Danh mục từ viết tắt
BBT Ban Bí th
BCH Ban Chấp hành
BCT Bộ Chính trị
BTV Ban Thờng vụ
CLB Câu lạc bộ
CNCS Chủ nghĩa cộng sản
CNXH Chủ nghĩa xã hội
DNT Doanh nhân trẻ
ĐVTN Đoàn viên thanh niên
LHTN Liên hiệp thanh niên
NQ Nghị quyết
RLĐV Rèn luyện đoàn viên
SV Sinh viên
TDTT Thể dục thể thao
TNCS Thanh niên cộng sản
TNTP Thiếu niên tiền phong
TTN Thanh thiếu niên
TƯ Trung ơng
VHVN Văn hoá văn nghệ
Phần mở đầu
I. Đặt vấn đề.
1. Thanh niên là lực lợng xã hội to lớn. Thanh niên Việt Nam hiện có
khoảng 27.533.211 ngời, chiếm 36% dân số toàn quốc, trong đó thanh niên
1
là lực lợng lao động thờng xuyên là 20.211.288 ngời chiếm 55,5% lực lợng
lao động xã hội. Trong công cuộc đổi mới đất nớc hiện nay, thanh niên đã có
những bớc trởng thành to lớn, có trình độ học vấn, nghề nghiệp, là lớp ngời
trẻ tuổi, giàu ớc mơ, hoài bão, u thích sự đổi mới, có khát vọng lập nghiệp,
làm giàu chính đáng. Thanh niên cũng là lớp ngời năng động, sáng tạo, tiếp
cận nhanh với khoa học công nghệ, họ thực sự đi đầu trong sự nghiệp công
nghiệp hoá, hiện đại hoá, góp phần đẩy nhanh tiến độ xây dựng đất nớc.
Hiện nay, trong xã hội đang hình thành một lớp thanh niên u tú, vững vàng
về chính trị, có trình độ chuyên môn cao, có vị thế trong các ngành công
nghiệp mũi nhọn và sử dụng công nghệ cao, trong phát triển doanh nghiệp.
Đảng và Nhà nớc ta đánh giá cao và luôn quan tâm, bồi dỡng, giáo dục thanh
niên, phát huy vai trò, tiềm năng to lớn của thanh niên. Nghị quyết 4, Ban
Chấp hành Trung ơng Đảng khoá VII đã chỉ rõ Sự nghiệp đổi mới có thành
công hay không, đất nớc bớc vào thế kỷ 21 có vị trí xứng đáng trong cộng
đồng thế giới hay không, cách mạng Việt Nam có vững bớc trên con đỡng xã
hội chủ nghĩa hay không phần lớn tuỳ thuộc vào lực lợng thanh niên, vào
việc bồi dỡng rèn luyện thế hệ thanh niên, công tác thanh niên klà vấn đề
sống còn của dân tộc, là một trong những nhân tố quyết định sự thành bại
của cách mạng
1
.
2. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX đã xác định; Đại đoàn kết toàn
dân tộc là đờng lối chiến lợc nhất quán, là nguồn sức mạnh và động lực to
lớn để xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Mặt trận đoàn kết, tập hợp thanh niên
của Đoàn là bộ phận quan trọng của khối đại đoàn kết dân tộc dới sự lãnh
đạo của Đảng, tập hợp các tầng lớp thanh niên trên cơ sở lấy mục tiêu độc
lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, vì dân giàu, nớc mạnh, xã hội công
bằng, dân chủ, văn minh, vì tơng lai của tuổi trẻ là nền tảng t tởng và kim chỉ
nam cho mọi hành động.
Với trách nhiệm của mình, trong những năm qua Đoàn Thanh niên
Cộng sản Hồ Chí Minh đã không ngừng chăm lo, bồi dỡng, nâng cao tinh
thần yêu nớc, ý chí dân tộc, khơi dậy và phát huy mạnh mẽ tính tích cực
chính trị xã hội của thanh niên, khả năng sáng tạo của thanh niên, tạo môi tr-
ờng rộng rãi cho thanh niên tham gia tích cực vào các hoạt động xã hội, nhân
đạo từ thiện, đi đầu trong xoá đói, giảm nghèo. Đại hội Đoàn toàn quốc lần
thứ VIII cũng đã xác định công tác vận động, tập hợp đoàn kết thanh niên,
chăm lo, bảo vệ quyền lợi chính đáng cho thanh niên là nhiệm vụ hàng đầu
của tổ chức Đoàn, Hội trong giai đoạn hiện nay Chất lợng cơ sở là trọng
tâm, cán bộ là then chốt, đoàn kết, tập hợp thanh niên là nhiệm vụ hàng
đầu
2
.
Tuy nhiên đứng trớc yêu cầu của thời kỳ mới, công tác thanh niên nói
chung, công tác vận động thanh niên của Đoàn nói riêng đã và đang phải đối
mặt với không ít khó khăn, thách thức. Ngày nay, trình độ học vấn của thanh
niên cao hơn, nhu cầu và định hớng giá trị của thanh niên có những thay đổi,
điều kiện sống của thanh niên cũng đợc cải thiện. Chính vì vậy, phơng pháp
và cách thức vận động thanh niên cần đợc đổi mới theo hớng thiết thực, đa
dạng, hấp dẫn phù hợp với lợi ích, nhu cầu, tâm t nguyện vọng của thanh
niên nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới của đất nớc. Chỉ có nh vậy, chúng ta nới
có thể vận động và khơi dậy đợc những tiềm năng to lớn trong thanh niên,
1
NQ4, BCHTW Đảng khoá VII
2
Văn kiện Đại hội Đoàn toàn quốc lần thứ VIII.
2
phát huy trí tuệ của thanh niên, tạo sức mạnh chung cho khối đại đoàn kết
dân tộc, góp phần vào thắng lợi của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá
đất nớc.
3. Thực tế cho thấy, trong những năm qua do ảnh hởng của mặt trái cơ
chế thị trờng, một bộ phận thanh niên đã có những biểu hiện sa sút về lập tr-
ờng, t tởng, đạo đức, thiếu tính xung kích trong các hoạt động xã hội; còn
sống ỷ lại, thiếu ý chí phấn đấu, thích hởng thụ, thậm chí sa vào các tệ nạn
xã hội, đang là vấn đề thách thức của toàn xã hội, trong đó có vai trò của
Đoàn thanh niên. Mặt khác, các thế lực thù địch đã và đang tìm cách lôi kéo
thanh niên, nắm lấy thanh niênhòng thực hiện âm mu Diễn biến hoà
bình, chống phá sự nghiệp cách mạng.
Những năm gần đây, công tác đoàn kết, tập hợp thanh niên đã đợc một
số tác giả nghiên cứu đề cập ở nhiều góc độ khác nhau, song phạm vi chỉ
dừng lại ở những vấn đề chung nhất về nội dung, hình thức đoàn kết, tập hợp
thanh niên, cha có đề tài nào nghiên cứu về đổi mới công tác vận động thanh
niên của Đoàn trong giai đoạn hiện nay. Nhiều tổ chức Đoàn trong công tác
vận động ở cơ sở không khỏi lúng túng trong việc lựa chọn phơng pháp, cách
thức vận động thanh niên.
Vì vậy, nhu cầu nghiên cứu chỉ ra cơ sở lý luận về đổi mới công tác
vận động thanh niên của Đoàn trong giai đoạn hiện nay ngày càng trở nên
cấp bách. Chỉ có thông qua nghiên cứu chúng ta mới có thể xây dựng đợc
các giải pháp nhằm phát huy vai trò của tổ chức Đoàn trong công tác vận
động thanh niên đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp đổi mới, công nghiệp hoá,
hiện đại hoá của đất nớc.
II. Mục đích nghiên cứu.
- Nghiên cứu nhằm chỉ ra những luận cứ khoa học,
nguyên tắc của công tác vận động thanh niên trong giai đoạn hiện
nay.
- Đề xuất các giải pháp của Đoàn thanh niên nhằm nâng
cao chất lợng, hiệu quả của công tác vận động thanh niên.
III. Đối tợng và khách thể nghiên cứu.
1. Đối t ợng nghiên cứu.
- Đối tợng nghiên cứu của đề tài là những hoạt động của Đoàn
nhằm đổi mới công tác vận động thanh niên trong giai đoạn cách
mạng hiện nay.
2. Khách thể nghiên cứu.
- Các văn bản, chỉ thị, nghị quyết của Đoàn, Hội có liên quan.
- Cán bộ lãnh đạo Đoàn, Hội cấp tỉnh, thành phố, huyện.
- Đoàn viên, thanh niên trong nhà trờng.
- Cán bộ Đoàn, hội trong nhà trờng và ở địa bàn dân c.
3
IV. Phạm vi và địa bàn nghiên cứu.
1. Phạm vi nghiên cứu.
Đề tài tập trung nghiên cứu những nội dung, phơng thức vận động
thanh niên của Đoàn trong giai đoạn 2000-2004.
2. Địa bàn nghiên cứu.
Đề tài tiến hành nghiên cứu tại 3 tỉnh, thành phố: Hà Nội, Nam Định,
Bình Dơng.
V. Phơng pháp nghiên cứu.
Đề tài sử dụng các phơng pháp sau:
1. Thu thập tài liệu, số liệu có liên quan, phân tích, hệ thống hoá, tổng
hợp các tài liệu, số liệu thống kê phục vụ mục đích nghiên cứu của đề tài.
2. Phơng pháp điều tra xã hội học:
- Điều tra khảo sát bằng trng cầu ý kiến 600 đoàn viên, thanh
niên trong nhà trờng.
- Điều ra khảo sát bằng phiếu trng cầu ý kiến 200 cán bộ lãnh
đạo Đoàn, Hội, cấp tỉnh, thành phố, huyện.
- Phỏng vấn sâu: Cán bộ lãnh đạo Đoàn, Hội (10 cuộc).
- Thảo luận nhóm: 2 cuộc/địa bàn x 3 tỉnh, thành phố = 6
cuộc
3. Phơng pháp tổ chức toạ đàm, trao đổi lấy ý kiến chuyên gia về những
vấn đề liên quan phục vụ mục đích nghiên cứu.
VI. Cơ quan chủ trì, phối hợp và các thành viên tham
gia
1. Cơ quan chủ trì nghiên cứu.
- Viện Nghiên cứu Thanh niên
2. Cơ quan phối hợp.
- Ban Mặt trận Trung ơng Đoàn
- Các tỉnh, thành Đoàn
3. Các thành viên tham gia.
- Thạc sỹ Phạm Bằng, Phó Viện trởng Viện Nghiên cứu Thanh niên.
- CN. Nguyễn Văn Buồm, Trởng phòng Nghiên cứu phát triển nguồn
nhân lực trẻ.
- Thạc sỹ Lê Xuân Hoàn, Nghiên cứu viên chính Viện Nghiên cứu
Thanh niên.
- CN. Dơng Kiều Hơng, Phó Trởng phòng Văn hoá, lối sống Thanh
niên.
4
VII. Sản phẩm nghiên cứu.
- Báo cáo khoa học
- Kỷ yếu khoa học
- Tập kết quả xử lý phiếu điều tra
- Đĩa mềm vi tính 1,44MB.
Chơng I
Cơ sở lý luận, phơng pháp luận
đổi mới công tác vận động thanh niên của đoàn
trong giai đoạn hiện nay
I. Một số khái niệm công cụ.
1. Vận động:
Theo Từ điển tiếng Việt, vận động là: Tuyên truyền, giải thích, động
viên làm cho ngời khác tự nguyện làm việc gì, thờng theo một phong trào
nào đó
3
. Theo cách hiểu của khái niệm này thì vận động là hành động, hành
vi của một cá nhân, một nhóm ngời, một tập thể hay tổ chức, nhằm tuyên
truyền, giải thích, động viên và tác động đến một ngời, nhóm ngời làm cho
họ hiểu về một sự việc, hiện tợng nào đó, qua đó khiến họ ủng hộ và làm
theo một cách tự nguyện, không bị bắt ép.
2. Thanh niên:
Theo Từ điển tiếng Việt: Thanh niên là ngời còn trẻ, đang ở độ tuổi
trởng thành
4
. Khái niệm này bao gồm 2 ý: thanh niên là ngời có độ tuổi còn
trẻ và đang trởng thành. Thanh niên là một nhóm ngời, "một lớp cắt ngang
của xã hội" ở một độ tuổi nhất định, không phụ thuộc vào thành phần dân
tộc, tôn giáo, vùng miền, đợc nhìn nhận ở dới nhiều góc độ khác nhau, từ
triết học, xã hội học, tâm lý học, góc độ luật pháp
Từ các phân tích này, thanh niên có thể đợc hiểu là một nhóm nhân
khẩu - xã hội đặc thù, bao gồm những ngời trong một độ tuổi nhất định, có
quan hệ gắn bó mật thiết với mọi giai cấp, tầng lớp xã hội, có mặt trong mọi
lĩnh vực hoạt động xã hội, có vai trò to lớn trong hiện tại và giữ vai trò quyết
định sự phát triển trong tơng lai của xã hội. Điều này cũng có nghĩa: Thanh
niên không phải là một giai cấp mà là một tầng lớp xã hội đặc thù, có độ tuổi
nhất định, có những đặc điểm đặc trng khác với các lứa tuổi khác về tâm lý,
sinh lý, có tâm t, nguyện vọng, có nhu cầu và hoài bão, khát vọng theo lứa
tuổi và giới.
Luật Thanh niên Việt Nam quy định độ tuổi của thanh niên là từ đủ 16
đến 30 tuổi.
3
Từ điển tiếng Việt, Nhà xuất bản Đà nẵng 2004, tr. 337, 210
4
Sđd, tr. 289
5
3. Công tác vận động thanh niên:
Theo Từ điển tiếng Việt thì công tác đợc hiểu là "công việc của nhà n-
ớc, của đoàn thể" hoặc "thực hiện công việc của nhà nớc, của đoàn thể"
5
.
Nh vậy công tác vận động thanh niên có thể đợc hiểu là công việc của nhà n-
ớc, của đoàn thể hay thực hiện công việc của nhà nớc, đoàn thể. Khái niệm
này đúng, tuy nhiên cha phản ảnh đợc tính mục đích của công tác vận động
thanh niên. Tại Việt Nam, công tác vận động thanh niên là một bộ phận quan
trọng trong công tác quần chúng, bao gồm toàn bộ những hoạt động của
Đảng, Nhà nớc, Đoàn Thanh niên và xã hội nhằm giáo dục, bồi dỡng và tạo
điều kiện cho thanh niên phát triển, trởng thành, phát huy mọi tiềm năng của
lực lợng thanh niên trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Do vậy,
cũng có thể hiểu, công tác vận động thanh niên là sự tác động tổng hợp của
các chủ thể xã hội vào một đối tợng cụ thể là thanh niên theo những mục tiêu
xác định.
Kể từ khi có Đảng, công tác vận động thanh niên là hoạt động xã hội
tự giác, trở thành hoạt động chính trị - xã hội, đặt dới sự lãnh đạo trực tiếp và
toàn diện của Đảng; Đảng luôn coi công tác vận động thanh niên là một bộ
phận hữu cơ trong hoạt động của mình; là quá trình giáo dục, thuyết phục và
vận động thanh niên tham gia thực hiện các nhiệm vụ của cách mạng, đồng
thời góp phần giải quyết các vấn đề xã hội vốn có của thanh niên; là quá
trình tạo ra môi trờng kinh tế, văn hoá, xã hội và là trờng học cộng sản cho
thanh niên học tập, rèn luyện và trởng thành.
Từ những phân tích trên đây, công tác vận động thanh niên đợc hiểu là
hoạt động có mục đích của tổ chức tác động vào đối tợng thanh niên nhằm
giáo dục, bồi dỡng, định hớng và phát huy thanh niên, đáp ứng những đòi
hỏi nào đó của thanh niên và của xã hội. Công tác vận động thanh niên là
một loại hoạt động xã hội hàm chứa sự tác động qua lại lẫn nhau giữa các
chủ thể xã hội và thanh niên, nhằm mục đích thoả mãn nhu cầu phát triển
của thanh niên và yêu cầu phát triển của xã hội.
Trong khuôn khổ phạm vi nghiên cứu, đề tài xác định nội hàm công
tác vận động thanh niên do Đại hội Đoàn toàn quốc lần thứ VIII đề ra trong
nhiệm kỳ 2002 2007:
- Vận động thanh niên thông qua giáo dục, thực hiện tốt chức năng
Đoàn là trờng học xã hội chủ nghĩa của thế hệ trẻ Việt Nam.
- Vận động thanh niên thông qua các phong trào hành động cách mạng
của tuổi trẻ.
- Vận động thanh niên thông qua rèn luyện đoàn viên, công tác cán bộ
và xây dựng tổ chức.
- Vận động thanh niên tích cực tham gia xây dựng Đảng, xây dựng
chính quyền và các đoàn thể nhân dân.
- Vận động thanh niên thông qua công tác quốc tế của Đoàn.
4. Đổi mới công tác vận động thanh niên của Đoàn:
4.1. Đổi mới:
5
Sách đã dẫn, tr 458
6
Đổi mới theo từ điển tiếng Việt là Thay đổi cho khác hẳn với tr ớc,
tiến bộ hơn, khắc phục tình trạng lạc hậu, trì trệ và đáp ứng yêu cầu của sự
phát triển
6
. Theo Đại từ điển Tiếng Việt do Nguyễn Nh ý chủ biên là
thay đổi hoặc làm cho thay đổi tốt hơn, tiến bộ hơn so với trớc
7
.
Theo cả hai cách hiểu trên, đổi mới là sự thay đổi trên cơ sở kế thừa và
phát triển trên nền tảng cái cũ. Trong xã hội, mọi sự vật, hiện tợngđều tồn
tại ở ba trạng thái: quá khứ, hiện tại và tơng lai là một quá trình diễn biến
liên tục, kế thừa nhau. Đổi mới là khắc phục tình trạng lạc hậu, trì trệ trong
quá khứ và hiện tại để phát huy cái tốt, cái tiên tiến trong tơng lai nhằm đáp
ứng các yêu cầu của sự phát triển.
4.2.Đổi mới công tác vận động thanh niên của Đoàn :
Từ khái niệm đổi mới có thể khái quát đổi mới công tác vận động
thanh niên nh sau: Đổi mới công tác vận động thanh niên là xem xét công
tác vận động thanh niên trong thời gian qua có những u điểm, hạn chế gì, từ
đó phát huy những u điểm và khắc phục hạn chế để nâng cao hiệu quả công
tác vận đông thanh niên của Đoàn đáp ứng những đòi hỏi trong tình hình
mới.
Đổi mới công tác vận động thanh niên bao hàm 3 nội dung chính:
Thứ nhất, xem xét đánh giá những việc đã làm và đang làm xem có
những u điểm và hạn chế gì.
Thứ hai, đa ra các giải pháp để kế thừa và phát huy những u điểm và
khắc phục các hạn chế.
Thứ ba, nâng cao hiệu quả công tác vận động thanh niên trong thời
gian tới.
Đổi mới công tác vận động thanh niên chính là sự kế thừa, nâng cao
hiệu quả và làm tốt hơn các nội dung vận động thanh niên của Đoàn đã đợc
nêu ở phần trên.
II. Những luận điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác Lênin, t t-
ởng Hồ Chí Minh về công tác vận động thanh niên.
1. Luận điểm của chủ nghĩa Mác Lênin về công tác vận động
thanh niên.
Theo Mác, giai cấp vô sản chỉ đợc hình thành với t cách là một giai
cấp khi ý thức đợc địa vị và tơng lai của mình. Những công nhân tiên tiến
nhất hoàn toàn hiểu rõ rằng, tơng lai của giai cấp công nhân và do đó tơng lai
của nhân loại, hoàn toàn phụ thuộc vào việc giáo dục thế hệ công nhân đang
lớn lên. Cuối thế kỷ XIX, trong bối cảnh của xã hội t bản, Mác cho rằng, cần
phải giải thoát cho thanh, thiếu niên khỏi sự tác động có tính chất phá hoại
của hệ thống hiện đại. Chính Mác đã gọi thanh niên là cội nguồn của sự sống
dân tộc và giai cấp công nhân là bộ xơng trong mỗi cơ thể dân tộc. Khi nói
về vai trò giáo dục thanh niên, Mác đã nhấn mạnh Công tác giáo dục sẽ làm
cho những ngời trẻ tuổi có khả năng nắm vững nhanh chóng toàn bộ hệ
thống sản xuất trong thực tiễn
8
. T tởng của Mác là phải tổ chức giáo dục các
tầng lớp thanh niên để họ nắm vững kỹ năng, kỹ xảo. quy trình quản lý sản
6
Sách đã dẫn, trang 241
7
Đại từ điển tiếng Việt. Nxb Văn hoá Thông tin 1998.
8
C.Mác và Ph. Ăngghen toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, 1995, ta4, tr 475.
7
xuất, sẽ hỗ trợ cho việc phát triển toàn diện những năng lực của tất cả các
thành viên của xã hội đợc xây dựng trên cơ sở những nguyên lý cộng sản chủ
nghĩa. Việc giáo dục đó phải đợc làm thờng xuyên, liên tục, giáo dục ở tr-
ờng, lớp và giáo dục trong thực tế lao động. Ăngghen đã nêu rõ rằng: thanh
niên không thể đứng ngoài chính trị, chính hiện thực cuộc sống đã, đang và
sẽ cuốn hút tuổi trẻ vào đời sống chính trị.
Luận thuyết của Mác - Ăngghen cũng khẳng định rằng lực lợng quần
chúng nhân dân đông đảo cần đợc tập hợp, tổ chức và giáo dục sao cho
những biến đổi t tởng của họ bắt kịp với thời đại, đi đúng quỹ đạo của dòng
thác lịch sử đang cuộn chảy. Trong Bản thảo kinh tế triết học năm 1844,
Mác đã viết: Bản thân xã hội sản xuất ra con ngời với tính cách là con ngời
nh thế nào thì nó cũng sản xuất ra xã hội nh thế Bản chất của con ngời tự
nhiên chỉ tồn tại với con ngời xã hội; vì chỉ có trong xã hội, tự nhiên đối với
con ngời mới là một cái khâu liên hệ của con ngời đối với con ngời, mới là
tồn tại của con ngời đối với ngời khác và tồn tại của ngời khác đối với ngời
đó
9
. Rằng Nếu nh ngời ta bẩm sinh đã là sinh vật có tính xã hội thì do đó
chỉ có thể phát triển bản tính chân chính của mình trong xã hội và cần phải
phán đoán về lực lợng của bản tính anh ta không phải căn cứ vào lực lợng cá
nhân riêng lẻ mà căn cứ vào lực lợng của toàn xã hội. C. Mác và Ăngghen
đã khẳng định rằng, cách mạng là sự nghiệp của quần chúng, trong đó có
thanh niên.
Phát triển sáng tạo những luận điểm của Mác và Ăngghen trong điều
kiện lịch sử mới, Lê nin đã coi thanh niên là Nguồn sinh lực chiến đấu của
cách mạng. Ông đã luận giải những nguyên nhân làm xuất hiện phong trào
thanh niên, phát hiện ra những đặc điểm của nó và xác định mối quan hệ, sự
tác động qua lại giữa tổ chức thanh niên với Đảng cộng sản. Lênin cũng sớm
nhìn thấy vai trò cách mạng to lớn không chỉ đối với thanh niên công nhân,
mà còn cả đối với thanh niên học sinh, sinh viên. Ngời thờng xuyên nhắc nhở
những ngời ban chiến đấu của mình rằng phải kiên trì đấu tranh để hợp nhất
phong trào học sinh, sinh viên. Lênin cho rằng, thành công của phong trào
thanh niên chính là ở chỗ biết gắn liền nhận thức lý luận của chủ ghĩa Mác,
tri thức khoa học với sự tham gia trực tiếp của họ vào đấu tranh chính trị của
giai cấp vô sản. Đồng thời ngời cũng đã phê phán gay gắt những đảng viên
bảo thỉ không đánh giá đúng vai trò của lực lợng trẻ trong cách mang, coi th-
ờng thanh niên và chế giễu sự ngây thơ, thiếu kinh nghiệm của họ. Lênin
nhấn mạnh, cần có thái độ khoan dung, độ lợng với lớp trẻ và cần thiết phải
phòng ngừa khuynh hớng dè dặt của cán bộ đảng, cho rằng lớp trẻ tuy đầy
nhiệt tình và sáng tạo, nhng lại cha qua trờng học của cuộc đấu tranh giai
cấp
Lênin viết: Chỉ khi nào Đoàn thanh niên cộng sản gắn liền từng bớc
học tập, huấn luyện và giáo dục của mình với cuộc đấu tranh chung của tất
cả những ngời lao động chống lại bóc lột, thì lúc đó mới xứng đáng với danh
hiệu là đoàn thể của thế hệ trẻ cộng sản chủ nghĩa
10
. Nói chuyện với đoàn
viên thanh niên cộng sản, Lênin yêu cầu, cần giáo dục thanh niên thông qua
thực tế trong hoạt động sản xuất, trong học tập, công tác, chiến đấu và trong
cuộc sống sinh động của quần chúng. Ngời nhấn mạnh: Trớc mắt các đồng
chí là nhiệm vụ xây dựng và các đồng chí có thể làm tròn nhiệm vụ đó, khi
9
Sđd, t42, tr169 170.
10
Lênin toàn tập, Nxn Tiến bộ, Matxcơva, 1977, t41, tra 360-363
8
đã nắm vững đợc tất cả các kiến thức hiện đại, biết biến chủ nghĩa cộng sản
từ những công thức, những lời dạy, những phong pháp, những chỉ thị, những
cơng lĩnh có sẵn và học thuộc lóng thành cái thực tế sinh động, là cái kết hợp
với công tác trực tiếp của các đồng chí.
Những t tởng của Mác, Ăngghen, Lênin về thanh niên và công tác vận
động thanh niên nêu trên có thể khái quát lại thành năm nội dung cơ bản sau
đây:
- Một là khẳng định rõ vị trí, vai trò to lớn của tầng lớp thanh niên trong
xã hội mới và chỉ ra những nhợc điểm của thanh niên, cúng nh những vấn đề
co hội chủ nghĩa trong phong trào thanh niên cần đợc quan tâm chú ý.
- Hai là, đặt ra cho Đảng cộng sản cần quan tâm chăm sóc, giáo dục, dào
tạo thanh niên thông qua sự nghiệp đấu tranh cách mạng của Đảng, thông
qua lao động sản xuất, công tác, học tập, chiến đấu và trong đời sống hiện
thực của quần chúng.
- Ba là, Đoàn thanh niên cộng sản phải là trờng học cộng sản chủ nghĩa
trong quá trình giáo dục, doàn kết tập hợp thanh niên, thực hiện lý tởng cách
mạng của Đảng cộng sản.
- Bốn là, cách mạng là sự nghiệp của quần chúng, sự nghiệp của thanh
niên.
- Năm là, những luận thuyết cảu Mác, Ăngghen đã chỉ ra những điều kiện
và khả năng tập hợp rộng rãi quần chúng thanh niên vào đội hình của chủ
nghĩa xã hội, dới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản.
2. T t ởng Hồ Chí Minh về công tác vận động thanh niên.
Kế thừa những di sản t tởng quý báu của Mác, ăngghen và Lênin, Hồ
Chí Minh đã phát triển một cách sáng tạo những luận điểm mácxít về vị trí,
vai trò của thanh niên trong xã hội, về nhiệm vụ giáo dục thanh niên, về
Đoàn Thanh niên cộng sản trong công tác vận động thanh niên của Đảng với
những điều kiện lịch sử cụ thể của cách mạng Việt Nam.
Đối với Hồ Chí Minh, tổ chức, đoàn kết, tập hợp thanh niên là vấn đề
thuộc về chiến lợc của cách mạng Việt Nam. Muốn phát huy sức mạnh của
thanh niên thì phải thông qua tổ chức, không có tổ chức thì Đảng không thể
thu hút đợc thanh niên. Trong th gửi thanh niên Việt Nam năm 1925, Hồ Chí
Minh đã vạch rõ ở Đông Dơng có đủ những cơ sở vật chất (hầm mỏ, hải
cảng, đồng ruộng) chỉ thiếu tổ chức và ngời tổ chức. Đây là một nhận
định hết sức sáng suốt. Vì lẽ đó, Hồ Chí Minh coi công tác vận động thanh
niên là nhiệm vụ trọng tâm của mình, và từ sau khi dự Đại hội Quốc tế cộng
sản lần thứ V và Đại hội Quốc tế thanh niên cộng sản lần thứ IV (1924), Ng-
ời đã dốc sức tiến hành công tác tổ chức, lập ra Hội Việt Nam cách mạng
Thanh niên. Chính Hồ Chí Minh là ngời trực tiếp tuyển chọn, bồi dỡng
những hạt giống đầu tiên của Đoàn Thanh niên cộng sản nớc ta.
Sau ngày Cách mạng Tháng Tám thành công, Hồ Chí Minh chỉ thị trực
tiếp cho các xứ uỷ, tỉnh uỷ, thành uỷ tổ chức Đại hội Đoàn thanh niên cứu
quốc và thống nhất hệ thống tổ chức Đoàn từ cơ sở đến Trung ơng. Tháng 6-
1946, Ngời chủ trơng thành lập Mặt trận thanh niên rộng rãi (do Đoàn Thanh
niên cứu quốc làm nòng cốt), lấy tên là Liên đoàn thanh niên Việt Nam và
trực tiếp dự Đại hội lần thứ nhất của Liên đoàn tại Chiến khu Việt Bắc.
9
Hồ Chí Minh là ngời sáng lập các tổ chức thanh niên Việt Nam. Ngời
trực tiếp cho ý kiến cụ thể về dự thảo Điều lệ Đoàn (trình Đại hội Đoàn toàn
quốc lần thứ III năm 1961). Ngời khẳng định vị trí, vai trò của Đoàn trong hệ
thống chính trị của đất nớc, khẳng định những chức năng cơ bản của Đoàn
Thanh niên cộng sản.
Việc lập Mặt trận thanh niên, đoàn kết và tổ chức thanh niên một
cách rộng rãi và vững chắc do Đảnglãnh đạo và Đoàn Thanh niên cộng sản
làm nòng cốt, tạo ra những loại hình tập hợp thích hợp với yêu cầu của
nhiệm vụ cách mạng, với từng trình độ, đặc điểm và tâm lý thanh niên là một
sáng tạo lớn, một t tởng lớn của Hồ Chí Minh về vận động thanh niên.
Trong mối quan hệ giữa Đoàn với Đảng và Nhà nớc, Hồ Chí Minh chỉ
rõ rằng về đờng lối chính trị thì thanh niên theo Đảng chỉ huy, nhng việc làm
thì thanh niên độc lập; trong mọi công việc, đảng viên và đoàn viên phải g-
ơng mẫu để lôi cuốn nhân dân cùng tiến bộ; mọi công việc đều vì lợi ích của
nhân dân mà làm. Muốn củng cố và phát triển mối quan hệ giữa Đoàn với
thanh niên, Hồ Chí Minh nhấn mạnh: Đoàn phải liên hệ rộng rãi và chặt chẽ
với các tầng lớp thanh niên. Phải quan tâm đến đời sống, công tác và học tập
của thanh niên, phải tránh thành kiến, hẹp hòi cô độc. Phải thật thà đoàn kết
và hợp tác với anh chị em trong Hội Liên hiệp thanh niên Việt Nam.
Hồ Chí Minh đặc biệt coi trọng củng cố, phát triển Đoàn và tổ chức
phong trào thanh niên. Ngời chỉ rõ: Phải củng cố tổ chức của Đoàn. Phải
đoàn kết nội bộ thật chặt chẽ và phải đoàn kết, tập hợp các tầng lớp thanh
niên.
Hồ Chí Minh chỉ rõ, nhiệm vụ của thanh niên là: Phải tìm đủ mọi
cách để gây dựng một phong trào thanh niên to lớn và mạnh mẽ bởi vì,
thanh niên có nhiều sáng kiến hay, gây những phong trào có ích và sôi nổi.
Đồng thời Ngời cũng luôn nhắc nhở cần phải lu ý chất lợng khi kết nạp
thanh niên vào Đoàn.
Về phơng pháp công tác, phơng pháp vận động thanh niên của Đoàn,
Hồ Chí Minh nhấn mạnh:
- Thi đua là một cách rất tốt, rất thiết thực để làm cho mọi ngời tiến
bộ. Thi đua giúp cho đoàn kết chặt chẽ thêm. Và đoàn két chặt chẽ để thi đua
mãi Thi đua phải lâu dài và rộng khắp.
- Phong trào cần phải liên tục và có nội dung thiết thực. Không nên
chỉ có hình thức, càng không nên đầu voi đuôi chuột.
- Việc gì cũng cần phải thiết thực, nói đợc, làm đợc. Việc gì cũng
phải từ nhỏ dần dần đến to, từ dễ dần dần đến khó, từ thấp dần dần đến cao.
Một chơng trình nhỏ mà thực hành đợc hẳn hoi, hơn là một trăm chơng trình
to tát mà không làm đợc.
- Đối với cán bộ Đoàn, Hồ Chí Minh đòi hỏi mỗi cán bộ lãnh đạo cần
phải chống bệnh quan liêu, chống cách lãnh đạo chung chung. Cần phải đi
sâu đi sát điều tra nghiên cứu. Cần phải khuyến khích, thu góp, bổ sung và
phổ biến rộng rãi những sáng kiến hay, những kinh nghiệm tốt của quần
chúng, cần phải đi sâu vào đời sống, hiểu rõ tâm lý của các tầng lớp thanh
niên và giúp đỡ họ giải quyết các vấn đề một cách thiết thực.
10
III. Quan điểm của Đảng và nhà nớc ta về đổi mới
Công tác vận động thanh niên.
1. Đổi mới công tác vận động thanh niên là một đòi hỏi khách
quan của nhiệm vụ cách mạng, của công tác dân vận.
Thấm nhuần và quán triệt quan điểm của chủ nghĩa Mác Lênin và t t-
ởng Hồ Chí Minh, Đảng ta luôn coi công tác vận động thanh niên, coi đó là
bộ phận không thể tách rời của công tác xây dựng Đảng, coi việc xây dựng
tổ chức Đoàn thành hạt nhân đoàn kết, tập hợp rộng rãi các tầng lớp thanh
niên cũng cần kíp nh xây dựng tổ chức Đảng. án nghị quyết về cộng sản
thanh niên vận động của Trung ơng toàn thể hội nghị tháng 10 1930 đã
chỉ rõ Phải lãnh đạo cho quần chúng thanh niên lao động thành phố, nhà
quê tranh đấu hằng ngày và phải kéo họ ra khỏi ảnh hởng quốc gia phong
kiến, đế quốc
11
. Nghị quyết về vận động thanh niên thông qua tại Đại hội
Đảng lần thứ nhất năm 1935 còn khẳng định cần phải dùng đủ phơng pháp
mà thâu phục quảng đại quần chúng thanh niên, kéo họ ra tranh đấu chúng
quan những khẩu hiệu từng phần, liên lạc những khẩu hiệu ấy với nhiệm vụ
chung của cách mạng Đông Dơng. Dùng hết các hình thức công khai, bán
công khai, bí mật mà kéo quần chúng thanh niên theo ảnh hởng cộng sản.
Trong thời kỳ hoạt động khó khăn của cách mạng, Đảng ta luôn khẳng định:
Một Đảng cách mạng bao giờ cũng tuyển đội ngũ tiên phong của mình
trong các giới thanh niên. Đảng ta chỉ rõ: Công tác thanh niên là vấn đề
sống còn của dân tộc, quyết định sự thành bại của cách mạng.
Đoàn kết và tập hợp thanh niên là việc làm cần thiết nhằm quán triệt t
tởng lấy dân làm gốc. Để thực hiện đợc các nhiệm vụ của cách mạng cần có
lực lợng quần chúng đông đảo đủ sức giải quyết những khó khăn, thử thách,
giành thắng lợi quyết định, trong đó thanh niên là một lực lợng quan trọng.
Trải qua các thời kỳ đấu tranh cách mạng, bí mật cũng nh công khai, chiến
đấu cũng nh xây dựng, Đảng ta luôn cho rằng đề giành và giữ thanh niên
không còn con đờng nào khác là phải đoàn kết, tập hợp thanh niên lại, đa họ
đứng hẳn về phía cách mạng, coi đó là một nhiệm vụ của công tác dân vận.
Trong những thời điểm thử thách quyết liệt, khi đối mặt với kẻ thù xâm lợc
tàn bạo, xảo quyệt, vấn đè giành và giữ thanh niên, nhiều khi trở thành mặt
trận nóng bỏng. Trong những thời điểm đó, vấn đề đoàn kết, tập hợp thanh
niên không chỉ cần dựa vào tổ chức quần chúng mà còn phải tổ chức họ lại
thành những đơn vị vũ trang, thành tiểu đội, trung đội vũ trang chiến đấu,
bảo vệ từng thanh niên, từ đó bảo vệ những giá trị tinh thần, bảo vệ niềm tin
và lý tởng. Nhờ có phong trào hành động cách mạng mà thanh nioên khẳng
định đợc chỗ đứng của mình trong sự nghiệp đấu tranh cách mạng của Đảng.
Bớc vào thời kỳ đổi mới, xây dựng đất nớc giai đoạn hiện nay, công
tác vận động, đoàn kết tập hợp thanh niên hiện gặp phải không ít những khó
khăn, thách thức do sự tác động hàng ngày hàng giờ của mặt trái cơ chế thị
trờng, sự suy giảm các giá trị xã hội đối với thanh niên. Trớc những khó
khăn và thách thức đó, Đảng chủ trơng đẩy mạnh đổi mới công tác vận động
thanh niên, coi đó là một bộ phận quan trọng của đổi mới công tác dân vận,
của sự nghiệp đổi mới và xây dựng đất nớc.
Nghị quyết 26 của Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ơng Đảng khoá
V đã đề cập: Tập hợp thanh niên rộng rãi bằng nhiều loại hình tổ chức linh
11
Đảng cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1988, t2, tr 166-167
11
hoạt khác nhau theo đối tợng, nghề nghiệp, nhu cầu và sở thích để làm những
việc có ích cho xã hội và cho tuổi trẻ. Chú ý thích đáng những đặc điểm của
nữ thanh niên, của thanh niên dân tộc, các tôn giáo, thanh niên quân đội,
thanh niên học sinh, thanh niên các vùng khác nhau của đất nớc.
Nghị quyết Hội nghị Ban Chấp hành Trung ơng Đảng lần thứ 8 khoá
VI chỉ rõ: Đảng cần hớng dẫn sự đổi mới nội dung hoạt động của các đoàn
thể và tổ chức quần chúng vào việc đoàn kết đoàn viên, hội viên cùng nhau
chăm lo lợi ích thiết thực của mình và góp phần vào sự nghiệp chung của đất
nớc, xây dung và bảo vệ chính quyền cách mạng và ở cơ sở các đoàn thể
cần coi trọng việc tập hợp quần chúng (trong và ngoài đoàn thể) bằng những
hình thức linh hoạt (nhóm, tổ, câu lạc bộ) hoạt động theo những nội dung
thích hợp.
Nghị quyết số 25 của Bộ Chính trị khoá VI một lần nữa khẳng định:
Đảng, Nhà nớc và toàn dân ta phải hết lòng bồi dỡng, phát huy tiềm năng và
vai trò chủ động của thanh niên trên mọi lĩnh vực của công cuộc đổi mới, coi
đó là nhiệm vụ u tiên trong chiến lợc con ngời.
Nghị quyết hội nghị lần thứ t Ban Chấp hành Trung ơng Đảng khoá
VII về Công tác thanh niên trong thời kỳ mới đã đánh giá về công tác
thanh niên một cách toàn diện, nêu ra những phơng hớng lớn trong công tác
vận động, đoàn kết thanh niên là:
Một là, xác định thanh niên là lực lợng xung kích trong sự nghiệp xây
dựng và bảo vệ Tổ quốc. Vấn đề thanh niên phải đặt ở vị trí trung tâm trong
chiến lợc phát huy nhân tố và nguồn lực con ngời.
Hai là, đào tạo, giáo dục, bồi dỡng và tạo điều kiện cho thanh niên
phấn đấu để có đủ các điều kiện vơn lên ngang tầm thời đại, sánh vai cùng
thanh niên các nớc trên thế giới.
Ba là, phát huy lực lợng và tiềm năng của thế hệ trẻ, khuyến khích
thanh niên hăng say lập nghiệp, tự tạo việc làm tham gia tích cực vào quá
trình phát triển kinh tế, xã hội của đất nớc.
Bốn là, xây dựng Đoàn TNCS Hồ Chí Minh vững mạnh. Tập hợp, đoàn
kết rộng rãi các tầng lớp thanh niên trong các tổ chức của Hội Liên hiệp
thanh niên Việt Nam, Hội Sinh viên Việt Nam. Chăm lo cho Đội TNTP Hồ
Chí Minh và các hình thức tập hợp, giáo dục thiếu nhi.
Năm là, xây dựng môi trờng xã hội lành mạnh là điều kiện phát triển
của thế hệ trẻ. Tập trung giải quyết những vấn đề cấp bách trong thanh niên.
Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX khẳng định: Đối với thế
hệ trẻ, chăm lo giáo dục, bồi dỡng, đào tạo phát triển toàn diện về chính trị,
t tởng, đạo đức, lối sống, văn hoá, sức khoẻ, nghề nghiệp; giải quyết việc
làm, phát triển tài năng và sức sáng tạo, phát huy vai trò xung kích trong sự
nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Đờng lối đó một mặt khẳng định thanh
niên là lực lợng xung kích trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất
nớc, mặt khác đặt ra cho Đảng, Nhà nớc, Đoàn TNCS Hồ Chí Minh và xã hội
những yêu cầu và nhiệm vụ mới đối với việc đào tạo, bồi dỡng và phát huy
thế hệ trẻ nớc ta.
Văn kiện Đại hội toàn quốc lần thứ X của Đảng xác định: Đổi mới,
nâng cao chất lợng hoạt động của Mặt trận, các đoàn thể nhân dân và các hội
12
quần chúng, khắc phục tình trạng hành chính hoá, phô trơng, hình thức; làm
tốt công tác dân vận theo phong cách trọng dân, gần dân và có trách nhiệm
với dân.
Đối với thế hệ trẻ, Đảng xác định: Thờng xuyên giáo dục chính trị,
truyền thống, lý tởng, đạo đức và lối sống; tạo điều kiện học tập, lao động,
giải trí, phát triển thể lực, trí tuệ góp phần xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Khuyến khích thanh niên tự học, tự nâng cao tay nghề, tự tạo việc làm. Chú
trọng bồi dỡng nguồn cán bộ, đào tạo thanh niên trong lực lợng vũ trang có
nghề khi hết thời hạn nghĩa vụ quân sự. Tạo cơ hội cho thanh niên có tài
năng đi học nớc ngoài về phục vụ đất nớc. Thu hút rộng rãi thanh niên, thiếu
niên và nhi đồng vào các tổ chức do Đoàn TNCS Hồ Chí Minh làm nòng cốt
và phụ trách.
2. Nhà n ớc cụ thể hoá các chủ tr ơng, nghị quyết của Đảng về công
tác vận động thanh niên.
Thực hiện quan điểm, chủ trơng của Đảng, Nhà nớc ta đã cụ thể hoá
các chủ trơng, nghị quyết thành các chính sách, pháp luật nhằm tăng cờng
quản lý nhà nớc về công tác thanh niên, chăm lo, bồi dỡng, giáo dục và phát
huy thanh niên.
Điều 66, Hiến pháp năm 1992 của Nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa
Việt Nam, đã khẳng định: Thanh niên đợc gia đình, Nhà nớc và xã hội tạo
điều kiện học tập, lao động và giải trí, phát triển thể lực, trí tuệ, bồi dỡng về
đạo đức, truyền thống dân tộc, ý thức công dân và lý tởng xã hội chủ nghĩa,
đi đầu trong công cuộc sáng tạo và bảo vệ Tổ quốc. Bên cạnh đó, Nhà nớc
còn coi thanh niên là một bộ phận của chiến lợc kinh tế xã hôi, trong sự
nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ t Ban Chấp hành Trung ơng
Đảng Cộng sản Việt Nam khoá VII, Thủ tớng Chính phủ đã ban hành Chỉ thị
số 145 TTg ngày 6/4/1993 về việc thanh niên tham gia thực hiện các ch-
ơng trình kinh tế xã hội. Chỉ thị nêu một số vấn đề, nh sau:
Thứ nhất, về giải quyết việc làm cho thanh niên, hớng chủ yếu là
thanh niên tự tìm việc làm phù hợp, cùng góp vốn phát triển sản xuất, mở
mang các hoạt động dịch vụ theo các chính sách khuyến khích các thành
phần kinh tế mà Nhà nớc đã ban hành. Để tạo điều kiện cho Đoàn TNCS Hồ
Chí Minh chủ động tham gia vấn đề này, Uỷ ban Kế hoạch Nhà nớc, Bộ Tài
chính, Ngân hàng Nhà nớc, Bộ Nông nghiệp và Công nghiệp thực phẩm, bộ
Lâm nghiệp có trách nhiệm tạo điều kiện thuận lợi cho Đoàn Thanh niên
tham gia tích cực vào các chơng trình khuyến nông, cấp vốn đầu t và hớng
dẫn quy hoạch cho Trung ơng Đoàn TNCS Hồ Chí Minh xây dựng một số
trung tâm chuyển giao tiến bộ kỹ thuật nghề nông cho thanh niên ở các vùng
kinh tế nh: Đồng bằng Sông Cửu Long, đồng bằng Sông Hồng, Tây bắc, Tây
Nguyên, chú ý trung tâm về cây ăn quả. Các trung tâm này hoạt động theo
phơng thức vừa tập huấn kỹ thuật, vừa chỉ đạo làm mẫu và vận động đông
đảo nhân dân cùng làm. Bộ Nông nghiệp và Công nghiệp thực phẩm, Bộ
Lâm nghiệp, Viện Khoa học Việt Nam hớng dẫn giúp đỡ hoạt động các trung
tâm này. Trung ơng Đoàn có trách nhiệm quản lý và chỉ đạo các trung tâm
này hoạt động có hiệu quả.
13
Thứ hai, Uỷ ban kế hoạch Nhà nớc, Bộ Tài chính, Bộ Lao động Th-
ơng binh và Xã hội, Bộ Giáo dục - Đào tạo, Bộ Y tế cân đối ngân sách, trên
cơ sở sắp xếp lại các cơ sở hiện có và xác định rõ quy hoạch, cấp vốn đầu t
cho Đoàn TNCS Hồ Chí Minh xây dựng một số cơ sở để chữa bệnh, dạy
nghề, tạo cơ sở sản xuất và tìm việc làm thích hợp cho trẻ có hoàn cảnh khó
khăn, trẻ em lang thang cơ nhỡ, những thanh thiếu niên nghiện hút ma tuý và
các phụ nữ làm nghề mại dâm. Các cơ sở này đặt tại thành phố Hà Nội,
Thành phố Hồ Chí Minh, Huế, Đà Nẵng, Hải Phòng, Nha Trang, Cần Thơ,
Uỷ ban nhân dân các tỉnh, thành phố nói trên tạo điều kiện về cơ sở vật chất
để xây dựng các cơ sở này.
Thứ ba, Trung ơng Đoàn TNCS Hồ Chí Minh xây dựng đề án và bàn
với Uỷ ban Kế hoạch Nhà nớc, các Bộ chuyên ngành, Bộ Lao động Thơng
binh và Xã hội về việc Đoàn nhận vốn xây dựng và thực hiện các dự án thuộc
Chơng trình 327 về phủ xanh đất trống đồi trọctrên cơ sở các dự án đã đợc
thẩm quyền phê duyệt.
Uỷ ban Kế hoạch Nhà nớc, Ngân sách Nhà nớc, Bộ Tài chính và Bộ
Lao động Thơng binh Xã hội cân đối ngân sách, tìm thêm nguồn vốn,
hoặc trính từ quỹ quốc gia về giải quyết việc làm cho Trung ơng Đoàn TNCS
Hồ Chí Minh một số vốn để hỗ trợ vốn ban đầu cho thanh niên lập nghiệp,
giải quyết việc làm; đặc biệt là ngân hàng và các tổ chức tín dụng các địa ph-
ơng chú trọng dành vốn cho các hộ gia đình trẻ nghèo vay để sản xuất kinh
doanh có sự bảo trợ của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh từ cấp xã trở lên.
Thứ t, Đoàn Thanh niên tổ chức, vận động thanh niên ra một số hải
đảo để lập nghiệp, phát triển kinh tế, xây dựng các vùng dân c mới trên đảo,
nh các đảo Bạch Long vĩ, Thổ Chu, Trờng Sa, Côn Đảo,Bộ Thuỷ sản, Bộ
Quốc phòng, các bộ, ngành liên quan và Uỷ ban nhân dân các tỉnh, thành
phố có trách nhiệm tạo điều kiện để giúp Đoàn TNCS Hồ Chí Minh thực hiện
việc xây dựng các hải đảo thành các khu kinh tế và dân c.
Thứ năm, từ năm 1994, Đoàn TNCS Hồ Chí Minh là một đầu mối để
xây dựng các chơng trình, dự án phát triển kinh tế xã hội, kể cả các chơng
trình, dự án về khuyến nông, xoá đói giảm nghèo, các dự án thuộc Chơng
trình 372 và dự án thuộc nguồn giải quyết việc làm và đợc phân bổ vốn ngay
từ đầu năm Đoàn Thanh niên thực hiện và quản lý các chơng trình và dự án
đã đợc cấp có thẩm quyền xét duyệt.
Thứ sáu, các bộ, ngành, uỷ ban nhân dân các tỉnh, thành phố có kế
hoạch cụ thể để phối hợp với Đoàn TNCS Hồ Chí Minh để thực hiện tốt các
nội dung nói trên, nhằm tổ chức có hiệu quả lực lợng thanh niên tham gia
thực hiện các chơng trình kinh tế xã hội của Nhà nớc.
Nhằm phát huy tốt hơn vai trò của thanh niên tham gia phát triển kinh
tế - xã hội, góp phần thực hiện Chiến lợc phát triển thanh niên Việt Nam đến
năm 2010 đã đợc Chính phủ phê duyệt, ngày 21 tháng 3 năm 2005, Thủ tớng
Chính phủ đã ban hành Chỉ thị Số: 06/2005/CT-TTg Về phát huy vai trò
Thanh niên tham gia phát triển kinh tế xã hội trong giai đoạn mới. Chỉ thị
đã nêu rõ 4 điểm nh sau:
14
Một là, tập trung xây dựng cơ chế, chính sách, giải pháp, đào tạo,
sử dụng và tạo điều kiện cho thanh niên tham gia phát triển kinh tế - xã
hội, giải quyết việc làm cho thanh niên.
Các Bộ, ngành có kế hoạch huy động, sử dụng và tạo cơ chế cho thanh
niên tham gia thực hiện các Chơng trình mục tiêu quốc gia, dự án trọng
điểm, nhất là các dự án về thuỷ điện, thuỷ lợi, giao thông, trồng rừng, xây
dựng kinh tế biển, đảo, xây dựng cơ sở hạ tầng vùng nông thôn, vùng đặc
biệt khó khăn.
Uỷ ban nhân dân các tỉnh thành phố có chơng trình hành động thực
hiện Chiến lợc phát triển thanh niên Việt Nam đến năm 2010, trong đó chú
trọng xây dựng kế hoạch sử dụng lực lợng lao động trẻ tham gia các mục tiêu
phát triển kinh tế - xã hội của địa phơng.
Uỷ ban Quốc gia về thanh niên phối hợp với các Bộ, ngành liên quan
và Trung ơng Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh giúp Thủ tớng Chính
phủ xây dựng cơ chế chính sách về việc huy động và sử dụng lực lợng thanh
niên trong việc tham gia thực hiện các chơng trình, dự án mục tiêu quốc gia,
dự án trọng điểm của Chính phủ và địa phơng.
Hai là, tiếp tục tạo điều kiện để Đoàn thanh niên động viên, tổ chức
cho thanh niên tham gia thực hiện các Chơng trình mục tiêu quốc gia và
các dự án trọng điểm, cấp bách của trung ơng và địa phơng.
Khi xây dựng và triển khai các chơng trình, dự án trọng điểm của
trung ơng và địa phơng, các bộ, ngành và Uỷ ban nhân dân các tỉnh thành
phố trực thuộc trung ơng cần tạo điều kiện để Đoàn thanh niên tham gia các
Ban Chỉ đạo xây dựng dự án nhằm phát huy vai trò của tổ chức Đoàn trong
việc tuyên truyền vận động và tổ chức lực lợng lao động trẻ tham gia, tạo
phong trào thi đua xây dựng đất nớc và giáo dục rèn luyện thanh niên.
Bộ Kế hoạch và Đầu t, Bộ Tài chính tham mu cho Chính phủ xác định
lĩnh vực, dự án u tiên để Đoàn thanh niên tham gia và bố trí nguồn vốn để
Đoàn thanh niên thực hiện nhất là các chơng trình dự án thuộc lĩnh vực xây
dựng kết cấu hạ tầng, phát triển kinh tế, văn hoá, giáo dục, y tế ở những vùng
đặc biệt khó khăn, lĩnh vực phát triển công nghệ mới tại các trung tâm kinh
tế lớn, các khu công nghiệp; trớc mắt xem xét cấp đủ vốn, bảo đảm đúng tiến
độ và tổng mức đầu t đợc duyệt cho các dự án đã đợc Thủ tớng giao cho
Đoàn thanh niên thực hiện, Uỷ ban nhân dân các tỉnh thành phố có trách
nhiệm đảm bảo các diều kiện và phối hợp với Đoàn thanh niên kiểm tra, chỉ
đạo để thực hiện tốt các mục tiêu dự án đã đề ra.
Bộ Giao thông vận tải có kế hoạch, phơng án phối hợp với Đoàn thanh
niên tổ chức lực lợng thanh niên tham gia các dự án xây dựng giao thông đ-
ờng bộ, nhất là các dự án có sử dụng vốn đầu t từ ngân sách nhà nớc, trong
đó coi các Tổng đội thanh niên xung phong đủ năng lực và kinh nghiệm là
đầu mối xem xét, u tiên cho tham gia đấu thầu theo qui định của pháp luật.
Bộ Kế hoạch và Đầu t, Bộ Bu chính Viễn thông, Bộ Tài chính và các
Bộ ngành có liên quan tham mu cho Chính phủ có kế hoạch phối hợp đầu t
hỗ trợ để Trung ơng Đoàn triển khai dự án phố cập tin học và nối mạng tri
thức cho thanh niên Việt Nam.
15
Bộ Lao động - Thơng binh và Xã hội chủ trì, phối hợp với Trung ơng
Đoàn chỉ đạo củng cố, nâng cao chất lợng hoạt động và tăng cờng đầu t nâng
cấp các trung tâm dạy nghề và giới thiệu việc làm của Đoàn, chú trọng đào
tạo nghề dài hạn đối với các lĩnh vực mũi nhọn để đáp ứng nhu cầu của thị
trờng lao động, đào tạo nghề cho thanh niên nông thôn, thanh niên miền núi.
Ngân hàng Nhà nớc chỉ đạo, hớng dẫn các ngân hàng thơng mại nhà
nớc, ngân hàng chính sách xã hội, các tổ chức tín dụng có cơ chế phù hợp để
hỗ trợ thanh niên, nhất là đối tợng hộ gia đình trẻ tại các làng thanh niên lập
nghiệp, Khu kinh tế thanh niên, Hợp tác xã thanh niên, các doanh nghiệp trẻ,
các đơn vị thanh niên xung phong đợc vay vốn sản xuất, kinh doanh, tạo
thêm nhiều việc làm mới, sớm hình thành vùng sản xuất hàng hoá tập trung,
xây dựng thơng hiệu sản phẩm và nâng cao khả năng cạnh tranh.
Ba là, xây dựng và bổ sung hoàn thiện chính sách khuyến khích
thanh niên làm nhiệm vụ ở biên giới, hải đảo và vùng đặc biệt khó khăn.
Bộ Nội vụ chủ trì cùng Uỷ ban Quốc gia về thanh niên Việt Nam, các
Bộ, ngành liên quan phối hợp với Trung ơng Đoàn nghiên cứu xây dựng trình
Thủ tớng Chính phủ ban hành các văn bản về tổ chức và chính sách đối với
thanh niên xung phong, trí thức trẻ tình nguyện, thanh niên tình nguyện
nhằm tạo sự chuyển biến rõ nét về chủ trơng khuyến khích thanh niên tình
nguyện và trí thức trẻ tình nguyện đến lập nghiệp, lao động và công tác tại
các vùng đặc biệt khó khăn, khu vực biên giới hải đảo.
Uỷ ban nhân dân các tỉnh thành phố trực thuộc trung ơng cần phối hợp
tạo điều kiện để Đoàn thanh niên tham gia có hiệu quả vào các chơng trình, dự
án phát triển kinh tế - xã hội của địa phơng; có kế hoạch đào tạo nghề, sử dụng
thanh niên đã qua đào tạo, hỗ trợ thanh niên vay vốn lập nghiệp, chỉ đạo và tạo
điều kiện cho các đơn vị thanh niên xung phong hoạt động, phê duyệt đầu t dự
án Đội trí thức trẻ của địa phơng, ban hành qui định chính sách hỗ trợ khuyến
khích thanh niên ở lại địa phơng công tác hoặc tình nguyện đến lập nghiệp và
công tác tại các vùng đặc biệt khó khăn, biên giới, hải đảo.
Bốn là, các Bộ trởng, Thủ trởng cơ quan ngang Bộ, Thủ trởng cơ quan
thuộc Chính phủ, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân các tỉnh thành phố trực thuộc
trung ơng, Ban Chỉ đạo các Dự án, Chơng trình mục tiêu quốc gia chịu trách
nhiệm thi hành chỉ thị này.
Trung ơng Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh phối hợp với các
Bộ, ngành và các địa phơng triển khai thực hiện tốt các chơng trình dự án đ-
ợc Chính phủ giao; hớng dẫn các cấp bộ Đoàn, tổ chức động viên thanh niên
hăng hái tham gia có hiệu quả các chơng trình dự án phát triển kinh tế - xã
hội, góp phần thực hiện tốt chỉ thị này.
Giao Uỷ ban Quốc gia về thanh niên Việt Nam có trách nhiệm theo
dõi và định kỳ báo cáo Thủ tớng Chính phủ việc thực hiện Chỉ thị này.
Ngày 29 tháng 11 năm 2005, Quốc hội Nớc Cộng hoà xã hội chủ
nghĩa Việt Nam đã thông quan Luật Thanh niên Việt Nam nhằm tăng cờng
quản lý nhà nớc về công tác thanh niên, điều chỉnh các quan hệ xã hội liên
quan đến thanh niên, tạo cơ sở pháp lý quan trọng cho việc ban hành các
chính sách, cơ chế bảo đảm việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ của thanh
16
niên, phát huy vai trò xung kích, sáng tạo, tiềm năng to lớn của thanh niên
trong phát triển kinh tế xã hội và mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế với các
nớc, các tổ chức trên thế giới, góp phần tăng cờng giáo dục, bồi dỡng, bảo vệ
thanh niên trớc tác động của những tiêu cực và tệ nạn xã hội, sự tấn công của
các thế lực thù địch và phát huy thanh niên trong sự nghiệp xây dựng và bảo
vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
IV. Đổi mới công tác vận động thanh niên là một
nhiệm vụ cấp thiết của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh trong
giai đoạn hiện nay.
Trong tình hình hiện nay, công tác vận động thanh niên đã và đang đặt
nh một vấn đề cấp bách, đòi hỏi cần có sự đổi mới để phù hợp với xu thế vận
động của xã hội. Đổi mới công tác vận động thanh niên là một nhiệm vụ cấp
thiết của Đoàn trong giai đoạn hiện nay thể hiện qua một số nội dung sau:
Một là, công tác vận động thanh niên là một bộ phận cấu thành công
tác dân vận của Đảng Cộng sản Việt Nam. Trong bối cảnh, công cuộc đổi
mới do Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xớng và lãnh đạo tiếp tục đợc duy trì
và đẩy mạnh nh Đảng xác định: Đổi mới toàn diện, là một quá trình cách
mạng liên tục diễn ra từ những lĩnh vực cụ thể đến toàn bộ các lĩnh vực, từ
trình độ thấp đến trình độ cao, từ việc giải quyết các yêu cầu và nhiệm vụ
trực tiếp, trớc mắt của từng chặng đờng đến việc giải quyết các yêu cầu cơ
bản, lâu dài của cả thời kỳ cách mạng. Đối với việc đổi mới công tác Mặt
trận Tổ quốc Việt Nam và các đoàn thể nhân dân, Đảng ta xác định trong văn
kiện Đại hội đại biểu lần thứ VIII và lần thứ IX là Tiếp tục đổi mới phơng
thức hoạt động của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các đoàn thể nhân dân,
khắc phục tình trạng hành chính hoá, phô trơng, hình thức, quan liêu, xa
dân
12
Công tác vận động thanh niên của Đoàn là một bộ phận không tách rời
công tác dân vận của Đảng, không tác rời công tác đổi mới của Mặt trận Tổ
quốc Việt Nam và các đoàn thể nhân dân. Do đó, tiến hành đổi mới công tác
vận động thanh niên của Đoàn chính là quán triệt và thực hiện đờng lối đổi
mới của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nớc đối với thanh niên.
Hai là, đổi mới công tác vận động thanh niên là nhu cầu của bản thân
thanh niên, bởi vì thanh niên Việt Nam có tiềm năng to lớn và dồi dào, giàu
truyền thống yêu nớc, văn hoá, có nhiều u điểm nổi trội, đợc cống hiến và tr-
ởng thành qua các thời kỳ các mạng. Kế tục truyền thống của đất nớc, thanh
niên ngày nay có lòng yêu nớc nồng nàn, tinh thần tự hào dân tộc, ý chí vơn
lên làm giàu chính đáng không cam chịu đói nghèo, lạc hậu. Trong thực tiễn,
đã xuất hiện một lớp thanh niên tiên tiến, những doanh nghiệp trẻ, triệu phú
trẻ biết làm giàu chính đáng cho gia đình và cho đất nớc. Đặc biệt là tinh
thần tình nguyện vì cuộc sống cộng đồng, tính tích cực chính trị xã hội của
thanh niên tiếp tục đợc khơi dạy và phát huy. Thanh niên hiện nay có trình độ
học vấn cao hơn, có năng lực tiếp cận và sáng tạo khoa học công nghệ mới,
tích cực đi trớc đón đầu ở những ngành mũi nhọn, đợc tiếp cận thông tin
nhanh, đa dạng, nhiều chiều, có đời sống vật chất, văn hoá tinh thần ngày
càng phong phú. Đa số thanh niên tự giác học tập, chủ động học thêm nhiều
12
Văn kiện Đại hội toàn quốc lần thứ IX của Đảng, NXB Chính trị Quốc gia. HN 2001. tr 131.
17
ngành, nghề, nhất là ngoại ngữ, tin học, các kiến thức khoa học kỹ thuật.
Định hớng giá trị của thanh niên ngày nay thay đổi tích cực theo hớng coi
trọng hơn các yếu tố giá trị nhân văn, thiết thực, cụ thể và ngày càng quan
tâm đến các hoạt động chính trị, xã hội của đất nớc.
Tuy nhiên, quan niệm về cuộc sống của một bộ phận thanh niên còn
lệch lạc, có lối sống thực dụng, coi trọng giá trị vật chất hơn giá trị văn hoá
tinh thần, ý thức chấp hành pháp luật kém. Một bộ phận thanh niên bản lĩnh
chính trị non kém, dao động về lập trờng, t tởng, thờ ơ chính trị, dễ bị kích
động, lôi kéo tham gia các hoạt động trái pháp luật. Khả năng, năng lực thực
hành sau đào tạo của thanh niên nhìn chung còn yếu, chất lợng nguồn nhân
lực còn thấp, cha đáp ứng đợc thị trờng lao động; trình độ văn hoá của một
bộ phận thanh niên, nhất là thanh niên nông thôn còn thấp, đa số thanh niên
còn thiếu kiến thức, kỹ năng cần thiết cho yêu cầu phát triển, hội nhập nh:
ngoại ngữ, tin học, giao tiếp, tính thích ứng trong nền kinh tế thị trờng của
thanh niên nhìn chung còn hạn chế. Tình hình tội phạm và mắc các tệ nạn xã
hội trong thanh niên, đặc biệt là tệ nạn ma tuý, mại dâm, HIV/AIDS, có
chiều hớng gia tăng và có xu hớng trẻ hoá , trong đó có cả vị thành niên;
đáng báo động hiện nay đó là tình trạng sử dụng ma tuý tổng hợp (thuốc lắc)
trong thanh niên tại các thành phố lớn đang có diễn biến hết sức phức tạp.
Bên cạnh đó, nhu cầu về thông tin, việc làm và thu nhập vẫn là những
vấn đề lớn, những đòi hỏi bức xúc của thanh niên; sự phân hoá giàu nghèo,
một số biểu hiện tiêu cực, xuống cấp của đạo đức xã hội, cuộc cách mạng
nhung ở một số nớc Châu Âu, tỷ lệ ly hôn gia tăng, nhất là trong các cặp vợ
chồng trẻ; lối sống thực dụng, chạy theo đồng tiền, coi thờng giá trị văn hoá
đã tác động tiêu cực đến nhận thức và hành vi của thanh niên. Do quá trình
đô thị hoá, chuyển đổi cơ cấu kinh tế dẫn đến tình trạng thanh niên nông
thôn thiếu việc làm, thất nghiệp, sự chuyển dịch lao động từ nông thôn ra
thành phố đã tạo ra áp lực lớn về quản lý nhà nớc và tập hợp, đoàn kết thanh
niên. Mặt trái của kinh tế thị trờng và quá trình hội nhập quốc tế, các thông
tin và sản phẩm văn hoá độc hại, hoạt động chống phá, lôi kéo, chia rẽ của
các thế lực thù địch tác động tiêu cực đến tình hình t tởng, đạo đức, lối sống,
d luận xã hội trong thanh niên.
Xuất phát từ tình hình thanh niên nêu trên đòi hỏi Đoàn TNCS Hồ Chí
Minh phải tích cực đổi mới công tác vận động thanh niên để giáo dục thanh
niên niên thành những công dân có ích cho xã hôi, góp phần xây dựng và bảo
vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Nếu thanh niên không đợc tổ chức
lại, giáo dục, rèn luyện theo hớng đúng đắn thì rất dễ sa ngã trớc sự cán dỗ
tầm thờng, trở thành những ngời phá bỏ tất cả những gì mà ông cha họ phải
đổ cả xơng máu mới giành đợc.
Ba là, những năm qua, công tác vận động thanh niên của Đoàn TNCS
Hồ Chí Minh thông qua xây dựng tổ chức Đoàn TNCS Hồ Chí Minh và các
tổ chức Hội (Hội LHTN Việt Nam, Hội Sinh viên Việt Nam, Hội Doanh
nghiệp trẻ Việt Nam) và mở rộng mặt trận tập hợp, đoàn kết các tầng lớp
thanh niên có nhiều chuyển biến tích cực. Với việc đa dạng các hình thức
hoạt động làm cho tổ chức cơ sở Đoàn, Hội ngày càng gần gũi với thanh
niên; tạo điều tập hợp đông đảo thanh niên vào tổ chức Đoàn, Hội để cống
hiến trởng thành. Theo báo cáo công tác Đoàn và phong trào thanh thiếu nhi
nửa nhiệm kỳ Đại hội Đoàn toàn quốc lần thứ VIII, đến nay, tổ chức Đoàn
18
TNCS Hồ Chí Minh đã có hơn 5,2 triệu đoàn viên; trên 165.000 chi hội, câu
lạc bộ, đội, nhóm theo đối tợng, nghề nghiệp, sở thích thu hút 5,4 triệu hội
viên tham gia; có 174 tổ chức Hội Sinh viên cấp trờng với tổng số hơn 600
nghìn hội viên tham gia và 51 Hội, CLB Doanh nghiệp trẻ thu hút gần 3500
hội viên tham gia. Tổ chức Đoàn, Hội đã quan tâm nhiều đến công tác tập
hợp, đoàn kết các đối tợng thanh niên đặc thù, các địa bàn trọng điểm, nh:
thanh niên vùng sâu, vùng xa, thanh niên dân tộc, tôn giáo, thanh niên lao
động tự do, thanh niên lao động trong các doanh nghiệp ngoài quốc doanh
thông qua việc quan tâm đào tạo đội ngũ cán bộ Đoàn, Hội. Tăng cờng tuyên
truyền chính sách của Đảng và Nhà nớc; quan tâm cổ vũ động viên thanh
niên tích cực tham gia vào công cuộc đổi mới và xây dựng đất nớc.
Bên cạnh những thành tựu đạt đợc thì công tác tập hợp, đoàn kết thanh
niên còn một số hạn chế, đó là: Nhận thức của một bộ phận cán bộ Đoàn,
Hội, đoàn viên, hội viên, thanh niên về công tác tập hợp, đoàn kết thanh niên
còn hạn chế. Số thanh niên tập hợp trong tổ chức tuy phát triển nhanh, nhng
còn thấp so với yêu cầu và tổng số thanh niên của cả nớc (chiếm khoảng
45% tổng số thanh niên cả nớc); chất lợng cha cao; việc tập hợp thanh niên ở
các địa bàn trọng yếu, lĩnh vực đặc thù, nhất là ở vùng dân tộc, tôn giáo,
doanh nghiệp ngoài quốc doanh còn khó khăn. Công tác xây dựng tổ chức
Đoàn, Hội ở không ít cơ sở cha phát triển tơng xứng với phong trào. Loại
hình chi hội theo địa bàn dân c cha thực sự hấp dẫn thanh niên và nhiều nơi
chỉ tồn tại hình thức. Một số địa phơng mới quan tâm đến cơ quan lãnh đạo
của Hội mà cha quan tâm đến việc tập hợp hội viên và nâng cao chất lợng
hoạt động.
Bên cạnh đó, Báo cáo công tác Đoàn và phong trào thanh thiếu nhi nửa
nhiệm kỳ Đại hội Đoàn toàn quốc lần thứ VIII đánh giá các mặt công tác của
nh sau: Công tác T tởng- Văn hoá đợc quan tâm, đầu t nguồn lực, đổi mới về
nội dung, hình thức theo hớng thiết thực, hiệu quả góp phần nâng cao hiệu
quả công tác giáo dục của Đoàn, nâng cao chất lợng chính trị của ngời đoàn
viên; Phong trào Thi đua, tình nguyện xây dựng và bảo vệ Tổ quốc tiếp tục
phát triển trên cơ sở đợc cụ thể hóa phù hợp với các đối tợng, lĩnh vực công
tác, đã phát huy vai trò xung kích, tình nguyện của thanh niên tham gia phát
triển kinh tế- xã hội, giữ vững an ninh, quốc phòng, đảm bảo trật tự an toàn
xã hội. Công tác xây dựng Đoàn, Đoàn tham gia xây dựng Đảng, chính
quyền, các đoàn thể nhân dân có nhiều chuyển biến. Các cấp bộ Đoàn đã
thực hiện nhiều giải pháp củng cố, nâng cao chất lợng của tổ chức cơ sở
Đoàn, nhất là trên địa bàn dân c; tích cực tham gia xây dựng Đảng, chính
quyền, các đoàn thể nhân dân, đẩy mạnh việc giới thiệu Đoàn viên u tú cho
Đảng xem xét, kết nạp, phát huy vai trò nòng cốt chính trị mở rộng mặt trận
đoàn kết, tập hợp thanh niên.
Tuy nhiên, vẫn còn những khó khăn, hạn chế: Công tác giáo dục của
Đoàn ở một số địa phơng, cơ sở còn hình thức, thiếu chiều sâu, hiệu quả cha
cao; chất lợng của chi đoàn, chất lợng chính trị của đoàn viên đã đợc nâng
lên song cha đáp ứng đợc yêu cầu; năng lực, trình độ đội ngũ cán bộ Đoàn,
Hội nhất là cơ sở còn yếu cha đáp ứng đợc nhu cầu luân chuyển cán bộ rất
nhanh ở các cấp; tỷ lệ đoàn kết, tập hợp thanh niên còn thấp, việc xây dựng
tổ chức Đoàn, Hội trong các doanh nghiệp ngoài quốc doanh tiến hành còn
rất chậm và lúng túng; phong trào thanh thiếu nhi ở một số địa phơng, đơn vị
cha thật sự bền vững, thiếu chiều sâu, cha đáp ứng đợc những nhu cầu,
19
nguyện vọng chính đáng của đoàn viên, thanh niên. Một số chủ trơng công
tác của Chính phủ, của Đoàn triển khai chậm, cha đảm bảo đúng tiến độ quy
định; việc sơ kết, tổng kết, đánh giá các chơng trình, nghị quyết liên tịch với
các ngành liên quan tiến hành chậm, thiếu kiểm tra, hớng dẫn; cha làm tốt
công tác phối hợp nhất là việc nhân rộng các mô hình, điển hình tiên tiến.
Nh vậy, đổi mới công tác vận động thanh niên xuất phát từ chính nhu
cầu phát triển của tổ chức Đoàn. Bởi vì, tổ chức Đoàn muốn tồn tại và phát
triển bền vững phải không ngừng xem xét lại chính tổ chức mình, đánh giá
đúng thực trạng để từ đó tìm ra con đờng tiếp cận với thanh niên, nắm vững
diễn biến t tởng và nhu cầu, nguyện vọng chính đáng của thanh niên. Qua
đó, tổ chức Đoàn tự đổi mới các mặt công tác của Đoàn. Tự đổi mới các mặt
công tác của Đoàn là yêu cầu tự thân, tuy nhiên việc đổi mới cần phải tiến
hành thờng xuyên, liên tục để đảm bảo vai trò là tổ chức chính trị xã hội và
trờng học xã hội chủ nghĩa của thanh niên.
Chơng II
Thực trạng tình hình thanh niên
và công tác vận động thanh niên của đoàn
trong giai đoạn hiện nay
I. Thực trạng và những diễn biến trong tình hình thanh
niên.
1- Tình hình thanh niên:
*Thanh niên trong cơ cấu dân số: Theo kết quả điều tra về lao động
việc làm năm 2003 của Bộ Lao động Thơng binh và Xã hội, dân số thanh
niên (15-34 tuổi) là 27.533.211 ngời chiếm 34,17% tổng dân số.Về giới tính,
số lợng thanh niên nam và nữ không có sự chênh lệch lớn, 49,6% là nam
thanh niên và 50,4% là nữ thanh niên. Đa số thanh niên sống ở khu vực nông
thôn (74,76%).
Theo thông báo của Quỹ dân số Liên Hiệp Quốc (UNFPA): Việt Nam
là nớc có lợng dân số trẻ, với trên 60% dân số dới 25 tuổi. Đây đợc coi là
một lợi thế nhng cũng đồng thời cũng là một trở ngại lớn cho quá trình phát
triển.
20
*Nhận thức và thái độ chính trị của thanh niên: có thể đợc khái quát
nh: Những năm vừa qua, t tởng, thái độ chính trị của thanh niên tiếp tục
chuyển biến tích cực. Đa số thanh niên tin tởng vào sự lãnh đạo của Đảng,
thành công của công cuộc đổi mới; gơng mẫu thực hiện chủ trơng, đờng lối
của Đảng, chính sách và pháp luật của Nhà nớc. Tinh thần xung phong tình
nguyện, tính tích cực chính trị - xã hội của thanh niên tiếp tục đợc khơi dậy
và phát huy. ý chí tự lực, tự cờng, không cam chịu đói nghèo, lạc hậu, nỗ lực
vơn lên trong cuộc sống là xu hớng ngày càng đợc khẳng định trong lớp
trẻ
13
.
Tuy nhiên, bên cạnh những mặt mạnh, những u điểm của đa số thanh
niên vẫn còn có một bộ phận thanh niên bộc lộ những hạn chế nh tỏ ra thờ
ơ, ít quan tâm về chính trị; không tham gia các hoạt động, phong trào do
Đoàn, Hội LHTN Việt Nam tổ chức và các hoạt động xã hội khác mà chỉ
chạy theo lối sống vật chất tầm thờng, sống hởng thụ, thực dụng và mắc
phải các tệ nạn xã hội.
* Định hớng giá trị và nhu cầu của thanh niên: Thanh niên hiện nay
đang kế thừa và phát huy những giá trị xã hội tích cực về cái thiện, cái tốt
đẹp, sống yêu thơng, tình nghĩa đề cao công bằng xã hội và bảo vệ chính
nghĩa. Phần lớn thanh niên có sự tin tởng vào sự lãnh đạo của Đảng và công
cuộc đổi mới xây dựng đất nớc.
Tuy nhiên, cũng còn một bộ phận thanh niên có lối sống thờ ơ, bàng
quan với xã hội và cộng đồng, lời lao động, muốn sống hởng thụ, đòi hỏi vợt
xa điều kiện đáp ứng thực tế của bản thân, gia đình và xã hội.
*Tình hình lao động, nghề nghiệp, việc làm của thanh niên: Thanh
niên chiếm tỷ lệ cao trong tổng số lao động xã hội và lao động có tay nghề;
là nguồn nhân lực có trình độ. Thanh niên hoạt động kinh tế thờng xuyên
chiếm 48,2% dân số hoạt động kinh tế và chiếm 72,8% trong tổng số thanh
niên.
Theo kết quả điều tra về lao động và việc làm toàn quốc những năm
qua cho thấy, số ngời đủ 15 tuổi trở lên hoạt động kinh tế thờng xuyên có
trình độ tốt nghiệp tiểu học tăng từ 32,2% năm 2001 lên tới 35% năm 2003;
số đã tốt nghiệp trung học cơ sở ổn định khoảng 30 - 32% và số đã tốt
nghiệp trung học phổ thông tăng từ 17,3% năm 2001 lên 20% năm 2003.
Trong những năm gần đây, tỷ lệ thanh niên có đủ việc làm có xu hớng
tăng cả trên toàn quốc, thành thị và nông thôn (mức tăng trung bình năm
2003 so với năm 2000 là 25% đến 30%). Vấn đề nổi lên của thanh niên đô
thị là thất nghiệp và vấn đề của thanh niên nông thôn là thiếu việc làm: 4,7%
thanh niên đô thị, 7,0% thanh niên nông thôn thiếu việc làm; 8,3% thanh
niên đô thị và 3,0% thanh niên nông thôn thất nghiệp.
*Tình hình học vấn và phát triển tài năng của thanh niên: Cùng với
kết quả mở rộng quy mô giáo dục trong những năm qua, số lợng học sinh
trung học phổ thông, học sinh học nghề, trung học chuyên nghiệp, cao đẳng
và đại học đều tăng nhanh. So với năm học 1995 - 1996, số học sinh trung
học phổ thông và số sinh viên đại học cao đẳng năm học 2004 2005 tăng
13
Nghị quyết Hội nghị lần thứ 5 BCH Trung ơng Đoàn khoá VIII
21
gấp 2,3 lần. Tính bình quân, trung học cơ sở tăng 7,54%/năm, trung học phổ
thông tăng 17,97%/năm.
Nhờ những tiến bộ về quy mô và chất lợng giáo dục và đào tạo mà học
vấn của thanh niên Việt Nam có nhiều tiến bộ, nhất là học vấn phổ thông,
học vấn đại học, sau đại học. Trình độ học vấn của thanh niên tăng đã làm
cải thiện trình độ học vấn, nghề nghiệp của thanh niên trong lực lợng lao
động xã hội.
Đảng, Nhà nớc đã có nhiều chính sách khuyến khích, thúc đẩy phát
triển tài năng trẻ. Những thanh niên có năng khiếu, tài năng có điều kiện tốt
hơn để phát triển, cống hiến. Tuy vậy, vấn đề cần quan tâm hơn trong chính
sách phát triển tài năng trẻ là Nhà nớc cha có chính sách phát huy và sử dụng
tài năng. Trong thực tế cho đến nay vẫn tồn tại hiện tợng nhiều tài năng trẻ
không phát huy đợc hết khả năng của mình hoặc không tiếp tục phát triển
đợc tài năng.
*Đời sống văn hoá tinh thần của thanh niên: Thanh niên ngày càng
có đời sống văn hoá tinh thần đa dạng, phong phú. Thanh niên có nhiều sự
lựa chọn hơn trong việc tiếp cận các kênh thông tin và tham gia vui chơi giải
trí. Hiện nay, mạng Internet đang trở nên phổ biến trong đời sống và dần trở
thành một kênh tiếp nhận thông tin quan trọng của giới trẻ và là một phơng
tiện để thanh niên nói lên ý kiến của mình đối với mọi vấn đề xã hội. Một bộ
phận đông đảo thanh niên đã biết khai thác nguồn tài nguyên thông tin tri
thức vô tận này. Ngợc lại cũng có nhiều bạn trẻ chỉ sử dụng Internet không
lành mạnh, tốn thời gian.
*Sức khoẻ và thể chất của thanh niên: Nhìn chung, sức khoẻ của
thanh niên, sự tăng trởng cơ thể của thanh niên, mà hai chỉ số quan trọng là
chiều cao và cân nặng, đã có bớc phát triển tốt. Tính trung bình, so với
khoảng 15 năm trớc đây, nam thanh niên đã cao hơn 3,3 cm, nữ thanh niên
cao hơn 3 cm và cân nặng trung bình của thanh niên tăng khoảng 3 kg. Tuy
vậy, so với tầm vóc cơ thể của thanh niên các nớc trong khu vực thì thanh
niên nớc ta vẫn thuộc vào loại trung bình thấp.
Bên cạnh nhiều thanh niên thờng xuyên tham gia luyện tập thể dục thể
thao, rèn luyện thân thể, vẫn còn không ít thanh niên không chịu luyện tập và
còn những hành vi ảnh hởng không tốt đến sức khoẻ bản thân. Theo số liệu
thống kê của Bộ Y tế và Bộ Lao động Thơng binh và Xã hội, tình trạng sử
dụng các chất Alcohol và các chất kích thích đang gia tăng trong lứa tuổi
thanh niên và vị thành niên, gây ra mối nguy hại về sức khoẻ, ảnh hởng tiêu
cực tới sự phát triển về thể chất và tinh thần của chính thanh niên.
*Tình hình tệ nạn xã hội và vi phạm pháp luật trong thanh niên: Theo
số liệu thống kê chính thức của các cơ quan chức năng, số ngời vi phạm
trong độ tuổi thanh niên chiếm tỷ lệ trung bình khoảng 70% số ngời vi phạm
và cũng có khoảng 70% số ngời phạm tội lần đầu.
Bên cạnh đó, hiện nay tình hình tội phạm hình sự ở nớc ta nói chung và
trong thanh niên nói riêng vẫn diễn biến phức tạp, nổi cộm và bức xúc ở một
số điểm sau:
22
- Tình trạng phạm tội có tổ chức, tụ tập thành băng nhóm để trộm cắp,
cớp giật, đâm thuê, chém mớn, đua xe trái phép, tổ chức sử dụng ma tuý
phát triển nhanh ở các thành phố lớn.
- Tội phạm về ma túy diễn biến rất phức tạp, nhiều thanh niên vừa là
nạn nhân, vừa là tội phạm tổ chức sử dụng, buôn bán vận chuyển ma tuý trái
phép.
- Trong những năm gần đây, đã xuất hiện một số loại tội phạm mới
trong nhóm đối tợng thanh niên nh làm giả mạo giấy tờ, bằng cấp, thi thuê,
thi hộ; hoặc các loại tội phạm liên quan đến công nghệ thông tin nh ăn cắp
mật khẩu, lừa đảo qua mạng, lợi dụng công nghệ thông tin để móc nối, lừa
đảo, thực hiện các hành vi đánh bạc dới các hình thức: cá độ bóng đá, các tổ
chức thầu đề
2 Tình hình các đối t ợng thanh niên.
*Thanh niên khu vực nông thôn: Theo các kết quả điều tra Lao động
và việc làm cho đến năm 2003, số lợng thanh niên nông thông là 20.189.921
ngời chiếm 74,1% thanh niên trong cả nớc
Trình độ học vấn của thanh niên nông thôn ngày càng đợc nâng lên,
nhng vẫn còn số ít mù chữ và cũng có sự khác biệt lớn giữa các nhóm ngành.
Những ngời có trình độ văn hoá thấp thờng tập trung ở nhóm ngành nông,
lâm thuỷ sản, những ngời có trình độ văn hoá cao hơn thờng tập trung ở
nhóm ngành công nghiệp và dịch vụ.
Trình độ chuyên môn kỹ thuật của thanh niên nông thôn còn thấp. Tỷ
lệ lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật thấp hơn so với khu vực thành
thị khoảng 4 lần (3,11% so với 13,39%), trình độ cao đẳng, đại học trở lên
của thanh niên nông thôn thấp hơn 6 lần so với thanh niên thành thị.
Hiện nay tình trạng thiếu việc làm ở thanh niên nông thôn còn cao và
cao hơn tỷ lệ chung. Năm 2000, tỷ lệ thời gian thiếu việc làm trong năm của
thanh niên nông thôn là 29,4%, trong đó, lứa tuổi 15 - 24 là 25,5%, lứa tuổi
25-34 là 32,8%
14
. Từ năm 2001 trở lại đây tình trạng thiếu việc làm ở khu
vực nông thôn giảm xuống (từ 27,3% năm 2001 xuống 23,1% năm 2004).
*Thanh niên khu vực đô thị: Mặc dù tỷ lệ không cao nhng thanh niên
đô thị có những thế mạnh hơn hẳn thanh niên nông thôn nh trình độ học vấn,
chuyên môn kỹ thuật Theo kết quả điều tra lao động việc làm 2003 dân số
thanh niên đô thị là 6.972.647 ngời chiếm 25% tổng số thanh niên cả nớc và
chiếm 43% dân số đô thị.
15
Trình độ học vấn của thanh niên đô thị cao hơn thanh niên nông thôn rất
nhiều: tỷ lệ thanh niên thành thị tốt nghiệp trung học phổ thông ở nhóm tuổi
20 - 24 là 43,49% và nhóm tuổi 25 - 34 là 40,78% tơng ứng với nhóm tuổi
này ở khu vực nông thôn là 15,81% và 12,71%. Trong tổng số 4.385.841
thanh niên đô thị và 15.900.041 thanh niên nông thôn hoạt động kinh tế
trong 7 ngày vừa qua, có 50% thanh niên đô thị và 14% thanh niên nông
thôn đã tốt nghiệp trung học phổ thông.
16
14
Nguồn: Thực trạng lao động việc làm 1997-2001.
15
Số liệu thống kê về Lao động Việc làm ở Việt Nam năm 2003- Bộ Lao động Thơng binh Xã hội.
16
Số liệu thống kê về Lao động Việc làm ở Việt Nam năm 2003- Bộ Lao động Thơng binh Xã hội.
23
Trong những năm gần đây tỷ lệ thất nghiệp trong lao động ở khu vực
thành thị liên tục giảm. Tỷ lệ thất nghiệp năm 2002 là 6,03%, năm 2003 còn
5,8%. Cùng với xu hớng này, tỷ lệ thất nghiệp của lao động thanh niên khu
vực đô thị cũng giảm, nhng vẫn cao hơn tỷ lệ chung, là 9,1% năm 2002 và
8,3% năm 2003
17
. Tỷ lệ thất nghiệp trong thanh niên cao hơn tỷ lệ thất
nghiệp chung là tình trạng phổ biến ở các nớc, tuy vậy vẫn là vấn đề bức xúc
của thanh niên và xã hội.
*Thanh niên công nhân: Hiện nay, thanh niên công nhân có tổng số
gần 2.349.210 ngời, làm việc trong tất cả các thành phần kinh tế. Đây là lực
lợng quan trọng, có vai trò chủ lực trong việc tiếp thu và ứng dụng các tiến
bộ khoa học tiên tiến, hiện đại phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại
hoá đất nớc.
So với những năm trớc đây, trình độ học vấn của thanh niên công nhân
đã có những bớc cải thiện theo sự phát triển của nền giáo dục nớc ta. Trong
tất cả các loại hình doanh nghiệp không có thanh niên mù chữ (năm 1999
vẫn còn 0.1%). Thanh niên công nhân đang ngày càng có nhu cầu học tập
nâng cao trình độ học vấn. Theo kết quả khảo sát của Tổng liên đoàn Lao
động Việt Nam, có khoảng 70 - 75% có mong muốn tiếp tục học tập để nâng
cao trình độ. Tuy nhiên, số thanh niên công nhân có trình độ học vấn cao
(đại học và trên đại học) đáp ứng sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá
đất nớc còn chiếm tỷ lệ thấp.
*Thanh niên học sinh, sinh viên: Cùng với sự phát triển, mở rộng
quy mô, đa dạng hoá các loại hình đào tạo, cơ hội học tập của thanh niên đợc
không ngừng tăng lên. Nếu nh năm học1999 - 2000 tổng số thanh niên học
sinh, sinh viên là 3.840.619 nguời, thì đến năm học 2003 - 2004 số lợng
thanh niên học sinh, sinh viên cả nớc đã tăng lên 5.154.139 ngời.
Về cơ cấu thanh niên học sinh, ta thấy rõ bộ phận đông đảo nhất
là thanh niên học sinh trung học phổ thông , tiếp theo đó là thanh niên học
sinh học nghề và cuối cùng là thanh niên học sinh trung học chuyên nghiệp.
Tính riêng trong năm học gần đây nhất (2003 - 2004) thì trong tổng số
4.121.699 thanh niên học sinh toàn quốc thì thanh niên học sinh trung học
phổ thông chiếm 63,47%; thanh niên học sinh học nghề chiếm 27,78%;
thanh niên học sinh trung học chuyên nghiệp chiếm 8, 74%.
Trong 5 năm qua, quy mô sinh viên đại học, cao đẳng tăng bình quân
6,4%/năm, từ 844.592 ngời (năm học 1999 - 2000) lên 1.032.000 ngời (năm
học 2003 - 2004). Đáng lu ý là sinh viên thuộc tất cả các hệ đào tạo đều tăng,
tuy nhiên hệ dài hạn tập trung có quy mô và tốc độ gia tăng nhanh hơn so với
hệ tại chức và các hệ khác.
Sự gia tăng số lợng sinh viên nhanh chóng đã làm cho thanh niên sinh
viên ngày càng có tỷ lệ tăng dần trong cơ cấu thanh niên (chiếm 4% lực lợng
thanh niên) và cơ cấu dân số cả nớc (chiếm 0,96% dân số) và chỉ số sinh viên
trên vạn dân tăng rõ rệt: từ 26 sinh viên/10.000 dân năm 1994 lên 118 sinh
viên/10.000 dân năm 2000 - 2001.
18
17
Nguồn: Số liệu thống kê lao động việc làm ở Việt Nam năm 2002, 2003, Trung tâm thống kê lao động và
xã hội, Bộ LĐ,TB và XH.
18
Nguồn:Chiến lợc giáo dục 2001-2010
24
*Thanh niên trí thức: Theo Tổng cục Thống kê, hiện nay nớc ta có
khoảng 1.477.000 ngời có trình độ từ cao đẳng trở lên, trong đó có trên
10.000 thạc sĩ, 13.500 tiến sĩ, tiến sĩ khoa học. Số trí thức trẻ có trên 521.000
ngời chiếm khoảng 35% tổng số trí thức cả nớc. Hàng năm nớc ta có khoảng
từ 60.000 đến hơn 80.000 sinh viên tốt nghiệp đại học cao đẳng, hàng nghìn
học viên cao học, nghiên cứu sinh bảo vệ thành công luận án thạc sĩ, tiến sĩ.
Các cơ quan trung ơng có 129.763 ngời thì có tới 74% có trình độ đại học trở
lên
19
.
Nhiều thanh niên trí thức đã đi đầu trong công tác chuyên môn của
nhiều cơ quan, đơn vị, một số trở thành trụ cột trong công tác chuyên môn,
trởng thành nhanh chóng. Họ là lực lợng đi đầu trong việc ứng dụng công
nghệ thông tin và nhiều thành tựu khoa học công nghệ vào đổi mới công tác
thông tin của Đảng, Nhà nớc, doanh nghiệp; nâng cao hiệu quả của hoạt
động Nhà nớc; từng bớc cải cách hành chính.
Đội ngũ cán bộ khoa học công nghệ, thầy giáo, thầy thuốc, văn nghệ sĩ
trẻ đã có nhiều cố gắng nâng cao trình độ chuyên môn, lao động sáng tạo,
đóng góp nhiều cho khoa học công nghệ, phát triển sản xuất; cho sự nghiệp
giáo dục và đào tạo, chăm sóc sức khoẻ nhân dân; xây dựng nền văn hoá tiên
tiến, đậm đà bản sắc dân tộc với nhiều tác phẩm có giá trị. Đội ngũ những
ngời làm báo trẻ đã góp phần tuyên truyền đờng lối, chính sách của Đảng,
Nhà nớc, biểu dơng những tấm gơng ngời tốt, việc tốt, phê phán, đấu tranh
chống tiêu cực, tham nhũng, cơ hội.
* Thanh niên quân đội: Thanh niên quân đội là lực lợng chủ yếu trực
tiếp chấp hành các nhiệm vụ của quân đội, chiếm gần 50% tổng quân số; ở các
đơn vị huấn luyện, sẵn sàng chiến đấu thanh niên chiếm trên 80% quân số; ở
cấp đại đội, 100% cán bộ, chiến sĩ ở độ tuổi thanh niên. Lực lợng sĩ quan trẻ
(dới 30 tuổi) chiếm tỷ lệ 21,45%.
Tuổi đời của thanh niên quân đội nh sau: Chiến sĩ nghĩa vụ dới 20 tuổi
chiếm số đông: 74%; từ 20-25 tuổi chiếm 16%; từ 25-30 tuổi chiếm 10%. Đa
số thanh niên quân đội xuất thân từ nông thôn: 84,3%; từ thành phố, thị xã,
các khu công nghiệp: 12,5%; từ miền núi 3,1%. Trình độ học vấn của thanh
niên quân đội khá cao và tơng đối đồng đều: Trung học phổ thông: 70,5%;
Trung học cơ sở: 27%; Tiểu học: 0,71%; Đại học; Cao đẳng: 1,68%.
Thanh niên quân đội đợc tuyển chọn kỹ, đợc nuôi dỡng, rèn luyện một
cách khoa học. Các chỉ số về chiều cao, cân nặng, sức bền thể lực và trạng
thái tinh thần, khả năng chịu dựng khó khăn, thử thách đều có tiến bộ, đáp
ứng đợc yêu cầu xây dựng quân đội chính quy và sẵn sàng chiến đấu cao.
Tình hình thanh niên công an
20
: Thanh niên công an chiếm tỷ lệ
39,7% biên chế toàn lực lợng, công tác ở hầu hết các địa bàn, lĩnh vực công
tác của công an, trong đó thanh niên lực lợng an ninh 14,3%, lực lợng cảnh
sát 73,7%, xây dựng lực lợng 3,7%, hậu cần - kỹ thuật 5%, tham mu 3,4%.
Trớc yêu cầu nhiệm vụ bảo vệ an ninh trật tự trong thời kỳ đẩy mạnh
công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, thanh niên công an tiếp tục tăng và
chiếm tỷ lệ cao trong biên chế toàn lực lợng. Thanh niên trong lực lợng chiến
19
Phan Đình Quyền & Cung Thị Tuyết Mai, Phát huy tiềm lực của đội ngũ viên chức quản lý kinh tế vĩ mô
ở nớc ta, Phát triển kinh tế số 4/1998, tr. 14.
20
Trích Chơng trình phát triển thanh niên công an đến năm 2010.
25