị trờng nội địa đông dân với sức tiêu thụ lớn là cơ
hội rất tốt cho các DNVVN ở Việt nam. Tuy vậy, với tình hình nhập lậu tràn
lan nh hiện nay thì cơ hội cạnh tranh là rất khó cho các DNVVN nói chung và
các DNVVN trong công nghiệp nói riêng. Cạnh tranh xét cả theo nghĩa cạnh
tranh đối với hàng nhập lậu với giá rẻ, và cạnh tranh với cả doanh nghiệp lớn
trong nền kinh tế.Thêm vào đó là khả năng tiếp cận thị trờng cha cao, chất l-
ợng sản phẩm hạn chế .
Chính phủ cũng không ngừng có những bớc tiến tích cực trong việc tiếp
thu những kinh nghiệm quý báu từ bên ngoài nói chung và từ các quốc gia
đang phát triển nói riêng. Hoạt động hợp tác cùng phát triển, chia sẻ kinh

nghiệm giữa Việt nam và các nớc không ngừng đợc tăng cờng và củng cố.
Việt nam hiện đã có nhiều quan hệ với các nớc về phát triển lĩnh vực
DNVVN, đáng kể trong số đó là Italia, Đức, Nhật Ngày 22/5/2000, tại Hà
nội đã diễn ra Hội thảo DNVVN trong lĩnh vực công nghiệp - kinh nghiệm
của Italia và Việt nam do Bộ Công nghiệp, Văn phòng đại diện của UNIDO
và Đại sứ quán Italia tổ chức, qua đó phía Italia cũng chia sẽ với Việt nam
những kinh nghiệm quý báu của mình trong việc phát triển DNVVN. Ngày
6/12/2000 cũng tại Hà Nội, Phòng thơng mại và công nghiệp Việt Nam phối
hợp với Tổ chức hợp tác kỹ thuật Đức (ZDH) của Cộng hòa Liên bang Đức tổ
chức hội thảo" Hợp tác giữa Chính phủ và doanh nghiệp nhằm hỗ trợ phát
triển DNVVN"
Bên cạnh đó có dự án hỗ trợ kỹ thuật cho các DNVVN trong lĩnh vực
công nghiệp sản xuất đá ốp lát đã triển khai ngày 4/12/2000 do Trung tâm xúc
tiến hợp tác quốc tế (ICPC), Liên minh các hợp tác xã Việt nam, Liên minh
Châu Âu và Liên đoàn thủ công nghiệp và dịch vụ Italia (Confartigianato)
cùng phối hợp thực hiện. Dự án có nguồn vốn 140.000 EURO trong đó phía
EU tài trợ 80%, mục tiêu của dự án này là nhằm tạo ra một liên hiệp xuất
khẩu cho các DNVVN trong lĩnh vực đá ốp lát của Việt nam.Qua dự án này,
các DNVVN sẽ nắm bắt đợc những thông tin cần thiết về hoạt động xuất nhập
khẩu, kỹ năng sản xuất và cung cách làm ăn của các nớc EU, mở ra hớng mới
cho xuất khẩu của Việt nam sang EU.
2. DNVVN trong lĩnh vực thơng mại dịch vụ.
Ngành thơng mại dịch vụ, với những lợi thế riêng của nó nh vốn đầu t
ít, khả năng thu hồi vốn nhanh, mức lợi nhuận hấp dẫn, thị trờng đa dạng...đã
và đang thu hút đợc một số lợng không nhỏ các DNVVN.
Về vốn: Với đặc trng là thị trờng cung ứng vốn chủ yếu là thị trờng tài
chính phi chính thức, các chủ doanh nghiệp sử dụng vốn tự có, hoặc vay mợn
của ban bè, ngời thân...nên các DNVVN gặp khó khăn rất nhiều trong vấn đề
vốn. Các DNVVN trong dịch vụ cũng nằm trong tình trạng chung của các
DNVVN là khó có khả năng tiếp cận đến nguồn vốn của ngân hàng.

Về lao động: Nếu nh một trong những đặc điểm nổi bật của các
DNVVN nói chung là thu hút nhiều lao động thì các DNVVN trong lĩnh vực
thơng mại dịch vụ lại không hoàn toàn nh vậy. Xuất phát từ tính đặc thù của
ngành thơng mại dịch vụ là ngành ít đòi hỏi lao động. Các DNVVN cha thực
sự góp phần quan trọng vào việc giải quyết lực lợng lao động d thừa nhiều ở n-
ớc ta hiện nay.
Về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh: Kết quả hoạt động sản xuất
kinh doanh của các DNVVN trong lĩnh vực thơng mại dịch vụ tuy cha phải là
cao nhng lại cao hơn hiệu quả hoạt động của các DNVVN trong lĩnh vực công
nghiệp. Theo thống kê của Tổng cục thống kê năm 1998 thì trong khi bình
quân một lao động trong các DNVVN công nghiệp tạo ra doanh thu 14,6 triệu
VND với mức lãi 0,4 triệu VND thì con số này tại các DNVVN thơng mại
dịch vụ là 75,8 triệu và 1,3 triệu tiền lãi, tức là bằng 407% và 125% so với
cách DNVVN công nghiệp. Hạn chế ỏ đây là mặc dù doanh thu rất cao nhng
lãi thì không hơn bao nhiêu so với các DNVVN công nghiệp.
Về cơ cấu: Các DNVVN thơng mại dịch vụ tập trung quá đông ở các
thành phố, đô thị và kinh doanh một số ngành nh nhau. Một số các công ty đi
sâu chuyên doanh mặt hàng ngành hàng nhng vẫn còn trùng lặp. Một số các
công ty thực hiện chuyên doanh ổn định, còn tuyệt đại đa số thì kinh doanh
tổng hợp.
Về kinh doanh:Thiếu sự hợp tác kinh doanh giữa các DNVVN, quản lí
chồng chéo không có sự đồng nhất theo đầu mối ngành nghề nên hiệu quả
kinh doanh thấp. Hoạt động của các DNVVN không mang tính bổ sung, hợp
tác mà mang tính cạnh tranh gay gắt do sự tập trung quá đông các DNVVN tại
cùng một địa điểm, cùng một lĩnh vực kinh doanh.
3. Các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở khu vực nông thôn.
Với đặc trng là một nền kinh tế nông nghiệp đi lên thì hiển nhiên là
trong chiến lợc phát triển DNVVN để công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc
thì vai trò của các DNVVN ở khu vực nông thôn có ý nghĩa rất quan trọng. Bộ
mặt của các DNVVN đã thay đổi phần nào qua dự án VIE/816 do UNDP tài

trợ trong vòng 4 năm từ 11/1997 đến 2001.Hiện nay, các ngành nghề nông
thôn thu hút hơn 5 triệu lao động nông nhàn và 11 triệu lao động phi nông
nghiệp. Năm 2000, đã tạo ra hơn 4000 tỷ đồng giá trị sản lợng, 90% tiêu thụ
nội địa và 10% xuất khẩu.
Các DNVVN ở khu vực nông thôn với đại diện phổ biến là các doanh
nghiệp hộ gia đình và các doanh nghiệp t nhân
Về vốn: Vốn bình quân rất thấp cả về tơng đối và tuyệt đối so với các
DNVVN nói chung.Theo báo cáo của Viện bảo hộ lao động và các vấn đề xã
hội - NXB Khoa học và Kỹ thuật , Hà nội , 1998 thì :Với doanh nghiệp hộ gia
đình vốn bình quân là 921 USD, với doanh nghiệp t nhân thì là 2.153 USD,
vốn thấp không chỉ hiểu là nh cầu về vốn ở các DNVVN khu vực nông thôn
thấp mà còn hiểu ở sự thiếu hỗ trợ tín dụng.
Về thị trờng và tiêu thụ sản phẩm: Thị trờng chủ yếu đợc phân làm hai
loại là thị trờng địa phơng và thị trờng ở các thành phố lớn.
Một điểm sáng trong quá trình phát triển các DNVVN ở nông thôn,
nhằm bắt tay vào tìm tiếng nói chung cho các DNVVN khu vực này, ngày
16/8/2002 tại Hà nội, Đại hội thành lập Hiệp hội các DNVVN khu vực nông
thôn Việt nam do VCCI tổ chức đã khai mạc với sự tham gia của hơn 100
DNVVN khu vực nông thôn. Hiệp hội các DNVVN khu vực nông thôn ra
đời nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh, phát triển ngành nghề nông thôn, hỗ
trợ bảo vệ lẫn nhau, đẩy mạnh sản xuất kinh doanh, nghiên cứu khoa học,
thông tin kinh tế, thị trờng, xúc tiến thơng mại, đầu t, thúc đẩy quan hệ hợp
tác thơng mại trong nớc và quốc tế, giữ gìn và phát triển các làng nghề truyền
thống, đầu t thiết bị hiện đại, đổi mới công nghệ nâng cao năng suất cây trồng,
vật nuôi, góp phần xoá đói giảm nghèo, thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại
hoá nông thôn. Hiệp hội cũng đã thông qua nhiệm kỳ 2002-2007, tập trung
vào một số lĩnh vực phổ biến nh thông tin kinh tế, trao đổi góp ý về các cơ
chế, chính sách, đào tạo và t vấn, tổ chức phát triển DNVVN ở các địa phơng,
tạo nhịp cầu giao thơng phát triển.
II. Tác động của các chính sách vĩ mô đến sự phát triển của

các DNVVN
Một trong những yếu tố quan trọng nhất tác động đến sự tồn tại và phát
triển của các DNVVN là vấn đề cơ chế chính sách, môi trờng hành lang pháp
lý cho hoạt động của các DNVVN. Dới đây là những nét chính khái quát về
ảnh hởng của một số chính sách vĩ mô đến hoạt động và phát triển của
DNVVN Việt nam.
1. Tác động của chính sách thơng mại
Trớc hết, về vấn đề khởi sự tiến hành sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp, các DNVVN cũng đã đợc cởi trói qua quy định mới về việc tiến
hành đăng ký kinh doanh thành lập doanh nghiệp đợc quy định tại Luật doanh
nghiệp. Luật doanh nghiệp đợc Quốc hội thông qua ngày 20/6/1999, có hiệu
lực từ 1/1/2000 đã luật hoá các quy định thành lập doanh nghiệp theo hớng bãi
bỏ cơ chế xin phép thành lập, chủ đầu t chỉ đăng ký kinh doanh với hồ sơ hết
sức đơn giản, xoá bỏ mọi kiểm tra kiểm soát trớc khi thành lập, tạo điều kiện
cho phép chủ đầu t nhanh chóng tiếp cận thị trờng, việc giám sát kiểm tra của
nhà nớc chuyển sang giai đoạn sau đăng ký kinh doanh. Luật doanh nghiệp
cũng xoá bỏ vốn pháp định ở hầu hết các ngành nghề ( chỉ còn áp dụng đối
với một số ngành nghề nh Ngân hàng, Bảo hiểm..) đã tạo điều kiện cho các
DNVVN ra đời thuận lợi, giảm tối thiểu các chi phí cho việc thành lập doanh
nghiệp.
Kế đó, sự đổi mới chính sách thơng mại theo hớng mở cửa, không
ngừng đa phơng hoá, đa dạng hoá các quan hệ quốc tế, tăng cờng thu hút vốn
đầu t nớc ngoài với chiến lợc vốn đầu t trong nớc có vai trò quyết định, vốn
đầu t nớc ngoài có vai trò quan trọng đã là một trong những nhân tố quyết
định trong đổi mới kinh tế, đóng góp đáng kể vào tình hình đổi mới kinh tế ở
Việt nam trong những năm gần đây.
Chính sách thơng mại của Việt nam đã đạt đợc những tiến bộ đáng kể
trong suốt giai đoạn vừa qua, đặc biệt với sự ra đời của Luật Thơng mại có
hiệu lực từ 1-1-1998 và nghị định số 57/CP hớng dẫn thi hành Luật Thơng mại
ngày 31/7/1998 đã cải thiện đáng kể các điều kiện tiếp cận thơng mại quốc tế

của các DNVVN. Thêm vào đó là việc tham gia vào hàng loạt các tổ chức hợp
tác kinh tế khu vực và thế giới nh ASEAN(1995), APEC(1998) và đặc biệt là
ký đợc Hiệp định thơng mại song phơng với Hoa kỳ vào 20/7/2001 và mở đ-
ờng cho việc gia nhập WTO đã đợc cụ thể hoá bằng nhiều biện pháp cải tổ th-
ơng mại theo hớng tự do hơn, hội nhập hơn cũng là những thuận lợi và cũng là
chứa đựng những thách thức không nhỏ đối với doanh nghiệp nói chung và
DNVVN nói riêng.
a. Điều kiện tham gia xuất nhập khẩu của các DNVVN đợc cải thiện
theo cơ chế thông thoáng hơn.
Điều kiện tham gia hoạt động xuât nhập khẩu đã thực sự đợc mở ra cho
tất cả các doanh nghiệp nói chung và các DNVVN nói riêng. Nghị định
57/CP đã cho phép tất cả các doanh nghiệp đợc tham gia hoạt động xuất nhập
khẩu trong phạm vi kinh doanh đã đăng ký mà không cần phải có giấy phép
xuất nhập khẩu. Có thể xem đây là một bớc tiến tích cực của Việt nam trong
quá trình tự do hoá thơng mại.
Trớc đó, Theo quy định của Nghị định 33/TTG của Thủ tớng chính phủ
về quản lí nhà nớc đối với hoạt động xuất nhập khẩu ban hành ngày
19/4/1994, các DNVVN muốn tham gia hoạt động xuất nhập khẩu thì phải có
giấy phép mà muốn có giấy phép thì phải đáp ứng các điều kiện nh:
Thứ nhất, phải là một pháp nhân có đăng ký kinh doanh theo pháp luật
hiện hành và hoạt động đúng theo phạm vi hoạt động kinh doanh đã đăng ký.
Thứ hai, mức vốn lu động không đợc dới 200.000 USD vào thời điểm
đăng ký kinh doanh, trừ những doanh nghiệp ở miền núi và ở những vùng kinh
tế khó khăn khác, hoặc những doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xuất
khẩu đợc khuyến khích đòi hỏi mức vốn thấp. Trong những trờng hợp đó, số
vốn lu động phải tơng đơng 100.000 USD.

×