11
CHƯƠNG 2:
PHÁP LUẬT THUẾ THU VÀO
HÀNG HÓA-DỊCH VỤ
2
Yêu cầu:
1. Nắm được khái niệm, đặc điểm, vai trò của thuế thu vào hàng
hóa, dịch vụ.
2. Nhận diện được các sắc thuế thu vào hàng hóa, dịch vụ.
3. Phân biệt các sắc thuế thu vào hàng hóa, dịch vụ và các loại thuế
khác trong hệ thống thuế hiện hành.
4. Xác định được người nộp thuế, đối tượng nộp thuế, đối tượng
chịu thuế, đối tượng không thuộc diện nộp thuế và đối tượng
không thuộc diện chịu thuế trong mỗi sắc thuế thu vào hàng hóa,
dịch vụ.
5. Xác định được căn cứ tính thuế của từng loại thuế thu vào hàng
hoá, dịch vụ. Biết vận dụng kiến thức này để giải quyết các bài
tập cụ thể về thuế hàng hóa, dịch vụ.
6. Nắm đuợc các trường hợp hoàn thuế và truy thu thuế đối với từng
sắc thuế thu vào hàng hóa, dịch vụ.
2
33
CHƯƠNG 2:
1. KHÁI QUÁT CHUNG
2. PHÁP LUẬT THUẾ XUẤT KHẨU-THUẾ
NHẬP KHẨU
3. PHÁP LUẬT THUẾ TIÊU THỤ ĐẶC BIỆT
4. PHÁP LUẬT THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG
5. PHÁP LUẬT THUẾ BẢO VỆ MÔI TRUỜNG
44
1. KHÁI QUÁT CHUNG
1.1. Khái niệm
1.2. Đặc điểm
1.3. Vai trò của thuế hàng hóa,
dịch vụ
55
1.1. Khái niệm:
Thuế thu vào hàng hóa, dịch vụ là thuế gián thu,
có đối tượng chịu thuế là hàng hóa, dịch vụ
đang lưu thông hợp pháp trên thị trường.
Pháp luật thuế thu vào hàng hóa, dịch vụ là tổng
hợp các QPPL do CQNN có thẩm quyền ban
hành hoặc thừa nhận nhằm điều chỉnh các
QHXH phát sinh trong quá trình thu, nộp thuế
đối với các hoạt động sản xuất, kinh doanh
hàng hóa, dịch vụ và họat động xuất nhập
khẩu hàng hóa.
66
1.2. Đặc điểm:
a) Thuế thu vào hàng hóa, dịch vụ là thuế gián
thu
Thuế gián thu?
Trong trường hợp nhất định, thuế gián thu có
thể chuyển hóa thành thuế trực thu.
Ví dụ???
77
1.2. Đặc điểm:
b) Đối tượng chịu thuế là hàng hóa, dịch vụ
Hàng hóa, dịch vụ chịu thuế thỏa mãn đồng thời
hai điều kiện:
1) Hàng hóa, dịch vụ hợp pháp
2) Hàng hóa được phép lưu thông trên thị
trường Việt Nam; dịch vụ được phép kinh
doanh tại Việt Nam.
88
1.2. Đặc điểm:
c) Giá tính thuế đối với hàng hóa, dịch vụ là giá
chưa có thuế, (giá trước thuế)
Giá tính thuế nhập khẩu = Giá nhập khẩu
Giá tính thuế TTĐB = Giá tính thuế NK +
Thuế NK
Giá tính thuế giá trị gia tăng = Giá tính thuế NK
+ Thuế NK + Thuế TTĐB
99
1.3. Vai trò của thuế HH-DV
a) Điều tiết hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng
hóa, dịch vụ và định hướng tiêu dùng
b) Kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế-xã hội
c) Bảo vệ sản xuất trong nước
d) Góp phần bảo vệ môi trường
1010
THU XU T KH U Ế Ấ Ẩ
– THU NH P KH UẾ Ậ Ẩ
11
Văn bản pháp luật thuế XK– thuế NK
1. Luật Thuế xuất khẩu, Thuế nhập khẩu (số
45/2005/QH11) ngày 14/6/2005 có hiệu lực từ
01/01/2006.
2. Nghị định 87/2010/NĐ-CP ngày 13/8/2010 quy định
chi tiết thi hành Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập
khẩu, có hiệu lực từ 01/10/2010.
3. Nghị Định 40/2007/NĐ-CP ngày 16/3/2007 quy định
về việc xác định trị giá hải quan đối với hàng hóa
xuất khẩu, nhập khẩu.
11
1212
2. PHÁP LUẬT THUẾ XK-THUẾ NK
2.1. Khái niệm và vai trò của thuế XK-thuế NK
2.2. Đối tượng chịu thuế
2.3. Đối tượng không chịu thuế
2.4. Đối tượng nộp thuế
2.5. Căn cứ tính thuế
2.6. Chế độ miễn, xét miễn, giảm thuế
2.7. Chế độ quản lý thuế XK- thuế NK
2.8. Chế độ hoàn thuế và truy thu thuế
1313
2.1. Khái niệm, vai trò của thuế XK-
thuế NK
2.1.1. Khái niệm thuế XK- thuế NK
2.1.2. Vai trò của thuế XK- thuế NK
1414
2.1.1. Khái niệm
Thuế XK-thuế NK là loại thuế thu vào hành vi
xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa được phép
xuất khẩu, nhập khẩu qua cửa khẩu, biên
giới Việt Nam.
1515
2.1.2. Vai trò của thuế XK-thuế NK
a) Bảo vệ và phát triển sản xuất trong nước
b) Khuyến khích xuất khẩu hàng hóa và thu hút
đầu tư trực tiếp nước ngoài
c) Kiểm soát, điều tiết hoạt động XK-NK hàng hóa,
đảm bảo sự ổn định của nền kinh tế.
d) Thuế XK–thuế NK giúp nhà nước cân bằng cán
cân thanh toán quốc tế
e) Thuế XK - thuế NK là công cụ thực hiện chính
sách đối ngoại của Nhà nước
1616
2.2. Đối tượng chịu thuế XK-thuế NK
Điều 2 Luật thuế XK–thuế NK, đối tượng chịu thuế
XK–thuế NK là:
Hàng hóa được phép XK-NK qua cửa khẩu,
biên giới Việt Nam??
Hàng hóa được đưa từ thị trường trong
nước vào khu phi thuế quan và từ khu phi
thuế quan vào thị trường trong nước??
1717
Cửa khẩu, biên giới Việt Nam?
Hàng hóa được hợp pháp, được phép XK hay NK
chỉ là đối tượng chịu thuế khi được vận chuyển ra hoặc
vào Việt Nam qua cửa khẩu, biên giới quốc gia.
Khoản 1 Điều 1 NĐ 87/2010/NĐ-CP ngày
13/8/2010: Cửa khẩu, biên giới Việt Nam gồm: cửa khẩu
đường bộ, đường sông, cảng biển, cảng hàng không,
đường sắt liên vận quốc tế, bưu điện quốc tế và địa điểm
làm thủ tục hải quan khác được thành lập theo quyết
định của CQNN có thẩm quyền.
18
Khu phi thuế quan?
Khu phi thuế quan là khu vực kinh tế nằm trong lãnh
thổ VN, có ranh giới địa lý xác định, được thành lập
theo quyết định của TTCP; quan hệ mua bán, trao đổi
hàng hóa giữa khu này với bên ngoài là quan hệ XK-
NK (Khoản 1 Điều 5 Luật thuế XK-thuế NK 2005)
1919
2.3. Đối tượng không chịu thuế XK-thuế NK
Điều 3 Luật thuế xuất khẩu–thuế nhập khẩu;
Điều 2 NĐ 87/2010/NĐ-CP, gồm:
1. Hàng hóa vận chuyển quá cảnh hoặc mượn đường
qua cửa khẩu, biên giới Việt Nam, hàng hóa chuyển
khẩu theo quy định của Chính phủ.
2. Hàng hóa viện trợ nhân đạo, viện trợ không hoàn lại
3. Hàng hóa từ khu phi thuế quan xuất khẩu ra nước
ngoài, hàng hóa nhập khẩu từ nước ngoài vào khu phi
thuế quan và chỉ sử dụng trong khu phi thuế quan;
hàng hóa đưa từ khu phi thuế quan này sang khu phi
thuế quan khác.
4. Hàng hóa là phần dầu khí thuộc thuế tài nguyên của
nhà nước khi xuất khẩu.
2020
2.4. Đối tượng nộp thuế XK-thuế NK
Điều 4 Luật thuế XK-thuế NK 2005: “Tổ chức, cá nhân có
hàng hóa XK-NK thuộc đối tượng chịu thuế là đối
tượng nộp thuế XK-thuế NK”
Cá nhân, tổ chức sẽ trở thành đối tượng nộp thuế XK-thuế
NK khi thỏa mãn điều kiện:
1. Trực tiếp thực hiện hành vi XK-NK hàng hóa qua biên
giới Việt Nam.
2. Hành vi XK-NK của các cá nhân, tổ chức phải là hành
vi đã hoàn thành.
Hành vi xuất khẩu hoàn thành: hàng hóa từ VN
được mang ra tiêu thụ ở thị trường nước ngoài.
Hành vi nhập khẩu hoàn thành: hàng hóa từ thị
trường nước ngoài được mang vào tiêu thụ tại thị
trường Việt Nam.
2121
2.4. Đối tượng nộp thuế XK-thuế NK
Điều 4 Luật thuế XK-thuế NK 2005; Khoản 1 Điều 3 NĐ
87/2010/NĐ-CP ngày 13/8/2010hướng dẫn thi hành Luật thuế XK-
thuế NK, đối tượng nộp thuế XK-thuế NK gồm:
Chủ hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu.
Tổ chức nhận ủy thác xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa.
Cá nhân có hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu khi xuất cảnh, nhập
cảnh; gửi hoặc nhận hàng hóa qua cửa khẩu, biên giới Việt
Nam.
Khoản 2 Điều 3 NĐ 87/2010/NĐ-CP , các đối tượng nộp thuế trên
có thể được các chủ thể khác nộp thuế XK- thuế NK thay do ủy
quyền, được bảo lãnh, hoặc nộp thay thuế, gồm:
Đại lý làm thủ tục hải quan trong trường hợp được đối tượng
nộp thuế ủy quyền nộp thuế xuất khẩu - nhập khẩu.
Doanh nghiệp cung cấp dịch vụ bưu chính, dịch vụ chuyển
phát nhanh quốc tế trong trường hợp nộp thay thuế cho đối
tượng nộp thuế.
Tổ chức tín dụng hoặc tổ chức khác hoạt động theo quy định
của Luật các tổ chức tín dụng trong trường hợp bảo lãnh, nộp
thay thuế.
2222
2.5. Căn cứ tính thuế XK-thuế NK
2.5.1. Hàng hóa áp dụng thuế suất theo tỷ
lệ phần trăm (%)
2.5.2. Hàng hóa áp dụng thuế tuyệt đối
2323
2.5.1. Hàng hóa áp dụng thuế suất theo tỷ lệ %
Số thuế
XK – thuế
NK phải
nộp
=
Số lượng đơn vị
từng mặt hàng
thực tế XK-NK
(ghi trong tờ
khai hải quan)
X
Giá tính
thuế của
hàng hóa
XK-NK
X
Thuế
suất
(%)
Việc xác định số thuế XK-NK phải nộp căn cứ vào:
1. Số lượng hàng hóa thực tế XK hoặc NK
2. Giá tính thuế của hàng hóa xuất khẩu hoặc hàng
hóa nhập khẩu
3. Thuế suất của mặt hàng XK hoặc NK
2424
2.5.1. Hàng hóa áp dụng thuế suất theo tỷ lệ %
1. Số lượng hàng hóa thực tế XK hoặc NK:
Là số lượng từng mặt hàng thực tế xuất khẩu hay
nhập khẩu ghi trong tờ khai hải quan (do cá nhân, tổ
chức có hàng hóa XK-NK kê khai khi làm thủ tục hải
quan đối với hàng hóa).
2525
2.5.1. Hàng hóa áp dụng thuế suất theo tỷ lệ %
2. Giá tính thuế của hàng hóa XK – NK:
Đối với hàng hóa XK: là giá bán tại cửa khẩu, không bao gồm
phí bảo hiểm (I) và phí vận tải (F), cụ thể:
Giá FOB: nếu hàng vận chuyển bằng đường biển.
Giá DAF: nếu hàng vận chuyển bằng đường bộ hoặc đường hàng
không.
Đối với hàng hóa NK: là giá thực tế phải trả tính đến cửa khẩu
nhập đầu tiên, được xác định lần lượt theo 6 phương pháp sau
đây, và dừng ngay tại phương pháp xác định được trị giá tính
thuế. (NĐ 40/2007/NĐ-CP ngày 16/03/2007)
1) Là trị giá giao dịch;
2) Là trị giá giao dịch của hàng hóa nhập khẩu giống hệt;
3) Là trị giá giao dịch của hàng hóa nhập khẩu tương tự;
4) Trị giá tính thuế là trị giá khấu trừ;
5) Trị giá tính thuế là trị giá tính toán;
6) Trị giá tính thuế được xác định bằng phương pháp suy luận
Chú ý: 2 phương pháp: trị giá khấu trừ và trị giá tính toán có thể
được hoán đổi cho nhau nếu người khai hải quan có đề nghị
bằng văn bản.