Tải bản đầy đủ (.doc) (79 trang)

Hoàn thiện công tác tổ chức đấu thầu tại BQLDA- Cty Điện lực Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (423.9 KB, 79 trang )

Chuyên đề tốt nghiệp
Lời mở đầu
Đất nớc ta đang bớc vào một thế kỷ mới với nhiều thách thức đòi hỏi sự
phát triển với những tiến bộ vợt bậc sắp tới. Một trong những yếu tố không thể
thiếu trong nền kinh tế hiện đại chính là cạnh tranh. Không có sự cạnh tranh thì
không có sự phát triển Đó là một chân lý. Một sinh vật không cạnh tranh để v-
ơn lên thích nghi với điều kiện ngoại cảnh thì sẽ trở nên yếu đuối và sẽ bị đào
thải. Một cơ chế kinh tế không tạo ra đợc môi trờng cạnh tranh lành mạnh thì sẽ
dẫn đến một nền kinh tế trì trệ, xuống dốc.
Đấu thầu chính là sản phẩm của cạnh tranh Không có cạnh tranh thì không
thể có đấu thầu và cũng không cần đến đấu thầu.
Đấu thầu là một phơng thức cạnh tranh lành mạnh, nó đảm bảo cho việc
đầu t xây dựng đạt đợc hiệu quả cao và do đó nó đang trở thành một phơng thức
chủ yếu của quá trình giao nhận thầu hiện nay.
Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển kinh tế- xã hội, nhu cầu
về điện năng khu vực hà nội ngày càng tăng cao. Vì vậy, công tác đầu t xây
dựng mới, cải tạo và nâng cấp phát triển lới điện hà nội đợc coi là nhiệm vụ
trọng tâm của BQLDA - Công ty Điện lực hà nội. để thực hiện các dự án đạt
hiệu quả cao nhất, BQLDA đã chọn phơng thức đấu thầu làm phơng thức chính.
Trong quá trình thực hiện, BQLDA đã đạt đợc những thành tựu đáng kể,
quản lý và vận hành nhiều công trình góp phần ổn định lới điện nhng bên cạnh
đó, còn có một số tồn tại trong quá trình thực hiện dự án và trong đó nổi bật là
công tác tổ chức đấu thầu.
Trong quá trình học tập và nghiên cứu trong nhà trờng kết hợp với quá trình
thực tập tại BQLDA- Công ty Điện lực hà nội, em đã thấy đợc tầm quan trọng
to lớn của công tác đấu thầu và thấy đợc những hạn chế thực tế trong công tác tổ
chức đấu thầu tại BQLDA nên em đã chọn đề tài chuyên đề tốt nghiệp là:
Đinh Thị Cẩm Vân QTKD Công nghiệp 43B
Chuyên đề tốt nghiệp
Hoàn thiện công tác tổ chức đấu thầu tại BQLDA- Công ty Điện lực hà
nội.


Ngoài phần mở bài và kết luận, chuyền đề gồm 3 chơng:
Chơng I: Giới thiệu tổng quan về Công ty Điện lực hà nội
Chơng II: Thực trạng công tác tổ chức đấu thầu tại BQLDA -Công ty Điện lực
Thành phố Hà Nội
Chơng III: Phơng hớng và giải pháp nhằm hoàn thiện công tác tổ chức đấu thầu
tại BQLDA Công ty Điện lực hà nội
Bằng mọi nỗ lực của bản thân em mong rằng chuyên đề thực tập của mình
sẽ góp phần vào công tác tổ chức đấu thầu tại BQLDA
Mặc dù có cố gắng song trong điều kiện hạn chế về trình độ và thời gian
nghiên cứu nên chuyên đề còn nhiều thiếu sót. Em mong sự đóng góp của thầy
cô giáo và các bạn giúp hoàn thiện chuyên đề hơn.
Em chân thành cảm ơn.
Sinh viên thực hiện
Đinh Thị Cẩm Vân
Đinh Thị Cẩm Vân QTKD Công nghiệp 43B
Chuyên đề tốt nghiệp
Chơng I: giới thiệu tổng quan về công ty
điện lực hà nội
I. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty Điện lực Hà Nội.
1. Lịch sử hình thành phát triển của Công ty
Sau chiến tranh thế giới lần thứ nhất, thực dân Pháp càng gấp rút tiến hành
cuộc khai thác thuộc địa lần thứ II để bù đắp lại các tổn phí chiến tranh và khôi
phục nền kinh tế hết sức khó khăn của mình. Để phục vụ cho công cuộc kinh
doanh của ngời Pháp ở Việt Nam, nhà máy Yên Phụ đã đợc xây dựng từ năm
1925 đến 1932 với 4 lò, 4 nồi hơi, hai tuốc bin công suất 3756 KW. Năm 1933
nhà máy đợc đạt thêm 4 lò, 4 nồi hơi, 1 tuốc bin công suất 7500 KW. Do nhu
cầu phát triển ngày càng tăng cộng với việc kinh doanh có hiệu quả nên vốn cổ
phần hầu hết đã trả hết cho cổ đông, đồng thời Công ty cũng tiến hành đầu t
thêm nên đến ngày 24/2/1930 SIE đã hùn vốn xây dựng thêm nhà máy điện Yên
Phụ với công suất thiết kế là 22500 KW, đồng thời nhà máy điện Bờ Hồ đợc

tháo dỡ. Để truyền tải điện năng đi xa, chiều dài dây cao thế trên không khoảng
633 km và 42 km cáp ngầm ở nội thành Hà Nội. Kể từ ngày 18/11/1933 nhà
máy điện Bờ Hồ đã bỏ hẳn chức năng phát điện trở thành trụ sở quản lý và phân
phối điện của Công ty điện khí Hải Dơng.
Thời kì 1955-1985:
Trớc năm 1945, toàn thành phố Hà Nội chỉ có 80 trạm biến áp với công
suất sử dụng khoảng 7500 KW và sản lợng điện tiêu thụ tối đa trong cả năm
khoảng 20 triệu KWh. Sau khi hòa bình lập lại(1945) Hà Nội chuyển từ thành
phố tiêu thụ điện sang thành phố sản xuất điện và bắt tay vào xây dựng những cơ
sở đầu tiên của công nghiệp non trẻ này. Đến cuối năm 1945, điện thơng phẩm
của Hà Nội là 17,2 triệu KWh. Lới điện còn rất nho bé chỉ có khoảng 319 Km
Đinh Thị Cẩm Vân QTKD Công nghiệp 43B
Chuyên đề tốt nghiệp
dây hạ thế các loại .Toàn bộ công nhân là 716 ngời trong đó công nhân nhà
máy điện Yên Phụ là 253 ngời và nhà máy điện Bồ Hồ là 463 ngời
Từ năm 1961 1965 :
Thời kỳ này ngành điện đợc u tiên phát triển với tỷ trọng vốn đầu t chiếm
6,9 % tổng số vốn đầu t của nến kinh tế quốc dân .Nhiều nhà máy nhiệt điện
mới đợc xây dựng và đa vào hoạt động . Sở điện mực Hà Nội đợc giao quản lý
trạm 110 KV Đông Anh và phần lớn đờng dây 110 KV ( xởng phát điện Yên
Phụ đợc tách ra để thành lập nhà máy điện Yên Phụ ).Tính đến năn 1965, 10
năm sau hòa bình lặp lại, sản lợng điện thơng phẩm mà Sở điện lực Hà Nội phân
phối đợc là 251,5 triệu KWh ( riêng khu vực Hà Nội là 182,5 triệu KWh ) gấp
12 lần so với năm 1954.
Trong những năm 1966-1972, thời kỳ chống chiến tranh phá hoại của đế
quốc Mỹ, Sở Điện lực Hà Nội cùng các trạm biến áp điện là một trong những
mục tiêu ném bom của giặc Mỹ. Nhng với khẩu hiệuTổ quốc cần điện nh cơ
thể cần máu, cán bộ công nhân viên ngành điện cùng với nhân dân Thủ đô đã
dũng cảm chiến đấu bảo vệ máy móc thiết bị. Hàng năm tấn máy móc thiết bị và
các trạm trung gian đợc di chuyển đến nơi an toàn. Trên một chục trạm phát

điện Diezel đợc xây dựng rải rác ở những nơi quan trọng với công suất gần bằng
nhà máy điện Yên Phụ nhằm hỗ trợ kịp thời khi lới điện bị đánh phá. Hàng loạt
đờng dây cao thế đã trở về các xã ngoại thành để phục vụ chiến đấu, phục vụ sản
xuất công nghiệp và nông nghiệp.
Những năm 1973-1975 là giai đoạn khôi phục và phát triển miền Bắc, nhà
máy điện Yên Phụ và các trạm biến thế vừa đợc sửa chữa, vừa phát triển vừa
truyền tải điện năng nhằm duy trì liên tục dòng điện Thủ đô. Năm 1973, điện th-
ơng phẩm do Sở Điện lực Hà Nội cấp đã lên tới 286,9 triệu KWh (riêng khu vực
Hà Nội là 198,3 triệu KWh) tăng gần 100 triệu KWh so với năm 1972.
Sau khi giải phóng miền Nam thống nhất đất nớc, cả nớc bắt tay vào xây
dựng cơ sở vật chất kỹ thuật của CNXH, ngành điện nói chung và Sở Điện lực
Đinh Thị Cẩm Vân QTKD Công nghiệp 43B
Chuyên đề tốt nghiệp
Hà Nội nói riêng gặp rất nhiều khó khăn. Đó là sự mất cân đối quan trọng giữa
nguồn điện, phụ tải, giữa nguồn và lới điện, máy móc thiết bị rệu rã do không đ-
ợc sửa chữa bảo dỡng định kỳ, thiếu phụ tùng thay thế, thiếu phơng tiện thông
tin liên tục và phơng tiện vận tải. Khắc phục khó khăn, cán bộ công nhân viên
Sở Điện lực Hà Nội đã từng bớc cố gắng tu sửa, sửa chữa và khôi phục lại các
trạm điện cũ nh Đông Anh xây dựng mới và đ a vào vân hành các trạm điện
110 KV Chèm, Trơng Định, cấp điện liên tục cho các trọng điểm của Nhà nớc
và phục vụ sản xuất sinh hoạt của nhân dân. Nhng do sự phát ttriển nhanh của
các ngành kinh tế, từ năm 1976-1980 tình trạng thiếu điện trở nên trầm trọng.
Trớc tình hình đó, đặt ra cho ngành điện nhiệm vụ quan trọng là ổn định
các nguồn điện hiện có, đa nhanh các nguồn điện đang xây dựng vào sử dụng
đúng tiến độ phát triển đồng bộ các lới điện truyền tải phân phối.
Từ năm 1981-1983, nguồn điện thiếu, không ổn định, lới điện chắp vá, việc
cấp điện cho Hà Nội cực kì khó khăn nhng điện thơng phẩm cuối năm vẫn đạt
604,8 triệu KWh (riêng khu vực Hà Nội là 275,4triệu KWh) gấp 26,8 lần so với
năm 1954
Thời kì 1985 đến nay:

Từ cuối năm 1984, lới điện Hà Nội bắt đầu đợc cải tạo với quy mô lớn nhờ
vào sự giúp đỡ của Liên Xô về vật t thiết bi. Sở Điện lực Hà Nội đã tổ chức việc
cải tạo và phát triển lới điện nhằm đáp ứng các nhu cầu phát triển của phụ tải và
phục vụ nhu cầu sinh hoạt của nhân dân. Tuy nhiên , do nguồn điện của hệ
thống còn nhiều khó khăn nên việc cấp điện cho Hà Nội vẫn không ổn định và
không thỏa mãn nhu cầu. Năm 1987, khu vực nội thành chỉ đạt bình quân
330KWh/ngời/năm. ở ngoại thành, chỉ một số phụ tải thiết yếu mới đợc cấp
điện. Tới năm 1988, do nguồn điện cung cấp không tăng thêm nhng số phụ tải
liên tục phát triển nên việc cung cấp điện còn khó khăn hơn năm 1987.
Từ cuối năm 1989, các tổ máy phát điện của nhà máy thủy điện Hòa Bình
lần lợt đi vào hoạt động, nguồn cung cấp cho Thủ Đô dần đợc đảm bảo. Để đáp
Đinh Thị Cẩm Vân QTKD Công nghiệp 43B
Chuyên đề tốt nghiệp
ứng nhu cầu cấp điện cho các phụ tải, Sở Điện lực Hà Nội đã phải tập trung cải
tảo và phát triển lới điện đảm bảo cân đối giữa nguồn điện và lới điện. Sở Điện
lực Hà Nội cũng đã cải tạo và phát triển lới điện hạ thế phân phối đến từng hộ
gia đình, giảm tổn thất điện năng. Đến năm 1994, Sở Điện lực Hà Nội đã cung
cấp ổn định cho Thủ đô 1.432,4 triệu KWh điện với tỉ lệ tổn thất 21,79% và
doanh thu bán điện đạt gần 530 tỷ đồng. Điện thơng phẩm cấp cho thành phố
tăng 63,8 lần so với năm 1954.
Từ năm 1954, Sở Điện lực Hà Nội mà tiền thân là nhà máy điện Bờ Hồ là
đơn vị hạch toán phụ thuộc Công ty Điện lực I (Công ty Điện lực Miền Bắc).
Nhng năm 1995, Đảng và Nhà nớc có chủ trơng tách Bộ Năng lợng ra thành
Tổng Công ty Điện lực Việt Nam và Tổng Công ty Than Việt Nam trực thuộc
Bộ Công nghiệp; để phát huy vai trò tự chủ trong sản xuất kihn doanh. Sở Điện
lực Hà Nội đã đợc tách ra khỏi Công ty Điện lực I, theo quyết định số
381NL/TCCBLĐ ngày 8/7/1995 của Bộ trởng Bộ Công nghiệp về việc thành lập
Công ty Điện lực Hà Nội, với số vốn ban đầu là 162.155.000.000 đồng VN.
Trong đó:
Vốn cố định: 157.171.000.000 đồng VN.

Vốn lu động: 4.984.000.000 đồng VN.
Tên doanh nghiệp: Công ty Điện lực Thành phố Hà Nội.
Tên giao dịch: Ha Noi Power Company.
Tên viết tắt: Hanoi PC.
Trụ sở giao dịch: 69 Đinh Tiên Hoàng, Quận Hoàn Kiếm,
Thành phố Hà Nội.
Điện thoại: 84.4.8256914* Fax: 84.4.8267016
Email:
Website: www.hanoipc.evn.com.vn
Tổng đài dịch vụ khách hàng: 992000
Đinh Thị Cẩm Vân QTKD Công nghiệp 43B
Chuyên đề tốt nghiệp
Giấy phép kinh doanh số 110004 ngày 17/7/1995 của Uỷ ban kế hoạch
thành phố Hà Nội.
Điều lệ tổ chức hoạt động của Công ty Điện lực thành phố Hà Nội ban hành
kèm theo quyết định 181 ĐVN/HĐQL của Hội đồng quản lý Tổng Công ty Điện
lực Việt Nam ngày 24/03/1995.
Công ty Điện lực Hà Nội là một đơn vị giữ vai trò chủ chốt trong việc cung
cấp điện nhằm đối với sự phát triển chính trị, kinh tế- văn hóa xã hội, an ninh
quốc phòng cũng nh đời sống sinh hoạt của Thành phố và nhân dân Thủ đô
Công ty chịu trách nhiệm quản lý vận hành lới điện từ cấp điện áp 0,4 kV
đến 110 kV, đang trực tiếp vận hành quản lý 17 trạm 110 kV với tổng công suất
1413 MVA. Tính đến 31/12/2004 toang Công ty có 583.783 khách hàng mua
điện, tăng 61.989 khách hàng so với năm 2003.
Tuy còn nhiều khó khăn nhng với nỗ lực của chính mình công ty sẽ vợt qua
mọi khó khăn và thử thách của cơ chế thị trờng để hoàn thành và hoàn thành vợt
mức các chỉ tiêu kế hoạch mà mình đề ra với mục tiêu hoạt động là: Luôn thỏa
mãn mọi yêu cầu cung cấp cho khách hàng với chất lợng cấp cao, dịch vụ cung
cấp.
2. lĩnh vực hoạt động cơ cấu tổ chức của Công ty Điện lực

Hà Nội.
2.1. Lĩnh vực hoạt động của Công ty
Công ty Điện lực Hà Nội là một doanh nghiệp Nhà nớc hạch toán độc lập,
là đơn vị thành viên của Tổng Công ty Điện lực Việt Nam. Công ty có các đơn
vị trực thuộc hoạt động trong phạm vi thành phố Hà Nội, chuyên về sản xuất
kinh doanh điện năng phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế xã hội gồm các lĩnh
vực:
Kinh doanh điện năng.
T vấn thiết kế điện.
Đinh Thị Cẩm Vân QTKD Công nghiệp 43B
Chuyên đề tốt nghiệp
Thí nghiệm và sửa chữa thiết bị điện.
Xây lắp các công trình điện đến 110 kV.
Xuất nhập khẩu vật t thiết bị điện.
Khảo sát, lập quy hoạch lới điện cấp Quận Huyện.
Kinh doanh vật t, thiết bị điện, phụ kiện điện, đồ điện dân dung.
Đại lý các dịch vụ viễn thông công cộng.
T vấn đầu t xây dựng các dự án viễn thông công cộng.
Kinh doanh bất động sản: cho thuê đất, cho thuê nhà ở, cho thuê kho bãi.
Môi giới bất động sản, dịch vụ nhà đất.
Quản lý bất động sản.
Chuẩn bị mặt bằng xây dựng.
Xây dựng công trình.
Lắp đặt trang thiết bị cho các công trình xây dựng.
Hoàn thiện các công trình xây dựng.
Cho thuê thiết bị xây dựng hoặc thiết bị phá dỡ có kèm theo ngời điều
khiển.
Các dịch vụ khác về điện( sửa chữa thiết bị điện, sửa chữa lắp đặt
điện).
2.2. Cơ cấu tổ chức của Công ty Điện lực Hà Nội:

Nhằm thực hiện tốt các hoạt đông trong Công ty, Công ty Điện lực TP Hà
Nội đã xây dựng bộ máy quản lý theo mô hình trực tuyến- chức năng.
Ban lãnh đạo gồm có:
Giám đốc là ngời đại diện cho Công ty trớc cơ quan cấp n và pháp luật.
Giúp việc cho Giám đốc là 3 Phó Giám đốc phụ trách 3 mảng chính là kỹ thuật,
kinh doanh và đầu t xây dựng.
Các phòng ban chức năng:
Đinh Thị Cẩm Vân QTKD Công nghiệp 43B
Chuyên đề tốt nghiệp
Công ty có 16 phòng ban chính. Các phòng ban dó có chức năng: tham mu,
đề xuất giúp Giám đốc trong quản lý, chỉ đạo các công tác nh văn phòng, kế
hoạch, kỹ thuật, và h ớng dẫn, đôn đốc các đơn vị thực hiện.
Ngoài các phòng ban trên, Công ty còn có các bộ phận khác phục vụ cho
công tác sản xuất kinh doanh của Công ty là: Các Điện lực Quận Huyện, Trung
tâm thiết kế điện, Trung tâm khoa học công nghệ và máy tính, Xởng sửa chữa
công tơ, Đội thí nghiệm, Xí nghiệp quản lý lới điện 110kV, Ban Quản lý dự án
lới điện Hà Nội, Xí nghiệp xây lắp điện.
Sơ đồ tổ chức bộ máy của Công ty:
Đinh Thị Cẩm Vân QTKD Công nghiệp 43B
Chuyên đề tốt nghiệp
Đinh Thị Cẩm Vân QTKD Công nghiệp 43B
Giám Đốc
Phó giám đốc kinh
doanh
Phòng kỹ thuật Văn phòng
Phòng kế hoạch
Phòng tổ chức lao động
Phòng tài chính kế toán
Phòng bảo vệ-quân sự
Phòng KTĐN-XNK

Phòng thanh tra-pháp chế
Phòng kiểm toán nội bộ
Phòng quản lý đấu thầu
Phòng thi đua tuyên truyền
Phòng Vật tư
Phòng bảo hộ lao động
Phòng điều độ thông tin
Đội thí nghiệm
XNQL lưới điện 110KV
Ban QL dự án điện HN
Trung tâm thiết kế điện
Xí nghiệp Xây lắp điện
Phòng QL đầu tư xây dựng
Phó Giám đốc kỹ
thuật
Phó giám đốc đầu tư
xây dựng
Điện lực các quận huyện
Chuyên đề tốt nghiệp
2.3. Đặc điểm kinh tế- kỹ thuật ảnh hởng đến công tác đấu thầu của
Công ty
2.3.1. Sản phẩm của Công ty:
Sản phẩm kinh doanh chủ yếu của công ty là điện năng; điện năng là dạng
năng lợng quý, một loại vật t kỹ thuật có tính chất chiến lợc dùng làm động lực
trong tất cả các ngành trong nền kinh tế quốc dân; điện do Nhà nớc khai thác và
quản lý cần đợc sử dụng hợp lý và tiết kiệm và đạt hiệu quả kinh tế cao.
Đặc điểm của điện năng là sản xuất và sử dụng xẩy ra đồng thời quan hệ
chặt chẽ với nhau và tác động với nhau tức thời cả về số lợng và chất lợng. Điện
năng là một loại hàng hoá đặc biệt, không nhìn thấy, không sờ đợc, không thể
tích trữ đợc và khách hàng dùng trớc trả sau. Nguồn điện phát ra từ các nhà máy

điện đợc chuyển tải trên các đờng dây cao áp từ 550 kV đến 6 kV. Điện đợc
truyền tải về các điện lực của các tỉnh để quản lý và phân phối đến tận khách
hàng thông qua hệ thống đờng dây trung thế, hạ thế, các trạm công suất điện
phát ra và công suất các phụ tải là điều kiện bắt buộc để giữ cho hệ thống ổn
định, cung ứng điện đạt chất lợng, an toàn và liên tục.
Do đặc điểm nói trên nên việc quản lý và phân phối điện là yếu tố hết sức
quan trọng.
2.3.2. Thị trờng của Công ty Điện lực thành phố Hà Nội:
Công ty Điện lực thành phố Hà Nội là thành viên của Tổng Công ty Điện
lực Việt Nam, chịu trách nhiệm quản lý và phân phối điện năng cho thành phố
Hà Nội. Thành phố Hà Nội là khu vực có mật độ dân c cao, thành phần phụ tải
đa dạng; điện cho công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vận tải, ánh sáng sinh
hoạt.
Thời gian qua, công ty đã tập trung vật lực, nhân lực và vốn đầu t nhằm xây
dựng mới, cải tạo và phát triển để ngày càng đáp ứng kịp thời nhu cầu tiêu dùng
điện của nhân dân thủ đô.
Đinh Thị Cẩm Vân QTKD Công nghiệp 43B
Chuyên đề tốt nghiệp
2.3.3.Về nguồn lao động
Là một doanh nghiệp có đặc thù đặc biệt, mang tính kỹ thuật cao cùng với
sự phát triển của lới điện Hà Nội mà số lao động của Công ty cũng tăng dần với
một tỉ lệ nhất định để đáp ứng kịp thời để quản lý lới điện của Công ty đợc tốt
hơn.
Số lợng công nhân và cán bộ quản lý của Công ty khoảng trên 3200 trong
đó có 500 ngời có trình độ Đại học và trên Đại học, trên 700 công nhân kỹ thuật
có tay nghề bậc 7/7.
Nguồn nhân lực của Công ty luôn đợc bổ sung phù hợp với sự phát triển của
lới điện. Trong 10 năm trở lại đây, nguồn nhân lực đợc tuyển chọn, đào tạo chú
trọng nâng cao về chất lợng, 100% học sinh đợc tuyển chọn vào Công ty đều có
trình độ tốt nghiệp PTTH và qua 2 năm học nghề tại trờng công nhân của ngành.

Sau khi học nghề các học sinh đều phải trải qua sát hạch nếu đạt thì mới đợc tiếp
nhận vào Công ty.
Nguồn nhân lực của Công ty đợc chia làm 4 khối:
Khối sản xuất điện (bán điện).
Khối đại tu sửa chữa.
Khối xây lắp điện.
Khối khảo sát và thiết kế.
Trong đó khối sản xuất điện chiếm đa số trong đội ngũ công nhân viên
chức. Với một đội ngũ cán bộ, kỹ s, kỹ thuạt, công nhân đông đảo có chuyên
môn, nghiệp vụ cao đợc đào tạo và trởng thành trong lao động sản xuất ... nghề
nghiệp vững vàng sẵn sàng tiếp thu những kiến thức khoa học tiên tiến trong ...
vận hành lới điện.
II. Đặc điểm hoạt động của Ban Quản lý dự án lới điện
Hà Nội (BQLDALĐ)
Đinh Thị Cẩm Vân QTKD Công nghiệp 43B
Chuyên đề tốt nghiệp
1. Lịch sử hình thành và phát triển của BQLDALĐ
Công ty Điện lực Hà Nội với việc cung cấp điện cho toàn thành phố Hà Nội
ngày càng tăng. Số lợng các dự án đầu t nhiều, khối lợng vốn lớn.
Trớc tình hình đó, đòi hỏi phải có một Ban quản lý với một bộ máy đủ lớn
để quản lý các dự án phức tạp của Công ty.
Tháng 4/1990, Phòng Quản lý dự án ra đời. Phòng này hoạt động dới sự
lãnh đạo chung của Ban giám đốc. Các cán bộ đợc lấy từ bộ phận kế toán xây
dựng cơ bản của phòng tài chính- kế toán, bộ phận vật t xxây dựng cơ bản tại
phòng vật t và các bộ phận khác của công ty. Nhiệm vụ chính của phòng là quản
lý việc đầu t xây dựng công trình điện trên địa bàn Thành phố Hà Nội. Phân
công nhiệm vụ quản lý dự án đợc giao cho các cán bộ công nhân viên thuộc các
phòng. Tại thời điểm đó, các công trình điện cha nhiều, khối lợng vốn cha lớn
nên cách thức quản lý nh trên là phù hợp, tránh đợc tình trạng lãng phí nguồn
nhân lực. Nhng việc quản lý nh vậy không linh hoạt, không tập trung và không

chuyên trách.
Ngày 20/8/2000, BQLDALĐ Hà Nội thành lập dới sự quản lý của Công ty
ĐLHN, có trách nhiệm giúp việc cho Công ty trong việc thực hiện các dự án đầu
t xây dựng nâng cấp cải tạo lới điện. Căn cứ vào QĐ 166/EVN/HĐQT- TCCB-
ĐT ngày 04/07/2000 của Chủ tịch HĐQT TCT ĐLVN về việc thành lập
BQLDALĐ Hà Nội trực thuộc Công ty ĐLHN, TCT ĐLVN. BQLDA là đơn vị
kinh tế sự nghiệp trực thuộc Công ty ĐLHN, TCT ĐLVN, hoạt động theo kế
hoạch của Công ty Điện lực Hà Nội giao và theo các quy định điều lệ quản lý
đầu t và xây dựng.
Địa chỉ giao dịch: Hanoi power company
69 Đinh Tiên Hoàng Hà Nội
Điện thoại: 8265689
BQLDALĐ Hà Nội có t cách pháp nhân, đợc sử dụng con dấu riêng, đợc mở
tài khoản giao dịch tại các Ngân hàng, kho bạc Nhà nớc và Quỹ hỗ trợ đầu t
Đinh Thị Cẩm Vân QTKD Công nghiệp 43B
Chuyên đề tốt nghiệp
phát triển, đợc ký kết hợp đồng kinh tế theô phân cấp và uỷ quyền của Công ty
Điện lực Hà Nội để thực hiện dự án.
Từ khi chính thức thành lập, Ban đã phấn đấu để đạt sự phát triển đáng khích
lệ thông qua việc hoàn thành kế hoạch năm của Công ty giao, với khối lợng
công việc ngày càng tăng qua các năm. Cùng với sự phát triển về nhiệm vụ,
công việc, đội ngũ cán bộ công nhân viên của Ban không chỉ lớn mạnh về số l-
ợng mà đặc biệt về kiến thức chuyên môn, năng lực quản lý điều hành dự án.
Nhờ đó Ban đã đợc Tổng Công ty Điện lực Việt Nam và Công ty Điện lực Hà
Nội tặng cờ và bằng khen nh:
- Tổng Công ty Điện lực Việt Nam tặng Bằng khen thành tích trong công
việc đảm bảo điện cho Sea Game 22.
- Công ty Điện lực Hà Nội tặng giấy khen thành tích xuất sắc trong việc
hoàn thành kế hoạch ĐTPT lới điện quý 3/2003.


Tuy mới thành lập nhng Ban đã có những bớc đi vững chắc hoạt động ngày
càng hiệu quả khẳng định đợc vị thế của mình trong Công ty. Hiện nay, Ban
đang thực hiện rất nhiều dự án quan trọng có quy mô lớn. Hơn nữa, đội ngũ cán
bộ công nhân viên của Ban là những tri thức trẻ, có kiến thức về chuyên môn
nghiệp vụ cao.
2. Nhiệm vụ, quyền hạn chính
Căn cứ QĐ 318 NL/ TCCBLĐ 08/07/1995 của Bộ Năng lợng về việc thành
lập Công ty Điện lực Thành phố Hà Nội.
Căn cứ QĐ166/EVN/HĐQT- TCCB - ĐT 04/07/00 của chủ tịch HĐQT
Tổng Công ty Điện lực Hà Nội: Về việc thành lập Ban quản lý dự án lới điện Hà
Nội.
Quyết định ban hành quy chế tổ chức và hoạt động của BQLDALĐ Hà Nội
Ban thay mặt chủ đầu t có nhiệm vụ:
Đinh Thị Cẩm Vân QTKD Công nghiệp 43B
Chuyên đề tốt nghiệp
- Quản lý các dự án lới điện cấp điện áp đến 110 kV do Tổng Công ty giao
cho Công ty Điện lực Hà Nội.
- Quản lý các dự án phát triển lới điện vay vốn nớc ngoài và các dự án
thuộc các nguồn vốn khác của Công ty.
- Thực hiện một số nhiệm vụ t vấn nh: Tổ chức công tác đền bù, GPMB,
giám sát chất lợng công trình, Các dự án do Công ty Điện lực Hà Nội
quản lý.
- Lập tiến độ thực hiện của từng dự án và cập nhật tiến độ hàng tuần.
- Lập kế hoạch công tác hàng tháng của Ban và thực hiện đúng kế hoạch đề
ra.
- Đôn đốc các đơn vị triển khai bớc chuẩn bị đầu t đảm bảo thời gian tiến
độ.
- Trình, duyệt cấp có thẩm quyền phê duyệt dự án đúng tiến độ.
- Lập hồ sơ kỹ thuật, mời thầu, đấu thầu đúng quy định, đảm bảo chất lợng
và thời gian.

- Đảm bảo giám sát kỹ thuật, tổ chức nghiệm thu, đa công trình vào vận
hành đạt chất lợng và thời gian.
- Giải quyết các thủ tục xin giấp phép xây dựng, đền bù hè đờng, theo
đúng quy định, đảm bảo thời gian.
- Quyết toán công trình đúng quy định, thanh toán vốn kịp thời.
- Bàn giao tài sản cho sản xuất ngay sau khi công trình hoàn thành để tăng
tài sản kịp thời.
- Ký hợp đồng kinh tế với T vấn.
- Tổ chức khảo sát, xét giá công trình và thanh quyết toán.
3. Đặc điểm các dự án do Ban tổ chức đấu thầu.
Các dự án Ban đã và đang thực hiện gồm các dự án do:
- Công ty Điện lực Việt Nam cấp vốn
- Các dự án do Công ty Điện lực Hà Nội cấp vốn
- Các dự án sử dụng vốn trong nớc
Đinh Thị Cẩm Vân QTKD Công nghiệp 43B
Chuyên đề tốt nghiệp
- Các dự án sử dụng vốn vay nớc ngoài
Các dự án Ban đã thực hiện là tập trung cải tạo, nâng cấp và xây dựng mới lới
điện đến 110 kV, các dự án xây dựng trụ sở làm việc của Công ty và đơn vị
thành viên, kho tàng chứa vật t thiết bị, các dự án viễn thông phục vụ cho điện
lực. Đồng thời với việc thực hiện dự án phải đảm bảo cung cấp điện liên tục,ổn
định cho các dự án trong quá trình nâng cấp, cải tạo.
các công trình điện do BQLDA quản lý có tính chất kỹ thuật phức tạp, các
hạng mục công việc đợc thực hiện theo một trình tự không có sự chồng chèo,
đặc biệt trình tự đóng điện không thay đổi.
đặc trng các công trình điện do BQLDA quản lý là có sự tham gia giám sát
của các Điện lực Quận huyện, hỗ trợ cùng BQLDA, là các đơn vị trực tiếp quản
công tình khi công trình hoàn thành. Vì Điện lực nơi vận hành khai thác, sẽ
am hiểu hơn ai hết về lới điện nơi họ quản lý.
Vì công trình điện là sản phẩm đặc biệt. để có đợc sản phẩm cần chi phí lớn,

thời gian dài, liên quan nhiều ngành, lĩnh vực nên các công trình điện không cho
phép là phế phẩm.
Tuy nhiên, sau khi triển khai đấu thầu, các dự án khi triển khai thực hiện đều
phải điều chỉnh, thay đổi vì các nguyên nhân nh: yếu tố mặt bằng, lỗi chủ quan
của các đơn vị t vấn nh thực hiện khảo sát không kỹ, điều đó làm tăng thời
gian và làm tăng vốn đầu t cho dự án. Mặt khác, do phần lớn các dự án đều
mang tính cấp bách, đồng thời triển khai đòi hỏi sự nỗ lực cao của các đơn vị t
vấn. Chính các nguyên nhân trên cho thấy việc tổ chức và thực hiện công tác
đấu thầu các dự án công trình điện trên địa bàn Hà Nội là rất phức tạp.
4. Cơ cấu tổ chức của BQLDA
Lãnh đạo BQLDA gồm một Trởng ban và hai Phó trởng ban, cùng với 6
phòng chức năng trực thuộc Ban.
Đinh Thị Cẩm Vân QTKD Công nghiệp 43B
Chuyên đề tốt nghiệp
Trởng ban là đại diện pháp nhân, là ngời có quyền điều hành cao nhất của
Ban, chịu trách nhiệm trớc Công ty và pháp luật về điều hành hoạt động của
Ban, chịu trách nhiệm điều hành công việc chung, trực tiếp phụ trách một số mặt
công tác của Ban.
Phó trởng ban là ngời giúp việc Trởng ban đợc Trởng ban giao trách nhiệm
phân công và uỷ quyền, chịu trách nhiệm pháp lý trớc Trởng ban và trớc pháp
luật về những quyết định chỉ đạo, giải quyết công việc trong phạm vi đợc phân
công và uỷ quyền đó.
Trởng phòng Tài chính kế toán giúp Trởng ban quản lý công tác tài chính,
kế toán, thống kê của Ban đồng thời chịu trách nhiệm và có quyền hạn theo
pháp lệnh về kế toán trởng của Nhà nớc qui định.
Các phòng, bộ phận chuyên môn, nghiệp vụ có chức năng tham mu, giúp
Trởng ban trong quản lý điều hành công việc từng lĩnh vực do Trởng ban qui
định theo nội qui của BQLDA.
Hình : Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Ban
Ban có 6 phòng chức năng trực thuộc trong đó: phòng Hành chính- tổng hợp và

phòng Tài chính- kế toán chịu sự quản lý trực tiếp của Trởng ban. Phòng Kế
Đinh Thị Cẩm Vân QTKD Công nghiệp 43B
P.hành
chính-
tổng hợp
P.Kế
hoạch
P.Vật

P.Kỹ
thuật
P.GP
MB
XD
P.Tài
chính-
Kế toán
Trưởng Ban
Phó ban Phụ trách Kế
hoạch
Phó ban Phụ trách
Thi công
Chuyên đề tốt nghiệp
hoạch, phòng vật t chịu sự quản lý của phó Ban phụ trách kế hoạch. Phòng Kỹ
thuật và phòng Giải phóng mặt bằng xây dựng (GPMBXD) chịu sự quản lý của
phó Ban phụ trách thi công và quyết toán.
BQLDA là đơn vị trực thuộc Công ty Điện lực hà Nội, giúp Công ty quản
lý thực hiện dự án theo hình thức Chủ đầu t trực tiếp quản lý dự án.
5.đội ngũ lao động của BQLDA
tính đến thời điểm hiện nay, BQLDA có 55 cán bộ công nhân viên chức.

Trong đó gồm có 35 kỹ s, 15 cử nhân kinh tế. Các cán bộ đều có kiến thức về
chuyên môn nghiệp vụ cao.
Chơng II: Thực trạng công tác tổ chức đấu
thầu tại BQLDALĐ -Công ty Điện lực
Đinh Thị Cẩm Vân QTKD Công nghiệp 43B
Chuyên đề tốt nghiệp
Thành phố Hà Nội
Do chức năng, nhiệm vụ của Công ty do Tổng Công ty Điện lực Việt Nam
giao là lập và trình kế hoạch chuẩn bị các dự án, tiến hành đấu thầu và chọn theo
quyết định phân cấp của Tổng Công ty, nên Công ty đã thờng xuyên tiến hành tổ
chức công tác đấu thầu trên cả hai lĩnh vực là: đấu thầu mua sắm vật t thiết bị và
đấu thầu xây lắp các công trình. Nhng do số lợng các dự án đầu t nhiều, khối l-
ợng vốn nên Tổng Công ty đã quyết định thành lập BQLDALĐ để thay mặt
Công ty làm Chủ đầu t quản lý các dự án. và từ đó BQLDALĐ tiến hành thực
hiện công tác đấu thầu xây lắp dới sự quản lý của Công ty Điện lực hà nội.
1. Thực trạng quá trình tổ chức đấu thầu
Sau khi Công ty ký phê duyệt tính khả thi của dự án, BQLDALĐ với t cách
là chủ đầu t (bên mời thầu) tiến hành tổ chức đấu thầu gói thầu xây lắp. Công
tác tổ chức đấu thầu ở BQLDALĐ phải tuân thủ các qui định về đấu thầu tại các
văn bản qui phạm nh: Nghị định số 52/1999/NĐ- CP, số 88/1999/NĐ- CP, số
14/ 2000/ CP và NĐ 66/ 2003/CP và sự hớng dẫn thực hiện bằng văn bản của
Tổng Công ty Điện lực Việt Nam với sự chỉ đạo trực tiếp của Ban Giám đốc
Công ty, đặc biệt là Phó Giám đốc phụ trách đầu t và xây dựng.
Trình tự tổ chức đấu thầu đợc tiến hành theo các bớc sau:
- Lập và trình duyệt kế hoạch đấu thầu
- Chuẩn bị hồ sơ mời thầu
- Thông báo mời thầu và phát hành hồ sơ mời thầu
- Mở thầu
- Chuẩn bị nhân sự cho công tác đấu thầu
- Nhận và quản lý hồ sơ dự thầu

Đinh Thị Cẩm Vân QTKD Công nghiệp 43B
Chuyên đề tốt nghiệp
- Đánh giá xếp hạng nhà thầu
- Thẩm định kết quả đấu thầu
- Trình duyệt kết quả đấu thầu
- Phê duyệt kết quả đấu thầu
- Công bố kết quả đấu thầu
- Thơng thảo và ký kết hợp đồng với nhà thầu trúng thầu.
Lập và trình duyệt kế hoạch đấu thầu
Kế hoạch đấu thầu đợc duyệt và trình ký để làm cơ sở cho việc thực hiện
đấu thầu.
Kế hoạch đấu thầu do chuyên viên của BQLDA lập và sau đó lập tờ trình
phê duyệt kế hoạch đấu thầu trình lên Giám đốc. Giám đốc Công ty sẽ ký hoặc
uỷ quyền cho Phó Giám đốc phụ trách về đầu t xây dựng ký (chủ yếu là do Phó
Giám đốc ký).
Chuyên viên lập và trình duyệt kế hoạch đấu thầu khi có quyết định đầu t
dự án và kế hoạch đấu thầu đợc lập căn cứ vào báo cáo nghiên cứu khả thi,
quyết định đầu t, kế hoạch tổng mức đầu t.
Nội dung văn bản trình duyệt kế hoạch đấu thầu bao gồm:
- Phần công việc đã thực hiện :
Các công việc cho chuẩn bị đầu t nh: khảo sát, lập báo cáo khả thi và một
số công việc khác (nếu có). Đối với từng loại công việc cần ghi hình thức thực
hiện, phơng thức thực hiện, tên đơn vị thực hiện, giá trị thực hiện, cấp quyết
định, loại hợp đồng.
- Loại công việc không đấu thầu:
Gồm các việc không thể đấu thầu nh: chi phí BQLDA, chi phí đền bù, chi phí
nghiệm thu, chạy thử, các khoản lệ phí phải nộp, lãi vay trong thời gian xây
dựng, dự phòng phí
Đinh Thị Cẩm Vân QTKD Công nghiệp 43B
Chuyên đề tốt nghiệp

- Phần công việc sẽ tổ chức đấu thầu (kế hoạch đấu thầu):
Nội dung của kế hoạch đấu thầu dự án gồm:
- Phân chia dự án thành các gói thầu.
- Ước tính giá trị của từng gói thầu.
- Hình thức lựa chọn nhà thầu và phơng pháp áp dụng.
- Thời gian tổ chức đấu thầu.
- Phơng thức thực hiện hợp đồng.
- Thời gian thực hiện hợp đồng.
Trong các nội dung trên thì phân chia dự án thành các gói thầu là nội dung
quan trọng hơn cả vì gói thầu chính là căn cứ tổ chức đấu thầu và xét thầu. Việc
phân chia này phải đảm bảo tính hợp lý, tính đồng bộ của dự án, thuận lợi và
hợp lý cho Nhà thầu trong khi tiến hành thực hiện. Căn cứ để phân chia là dựa
vào tính chất kỹ thuật hay trình tự thực hiện dự án. ở BQLDALĐ, do các dự án
chủ yếu là cải tạo, nâng cấp và xây dựng mới các công trình điện (có tính chất
đặc thù) nên căn cứ chủ yếu để phân chia dự án là kinh nghiệm làm việc của các
chuyên viên, tình hình thực tế của công trình,
Nh đã nói trên, BQLDALĐ chỉ tổ chức đấu thầu các gói thầu xây lắp nên
sau khi kế hoạch đấu thầu đợc phê duyệt, các chuyên viên BQLDA sẽ nghiên
cứu gói thầu xây lắp và tuỳ vào đặc điểm, quy mô, của gói thầu xây lắp đó để
tiến hành thực hiện hình thức đấu thầu.
Việc phân chia các gói thầu cũng phải đảm bảo phù hợp với năng lực của
các Nhà thầu. Nếu nh phân chia gói thầu quá lớn sẽ không thu hút đợc nhiều nhà
thầu tham gia (khi tổ chức đấu thầu rộng rãi), ảnh hởng đến cơ hội tham gia của
các Nhà thầu trong nớc khi tổ chức đấu thầu quốc tế và giá chào thầu có thể sẽ
cao hơn thì không có lợi cho chủ đầu t.
+ Một nội dung cũng quan trọng không kém là ớc tính giá trị của từng gói
thầu. Giá gói thầu đợc xác định trên cơ sở phù hợp tổng dự toán của dự án đợc
Công ty phê duyệt. Mỗi gói thầu đều cần đợc xác định rõ nguồn tài chính. Các
Đinh Thị Cẩm Vân QTKD Công nghiệp 43B
Chuyên đề tốt nghiệp

dự án đầu t của BQLDALĐ thờng đợc đầu t bằng các nguồn tài chính là: vốn
vay nớc ngoài, vốn khấu hao cơ bản, vốn vay tín dụng u đãi, vốn vay tín dụng
thơng mại và vốn khác (đầu t phát triển).
Các chuyên viên dựa vào dự toán đơn giá đợc duyệt theo qui định hiện hành
của Nhà nớc để tính giá gói thầu. Giá này thờng là giá tạm tính vì có thể có sự
thay đổi giá từ thời điểm lập cho đến thời điểm tổ chức đấu thầu.
BQLDA áp dụng 7 hình thức lựa chọn nhà thầu theo quy chế đấu thầu nh-
ng chủ yếu là chọn hình thức đấu thầu rộng rãi và lựa chọn hình thức chỉ định
thầu khi các dự án là dự án thí điểm hay mới triển khai lần đầu.
+ Về phơng thức thực hiện hợp đồng thì trong thời gian qua BQLDALĐ th-
ờng áp dụng phơng thức hợp đồng trọn gói và hợp đồng có điều chỉnh giá rộng
rãi vì:
Phần lớn các gói thầu đợc thực hiện thuộc dự án nhóm C, tính chất kỹ thuật
của các công việc không phức tạp lắm và khá thông dụng nh: nâng điện áp, nâng
công suất,
Có sự sai lệch giá do có khoảng thời gian từ thời điểm lập kế hoạch đấu
thầu đến thời điểm tổ chức đấu thầu hoặc thời gian thi công công trình kéo dài
hơn 1 năm.
Ví dụ: Dự án Cải tạo và mở rộng trạm biến áp 110kV Văn Điển
Căn cứ vào Nghị Định 14/CP ngày 27/1/1995 của CP về việc thành lập
Tổng Công ty Điện lực Việt Nam và ban hành điều lệ của Tổng Công ty. Căn cứ
Nghị định của CP số 88/1999, 52/1999,.... kèm Nghị định số 12/2000/NĐ- CP.
Dự án đợc phân chia thành các gói thầu để triển khai thực hiện nh sau:
Bảng 1: Bản kế hoạch đấu thầu của một dự án
Tên gói
thầu
Giá trị Hình thức
lựa chọn
nhà thầu
Phơng

thức đấu
thầu
Thời gian tổ
chức đấu
thầu
Hợp
đồng
Thời gian
thực hiện
Nguồn tài
chính
Gói 1: 6,57 tỷ Chào giá 1 túi 2 tháng Trọn gói 5 tháng EVN huy
Đinh Thị Cẩm Vân QTKD Công nghiệp 43B
Chuyên đề tốt nghiệp
Cung cấp
máy biến
áp 110kV
63
MBA
giữa các
nhà sản
xuất trong
nớc
(từ 11/2003
đến
12/2003)
(từ 1/2004
đến
5/2004)
động trong kế

hoạch năm
Cung cấp
vật t thiết
bị trạm
28,74
tỷ
đấu thầu
quốc tế
rộng rãi
1 túi 3 tháng (từ
11/2003 đến
1/2004)
Trọn gói 6 tháng (từ
2/2004
đến
7/2004)
EVN huy
động trong kế
hoạch năm
Xây dựng
và lắp đặt
trạm
5,65 tỷ đấu thầu
trong nớc
1 túi 3 tháng (từ
2/2004 đến
4/2004)
Điều
chỉnh
giá

5 tháng (từ
5/2004
đến
8/2004)
EVN huy
động trong kế
hoạch năm
Các chuyên viên của BQLDA sẽ nghiên cứu và theo qui định số 3039/QĐ-
EVN-QLĐT ngày 21/10/2003 sẽ chia gói thầu: Xây dựng và lắp đặt trạm ra
thành 2 gói thầu để tận dụng u thế của Nhà thầu trong từng lĩnh vực:
Bảng 2: Bản kế hoạch đấu thầu do BQLDALĐ
Tên gói thầu Giá trị Hình thức
lựa chọn
nhà thầu
Phơng
thức
đấu
thầu
Thời gian tổ
chức đấu
thầu
Hợp
đồng
Thời gian
thực hiện
Nguồn tài
chính
Gói 1: Xây
dựng ngoài
trời và lắp

đặt phần đặt
điện
4,091
tỷ
Đấu thầu
trong nớc
rộng rãi
1 túi 2 tháng
(từ
6/2004đến
7/2004)
Điều
chỉnh
giá
5 tháng
(từ 8/2004
đến
12/2004)
EVN huy
động trong kế
hoạch năm
Gói 2: Lắp
đặt điện
1,809
tỷ
Đấu thầu
quốc tế
rộng rãi
1 túi 2 tháng (từ
5/2004 đến

6/2004)
Trọn gói 5tháng (từ
7/2004
đến /2004)
EVN huy
động trong kế
hoạch năm
Lập hồ sơ mời thầu
Hồ sơ mời thầu là toàn bộ tài liệu về các yêu cầu cho một gói thầu do bên
mời thầu lập, đợc làm căn cứ pháp lý cho nhà thầu chuẩn bị hồ sơ dự thầu và bên
mời thầu đánh giá hồ sơ dự thầu.
Đinh Thị Cẩm Vân QTKD Công nghiệp 43B
Chuyên đề tốt nghiệp
Hồ sơ mời thầu phải tuân thủ theo qui định trong Nghị định 88 và 52 của
Chính phủ và phải phù hợp với báo cáo nghiên cứu khả thi, thiết kế kỹ thuật thi
công, tổng dự toán đã lập.
Căn cứ vào thiết kế kỹ thuật thi công hoặc tổng dự toán, BQLDA có thể
thuê t vấn lập hồ sơ mời thầu nếu dự án có qui mô lớn hoặc do chuyên viên của
BQLDA lập nếu dự án có qui mô nhỏ và trung bình.
Hồ sơ mời thầu phải đợc trình lên ban Giám đốc và các phòng ban chức
năng liên quan và giao cho phòng Quản lý đấu thầu thẩm định và phê duyệt.
Hồ sơ mời thầu đợc lập theo mẫu do Tổng Công ty ban hành, phù hợp với
Qui chế đấu thầu của Nhà nớc.
Nội dung hồ sơ mời thầu gồm:
- Chỉ dẫn cho nhà thầu
- Mẫu đơn xin dự thầu và các biểu mẫu khác
- Hợp đồng và điều kiện hợp đồng (dự thảo)
- Giới thiệu chung về Công ty
- Các yêu cầu kỹ thuật và bản vẽ thi công thiết kế công trình
- Bản tiên lợng mời thầu

Hồ sơ mời thầu sẽ đợc phát hành sau khi có quyết định phê duyệt của Công
ty.
Hiệu quả thông qua một cuộc đấu thầu phải dựa trên nguyên tắc đảm bảo sự
công bằng trong cách xem xét, đánh giá các hồ sơ dự thầu của các nhà thầu
tham gia đấu thầu. Khái niệm công bằng trong đấu thầu là khá rộng, liên quan
và phụ thuộc vào nhiều yếu tố, nhng chắc chắn không thể bỏ qua chất lợng của
hồ sơ mời thầu. Hồ sơ mời thầu là một trong những yếu tố quan trọng quyết
định chất lợng và hiệu quả của gói thầu. Tính chính xác trong lập hồ sơ mời thầu
rất quan trọng. Một sự đơn giản trong quá trình lập hồ sơ mời thầu, một sự vô
tình bỏ sót một yêu cầu của hồ sơ mời thầu đều làm giảm hiệu quả thực sự. Ng-
Đinh Thị Cẩm Vân QTKD Công nghiệp 43B
Chuyên đề tốt nghiệp
ợc lại, quá nhiều yêu cầu hoặc nêu yêu cầu quá khắt khe trong hồ sơ mời thầu
lại dẫn đến có thể loại bỏ các nhà thầu tiềm năng và làm tăng giá dự thầu.
Những sai sót, nhầm lẫn trong việc lập hồ sơ mời thầu do cả nguyên nhân
khách quan và chủ quan. Nguyên nhân chủ quan là sự bất cẩn, thiếu sót của cán
bộ lập hồ sơ mời thầu. Nguyên nhân khách quan là do chất lợng của báo cáo
nghiên cứu khả thi, thiết kế kỹ thuật thi công, hay do yêu cầu gấp rút trong
thời gian ngắn giữa khoảng thời gian phát hành hồ sơ mời thầu đã định trớc với
thời gian nhận đợc quyết định phê duyệt hồ sơ mời thầu củ Công ty.Vì vậy, khi
lập hồ sơ mời thầu cần sử dụng các cơ quan, cá nhân có đủ năng lực trình độ
chuyên môn về gói thầu, am hiểu về đấu thầu, có tính khách quan và tính
chuyên nghiệp để đảm bảo chất lợng của hồ sơ mời thầu, tạo thuận lợi cho nhà
thầu chuẩn bị hồ sơ dự thầu và tạo thuận lợi cho việc xét thầu.
Thông báo mời thầu và bán hồ sơ mời thầu
Sau khi hồ sơ mời thầu đợc phê duyệt, BQLDA tiến hành gửi thông báo mời
thầu.
Tuỳ vào hình thức đấu thầu mà BQLDA lựa chọn cách thức thông báo mời
thầu. Nếu theo hình thức đấu thầu hạn chế thì BQLDA thờng gửi thông báo mời
thầu cho các nhà thầu trực tiếp qua đờng bu điện hoặc gửi bằng fax (vì đấu thầu

hạn chế phải phê duyệt danh sách Nhà thầu dự). Nếu theo hình thức đấu thầu
rộng rãi thì BQLDA thông báo mời thầu rộng rãi trên các phơng tiện thông tin
đại chúng nh truyền hình, báo chí, Hiện nay, BQLDA đang chuẩn bị đ a thông
tin đấu thầu lên mạng Internet.
Hồ sơ mời thầu đợc bán cho các nhà thầu tại Phòng Tổng hợp BQLDA
với khoản tiền lệ phí (không hoàn lại) là 500.000 ĐVN (Đối với gói thầu đấu
thầu trong nớc).
Mở thầu
Đinh Thị Cẩm Vân QTKD Công nghiệp 43B

×