Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Trình bày nghiên cứu khoa học doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.04 MB, 11 trang )

20-Oct-12
1
GIẢI THÍCH, TRÌNH BÀY
KẾT QUẢ, VIẾT BÁO CÁO
Qui trình nghiên cứu (8 bước)
XĐ vấn
đề NC
NC các KN và
LT
Tìm hiểu các
NC trước đây
Xây dựng
GT
Xây
dựng
ĐC
Thu
thập DL
Phân
tích DL
Giải
thích
KQ,
viết BC
GIẢI THÍCH, TRÌNH BÀY KẾT QUẢ,
VIẾT BÁO CÁO
 Viết hoặc thuyết trình => công bố =>
trao đổi thông tin, “tìm” địa chỉ áp
dụng, đón nhận ý kiến bình luận, bổ
sung, khẳng định quyền tác giả
 Lưu hành rộng rãi hoặc không rộng


rãi.
YÊU CẦU
 Dễ hiểu, dễ theo dõi
 Trình tự hợp lí
 Cần phải hiểu kết quả đạt được là gì
 Bằng p/p gì


20-Oct-12
2
Văn phong khoa học
 Văn phong thể hiện sự khách quan, tránh
thể hiện tình cảm yêu, ghét đối với đối tượng
nghiên cứu.
 Không qui về bản chất khi không đủ luận cứ.
Vui chút chơi
 Đàn bà nếu không có đàn ông không là gì
 Đàn bà, nếu không có đàn ông, không là gì.
 Đàn bà! Không có, đàn ông không là gì.
Biểu đồ, Đồ thị
Nguồn: Tổng cục thống kê, 2008.
Bản đồ
Nguồn: Báo cáo phát triển thế giới, 2009.
20-Oct-12
3
Bản đồ
Nguồn: Nguyễn Văn A, 2010.
Nguồn: Nguyễn Văn A, 2010.

Nguồn: K.K.Thi, 2011.


Nguồn: H.K.Thi, 2011.
20-Oct-12
4
Ho Chi Minh City: A Coastal City at Risk
Source: Fuchs, 2010
Source: WWF, nd
Ho Chi Minh City: A Coastal City at Risk
Source: Fuchs, 2010
Source: WWF, nd
HIV/AIDS (2009)

/>illustrating-health-and-environmental-issues/
GDP (2009)


20-Oct-12
5
Bảng số liệu
Đối tượng Địa điểm Số lượng
Cộng
đồng
Dương Đông
45
An Thới
45
Du khách

Dương Đông
30

An Thới
30
Tổng
150
Bảng số liệu
Bảng 1. Thái độ về chấ t lượng nhà ở tái định cư
Thái độ về
chất lượng
nhà ở
tái định cư
Trình độ học vấn của người được trả lời
Tổng
cộng
Không
biết chữ
Tiểu
học
THCS
THPT
ĐH
Trên
ĐH
Rất đồng ý
Đồng ý
Không đồng ý
Rất không đồng ý
Tổng cộng
TIÊU ĐỀ
ĐẦU ĐỀ
Nguồn: ……, năm…

CHÚ THÍCH
Ảnh minh họa
Nguồn: Nguyễn Văn A, 2010.
20-Oct-12
6
Kết luận của nghiên cứu
• Trả lời tóm tắt các câu hỏi nghiên cứu,
bao gồm cả kiểm định giả thuyết, đúng
sai, trong trường hợp nào…)
• Vạch ra hướng nghiên cứu tiếp theo.
• Khả năng ứng dụng kết quả nghiên cứu.
VIẾT BÁO CÁO
 Những yếu tố quan trọng khi báo cáo khoa học:
1. Lựa chọn thông tin
2. Khai thác chiều sâu thông tin
3. Kỹ thuật viết văn theo phong cách khoa học hiện
đại phù hợp với các báo cáo khoa học.



 Ba nhân tố trên đóng vai trò quan trọng như
nhau và phải đi theo thứ tự từ 1 đến 3.
 Cùng một chủ đề mà có nhiều cách chọn thông
tin khác nhau sẽ cho ra những nhận định khác
nhau.
 Việc lựa chọn thông tin cũng phụ thuộc vào các
điều kiện tiếp cận số liệu, dữ liệu thu thập được và
tính cập nhật của dữ liệu.
 Chiều sâu của thông tin: Phản ánh mọi góc
cạnh không phải là viết tràn lan.

 Ngoài ra, trong bài viết cần phải đưa vào
những yếu tố, nhận định có liên quan để
thực hiện phép so sánh, tương tự để nhận
định trực tiếp và định vị được thông tin đưa
ra.
Kỹ thuật thể hiện
o Khi một tác giả boăn khoăn về cách viết.
Trả lời được 3 câu hỏi sau đây:
 Dạng thức nào thích hợp nhất?
 Kiểu diễn đạt nào đơn giản và rõ ràng
nhất cho người đọc?
 Kiểu diễn đạt nào súc tích nhất?

20-Oct-12
7
o Viết báo cáo khoa học nói lên tính chặt chẽ, logic
trong khoa học.
o Trong một đoạn văn cần tránh đề cập đến hai vấn
đề khác nhau.
o Dựa vào số liệu, trích dẫn để minh chứng cho
những nhận định trước đó.
o Đối với nguồn tin, cần phải rõ ràng, cụ thể, để
người đọc có thể kiểm tra được.
o Cần phải giải thích khái niệm, thuật ngữ để người
đọc dễ hiểu.
Mẫu bìa
báo cáo
tổng kết
kết quả
nghiên cứu

KH
Mẫu bìa
báo cáo
TÓM TẮT
kết quả
nghiên
cứu KH
Mẫu DANH
MỤC CÁC
TỪ VIẾT
TẮT
20-Oct-12
8
Mẫu LỜI
CẢM ƠN
Mẫu MỤC
LỤC
Mẫu MỤC
LỤC
Mẫu TÀI
LIỆU
THAM
KHẢO
20-Oct-12
9
Mẫu TÀI LIỆU THAM KHẢO
Mẫu trích dẫn tài liệu
(footnote)
Mẫu TÀI
LIỆU

THAM
KHẢO
 Đối với sách:
o Gall, J-C. (1998). Paléoécologie. Paysages et environnements
disparus. 2e éd. Paris: Masson
o Nguyễn Hữu Hiếu. (2004). Tìm hiểu văn hoá tâm linh Nam Bộ.
Tp. Hồ Chí Minh: Nxb Trẻ.
 Đối với tạp chí
o Judkins, G., Smith, M. Keys, E. (2008). “Determinism within
Human-Environment Research and the Rediscovery of
Environmental Causation”. The Geographical Journal, Vol.
174, No. 1, March 2008, pp. 17–29.
• Hà Văn Tấn (1982). “Các hệ sinh thái nhiệt đới với tiền sử Việt
Nam và Đông Nam Á”. Khảo cổ học , số 3, trang 15-19.
Thuyết trình khoa học
 Nguyên tắc:
- Ràng buộc về thời gian: 10-15p
- Mạch lạc, ngôn từ khoa học, dễ hiểu.
20-Oct-12
10
Khô khan, buồn ngủ
 Có diễn giả luôn tạo được hấp dẫn,
nhưng có người ko làm đc.
 Tuy nhiên kỹ năng này có thể
luyện tập.
Cấu trúc của một thuyết trình KH
 Vấn đề thuyết trình (câu hỏi) = đưa ra luận
điểm gì đây?
 Luận điểm của bài thuyết trình = chứng minh
luận điểm nào?

 Luận cứ để chứng minh luận điểm? = chứng
minh bằng cái gì?
 Phương pháp thuyết trình?= Chứng minh
bằng cách nào?
Vấn đề thuyết trình
 Đặt câu hỏi
 Chủ đề (Subject) khác với Vấn đề (Problem)
VD: Nguyên nhân trẻ hư # Trẻ hư tại ai?
Nêu câu hỏi sẽ làm cho bài thuyết trình
phong phú và làm xuất hiện nhiều ý
tưởng hay. => thu hút người nghe.
20-Oct-12
11
Luận điểm thuyết trình
 Tác giả định chứng minh điều gì đây?
VD: Trẻ hư tại cha, ko phải tại mẹ.
Hoặc: Trẻ nghiện rượu tại cha, lười LĐ
tại mẹ.
 Không: Trẻ hư một phần tại cha, một
phần tại mẹ.

Luận cứ của thuyết trình
 Chứng minh bằng cái gì?
 Càng nhiều luận cứ thì luận điểm càng
thuyết phục.
 Những luận cứ mạnh nên “để dành” đến
cuối bài và đề phòng lúc hội đồng tấn công.
P/P thuyết trình
 Diễn dịch: chung đến riêng
 Quy nạp: riêng đến chung

 Loại suy: riêng đến riêng.
 Người nghe mệt: từ diễn dịch chuyển
sang quy nạp.
 Người nghe ngủ gật: chuyển sang loại
suy.

×