Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Vì sao cần bảo vệ môi trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (57.76 KB, 2 trang )

Vì sao cần bảo vệ môi trường ?
Bảo vệ môi trờng tức là bảo vệ môi trờng sinh tồn của loài ngời khỏi bị ô nhiễm và phá hoại,
khiến cho môi trờng tự nhiên càng phù hợp với sản xuất và đời sống loài ngời; đồng thời bảo
vệ tốt các loài sinh vật trong thế giới tự nhiên, loại trừ những nhân tố bất lợi phá hoại môi tr-
ờng, ảnh hởng xấu tới đời sống và sinh tồn của loài ngời.
Vấn đề môi trờng vừa là một vấn đề kinh tế vừa là một vấn đề xã hội. Kinh tế tăng trởng, xã
hội phát triển không những cần có khoa học kỹ thuật tiên tiến mà cả nguồn tài nguyên môi tr-
ờng hỗ trợ. Ví dụ một ngời muốn leo núi, leo đợc một đoạn phải dừng lại nghỉ ngơi và ăn
uống, nhng nớc và thức ăn đều bẩn cả, thậm chí không khí để hít thở cũng không trong
sạch...Bạn thử nghĩ xem vận động viên leo núi đó có trèo tới đợc đỉnh núi cao nhất không ?
Tăng trởng kinh tế cũng giống nh leo núi, môi trờng đợc ví nh nớc, thực phẩm và không khí
cần dùng. Nếu nh không có nguồn tài nguyên môi trờng giúp đỡ đắc lực thì bất cứ nớc nào
cũng không thể đẩy nền kinh tế lên đợc. Bởi vậy nói tới bảo vệ môi trờng tức là bảo vệ sản
xuất. Môi trờng sản xuất, môi trờng đời sống và môi trờng sinh tồn tốt đẹp chính là cơ sở của
sự phát triển kinh tế xã hội. Nếu cơ sở này bị phá hoại không những sẽ ảnh hởng tới phát triển
kinh tế mà còn ảnh hởng tới ổn định xã hội.
Trong quá trình phát triển kinh tế của các nớc phát triển, do môi trờng bị ô nhiễm nên các n-
ớc đó đã bị thiên nhiên " trừng phạt", buộc họ phải tiến hành xử lý ô nhiễm và bảo vệ môi tr-
ờng. Biện pháp đầu tiên họ áp dụng là hình thức lập pháp: các cấp chính quyền từ trung ơng
đến địa phơng căn cứ vào chất lợng môi trờng của từng khu vực và tác hại của ô nhiễm môi
trờng đối với nhân dân từng nơi mà đa ra những pháp lệnh tơng xứng, đồng thời căn cứ vào
những pháp lệnh đó để giám sát các nhà máy, xí nghiệp cải tiến công nghệ, khống chế tối đa
việc làm ô nhiễm môi trờng.
Ví dụ năm 1952 thành phố London bị khói và sơng mù bao phủ, chính phủ Anh liền ban
hành "Luật làm trong sạch không khí.""Qui định đối với các nhà máy sản xuất kiềm". Đến
năm 1967 chính phủ Anh lại ban hành qui định về chiều cao các ống khói nhà máy. Nhờ có
những đạo luật này, các nhà máy, xí nghiệp ở London đều cố gắng cải tiến lò đốt, thành phần
nhiên liệu, tăng thêm độ cao các ống khói...giúp cho lợng khí cacbonic thải ra giảm dần.
Những nhà máy, xí nghiệp vì lý do nào đó không thể chấp hành các đạo luật kể trên thì bị hạn
chế cung cấp nhiên liệu. Chính phủ Anh còn cử các kiểm soát viên đến tận các nhà máy để
giám sát việc thực thi pháp luật. Những biện pháp đó đã giúp cho thành phố London khôi


phục đợc bộ mặt vốn nổi tiếng trên thế giới.
Trong thập kỷ 60, việc phát triển kinh tế ồ ạt đã khiến môi trờng tự nhiên ở các đảo của
Nhật bản bị phá hoại nặng nề. Chính phủ Nhật bản buộc phải chú ý tới vấn đề này. Năm 1967,
chính phủ Nhật bản ban hành "Luật cơ bản đối với việc gây tổn hại lợi ích công cộng", đến
năm 1970 lại ban hành "Luật hạn chế khói bụi", "Luật hạn chế nớc thải của nhà máy", "Pháp
lệnh giám sát kiểm tra chất lợng nớc dùng" v.v... Các pháp lệnh, điều lệ đạo luật kể trên chủ
yếu là nhằm phòng chống ô nhiễm khí quyển và nguồn nớc. Sau hơn 10 năm tích cực thực
hiện, môi trờng của Nhật bản đã đợc cải thiện một bớc nhất định.
Bảo vệ môi trờng là nhu cầu phát triển kinh tế, là nhu cầu trong cuộc sống thờng ngày của
nhân dân. Muốn bảo vệ môi trờng, trớc tiên phải ban hành các đạo luật cần thiết, tiếp đó phải
giám sát thực hiện và cuối cùng là tuyên truyền giải thích để nhân dân tham gia thực hiện. Có
đợc 3 yếu tố đó thì bất cứ khu vực nào, bất cứ nhà máy xí nghiệp nào cũng bảo vệ tốt đợc môi
trờng, phát triển đợc kinh tế và ổn định đợc đời sống của nhân dân.

×