Tải bản đầy đủ (.pdf) (49 trang)

Cách tiếp cận bảo vệ môi trường pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.12 MB, 49 trang )

11/13/2008
1
CHƯƠNG 4
CÁCH TIẾP CẬN BẢO VỆ
MÔI TRƯỜNG
VÀ TÀI NGUYÊN
Môn Con người môi trường
Năm học 2008 - 2009
1
DHBK-Khoa Môi trường _ Môn học:
Con người & môi trường
ðẶT VẤN ðỀ
• Những chương trước ñã phân tích rõ về những
tác ñộng xấu ñến môi trường, sức khỏe con
người và chất lượng cuộc sống là hậu quả của
việc gia tăng dân số, ñô thị hóa, công nghiệp
hóa, khai thác, sử dụng năng lượng, tài nguyên
thiên nhiên theo cách thức không bền vững.
• Vấn ñề ñặt ra:
CÁCH TiẾP CẬN BẢO VỆ
MÔI TRƯỜNG
& TÀI NGUYÊN
2
DHBK-Khoa Môi trường _ Môn học: Con người & môi trường
Chương 4: Cách tiếp cận bảo vệ môi trường và Tài nguyên
11/13/2008
2
BVMT bằng các công cụ
kiểm soát và mệnh lệnh
Các hệ thống quản lý môi trường
Thứ bậc các hệ hệ thống quản lý


môi trường
BVMT mang tính phòng ngừa
NỘI DUNG
3
DHBK-Khoa Môi trường _ Môn học: Con người & môi trường
Chương 4: Cách tiếp cận bảo vệ môi trường và Tài nguyên
NỘI DUNG
4
DHBK-Khoa Môi trường _ Môn học: Con người & môi trường
Chương 4: Cách tiếp cận bảo vệ môi trường và Tài nguyên
1. BVMT bằng các công cụ
kiểm soát và mệnh lệnh
1.1 Luật môi trường
1.2 Các quy ñịnh và văn bản pháp lý
1.3 Các Công ước Quốc tế
1.4 Kiểm soát môi trường bằng kinh tế
11/13/2008
3
1. CÁC CÔNG CỤ KiỂM SOÁT VÀ MỆNH LỆNH
5
DHBK-Khoa Môi trường _ Môn học: Con người & môi trường
Chương 4: Cách tiếp cận bảo vệ môi trường và Tài nguyên
Vai trò của Pháp luật ñặc biệt quan trọng:
• Vì con người là nguyên nhân của các vấn ñề môi trường.
• Muốn BVMT, trước hết cần tác ñộng ñến suy nghĩ và hành
ñộng của con người
Pháp luật với tư cách là hệ thống các quy
phạm có thể ñánh giá, phán xét, xử lý, và ñiều
chỉnh hành vi xử sự của con người theo hướng
tích cực cho MT và TNTN.

Vai trò ca pháp lut trong BVMT
1. CÁC CÔNG CỤ KiỂM SOÁT VÀ MỆNH LỆNH
6
DHBK-Khoa Môi trường _ Môn học: Con người & môi trường
Chương 4: Cách tiếp cận bảo vệ môi trường và Tài nguyên
• Pháp luật quy ñịnh các quy tắc mà con
người phải thực hiện khi khai thác và
sử dụng các yếu tố của môi trường.
Ý nghĩa ca pháp lut trong BVMT ñc th hin
qua các khía cnh:
11/13/2008
4
1. CÁC CÔNG CỤ KiỂM SOÁT VÀ MỆNH LỆNH
7
DHBK-Khoa Môi trường _ Môn học: Con người & môi trường
Chương 4: Cách tiếp cận bảo vệ môi trường và Tài nguyên
Ý nghĩa ca pháp lut trong BVMT ñc th hin
qua các khía cnh:
• Pháp luật quy ñịnh các chế tài hình sự,
kinh tế, hành chính ñối với hoạt ñộng
khai thác và sử dụng các yếu tố của
môi trường.
1. CÁC CÔNG CỤ KiỂM SOÁT VÀ MỆNH LỆNH
8
DHBK-Khoa Môi trường _ Môn học: Con người & môi trường
Chương 4: Cách tiếp cận bảo vệ môi trường và Tài nguyên
• Pháp luật quy ñịnh chức năng, nhiệm
vụ, quyền hạn của các tổ chức bảo vệ
môi trường
Ý nghĩa ca pháp lut trong BVMT ñc th hin

qua các khía cnh:
11/13/2008
5
1. CÁC CÔNG CỤ KiỂM SOÁT VÀ MỆNH LỆNH
9
DHBK-Khoa Môi trường _ Môn học: Con người & môi trường
Chương 4: Cách tiếp cận bảo vệ môi trường và Tài nguyên
• Vai trò to lớn của Pháp luật trong BVMT thể
hiện ở việc ban hành các Tiêu chuẩn môi
trường. Các TCMT sẽ là cơ sở pháp lý cho
việc xác ñịnh vi phạm, truy cứu trách nhiệm
ñối với hành vi phạm luật môi trường.
Ý nghĩa ca pháp lut trong BVMT ñc th hin
qua các khía cnh:
1. CÁC CÔNG CỤ KiỂM SOÁT VÀ MỆNH LỆNH
10
DHBK-Khoa Môi trường _ Môn học: Con người & môi trường
Chương 4: Cách tiếp cận bảo vệ môi trường và Tài nguyên
• Pháp luật có vai trò giải quyết các tranh
chấp môi trường.
Ý nghĩa ca pháp lut trong BVMT ñc th hin
qua các khía cnh:
11/13/2008
6
1. CÁC CÔNG CỤ KiỂM SOÁT VÀ MỆNH LỆNH
11
DHBK-Khoa Môi trường _ Môn học: Con người & môi trường
Chương 4: Cách tiếp cận bảo vệ môi trường và Tài nguyên
1.1.1 ðịnh nghĩa luật môi trường
1.1.2 Luật môi trường là một môn khoa học

1.1.3 Là một ngành luật ñộc lập
1.1.4 Các nguyên tắc chủ yếu
1.1.5 Luật Môi trường Việt Nam
1.1 Luật môi trường
1. CÁC CÔNG CỤ KiỂM SOÁT VÀ MỆNH LỆNH
12
DHBK-Khoa Môi trường _ Môn học: Con người & môi trường
Chương 4: Cách tiếp cận bảo vệ môi trường và Tài nguyên
1.1.1 ðịnh nghĩa:
Luật môi trường là tổng hợp các quy phạm pháp
luật, các nguyên tắc pháp lý ñiều chỉnh các quan
hệ phát sinh giữa các chủ thể trong quá trình các
chủ thể sử dụng hoặc tác ñộng ñến các yếu tố
môi trường nhằm bảo vệ một cách có hiệu quả
môi trường sống của con người.
1.1 Luật môi trường
11/13/2008
7
1.1.2 Luật môi trường là một môn khoa học
• ðây là 1 môn khoa học pháp lý chuyên ngành
• Có ñối tượng nghiên cứu riêng: chú trọng ñến
khía cạnh xã hội trong các vấn ñề môi trường
• Liên quan ñến nhiều lĩnh vực khác nhau
13
1.1 Luật môi trường
1. CÁC CÔNG CỤ KiỂM SOÁT VÀ MỆNH LỆNH
DHBK-Khoa Môi trường _ Môn học: Con người & môi trường
Chương 4: Cách tiếp cận bảo vệ môi trường và Tài nguyên
1.1.4 Các nguyên tắc chủ yếu của luật môi trường
i) Nguyên tắc ñảm bảo quyền con người ñược

sống trong môi trường trong lành
ii) Tính thống nhất trong quản lý và bảo vệ môi
trường
iii) Nguyên tắc ñảm bảo sự phát triển bền vững
iv) Nguyên tắc coi trọng tính phòng ngừa
14
1.1 Luật môi trường
1. CÁC CÔNG CỤ KiỂM SOÁT VÀ MỆNH LỆNH
DHBK-Khoa Môi trường _ Môn học: Con người & môi trường
Chương 4: Cách tiếp cận bảo vệ môi trường và Tài nguyên
11/13/2008
8
1.1.5 Luật môi trường Việt Nam
• Xuất hiện rất chậm so với các nước phát triển
• Là lĩnh vực mới nhất trong hệ thống pháp luật Việt
Nam (lịch sử phát triển qua 2 giai ñoạn trước và
sau 1986)
15
1.1 Luật môi trường
1. CÁC CÔNG CỤ KiỂM SOÁT VÀ MỆNH LỆNH
Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam thông qua
Luật Bảo vệ Môi trường ngày 27 tháng 12 năm 1993
DHBK-Khoa Môi trường _ Môn học: Con người & môi trường
Chương 4: Cách tiếp cận bảo vệ môi trường và Tài nguyên
1.1.5 Luật môi trường Việt Nam (tt)
Gm 7 chng, 55 ñiu, có ni dung:
• Chính thức hóa một số khái niệm về môi trường
• Xác ñịnh nội dung và các phương thức quản lý nhà
nước về BVMT
• Xác ñịnh quyền và nghĩa vụ phòng chống, khắc phục

suy thoái MT, ô nhiễm MT, sự cố MT
• Quy ñịnh những nguyên tắc và nội dung cơ bản trong
lĩnh vực hợp tác Quốc tế về BVMT
• Xác ñịnh các biện pháp khen thưởng và xử lý vi phạm
16
1.1 Luật môi trường
1. CÁC CÔNG CỤ KiỂM SOÁT VÀ MỆNH LỆNH
DHBK-Khoa Môi trường _ Môn học: Con người & môi trường
Chương 4: Cách tiếp cận bảo vệ môi trường và Tài nguyên
11/13/2008
9
1.1.6 Các luật khác:
• Luật bảo vệ và phát triển rừng 1991
• Luật dầu khí 1993
• Luật ñất ñai 1993 (sửa, bổ sung 1998)
• Luật khoáng sản 1996
• Luật tài nguyên nước 1998
• Luật bảo vệ sức khỏe nhân dân 1989
• Bộ luật hình sự
17
1.1 Luật môi trường
1. CÁC CÔNG CỤ KiỂM SOÁT VÀ MỆNH LỆNH
DHBK-Khoa Môi trường _ Môn học: Con người & môi trường
Chương 4: Cách tiếp cận bảo vệ môi trường và Tài nguyên
1. CÁC CÔNG CỤ KiỂM SOÁT VÀ MỆNH LỆNH
18
DHBK-Khoa Môi trường _ Môn học: Con người & môi trường
Chương 4: Cách tiếp cận bảo vệ môi trường và Tài nguyên
Pháp lnh ca y ban thng v Quc hi
Chứa ñựng nhiều quy ñịnh về môi trường như:

• Pháp lệnh bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản
• Pháp lệnh bảo vệ và kiểm dịch thực vật
• Pháp lệnh an toàn và kiểm soát bức xạ
1.2 Các quy ñịnh và văn bản pháp lý
11/13/2008
10
Ngh quyt, ngh ñnh ca Chính ph:
• Những NQ, Nð có liên quan ñến môi trường
ñược ban hành khá nhiều: về vệ sinh, phát triển
rừng, danh mục thực vật quý hiếm, quy ñịnh xử
phạt vi phạm
19
1. CÁC CÔNG CỤ KiỂM SOÁT VÀ MỆNH LỆNH
1.2 Các quy ñịnh và văn bản pháp lý
DHBK-Khoa Môi trường _ Môn học: Con người & môi trường
Chương 4: Cách tiếp cận bảo vệ môi trường và Tài nguyên
• Bên cạnh các văn bản của Chính phủ, các Bộ và
Cơ quan ngang Bộ , UBND tỉnh cũng ban hành
nhiều văn bản về môi trường
• Vd: Qð của Bộ trưởng Bộ KHCN&MT về việc tăng
cường trang thiết bị cho các trạm quan trắc môi
trường.
• Các văn bản dưới luật này có ý nghĩa rất lớn ñối
với sự phát triển của Pháp luật Việt Nam.
20
1. CÁC CÔNG CỤ KiỂM SOÁT VÀ MỆNH LỆNH
1.2 Các quy ñịnh và văn bản pháp lý
DHBK-Khoa Môi trường _ Môn học: Con người & môi trường
Chương 4: Cách tiếp cận bảo vệ môi trường và Tài nguyên
11/13/2008

11
1. CÁC CÔNG CỤ KiỂM SOÁT VÀ MỆNH LỆNH
21
DHBK-Khoa Môi trường _ Môn học: Con người & môi trường
Chương 4: Cách tiếp cận bảo vệ môi trường và Tài nguyên
Các ñiều ước quan trọng nhất mang tính toàn cầu mà
Việt Nam ñã tham gia ký:
1. Công ước Ramsar 1971 (về các vùng ñất ngập
nước)
2. Công ước về việc bảo vệ di sản văn hóa và tự
nhiên của Thế giới 1972
3. Công ước CITES 1973 (về buôn bán các loại
ñộng thực vật hoang dã nguy cấp)
4. Công ước Marpol 1973 (về chống ô nhiễm do tàu
biển) và Nghị ñịnh thư 1978
1.3 Công ước Quốc tế
1. CÁC CÔNG CỤ KiỂM SOÁT VÀ MỆNH LỆNH
22
DHBK-Khoa Môi trường _ Môn học: Con người & môi trường
Chương 4: Cách tiếp cận bảo vệ môi trường và Tài nguyên
1.3 Công ước Quốc tế
5. Công ước về luật biển 1982
6. Công ước Vienne 1985 về bảo vệ tầng ozone. Nghị
ñịnh thư Montréal 1987
7. Công ước Basel 1989 về kiểm soát vận chuyển qua
biên giới các phế thải nguy hiểm và việc xử lý chúng
8. Công ước về ña dạng sinh học 1992
9. Công ước khung về thay ñổi khí hậu của LHQ 1992
11/13/2008
12

1. CÁC CÔNG CỤ KiỂM SOÁT VÀ MỆNH LỆNH
23
DHBK-Khoa Môi trường _ Môn học: Con người & môi trường
Chương 4: Cách tiếp cận bảo vệ môi trường và Tài nguyên
Các Hội nghị Quốc tế quan trọng về bảo vệ
môi itrường
1. CÁC CÔNG CỤ KiỂM SOÁT VÀ MỆNH LỆNH
24
DHBK-Khoa Môi trường _ Môn học: Con người & môi trường
Chương 4: Cách tiếp cận bảo vệ môi trường và Tài nguyên
• có thể giúp giảm bớt mâu
thuẫn giữa mục tiêu tăng
trưởng kinh tế và sự phát
triển của môi trường
Việc ñưa vấn ñề môi
trường vào các
chính sách phát
triển kinh tế và
quyết ñịnh ñầu tư
• có thể giúp con người nhìn
nhận ñược giá trị thực của
môi trường và các yếu tố
thiên nhiên
Việc ñưa kinh tế vào
ñể giải quyết các
vấn ñề môi trường
1.4 Kiểm soát môi trường bằng kinh tế
11/13/2008
13
• Tình hình ô nhiễm môi trường gia tăng

nghiêm trọng trong các nền kinh tế công
nghiệp ñã dẫn ñến hình thành nguyên tắc
“Người gây ô nhiễm trả tiền” (PPP-Polluter
pays principle)
25
1.4 Kiểm soát môi trường bằng kinh tế
1. CÁC CÔNG CỤ KiỂM SOÁT VÀ MỆNH LỆNH
DHBK-Khoa Môi trường _ Môn học: Con người & môi trường
Chương 4: Cách tiếp cận bảo vệ môi trường và Tài nguyên
Các công c kinh t:
• Lệ phí phát thải
• Lệ phí sử dụng
• Lệ phí sản phẩm
• Giấy phép mua bán ñược
• Hệ thống ký quỹ hoàn chi
26
1.4 Kiểm soát môi trường bằng kinh tế
1. CÁC CÔNG CỤ KiỂM SOÁT VÀ MỆNH LỆNH
DHBK-Khoa Môi trường _ Môn học: Con người & môi trường
Chương 4: Cách tiếp cận bảo vệ môi trường và Tài nguyên
11/13/2008
14
Các công cụ kinh tế:
• ðánh vào việc thải chất ô nhiễm vào MT không
khí, nước, ñất, và gây tiếng ồn.
• Lệ phí này liên quan với số lượng và chất lượng
của chất ô nhiễm và những tác hại gây ra cho môi
trường
27
1.4 Kiểm soát môi trường bằng kinh tế

1. CÁC CÔNG CỤ KiỂM SOÁT VÀ MỆNH LỆNH
Lệ phí phát thải
DHBK-Khoa Môi trường _ Môn học: Con người & môi trường
Chương 4: Cách tiếp cận bảo vệ môi trường và Tài nguyên
28
1.4 Kiểm soát môi trường bằng kinh tế
1. CÁC CÔNG CỤ KiỂM SOÁT VÀ MỆNH LỆNH
Các công cụ kinh tế:
• Lệ phí này liên quan ñến chi phí xử lý, chi phí
thu gom và thải bỏ, chi phí quản lý.
Lệ phí sử dụng
DHBK-Khoa Môi trường _ Môn học: Con người & môi trường
Chương 4: Cách tiếp cận bảo vệ môi trường và Tài nguyên
11/13/2008
15
29
1.4 Kiểm soát môi trường bằng kinh tế
1. CÁC CÔNG CỤ KiỂM SOÁT VÀ MỆNH LỆNH
Các công cụ kinh tế:
• Lệ phí này ñánh vào sản phẩm có hại cho môi
trường khi ñược sử dụng trong các quy trình
sản xuất, hoặc khi tiêu thụ hay loại thải nó.
Lệ phí sản phẩm
DHBK-Khoa Môi trường _ Môn học: Con người & môi trường
Chương 4: Cách tiếp cận bảo vệ môi trường và Tài nguyên
30
1.4 Kiểm soát môi trường bằng kinh tế
1. CÁC CÔNG CỤ KiỂM SOÁT VÀ MỆNH LỆNH
Các công cụ kinh tế:
• ðầu tiên, một mức ñộ ô nhiễm có thể chấp nhận

ñược xác ñịnh, và giấy phép ñược ban hành cho
việc xã thải như mức ñộ ñã xác ñịnh
• Giấy phép ñược phân phối như một quyền thừa
kế gây ô nhiễm.
• Nếu người sở hữu giấy phép có thể giảm mức xã
thải thì có quyền bán giấy phép này cho những ai
có nhu cầu xã thải nhiều hơn
Giấy phép có thể mua bán
DHBK-Khoa Môi trường _ Môn học: Con người & môi trường
Chương 4: Cách tiếp cận bảo vệ môi trường và Tài nguyên
11/13/2008
16
31
1.4 Kiểm soát môi trường bằng kinh tế
1. CÁC CÔNG CỤ KiỂM SOÁT VÀ MỆNH LỆNH
Các công cụ kinh tế:
• Là việc ký quỹ một số tiền cho các sản phẩm có
tiềm năng gây ô nhiễm. Nếu các sản phẩm
ñược ñưa trả về các ñiểm thu hồi hợp pháp
(ñược quy ñịnh) sau khi sử dụng, thì tiền ký quỹ
sẽ ñược hoàn trả.
Hệ thống ký quỹ - hoàn chi
DHBK-Khoa Môi trường _ Môn học: Con người & môi trường
Chương 4: Cách tiếp cận bảo vệ môi trường và Tài nguyên
NỘI DUNG
32
DHBK-Khoa Môi trường _ Môn học: Con người & môi trường
Chương 4: Cách tiếp cận bảo vệ môi trường và Tài nguyên
2. Các hệ thống
quản lý môi trường

2.1 ISO
2.2 Kiểm toán
môi trường
11/13/2008
17
2. CÁC HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG
33
DHBK-Khoa Môi trường _ Môn học: Con người & môi trường
Chương 4: Cách tiếp cận bảo vệ môi trường và Tài nguyên
• ISO 14000 là bộ tiêu chuẩn quốc tế về QLMT
• Ra ñời từ tháng 1 năm 1993
• Mục tiêu của ISO là cải thiện hoạt ñộng về môi
trường của các tổ chức và kết hợp hài hoà các tiêu
chuẩn quản lý môi trường quốc gia khác nhau
nhằm tạo ñiều kiện thuận lợi cho thương mại quốc
tế.
2.1 ISO
• Về hệ thống EMS
ISO 14001,
ISO 14004
• Về kiểm ñịnh môi trường
ISO 14010, ISO
14011, ISO 14012
• Về ñánh giá tác ñộng môi
trường
ISO 14031,
ISO 14032
• Về cấp nhãn môi trường
ISO 14020
34

2. CÁC HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG
2.1 ISO
ISO 14000 ñược áp dụng ở Việt Nam gồm
11/13/2008
18
35
Thực thi ISO 14000 ñem lại kết quả hoạt
ñộng môi trường tốt hơn
• Qua việc thực thi ISO 14000, tổ chức sẽ duy trì
ñược khả năng ñáp ứng các nghĩa vụ về MT
• Hạn chế tối ña các sự cố
• Uy tín của tổ chức tăng lên: do cải thiện ñược MT
làm trách nhiệm pháp lý giảm ñi, thỏa mãn chính
quyền và cộng ñồng xung quanh
DHBK-Khoa Môi trường _ Môn học: Con người & môi trường
Chương 4: Cách tiếp cận bảo vệ môi trường và Tài nguyên
2. CÁC HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG
2.1 ISO
Lợi ích áp dụng ISO 14000
36
Thực thi ISO 14000 sẽ giúp gỡ bỏ rào cản
thương mại, gia tăng hỗ trợ thương mại
• Vì ñây là các tiêu chuẩn Quốc tế ñược xây dựng theo
nguyên tắc thỏa thuận, thống nhất quan ñiểm của các
nước ñối với nhãn sinh thái, quản lý môi trường, ñánh
giá chu trình sống sản phẩm…
• Cách tiếp cận thống nhất này sẽ gỡ bỏ các rào cản trong
thương mại, hỗ trợ thương mại trên thế giới
DHBK-Khoa Môi trường _ Môn học: Con người & môi trường
Chương 4: Cách tiếp cận bảo vệ môi trường và Tài nguyên

2. CÁC HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG
2.1 ISO
Lợi ích áp dụng ISO 14000
11/13/2008
19
37
Thực thi ISO 14000 sẽ thỏa mãn các yêu cầu
ñối với tiêu chuẩn quốc tế
• Là bộ tiêu chuẩn ñược sự thừa nhận của tất cả các nước
• Thuận lợi cho nhu cầu thương mại quốc tế
• Sự nhất trí quốc tế ñã ñạt ñược về vấn ñề nhạy cảm này
là ñáng kể và mang tính kế thừa.
DHBK-Khoa Môi trường _ Môn học: Con người & môi trường
Chương 4: Cách tiếp cận bảo vệ môi trường và Tài nguyên
2. CÁC HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG
2.1 ISO
Lợi ích áp dụng ISO 14000
38
ISO 14000 cung cấp thuât ngữ chung
• Cung cấp một hệ thống thuật ngữ chung thống nhất về
môi trường
• Cho phép mọi người trên thế giới có ngôn ngữ chung ñể
nói về vấn ñề QLMT, các tiêu chuẩn chất lượng, chia sẽ
kinh nghiệm và các ý tưởng về bảo vệ MT
DHBK-Khoa Môi trường _ Môn học: Con người & môi trường
Chương 4: Cách tiếp cận bảo vệ môi trường và Tài nguyên
2. CÁC HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG
2.1 ISO
Lợi ích áp dụng ISO 14000
11/13/2008

20
39
Thực thi ISO 14000 sẽ tạo ñược sự nhất trí
về ý thức môi trường mới
• Vì nó thúc ñẩy việc triển khai thực hiện QLMT trên phạm
vi toàn cầu
• Nâng cao ý thức trách nhiệm bảo vệ môi trường sống
• Phát triển khả năng trao ñổi Quốc tế về chăm sóc và
quản lý môi trường
DHBK-Khoa Môi trường _ Môn học: Con người & môi trường
Chương 4: Cách tiếp cận bảo vệ môi trường và Tài nguyên
2. CÁC HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG
2.1 ISO
Lợi ích áp dụng ISO 14000
40
Thực thi ISO 14000 sẽ tăng cường nhận thức
về quy ñịnh pháp luật và QLMT
• ISO 14001 yêu cầu tổ chức phải nhận thức ñược tất
cả các bộ luật và quy ñịnh pháp luật áp dụng cho
các khía cạnh môi trường của tổ chức
DHBK-Khoa Môi trường _ Môn học: Con người & môi trường
Chương 4: Cách tiếp cận bảo vệ môi trường và Tài nguyên
2. CÁC HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG
2.1 ISO
Lợi ích áp dụng ISO 14000
11/13/2008
21
• ISO 14001 là bộ tiêu chuẩn Quốc tế cho việc
thiết lập một hệ thống quản lý môi trường (EMS)
trong doanh nghiệp.

• Quy ñịnh cơ cấu của một hệ thống EMS mà tổ
chức cần phải xây dựng
• Là một công cụ ñể thực hiện thành công QLMT
41
DHBK-Khoa Môi trường _ Môn học: Con người & môi trường
Chương 4: Cách tiếp cận bảo vệ môi trường và Tài nguyên
2. CÁC HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG
2.1 ISO
Hệ thống QLMT theo tiêu chuẩn ISO 14001
• Các yêu cầu của ISO 14001 ñưa ra một hệ thống
EMS ñược thiết kế có ñề cập ñến tất cả các khía
cạnh của hoạt ñộng sản xuất, sản phẩm, dịch vụ
của tổ chức.
• Thu hút sự tham gia của cán bộ công nhân viên
trong tổ chức
42
2. CÁC HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG
2.1 ISO
Hệ thống QLMT theo tiêu chuẩn ISO 14001
DHBK-Khoa Môi trường _ Môn học: Con người & môi trường
Chương 4: Cách tiếp cận bảo vệ môi trường và Tài nguyên
11/13/2008
22
2. CÁC HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG
43
DHBK-Khoa Môi trường _ Môn học: Con người & môi trường
Chương 4: Cách tiếp cận bảo vệ môi trường và Tài nguyên
• ISO 14001 là một chuỗi các quá trình ñược thực
hiện liên tục
2.1 ISO

lập kế
hoạch
áp dụng
ñánh giá
cải thiện
kết quả
Hoạt
ñộng
kiểm
soát môi
trường
2. CÁC HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG
44
DHBK-Khoa Môi trường _ Môn học: Con người & môi trường
Chương 4: Cách tiếp cận bảo vệ môi trường và Tài nguyên
• ISO 14001 nhằm ñạt ñược các mục tiêu về môi
trường cũng như nâng cao hiệu quả kinh doanh của
Công ty.
• ISO 14001 có thể ñược áp dụng
trong mọi loại hình doanh nghiệp,
tổ chức, bất kể với qui mô nào.
2.1 ISO
Hệ thống QLMT theo tiêu chuẩn ISO 14001
11/13/2008
23
DHBK-Khoa Môi trường _ Môn học:
Con người & môi trường
45
• Mục ñích
:

– Thẩm tra sự tuân thủ luật và chính sách MT
– Xác ñịnh hiệu quả của HTQLMT sẵn có
– ðánh giá rủi ro, xác ñịnh mức ñộ thiệt hại từ
quá trình hoạt ñộng thực tiễn
Mục ñính chính là cải thiện hiệu năng của
HTQLMT
2. CÁC HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG
2.2 KiỂM TOÁN MÔI TRƯỜNG
DHBK-Khoa Môi trường _ Môn học:
Con người & môi trường
46
Ý nghĩa
• Là hoạt ñộng kiểm soát giám sát ñộc lập
• Mang tính khách quan
• Là một yêu cầu cần thiết ñối với doanh nghiệp
• Giúp xác ñịnh chính xác và nhanh chóng những rủi
ro tiềm tàng ñể tìm ra giải pháp tốt hơn, tránh
ñược các vấn nạn về môi trường.
• Giúp ñơn vị thực hiện tốt hơn chương trình QLMT
2. CÁC HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG
2.2 KiỂM TOÁN MÔI TRƯỜNG
11/13/2008
24
DHBK-Khoa Môi trường _ Môn học:
Con người & môi trường
47
Ý nghĩa
2. CÁC HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG
2.2 KiỂM TOÁN MÔI TRƯỜNG
Dù không thay thế ñược công tác thanh tra

môi trường, kiểm toán môi trường có thể hỗ
trợ và bổ sung những kết luận cần thiết trong
việc tìm phương thức sắp xếp và sử dụng
nguồn lực có hiệu quả hơn .
DHBK-Khoa Môi trường _ Môn học:
Con người & môi trường
48
Lợi ích
• Nâng cao nhận thức về môi trường
• Cải tiến việc trao ñổi thông tin
• Giúp các ñơn vị có ý thức chấp hành tốt hơn các
quy ñịnh về môi trường
• Ít gây những hậu quả bất ngờ trong sản xuất
• Tránh ñược các vi phạm liên quan ñến thưa kiện
• Là biểu hiện tốt ñẹp với cộng ñồng, chính quyền
2. CÁC HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG
2.2 KiỂM TOÁN MÔI TRƯỜNG
11/13/2008
25
DHBK-Khoa Môi trường _ Môn học:
Con người & môi trường
49
2. CÁC HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG
2.2 KiỂM TOÁN MÔI TRƯỜNG
Lợi ích (tt)
• Tăng ñiều kiện an toàn trong sản xuất, giảm chi
phí bảo hiểm
• Tăng hiệu quả sử dụng nguyên liệu, tiết kiệm
chi phí sản xuất
• Giảm thiểu chất thải, giảm chi phí xử lý

• Tăng uy tín thương hiệu
2. CÁC HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG
50
DHBK-Khoa Môi trường _ Môn học: Con người & môi trường
Chương 4: Cách tiếp cận bảo vệ môi trường và Tài nguyên
2.2 KiỂM TOÁN MÔI TRƯỜNG
KIỂM TOÁN MÔI TRƯỜNG
KiỂM
TOÁN
HTQLMT
KiỂM
TOÁN
CHẤT
THẢI
KiỂM
TOÁN
NĂNG
LƯỢNG

×