Tải bản đầy đủ (.pdf) (69 trang)

Báo cáo kết quả đề tài nghiên cứu khoa học về thực trạng truyền máu hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (739.5 KB, 69 trang )

BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI CƠ SỞ






ĐỀ TÀI:
NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG TRUYỀN MÁU
CHO BỆNH NHÂN THALASSEMIA
TẠI BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG
VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN
GIẢM NỒNG ĐỘ HEMOGLOBIN SAU TRUYỀN







Hà Nội, Năm 2009




BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ðỀ TÀI CƠ SỞ








Tên ñề tài:

NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG TRUYỀN MÁU CHO BỆNH
NHÂN THALASSEMIA TẠI BỆNH VIỆN NHI TRUNG
ƯƠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ðẾN GIẢM
NỒNG ðỘ HEMOGLOBIN SAU TRUYỀN





Mã số: 301.43



Chủ nhiệm ñề tài: TS. Bùi Văn Viên
Cơ quan thực hiện: Trường ðại học Y Hà Nội









HÀ NỘI 2009







NGƯỜI THỰC HIỆN




Chủ nhiệm ñề tài: TS. Bùi Văn Viên







Tham gia nghiên cứu:
TS. Bùi Văn Viên
BS. Phạm Thị Thuận






















MỤC LỤC

Trang

1. ðặt vấn ñề 1
2. ðối tượng và phương pháp nghiên cứu 2
2.1. ðối tượng nghiên cứu 2
2.2 Phương pháp nghiên cứu 2
2.2.1. Phương pháp chung 2
2.2.2. Nội dung nghiên cứu 2
2.3. Các tiêu chuẩn ñánh giá và phân loại 3
2.4. Phương pháp tính toán số liệu 5
3. Kết quả nghiên cứu 6
3.1. ðặc ñiểm chung của ñối tượng nghiên cứu 6
3.1.1. Tuổi và giới 6
3.1.2. Các thể bệnh 7
3.1.3. Phân bố theo dân tộc 8
3.1.4. Phân bố theo ñịa phương cư trú 8

3.2. Một số ñặ ñiểm lâm sàng và cận lâm sàng 9
3.2.1. Lách to 9
3.2.2. Gan to 10
3.2.3. Biến dạng xương mặt 10
3.2.4 Biểu hiện chậm tăng trưởng 10
3.2.5. Tình trạng nhiễm sắt 11
3.3. Thực trang truyền máu của các bệnh nhân Thalassemia 11
3.3.1. Tuổi khởi phát bệnh và tuổi ñược truyền máu 11
3.3.2. Nồng ñộ Hb trung bình trước truyền máu 14
3.3.3. ðịa ñiểm truyền máu 15
3.3.4. Số lần truyền máu và nồng ñộ Hb trước truyền 15
3.3.5. Liên quan thiếu máu với mức ñộ lách to 17
3.3.6. Liên quan mức ñộ thiếu máu và biến dạng xương mặt 18
3.3.7. Nồng ñộ Hb trung bình sau truyền 18
3.3.8. Khoảng cách trung bình giữa 2 lần truyền máu 19
3.3.9. Số lần truyền máu trung bình và lượng máu truyên trong
năm
20
3.3.10.

Liên quan giữa ñịa bàn cư trú và khoảng cách truyền máu 21
3.4. Tốc ñộ giảm nồng ñộ Hb sau truyền 22
3.4.1. Tốc ñộ giảm nồng ñộ Hb/tuần 22
3.4.2. Liên quan tốc ñộ giảm Hb và thể bệnh 22
3.4.3. Liên quan tốc ñộ giảm Hb và mức ñộ lách to 22
3.4.4. So sánh tốc ñộ giảm Hb sau truyền ở bệnh nhân cắt lách và 23
chưa cắt
3.4.5. Liên quan tốc ñộ giảm Hb và mức ñộ gan to 23
3.4.6. Tốc ñộ giảm Hb và các phản ứng bất lợi sau truyền máu 23
3.4.7. Kháng thể kháng hồng cầu 24

4. Bàn luận 25
4.1. ðặc ñiểm chung của ñối tượng nghiên cứu 25
4.1.1. Tuổi 25
4.1.2. Giới 25
4.1.3 Các thể bệnh 25
4.1.4. Phân bố theo dân tộc 26
4.1.5. Phân bố theo ñịa phương cư trú 26
4.2. Một số ñặ ñiểm lâm sàng và cận lâm sàng 26
4.2.1. Lách to 26
4.2.2. Gan to 27
4.2.3. Biến dạng xương mặt 27
4.2.4. Biểu hiện chậm tăng trưởng 28
4.2.5. Tình trạng nhiễm sắt 28
4.3. Thực trang truyền máu của các bệnh nhân Thalassemia 28
4.3.1. Tuổi khởi phát bệnh và tuổi ñược truyền máu 28
4.3.2. Nồng ñộ Hb trung bình trước truyền máu 29
4.3.3. ðịa ñiểm truyền má 30
4.3.4. Liên quannồng ñộ Hb trước truyền và số lần truyền máu 30
4.3.5. Nồng ñộ Hb trung bình sau truyền máu 31
4.3.6 Khoảng cách trung bình giữa 2 lần truyền máu 31
4.3.7. Số lần truyền máu và lượng máu truyên trung bình trong
năm
31
4.3.10.

Hệ quả của tryền máu koong ñầy ñủ 32
4.4. Tốc ñộ giảm nồng ñộ Hb và các yếu tố ảnh hưởng 33
4.4.1. Tốc ñộ giảm nồng ñộ Hb/tuần 33
4.4.2. Liên quan tốc ñộ giảm Hb và thể bệnh 33
4.4.3. Liên quan tốc ñộ giảm nồng ñộ Hb với mức ñộ lách to 34

4.4.4. Liên quan tốc ñộ giảm nồng ñộ Hb với mức ñộ gan to 34
4.4.5. Tốc ñộ giảm Hb và các phản ứng bất lợi sau truyền máu 34
4.4.6. Kháng thể kháng hồng cầu 35
5. Kết luận 36
6 Kiến nghị 38
Tài liệu tham khảo


ðặt vấn ñề

Thalassemia là một trong số những bệnh máu di truyền thường gặp
nhất trên thế giới. Theo số liệu thống kê của tổ chức y tế thế giới (World
health organization - WHO) – 1998, ước tính có khoảng 4,83% dân số thế
giới mang gen bệnh hemoglobin (Hb) di truyền, trong ñó 300.000 - 400.000
trẻ mắc các bệnh Hb di truyền thể nặng ra ñời hàng năm [46]. Tại Việt Nam,
theo số liệu nghiên cứu trong thập niên 1980, có khoảng 1,17 – 1,56 triệu
người mang gen gây bệnh beta thalassemia (β-thal) [8].
Bệnh gây ra những ảnh hưởng sâu sắc tới sự tăng trưởng, phát triển
thể chất và chất lượng cuộc sống của bệnh nhân, ñồng thời cũng tạo ra
những gánh nặng về kinh tế và y tế cho gia ñình bệnh nhân và cộng ñồng.
Trước những năm 1970, khi các biện pháp ñiều trị truyền máu ñịnh kỳ
chưa phổ biến, những bệnh nhân mắc thalassemia thể nặng thường chết
trước tuổi dậy thì hoặc sống với những di chứng nặng nề của bệnh. Hiện
nay, mặc dù chưa thể chữa khỏi hoàn toàn ñược bệnh, nhưng ở một số nước
phát triển Âu - Mỹ, nơi các bệnh nhân thalassemia ñược ñiều trị theo liệu
trình truyền máu ñịnh kỳ kết hợp với ñiều trị thải sắt thích hợp và các ñiều
trị bổ trợ khác (theo khuyến cáo của Liên ñoàn thalassemia quốc tế -
Thalassemia International Federation (TIF) – 2007), các bệnh nhân này có
thể tăng trưởng và phát triển bình thường, với tuổi thọ trung bình ngày càng
tăng …[15],[17].

Tại Việt Nam, bệnh ñược biết ñến qua báo cáo của tác giả Bạch Quốc
Tuyên từ thập niên 1960, tính ñến nay ñã gần 50 năm nhưng việc quản lý và
theo dõi ñiều trị cho các bệnh nhân thalasemia chưa thực sự ñược tiến hành
theo một liệu trình thống nhất. ðiều này gây ra rất nhiều khó khăn cho các
thầy thuốc trong việc ñánh giá hiệu quả ñiều trị cũng như giúp ích không
nhiều trong việc cải thiện tiên lượng cho các bệnh nhân. Xuất phát từ thực tế
này, chúng tôi tiến hành ñề tài nghiên cứu:
“ðÁNH GIÁ THỰC TRẠNG TRUYỀN MÁU CHO BỆNH NHÂN
THALASSEMIA VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ðẾN GIẢM NỒNG
ðỘ HEMOGLOBIN SAU TRUYỀN MÁU”.

Với mục tiêu:
1. ðánh giá thực trạng truyền máu cho các bệnh nhân thalassemia
ñiều trị truyền máu tại khoa Huyết học lâm sàng bệnh viện Nhi
trung ương (so với khuyến cáo của TIF – 2007).
2. Bước ñầu tìm hiểu một số yếu tố liên quan ñến giảm nồng ñộ
Hb sau truyền máu của bệnh nhân thalassemia.



1.Tổng quan tài liệu
1.1.Thalassemia:
1.1.1.ðịnh nghĩa:
Thalassemia là một hội chứng bệnh Hb có tính chất di truyền, do thiếu
hụt tổng hợp một hay nhiều chuỗi polypeptide trong globin của Hb. Tùy
theo sự thiếu hụt tổng hợp ở chuỗi alpha (α), beta (β) hay cả ở chuỗi delta
(δ) và β mà có tên gọi là α thalassemia, β thalassemia, hay δβ thalasemia
[9].
Từ thalassemia là từ gốc Hy Lạp, có nghĩa là “Bệnh thiếu máu vùng
biển”, do bệnh ñược phát hiện ñầu tiên và phổ biến ở vùng ðịa Trung Hải.

Những trường hợp thalassemia ñược mô tả ñầu tiên là β thalassemia (β–
thal), do Thomas B.Cooley phát hiện năm 1925 trên những trẻ em gốc Italy,
nên bệnh còn ñược biết ñến với tên gọi “bệnh thiếu máu Cooley”. Sau ñó,
bệnh còn ñược phát hiện ở nhiều nước trên thế giới [45].
1.1.2.Dịch tễ học:
Thalasemia là một trong số các rối loạn di truyền phổ biến nhất trên
thế giới, bệnh liên quan chặt chẽ với nguồn gốc dân tộc, phân bố khắp toàn
cầu, song có tính chất ñịa dư rõ rệt, bệnh thường gặp ở vùng ðịa Trung Hải,
khu vực Trung ðông, ðông Nam Á và Bắc Phi. Số người mang gen bệnh
thalassemia trên thế giới rất lớn, theo số liệu thống kê của WHO – 1998, ước
tính có khoảng 4,83% dân số - 269 triệu người mang gen bệnh Hb di truyền,
trong ñó 1,67% dân số thế giới là bệnh nhân mắc α – thalasemia (α – thal) và
β – thal. Hằng năm, trên thế giới có khoảng 2,4/1000 trẻ sinh ra mắc bệnh
Hb di truyền thể ñồng hợp tử hoặc dị hợp tử có biểu hiện triệu chứng, trong
ñó khoảng 0,44 mắc thalassemia [13],[46],[47],[50]. Các số liệu nghiên cứu
cho thấy tần số mang gen bệnh ở một số nước khá cao: tần số mang gen β –
thal ở Cyprus là 15-17% dân số, ở Hy Lạp khoảng 6-19%, ở Thái Lan
khoảng 3-9% [9],[13],[45]. Tại Việt Nam, theo số liệu nghiên cứu của tác
giả Nguyễn Công Khanh và cộng sự, tần số mang gen β – thal ở cộng ñồng
người Kinh khoảng 1,5-2%, tần số này cao hơn ở dân tộc ít người [5].
Ngoài các thể bệnh thalassemia nêu trên, ở Việt Nam và một số nước
ðông Nam Á khác, nơi lưu hành ñồng thời bệnh β - thal và HbE(Thái Lan là
10-53%, ở Lào và Campuchia khoảng 30-40%, Việt nam 1-50%)
[24],[28],[44],[45] nên HbE/ β - thalasemia (HbE/ β - thal) là rối loạn Hb
phổ biến nhất [43],[44],[45].


1.1.3.Phân loại thể bệnh:
Tuỳ theo sự thiếu hụt tổng hợp ở chuỗi α, β hay ở chuỗi δ và β mà gọi
là α - thal, β - thal hay δβ - thal. ðến nay có nhiều thể bệnh thalassemia ñã

ñược biết ñến nhưng phổ biến nhất vẫn là 2 thể bệnh α - thal, β - thal, do
thiếu hụt trong tổng hợp chuỗi globin α, β.
1.1.3.1.
α
αα
α
- thal:
 Bệnh α thalassemia gây ra do ñột biến mất ñoạn các gen α-globin.
 Mỗi người bình thường có tổng số 4 cụm gen (gene cluster) α-globin
trên nhiễm sắc thể 16, ñiều hoà tổng hợp chuỗi α-globin và giống α
globin. Tuỳ theo số gen α-globin bị mất mà hình thành nên các thể
bệnh α-thal khác nhau.
Bảng 1.1: Các thể
α
αα
α
- thal [28]
Thể bệnh
Số gen
α
αα
α-globin bị mất
Biểu hiện lâm sàng
Thành phần Hb
máu cuống rốn
Thể ẩn 1 Không/ thiếu máu nhẹ
1-2% HbBarts (γ4)
Thể nhẹ 2
Thiếu máu nhẹ
Hồng cầu nhỏ, nhược sắc


5-10% HbBarts (γ4)

Bệnh HbH 3
Thiếu máu trung bình
Hồng cầu nhỏ, nhược sắc

Thể vùi trong HC
10-30% HbH (β4)
Phù bào thai

4
Chết lưu hoặc khi sinh
Thiếu máu nặng
97% HbBarts (γ4)
3% HbH (β4)

1.1.3.2.
β
ββ
β
- thal:
β - thal gây ra do sự thiếu hụt tổng chuỗi β-globin, bình thường có 2
cụm gen ñiều hoà tổng hợp chuỗi β-globin và giống β - globin, các cụm gen
nằm trên cặp nhiễm sắc thể 11. Do các ñột biến ñiểm ở một hoặc cả hai gen
gây giảm hoặc không tổng hợp ñược chuỗi β-globin, từ ñó gây nên các thể
bệnh tương ứng. ðến nay ñã phát hiện ñược khoảng 200 ñột biến của gen
tổng hợp chuỗi β-globin [34],[37].
Về mặt tế bào học theo Wintrobe M.M (1981), Weatherall
D.J.(1990) và Mc Donagh (1993) có thể chia β - thal thành các thể sau [8]:

1. β - thal dị hợp tử hay thể nhẹ:
• Dị hợp tử β°- thal. (β°β)
• Dị hợp tử β
+
- thal. (β
+
β)
2. β - thal ñồng hợp tử hay thể nặng - bệnh Cooley:
• ðồng hợp tử β° - thal. (β°β°)
• ðồng hợp tử β
+
- thal. (β
+
β
+
)
3. δβ - thal dị hợp tử:
• Dị hợp tử (δβ)° - thal
• Dị hợp tử (δβ)
+
- thal
4. δβ - thal ñồng hợp tử:
• ðồng hợp tử (δβ)° - thal
• ðồng hợp tử (δβ)
+
- thal
5. Tồn tại hemoglobin bào thai (tồn tại Hemoglobin F)
6. Thể phối hợp: β - thal có thể phối hợp với một bệnh hemoglobin
khác tạo ra thể phối hợp, hay gặp:
• β - thal/HbE

• β - thal/HbS
• β - thal/HbC
Về mặt lâm sàng β - thal ñược phân thành 4 thể, tuỳ theo mức ñộ nặng
của bệnh: β - thal thể ẩn, β - thal thể dị hợp tử – thể nhẹ, β - thal thể trung
gian và β - thal ñồng hợp tử – thể nặng
1.1.4.Biểu hiện lâm sàng và cận lâm sàng:
Thalassemia là một hội chứng bệnh với bệnh cảnh lâm sàng rất phong
phú gồm nhiều thể bệnh khác nhau, ñặc trưng là biểu hiện thiếu máu tan
máu mạn tính, mức ñộ từ nhẹ không có triệu chứng ñến nặng phải truyền
máu thường xuyên… Tuỳ thuộc thể bệnh mà bệnh nhân sẽ có các biểu hiện
lâm sàng tương ứng:
1.1.4.1.
α
αα
α
- thal:
Biểu hiện của α - thal rất thay ñổi tùy thuộc việc mất một hay nhiều
gen α globin mà gây ra những bệnh cảnh lâm sàng khác nhau, dưới ñây là 4
thể bệnh α - thal thường gặp trên lâm sàng [21]:
(1).
α
αα
α
- thal thể ẩn – thể mang gen bệnh:
Mất 1 gen tổng hợp α globin, kiểu gen - α/α α .
Nói chung tình trạng bệnh này hầu như không có ảnh hưởng tới sức
khoẻ của các bệnh nhân, do lượng chuỗi α globin thiếu hụt ít nên chức năng
Hb gần như bình thường. Thể bệnh này thường chỉ ñược chẩn ñoán khi bệnh
nhân có con mắc bệnh Hb H hoặc α - thal thể nhẹ.
Nồng ñộ Hb và hồng cầu lưới trong giới hạn bình thường.

Thể tích trung bình hồng cầu (Mean Corpuscular Volume - MCV) 75-
85 fL. Hemoglobin trung bình hồng cầu (Mean Corpuscular Hemoglobin -
MCH) 26 pg.
ðiện di Hb: Hb Barts khoảng 1-2% lúc sinh, có thể có 1-2% Hb
Constant Spring (CS), lượng Hb A
2
giảm, còn lại chủ yếu là Hb A
1
.
(2).
α
αα
α
- thal thể nhẹ:
Do mất 2 gen tổng hợp α globin, kiểu gen - α /- α hoặc - -/α α.
Trong tình trạng này sự thiếu hụt chuỗi α globin nhiều hơn, bệnh nhân
có hồng cầu nhỏ, nhược sắc, và thường có biểu hiện thiếu máu nhẹ.
Hb thường vẫn giữ ở giới hạn bình thường.
Hồng cầu lưới không tăng.
MCV 65-75 fL, MCH 22 pg.
ðiện di Hb: Hb Barts 5-10% lúc sinh, có thể có 1-2% Hb CS, còn lại
là Hb A
1
.
(3). Bệnh Hb H:
Do mất 3 gen tổng hợp α globin, kiểu gen - -/- α.
Trong thể này, sự thiếu hụt của chuỗi α globin ñủ lớn ñể gây thiếu
máu tan máu mạn tính, thiếu máu có thể biểu hiện ở mức ñộ từ nhẹ ñến
nặng, trẻ thường có vàng da, niêm mạc nhợt, gan và lỏch to…
Thường ít khi cần truyền máu.

Hb 7-10g/dl. MCV 55-65 fL, MCH 20 pg.
Hồng cầu lưới 5-10%
Hồng cầu nhỏ, nhược sắc, hồng cầu mảnh, thể vùi trong hồng cầu
ðiện di Hb lúc sinh: Hb Barts 20-40%, Hb H 5-30% có thể có 1-2%
Hb CS, Hb A
1
thường dưới 50%.
(4). Phù bào thai -
α
αα
α
- thal thể nặng:
Mất cả 4 gen tổng hợp chuỗi α globin, kiểu gen - -/-
Do các chuỗi α globin bình thường ñược sản xuất trong suốt thai kỳ,
bào thai không có gen α sẽ bị thiếu máu nặng, do ñó bị thiếu O
2
máu, suy
tim và phù bào thai. Chúng có thể sống sót ñến 3 tháng cuối thai kỳ, nhưng
thường chết trong tử cung hoặc ngay sau khi sinh.
Hb 4-10 g/dl. MCV 110-120 fL.
Tiêu bản máu ñàn cho thấy hồng cầu nhược sắc nặng, kích thước
không ñồng ñều và tế bào hồng cầu có nhân.
ðiện di Hb: Hb Barts 80-100% lúc sinh, có ít HbH, Hb Portland,
không còn Hb A
1
.
1.1.4.2.
β
ββ
β

- thal:
Về mặt lâm sàng có 4 thể β - thal với các mức ñộ thiếu máu từ nhẹ,
ñến nặng: β - thal thể ẩn, thể nhẹ, thể trung gian và thể nặng [5].
(1).
β
ββ
β
- thal thể ẩn (Silent
β
ββ
β
- thal):
- Lâm sàng: Người mang β - thal thể ẩn thường không có biểu hiện
lâm sàng, cho nên khó phát hiện, song vẫn di truyền gen bệnh cho ñời sau
theo ñịnh luật Mendel.
- Huyết học: Xét nghiệm huyết học không phát hiện ñược bất thường,
trên tiêu bản máu ngoại biên thấy hồng cầu bình thường, các chỉ số hồng cầu
bình thường , hồng cầu lưới và sức bền thẩm thấu hồng cầu cũng bình
thường. Trên ñiện di Hb thấy các thành phần của Hb bình thường.
- Muốn phát hiện ñược β - thal thể ẩn, phải phân tích ADN khi nghiên
cứu phả hệ những bệnh nhân β - thal.
(2).
β
ββ
β
- thal thể nhẹ – thể dị hợp tử:
Lâm sàng: người mang gen β - thal dị hợp tử nhìn chung vẫn bình
thường, thường có thiếu máu nhẹ. Ngoài biểu hiện thiếu máu, không có biểu
hiện khác của thiếu máu tan máu mạn tính trên lâm sàng.
Huyết học: có một số biến ñổi ở hồng cầu, thể hiện thiếu máu nhẹ,

hồng cầu nhỏ và nhược sắc; Hb từ 90-110g/l, MCV nhỏ, khoảng 50-70 fl,
MCH giảm, khoảng 20 - 24pg; tỷ lệ hồng cầu l−ới tăng nhẹ, sức bền thẩm
thấu hồng cầu tăng. Hồng cầu biến dạng, có nhiều hồng cầu hình bia.
Thành phần Hb thay ñổi, Hb A
2
tăng trên 3,5% ñến 9,5%, HbA
1
giảm
nhẹ, HbF bình th-ờng hoặc tăng nhẹ từ 1-5% Hb toàn phần.
(3).
β
ββ
β
- thal ñồng hợp tử - thể nặng:
β - thal thể nặng là thể ñồng hợp tử, còn gọi là thiếu máu Cooley, với
biểu hiện lâm sàng:
+Trẻ thường khoẻ mạnh lúc mới sinh, biểu hiện thiếu máu xuất hiện
từ tháng thứ 6 ñến 2 tuổi, hoặc sớm hơn.
+Thiếu máu tan máu mạn tính: biểu hiện các triệu chứng thiếu máu,
vàng da, lách to, n-ớc tiểu sẫm màu, các biểu hiện này xảy ra từ từ, từng ñợt
nặng lên, xuất hiện rất sớm từ những tháng tuổi ñầu, lúc dưới 1 tuổi. Thiếu
máu thường nặng, ñòi hỏi phải truyền máu nhiều lần. Vàng da thường nhẹ,
kèm theo nước tiểu vàng sẫm màu. Lách thường ở mức ñộ to vừa ñến rất to,
tuổi càng lớn, lách càng to.
+ Biến dạng và loãng xương rõ rệt, rõ nhất ở xương sọ, làm biến dạng
bộ mặt, có bộ mặt ñặc biệt gọi là "bộ mặt thalassemia", ñiển hình là trán dô,
có bướu trán, mũi tẹt, bướu ñỉnh. Có thể biến dạng cột sống gây chèn ép
thần kinh, gãy xương.
+ Chụp X-quang sọ thấy tủy xương giãn rộng, màng xương mỏng,
xương mất chất vôi, tạo hình "chân tóc". Các xương dài cũng có hiện tượng

tủy xương giãn rộng, màng xương mỏng, loãng xương…
+ Biểu hiện nhiễm sắt nặng do tăng hấp thu sắt và quá tải sắt vì truyền
máu và tan máu, da có màu xám xỉn, lợi chân răng thâm ñen. Sắt lắng ñọng
ở các tổ chức, sắt lắng ñọng ở cơ tim gây tim to và suy tim, sắt lắng ñọng ở
gan làm gan to và xơ gan, sắt lắng ñọng ở hệ thống nội tiết làm chậm phát
triển cơ thể, chậm dậy thì và có thể gây ñái tháo ñường.
- Huyết học: có những biến ñổi lớn ở hồng cầu và thay ñổi thành phần
Hb.
+ Biến ñổi ở hồng cầu: Hồng cầu cùng Hb giảm nặng, thường Hb
dưới 60g/l, hồng cầu nhỏ nhược sắc nặng, MCV dưới 80fl, MCH dưới 27pg,
hồng cầu có kích thước to nhỏ không ñều; hồng cầu biến dạng có nhiều hồng
cầu mảnh, hồng cầu hình bia, hồng cầu hình giọt nước, hồng cầu bắt màu
không ñều, nhiều hồng cầu có hạt kiềm. Trên tiêu bản máu ngoại vi thấy tỷ
lệ hồng cầu lưới tăng, có nhiều nguyên hồng cầu ra máu ngoại vi. Sức bền
thẩm thấu hồng cầu tăng. Trong tủy có hiện tượng tăng sinh dòng hồng cầu
tủy, sinh hồng cầu trong tủy không hiệu quả. ðo ñời sống hồng cầu bằng
Cr51 thấy thời gian bán hủy hồng cầu ngắn, trong giới hạn 7 - 15 ngày.
+ Cường lách: ñời sống hồng cầu ngắn, giảm bạch cầu, giảm tiểu cầu,
tăng khối lượng huyết tương.
+ Thành phần Hb thay ñổi: ñây là xét nghiệm có ý nghĩa xác ñịnh
chẩn ñoán. Nói chung, trong β - thal ñồng hợp tử, HbF tăng cao, HbA
1
giảm
nặng, HbA
2
có thể bình thường hay tăng nhẹ. Với β°- thal ñồng hợp tử, HbF
chiếm tỷ lệ 90 - 95% Hb toàn phần, không có HbA
1
, còn lại là HbA
2

. Với β
+

- thal ñồng hợp tử, HbF tăng cao 40-60% Hb toàn phần, HbA
1
giảm nặng
còn 40-50%, còn lại là HbA
2
từ 1-5%.
(4).
β
ββ
β
- thal thể trung gian:
β - thal thể trung gian xảy ra ở thể dị hợp tử kép hoặc ñồng hợp tử,
biểu hiện lâm sàng trung gian giữa thể nhẹ và thể nặng.
- Lâm sàng: β - thal thể trung gian có biểu hiện nhẹ hơn thể nặng
(ñồng hợp tử) và nặng hơn thể nhẹ (dị hợp tử). Trong β - thal trung gian,
biểu hiện thiếu máu xuất hiện muộn hơn, thường sau 2 tuổi, thiếu máu tan
máu mức ñộ nhẹ hơn, thiếu máu vừa, không cần truyền máu nhiều mà vẫn
duy trì ñược Hb từ 60-100g/lít. Biểu hiện lách to và vàng da ở mức ñộ nhẹ,
các biểu hiện biến dạng xương và chậm phát triển rất ít và xuất hiện muộn.
- Huyết học: Hồng cầu giảm vừa, Hb giảm vừa, sự biến ñổi ở hồng
cầu tương tự như β - thal thể nặng. Thành phần Hb thay ñổi có thể như thể
ñồng hợp tử, có thể như thể dị hợp tử.
(5). Hb E/
β
ββ
β
- thal:

Với bệnh nhân Hb E thể dị hợp tử hoặc ñồng hợp tử ñơn thuần thường
không có biểu hiện thiếu máu, hoặc chỉ thiếu máu nhẹ không cần ñiều trị
bằng truyền máu. Khi Hb E kết hợp với β - thal tạo thành thể dị hợp tử kép,
khoảng 50% bệnh nhân có biểu hiện giống β - thal thể nặng (HbE/ β° - thal),
số còn lại có biểu hiện tương tự β - thal thể trung gian (HbE/ β
+
- thal) [6].
-Lâm sàng: Thời gian khởi phát và mức ñộ nặng của thiếu máu tiến
triển dần theo thời gian. Bệnh thường biểu hiện khi trẻ khoảng 5 tuổi. Những
trẻ bệnh thể nặng thường có triệu chứng lách to. Tăng tỷ lệ chuyển hoá gây
chậm lớn, chậm phát triển các ñặc tính sinh dục thứ phát, tuỷ xương nở rộng
và loãng xương. Biểu hiện nhiễm sắt như da xạm, gan to…do tăng hấp thu
sắt từ ñường tiêu hoá.
-Huyết học: hồng cầu nhỏ, nhược sắc, to nhỏ không ñều, nhiều hồng
cầu hình bia, hồng cầu lưới tăng. Nồng ñộ Hb thường từ 3-13 g/dl, trung
bình khoảng 7,7 g/dl.
-ðiện di Hb: HbA
1
giảm nặng, HbF tăng cao, có nhiều HbE. Theo số
liệu của Nguyễn Công Khanh-1990:
• Với HbE/ β° - thal: HbA
1
0%, HbF 57±12,7%, HbE 42,7±13%
• Với HbE/ β
+
- thal: HbA
1
46±13 %, HbF 23±7,2%, HbE 30±12%
1.1.5.ðiều trị:
Với bệnh nhân thalassemia thể ẩn và thể nhẹ thường không phải ñiều

trị, việc ñiều trị ñược ñặt ra với các bệnh nhân thalassemia (bệnh Hb H, β -
thal ñồng hợp tử và Hb E/ β - thal).
1.1.5.1. Truyền máu:
Qua thực tế lâm sàng trên 30 năm qua, ñã chứng minh thalassemia là
bệnh có thể chữa ñược. Trong ñó, ñiều trị truyền máu ñịnh kỳ là biện pháp
ñiều trị chủ yếu cho bệnh nhân thalassemia thể nặng. Liệu pháp ñiều trị
truyền máu thích hợp và an toàn là nội dung trọng tâm của chế ñộ ñiều trị
này. Cho ñến nay, chế ñộ ñiều trị truyền máu tối ưu cho bệnh nhân
thalassemia vẫn còn ñang ñược thảo luận [15],[31],[32].
Việc ñiều trị truyền máu cho bệnh nhân thalassemia gồm một số vấn
ñề chính sau:
1. Thời ñiểm bắt ñầu truyền máu và ñối tượng truyền?
2. Hiệu quả và ñộ an toàn của ñiều trị truyền máu?
3. Nồng ñộ Hb tối ưu cho hiệu quả ñiều trị truyền máu?
4. Nhu cầu truyền máu có ảnh hưởng ñến hiệu quả của ñiều trị thải
sắt không?
5. Những phản ứng nghiêm trọng liên quan tới truyền máu?
*Thời ñiểm bắt ñầu ñiều trị truyền máu và ñối tượng truyền:
Chỉ ñịnh ñiều trị truyền máu cho bệnh nhân chỉ bắt ñầu khi:
1. ðược xác ñịnh chẩn ñoán mắc thalassemia, dựa vào các xét
nghiệm ñặc hiệu (các thông số huyết học, ñiện di Hb )
2. Nồng ñộ Hb < 7g/dl trong 2 lần xét nghiệm liên tiếp, cách nhau
trên 2 tuần (loại trừ các trường hợp có bệnh lý kết hợp: bệnh
nhiễm trùng ). Hoặc:
3. Nồng ñộ Hb > 7g/dl, ñi kèm với các biểu hiện lâm sàng ñặc
trưng của bệnh: biến dạng mặt, chậm lớn, gãy xương, biểu hiện
tăng tạo máu ngoài tuỷ.
*Chế phẩm máu sử dụng:
Chế phẩm thường dùng: khối hồng cầu, hồng cầu ñông lạnh, hồng cầu
phenotyp, hồng cầu giảm bạch cầu hoặc hồng cầu rửa.

Máu phải ñược kiểm tra hệ ABO, Rhesus, Kell, E, C trước truyền.
*ðảm bảo an toàn truyền máu:
Nhằm ngăn ngừa sự lây truyền các tác nhân gây bệnh lan truyền qua
máu người cho: kiểm tra sàng lọc HIV, virus viêm gan (B và C), giang
mai…
Bảo quản, dự trữ và vận chuyển các sản phẩm máu trong ñiều kiện
tiêu chuẩn.
*Xây dựng chế ñộ truyền máu:
• Thể tích máu cần truyền: lượng máu truyền/ ñợt ñiều trị phụ thuộc vào
nồng ñộ Hb trong máu bệnh nhân và khoảng cách giữa các lần truyền.
Lượng máu truyền mỗi lần không nên vượt quá 15-20 ml/kg/ngày.
• Tốc ñộ truyền máu: tốc ñộ truyền tối ña là 5ml/kg/giờ, ñể tránh gây
tăng nhanh thể tích máu. Nếu có suy tim, lượng máu truyền không nên
quá 2ml/kg/giờ, và nên dùng thuốc lợi tiểu trước truyền máu. Khoảng
cách giữa các lần truyền là mỗi 2-6 tuần/ lần.
• Khoảng cách giữa các lần truyền và lượng Hb [14]:
Bảng 1.2.Liên quan giữa khoảng cách truyền máu và nồng ñộ Hb
Khoảng cách truyền
(tuần)
Hb trước
truyền (g/dl)
Hb sau truyền
(g/dl)
Hb trung
bình(g/dl)
2 11,0 13,0 12,0
3 10,5 13,5 12,0
4 10,0 14,0 12,0
5 9,5 14,5 12,0
6 9,0 15,0 12,0


Mục tiêu của chế ñộ truyền máu ñịnh kỳ này là duy trì nồng ñộ Hb
trước truyền ở mức 9 – 10,5g/dl. Với các bệnh nhân mắc một số tình trạng
bệnh lý khác (bệnh tim, suy hô hấp…) cần phải duy trì nồng ñộ Hb trước
truyền ở mức 11 – 12g/dl. Nồng ñộ Hb sau truyền máu không nên vượt quá
15g/dl.
Việc truyền máu ñịnh kỳ cho các bệnh nhân thalassemia nhằm ñạt
ñược các mục tiêu chính dưới ñây:
1. Tăng trưởng và phát triển tốt nhất.
2. Hạn chế tới mức tối thiểu quá trình tạo máu ngoài tuỷ và giảm
biến dạng mặt và xương.
3. Giảm hấp thu quá mức sắt từ ruột.
4. Làm chậm sự tăng kích thước của lách và cường lách bằng
cách giảm lượng hồng cầu có chứa các chuỗi α globin kết tủa
tới lách.
5. Giảm thiểu hoặc làm chậm sự xuất hiện các biến chứng.
Nếu không ñược truyền máu thường xuyên, bệnh nhân thalassemia sẽ
phải chịu nhiều hậu quả:
 Thiếu máu, do hồng cầu vỡ sớm, tạo máu không hiệu quả ở tuỷ.
 Biến dạng xương, vỏ xương mỏng, loãng xương, do tuỷ tăng
sinh, khoang tuỷ nở rộng. Có thể biến dạng xương sọ, biến dạng
cột sống làm chèn ép thần kinh và gẫy xương.
 Nhiễm sắt nặng nề do tăng hấp thu sắt và quá tải sắt vì truyền
máu và tan máu, hậu quả là:
 Da xạm, tăng sắc tố da.
 Nhiễm sắt ở cơ quan: nhiễm sắt ở cơ tim làm tim to, suy
tim, rối loạn nhịp, viêm màng ngoài tim, ở gan gây xơ
gan…
 Rối loạn nội tiết: tiểu ñường, suy tuyến yên, thiểu năng giáp
làm chậm phát triển cơ thể, chậm dậy thì, suy thượng thận,

thiểu năng cận giáp.
 Cường lách:
ðời sống hồng cầu ngắn. Giảm bạch cầu, giảm tiểu cầu.
Tăng khối lượng huyết tương.

1.1.5.2. Thải sắt:
Mặc dù ñiều trị truyền máu giúp kiểm soát thiếu máu và các biến
chứng của nó, nhưng ñồng thời cũng dẫn tới tích luỹ tăng dần sắt trong các
mô cơ thể, gây ra nguy cơ biến chứng nặng nề về tim mạch, nội tiết, xơ
gan…, gây nguy hiểm ñến tính mạng bệnh nhân nếu không ñược phòng
chống và ñiều trị [[16],[18],[33]. Như vậy, quá tải sắt do tăng hấp thu ñáp
ứng sự tăng tạo hồng cầu hay do truyền máu gây ra những biến chứng quan
trọng nhất là với các bệnh nhân thalassemia thể nặng. ðiều này ñòi hỏi phải
ñược quản lý ñiều trị bằng các biện pháp ñiều trị thải sắt.
• Thuốc thường dùng là desferrioxamine, thải sắt nên bắt ñầu khi nồng
ñộ ferritin huyết thanh ñạt 1000ng/ml, hoặc sau 10-20 lần truyền máu.
• Liều 40-60 mg/kg/ngày, truyền dưới da trong 8-10 giờ, bằng một bơm
tiêm ñiện mang theo người ñược, 5 lần/ tuần.
• Mục ñích thải sắt là ñể duy trì ferritin huyết thanh gần 100 ng/ml. Phải
theo dõi ferritin huyết thanh mỗi 3-6 tháng.
1.1.5.3. Các ñiều trị khác:
• Phẫu thuật cắt lách: phẫu thuật này ñược ñặt ra khi lâm sàng có cường
lách (tăng nhu cầu truyền máu hơn ban ñầu ≥ 50% trong 6 tháng,
lượng máu truyền trong năm tăng quá 250 ml/kg/năm, giảm bạch cầu
hay tiểu cầu nặng. Phẫu thuật này làm giảm nhu cầu truyền máu do
cuờng lách, song dễ có nguy cơ tăng nhiễm khuẩn. Do ñó, chỉ nên
thực hiện phẫu thuật này ở trẻ trên 5 tuổi, nên tiêm vaccine (phòng
phế cầu, não mô cầu, HI…) cho bệnh nhân trước cắt lách 2 tuần và
dùng kháng sinh dự phòng trước và sau cắt lách [14],[17].
• ðiều trị hỗ trợ: acid folic, ñiều trị loãng xương, các hormon nội tiết-

thyroxin, hormone tăng trưởng, estrogen…
• Các thuốc tăng tổng hợp Hb bào thai (hydroxyurea, cytosine
arabinosid, busulfan….): với bệnh nhân β - thal hậu quả bệnh sinh cơ
bản là thiếu mạch β, gây dư thừa mạch α kết tủa trong tế bào. Dùng
các thuốc làm tăng tổng hợp Hb bào thai - HbF làm giảm sự tích tụ
mạch α, cải thiện triệu chứng của bệnh, giảm tình trạng tan máu và
giảm sinh hồng cầu không hiệu quả [9].
• Ghép tuỷ xương: biện pháp này hiện nay ñã ñược thực hiện ở nước ta.
Sau ghép tuỷ các tình trạng gan to, nhiễm sắt, xơ gan ñều giảm. Kết
quả ghép tuỷ tốt hơn ở trẻ dưới 3 tuổi, mới truyền máu ít và không có
biến chứng nặng [28].
• Liệu pháp gen: ñây là biện pháp ñiều trị trong tương lai. Mục dích là
gắn gen β – globin hoặc α – globin vào tế bào nguồn và sử dụng tế
bào nguồn này ñể ghép tuỷ xương.
• Tư vấn di truyền và chẩn ñoán trước sinh.
1.2.Các nghiên cứu về truyền máu của bệnh nhân Thalassemia:
Mặc dù bệnh thalassemia ñã ñược phát hiện từ năm 1925, nhưng ñến
những năm 1940 bệnh mới ñược phát hiện là bệnh di truyền theo luật
Mendel. Từ những năm 1950-1970, có rất nhiều nghiên cứu làm sáng tỏ về
sinh lý bệnh học và bệnh học phân tử của bệnh, ñiều này giúp cải thiện ñáng
kể việc kiểm soát và ñiều trị bệnh.
Trước những năm 1970, tiên lượng của các bệnh nhân thalassemia rất
ảm ñạm, bệnh nhân thường chết trước tuổi dậy thì do hậu quả của quá trình
sinh bệnh học của bệnh. Các bệnh nhân thalassemia thể nặng nếu không
ñược ñiều trị, sự tạo hồng cầu tăng lên một cách nghiêm trọng, trong ñó trên
95% số hồng cầu này không hiệu quả và gây ñộc tế bào, do sự tăng quá mức
của chuỗi α globin trong hồng cầu gây cản trở hầu hết các giai ñoạn trưởng
thành của dòng hồng cầu. Sự tạo hồng cầu không hiệu quả này dẫn ñến sự
tăng sinh hồng cầu ñáng kể trong tuỷ xương, là nguyên nhân của biến dạng
ñặc trưng của bệnh ở xương sọ và mặt. Sự tăng sinh hồng cầu trong tủy

xương cũng dẫn ñến tăng hấp thu và lắng ñọng sắt trong các mô cơ thể
[11,17,18].
1.2.1.Nồng ñộ Hb tối ưu trước truyền:
Cuối thập niên 1960, quan ñiểm ñiều trị là truyền máu giới hạn ñể
ñiều chỉnh các triệu chứng thiếu máu, giữ Hb ở mức 6-7g/dl. Trong hoàn
cảnh ñó, sự tăng sinh mạnh của dòng hồng cầu làm cho tuỷ xương giãn to
hậu quả tất yếu là sự biến dạng xương, với ñặc trưng ñiển hình của
thalassemia, và làm tăng kích thước gan và lách.
Trong những năm 1970, mức Hb nền cao hơn ñược khuyến cáo, ñể
loại bỏ sự thiếu oxy máu và các hậu quả của nó. Chế ñộ ñiều trị này, duy trì
mức Hb trước truyền là 10,5 - 11g/dl, ñược gọi là “hypertransfusion”.
Sau này ñến những năm 1980, thuật ngữ “Supertransfusion” ra ñời,
ñiều trị truyền máu ñể duy trì Hct trước truyền ở mức ≥ 35%, với mục ñích
loại trừ hoàn toàn sự tạo máu không hiệu quả của tuỷ xương và giảm thể tích
máu. Tuy nhiên, ñể giữ mức Hb cao hơn ñòi hỏi một lượng máu truyền lớn
hơn và gây tích lũy nhiều sắt hơn.
Hiện nay nồng ñộ Hb trước truyền của bệnh nhân thalassemia ñược
khuyến cáo giữ ở mức 9-10,5g/dl, ở nồng ñộ này, tăng sinh hồng cầu trong
tuỷ xương gấp 2-3 lần bình thường, nhưng vẫn ñảm bảo cho bệnh nhân có
thể tăng trưởng bình thường, cho phép trẻ hoạt ñộng thể lực bình thường,
giảm thiểu ñược sự tích luỹ sắt tăng do truyền máu. Nồng ñộ Hb trước
truyền cao hơn, 11 -12g/dl, ñược khuyến cáo áp dụng cho bệnh nhân mắc
bệnh tim hoặc một số tình trạng bệnh lý khác, và những bệnh nhân có sự
tăng sinh tuỷ xương mạnh ở nồng ñộ Hb thấp hơn [11].
1.2.2.ðánh giá hiệu quả truyền máu:
Hiệu quả của chế ñộ ñiều trị truyền máu của bệnh nhân thalassemia
ñược ñánh giá thông qua mức ñộ giảm nồng ñộ nồng ñộ Hb sau truyền máu.
Trung bình nồng ñộ Hb của các bệnh nhân thalassemia giảm khoảng
1g/dl/tuần. Do ñó, nếu ñược truyền máu mỗi 4 tuần/ lần, thì nồng ñộ Hb ở
lần truyền sau sẽ giảm khoảng 4g/dl. Như vậy, ta phải truyền một lượng máu

sao cho ñảm bảo nâng ñược nồng ñộ Hb sau truyền lên 4g/dl so với trước
truyền máu.
Tuỳ thuộc vào hematocrit máu người cho và lượng máu truyền, chúng
ta sẽ có nồng ñộ Hb sau truyền tương ứng theo bảng chỉ dẫn sau:
Bảng 1.3: Chỉ dẫn lựa chọn thể tích máu truyền thích hợp
Hematocrit máu người cho (khối hồng cầu)
Lượng Hb nâng lên
sau truyền máu
50% 60% 75% 80%
1g/dl 4,2 ml/kg 3,5 ml/kg 2,8 ml/kg 2,6 ml/kg
2g/dl 8,4 ml/kg 7,0 ml/kg 5,6 ml/kg 5,2 ml/kg
3g/dl 12,6 ml/kg

10,5 ml/kg

8,4 ml/kg 7,8 ml/kg
4g/dl 16,8 ml/kg

14,0 ml/kg

11,2 ml/kg

10,4 ml/kg


Ví dụ: ñể nâng nồng ñộ Hb lên 4g/dl ở một bệnh nhân nặng 20kg,
nhận ñược túi máu truyền có hematocrit là 60%, lượng máu cần chỉ ñịnh là
280ml.
Nếu mức giảm nồng ñộ Hb > 1g/dl/tuần, các nguyên nhân sau cần
ñược kiểm tra:

• Kháng thể kháng hồng cầu.
• Biểu hiện gan to hoặc cường lách: lượng máu truyền >
200ml/kg/năm (khối hồng cầu), lách to > 6cm dưới bờ sườn,
giảm bạch cầu và tiểu cầu …
• Xuất huyết (ñường tiêu hoá, …).
• Tăng huỷ hồng cầu do thuốc (ribavirin, …).
• Tăng huỷ hồng cầu do nhiễm khuẩn (sốt rét, …).
• Chất lượng máu không tốt, nghĩa là hồng cầu có tuổi thọ tối ña
giảm và hoạt ñộng không hiệu quả.
1.2.3.Kháng thể kháng hồng cầu:
Ở những bệnh nhân phải ñiều trị truyền máu ñịnh kỳ như các bệnh
nhân thalassemia, sau một thời gian truyền máu, một số bệnh nhân xuất hiện
kháng thể kháng hồng cầu. ðây là hiện tượng ñồng miễn dịch
(alloimmunization), chống kháng nguyên hồng cầu trong truyền máu.
Quá trình sinh kháng thể miễn dịch chống kháng nguyên hồng cầu
trong truyền máu phụ thuộc vào các ñiều kiện:
a. Sự không hoà hợp kháng nguyên hệ hồng cầu giữa người cho và người
nhận:
Bề mặt hồng cầu có rất nhiều kháng nguyên khác nhau, ước tính trong
khoảng 150.000 – 200.000 người mới có thể có hai người có kiểu gen giống
nhau, vì vậy khó có thể tìm ñược hai cơ thể giống nhau hoàn toàn về các
kháng nguyên hồng cầu. Do ñó, mỗi lần truyền máu là một lần tiếp xúc với
nguy cơ gây miễn dịch chống kháng nguyên hồng cầu ở người nhận máu.
b. Khả năng kích thích sinh kháng thể của kháng nguyên:
Không phải bất cứ kháng nguyên nào cũng tạo ñược hiện tượng miễn
dịch với cường ñộ như nhau. Những nghiên cứu về kháng thể miễn dịch cho
thấy khả năng sinh kháng thể rất khác nhau giữa các kháng nguyên của các
hệ nhóm máu và giữa cách kháng nguyên trong cùng một hệ nhóm máu. Một
số nhóm máu có khả năng kích thích sinh kháng thể mạnh là: hệ ABO,
Rhesus, Kell, Duffy, Kidd…

c. Số lần truyền máu và lượng máu truyền:
Số lần truyền máu càng nhiều, và khoảng cách giữa các lần truyền
máu là dài vừa ñủ ñể sinh kháng thể, thì lượng kháng thể miễn dịch tạo ra
càng nhiều. Lượng máu truyền không có vai trò chủ yếu trong quá trình này.
d.Mức ñộ ñáp ứng miễn dịch ở người nhận máu:
Mỗi cá thể khác nhau có ñáp ứng miễn dịch khác nhau với cùng một
kháng nguyên. Do ñó với cùng một kháng nguyên, có người ñáp ứng miễn
dịch rất mạnh, có người ñáp ứng yếu, có người không ñáp ứng.
Hiện tượng ñồng miễn dịch chống kháng nguyên hồng cầu gây ra biểu
hiện tan máu ở các mức ñộ khác nhau, từ biểu hiện tan máu cấp tới biểu hiện
tan máu muộn. Như vậy, sự xuất hiện các kháng thể kháng hồng cầu này làm
trầm trọng thêm tình trạng thiếu máu của các bệnh nhân thalassemia.
1.2.4. Một số vấn ñề khác trong chế ñộ ñiều trị:
Trong khoảng 20 năm trở lại ñây, việc ñiều trị cho các bệnh nhân
thalassemia thể nặng ñã ñược cải thiện nhiều. Với việc hỗ trợ thích hợp và
an toàn bằng truyền máu và ñiều trị thải sắt bằng desferrioxamine, tuổi thọ
của các bệnh nhân thalassemia thể nặng tăng lên một cách ñáng kể. Theo
một số nghiên cứu: ở Anh, 50% bệnh nhân còn sống ở 35 tuổi, ở Italy ở tuổi
này trên 65% bệnh nhân còn sống…[17].
Cùng với những tiến bộ của y học và sinh học phân tử, việc ñiều trị
ghép tuỷ ñã mang lại thành công trong hầu hết các ca bệnh Thalassemia trên
thế giới, nhưng tại Việt Nam cũng như các nước ñang phát triển khác, nơi
vẫn còn nhiều trẻ em chết từ những năm ñầu ñời do các biến chứng nặng nề
của bệnh (chủ yếu là bệnh lý cơ tim thứ phát do quá tải sắt ở cơ tim và các
bệnh lý nhiễm khuẩn), thì việc truyền máu thích hợp và tuân thủ chế ñộ ñiều
trị vẫn còn gặp nhiều khó khăn. Vấn ñề ñược ñặt ra là việc lựa chọn thời
ñiểm bắt ñầu truyền máu, mức Hb cần duy trì trước truyền và khoảng cách
giữa các lần truyền. Khoảng cách giữa các lần truyền máu nên ñược duy trì
trong vòng 2-6 tuần ñể giữ nồng ñộ Hb trước truyền ở mức thích hợp [14].




























2. ðối tượng và phương pháp nghiên cứu
2.1.ðối tượng nghiên cứu:
ðối tượng nghiên cứu gồm 345 bệnh nhân Thalassemia thể nặng và
thể trung gian ñiều trị tại khoa Huyết học lâm sàng bệnh viện Nhi trung

ương, trong thời gian từ 01/11/2007 ñến 31/10/2008.
 Tiêu chuẩn chẩn ñoán Thalassemia [17],[20],[28]:
*Lâm sàng:
o Có ñầy ñủ các triệu chứng thiếu máu tan máu mạn tính.
*Xét nghiệm:
Thay ñổi thành phần Hb ñặc thù theo từng thể bệnh:
o ðiện di Hb có bất thường:
• β-thal thể nặng: HbF tăng > 10%, HbA
1
giảm hoặc bằng
không, HbA
2
bình thường hoặc tăng.
 β
0
-thal: HbA
1
bằng không, HbF tăng rất cao > 90%,
HbA
2
< 4%
 β
+
-thal: HbF tăng 10 – 50%, HbA
2
> 4%, HbA
1
xấp
xỉ 30%
• Bệnh HbE/ β-thal: HbF tăng trên 10%, HbE tăng, HbA

1

giảm hoặc bình thường.
 HbE/β
0
-thal: HbA
1
bằng không, ñiện di Hb chỉ có
HbF và HbE
 HbE/β
+
-thal: HbF tăng > 10%, HbA
1
xấp xỉ 50%
• Bệnh HbH: trên ñiện di hemoglobin có HbH, HbA
1

thường giảm, Hb A
2
giảm.
2.2.Phương pháp nghiên cứu:
2.2.1.Phương pháp chung:
Nghiên cứu mô tả, tiến cứu, theo dõi các bệnh nhân thalassemia trong
thời gian từ tháng 11/2007 ñến 10/2008.
Các bệnh nhân ñược thu thập thông tin theo một mẫu bệnh án nghiên
cứu thống nhất.
2.2.2.Nội dung nghiên cứu:
ðặc ñiểm chung của ñối tượng nghiên cứu:

- Tuổi.

- Giới.
- ðịa phương.
- Dân tộc.
- Các biểu hiện lâm sàng:
+Biểu hiện thiếu máu.
+Biểu hiện lách to.
+Biểu hiện biến dạng xương
+Cân nặng và chiều cao theo tuổi.
+Biểu hiện gan to.
+Biểu hiện xạm da.
+Nồng ñộ ferritin huyết thanh, ng/ml.
Thực trạng truyền máu và một số yếu tố ảnh hưởng ñến tốc ñộ
giảm nồng ñộ Hb sau truyền máu:
- Tuổi khởi phát bệnh.
- Tuổi ñược truyền máu lần ñầu.
- Thể bệnh thalassemia.
- Khoảng cách trung bình giữa hai lần truyền máu (tuần).
- Số lần truyền máu/ năm
- Tổng lượng khối hồng cầu (ml)/kg/năm
- Nồng ñộ Hb trước truyền trung bình (g/dl).
- Nồng ñộ Hb sau truyền trung bình (30-120’ sau truyền máu), g/dl.
- Kháng thể kháng hồng cầu.
2.3. Các tiêu chuẩn ñánh giá và phân loại:
* ðánh giá thực trạng truyền máu ngoại trú của bệnh nhân thalassemia
tại khoa Huyết học lâm sàng bệnh viện Nhi trung ương thông qua các chỉ số
sau ñây so với khuyến cáo của TIF:
- Tuổi khởi phát bệnh (qua hỏi bố mẹ bệnh nhân).
- Tuổi ñược truyền máu lần ñầu (qua hỏi bố mẹ bệnh nhân hoặc qua
hồ sơ truyền máu ngoại trú).
- Khoảng cách trung bình giữa hai lần truyền máu (tuần).

- Số lần truyền máu/ năm
- Tổng lượng khối hồng cầu (ml)/kg/năm
- Nồng ñộ Hb trước truyền trung bình (g/dl).
- Nồng ñộ Hb sau truyền trung bình (30-120’ sau truyền máu), g/dl.
* Một số yếu tố liên quan ñến tốc ñộ giảm nồng ñộ Hb sau truyền
máu ñược ñánh giá dựa vào các chỉ số sau [14]:
• Tốc ñộ giảm nồng ñộ Hb sau truyền máu theo thể bệnh.
• Liên quan giữa tốc ñộ giảm nồng ñộ Hb sau truyền máu và một
số biểu hiện lâm sàng (lách to, gan to) và các biểu hiện phản
ứng sau truyền máu.
• Tìm kháng thể kháng hồng cầu trong máu bệnh nhân
thalassemia tại thời ñiểm trước truyền máu.
* ðánh giá thiếu máu: dựa vào chỉ số nồng ñộ Hb, gọi là thiếu máu
khi nồng ñộ Hb máu < 120g/l [4]
* Phân ñộ thiếu máu [4]:
• Thiếu máu nhẹ: 90 ≤ Hb < 120g/l
• Thiếu máu vừa: 60 ≤ Hb < 90g/l
• Thiếu máu nặng: 30 ≤ Hb < 60g/l
• Thiếu máu rất nặng: Hb < 30g/l
* ðánh giá lách to: khám thực thể sờ thấy lách to quá bờ sườn [1].
• Lách to ñộ I: quá bờ sườn 2cm.
• Lách to ñộ II: quá bờ sườn 4cm.
• Lách to ñộ III: ñến rốn.
• Lách to ñộ IV: quá rốn ñến mào chậu.
* ðánh giá gan to: khám thực thể xác ñịnh ranh giới vùng ñục tuyệt
ñối của gan, kết hợp với sờ bụng ñể xác ñịnh bờ của gan. Ranh giới bờ trên
của gan, theo ñường cạnh ức phải – liên sườn 5, theo ñường giữa xương ñòn
phải – liên sườn 6, theo ñường nách trước phải – liên sườn 7, bờ dưới của
gan không vượt quá bờ sườn hoặc mũi ức cách ñường ức phải 2cm [2].
• Gan to ít: dưới bờ sườn 1-2 cm.

• Gan to vừa: dưới bờ sườn 3-4 cm.
• Gan to nhiều: dưới bờ sườn 5-6 cm.
• Gan rất to: dưới bờ sườn > 6 cm.

×