Tải bản đầy đủ (.doc) (51 trang)

Thuế TNDN doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tỉnh Vĩnh Phúc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (299.82 KB, 51 trang )

Ch ơng I:
thuế thu nhập doanh nghiệp và sự cần thiết phảI tăng c-
ờng công tác quản lý thuế tndn đối với các doanh
nghiệpcó vốn đầu t nớc ngoài

1.1. Thuế và Vấn đề quản lý thuế
1.1.1. Thuế và Vai trò của thuế trong nền kinh tế thị tr ờng
1.1.1.1. Thuế
Lịch sử loài ngời đã chứng minh, thuế ra đới là một sự cần thiết khách quan gắn
liền với sự ra đời, tồn tại, phát triển của nhà nớc. Sự xuất hiện thuế trong lịch sử nhân
loại gắn liền với nhu cầu chi tiêu của nhà nớc, nó thể hiện quyền lực của nhà nớc và là
cơ sở cho sự hoạt động và phát triển của nhà nớc
Cùng với sự phát triển của loài ngời là sự phát triển của nhà nớc, đi cùng với nó
là sự gia tăng quyền lực và nhiệm vụ của nhà nớc. Và thuế ngày càng đợc hoàn thiện
hơn. Tuy đứng ở mỗi góc độ khác nhau, quan điểm về kinh tế chính trị xã hội khác
nhau thì cũng có cái nhìn về thuế khác nhau. Song kết hợp những nhân tố, hạt nhân
hợp lý của các quan niệm về thuế có thể khái quát tổng quát về thuế nh sau:
Thuế là một khoản chuyển giao thu nhập bắt buộc từ các thể nhân và pháp nhân
cho nhà nớc theo mức độ và thời gian đợc pháp luật quy định, nhằm sử dụng cho mục
đích công cộng.
Để phân biệt thuế với các hình thức thu khác của nhà nớc, các nhà khoa học
kinh tế đã nghiên cứu và thấy đợc bản chất của thuế đợc thể hiện bởi các thuộc tính
bên trong vốn có của nó; và đã đua ra một số đặc điểm riêng có của thuế để phân biệt
với các công cụ tài chính khác của nhà nớc:
1) Thuế là một khoản thu nhập của các tầng lớp trong xã hội nộp cho nhà nớc
mang tính chất bắt buộc.
2) Việc chuyển giao thu nhập dới hình thức thuế không có tính đối khoản cụ
thể- tức không mang tính hoàn trả trực tiếp.
3) Việc chuyển giao thu nhập dới hình thức thuế đợc quy định bằng pháp luật.
4) Các khoản chuyển giao thu nhập dới hình thức thuế chịu ảnh hởng của các
yếu tố kinh tế - chính trị xã hội trong từng thời kỳnhất định.


5) Các khoản chuyển giao thu nhập dới hình thức thuế chỉ đợc giới hạn trong
phạm vi biêm giới quốc gia với quyền lực pháp lý của nhà nớc đối với con ngời và tài
sản.
Trên thế giới có nhiều loại thuế khác nhau tuỳ theo điều kiện và hoàn cảnh cụ
thể của mỗi nớc mà hệ thống thuế của nớc đó gồm những loại thuế khác nhau. Để phát
huy vai trò của mỗi loại thuế trong đời sống kinh tế-xã hội, ở nớc ta chia thuế ra làm
nhiều loại thuế khác nhau; bao gồm hai loại cơ bản:
+ Thuế Trực thu: là loại thuế đánh trực tiếp vào thu nhập hoặc tài sản của ngời
nộp thuế.
Đối với thuế trực thu, ngời nộp thuế theo luật đồng thời cũng là ngời trả thuế thuế
cuối cùng trong một kỳ túnh thuế. Thông thờng thuế trực thu mang tính chất luỹ
tiiến, vì nó tính đến khả năng thu nhập của ngời chịu thuế. Thuế trực thu ở nớ ta có
một số loại cơ bản sau: thuế TNDN, thuế TNCN, thuế Tài nguyên,
+Thuế Gián thu: là loại thuế không trực tiếp đánh vào thu nhập và tài sản của
ngời nộp thuế, mà đánh một cách gián tiếp thông qua giá cả hàng hoá và dịch vụ.
Đối với thuế gián thu, ngời nộp thuế và ngời chịu thuế thờng là không đồng
nhất. Loại thuế nàycó khả năng chuyển giao gánh nặng thuế trong nhng trờng hợp nhất
định. Thuế Gián thu ảnh hởng trực tiếp đến SXKD thông qua giá cả thị trờng. Nó phản
ánh bản chất của thị trờng. Về bản chất thuế Gián thu mang tính chất luỹ thoái. ở nớc
ta, thuế Gián thu có một số loại nh: thuế GTGT, thuế TTĐB, thuế Xuất khẩu-Nhập
khẩu.
1.1.1.2. Vai trò của thuế trong nền kinh tế thị trờng
Nền kinh tế thị trờng là một nền kinh tế cạnh tranh, bên cạnh những u điểm của
nó, thì cũng tồn tại những khuyết tật không thể tránh khỏi. Để phát huy tối đa những u
điểm, hạn chế ở mức thấp nhất những khuyết tật cố hữu của một nền kinh tế thị trờng
cạnh tranh, nhà nớc phải tham gia vào nền kính tế với những công cụ riêng có của
mình. Trong đó thuế đợc coi là công cụ quan trọng nhất của nhà nớc. Vai trò của thuế
trong nền kính tế thị trờng là rất quan trọng, nó đợc thể hiện ở một số mặt cơ bản sau:
* Thuế là công cụ chủ yếu để tạo lập nguồn thu cho ngân sách nhà nớc
Ngân sách nhà nớc đợc tạo lập từ nhiều nguồn thu khác nhau, bằng các công cụ

khác nhau. Trong các công cụ mà nhà nớc sử dụng đẻ tạo lập ngân sách, thì thuế là
công cụ chủ yếu và cũng là nguồn thu chủ yếu của ngân sách nhà nớc. Trong hệ thống
chính sách tài chính mà nhà nớc sử dụng, thuế là công cụ quan trọng để phân phối và
phân phối lại tổng sản phẩm và thu nhập của xã hội. ở nớc ta hiện nay khoản thu từ
thuế là luôn ổn định và ngày càng tăng cùng với sự phát triển của nền kinh tế. Điều này
là rất quan trọng, vì nớc ta hiện nay không còn nguồn viện trợ nh trớc đây do các nớc
xã hội chủ nghĩa viện trợ, hiện nay nền kinh tế đối ngoại là nền kinh tế "có vay có trả"
hoặc có viện trợ thì cũng kèn theo những điều kiện ràng buộc không có lợi cho Việt
Nam. Mặt khác, đối với một nớc nghèo nh nớc ta vấn đề vay nợ tạo ra gánh nặng nợ
nần cho thế hệ mai sau và phát triển kinh tế xã hội lâu dài. Do đó, phát huy nguồn thu
nội bộ mà thuế là nguồn thu chính sẽ tạo tiền đề cho kinh tế phát triển lâu dài, tạo nên
một nền tài chính quốc gia lành mạnh.
Với cơ cấu kinh tế nhiều thành phần ở nớc ta hiện nay và hệ thống thuế đợc áp
dụng thống nhất đối với các thành phần kinh tế. Để là công cụ và nguồn thu chính của
NSNN, thuế phải bao quát đợc hầu hết các hoạt động kinh doanh, các nguồn thu nhập,
và hoạt động tiêu dùng xã hội. Có làm đợc điều đó, thuế mới thực sự là nguồn thu
chính của NSNN trong nền kinh tế thị trờng, đảm bảo từng bớc nhu cầu chi để xây
dựng cơ sở hạ tầng và phát triển kinh tế theo định hớng xã hội chủ nghĩa. Đồng thời
chính sách thuế phải tạo thuận lợi cho nề kinh tế phát triển ổ định bền vững, từ đó mới
có thể tăng nhanh nguồn thu và nuôi dỡng nguồn thu để khai thác nguồn thu từ thuế có
hiệu quả.
*Thuế là công cụ quản lý và điều tiết vĩ mô nền kinh tế
Trong nền kinh tế thị trờng, vai trò của nhà nớc với các công cụ tài chính của
mình là hết sức quan trọng trong việc điều tiết, điều chỉnh, quản lý, kiểm soát hớng
dẫn và khuyến khích nền kinh tế phát triển. trong đó thuế có vị trí và khả năng đặc biệt
trong quản lý và điều tiết vĩ mô nền kinh tế. Với công cụ thuế, nhà nớc có thể kiểm
soát, hớng dẫn nền kinh tế phát triển theo hớng phát triển của nhà nớc, góp phần tích
cực trong việc điều chỉnh cân đối nền kinh tế. Thuế có vai trò điều chỉnh chu kỳ sản
xuất kinh doanh của nền kinh tế. Chu kỳ sản xuất kinh doanh là dao động của GDP
thực tế so với GDP tiềm năng đợc lặp đi lặp lại trong đời sống kinh tế quốc gia. Chu

kỳ sản xuất kinh doanh có bốn giai đoạn: suy thoái, tiêu điều, mở mang, hng thịnh.
Trong nền kinh tế xã hội hiện nay chu kỳ kinh tế này diễn ra thờng xuyên hơn. Do vậy,
nhà nớc phải dùng các công cụ tài chính của mình để can thiệp vào nền kinh tế, bằng
cách giản thuế trong những thời kỳ nền kinh tế gặp khó khăn để có thể kéo dài thời kỳ
hng thịnh và rút ngắn thời kỳ suy thoái, tiêu điều của chu kỳ kinh tế.
Một nền kinh tế có tăng trởng đợc hay không phụ thuộc ba yếu tố cơ bản : Lao
động( con ngời), Vốn( tiền của, tài sản), trang bị kỹ thuật lao động(khoa học công
nghệ). Trong đó yếu tố vốn có vai trò hết sức quan trọng, có vốn sẽ có điều kiện mau
sắm trang thiết bị khoa học hiện đại, có điều kiện trả công ngời lao động đúng với khả
năng bỏ ra, Thông qua thuế, nhà nớc sẽ tập trung đợc nguồn vốn lớn trong tay, tránh
tình trạng vốn tập trung ở cơ sở rồi phân tán, đầu t không trọng điểm,. kém hiệu quả.
Từ đó có thể đầu t trên quy mô lớn tạo điều kiện kích thích tăng trởng kinh tế mang lại
nguồn thu cho ngân sách.
Mặt khác thuế là lá chắn bảo vệ nền sản xuất trong nớc, tăng khả năng cạnh
tranh của hàng hoá trong nớc trên thị trờng thế giới và khu vực. Từ khi thực hiện nền
kinh tế mở, hàng hoá trong nớc có cơ hội xuất khẩu, thì đồng thời hàng hoá trên thế
giới cũng xâm nhập vào thị trờng trong nớc ảnh hởng tới SXKD của nhiều doanh
nghiệp, làm cho SXKD trong nớc có nguy cơ đổ vỡ hàng loạt. Trong tình trạng đó,
chính sách thuế có những u đãi kích thích sản xuất trong nớc, bảo hộ sản xuất nội
địa,
Tóm lại, bằng việc ban hành các chính sách thuế, các luật thuế nhà nớc đã góp
phần điều tiết và quản lý vĩ mô nền kinh tế, làm cho nền kinh tế ổn định và phát triển.
*Thuế góp phần đảm bảo công bằng xã hội giữa các thành phần kinh tế và giữa
các tầng lớp dân c
Bình đẳng và công bằng trong thu nộp thuế là sự động viên giống nhau giữa các
ĐTNT trong điều kiện hoạt động giống nhau, có thu nhập giống nhau. Bằng những
chính sách thuế hợp lý, nhà nớc đã động viên đợc nguồn thu cao từ ngời có thu nhập
cao và ngợc lại với ngời có nguồn thu nhập thấp. Và bằng những chính sách u đãi về
thuế nh, miễn thuế, giảm thuế nhà nớc đã tạo điều kiện cho kinh tế của các vùng kém
phát triển có điều kiện cải thiện cuộc sống và đuổi kịp các trung tâm kinh tế lớn, và

ngày càng tiến bộ hơn, góp phần cải thiện công bằng xã hội trong đất nớc.
1.1.2.Quản lý thuế
1.1.2.1. Nội dung của quản lý thuế
Yêu cầu của công tác quản lý thuế là phải bao quát hết tất cả các nguồn thu về
thuế theo yêu cầu và qui định của nhà nớc, đợc cụ thể hoá trong các luật thuế, pháp
lệnh thuế. Để thực hiện nghiêm chỉnh các luật thuế, pháp lệnh thuế, đảm bảo thu đúng
thu đủ, thu kịp thời tiền thuế. Đồng thời nâng cao ý thức chấp hành chính sách, pháp
luật của nhà nớc, tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp thực hiện tốt nghĩa vụ
về thuế; xoá bỏ những thủ tục rờm rà gây phiền hà cho doanh nghiệp. Ngày 29/7/2004
Tổng cục trởng Tổng cục thuế đã ban hành quyết định của Tổng cục tr-
ởng Tổng cục thuế về việc ban hành quy trình quản lý thu thuế đối với doanh
nghiệp . Nội dung của quy trình gồm:
1) Đăng ký thuế.
2) Xử lý tờ khai và chứng từ nộp thuế.
3) Quản lý thu nợ thuế.
4) Xét hoàn thuế.
5) Quyết toán thuế.
6) Miễn giảm thuế.
Đối với các doanh nghiệp có vốn ĐTNN, để công tác quản lý thuế đợc tốt ngoài
việc thực hiện đúng quy trình quản lý thu thuế còn phải tập trung quản lý tốt một số
nội dung sau:
Thứ nhất: Tập trung quản lý giá:
Giá của máy móc, trang thiết bị nhập vào để xây dựng doanh nghiệp, góp vốn
liên doanh, là căn cứ quan trọng để tính khấu haoTSCĐ của doanh nghiệp. Điều này
ảnh hởng trực tiếp tới vấn đề quyền lợi của nhà nớc và bên Việt nam góp vốn trong
việc thu thuế cũng nh trong quá trình kinh doanh và phân chia lợi nhuận.
Ngoài ra, còn phải quản lý chặt chẽ giá đối với nguyên liệu đầu vào( thông qua
việc quản lý hoá đơn chứng từ mua bán hàng hoá), quản lý chặt chẽ giá đối với hàng
hoá đầu ra, mà chủ yếu là sản phẩm xuất khẩu.
Thứ hai: Tập trung quản lý sổ sách kế toán của doanh nghiệp để theo dõi doanh

thu và chi phí hợp lý của doanh nghiệp:
Các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài thờng áp dụng chế độ kế toán và năm
tài chính theo đặc thù riêng. Do đó trong công tác quản lý sổ sách kế toán gặp rất
nhiều khó khăn. Vì vậy cần tăng cờng tập trung quản lý sổ sách kế toán của các doanh
nghiệp này, không để tình trạng lạm dụng đặc thù riêng để trốn, tránh thuế. Đặc biệt
cần tập trung quản lý sổ sách kế toán, hoá đơn chứng từ của doanh nghiệp để theo dõi
tình hình doanh thu và chi phí của doanh nghiệp, vì đây là khâu quan trọng trong quản
lý thuế TNDN.
1.1.2.2. ảnh hởng của quản lý thuế tới thu ngân sách
Để huy động nguồn lực vật chất vào NSNN, nhà nớc có thể sử dụng nhiều hình
thức khác nhau nh phát hành tiền, vay nợ, bán tài sản quốc gia, thu thuế, Môi hình
thức đều có những mặt u nhợc điểm khác nhau. Song để tập trung huy động nguồn lực
tài chính đáp ứng nhu cầu chi tiêu của nhà mà không chịu những tác động phụ thì vaii
trò quan trọng thuộc về thuế, thuế luôn là nguồn thu chủ yếu của NSNN. Song để đảm
bảo nguồn thu và nuôi dỡng nguồn thu thì vai trò then chốt thuộc về Quản lý thuế.
Công tác quản lý thuế có vai trò quyết định đến số lợng thu của NSNN qua mỗi năm.
Nếu công tác quản lý thuế không theo kịp với sự phát triển của ĐTNT thì số động viên
vào NSNN thông qua hình thức thuế không thể đảm bảo đợc mức chi tiêu của cả bộ
máy cầm quyền. Hàng năm ngành thuế không phân tích đợc tình hình phát triển của
nền kinh tế trong địa bàn mình quản lý thông qua tình hình phát triển kinh tế của năm
trớc, khả năng phát triển của năm đó thì không thể xây dựng đợc kế hoạch thu hợp lý,
điều này sẽ làm ảnh hởng tới kế hoạch thu và khả năng thu của năm đó cũng nh các
năm tiếp theo. Nh vậy công tác quản lý thuế có đợc làm tốt hay không sẽ ảnh hơpng
trực tiếp tới thu NSNN của nhiều năm và ảnh hởng trực tiếp tới đầu t phát triển của nhà
nớc.
1.2.Thuế TNDN
1.2.1. Khái niệm thuế TNDN
Để hiểu rõ về thuế TNDN, trớc hết ta tìm hiể về Thu nhập: Thu nhập là tổng các
giá trị mà một thể nhân hoặc pháp nhân nhận đợc trong nền kinh tế xã hội thông qua
quá trình phân phối thu nhập quốc dân trong một thời han nhất định, không phân biệt

nguồn ngốc hình thành. Nh vậy, thuế Thu nhập là loại thuế đánh vào thu nhập nhận đ-
ợc thực tế của thể nhân hoặc pháp nhân trong một thời kỳ nhất định( gọi là kỳ tính
thuế). Thuế thu nhập có hai loạicơ bản là thuế TNCN và thuế TNDN, trong đó thuế
TNDN là loại thuế trực thu đánh vào thu nhập chịu thuế của các doanh nghiệp.
1.2.2. Nội dung cơ bản của thuế TNDN
Tại kỳ họp thứ 11, ngày 10/5/1997 Quốc hội nớc Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa
Việt Nam khoá IX đã thông qua luật thuế TNDN thay cho luật thuế Lợi Tức, và đợc áp
dụng chính thức từ ngày 01/01/1999, đợc Quốc hội nớc Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa
Việt Nam sửa đổi bổ sung tại kỳ họp thứ 3 koá XI. Một số nội dung cơ bản mà luật
thuế TNDN quy định nh sau:
A/Phạm vi áp dụng thuế TNDN
Đối tợng áp dụng
Theo quy định tại điều 1, điều 3 của luật thuế TNDN sửa đổi năm 2003 thì
"những tổ chức cá nhân SXKD hàng hoá dịch vụ( gọi chung là cơ sở kinh doanh) có
thu nhập đều phải nộp thuế TNDN"
Bao gồm:
+Tổ chức SXKD hàng hoá dịch vụ; nh: Doanh nghiệp nhà nớc, công ty TNHH,
công ty Cổ phần, công ty Hợp danh, Doanh nghiệp có vốn ĐTNN,
+Cá nhân SXKD hàng hoá, dịch vụ; nh: hộ cá thể và nhóm kinh doanh, hộ gia
đình, cá nhân SXKD, cá nhân hành nghề độc lập,
+Cơ sở thờng trú của công ty nớc ngoài tại Việt Nam; nh: chi nhánh, văn phòng
điều hành, nhà máy, công xởng, cơ sở lắp đặt, lắp ráp; cơ sở cung cấp dịch vụ, đại lý
cho công ty nớc ngoài,
Song song với đối tợng nộp thuế, tại điều 2 của luật thuế THDN sửa đổi bổ sung
quy định đối tợng không thuộc diện nộp thuế TNDN, gồm: hộ gia đình, cá nhân, tổ
hợp tác, hợp tác xã sản xuất nông nghiệp có thu nhập từ sản phẩm trồng trọt, chăn
nuôi, nuôi trồng thuỷ sản.
B/Căn cứ tính thuế
Theo điều 5 luật thuế TNDN sửa đổi bổ sung, căn cứ tính thuế TNDN là thu
nhập chịu thuế và thuế xuất. Và đợc tính theo công thức:

[ Thuế TNDN phải nộp] = [Thu nhập chịu thuế trong kỳ tính thuế] x [ Thuế xuất]
*Thu nnhập chịu thuế trong kỳ tính thuế đợc tính theo công thức:
Thu nhập chịu
thuế trong kỳ
tính thuế
=
Doanh thu tính
thuế trong kỳ
tính thuế
-
Chi phí hợp lý
trong kỳ tính
thuế
+
Thu nhập chịu
thuế khác
Trong đó:
+ Doanh thu tính thuế TNDN trong kỳ tính thuế: là toàn bộ tiền bán hàng, tiền
gia công, tiền cung ứngdịch vụ kể cả trợ giá, phụ thu phụ trội mà cơ sở SXKD đợc h-
ởng( theo điều 8 luật thuế TNDN sửa đổi bổ sung).
+ Chi phí hợp lý, theo điều 9 luật thuế TNDN sửa đổi bổ sung, bao gồm:
1) Chi phí khấu hao TSCĐ; khoản này đợc xác định theo chế độ, quy định của
nhà nớc về trích khấu hao, Quyết định số 206/2003/QĐ-BTC ngày 12/12/2003 của bộ
Tài chính về ban hành chế độ quản lý sử dụng và trích khấu hao TSCĐ
2) Chi phí vật t; gồm nguyên liệu, nhien liệu, năng lợng , với mức tiêu hao hợp
lý và giá trị thức tế xuất kho.
3) Chi phí tiền lơng, tiền công, và các khoản mang tính chất tiền công trả cho
ngời lao độngtheo chế độ quy định.
4) Chi phí về nghiên cứu khoa học, công nghệ, sáng kiến cải tiến kỹ thuật; y tế;
đào tạo lao động theo chế độ quy định.

5) Chi phí dịch vụ mua ngoài; nh: điện, nớc, điện thoại, sửa chữa TSCĐ; tiền
thuê TSCĐ; thuê kiểm toán,
6) Các khoản chi cho lao động nữ theo quy định của pháp luật; chi bảo hộ,
trang phục, chi bảo vệ cơ sở kinh doanh; chi công tác phí; trích nộp BHXH, BHYT,
KPCĐ,
7) Chi trả lãi tiền vay vốn phục vụ cho sản xuất kinh doanh của Ngân hàng hoặc
các tổ chức tín dụng khác theo lãi xuất thực tế khi ký hợp đồngvay, nhng không quá
1,2 lần lãi xuất ngân hàng thơng mại tại thời điểm vay.
8)Trích các khoản dự phòng theo quy định;
9) Trợ cấp thôi việc cho ngời lao động
10) Chi về tiêu thụ hàng hóa dịch vụ;
11) Chi phí quảng cáo, tiếp thị, khuyến mại liên quan trực tiếp đến hoạt động
sản xuất kinh doanh hàng hóa dịch vụ và các khoản chi khác đợc khống chế tối đa
không quá 10% tổng số chi phí của các khoản nói trên.
12) Các khoản thuế, phí, lệ phí và các khoản phải nộp khác có liên quan đế hoạt
động sản xuất kinh doanh của đơn vị
13) Chi phí quản lý kinh doanh do công ty nớc ngoài phân bổ cho cơ sở thờng
trú tạI Việt Nam theo quy định của chính phủ.
14) Chi phí mua hàng hóa, dịch vụ của tổ chức, cá nhân không kinh doanh,
không có hóa đơn chứng từ do Chính phủ quy định
Những khoản chi phí không đợc coi là chi phí hợp lýthì không đợc khấu trừ khi
tính thuế TNDN; nh: các khoản trích trớc mà thực tế không chi, các khoản chi mà
không có hoá đơn chứng từ hợp lý hợp lệ, các khoản chi mà không có hoá đơn chứng
từ, các khoản tiền phạt các khoản chi không liên quan đế doanh thu và thu nhập.
*Thuế suất
Theo điều 10 luật thuế TNDN sửa đổi bổ sung thuế suất thuế TNDN đợc quy
định nh sau:
1) Thuế suất thuế TNDN đối với các cơ sơ SXKD là 28%.
2) Thuế suất thuế TNDN đối với cơ sở kinh doanh tiến hành tìm kiếm thăm rò,
khai thác dầu khí và tài nguyên quý hiếm khác là từ 28% đến 50% phù hợp với từng dự

án, từng cơ sở kinh doanh;
C/ Miễn giảm thuế TNDN
Theo đIều 17.18,19 luật thuế TNDN sửa đổi năm 2003, quy định những trờng
hợp đợc miễn giảm thuế TNDN; Thực hiện miễn giảm thuế THDN cho các dự án đầu
t thành lập cơ sở kinh doanh, hợp tác xã, cơ sở kinh doanh di chuyển địa điểm, thành
lập dự án thuộc thành phần, lĩnh vực, địa bàn đợc khuyến khích; dự án đầu t xây dựng
dây chuyền sản xuất mới, mởi rộng quy mô, đổi mới công nghệ, cải thiện môi trờng
sinh thái, nâng cao năng lực sản xuất và một số trờng hợp khác theo quy định của nhà
nớc.
Việc miễn thuế, giảm thuế quy định tại đIều 17,18,19 của luật thuế này chỉ áp
dụng với cơ sở kinh doanh đã thực hiện chính sách, chế độ kế toán, hóa đơn chứng từ,
và nộp thuế theo kê khai. Cơ sở kinh doanh tự xác định các điều kiên đợc miễn giảm
để đăng ký với cơ quan thuế và thực hiện khi quyết toán thuế. Cơ quan thuế có nhiệm
vụ kiểm tra các điều kiện đợc hỏng u đãi xác định số thuế mà doanh nghiệp đợc miễn
giảm tr vào thu nhập chịu thuế.
D/ Kê khai, nộp thuế, quyết toán thuế TNDN
Kê khai thuế
Theo đIều 12 luật thuế TNDN sửa đổi năm 2003 quy định: Hàng năm cơ sở
SXKD căn cứ kết quả sản xuất của năm trớcvà khả năng sản xuất của năm tiếp theo tự
kê khai doanh thu, chi phí, thu nhập chịu thuế, số thuế phảI nộp cả năm có chia ra
từng quý theo mấu của cơ quan thuế và nộp cho cơ quan thuế trực tiếp quản lý chận
nhất là ngày 25 tháng 01
Trong trờng hợp tình hình sản xuất kinh doanhtrong năm có sự thay đổi lớn
thìcơ sở kinh doanh phải báo cáo cơ quan thuế trực tiếp quản lý để đIều chỉnh số thuế
nộp cả năm và từng quý.
Đối với cơ sở sản xuất kinh doanh cha thực hiện chế độ hóa đơn, chứng từ thì số
thuế phải nộp hàng tháng đợc tính theo chế độ khoán doanh thu phù hợp với từng
ngành, nghề do cơ quan thuế có thẩm quyền ấn định.
Nộp thuế
Theo đIều 13 luật thuế TNDN sửa đổi năm 2003 quy định: Cơ sở kinh doanh

tạm nộp số thuế hàng quý theo bản tự kê khai hoặc theo số thuế cơ quan thuế ấn định
đầy đủ, đúng han vào ngân sách nhà nớc.
Cơ sở kinh doanh buôn chuyến phải kê khai và nộp thuế theo từng chuyế hàng
với cơ quan thuế nơi mua trớc khi vân chuyển hang đi.
Tổ chức cá nhân nớc ngoài kinh doanh không có cơ sở thờng trú tại Việt nam
nhng có thu nhập phát sinh tại Việt Nam, thì tổ chức cá nhân chi trả thu nhập có trách
nhiện khấu trừ tiền thuếtheo tỷ lệ do Bộ Tài Chính quy định trên tổng số tiền chi trảvà
nộp vào NSNN cùng thời đIểm chi trả thu nhập cho tổ chức cá nhân nớc ngoài.
Quyết toán thuế
Theo đIều 14 luật thuế TNDN sửa đổi năm 2003 quy định: Cơ sở kinh doanh
phảI thực hiện quyết toán thuế hang năm với cơ quan thuế; Năm quyết toán thuế đợc
tính theo năm dơng lịch, trờng hợp cơ sở kinh doanh đợc phép áp dụng năm tài chính
khác với năm dơng lịch thì đợc áp dụng quyết toán thuế theo năm tài chính đó. Qiuyết
toán thuế phảI thể hiện đầy đủ, đúng các khoản sau: Doanh thu; Chi phí hợp lý; Thu
nhập chịu thuế; Số thuế thu nhập phải nộp; Số thuế thu nhập tạm nộp trong năm; Số
thuế thu nhập đã nộp ở nớc ngoài thu nhập nhận đợc từ nớc ngoài; số thuế thu nhập
nộp thiếu hoặc nộp thừa; Và trong thời hạn 90 ngày kể từ khi kết thúc năm dơng lịch
hoặc năm tài chính, cơ sở kinh doanh phải nộp báo cáo quyết toán thuế cho cơ quan
thuế và phải nộp đầy đủ số thuế còn thiếu vào NSNN trong thời hạn 10 ngày.
1.2.3. Quy trình quản lý thuế
nhằm thực hiện nghiêm chỉnh các luật thuế, pháp lệnh thuế,đảm bảo nộp đúng
nộp đủ và nộp kịp thời tiền thuế vào NSNN; Đề cao ý thức tự giác chấp hành chính
sách pháp luật về thuế; tạo đIều kiệncho các doanh nghiệp chấp hành đầy đủ, thực hiện
tốt nghĩa vụ thuế, xóa bỏ những rào cản về thuế cho doanh nghiệp; Tổng cục trởng
Tổng cục thuế quyết định ban hành Quyết định của Tổng cục trởng Tổng cục thuế về
việc ban hành quy trình quản lý thuế đối với các doanh nghiệp số 1209
TCT/QĐ/TCCB ngày 29/07/2004.
Các phòng ban tham gia quy trình:
1) Phòng tuyên truyền hỗ trợ tổ chức cá nhân nộp thuế tại cục thuế và tổ nghiệp
vụ hỗ trợ tại chi cục thuế.

2) Phòng tin học và xử lý dữ liệu về thuế tại cục thuế và tổ xử lý dữ liệu tại chi
cục thuế.
3) Các phòng quản lý doanh nghiệp.
4) Các phòng thanh tra, tổ thanh tra, kiểm tra
5) Phòng hành chính lu trữ tại cục thuế và tổ hành chính tại chi cục thuế.
6) Phòng tổng hợp dự toán tại cục thuế.
7) Phòng quản lý ấn chỉ.
8) Tổng cục thuế.
Nội dung quy trình dợc tóm tắt bằng sơ đồ sau:
đăng ký thuế
Phòng/Tổ TT-HT ngày

Phòng/Tổ HC 1 2.1.Nhận hồ sơ,
Viết phiếu hẹn
5.2.Trả kết quả

1 2.2.K.tra t. tục,
T.báo HS sai t.tục
3.Nhập HS
truyền DL về
TC
Phòng/Tổ 1 4.Phân cấp
QLDN
5.1.In Kquả
ĐKT
Hớng dẫn
TH-XLDL
1 6.QL vi phạm
ĐKT
7.Lập báo cáo


Phòng/Đội QLDN Rà soát địa bàn QL,
Khai thác thông tin

Ph./Tổ QLAC Xác minh Đ
trụ sở
Cấp sổ bán hoá đơn
đóng mã số thuế
(dn nộp hồ sơ đóng mã số thuế)
ngày
Phòng/Tổ 1
TH-XLDL
1.Nhận &
Kiểm tra HS
6.Tbáo DN đóng
mã số thuế
1 2.Nhập tình
trạng ngừng HĐ
5.Đóng
mã số

Phòng/Tổ AC 10 3.Quyết toán hoá đơn

Phòng/ĐộiQLDN 20 4.Quyết toán thuế
®ãng m· sè thuÕ
(doanh nghiÖp kh«ng cßn tån t¹i)
Phßng/§éi
QLDN
Ngµy
3TB

Phßng/Tæ
1. ph¸t hiÖn DN
ngõng kª khai
2. x¸c minh
t×nh tr¹ng
ho¹t ®éng
3. TB t×nh
tr¹ng DN
kh«ng tån t¹i
6. Xö lý nî
tån
4. NhËp t×nh
tr¹ng DN
kh«ng tån t¹i
®ãng vµ
th«ng b¸o DN
®ãng m·i sè
TH-XLDL
Phòng/Tổ AC
5
xử lý tờ khai/ chứng từ
Phòng/Tổ
TT-HT ngày

Phòng/Tổ HC 1 1.1.Nhận tờ
khai, ghi sổ
Gửi T.báo sửa
lỗi&Đ.chỉnh TK

2 1.2.Kiểm

tra TK,
TB.TK sai
thủ tục
2.Nhập
TK&XLTK;XĐ
lỗi; XĐ số thuế
phải nộp
3.Sửa
lỗi
TK
Phòng/Tổ
TH-XLDL
5.Nhập chứng
từ, Hạch toán
số thuế
4.3.ÂĐ tự
động, in TB
ÂĐ thuế
7.BC
Thình
XLTK
5. thông báo
hoá đơn không
còn giá trị
Hớng dẫn
4.1.Đ đốc, phạt HC

Phòng/Đội
QLDN
ng

20
4.2.ấn
địnhk thuế
6.PT tình
trạng KK

Ph./Tổ QLAC Bán hoá đơn
Quản lý thu nợ thuế
Bộ phận Ngày
7.Báo cáo KQ thu nợ
Phòng/Đội
QLDN
Ngày 10
hàng tháng
1.Nhắc nhở
thu nợ
6.Thực hiện biện
pháp thu nợ

Phòng/Tổ
TH-XLDL
10 ngày sau
thời hạn từ
15 - 20
2.TH báo
nợ
3. Tbáo phạt
nộp chậm

Phòng/Tổ HC Gửi Tbáo & Bán hoá đơn

4.Phân tích
tình trạng nợ
5.Lập KH
thu nợ
Phòng/Tổ AC Quyết định
Xử lý hoàn thuế
Bộ phận Ngày
Phòng/Tổ HC 1
Phòng/Tổ T.tra 50
1.Nhận hồ sơ,
Ghi sổ nhận
5.Kiểm tra
tại DN

1 2.K.tra T.tục HS
Tbáo cha đủ TT, Ko.
hoàn thuế(5 ngày)
3.Phân tích,
đối chiếu số
liệu
Phòng/Đối 2
QLDN
4.2.Quyết
định hoàn
thuế
4.1.XĐ số thuế
hoàn, Lập T.tục
hoàn

Phòng/Tổ 5

TH-DT
6.Thẩm định,Lập
Ttục hoàn thuế
Chi Cục

Phòng/Tổ BC
TH-XLDL tháng
7.Lập UNC
hạch toán
số thuế
8.Lập B.C
T.hợp từ các
P/Tổ

Phòng/Tổ HC 1 Gửi quyết định
Xử lý quyết toán thuế
Bộ phận ngày
Phòng/Tổ HC 1 1.Nhận BCQT, Ghi sổ nhận

Phòng/Tổ
TH-XLDL
Ngày
10
hàng
2.Ktra Ttục QT
TBsửa lỗi QT(5ngày)
3.Nhập QT
-Phát hiện lỗi
-Hạch toán thuế
tháng 8.BC.Thợp

KQQT
7.1.T.báo số
thuế sau QT

Phòng/Đội 20
QLDN
5.Đ/chỉnh BCQT
có phiếu vàng
4.P/tíchSLQT
-Lập phiếu X,V,Đ
quý 7.2.Đ đốc, phạt HC,
Qlý Ttrạng QT
8.2.BC ĐG
TH QT

Phòng/Tổ HC
Phòng/Tổ TT
Gửi Tbáo đề nghị
điều chỉnh
6.Ktra tại
DN
Xử lý quyết toán thuế
Bộ phận ngày
Phòng/Tổ HC 1 1.Nhận hồ sơ
Ghi sổ nhận

Phòng/Đội 3
QLDN
2.Ktra Ttục HS
TB HS cha đủ(3ngày)

3.Ktra XĐ số
thuế đợc M,G
3 9.BC Thợp
KQQT
4.Lập HS
trình xét M,G

Phòng 3
TH-DB
5.T.định HS M,G
của Chi Cục

T.cục-Bộ TC 6.Duyệt, ra QĐ

Phòng TH-XLDL
Phòng/Tổ TT
7.Xử lý KQ
Quyết định
8.Ktra tại DN
1.3.Vị trí của các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài
1.3.1.Vai trò, đặc điểm các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài
1.3.1.1.Vai trò của các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài
Từ sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII, nớc ta bớc vào một thời kỳ mới,
thời kỳ CNH-HĐH đấta nớc theo định hớng Xã Hội Chủ Nghĩa nhằm "xây dựng nớc ta
trở thành một nớc công nghiệp có cơ sở kỹ thuật hiện đại, cơ cấu kinh tế hợp lý, quan
hệ xã hội tiến bộ, phù hợp với sự phát triển của lực lợng sản xuất, đời sống tinh thần
cao, quốc phòng an ninh vững chắc, dân giàu nớc mạnh xã hội công bằng văn minh".
Đây là cuộc cách mạng toàn diện và sâu sắc trong tất cả các lĩnh vực của xã hội, là
nhiệm vụ trung tâm xuyên xuốt thời kỳ quá độ lên Chủ Nghĩa Xã Hội, là con đờng tất
yếu đa nớc ta thoát khỏi nghèo nàn lạc hậu, tránh nguy cơ tụt hậu so với các nớc trên

thế giới.
Song công cuộc CNH-HĐH là một công cuộc đòi hỏi rát nhiều vốn, vốn là nhân
tố quan trọng quyết định thắng lợi của sự nghiệp CNH-HĐH, có vốn mới có thể tiến
hành trang bị máy móc trang thiết bị hiện đại tiên tiến; có vốn mới có thể tiến hành
củng cố nhân lực, tăng cờng chất xám, mở rộng quan hệ ngoại giao quốc tế, Đi cùng
với khó khăn đó là một nền kinh tế đang phát triển, mức thu nhập và khả năng tích luỹ
còn thấp, không đủ khả năng để đầu t xây dựng và phát triển. Do đó yêu cầu huy động
vốn, kêu gọi đầu t, kêu gọi tài trợ đợc đặt ra cấp thiết không chỉ bên trong mà còn cả ở
bên ngoài, tức phát huy nội lực tranh thủ ngoại lực. Một trong những nhân tố ngoại lực
đó là vốn ĐTNN.
Trong quá trình đầu t vào nớc nhân đầu t, vì mục tiêu lợi nhuận nhà đầu t còn đa
luôn cả kỹ thuật sản xuất, bí quyết kinh doanh, từ đó tạo điều kiện cho nớc nhận đầu t
học hỏi, du nhập kỹ thuật, học hỏi công nghệ tiên tiến. Cũng vì mục tiêu lợi nhuận, mà
nhà đầu t thờng cung cấp công nghệ mới nhất với trình độ quản lý cao nhất và khả
năng marketing tiên tiến nhất. Từ đó nớc nhập đầu t có cơ hội và điều kiện học tập
kinh nghiệm quản lý kinh doanh của họ từng bớc nâng cao trình độ sản xuất.
Đi cùng với việc học hỏi những thành tựu tiên tiến về khoa học công nghệ và bí
quyết kinh doanh, ĐTNN tạo cho nớc nhận đầu t một khối lợng công ăn việc làm rất
lớn cho một lực lợng đông đảo ngời lao động ở cả trực tiếp làm việc trong nhà máy và
gián tiếp phục vụ cho đầu t trực tiếp. Đó là điều kiện để phát huy và khai thác tốt lợi
thế của nớc ta- một nớc có nguồn lao đông rồi dào và rất rẻ. Cùng với đó, ĐTNN là
điều kiện để khai thác tốt nhất những lợi thế của đất nớc về tài nguyên thiên nhiên, vị
trí địa lý, mặt đất, mặt nớc, Mặt khác ĐTNN còn tạo điều kiện cho chúng ta có cơ hội
thực hiện các giao dịch với những công ty khác nhau trên thế giới, tiếp cân với khách
hàng một cách thuận lợi thông qua uy tín của các nhà đầu t, không phải mất thời gian
nâng cao uy tín trên thị trờng thế giới.
Đối với NSNN, ĐTNN tạo ra nguồn thu đáng kể; đối với ngời dân, ĐTNN tạo cơ
hội cho họ có thể tiếp súc với những sản phẩm có công nghệ tiên tiến, tiện ích trong
hoạt động và sử dụng, hiện đại,
1.3.1.2. Đặc điểm của các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài

Các doanh nghiệp có vốn ĐTNN cùng với sự khác biệt về chủ thể đầu t, máy
móc thiết bị, hình thức kinh doanh và những u đai ban đầu, nó có một số đặc điểm sau:
1) Về vốn đầu t:
Các chủ đầu t nớc ngoài phải đóng góp một số vốn tối thiểu vào vốn pháp định
của doanh nghiệp có vốn ĐTNN, tuỳ theo luật đầu t của mỗi giai đoạn quy định và cho
phép.
2) Về chủ thể tham gia:
Đối tợng đầu t nớc ngoài tại việt nam là các doanh nghiệp, cá nhân ngời nớc
ngoài, ngời việt nam định c tại nớc ngoài có đủ khả năng, năng lực pháp lý thực hiện
quá trình đầu t tham gia gia liên doanh liên kết gồm mọi thành phần kinh tế kể cả
doanh nghiệp t nhân.
3) Về cơ sở pháp lý:
Quyền quản lý doanh nghiệp cũng nh trách nhiệm pháp lý phụ thuộc vào mức
độ góp vốn.
Nếu doanh nghiệp nớc ngoài có 100% vốn pháp định thì doanh nghiệp hoàn
toàn do chủ đầu t nớc ngoài quản lý và chịu trách nhiệm về hoạt động kinh doanh của
mình.
4) Về lợi nhuận và rủi ro kinh doanh:
Lợi nhuận thu đợc trong quá trình kinh doanh đợc chia theo tỷ lệ vốn góp.
Trờng hợp doanh nghiệp làm ăn bị thua lỗ, số lỗ cũng đợc chia theo tỷ lệ vốn
góp.
5) Về máy móc thiết bị:
Thông thờng các doanh nghiệp nớc ngoài có máy móc thiết bị rất tiên tiến hiện
đại, công nghệ cao và trình độ quản lý hiện đại.
Tuy các doanh nghiệp có vốn ĐTNN có một số các đặc điểm riêng bbiệt, song
trong quá trình hoạt động SXKD các doanh nghiệp này vẫn hoạt động vì mục tiêu lợi
nhuận; vẫn phải nộp các loaiọ thuế nh những doanh nghiệp khác; công tác sổ sách kế
toán vẫn phải tuân theo những quy định của nhà nớc có liên quan, có thẻ tồn tại các tr-
ờng hợp đặc biệt, nhng phải đợc sự đồng ý của cơ quan có thẩn quyền.
1.3.2.Sự cần thiết phải tăng cờng công tác quản lý thuế TNDN đối với các doanh

nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài
Kêu gọi ĐTNN là việc sử dụng các nguồn tài chính, tiền tệ, khoa học công nghệ,
khoa học quản lý, của nớc ngoài. Nó là hình thức nhập khẩu t bản, một hình thức hợp
tác quốc tế trong SXKD, là hình thức chuyển dịch t bản từ nớc đầu te vào nớc nhận đầu
t nhằm mục đích kiếm lời.
ở nớc ta trong thời gian qua, về cơ bản vấn đề thu hút đầu t nớc ngoài về vốn,
công nghệ, trình độ quản lý, diễn ra rất tốt. Song, xuất phát từ thực tế là một nớc kém
phát triển,có trình độ quản lý thấp, nên công tác quản lý thuế của ta cha đồng bộ dẫn
đến tình trạng thất thu về thuế, tình trạng trốn thuế, tình trạng lách thuế vẫn diễn ra th-
ờng xuyên, Ngoài ra hạn chế về khả năng dự báo là một trong những khiếm khuyết
rất lớn, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp có vốn ĐTNN
nói riêng thẹc hiện những mánh khóe trong kinh doanh, với những chiến lợc dài hạn
của chủ đầu t. Nh việc cho miễn giảm tràn lan với thời gian quá dài, cá biệt có dự án
cho thời gian miễn giảm tới 25 năm mà không tính tới khả năng phát triển kinh tế xã
hội của đất nớc trong nhng giai đoạn khác nhau Do không đồng bộ trong quản lý và
hạn chế về khả năng dự báo cho nên đã để sảy ra những tình trạng các chủ đầu t khai
tăng lên rất nhiều lần giá của máy móc thiết bị, TSCĐ ban đầu của doanh nghiệp, gây
nên sự thất thu lớn trong việc trích khấu hao vào chi phí hợp lý hay ảnh hởng đến số
thuế thu đợc và phân chia lợi nhuận,
Những vấn đề trên cho thấy nhất thiết phải tăng cờng công tác quản lý thuế ở n-
ớc ta hiện nay. Nếu công tác quản lý thuế có đợc hoàn thiện, công tác thu có hiệu quả
thì mới có thể đảm bảo đợc nhu cầu chi tiêu của nhà nớc, đảm bảo đợc khả năng tích
lũy để đầu t và cũng có thể đảm bảo đợc công bằng trong phân chia lợi nhuận.
Bên cạnh đảm bảo nguồn thu cho NSNN và đảm bảo công bằng trong phân chia
lợi nhuận với chủ đầu t nớc ngoài, sự cần thiết phải tăng cờng quản lý thuế TNDN đối
với các doanh nghiệp có vốn ĐTNN còn phụ thuộc vào đặc tính của từng doanh
nghiệp. Do các chủ đầu t đầu t vào nhiều lĩnh vực khác nhau, do đó vấn đề quản lý
thuế TNDN còn gặp nhiều khó khăn. Quản lý thuế TNDN phải xuất phát từ tình hình
SXKD thực tế của doanh nghiệp, từ vấn đề doanh thu và chi phí, từ vấn đề quản lý giá
của TSCĐ, NVL ban đầu, cần phải gắn kết giữa kiểm tra với thanh tra việc thực hiện

các quy định, quy trình quản lý thuế, quy trình quản lý vốn đầu t, quy trình quản lý cấp
giấy phép đầu t, quản lý chất lợng sản phẩm đầu ra, Vì mọi yếu tố đều ảnh h ởng tới
doanh thu và chi phí, ảnh hởng tới căn cứ tính thuế.
Chỉ có thể hiểu rõ đợc sự cần thiế của công tác quản lý thuế nói chung và công
tác quản lý thuế TNDN đối với các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài nói riêng ở n-
ớc ta hiện nay và những khó khăn đặt ra thì mới có thể đa ra đợc những biện pháp thích
hợp nhằm hoàn thiện công tác quản lý thuế đối với các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc
ngoài.
Chơng II: thực trạng quản lý thuế tndn đối với các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc
ngoàI trên địa bàn tỉnh vĩnh phúc
2.1. Khái quát về vị trí địa lý, tình hình kinh tế xã hội và công tác quản lý thuế trên
địa bàn tỉnh vĩnh phúc
2.1.1. Một số nét về vị trí địa lý, đặc điểm tình hình kinh tế-xã hội trên địa bàn tỉnh
Vĩnh Phúc
*Về vị trí địa lý
Vĩnh Phúc là một tỉnh thuộc vùng châu thổ sông Hồng, phía Tây Bắc của thủ đô
Hà Nội, với tổng diện tích đất tự nhiên chỉ có 1.371 km
2
, dân số 1.147 ngàn ngời (số
liệu đến năm 2003), gồm có hai thị xã (Vĩnh Yên, Phúc Yên) và 7 huyện (Lập Thạch,
Vĩnh Tờng, Tam Đảo, Yên Lạc, Mê Linh, Tam Dơng và Bình Xuyên). Do đặc điểm về
địa lý, Vĩnh Phúc hình thành 3 vùng sinh thái rõ rệt: Đồng bằng, trung du, miền núi,
lại liền kề thủ đô Hà Nội, gần sân bay quốc tế Nội Bài và nằm trong vùng kinh tế trọng
điểm Bắc Bộ, có mối liên hệ hữu cơ với các khu công nghiệp đang phát triển nh Bắc
Thăng Long, khu công nghiệp Sóc Sơn của Hà Nội và các tỉnh lân cận nh các khu công
nghiệp của tỉnh Phú Thọ, Bắc Ninh, Hải Dơng Vĩnh Phúc thực sự là một tỉnh có
nhiều tiềm năng để phát triển kinh tế-xã hội, thu hút vốn đầu t trong và ngoài nớc.
*Về tình hình kinh tế xã hội
Vĩnh Phúc là một tỉnh mới đợc tái lập từ 1/1/1997 (Vĩnh Phú tách thành Vĩnh
Phúc và Phú Thọ). Ban đầu, tỉnh gặp rất nhiều khó khăn về kinh tế và xã hội: Là một

tỉnh thuần nông, điểm xuất phát thấp, GDP bình quân/ngời chỉ chiếm 48% bình quân
cả nớc, tỷ trọng công nghiệp là 12,9%/GDP, trình độ công nghệ, máy móc thiết bị của
ngành công nghiệp lạc hậu, dịch vụ hầu nh cha có,tổng thu ngân sách của tỉnh chỉ đạt
cha đến 100 tỷ đồng.
Mặc dù vậy, từ 1997 đến nay,Vĩnh Phúc đã thực sự chuyển mình, cơ cấu GDP đã
chuyển dịch mạnh mẽ theo hớng công nghiệp và dịch vụ, tốc độ tăng trởng GDP bình
quân giai đoạn 1997-2002 đạt 17,3%, giá trị sản xuất công nghiệp - xây dựng tăng
bình quân giai đoạn 1997 - 2002 là 56,3%, thu ngân sách năm 2003 đạt 1765,7 tỷ
đồng, tăng 6,9% so với năm 2002, tổng thu ngân sách tỉnh năm 2004 đạt 2.275,607 tỷ
đồng (bao gồm cả thu thuế xuất nhập khẩu do cơ quan Hải quan thực hiện). Lần đầu
tiên trong hàng chục năm qua Vĩnh Phúc đã tự cân đối đợc thu chi ngân sách và có
đóng góp cho ngân sách Trung Ương, đây là thành tựu to lớn nhất trong lịch sử kinh tế
trong suốt 55 năm qua của Đảng Bộ và nhân dân Vĩnh Phúc.
Có đợc những sự thành công bớc đầu nh vậy, một phần do sự nỗ lực của Đảng bộ
và nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc, một phần do tiềm năng của tỉnh. Ngoài những điểm mạnh
đã đợc đề cập, đây còn là cơ sở thuận lợi để xây dựng nhà máy, khu công nghiệp, phát
triển vùng nguyên liệu cho công nghiệp chế biến; là nơi có nguồn lao động khá dồi
dào, trong đó chủ yếu là lao động trẻ, có kiến thức văn hoá, có thể đào tạo thành công
nhân kỹ thuật lành nghề. Nơi đây cũng là nơi có nhiều phong trào thi đua sản xuất,
truyền thống sáng tạo, cần cù, chăm chỉ của nhân dân. Sự phát triển của Vĩnh Phúc đợc
biểu hiện cụ thể nh sau:
Thứ nhất, về lĩnh vực thu hút vốn đầu t, Vĩnh Phúc không những thành công trong
việc thu hút vốn đầu t trong nớc mà cả nguồn vốn trực tiếp FDI. Đối với thu hút đầu t,
Vĩnh Phúc đã xây dựng những khu, cụm công nghiệp tại địa bàn nhiều huyện, thị xã,
có những chính sách u đãi thu hút đầu t nh: chính sách u đãi về về thuê đất, giải phóng
mặt bằng, giảm tối đa các thủ tục ban đầu cho các nhà đầu t, phối hợp đồng bộ giữa cá
ngành, giải quyết triệt để những vớng mắc nảy sinh nh môi trờng, lao động, an ninh
trật tự, chính sách khuyến khích về vay vốn đối với những làng nghề truyền thống, đặc
biệt là cơ chế một cửa đã thu hút sự quan tâm của các nhà đầu t trong nớc và ngoài n-
ớc. Năm 2004, số đối tợng nộp thuế thuộc doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài là 55

(năm 2003 là 44) với số vốn đầu t là 62.998.000 USD, tổng số nộp vào ngân sách trên
874 tỷ đồng (năm 2003 là trên 386 tỷ). Các dự án FDI đợc triển khai thuận lợi với số l-
ợng tăng liên tục là do chính sách thu hút vốn đầu t giải quyết đợc nhiều yếu tố , trong
đó đặc biệt là địa bàn (thuận lợi về giao thông nh gần sân bay, đờng quốc lộ 2, điện n-
ớc thuận tiện, an ninh đảm bảo ), giá cả thuê đất (thấp và còn đ ợc miễn và nộp chậm
nhiều năm đầu khi doanh nghiệp mới đi vào hoạt động), phí dịch vụ, đền bù giải phóng
mặt bằng, giao đất kịp thời nh khu CN Khai Quang, Bình Xuyên, Quang Minh.
Trong các dự án FDI, phải kể đến hai liên doanh khổng lồ và thành công nhất
trong lĩnh vực sản xuất và lắp ráp ô tô, xe máy của TOYOTA (ra đời năm 1997) và
Honda (ra đời năm 1999). Sự đóng góp đáng kể của hai công ty này cho nền kinh tế
của địa phơng thể hiện ở sản lợng ô tô và xe máy đợc bán ra ở Việt Nam luôn đứng
đầu so với các liên doanh trong nớc, với doanh thu hàng triệu đô la Mỹ, góp phần đáng
kể vào số thu ngân sách của tỉnh. Mặt khạc, sự ra đời, tồn tại và hoạt động hiệu quả
của hai công ty trên đã tạo điều kiện để hình thành các nhà máy, vùng nguyên liệu sản
xuất cung cấp linh kiện trên địa bàn tỉnh. Do mới tái lập tỉnh, hình thành các khu công
nghiệp, cụm công nghiệp, với tiềm năng sẵn có về nguyên liệu, ngành sản xuất vật liệu
xây dựng cũng đợc đầu t khuyến khịch có hiệu quả. Các sản phẩm vật liệu xây dựng
không chỉ đáp ứng cho nhu cầu xây dựng của Vĩnh Phúc mà còn cung cấp cho thị tr-
ờng Hà Nội và các tỉnh lân cận. Ngoài ra, ngành may mặc và giày dép cũng là một
trong những ngành đợc tập trung u tiên và phát triển sớm. Do có nhiều thuận lợi, kể từ
khi tái lập, Vĩnh Phúc từ một tỉnh mà chủ yếu là nền nông nghiệp thuần tuý đã trở
thành một tỉnh có nền công nghiệp mạnh, tốc độ phát triển tơng đối cao so với các tỉnh
trong cả nớc. Kết quả này đã góp phần thúc đẩy về phát triển kinh tế của Vĩnh Phúc
với tốc độ tăng tổng sản phẩm quốc nội (GDP) và tổng số thu ngân sách trong qua các
năm nh sau:
Năm Tăng GDP (%) Số thu NS (Tỷ đồng)
1997 20,55 114
1998 21,79 193
1999 7,8 423
2000 24,88 687

2001 11,93 841,86
2002 12,92 1.650
2003 19,14 1.767
2004 14,11 2.275
Nhìn chung qua các năm, tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ đang ngày càng tăng
Thứ hai, vấn đề giao thông vận tải và cơ sở hạ tầng đợc địa phơng đầu t đúng mức.
Nh chúng ta đã biết để thu hút đầu t cũng nh để phát triển công nghiệp thì phát triển
giao thông vận tải và cơ sỏ hạ tầng là một vấn đề vô cùng cấp thiết, nhận thức rõ đợc
vấn đề này, Vĩnh Phúc xác định giao thông vận tải và cơ sở hạ tầng là một khâu đột

×