TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
Hệ thống kinh doanh và thương mại ña phương
Hướng dẫn về các biện pháp
phòng vệ thương mại tại Hoa Kỳ
Pháp luật, thực tiễn và thủ tục
chống bán phá giá, chống trợ cấp và tự vệ
(Bản dịch)
Geneva, 2006
Lời tựa
Theo các Hiệp ñịnh WTO, các thành viên có quyền áp dụng
các biện pháp phòng vệ thương mại dưới các hình thức chống
bán phá giá, chống trợ cấp và tự vệ theo một số quy tắc cụ thể.
Tầm quan trọng của các quy tắc này ñã ñược ñề cập trong Hội
nghị bộ trưởng WTO tại Doha, theo ñó các thành viên ñã
thống nhất “các ñàm phán nhằm mục ñích làm rõ các quy tắc
trong Hiệp ñịnh Thi hành ðiều VI của GATT 1994 và về Trợ
cấp và các biện pháp ñối kháng ” (ñoạn 28, Tuyên bố Bộ
trưởng).
Từ 1995 ñến 2005, những ghi chép của ban thư ký WTO cho
thấy khoảng 2.840 vụ ñiều tra chống bán phá giá ñã ñược khởi
kiện trên toàn thế giới. Trong 2/3 số vụ kiện này, ñối tượng
chính là các nhà xuất khẩu ở các nước ñang phát triển và các
nước chuyển ñổi. Theo như thông tin từ chương trình Mạng
lưới Thương mại Thế giới của ITC, việc kinh doanh ở các nước
ñang phát triển và các nền kinh tế chuyển ñổi ñều liên quan
ñến sản xuất và xuất khẩu các sản phẩm ‘nhạy cảm’, xem xét
các ñiều tra chống bán phá giá hay nguy cơ chống bán phá giá
là hàng rào tiếp cận thị trường ñối với rất nhiều thị trường
lớn.
Các bên liên quan trong các vụ kiện chống bán phá giá và các
biện pháp phòng vệ thương mại khác như nhà xuất khẩu, nhà
nhập khẩu và các nhà sản xuất nội ñịa sản phẩm bị ñiều tra
thường biết rất ít về thủ tục kiện tụng và những việc họ phải
làm. Họ không nhận thức ñược những quy tắc cơ bản của các
Hiệp ñịnh WTO liên quan và/hoặc quy tắc thực hiện pháp luật
quốc gia, và vì vậy có kiến thức hạn chế về quyền lợi của
mình, không biết cách ñể bảo vệ lợi ích kinh tế của mình. Rất
nhiều ñối tác của Trung tâm Thương mại quốc tế có nhu cầu về
một ấn phẩm giải thích cho các doanh nhân luật pháp cần
thiết áp dụng và thực tiễn trong quá trình tố tụng.
ðáp ứng nhu cầu này, Trung tâm Thương mại Quốc tế ñã xuất
bản một bộ sách Hướng dẫn thực hiện Các biện pháp phòng vệ
thương mại. Ba ấn phẩm trong bộ sách này liên quan ñến quy
tắc về các biện pháp phòng vệ thương mại liên quan và thực
tiễn tại Cộng ñồng Châu Âu, Hoa Kỳ và Canada. Ba quốc gia
này là những nước sử dụng biện pháp ñảm bảo cạnh tranh
thương mại nhiều nhất. Trong một vài năm qua, ngày càng có
nhiều nước ñang phát triển và các nền kinh tế chuyển ñổi ñã
bắt ñầu thự thi các biện pháp phòng vệ thương mại. ðể thấy
ñược xu hướng này, ITC ñã xuất bản hai ấn phẩm kỹ thuật bổ
sung trình bày các quy tắc về các biện pháp phòng vệ thương
mại và thực tiễn tại Brazil và Nam Phi và Khu vực thuế quan
Nam Phi.Quyển này tập trung vào Hoa Kỳ, thị trường lớn
nhất ñối với nhiều nước ñang phát triển và các nền kinh tế
chuyển ñổi và là nước sử dụng thường xuyên các biện pháp
phòng vệ thương mại. Mục ñích chính của quyển sách này là
ñưa ra các khía cạnh về pháp luật và thực tiễn tại Hoa Kỳ và
các quy ñịnh của các Hiệp ñịnh WTO liên quan có thể mang
lai lợi ích thực tế cho các lãnh ñạo doanh nghiệp, các nhà xuất
khẩu và các nhà nhập khẩu ở các nước phát triển và các nền
kinh tế chuyển ñổi. Hướng dẫn này không phải dành cho các
chuyên gia, vì thế chủ yếu tập trung vào các khái niệm, các
vấn ñề và các khuyến nghị thực tế.
Patricia Francis
Tổng Giám ñốc
Trung tâm Thương mại Quốc tế
Chú thích
Trừ khi có quy ñịnh cụ thể khác, tất cả những dẫn chiếu ñến ñô la ($) ñều
ñược hiểu là ñô la Hoa Kỳ và tất cả những dẫn chiếu ñến tấn ñều ñược
hiểu là mét tấn.
Các từ viết tắt sau ñây ñược sử dụng:
AD Chống bán phá giá
ALJ Trọng tài luật hành chính
APO Lệnh áp ñặt thuế bảo vệ về mặt hành chính
CAFC Tòa Phúc thẩm liên bang
CEP Giá xuất khẩu xây dựng
CIT Tòa án Thương mại Quốc tế
COGS Giá vốn hàng bán
CONNUMs Số kiểm soát
CVD Thuế chống trợ cấp
DSB Cơ quan giải quyết tranh chấp
EP Giá xuất khẩu
EU Liên minh Châu Âu
FOB Giá FOB
GAAP Nguyên tắc kế toán ñược chấp nhận chung
GATT Hiệp ñịnh chung về Thương mại và Thuế quan
MOI Ngành ñịnh hướng thị trường
NME Nền kinh tế phi thị trường
OECD Tổ chức Hợp tác và phát triển kinh tế
R&D Nghiên cứu và phát triển
SCM Trợ cấp và các biện pháp ñối kháng
USTR Văn phòng ñại diện thương mại Hoa Kỳ
WTO Tổ chức Thương mại Thế giới
Chương 1
Phạm vi luật pháp về các biện pháp phòng vệ
thương mại Hoa Kỳ
Hoa Kỳ có rất nhiều luật về các biện pháp phòng vệ
thương mại. Nhiều công ty nước ngoài ñã hoàn toàn bị
sốc khi biết có rất nhiều cách khác nhau họ có thể sử
dụng theo luật thương mại Hoa Kỳ. Mặc dù hầu hết các
công ty nước ngoài ñã nghe về luật chống bán phá giá,
luật ñảm bảo cạnh tranh thương mại ñược sử dụng
thường xuyên nhất, nhưng cũng có rất nhiều những
luật khác nữa.
Mục ñích của các luật phòng vệ thương mại
Về cơ bản, các biện pháp phòng vệ thương mại hạn chế
cạnh tranh từ các công ty nước ngoài ñể làm lợi cho các
công ty sản xuất nội ñịa. Lý do cho những hạn chế
thương mại này cũng khác nhau giữa các biện pháp
phòng vệ thương mại khác nhau. Tuy nhiên, tất cả
những hạn chế này ñều ñược hình thành bởi luật pháp
Hoa Kỳ ñược viết với sự hỗ trợ của ngành sản xuất
trong nước ñược hưởng lợi từ các biện pháp ñó.
Các công ty nước ngoài thường khiếu nại các luật về
phòng vệ thương mại chống lại sự cạnh tranh. Mục ñích
chính của luật về các biện pháp phòng vệ thương mại là
hạn chế cạnh tranh – mặc dù chỉ hạn chế cạnh tranh từ
nước ngoài. Luật cạnh tranh trong nước của Hoa Kỳ tập
trung vào việc bảo vệ tính cạnh tranh chứ không phải
bảo vệ các ñối thủ cạnh tranh trên thị trường. Vì cả hai
bên trong cuộc chiến chống ñộc quyền thường là các
2
Chương 1 – Phạm vi luật pháp về các biện pháp phòng vệ thương mại Hoa Kỳ
công ty nội ñịa nên luật nhìn chung phát triển theo
hướng cân bằng hơn, không thiên vị cho bất kỳ bên
nào. Luật thương mại thì khác, luật rõ ràng bảo vệ các
công ty trong nước với chi phí của các ñối thủ cạnh
tranh nước ngoài.
Vì vậy các biện pháp phòng vệ thương mại trở thành
công cụ cho các công ty Hoa Kỳ sử dụng thường xuyên
ñể ñạt ñược mục ñích kinh doanh. Ở nước ngoài, các
lãnh ñạo thường chú trọng vào khoa học, marketing và
các nguyên tắc kinh doanh truyền thống khác mà ít
khi chú trọng vào các thủ tục tố tụng pháp lý. Ngược
lại, ở Hoa Kỳ, lãnh ñạo thường chú trọng vào các thủ
tục tố tụng pháp lý như một công cụ cạnh tranh. Ở Hoa
Kỳ, giám ñốc pháp chế của một công ty thường ñược
ñưa lên làm CEO. Hầu hết các trường kinh doanh tại
Hoa Kỳ yêu cầu sinh viên MBA phải có khóa học bắt
buộc về mối quan hệ của chính phủ ñối với doanh
nghiệp. Sinh viên ñược dạy những tình huống thực tế
giải thích quá trình tố tụng pháp lý bao gồm cả các vụ
kiện về các biện pháp phòng vệ thương mại ñược sử
dụng với tư cách một công cụ cạnh tranh như thế nào.
Vì thế, không có gì ngạc nhiên khi các công ty của Hoa
Kỳ có truyền thống là một trong những bên sử dụng
luật về các biện pháp ñảm bảo cạnh tranh thương mại
nhiều nhất.
Sự ña dạng của các biện pháp phòng vệ thương mại
Trong các chương sau sẽ ñề cập chi tiết ñến các biện
pháp phòng vệ thương mại. Phần này chỉ khái quát về
luật và ñưa ra một cái nhìn chung
Thuế chống bán phá giá
Thuế chống bán phá giá ñánh vào việc ñịnh giá không
công bằng của công ty nước ngoài. Không có sự tham
gia của chính phủ vì chính công ty nước ngoài bán với
giá thấp hơn và ñược coi là không công bằng. Mặc dù
các quy tắc rất phức tạp, ñiều cơ bản là các công ty
không nên ñược cho phép bán hàng hóa ở Hoa Kỳ với
Chương 1 – Phạm vi luật pháp về các biện pháp phòng vệ thương mại Hoa Kỳ
3
giá thấp hơn bán ở thị trường nội ñịa nước xuất khẩu
hay ở các thị trường xuất khẩu khác. Nếu một công ty
bị phát hiện bán phá giá, Chính phủ Hoa Kỳ có thể áp
thuế chống bán phá giá. Luật này sẽ ñược ñề cập chi
tiết trong chương 3, 4 và chương 5.
Thuế chống trợ cấp
Thuế chống trợ cấp ñánh vào việc ñịnh giá không công
bằng do những trợ cấp không hợp lý của chính phủ cho
công ty xuất khẩu. Không giống như các vụ kiện chống
bán phá giá, thuế chống trợ cấp tập trung vào chính
phủ nước ngoài và các trợ cấp của chính phủ này. ðiều
cơ bản là các công ty không nên ñược cho phép bán với
giá thấp do những lợi ích ñặc biệt từ chính phủ mà họ
nhận ñược. Nếu công ty bị phát hiện ñã nhận những trợ
cấp không hợp lý, chính phủ Hoa Kỳ có thể áp thuế
chống trợ cấp. Luật này ñược ñề cập chi tiết hơn trong
chương 7.
Mục 201: Các biện pháp tự vệ
Các biện pháp tự vệ hướng tới hàng hóa nhập khẩu gia
tăng ñột biến bất kể hàng hóa ñó ñược bán với giá công
bằng hay không. Không giống như các vụ kiện chống
bán phá giá và chống trợ cấp hướng tới các công ty cụ
thể ở các quốc gia có biểu hiện thương mại không công
bằng, biện pháp tự vệ hướng tới tất cả các hàng nhập
khẩu. Nếu phát hiện hàng nhập khẩu gia tăng gây ra
những thiệt hại nghiêm trọng ñối với ngành sản xuất
nội ñịa, chính phủ Hoa Kỳ có thể áp dụng rất nhiều các
biện pháp hạn chế khác nhau như thuế quan, cô ta hay
kết hợp các biện pháp này. Luật này ñược ñề cập chi
tiết hơn trong chương 8.
Mục 337: Sở hữu trí tuệ
Mục 337 hướng tới hàng nhập khẩu vi phạm quyền sở
hữu trí tuệ của một công ty Hoa Kỳ. Mục tiêu của biện
pháp này là các quốc gia và các công ty cụ thể có vi
phạm quyền sở hữ trí tuệ. Nếu phát hiện ra bất kỳ sự vi
phạm nào, Chính phủ Hoa Kỳ có thể ra lệnh cấm nhập
khẩu hàng hóa vi phạm ñó. Hạn chế này còn lớn hơn cả
4
Chương 1 – Phạm vi luật pháp về các biện pháp phòng vệ thương mại Hoa Kỳ
các vụ kiện chống bán phá giá và chống trợ cấp vốn chỉ
áp thuế nhưng không cấm nhập khẩu. Luật này sẽ ñược
ñề cập chi tiết hơn trong chương 9.
Mục 301: Tiếp cận thị trường
Mục 301 không trực tiếp hướng vào hàng nhập khẩu
mà tập trung vào những những rào cản thị trường làm
hạn chế hàng xuất khẩu của Hoa Kỳ vào các quốc gia
khác hay sự vi phạm luật của Hoa Kỳ theo các ñiều ước
quốc tế của các quốc gia khác. Nếu Hoa Kỳ phát hiện
hành ñộng của một nước vi phạm các quy ñịnh trong
các hiệp ñịnh quốc tế, chính phủ Hoa Kỳ có thể áp dụng
các biện pháp trừng phạt thương mại như thuế quan
hay yêu cầu nước ñó phải mở cửa thị trường hay thay
ñổi cách làm.
Mặc dù luật này không tập trung vào hàng nhập khẩu
nhưng chế tài theo luật này thường liên quan ñến hàng
nhập khẩu. Luật này ñược ñề cập chi tiết hơn trong
chương 10.
Các biện pháp ñảm bảo cạnh tranh thương mại khác
Năm phương pháp ñảm bảo cạnh tranh thương mại này
là quan trọng nhất ñối với các công ty nước ngoài ñặc
biệt là ñối với các công ty ở các nước ñang phát triển.
Năm phương pháp này cũng ñược sử dụng nhiều nhất ở
Hoa Kỳ. Hơn nữa, một số biện pháp này có liên quan
chính phủ. Nếu yêu cầu pháp lý ñối với các biện pháp
phòng vệ thương mại ñược thỏa mãn, hạn chế thương
mại phải ñược áp dụng. Vì những quyết ñịnh chính
sách rộng hơn không ñược áp dụng ñối với các vụ kiện
chống bán phá giá hay chống trợ cấp nên những biện
pháp này rất quen thuộc ñối với các công ty Hoa Kỳ.
Khả năng có ñược hạn chế thương mại cao hơn nhiều so
với sử dụng các phương pháp khác.
Tuy nhiên, ở Hoa Kỳ cũng có các biện pháp ñảm bảo
cạnh tranh thương mại khác. Các biện pháp này ít ñược
Chương 1 – Phạm vi luật pháp về các biện pháp phòng vệ thương mại Hoa Kỳ
5
sử dụng hơn và ít khả năng dẫn tới áp dụng các biện
pháp hạn chế.
Mục 232
Ví dụ, Mục 232 cho phép áp dụng hạn chế thương mại
khi hàng nhập khẩu ñe dọa ñến an ninh quốc gia của
Hoa Kỳ. Vì tiêu chuẩn này rất khó thỏa mãn nên luật
này ít khi ñược sử dụng.
Cũng có một số luật ñặc biệt như Mục 406 cho phép hạn
chế thương mại ñối với các nước cộng sản. Luật này là
tàn dư của chiến tranh lạnh nhưng thậm chí trong suốt
thời gian ñó cũng ít khi ñược sử dụng. Vì luật chống
bán phá giá có một vài ñiều khoản ñề cập ñến ‘các nền
kinh tế phi thị trường’ (xem chương 6) nên hầu hết các
công ty nội ñịa Hoa Kỳ ñều nhận thấy luật chống bán
phá giá là công cụ hiệu quả chống lại hàng nhập khẩu
từ các nước cộng sản và các nước cộng sản cũ.
Cũng có một số biện pháp phòng vệ thương mại khác
nhau có thể áp dụng cho các sản phẩm nông nghiệp khi
liên quan ñến các vấn ñề môi trường hay các vấn ñề
chính trị. Các luật loại này ít khi ñược sử dụng vì các vụ
kiện chống bán phá giá và chống trợ cấp là biện pháp
phòng vệ thương mại hiệu quả hơn.
Các luật ñặc biệt và ít khi ñược sử dụng này nằm ngoài
phạm vi cuốn sách này. Nhìn từ góc ñộ thực tế, một
công ty nước ngoài không thể làm gì ñể tránh khỏi việc
áp dụng các luật này, nếu ñiều ñó xảy ra, công ty ñơn
giản hay chiến ñấu hết mình.
Hành ñộng tự vệ ñặc biệt ñối với hàng dệt may Trung
Quốc
Một quy ñịnh liên quan ñến một quốc gia cụ thể ñã
ñược sử dụng gần ñây là hiệp ñịnh tự vệ ñối với hàng
dệt may Trung Quốc mà Trung Quốc ñã ñồng ý trong
thỏa thuận gia nhập WTO của nước này. Các thành
viên WTO theo ñuổi những hạn chế này ñể ngăn sự di
6
Chương 1 – Phạm vi luật pháp về các biện pháp phòng vệ thương mại Hoa Kỳ
chuyển tự do của hàng dệt may Trung Quốc vì cô-ta
hàng dệt may của các thành viên WTO ñã hết hạn vào
ngày 31 tháng 12 năm 2004. Theo các ñiều khoản
trong Hiệp ñịnh tự vệ ñối với hàng dệt may Trung
Quốc, các thành viên WTO có thể áp cô ta lên tới 7,5%
mức nhập khẩu gần ñây ñối với hàng dệt may Trung
Quốc.
Ủy ban Thực thi các Hiệp ñịnh dệt ma (CITA) thi hành
các quyết ñịnh tự vệ ñặc biệt của Hoa Kỳ ñối với hàng
dệt may Trung Quốc. CITA là cơ quan liên ngành của
Hoa Kỳ với ñại diện của Bộ Thương mại, Chính phủ, Bộ
Lao ñộng, Kho bạc và Văn phòng ñại diện thương mại
Hoa Kỳ. Cục hàng dệt may của Bộ Thương mại
(OTEXA) sẽ lãnh ñạo nhóm và chịu trách nhiệm giám
sát các vụ tự vệ liên quan ñến hàng dệt may Trung
Quốc.
CITA không bị ràng buộc bởi bất kỳ quy tắc hay luật cụ
thể nào về quản lý biện pháp tự vệ ñối với hàng dệt
may Trung Quốc và không chính thức ñưa ra quyết
ñịnh trong các vụ kiện liên quan ñến các biện pháp tự
vệ. CITA có thể tự khởi xướng vụ kiện tự vệ hoặc khởi
xướng dựa trên yêu cầu của các bên. Sau thời hạn 30
ngày – thời gian các bên có thể nộp ý kiến nhận xét –
CITA sẽ xác ñịnh trong vòng 60 ngày có yêu cầu gặp
Trung quốc ñể bàn về một trường hợp cụ thể không.
Ngày CITA chính thức yêu cầu gặp Trung Quốc là khi
các hạn chế ñịnh lượng chính thức có hiệu lực. Những
hạn chế ñó sẽ áp dụng cho hàng dệt may cụ thể ñược
nhập khẩu trong suốt tháng 12 của năm ñó mà yêu cầu
gặp Trung Quốc ñựa ñưa ra và có thể gia hạn sang năm
sau. Tuy nhiên, nếu CITA chính thức yêu cầu xin ý
kiến của Trung Quốc về hàng dệt may nhập khẩu từ 1
tháng 10 ñến 31 tháng 12, cô-ta tự vệ ñối với hàng dệt
may nhập khẩu sẽ có hiệu lực trong thời gian 1 năm kể
từ ngày ñưa ra yêu cầu xin ý kiến của Trung quốc.
Luật về các biện pháp ñảm bảo thương mại cạnh tranh
bình ñẳng chính ở ñây là luật trong ñó những kiến thức
chuyên sâu có thể giúp ích. Hiểu về những luật này cho
phép công ty giảm thiểu rủi ro bị kiện. Hơn nữa, hiểu
Chương 1 – Phạm vi luật pháp về các biện pháp phòng vệ thương mại Hoa Kỳ
7
về những luật này cũng cho phép công ty chuẩn bị tốt
hơn ñể ñối phó với tác ñộng của biện pháp phòng vệ
thương mại có thể bị áp dụng theo luật này. ðó chính là
trọng tâm của cuốn sách.
Những nước thường xuyên sử dụng các biện pháp
phòng vệ thương mại
Bảng 1 cho thấy, Hoa Kỳ áp dụng luật “thương mại bất
bình ñẳng” – thuế chống bán phá giá và chống trợ cấp
– ñối với rất nhiều nước. Ngoài những nước như Nhật
bản, Hàn Quốc, các nước trong liên minh châu Âu và
các quốc gia OECD là những ñối tượng thường xuyên
của Hoa Kỳ, còn có rất nhiều các nước ñang phát triển
khác.
Bảng 1 Các vụ chống bán phá giá và chống trợ cấp áp dụng
theo nước, giai ñoạn 1980 - 2005
Quốc gia
Các vụ kiện chống
bán phá giá
Các vụ kiện
chống trợ cấp
Arghentina 17 16
Armenia 3 0
Azerbaijan 3 0
Bangladesh 1 1
Belarus 4 0
Brazil 48 34
Chile 6 2
Trung Quốc
99 4
Columbia 5 4
Costa Rica 5 2
Cuba 0 1
8
Chương 1 – Phạm vi luật pháp về các biện pháp phòng vệ thương mại Hoa Kỳ
Bảng 1 (tiếp)
Quốc gia
Các vụ kiện chống
bán phá giá
Các vụ kiện
chống trợ cấp
Cộng hòa Séc
5 1
Cộng hòa Dominican
1 0
Ecuado 3 1
Ai cập
1 1
El Salvador 1 1
Estonia 2 0
Georgia 3 0
Hong Kong ( Trung Quốc)
5 0
Hungary 7 1
Ấn ðộ
22 18
Indonesia 11 6
Iran ( Cộng hòa hồi giáo)
1 3
Iraq 1 1
Kazakhstan 5 0
Kenya 1 1
Kygyzstan 7 0
Latvia 3 0
Lithuania 2 0
Macao (Trung Quốc)
1 0
Malaysia 7 7
Mexico 34 30
Pakistan 0 2
Panama 0 1
Peru 1 7
Chương 1 – Phạm vi luật pháp về các biện pháp phòng vệ thương mại Hoa Kỳ
9
Bảng 1 (tiếp)
Quốc gia
Các vụ kiện chống
bán phá giá
Các vụ kiện
chống trợ cấp
Phillippines 2 2
Ba Lan 10 1
Cộng hòa Moldova
5 0
Rumani 14 1
Cộng hòa liên bang Nga
19 1
Ả rập Saudi
1 3
Singapore 6 7
Slovakia 1 0
Nam Phi 11 13
Sri Lanka 0 1
ðài Loan (Trung Quốc)
60 8
Taijikistan 3 0
Thai land 15 11
Cộng hòa Macedonia
1 0
Tridad và Tobago 4 2
Thổ Nhĩ Kỳ
7 7
Turkenistan 3 0
Ukraine 13 0
Ả rập xê út
0 1
Uzebekistan 3 0
Venezuela 19 14
Yugoslavia 8 0
Zimbabwe 0 1
10
Chương 1 – Phạm vi luật pháp về các biện pháp phòng vệ thương mại Hoa Kỳ
Tần suất các vụ ñiều tra tăng hay giảm phụ thuộc vào
chu kỳ kinh tế ở Hoa Kỳ. Khi nền kinh tế Hoa Kỳ
mạnh, các ngành sản xuất nội ñịa Hoa Kỳ khó có thể
chứng minh ñược có ‘thiệt hại’, yếu tố cần thiết ñể thắng
kiện. Ngành sản xuất nội ñịa Hoa Kỳ vì thế ít có khả
năng kiện hơn khi nền kinh tế Hoa Kỳ mạnh. Nhưng
khi nền kinh tế Hoa Kỳ yếu, số lượng các vụ kiện tăng
lên. Bảng 1, 2, 3 và 4 dựa trên số liệu chính thức của
chính phủ Hoa Kỳ sẽ cho thấy xu hướng này.
Biểu ñồ 1: Hoạt ñộng ñiều tra chống bán phá giá (1/1/1980 – 31/12/2001) Số vụ
khởi kiện chống bán phá giá
16
14
35
46
38
69
83
16
42
24
35
66
84
37
51
14
21
15
36
46
45
77
0
10
20
30
40
50
60
70
80
90
100
Biểu ñồ 2: Hoạt ñộng ñiều tra chống bán phá giá (1/1/1980 – 31/12/2001) – Số
lượng các lệnh áp ñặt thuế chống bán phá giá
5
4
5
13
20
12
26
53
12
24
14
19
16
42
16
24
9
7
9
19
20
30
0
10
20
30
40
50
60
1
9
8
0
1
9
8
1
1
9
8
2
1
9
8
3
1
9
8
4
1
9
8
5
1
9
8
6
1
9
8
7
1
9
8
8
1
9
8
9
1
9
9
0
1
9
9
1
1
9
9
2
1
9
9
3
1
9
9
4
1
9
9
5
1
9
9
6
1
9
9
7
1
9
9
8
1
9
9
9
2
0
0
0
2
0
0
1
Chương 1 – Phạm vi luật pháp về các biện pháp phòng vệ thương mại Hoa Kỳ
11
Biểu ñồ 3: Hoạt ñộng chống trợ cấp (1/1/1980 – 31/12/2001) – Các vụ khởi kiện
thuế chống trợ cấp
9
11
60
19
37 37
28
8
17
7 7
11
22
5
7
2
1
6
11
10
7
18
0
10
20
30
40
50
60
1980
1981
1
982
198
3
1984
1
985
1
9
8
6
1987
1988
1
989
199
0
1991
1
992
1
9
9
3
1994
1995
1
996
199
7
1998
1
999
200
0
2001
Biểu ñồ 4: Hoạt ñộng chống trợ cấp (1/1/1980 – 31/12/2001) – Số lệnh áp ñặt
thuế chống bán phá giá
6
3
11
15
12
18
13
14
7
6
2 2
4
16
1
2 2
0
1
6 6 6
0
10
20
30
40
50
60
1
9
8
0
1
9
8
1
1
9
8
2
1
9
8
3
1
9
8
4
1
9
8
5
1
9
8
6
1
9
8
7
1
9
8
8
1
9
8
9
1
9
9
0
1
9
9
1
1
9
9
2
1
9
9
3
1
9
9
4
1
9
9
5
1
9
9
6
1
9
9
7
1
9
9
8
1
9
9
9
2
0
0
0
2
0
0
1
Vì vậy, dưạ trên số liệu thống kê của Bộ Thương mại, Hoa Kỳ ñã thực hiện
981 vụ ñiều tra chống bán phá giá trong 24 năm, trung bình 41 vụ một
năm. ðiều tra chống bán phá giá không phải là phương pháp ñảm bảo
cạnh tranh thương mại ñược sử dụng nhiều nhất. (Chú ý rằng các số liệu
thống kê về các vụ ñiều tra chống bán phá giá và chống trợ cấp coi mỗi
nước là một vụ ñiều tra riêng biệt thậm chí nếu có cùng một loại sản phẩm
ñiều tra).
Cũng trong thời gian ñó, Hoa Kỳ ñã thực hiện 351 vụ
ñiều tra chống trợ cấp, trung bình 15 vụ một năm. Biểu
ñồ 3 cho thấy số lượng các vụ ñiều tra chống trợ cấp có
12
Chương 1 – Phạm vi luật pháp về các biện pháp phòng vệ thương mại Hoa Kỳ
xu hướng giảm theo thời gian. Nguyên nhân là các vụ
ñiều tra chống trợ cấp có thường có biên ñộ thấp hơn
các vụ ñiều tra chống bán phá giá. Kết quả là các
ngành sản xuất nội ñịa thường thích các vụ ñiều tra
chống bán phá giá hơn vì có nhiều khả năng dẫn tới
những hạn chế thương mại lớn hơn.
ðối với cả ñiều tra chống bán phá giá và ñiều tra chống
trợ cấp, số lượng này phản ánh số lần các công ty nước
ngoài bị ñiều tra. Có thể các vụ ñiều tra kết thúc với
kết luận phủ ñịnh và không có mức thuế nào ñược áp
ñặt. Thêm vào ñó, 5 năm sau khi lệnh áp ñặt thuế có
hiệu lực, sẽ có rà soát hoàng hôn ( xem “Rà soát hoàng
hôn” trong chương 16) ñể xác ñịnh lệnh áp ñặt thuế nên
tiếp tục hay hủy bỏ. Vào ngày 22 tháng 3 năm 2002, có
khoảng 260 lệnh áp ñặt thuế chống bán phá giá cho 44
nước và khoảng 50 lệnh áp ñặt thuế chống trợ cấp cho
23 nước.
Các loại sản phẩm trong các vụ kiện này rất ña dạng.
Sản phẩm bị ñiều tra thường xuyên nhất là thép dưới
mọi hình thức. Ngành thép nội ñịa Hoa Kỳ là ngành sử
dụng luật này nhiều nhất và riêng ngành này ñã chiếm
tới một nửa các vụ kiện từ năm 1998 ñến 2001. Các vụ
còn lại vẫn có rất nhiều loại sản phẩm như trong bảng 2.
Bảng 2 Sản phẩm thép không rỉ bị kiện chống bán phá giá
theo nước, 15 tháng 4 năm 2005
Quốc gia Sản phẩm
Argentina
Mật ong
Bangladesh Khăn bông
Belarus
Ure cứng
Brazil
ðồng tấm và ñồng dây
Nước cam cô ñặc ñông lạnh
Tôm nước ấm ñóng hộp và tôm ñông lạnh
Nitrocelluso công nghiệp
Vôi cát
Chương 1 – Phạm vi luật pháp về các biện pháp phòng vệ thương mại Hoa Kỳ
13
Bảng 2 (tiếp)
Quốc gia Sản phẩm
Canada
ðồng tấm và ñồng dây
Bột mì ñỏ dạng rắn vụ xuân
Magie tinh khiết và magie hỗn hợp
Gỗ mềm
Chi lê
Individual quick frozen red rasherries
Nấm muối
Trung Quốc
Chloropicrin
Khăn tắm bông
Barium Clroride
Printcloth bông polyeste
Chổi sơn lông tự nhiên
Nến
Cái giá cuốn hình nón
Nitrocellulose công nghiệp
Kính chắn gió ô to
Barium Carbonate
Màu nhuộm tím số 23
ðầu thu tivi mầu
Hợp kim
Hộp ñựng quà dạng gấp
Công cụ ñược rèn bằng tay
Mật ong
Bàn là
Thùng thư gắn trên hàng rào hoặc bãi cỏ
Cồn tổng hợp
Túi polyenthylene
Oxit nhôm màu nâu
Tetrahydrofurfuryl alcohol
ðường sacarin
Kim cương
Chất sulphur
14
Chương 1 – Phạm vi luật pháp về các biện pháp phòng vệ thương mại Hoa Kỳ
Bảng 2 (tiếp)
Quốc gia Sản phẩm
Trung Quốc
(tiếp)
Thép silic
A xít sulphanic
Helical spring lock washer
A xít Sebacic
Kẹp giấy
Bút chì
Siloconmanganese
Coumarine
Tỏi tươi
Magnesium nguyên chất
Rượu furfury
Glycine
Rượu polyvinyl
Melamine instituitional melamine
Phanh
Persulphates
Tôm ñồng
Nấm muối
Nước táo ép không ñông lạnh
Giấy cao su
Thuốc aspirin
Tôm ñông lạnh và tôm ñóng hộp
Magie
Creatine monohydrate
ðồ dùng trong phòng ngủ bằng gỗ
Ecuador
Tôm ñông lạnh và tôm ñóng hộp
Estonia
Urea cứng
Pháp
Sorbitol
Nitrocellulose công nghiệp
ðường
Chương 1 – Phạm vi luật pháp về các biện pháp phòng vệ thương mại Hoa Kỳ
15
Bảng 2 (tiếp)
Quốc gia Sản phẩm
Pháp (tiếp)
Anhydous sodium metasilicate
ðồng tấm và ñồng dây
Giá chống ma sát
Low enriched uranium
ðức
Báo in khổ lớn
ðường
ðồng tấm và ñồng dây
Nitrocellulose
Chất sulphur
Hungary A xít sulphailic
Ấn ñộ
A xít sulphailic
Nấm muối
Màu nhuộm tím số 23
Tôm ñông lạnh và tôm ñóng hộp
Silicomangaese
Polythylene terephthalate (PET) film
Indonesia
Melamine institutional dinnerware
Nấm muối
Extruded rubber thread
Iran (CH hồi giáo) Quả hồ trăn tươi
Italy
Băng nhựa chịu áp lực
ðồng tấm và ñồng dây
Hạt nhựa granular polytetrafluoroethylene
Giá chống ma sát
Pasta
Nhật Bản
Cao su polychrompreme
Giá cuốn hình nón, dưới 4 inches
Xe nâng với ñộng cơ ñốt cháy bên trong
ðồng tấm và ñồng dây
16
Chương 1 – Phạm vi luật pháp về các biện pháp phòng vệ thương mại Hoa Kỳ
Bảng 2 (tiếp)
Quốc gia Sản phẩm
Nhật Bản (tiếp)
Di ô xít magie ñiện phân
Máy chuyển áp
Máy thiết kế và phụ kiện
Nitrocellulose công nghiệp
Clinker và cemment Portland xám
Rượu polyvinyl
Máy tua bin nén khí ga
Máy tính
Lithuania
Ure cứng
Malaysia
Extruded rubber thread
Túi polythylene
Mexico
ðồ nấu bằng sứ trên thép
Clinker và cemment Portland xám
Na uy
Cá hồi ðại Tây Dương tươi
Hàn Quốc
ðồ nấu bằng thép không rỉ
Nitrocellulose công nghiệp
Film polyethylene terephthalate (PET)
Sợi polyeste
Rượu polyvinyl
Rumani Urea
Cộng hòa Liên
bang Nga
Ure cứng
Ferrovanadium và nitrided vanadium
Singapore
Giá tròn, chống ma sát
ðài Loan
(Trung Quốc)
ðồ nấu bằng sứ trên thép
Helical spring lock washers
Rượu polyvinyl
Melamine insttutional dinnerware
Bộ nhớ trong
Chương 1 – Phạm vi luật pháp về các biện pháp phòng vệ thương mại Hoa Kỳ
17
C
á
c
h
à
n
h
ñ
ộ
n
g
t
ự
v
ệ
M
ụ
c
Các hành ñộng tự vệ Mục 201 ít ñược sự dụng hơn rất
nhiều. Vì tiêu chuẩn pháp lý ñể áp dụng biện pháp tự
vệ cao hơn chống bán phá giá nên các ngành sản xuất
trong nước thường thích sử dụng các biện pháp chống
bán phá giá hơn. Thêm vào ñó, thậm chí nếu thỏa mãn
ñược các tiêu chuẩn pháp lý khắt khe này, theo mục
201 Tổng thống vẫn có quyền từ chối ngành sản xuất
nội ñịa – và ñiều này thường xảy ra. Vì vậy từ năm
1994 ñến 2000, Hoa Kỳ chỉ thực hiện có 70 vụ ñiều tra
tự vệ. Trong một nửa số vụ này, Ủy ban thương mại
quốc tế không phát hiện thấy thiệt hại và trong nửa còn
lại là kết luận khẳng ñịnh nhưng Tổng thống vẫn quyết
Bảng 2 (tiếp)
Quốc gia Sản phẩm
ðài Loan (tiếp)
Sợi polyeste
Polyethylene terephathalate (PET)
Tajikistan
Ure cứng
Thái lan
Rượu furfuryl
Dứa ñóng hộp
Túi polyethylene
Tôm ñông lạnh và tôm ñóng hộp
Thổ Nhĩ Kỳ
Thuốc aspirin
Pasta
Turkenenistan
Ure cứng
Ukraine
Ure cứng
Ammonium nitrate
Silicomaganese
Uzebekistan
Ure cứng
Việt Nam
Cá phi lê ñông lạnh
Tôm ñông lạnh và tôm ñóng hộp
18
Chương 1 – Phạm vi luật pháp về các biện pháp phòng vệ thương mại Hoa Kỳ
ñịnh không ñưa ra bất kỳ biện pháp trừng phạt nào cả.
Vì vậy, chỉ 20% các vụ kiện dẫn ñến hạn chế nhập khẩu.
Không có gì ngạc nhiên khi các ngành sản xuất nội ñịa
không xem mục 201 là sự lựa chọn ñầu tiên trong các
biện pháp phòng vệ thương mại.
Tuy nhiên, gần ñây, hạn chế nhập khẩu ñã ñược áp
dụng trong một số vụ kiện làm cho mọi người quan tâm
nhiều hơn ñến Mục 201.
Mục 337 ñược sử dụng thường xuyên hơn. Theo như dữ
liệu của Ủy ban Thương mại quốc tế, trước ngày 1
tháng 8 năm 2001, có 460 cuộc ñiều tra theo mục 337.
Trong số này, có 30 lệnh cấm hàng hóa không ñược vào
thị trường Hoa Kỳ. Vì các vụ kiện này thường buộc các
công ty vào các hợp ñồng li xăng về sở hữu trí tuệ, nên
thường có ít nhu cầu áp ñặt các biện pháp trừng phạt
bằng cách hạn chế thương mại.
Mục 301 cũng ñược sử dụng thường xuyên. Hoa Kỳ ñã
khởi kiện hơn 120 vụ ñiều tra mục 301 kể từ khi luật
này có hiệu lực. Tuy nhiên, rất ít cuộc ñiều tra có kết
quả là trừng phạt thương mại thực tế. Trước quyết ñịnh
của WTO năm 2000 tuyên bố rằng các biện pháp trừng
phạt theo mục 301 vi phạm các nghĩa vụ WTO của các
quốc gia, Hoa Kỳ ñã ñe thọa hoặc áp ñặt trừng phạt
trong một số vụ. Ví dụ, một vụ kiện liên quan ñến ô tô
Nhật trong ñó Hoa Kỳ ñe dọa áp 100% thuế ñối với các
ô tô hạng sang xuất khẩu của Nhật. Tuy nhiên, vụ kiện
ñó ñã ñược giải quyết trước khi các mức thuế có hiệu
lực. Một vụ kiện mục 301 khác liên quan chất bán dẫn
của Nhật có kết quả là áp thuế quan 100% ñối với các
máy tính của Nhật xuất khẩu sang Hoa Kỳ trong vài
năm, mức thuế quan này cuối cùng ñã bị hủy bỏ. Chú ý
rằng, mặc dù nhiều trong số các vụ kiện này tập trung
vào EU, Nhật bản và các nước phát triển khác nhưng
cũng có trên 45 vụ kiện mục 301 liên quan ñến các nước
ñang phát triển.
Có nhiều cách khác nhau ñể các công ty Hoa Kỳ có thể
có ñược hạn chế thương mại ñối với các ñối thủ cạnh
tranh nước ngoài. Nếu công ty bạn vẫn chưa có kinh
Chương 1 – Phạm vi luật pháp về các biện pháp phòng vệ thương mại Hoa Kỳ
19
nghiệm copy một trong các thủ tục tố tụng này, rủi ro
về các vấn ñề trong tương lai vẫn rất thực. Chương còn
lại trong cuốn sách này sẽ giúp bạn hiểu hơn hệ thống
luật pháp Hoa Kỳ hoạt ñộng như thế nào và làm thế
nào ñể bạn có thể ñối phó tốt nhất với các tố tụng pháp
lý.
Chương 2
Khung thủ tục ñối với các biện pháp phòng vệ
thương mại của Hoa Kỳ
Như chương trước ñã nói, biện pháp phòng vệ thương
mại ñược sử dụng thường xuyên nhất là ñiều tra chống
bán phá giá. Biện pháp ñảm bảo cạnh tranh thương
mại ñược sử dụng phổ biến tiếp theo là họ hàng gần của
biện pháp chống bán phá giá – ñiều tra chống trợ cấp.
Cả hai quá trình ñiều tra này ñều liên quan ñến
“thương mại không công bằng” – hoặc là các công ty
ñịnh giá quá thấp, hoặc giá thấp do trợ cấp của chính
phủ. Vì các biện pháp này có liên quan chặt chẽ ñến
nhau, nên khung thủ tục xử lý ñối với hai trường hợp
này của Hoa Kỳ khá giống nhau.
Chương này cung cấp cái nhìn tổng quát về quy trình
ñiều tra thương mại không công bằng. Các phần dưới
ñây miêu tả những gì diễn ra trong mỗi giai ñoạn lớn
trong quá trình ñiều tra và giải thích những khái niệm
cơ bản liên quan. Mặc dù không ñề cập những chi tiết
cụ thể về quy trình nhưng chương này cũng nhắc ñến
tất cả các giai ñoạn chính trong quá trình ñiều tra và
các khái niệm quan trọng. Những ñộc giả ñã từng tham
gia vào các cuộc ñiều tra ñó có thể thấy tài liệu này có
nhiều ñiểm quen thuộc, gần gũi. Họ có thể muốn bỏ
qua chương này và chuyển ngay sang những phẩn mô
tả chi tiết hơn về các nguyên tắc của luật chống bán
phá giá và chống trợ cấp sẽ ñược ñề cập trong các
chương sau.