Tải bản đầy đủ (.doc) (114 trang)

Một số giải pháp nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo ngành ở thành phố Hà Đông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (696.43 KB, 114 trang )

Chuyên đề tốt nghiệp

1

LI NểI U
Cụng nghip hoỏ hin đại hố nơng nghiệp, nơng thơn là một chủ trương lớn
của Đảng nhằm đưa nông nghiệp và nông thôn nước ta thốt khỏi tình trạng nghèo
nàn, lạc hậu và phát triển lên một trình độ mới.
Hà Đơng là thành phố thuộc tỉnh Hà Tây có tốc độ phát triển kinh tế tương đối
cao, với nhịp độ tăng trưởng GDP bình quân trên 10-11%. GDP bình quân đầu người
năm 2007 đạt 1715 USD. Cơ cấu kinh tế có sự chuyển dịch rõ nét theo hướng tiến bộ
giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp, tăng tỷ trọng các ngành thuỷ sản, công nghiệp-xây
dựng và thương mại- dịch vụ
Đối với ngành nông nghiệp của thành phố Hà Đơng, tốc độ tăng trưởng bình
qn hàng năm đạt 5-6%. Mặc dù ngành nông nghiệp chiếm tỷ trọng không cao trong
cơ cấu GDP nhưng lại là nguồn thu nhập chính của khoảng 50,4% dân số của thành
phố. Điều này cho thấy tầm quan trọng của ngành nông nghiệp trong phát triển kinh
tế, ổn định xã hội, trong việc cung cấp lương thực, thực phẩm cho nhu cầu của dân cư
và phát triển các loại sản phẩm hàng hố có giá trị kinh tế cao.
Thành phố Hà Đơng nằm ngay sát thủ đơ Hà Nội, với diện tích đất nơng
nghiệp ngày càng bị thu hẹp do q trình phát triển đơ thị vì vậy việc nâng cao hiệu
quả sử dụng đất thông qua chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp là một giải
pháp phù hợp với chính sách chủ trương của tỉnh cũng như của thành phố
Do vậy việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo ngành nhằm nâng cao
hiệu quả sản xuất, tăng thu nhập cho người nông dân và phục vụ nhu cầu của thị
trường là một xu hướng tất yếu cho các vùng ven đô.
Mặt khác nhu cầu thị trường hiện nay địi hỏi cần có nhiều sản phẩm có chất
lượng cao và an toàn như rau sạch, thịt sạch, quả sạch, lương thực sạch, các sản phẩm
có giá trị đặc sản, có tính thương mại cao như ba ba, ếch, vịt cỏ Vân Đình và các sản
phẩm phục vụ nhu cầu tinh thần như hoa, cây cảnh, đáp ứng tốt những nhu cầu thị
trường đó là mục tiêu của ngành nơng nghiệp nói chung và của ngành nơng nghiệp


thành phố Hà Đơng nói riêng.

Vũ Thị Lụa

Lớp NN K46B


Chuyên đề tốt nghiệp

2

Tuy nhiờn vn tng nhanh giỏ trị sản xuất trồng trọt trên một đơn vị đất canh
tác của thành phố còn chậm, cho đến nay mới chỉ có một số diện tích đạt được giá trị
sản xuất 50 triệu đồng/ha trở lên, trong khi còn nhiều tiềm năng phục vụ cho q
trình phát triển nơng nghiệp chưa được khai thác hết. Gây lãng phí nguồn lực và để
mất cơ hội phát triển nông nghiệp của thành phố
Do nhận thức được mức độ cần thiết và tính cấp bách của việc chuyển dịch
cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp ở thành phố Hà Đông và được sự giúp đỡ của các
cô chú, các anh chị tại cơ sở thực tập đặc biệt là được sự giúp đỡ của thầy Hoàng
Văn Định em đã chọn đề tài: “Một số giải pháp nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế
nông nghiệp theo ngành ở thành phố Hà Đơng ”.
Mục đích nghiên cứu của đề tài nhằm đánh giá được những nguồn lực, những
thế mạnh của thành phố Hà Đông trong việc thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế
ngành nông nghiệp và đánh giá thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp
theo ngành của thành phố trong thời gian qua, từ đó đưa ra một số giải pháp nhằm
góp phần thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp của thành phố
trong thời gian tới.
Trên cơ sở đó báo cáo chuyên đề của em có bố cục như sau:
-


Phần 1: Cơ sở lý luận về cơ cấu kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế
ngành nông nghiệp.

-

Phần 2: Thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo ngành ở
thành phố Hà Đông.

-

Phần 3: Phương hướng và giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông
nghiệp theo ngành ở thành phố Hà Đông.
Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn tới các cô chú, các anh chị tại Viện Quy Hoạch

và Thiết Kế Nông Nghiệp và đặc biệt em xin trân thành cảm ơn thầy giáo: Hồng Văn
Định đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn em hoàn thành báo cáo chuyên đề này.

Vũ Thị Lụa

Lớp NN K46B


Chuyên đề tốt nghiệp

3

CHNG 1: C S Lí LUN V CƠ CẤU KINH TẾ VÀ CHUYỂN DỊCH
CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH NÔNG NGHIỆP
1.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH NÔNG NGHIỆP
1.1.1. Bản chất cơ cấu kinh tế nông nghiệp

“ Cơ cấu kinh tế” là một phạm trù biểu thị cấu trúc bên trong của mối liên kết
giữa các bộ phận hợp thành nền kinh tế. Nội dung cơ cấu kinh tế phản ánh vai trị vị
trí của từng bộ phận hợp thành nền kinh tế và mối tương tác lẫn nhau giữa chúng
trong tổng thể. Các bộ phận này có những mối liên hệ được hình thành trong những
điều kiện kinh tế - xã hội nhất định. Do đó, chúng khơng phải là bất biến mà chúng
luôn vận động, luôn thay đổi để phù hợp với những điều kiện nhất định.Cơ cấu kinh
tế biểu hiện dưới nhiều dạng khác nhau như: cơ cấu ngành kinh tế, cơ cấu vùng kinh
tế, cơ cấu thành phần kinh tế, cơ cấu khu vực thể chế… Trong đó, cơ cấu ngành là
quan trọng nhất vì nó phản ánh sự phát triển của phân công lao động xã hội và sự
phát triển của lực lượng sản xuất.
Nếu phân theo cơ cấu ngành thì tồn bộ nền kinh tế quốc dân được chia ra làm
3 nhóm ngành (hay 3 khu vực) kinh tế lớn là: Khu vực I là ngành nông nghiệp (gồm
nông – lâm – thủy sản); Khu vực II là ngành công nghiệp và xây dựng cơ bản; Khu
vực III là ngành thương mại – dịch vụ.Trong đó, cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp là
một bộ phận cấu thành rất quan trọng trong cơ cấu kinh tế quốc dân, có ý nghĩa hết
sức quan trọng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội.
Kinh tế nông nghiệp là một ngành kinh tế quan trọng trong nền kinh tế quốc
dân. Kinh tế nông nghiệp cùng với kinh tế nông thôn tạo thành khu vực sản xuất cung
cấp lương thực thực phẩm cho toàn xã hội tồn tại và phát triển. Nó cịn cung cấp ngày
càng nhiều các nguyên liệu cho công nghiệp chế biển, cung cấp nguồn lao động cho
khu vực thành thị. Cùng với khu vực nông thôn là thị trường rộng lớn để tiêu thụ sản
phẩm công nghiệp bao gồm cả tư liệu sản xuất và tư liệu tiêu dùng. Trong giai đoạn
cơng nghiệp hố, hiện đại hoá đất nước hiện nay do phát huy được lợi thế so sánh
tuyệt đối và tương đối có thể khai thác nguồn lợi nông -lâm -thuỷ sản làm tăng kim
ngạch xuất khẩu, tăng thêm nguồn tích luỹ cho đất nước góp phần phát triển kinh tế

Vũ Thị Lụa

Lớp NN K46B



Chuyên đề tốt nghiệp

4

t nc. Hin nay vi s phỏt triển của nền kinh tế quốc dân đặc biệt là sự phát triển
của ngành công nghiệp và dịch vụ, tỷ trọng của các ngành nông nghiệp giảm xuống
chủ yếu là các sản phẩm nông lâm ngư nghiệp nhưng không phải vì thế mà vị trí của
ngành giảm xuống, nó vẫn giữ được vị trí quan trọng là nơi sản xuất và cung cấp
những sản phẩm tất yếu không thể thay thế được. Vì thế cơ cấu kinh tế nơng nghiệp
đóng vai trị to lớn, nó tồn tại và phát triển gắn liền với tổng thể các quan hệ kinh tế
nhất định. Cơ cấu kinh tế nông nghiệp luôn vận động và thích ứng với sự phát triển
của lực lượng sản xuất và sự phân công của lao động xã hội ở từng thời kỳ.
Như vậy thực chất việc xác lập cơ cấu kinh tế nơng nghiệp chính là giải quyết
mối quan hệ tương tác giữa các yếu tố của lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất,
giữa tự nhiên và con người trong lĩnh vực nông nghiệp theo từng thời gian và điều
kiện kinh tế xã hội cụ thể. Các mối quan hệ trong cơ cấu kinh tế nông nghiệp phản
ánh trình độ phát triển phân cơng lao động xã hội, của q trình chun mơn hố và
hợp tác hố, của trình độ tổ chức sản xuất, tổ chức lao động. Các mối quan hệ kinh tế
trong nông nghiệp càng phát triển cả về chiều rộng lẫn chiều sâu, càng phản ánh trình
độ phát triển cao của lực lượng sản xuất và phân công lao động xã hội.
Vậy cơ cấu kinh tế nông nghiệp được hiểu một cách đầy đủ là một tổng thể các
mối quan hệ trong khu vực kinh tế nơng nghiệp có mối quan hệ gắn bó hữu cơ với
nhau theo từng tỷ lệ nhất định về mặt lượng và liên quan chặt chẽ về mặt chất giữa
các ngành, giữa các vùng và các thành phần kinh tế chúng tác động qua lại lẫn nhau
trong những không gian và thời gian nhất định, phù hợp với những điều kiện kinh tế
xã hội nhất định, tạo thành một hệ thống kinh tế nông nghiệp, một bộ phận hợp thành
không thể tách rời của hệ thống kinh tế quốc dân.
Cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp nếu hiểu theo nghĩa rộng bao gồm cơ cấu
kinh tế giữa các ngành nông – lâm – thủy sản và cơ cấu kinh tế nội bộ của các ngành

đó.
Cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp nếu hiểu theo nghĩa hẹp chỉ gồm cơ cấu
kinh tế giữa các ngành trồng trọt, chăn nuôi, dịch vụ trong nông nghiệp và cơ cấu
kinh tế trong nội bộ các ngành đó.

Vũ Thị Lụa

Lớp NN K46B


Chuyên đề tốt nghiệp

5

Vic xỏc lp c cu kinh t nông nghiệp hợp lý là một vấn đề cơ bản và rất
quan trọng để phát triển kinh tế xã hội trong nơng nghiệp nói riêng và khu vực kinh tế
nơng thơn nói chung. Cơ cấu kinh tế nơng nghiệp ln tồn tại và vận động không
ngừng phát triển luôn gắn liền với tổng thể các mối quan hệ kinh tế nhất định. Các bộ
phận cấu thành của nó có mối quan hệ chặt chẽ tạo những tỷ lệ nhất định kể cả lượng
và chất giữa các ngành, giữa các vùng và các thành phần kinh tế.
Hiện nay cơ cấu kinh tế nơng nghiệp đang dần chuyển dịch theo hướng tích
cực, việc thay đổi tỷ lệ của các ngành, các mối quan hệ của hệ thống kinh tế nông
nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá, tạo sự giao lưu kinh tế giữa các vùng, tăng thu
nhập và nâng cao đời sống cho người dân góp phần xứng đáng vào phát triển nơng
nghiệp nơng thơn và sự nghiệp cơng nghiệp hố và hiện đại hoá đất nước.
1.1.2. Đặc trưng của cơ cấu kinh tế nông nghiệp
Từ bản chất của cơ cấu kinh tế nơng nghiệp có thể rút ra một số đặc trưng chủ yếu
của cơ cấu kinh tế nông nghiệp như sau:
1.1.2.1 Cơ cấu kinh tế nơng nghiệp mang tính khách quan và được hình thành trên
cơ sở phát triển của lực lượng sản xuất và phân công lao động xã hội chi phối.

Thật vậy, ở một trình độ phát triển nhất định của lực lượng sản xuất và phân
công lao động xã hội thì tất sẽ phải có một cơ cấu kinh tế cụ thể để thích ứng với nó.
Như vậy việc xác lập cơ cấu kinh tế nông nghiệp cần phải tơn trọng tính khách quan
của nó và khơng thể áp đặt một cách chủ quan duy ý chí. Trong quá trình phát triển
của lực lượng sản xuất và phân công lao động xã hội tự các mối quan hệ kinh tế đã có
thể xác lập những tỷ lệ nhất định mà người ta gọi là cơ cấu.
1.1.2.2 Cơ cấu kinh tế nơng nghiệp mang tính lịch sử và xã hội nhất định.
Cơ cấu kinh tế nông nghiệp như đã được nói tới nó là một tổng thể các mối quan
hệ kinh tế được xác lập theo những tỷ lệ nhất định về mặt lượng trong thời gian cụ
thể. Tại một thời điểm với những điều kiện về kinh tế, tự nhiên, xã hội, các tỷ lệ đó
được xác lập và hình thành tạo thành một cơ cấu kinh tế nhất định. Song một khi có
những thay đổi và hình thành một cơ cấu kinh tế mới hợp lý hơn.

Vũ Thị Lụa

Lớp NN K46B


Chuyên đề tốt nghiệp

6

Tựy hon cnh v iu kin c thể của mỗi vùng mỗi quốc gia mà xác lập được
một cơ cấu kinh tế nông nghiệp phù hợp với từng giai đoạn phát triển nhất định.
Khơng thể có một cơ cấu làm chuẩn mực trong mọi điều kiện.
1.1.2.3 Cơ cấu kinh tế nông nghiệp không ngừng vận động và phát triển theo
hướng ngày càng hoàn thiện hợp lý và có hiệu quả hơn.
Trong triết học Mac đã nói rằng:” Sự vật hiện tượng luôn luôn biến đổi và
vận động không ngừng”. Cơ cấu kinh tế nông nghiệp cũng vậy chúng luôn luôn vận
động và ngày càng phát triển theo chiều hướng ngày một hợp lý hơn. Lực lượng sản

xuất ngày càng phát triển, khoa học công nghệ ngày càng hiện đại, phân công lao
động ngày càng tỷ mỉ và phức tạp, tất cả những điều đó đã dẫn đến một cơ cấu nơng
nghiệp ngày càng phải hồn thiện hơn. Sự vận động và biến đổi không ngừng của các
yếu tố, các bộ phận trong nền kinh tế quốc dân nói chung và trong khu vực kinh tế
nơng nghiệp nói riêng. Cơ cấu kinh tế nông nghiệp cũng sẽ vận động biến đổi khơng
ngừng thơng qua chuyển dịch trong chính nội tại bản thân nó. Cơ cấu cũ sẽ mất đi và
cơ cấu mới sẽ hình thành phát triển, quá trình đó nó ln vận động khơng ngừng của
sự vật hiện tượng. Khi cơ cấu mới trở thành lỗi lạc khơng cịn phù hợp với điều kiện
thực tế thì nó lại được thay thế bằng một cơ cấu mới tiến bộ và hoàn thiện hơn. Sự
vận động và biến đổi là tất yếu, phản ánh sự phát triển không ngừng của văn minh
nhân loại.
1.1.2.4 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp là một q trình và cũng khơng
thể có một cơ cấu hoàn thiện bất biến
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp là một q trình làm thay đổi cấu trúc
và mối quan hệ của nền kinh tế theo mục đích và phương hướng nhất định. Qúa trình
này tất yếu phải xảy ra bởi sự phát triển và vận động khơng ngừng của sự vật đó. Cơ
cấu kinh tế nơng nghiệp sẽ vận động và chuyển hố từ cơ cấu cũ sang cơ cấu kinh tế
mới đòi hỏi phải có thời gian và qua các nấc thang nhất định của sự phát triển. Đầu
tiên là biến đổi về lượng và khi lượng được tích luỹ đến độ nhất định sẽ dẫn đến sự
chuyển đổi về chất. Đó là q trình chuyển hố cơ cấu kinh tế cũ sang một cơ cấu
kinh tế mới một cách phù hợp và có hiệu quả hơn.

Vũ Thị Lụa

Lớp NN K46B


Chuyên đề tốt nghiệp

7


Tt nhiờn quỏ trỡnh chuyn dch c cấu kinh tế nhanh hay chậm còn phụ thuộc
vào rất nhiều yếu tố, trong đó sự tác động của con người có ý nghĩa vơ cùng quan
trọng. Đặc biệt cần phải có những giải pháp chính sách và cơ chế quản lý thích hợp
để định hướng cho q trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp nói riêng và
chuyển dịch kinh tế nơng thơn nói riêng. Tất cả sự nóng vội sẽ dẫn tới sự trì trệ trong
q trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp gây phương hại đến sự phát triển
của nền kinh tế quốc dân nói chung. Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp phải
là một q trình khơng thể khác được nhưng khơng phải là một q trình tự do của
con người. Nhưng vấn đề quan trọng là phải bắt nguồn từ đâu và với những biện
pháp nào mà khi tác động vào nó sẽ gây phản ứng dây truyền tạo ra bước phát triển
nói nên tổng thể kinh tế nơng nghiệp nói riêng và nền kinh tế quốc dân nói chung.
1.1.2.5 Cơ cấu kinh tế nơng nghiệp được hình thành và phát triển trên cơ sở của
điều kiện tự nhiên và mức độ khai thác cải tạo điều kiện tự nhiên ( đất đai, thời
tiết, khí hậu).
Thật vậy, sản xuất nơng nghiệp ln gắn liền với điều kiện tự nhiên vì vậy cơ
cấu kinh tế nông nghiệp chịu ảnh hưởng rất nhiều của điều kiện tự nhiên. Một nền
nông nghiệp hay, một cơ cấu kinh tế nông nghiệp hiệu quả là phải đạt năng suất cây
trồng, vật nuôi cao với chi phí ít trên một đơn vị. Muốn vậy phải lợi dụng tối đa các
yếu tố của điều kiện tự nhiên tham gia vào quá trình sản xuất. Cơ cấu kinh tế nông
nghiệp chuyển dịch theo xu hướng ngày càng lợi dụng được điều kiện tự nhiên có lợi
nhất.
1.1.2.6 Cơ cấu kinh tế nơng nghiệp hình thành và biến đổi gắn liền với sự ra đời
và phát triển của một nền nơng nghiệp sản xuất hàng hố
Kinh tế nơng nghiệp trải qua một quá trình phát triển từ nền kinh tế sinh tồn
sang kinh tế tự cung tự cấp, sự biến đổi của cơ cấu kinh tế nông nghiệp rất chậm chạp
và trì trệ. Từ khi chuyển sang nền kinh tế sản xuất hàng hố (kinh tế thị trường) thì cơ
cấu kinh tế nơng nghiệp mới được hình thành đa dạng và có hiệu quả hơn.
1.1.3 Nội dung của cơ cấu kinh tế nông nghiệp
1.1.3.1 Cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo ngành


Vũ Thị Lụa

Lớp NN K46B


Chuyên đề tốt nghiệp

8

Ngnh l mt tng th cỏc n vị kinh tế cùng thực hiện một loại chức năng trong
hệ thống phân cơng lao động xã hội, nó ra đời và phát triển gắn với sự phát triển của
phân công lao động xã hội; sự phân công lao động theo ngành là cơ sở hình thành cơ
cấu kinh tế theo ngành, sự phân công lao động xã hội phát triển ở trình độ càng cao,
càng tỷ mỷ sự phân chia ngành càng đa dạng và sâu sắc.
Cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo ngành hiểu theo nghĩa hẹp bao gồm trồng trọt,
chăn ni và dịch vụ nơng nghiệp, cịn hiểu theo nghĩa rộng thì cịn bao gồm cả lâm
nghiệp và ngư nghiệp. Trong lịch sử phát triển xã hội lồi người, một thời gian dài
kinh tế nơng nghiệp chủ yếu là trồng trọt, chăn nuôi chưa phát triển. Ở những nước
kém phát triển tỷ trọng trồng trọt trong nông nghiệp chiếm tỷ lệ rất cao, đại bộ phận
nông dân chủ yếu tham gia lao động trồng trọt, chỉ số ít là kết hợp với chăn nuôi.
Cùng với sự phát triển của lực lượng sản xuất và khoa học công nghệ và tiến bộ khoa
học kỹ thuật đặc biệt sự phát triển nông nghiệp hiện đại, cơ cấu kinh tế nơng nghiệp
được cải biến nhanh chóng theo hướng sản xuất hàng hố, cơng nghiệp hóa, hiện đại
hố. Trong mỗi nhóm ngành lại được chia thành nhiều ngành hẹp hơn, chẳng hạn
trong trồng trọt được chia thành ngành trồng cây lương thực, cây công nghiệp, cây ăn
quả, cây thực phẩm...trong ngành chăn nuôi được phân thành ngành chăn nuôi đại gia
súc, tiểu gia súc, gia cầm...
Chuyển dịch cơ cấu ngành trong nông nghiệp biểu hiện trong nông nghiệp sự thay
đổi các mối quan hệ tỷ lệ giữa các ngành trồng trọt, chăn ni, lâm nghiệp và ngư

nghiệp hay giữa các nhóm ngành trồng cây lương thực, cây công nghiệp, cây ăn quả,
cây thực phẩm...trong ngành trồng trọt. Do vậy cần phân biệt sự khác nhau giữa
chuyển dịch cơ cấu ngành và trong nội bộ ngành, phân biệt theo đặc trưng kinh tế kỹ
thuật của chúng để tạo ra hệ thống phân công lao động cho phù hợp, hướng tới xây
dựng một cơ cấu ngành đa dạng, hợp lý phát triển các ngành có nhiều lợi thế theo
hướng phục vụ nhu cầu thị trường, đồng thời kết hợp tối ưu giữa cơ cấu ngành với cơ
cấu vùng lãnh thổ và cơ cấu các thành phần kinh tế.
1.1.3.2 Cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo vùng lãnh thổ

Vũ Thị Lụa

Lớp NN K46B


Chuyên đề tốt nghiệp

9

S phõn cụng lao ng theo ngnh kéo theo sự phân cơng lao động theo lãnh thổ
đó là hai mặt của một q trình gắn bó hữu cơ với nhau. Sự phân công lao động theo
ngành bao giờ cũng diễn ra trên những vùng lãnh thổ nhất định, nghĩa là cơ cấu vùng
lãnh thổ chính là việc bố trí các ngành trong sản xuất nơng nghiệp theo không gian cụ
thể nhằm khai thác mọi ưu thế tiềm năng to lớn. Ở đây, xu hướng chuyển dịch cơ cấu
kinh tế nông nghiệp theo vùng lãnh thổ đi vào chun mơn hố và tập trung hố hình
thành những vùng sản xuất lớn tập trung có hiệu quả cao mở với các vùng chun
mơn hố khác, gắn cơ cấu của từng khu vực với cơ cấu kinh tế của cả nước. Trong
từng vùng lãnh thổ coi trọng chun mơn hố kết hợp với phát triển tổng hợp đa
dạng.
Để hình thành cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo vùng lãnh thổ hợp lý thì cần bố trí
các ngành trên vùng lãnh thổ hợp lý, để khai thác đầy đủ tiềm năng của từng vùng.

Đặc biệt cần bố trí các ngành chuyên mơn hố dựa trên những lợi thế so sánh từng
vùng đó là những vùng có đất đai tốt, khí hậu thuận lợi, đường giao thông lớn và các
khu công nghiệp đô thị.
So với cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo ngành thì cơ cấu kinh tế nơng nghiệp theo
vùng lãnh thổ có sức ì hơn, chậm chuyển dịch vì thế khi bố trí các vùng chun mơn
hố cần được xem xét cụ thể thận trọng nếu phạm sai lầm khó khắc phục, bị tổn thất
rất lớn.
1.1.3.3 Cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo thành phần kinh tế
Trong suốt thời gian dài của thời kỳ bao cấp ở nước ta, cơ cấu thành phần kinh tế
trong nông nghiệp chậm chuyển biến với sự tồn tại thuần nhất của hai loại hình kinh
tế, kinh tế quốc doanh và kinh tế tập thể. Đến đại hội VI của Đảng với nội dung
chuyển nền kinh tế nước ta sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước thì
các thành phần kinh tế phát triển đa dạng và đa thành phần.
Điều đáng chú ý trong quá trình chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế nổi lên các
xu thế sau: Đó là sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế trong đó kinh tế hộ nổi lên
thành kinh tế hộ độc lập, tự chủ, đây là thành phần kinh tế năng động nhất, tạo ra sản
phẩm hàng hoá phong phú đa dạng cho xã hội. Trong quá trình phát triển kinh tế hộ

Vũ Thị Lụa

Lớp NN K46B


Chuyên đề tốt nghiệp

10

chuyn t sn xut t cung t cấp sang sản xuất hàng hố nhỏ tiến tới hình thành các
trang trại, cơng trại (sản xuất hàng hố lớn).
Thành phần kinh tế quốc doanh có xu hướng giảm mạnh nhà nước đang có biện

pháp sắp xếp, rà sốt lại, hoặc chuyển sang các chức năng khác cho phù hợp với điều
kiện hiện nay.
Thành phần kinh tế tập thể (hay kinh tế hợp tác ) cũng chuyển đổi chức năng của
mình sang các HTX kiểu mới làm chức năng hướng dẫn sản xuất và công tác dịch vụ
phục vụ cho nguyện vọng của hộ nông dân mà trước đây chức năng của HTX là trưc
tiếp điều hành sản xuất.
Như vậy sự phát triển đa dạng của các thành phần kinh tế cùng với việc chuyển
đổi chức năng của nó làm cơ cấu thành phần kinh tế trong nơng nghiệp có những
chuyển biến mạnh mẽ theo hướng phát huy hiệu quả của các thành phần kinh tế.
1.1.4. Ý nghĩa của cơ cấu kinh tế nông nghiệp hợp lý
Nông nghiệp là ngành sản xuất vật chất cơ bản giữ vai trò to lớn trong việc
phát triển kinh tế ở hầu hết các nước nhất là ở các nước đang phát triển như Việt
Nam, vì hơn 70% dân số nước ta đang sống dựa vào nghề nơng. Nơng nghiệp cịn là
ngành tạo ra sản phẩm thiết yếu nhất cho con người. Xã hội càng phát triển, đời sống
con người ngày càng được nâng cao thì nhu cầu của con người về lương thực, thực
phẩm cũng ngày càng tăng cả về số lượng, chất lượng và chủng loại. Mà lương thực,
thực phẩm là sản phẩm chỉ có ngành nơng nghiệp sản xuất ra. Con người có thể sống
mà khơng cần sắt, thép, than, điện.. nhưng khơng thể thiếu lương thực. Hơn nữa,
khơng có sản phẩm của các ngành sản xuất nào có thể thay thế được nhiều loại sản
phẩm của nông nghiệp. Do vậy, một cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp hợp lý có ý
nghĩa quan trọng với nền kinh tế quốc dân.
Cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp hợp lý là cơ cấu cho phép khai thác và phát
huy tốt nhất, đạt hiệu quả cao nhất những nguồn lực để sản xuất nơng nghiệp nhằm
đẩy nhanh q trình tái sản xuất mở rộng, tạo ra nhiều sản phẩm, đáp ứng nhu cầu
đời sống vật chất không ngừng tăng lên của con người.
Cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp hợp lý được xem xét trên các tiêu chí sau:

Vũ Thị Lụa

Lớp NN K46B



Chuyên đề tốt nghiệp

11

Th nht, phi phự hp vi cỏc quy luật khách quan, phù hợp với xu thế kinh
tế, chính trị của khu vực và thế giới.
Thứ hai, phản ánh khả năng khai thác và sử dụng nguồn lực kinh tế trong
nước và đáp ứng yêu cầu hội nhập khu vực và thế giới.
Do đó, một cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp hợp lý sẽ tạo điều kiện để phát
triển một nền nơng nghiệp sản xuất hàng hóa đa dạng, sức cạnh tranh cao, phát huy
được lợi thế so sánh, đồng thời áp dụng được tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất
tạo ra sản phẩm nông sản có chất lượng cao, tạo cơng ăn việc làm, ổn định kinh tế,
chính trị, nâng cao đời sống của nơng dân, tạo điều kiện hồn thành mục tiêu cơng
nghiệp hố – hiện đại hố nơng nghiệp, nơng thơn của đất nước, nhất là hiện nay
chúng ta đang trong quá trình hội nhập nền kinh tế khu vực và thế giới.
1.2. CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP
1.2.1.Khái niệm về chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp.
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp là một q trình làm thay đổi cấu trúc
và mối liên hệ của các bộ phận cấu thành kinh tế nông nghiệp theo mục đích và
phương pháp nhất định. Khơng có một cơ cấu kinh tế cụ thể nào là hoàn thiện và bất
biến, qúa trình chuyển dịch này xảy ra bởi sự phát triển và vận động khơng ngừng
của chính cơ cấu kinh tế đó. Cơ cấu kinh tế nơng thơn nói chung và cơ cấu kinh tế
nơng nghiệp nói riêng sẽ vận động và chuyển hoá từ cơ cấu kinh tế cũ sang cơ cấu
kinh tế mới nhưng địi hỏi phải có thời gian và những bước phát triển nhất định. đầu
tiên là sự chuyển đổi về số lượng, khi lượng được tích luỹ đến độ nhất định sẽ dẫn
đến sự biển đổi về chất. Đó là q trình chuyển hố dần từ cơ cấu kinh tế cũ sang cơ
cấu kinh tế mới hồn thiện và hiệu quả hơn.
Qúa trình chuyển dịch từ cơ cấu kinh tế cũ sang cơ cấu kinh tế mới nhanh hay

chậm còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó sự tác động của con người có ý nghĩa
quan trọng thông qua các giải pháp, các cơ chế quản lý thích ứng để định hướng cho
q trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Sự nóng vội hay bảo thủ, trì trệ trong quá trình
chuyển dịch cơ cấu kinh tế đều gây tác hại đến việc phát triển của nền kinh tế nơng
thơn nói chung và kinh tế nơng nghiệp nói riêng.

Vũ Thị Lụa

Lớp NN K46B


Chuyên đề tốt nghiệp

12

Chuyn dch c cu kinh t nụng nghiệp-nơng thơn là một q trình tất yếu.
Nhưng q trình đó khơng phải là q trình vận động tự phát, mà con người cần phải
có tác động để thúc đẩy quá trình chuyển dịch này nhanh và hiệu qủa hơn. Trên cơ sở
nhận thức và nắm bắt được quy luật vận động khách quan, con người tìm và đưa ra
các biện pháp đúng đắn tác động để làm cho quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế
diễn ra đũng mục tiêu và định hướng đã vạch ra.
Mục tiêu của sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp là tạo ra một hệ
thống các tiểu ngành, nghề mới trong ngành nông nghiệp phù hợp điều kiện tự nhiên,
kinh tế, xã hội của mỗi vùng. Kết quả của sự chuyển dịch là tạo được mối quan hệ
hữu cơ tương hỗ giữa các ngành trong nội bộ ngành nông nghiệp với các ngành khác
sao cho phù hợp và có hiệu quả. Nó góp phần tác động tích cực tới q trình cơng
nghiệp hố, hiện đại hố nơng nghiệp nơng thơn.
1.2.2. Sự cần thiết phải chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp
1.2.2.1 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nhằm phát triển một nền nơng
nghiệp tồn diện đáp ứng u cầu về nơng sản phẩm của xã hội.

Qúa trình chuyển đổi nền kinh tế đát nước sang kinh tế thị trường, sự phát
triển của nền kinh tế nơng nghiệp nói riêng hay kinh tế nơng thơn nói chung đang
đứng trước những thách thức của sự phát triển đó.
Trong nền kinh tế thị trường, thị trường luôn là yếu tố quyết định cho sự phát
triển kinh tế và đặc biệt nó ảnh hưởng quyết định đến việc hình thành và biển đổi cơ
cấu kinh tế nói chung và cơ cấu kinh tế nơng nghiệp nói riêng. Xã hội ngày càng phát
triển nhu cầu của con người về nông sản phẩm cũng theo đó mà tăng lên cả về số
lượng và chất lượng, chủng loại. Đó là địi hỏi của thị trường mà yêu cầu người sản
xuất phải đáp ứng.
Để sản xuất nông nghiệp đáp ứng yêu cầu của thị trường và nhu cầu của người
tiê dùng địi hỏi phải đa dạng hố sản phẩm và dịch vụ nông nghiệp. Muốn vậy,
không thể dừng lại ở cơ cấu nông nghiệp truyền thống mà phải chuyển dịch cơ cấu
kinh tế nông nghiệp đáp ứng yêu cầu và tác động của thị trường.

Vũ Thị Lụa

Lớp NN K46B


Chuyên đề tốt nghiệp

13

Qỳa trỡnh chuyn dch c cu kinh tế nơng nghiệp mang lại lợi ích kinh tế
ngày càng cao cho hộ nông dân là nguyện vọng thiết thực, mặt khác với nhu cầu ngày
càng cao của người tiêu dùng về nơng sản hàng hố, thì chuyển dịch cơ cấu kinh tế
nông nghiệp nhằm phát triển nền kinh tế cải thiện đời sống của nhân dân.
1.2.2.2 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp là yêu cầu xây dựng một nền nông
nghiệp CNH, HĐH.
Đại hội Đảng làn thứ VIII đã khẳng định nước ta muốn phát triển nhất thiết

phải thực hiện cơng cuộc hiện đại hố. Đại hội nhấn mạnh nội dung cơ bản của CNH,
HĐH giai đoạn hiện nay là; đặc biệt coi trọng CNH, HĐH nông nghiệp, nơng thơn.
Phải chăng đó là mũi đột phá quan trọng nhằm giải phóng sức lao động trong nơng
nghiệp hiện chiếm khoảng 70% lao động cả nước, tạo điều kiện khai thác tốt tiềm
năng dồi dào về lao động, đất đai.
CNH, HĐH nông nghiệp tạo điều kiện giải quyết vấn đề xố đói giảm nghèo ở
nhiều vùng ở nơng thơn. Tạo điều kiện để phát triển năng lực sản xuất khuyến khích
mọi lực lượng lao động trong các thành phần kinh tế hướng vào việc sản xuất nơng
sản hàng hố. Giải quyết tốt quan hệ giữa sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. Quan hệ
giữa việc hoạch định phương hướng, mục tiêu sản xuất trong từng thời kỳ. Chính
việc tạo điều kiện giải quyết các mối quan hệ trên là việc tác động vào quá trình
chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Vì chuyển dịch cơ cấu kinh tế nhằm thực hiện giải quyết
các mối quan hệ trên. Do đó CNH, HĐH nơng nghiệp là cơ sở để thực hiện q trình
chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp.
1.2.2.3 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp tạo cơ sở cho việc thay đổi bộ mặt
nơng thơn nói chung và nơng nghiệp nói riêng.
Để giúp cho q trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp thu được kết
quả, trong thời gian qua Đảng và Nhà nước đã ban hành chính sách vốn vào đầu tư
cho nông nghiệp nhằm tạo điều kiện huy động được các nguồn vốn trong nước và
ngoài nước đáp ứng được yêu cầu sản xuất kinh doanh của các ngành nông nghiệp,
hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất và đời sống ở nông thôn.

Vũ Thị Lụa

Lớp NN K46B


Chuyên đề tốt nghiệp

14


Nh vy, trong quỏ trỡnh chuyn dch cơ cấu kinh tế nông nghiệp không chỉ
sản xuất trồng trọt và chăn nuôi được phát triển theo hướng sản xuất hàng hoá trên cơ
sở khai thác lợi thế của địa phương mà cơ sở hạ tầng của nông thôn được tăng cường
đầu tư xây dựng, vấn đề y tế giáo dục cũng được cải thiện, trình độ dân trí cũng được
nâng cao một bước. Do đó việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp đã và đang
từng bước góp phần tích cực tới q trình cơng nghiệp hố, đơ thị hố nơng nghiệp
nơng thơn và q trình xây dựng nông thôn mới.
1.2.3. Định hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp
Do những biến động của nền kinh tế đất nước gắn liền với bối cảnh chuyển
sang nền kinh tế thị trường và sự tác động mạnh mẽ của q trình CNH,HĐH nơng
thơn. Nền nơng nghiệp đang từng bước chuyển sang nơng nghiệp sản xuất hàng hố
với cấu trúc đa dạng và năng động. Tốc độ tăng giá trị sản lượng tuy cao nhưng chưa
có bước tiến mạnh mẽ về chuyển đổi cơ cấu nhất là chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật
nuôi. Xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp trong thời gian tới là: Đổi
mới cơ cấu giữa các ngành trong toàn ngành và đổi mới trong nội bộ từng ngành.
Trồng trọt và chăn ni là hai ngành chính của nơng nghiệp, trong nhiều năm
giữa 2 ngành này mất cân đối nghiêm trọng, tỷ trọng của ngành trồng trọt luôn chiếm
ưu thế, chăn nuôi chưa được chú trọng phát triển. Hướng tới đẩy mạnh phát triển
chăn nuôi, đưa chăn nuôi trở thành ngành sản xuất chính, có vị trí tương xứng với
ngành trồng trọt góp phần nâng cao tỷ trọng giá trị sản xuất của ngành này.
Ngay trong ngành chăn nuôi cần thiết phải đa dạng hoá, coi trọng phát triển đàn
gia súc nhằm cung cấp thịt, sữa cho toàn nền kinh tế. Phải đổi mới cơ cấu chăn nuôi hợp
lý, tăng nhanh tỷ trọng thịt trâu, bò và gia cầm bằng cách phát triển mạnh đàn bò thịt,
phát triển mạnh đàn gia cầm gồm gà, vịt, ngan, ngỗng trong đó coi trọng đàn gà, vịt. Phát
triển mạnh đàn lợn hướng nạc, nâng tỷ lệ nạc trong thịt lợn lên 40-50%.
Trong ngành trồng trọt, tiến hành đa dạng hoá sản xuất, giảm tỷ trọng giá trị
sản xuất lương thực, tuy vậy vẫn phải đảm bảo được an ninh lương thực bằng nhiều
biện pháp tăng năng suất, sản lượng lương thực như thâm canh, khai hoang, tăng vụ,
đưa các tiến bộ kho học kỹ thuật mới vào sản xuất. Thực hiện việc chuyển đổi cơ cấu


Vũ Thị Lụa

Lớp NN K46B


Chuyên đề tốt nghiệp

15

cõy trng theo hng a dng hoỏ, chú trọng phát triển những cây có giá trị kinh tế
cao như cây công nghiệp lâu năm, cây ăn quả, cây hoa, cây cảnh.
Phát triển nhanh ngành thuỷ sản bao gồm cả nuôi trồng, khai thác và chế biến
để nâng cao tỷ trọng giá trị ngành thuỷ sản, khai thác lợi thế của từng vùng. Khai
thác, sử dụng có hiệu quả mặt nước, kể cả chuyển một phần đất sản xuất nông nghiệp
hiệu quả thấp sang nuôi trồng thuỷ sản. Phát triển mạnh nuôi ở biển, nuôi nước lợ,
nước ngọt tăng sản lượng nuôi trồng tương đương sản lượng khai thác.
Đẩy mạnh phát triển ngành lâm nghiệp bao gồm cảc trồng rừng, khai thác và
chế biến. Đặc biệt phục vụ nhu cầu sản xuất giấy và chế biến gỗ góp phần giữ vững
cân bằng sinh thái và phát triển nông nghiệp bền vững.
1.2.4. Các chỉ tiêu biểu hiện cơ cấu kinh tế nông nghiệp và hiệu quả chuyển
dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp
.1.2.4.1 Các chỉ tiêu biểu hiện cơ cấu kinh tế nơng nghiệp
Có nhiều chỉ tiêu biểu hiện cơ cấu kinh tế nơng nghiệp trong đó quan trọng
nhất là chỉ tiêu cơ cấu giá trị sản xuất, dịch vụ và cơ cấu giá trị sản phẩm hàng hoá,
dịch vụ.
Ngồi ra cịn sử dụng hệ thống các chỉ tiêu sau:
-Cơ cấu sử dụng đất
-Cơ cấu vốn đầu tư
-Cơ cấu lao động

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp làm thay đổi các tỷ lệ trên để tạo ra
một cơ cấu hợp lý hơn đem lại hiệu quả kinh tế cao. Cơ cấu kinh tế hợp lý sẽ tạo đà
cho nông nghiệp phát triển với nhịp độ cao và an tồn, phát triển nơng nghiệp sinh
thái bền vững.
1.2.4.2 Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp
Hiệu quả của chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp được thể hiện ở sự gia
tăng trong một số chỉ tiêu kết quả và hiệu quả sản xuất như sau:
-Năng suất ruộng đất (tính theo giá trị).
-Thu nhập trên một diện tích đất đai.

Vũ Thị Lụa

Lớp NN K46B


Chuyên đề tốt nghiệp

16

-Nng sut cõy trng v nng sut vật ni
-Gía trị các loại sản phẩm sản xuất và dịch vụ
-Gía trị tổng thu nhập
-Hiệu quả vốn đầu tư
-Năng suất lao động nơng nghiệp
-Thu nhập bình qn một khẩu, một hộ lao động nơng nghiệp...
Bên cạnh đó cịn một số chỉ tiêu khác phản ánh kết quả của việc chuyển dịch cơ cấu
kinh tế nông nghiệp như: Nhịp độ tăng trưởng kinh tế, phúc lợi xã hội (y tế, giáo dục,
đời sống của cộng đồng dân cư...).
Các chỉ tiêu trên có thể phản ánh cơ cấu kinh tế và hiệu quả của chuyển dịch
cơ cấu kinh tế nông nghiệp trong cả nước, từng vùng lãnh thổ và các thành phần kinh

tế. Tuỳ thuộc từng phạm vi nghiên cứu mà sử dụng các chỉ tiêu, phương pháp cho
thích hợp.
1.3.NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI SỰ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH
TẾ NƠNG NGHIỆP
Nơng nghiệp có cơ cấu nội tại phức tạp, cơ cấu ấy được biểu hiện ở các bộ
phận cấu thành hệ thống nông nghiệp và mối quan hệ tương tác giữa các bộ phận ấy.
Sự hình thành và vận động của cơ cấu nông nghiệp phụ thuộc vào nhiều nhân tố
nhưng nhìn chung có 3 nhóm nhân tố ảnh hưởng chủ yếu sau:
1.3.1.Nhóm nhân tố về điều kiên tự nhiên
Nhóm này gồm: Vị trí địa lý của vùng lãnh thổ, điều kiện đất đai của các vùng: Điều
kiện khí hậu, thời tiết, các nguồn tài nguyên khác của vùng lãnh thổ như: Nguồn
nước, rừng, biển...Các nhân tố tự nhiên trên tác động một cách trực tiếp tới sự hình
thành, vận động và biển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp. Tuy nhiên sự tác động và
ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên tới mỗi nội dung của cơ cấu kinh tế là không giống
nhau. Trong các nội dung của cơ cấu kinh tế nơng nghiệp thì cơ cấu ngành, cơ cấu
vùng lãnh thổ chịu sự ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên nhiều nhất còn cơ cấu các
thành phần kinh tế và cơ cấu kỹ thuật chịu ảnh hưởng ít hơn. Trong các điều kiện tự
nhiên nêu trên các điều kiện tự nhiên về đất đai khí hậu, vị trí địa lý có ảnh hưởng rất

Vũ Thị Lụa

Lớp NN K46B


Chuyên đề tốt nghiệp

17

rừ rt ti s phỏt trin ca nông nghiệp (theo nghĩa rộng gồm cả nông, lâm, ngư
nghiêp) qua nông nghiệp ảnh hưởng trực tiếp đến các ngành khác.

Đất đai là cơ sở tự nhiên, là tiền đề đầu tiên của mọi quá trình sản xuất nhất là
đối với nơng nghiệp nó là tư liệu sản xuất chủ yếu không thể thay thế được. Trong
nông nghiệp, đất đai vừa là đối tượng lao động, vừa là tư liệu lao động. Đất là đối
tượng lao động khi con người sử dụng công cụ lao động tác động vào đất làm cho đất
thay đổi dạng như cày, bừa, đập đất…quá trình đó làm tăng chất lượng ruộng đất, tạo
điều kiện thuận lợi để tăng năng suất cây trồng. Đất là tư liệu lao động khi con người
sử dụng công cụ lao động tác động lên đất, thông qua các thuộc tính lý học, hóa học,
sinh vật học và các thuộc tính khác của đất để tác động lên cây trồng. Sự kết hợp của
đối tượng lao động và tư liệu lao động đã làm cho ruộng đất trở thành tư liệu sản xuất
trong nơng nghiệp, khơng những thế, cịn là tư liệu sản xuất chủ yếu, tư liệu sản xuất
đặc biệt, tư liệu sản xuất không thể thay thế được.
Quy mô và cơ cấu sản xuất nông nghiệp phụ thuộc rất lớn vào quỹ đất nông
nghiệp trong tổng quỹ đất tự nhiên cũng như độ phì nhiêu và cấu tạo thổ nhưỡng. Để
xác định cơ cấu sản xuất, đất đai có thể được phân loại dưới nhiều góc độ khác nhau:
theo vùng địa hình thì có thể chia thành vùng ven biển, nội đồng, bán sơn địa, vùng
núi thấp, vùng núi cao; theo đặc điểm các loại đất có thể chia đất phù sa, đất xám bạc
màu, đất phèn, đất cát biển, đất nâu đỏ… Mỗi vùng, mỗi loại đất thích hợp với các
loại cây trồng và vật ni khác nhau. Do vậy, tùy vào điều kiện đất đai của từng vùng
mà có cơ cấu ngành nơng nghiệp thích hợp.
Khí hậu, thời tiết là nguồn tài nguyên liên quan và là tác nhân ảnh hưởng rất
lớn đến các ngành kinh tế quốc dân. Đặc biệt là lĩnh vực sản xuất nông nghiệp. Sự
phân bố các yếu tố ánh sáng, nhiệt độ, các loại thời tiết, không những liên quan đến
cơ cấu năng suất cây trồng mà còn đến cả số lượng mùa vụ cây trồng, vật nuôi trong
năm. Ở mỗi vùng lãnh thổ với điều kiện thời tiết, khí hậu (lượng mưa, nhiệt độ, độ
ẩm…) khác nhau thì hệ sinh thái sẽ khác nhau về quy mô số lượng các phân ngành
chuyên ngành của nông, lâm, ngư nghiệp dẫn tới sự khác nhau của cơ cấu ngành.
Như ở Việt Nam với hai mùa mưa và mùa khô, quanh năm cây trồng phát triển thuận

Vũ Thị Lụa


Lớp NN K46B


Chuyên đề tốt nghiệp

18

li. Tuy nhiờn, trong mựa ma cỏc loại cây trồng phát triển mạnh hơn nhất là những
nơi có khí hậu khơ nóng hay vào mùa đơng lạnh với những đợt gió mùa đơng bắc,
nhiều loại cây khơng thích ứng được nhưng cũng có một số cây trồng thích ứng tốt,
phát triển bình thường.
Ngồi ra, điều kiện thủy văn cũng chi phối mạnh cơ cấu ngành nông nghiệp.
Ở những vùng đồng bằng, mưa nhiều lúa nước chiếm ưu thế, ở những vùng cao
ngun, thiếu nước thì thích hợp với các cây công nghiệp dài ngày.
Trong mỗi quốc gia các vùng lãnh thổ với vị trí địa lý khác nhau có điều kiện
đất đai, điều kiện khí hậu các nguồn tài nguyên tự nhiên khác (nước, rừng, biển...)
và hệ sinh thái khác về số lượng và quy mô các phân ngành chuyên ngành sâu của
nông lâm ngư nghiệp, giữa các vùng có sự khác nhau, dẫn tới sự khác nhau của cơ
cấu ngành. Điều này được thể hiện rõ rêt từng sự phân biệt về cơ cấu các ngành kinh
tế trong nông nghiệp giữa các vùng đồng bằng, trung du miền núi. Ngay giữa các
vùng cơ cấu kinh tế các ngành cũng có sự khác nhau rõ rệt, do tính đa dạng và phong
phú của tự nhiên nước ta và sự phát triển không đồng đều của nguồn lực. Một số
vùng có điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển một số ngành sản xuất, tạo ra các
lợi thế so với các vùng khác của đất nước. Đây là cơ sở tự nhiên để hình thành các
vùng kinh tế.
1.3.2.Nhóm các nhân tố kinh tế xã hội
Các nhân tố kinh tế xã hội ảnh hưởng tới cơ cấu kinh tế nông nghiệp bao gồm:
Thị trường (cả thị trường trong và ngồi nước ), hệ thống các chính sách kinh tế vĩ
mô của nhà nước, vốn, cơ sở hạ tầng nông thôn, sự phát triển các khu công nghiệp và
đô thị; kinh nghiệm, tập quán và truyền thống sản xuất của dân cư...

Trong nền kinh tế hàng hoá, nhân tố thị trường có ảnh hưởng quyết định tới sự phát
triển kinh tế nói chung và biến đổi của cơ cấu kinh tế nói riêng. Bởi suy đến cùng cơ
cấu kinh tế nói chung và cơ cấu kinh tế nơng nghiệp nói riêng chỉ tồn tại và vận động
thơng qua hoạt động của con người. Nhưng người sản xuất hàng hoá chỉ sản xuất và
đem ra thị trường trao đổi những sản phẩm mà họ cảm thấy chúng đem lại lợi nhuận
thoả đáng. Như vậy, thị trường thông qua quan hệ cung cầu mà tín hiệu là giá cả hàng

Vũ Thị Lụa

Lớp NN K46B


Chuyên đề tốt nghiệp

19

hoỏ thỳc y hay ngn cn ngi sản xuất tham gia hay không tham gia vào thị
trường. Với cơ chế đó người sản xuất tự xác định khả năng tham gia cụ thể của mình
vào thị trường những loại sản phẩm hành hố có lợi nhất.
Do đó trên thị trường sẽ xuất hiện các loại hàng hoá dịch vụ với quy mô và cơ
cấu phản ánh cơ cấu kinh tế ở từng vùng, từng địa phương.
Trong điều kiện hiện nay nền kinh tế mở cần chú trọng sự tác động và ảnh
hưởng của thị trường quốc tế tới cơ cấu kinh tế nông nghiệp của mỗi nước. Ngày
nay, qúa trình hợp tcá và giao lưu kinh tế ngày càng mở rộng thì hầu hết các quốc gia
đều thực hiện các chiến dịch kinh tế mở. Thông qua quan hệ giao thương quốc tế, các
quốc gia ngày càng tham gia sâu hơn vào quá trình hợp tác và phân công lao động
quốc tế. Đây là nhân tố hết sức quan trọng ảnh hưởng tới quá trình biến đổi cơ cấu
kinh tế nói chung và cơ cấu kinh tế nơng nghiệp nói riêng ở mức quốc gia. Việc tham
gia ngày càng sâu vào quá trình hợp tác và phân công quốc tế sẽ làm cho các quốc gia
khai thác và sử dụng mọi nguồn lực của mình có lợi nhất trên cở sở phát huy các lợi

thế so sánh. Mặt khác thơng qua thị trường quốc tế mà mình tham gia thì mỗi quốc
gia lại tăng thêm các cơ hội tìm kiếm những cơng nghệ và kỹ thuật mới cũng như các
nguồn vốn đầu tư phát triển các ngành kinh tế nâng cao trình độ cơng nhân kỹ thuật,
đẩy mạnh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
Mặc dù thị trường có vai trị quan trọng nhưng bản thân thị trường và các quy
luật vốn có của nó ln chứa đựng khả năng tự phát và dẫn đến rủi ro cho người sản
xuất cũng như gây lãng phí các nguồn lực của xã hội nói chung và khu vực kinh tế
nơng nghiệp nói riêng. Để hạn chế khả năng tự phát này cần có sự tác động hợp lý
của nhà nước thơng qua các chính sách kinh tế vĩ mơ.Chính sách kinh tế là hệ thống
các biện pháp kinh tế được thực hiện bằng các văn bản quy định tác động cùng chiều
vào nền kinh tế nhằm thực hiện các mục tiêu đã định. Chức năng chủ yếu của các
chính sách kinh tế vĩ mơ là tạo ra động lực kinh tế mà cốt lõi là lợi ích kinh tế của
mình mà tiến hành các hoạt động kinh tế phù hợp với các định hướng của nhà nước
trong kế hoạch kinh tế, hoạt động phù hợp với định hướng của nhà nước đồng thời để
đảm bảo lợi ích kinh tế của các chủ thể, nhà nước thông qua pháp luật kinh doanh xác

Vũ Thị Lụa

Lớp NN K46B


Chuyên đề tốt nghiệp

20

lp hnh lang v khuụn kh cho các chủ thể kinh tế hoạt động, pháp luật kinh doanh
cũng là chỗ dựa pháp lý của các chủ thể kinh tế trong các hoạt động của mình.
Để có thể đảm bảo phát huy những tác động tích cực, hạn chế những ảnh
hưởng tiêu cực của thị trường nhằm mục đích tạo điều kiện cho nền kinh tế tăng
trưởng và phát triển với tốc độ cao và ổn định thì một trong những hướng tác động

quan trọng nhất của các chính sách kinh tế vĩ mơ của nhà nước là sự tác động đến cơ
cấu kinh tế nói chung và cơ cấu kinh tế ngành nơng nghiệp nói riêng. Nếu chỉ có tác
động của các quy luật thị trường thì cơ cấu kinh tế chỉ hình thành và vận động một
cách tự phát và tất yếu dẫn đến sự lãng phí trong sử dụng các nguồn lực của đất
nước. Để thực hiện chức năng điều tiết của mình nhà nước khơng cịn cách nào khác
phải ban hành một hệ thống các chính sách kinh tế cùng với các cơng cụ quản lý vĩ
mơ khác thúc đẩy việc hình thành một cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp hợp lý nhằm
khai thác có hiệu quả nhất các nguồn lực và các lợi thế của khu vực kinh tế nông
nghiệp.
Muốn bảo đảm tăng trưởng, chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp
lâu dài, bên vững và chất lượng cao thì việc bảo đảm tiền vốn là rất quan trọng. Vốn
đầu tư trong nông nghiệp là biểu hiện bằng tiền của tư liệu lao động và đối tượng lao
động được đầu tư vào sản xuất nông nghiệp. Các nguồn vốn đầu tư để chuyển đổi cơ
cấu kinh tế nơng nghiệp gồm có:
- Nguồn vốn tự huy động của dân cư vào phát triển sản xuất, kinh doanh: đặc
điểm quan trọng của nguồn vốn này ở nông thôn khác với ở đô thị, đó là tính nhỏ lẻ,
tỷ lệ huy động thấp.
- Nguồn vốn huy động từ chính phủ: thường được coi là nguồn đầu tư trực
tiếp từ ngân sách. Đây là nguồn vốn rất quan trọng mang tính định hướng, quy mơ
lớn và tập trung.
- Nguồn vốn tín dụng có nguồn gốc hình thành từ ngân sách nhà nước(các tổ
chức tín dụng nhà nước) và nguồn huy động trong dân cư đô thị hoặc nơng thơn. Vốn
tín dụng thường được phân làm hai loại: chính thức và phi chính thức. Trong nền

Vũ Thị Lụa

Lớp NN K46B


Chuyên đề tốt nghiệp


21

kinh t th trng thỡ vn tớn dụng đang dần trở thành nguồn vốn chủ lực giúp ích cho
phát triển sản xuất nói chung, phát triển nơng nghiệp, nơng thơn nói riêng.
- Nguồn vốn đầu tư trực tiếp hoặc gián tiếp từ nước ngoài: nguồn này là rất
hạn chế, nhất là vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) vào nơng nghiệp. Tuy nhiên,
chúng ta cần thu hút nguồn vốn đầu tư nước ngồi vào nơng nghiệp sẽ góp phần đẩy
nhanh tốc độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp, nâng cao khả năng cạnh
tranh quốc tế của các loại hàng nông sản.
Các nguồn vốn đầu tư trên có ảnh hưởng rất lớn đến sự hình thành và phát triển của
các ngành kinh tế nơng nghiệp, sự nâng cao trình độ cơng nghệ, kỹ thuật trong nơng
nghiệp và qua đó ảnh hưởng đến sự hình thành và chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành
nông nghiệp. Giải quyết tốt vấn đề vốn là một trong những điều kiện quan trọng nhất
để phát triển kinh tế nông nghiệp và xây dựng một cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp
hợp lý, phù hợp với yêu cầu khai thác các nguồn lực của khu vực kinh tế nông thôn.
Sự phát triển của các khu công nghiệp và đô thị cũng là một nhân tố quan
trọng ảnh hưởng tới cơ cấu kinh tế nông nghiệp. Sự phát triển này tạo ra khả năng
cung cấp kỹ thuật và công nghiệp ngày càng tiên tiến, tạo ra các nguồn vốn đầu tư
ngày càng dồi dào cho khu vực kinh tế nông nghiệp, góp phần thúc đẩy q trình hình
thành, vận động và biến đổi của cơ cấu kinh tế nông nghiệp.
Kết cấu hạ tầng nơng thơn có ảnh hưởng trực tiếp và rất lớn đến sự hình thành
và phát triển của các ngành kinh tế, các vùng kinh tế. Kết quả phát triển các kết cấu
hạ tầng như thủy lợi, giao thông, điện, giáo dục…cũng tác động vào chuyển dịch cơ
cấu nông nghiệp.Các cơng trình thủy lợi vừa mang lại năng suất cao, vừa cung cấp
nước sinh hoạt cho dân cư, vừa có thể cải tạo các vùng đất hoang hóa thành đất sản
xuất nông nghiệp. Sự phát triển của hệ thống giao thông, mạng lưới điện đã làm cho
nông sản hàng hóa gia tăng về quy mơ, đa dạng về chủng loại. Như vậy, kết cấu hạ
tầng nông thôn là một trong những nhân tố có vai trị quyết định đến sự hình thành
và biến đổi cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp, điều kiện để ứng dụng khoa học kỹ

thuật và công nghệ tiên tiến vào hoạt động của các ngành kinh tế, nâng cao năng suất
lao động, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của người dân nông thôn.

Vũ Thị Lụa

Lớp NN K46B


Chuyên đề tốt nghiệp

22

Ngun lao ng bao gm c s lượng và chất lượng của dân số, là điều kiện
tiên quyết cho tăng trưởng kinh tế, hình thành và biến đổi cơ cấu kinh tế ngành nơng
nghiệp. Chính con người lao động là nhân tố đem lại nguồn lực ban đầu và là nhân tố
then chốt nâng cao năng suất, đẩy nhanh tốc độ phát triển nông nghiệp, nhân tố thúc
đẩy tiến bộ khoa học – công nghệ. Quy mô dân số và thu nhập của họ là yếu tố ảnh
hưởng lớn đến quy mô và cơ cấu nhu cầu về hàng nông sản. Thu nhập của người lao
động càng tăng thì nhu cầu của họ về hàng nơng sản càng phong phú và đa dạng – cở
sở để phát triển các ngành trong nơng nghiệp, hình thành cơ cấu kinh tế ngành nông
nghiệp theo nhu cầu.
Trước đây, người ta chỉ xem xét mặt lượng của nguồn lao động, nhưng ngày
nay, khi khoa học công nghệ đang ngày càng phát triển, các nguồn lực cho sự phát
triển đang có nhiều thay đổi căn bản, tài nguyên thiên nhiên đang lùi về thứ yếu, kinh
tế tri thức đang lên ngơi thì lao động trí tuệ trở thành đặc trưng cơ bản. Nguồn lao
động dồi dào về số lượng thôi là chưa đủ, mà cịn địi hỏi một nguồn lao động có chất
lượng, một nguồn lao động dồi dào hiểu biết về khoa học, có sức khỏe và trình độ
văn hóa hiện đại, kỹ năng lao động thành thạo đáp ứng yêu cầu của nền kinh tế tri
thức. Nguồn lao động có ý nghĩa quyết định đến năng lực cạnh tranh, đến trình độ
phát triển kinh tế của một quốc gia.

Ngồi ra, kinh nghiệm, tập quán, truyền thống sản xuất của dân cư cũng ảnh
hưởng đến việc hình thành và phát triển của cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp. Ở đâu
phong tục tập quán canh tác lạc hậu thì sự chuyển đổi cơ cấu nơng nghiệp diễn ra khó
khăn, chậm chạp. Ngược lại nếu tập quán canh tác tiến bộ thì việc chuyển đổi cơ cấu
nông nghiệp sẽ diễn ra nhanh chóng hơn.
1.3.3. Nhóm nhân tố về tổ chức - Kỹ thuật
Nhóm nhân tố này bao gồm: Các hình thức tổ chức trong nông nghiệp, sự phát
triển của khoa học kỹ thuật và việc dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vảo sản
xuất...
1.3.3.1 Các hình thức tổ chức sản xuất

Vũ Thị Lụa

Lớp NN K46B


Chuyên đề tốt nghiệp

23

C cu nụng nghip l phm trự khách quan nhưng lại là sản phẩm hoạt động
của con người. Sự tồn tại, vận động và biến đổi của kinh tế nông nghiệp và cơ cấu
kinh tế ngành nông nghiệp được quyết định bởi sự tồn tại và hoạt động của các chủ
thể kinh tế trong nông nghiệp – cơ sở của sự hình thànhh và phát triển của các ngành
kinh tế. Các chủ thể kinh tế trong nông nghiệp tồn tại và hoạt động qua các hình thức
tổ chức sản xuất với các mơ hình tổ chức tương ứng. Do vậy, các hình thức tổ chức
trong nơng nghiệp với các mơ hình tương ứng là một trong những yếu tố quan trọng
ảnh hưởng tới sự biến đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp.
Trong nền nông nghiệp nước ta, kinh tế hộ được thừa nhận, hộ trở thành đơn
vị kinh tế tự chủ, kinh tế tư nhân được tạo điều kiện để phát triển, kinh tế quốc doanh

và kinh tế tập thể được cải biến theo nội dung mới. Sự thay đổi các mơ hình sản xuất
nêu trên đã tạo ra những điều kiện cho nông nghiệp và nông thôn phát triển mạnh mẽ
tạo ra những thay đổi bước đầu đáng kể trong cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp.
Trong nông nghiệp tỷ trọng của ngành trồng trọt giảm xuống, tỷ trọng của ngành
chăn nuôi tăng lên. Trong trồng trọt tỷ trọng của cây lương thực giảm, cây công
nghiệp và cây ăn quả tăng lên, dần dần hình thành nhiều vùng chuyên canh tập trung
cây công nghiệp dài ngày. Tỷ trọng kinh tế hộ và phát triển các trang trại ngày càng
tăng, kỹ thuật mới và công nghệ tiến bộ ngày càng được ứng dụng rộng rãi.
1.3.3.2 Khoa học kỹ thuật
Trong thời đại ngày nay, khoa học kỹ thuật trở thành lực lượng sản xuất trực
tiếp, sự phát triển của khoa học kỹ thuật và việc ứng dụng chúng vào sản xuất có vai
trị ngày càng to lớn đối với sự phát triển kinh tế nói chung, kinh tế nơng nghiệp và
cơ cấu kinh tế ngành nơng nghiệp nói riêng.
Khoa học kỹ thuật được ứng dụng vào sản xuất góp phần hồn thiện các
phương pháp sản xuất nhằm khai thác sử dụng hợp lý hiệu quả hơn các nguồn lực xã
hội và khu vực nông thôn. Đồng thời việc ứng dụng khoa học kỹ thuật cũng làm tăng
năng lực sản xuất trong nông nghiệp tác động mạnh đến cơ cấu nông nghiệp. Như
công nghệ sinh học với các công nghệ tế bào, công nghệ gen, công nghệ vi sinh đã
tạo ra những giống cây trồng và vật nuôi mới. Các loại giống cây, con có năng suất

Vũ Thị Lụa

Lớp NN K46B


Chuyên đề tốt nghiệp

24

cao, cht lng tt cho phộp tng quy mô sản lượng nuôi trồng mà không cần mở

rộng diện tích. Các loại giống mới có sức kháng chịu dịch bệnh cao giúp ổn định
năng suất cây trồng, vật ni, ổn định sản lượng sản phẩm hàng hóa qua đó thúc đẩy
sự phát triển của các ngành sản xuất, các vùng kinh tế trong nông nghiệp đặc biệt là
những ngành, những vùng có nhiều lợi thế.
Sự phát triển của quy trình cơng nghệ bảo quản và chế biến sản phẩm sẽ tạo ra
những điều kiện có tính cách mạng để vận chuyển sản phẩm đi tiêu thụ tại những thị
trường thị trường xa xơi. Điều đó cũng có ý nghĩa to lớn mở rộng thị trường tiêu thụ
sản phẩm của từng vùng chuyên canh xét về không gian. Thay vì nơng sản chỉ được
tiêu thụ tại chỗ, hoặc ở những vùng lân cận quanh vùng chun mơn hóa thì nay sản
phẩm được đưa đi tiêu thụ tại những thị trường cách vùng sản xuất hàng ngàn hàng
vạn km nhờ công nghệ bảo quản và chế biến nông sản tiên tiến. Đồng thời, cuộc cách
mạng trong lĩnh vực này cũng tạo điều kiện để mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm
của vùng xét về thời gian. Thay vì nơng sản chỉ được tiêu dùng trong một khoảng
thời gian ngắn vào thời vụ thu hoạch thì nay ngày càng có điều kiện để tiêu thụ nơng
sản loại nào đó ngày càng dài hơn, thậm chí là quanh năm.
Cơng nghệ chế biến cũng mở rộng dung lượng thị trường nông sản của vùng
nhờ sự tác động của q trình đó đã đa dạng hóa sản phẩm tiêu dùng cuối cùng. Ví
dụ, thay vì chỉ tiêu thụ dứa quả tươi, ngày nay cơng nghệ chế biến cịn cung cấp cho
thị trường dứa khoanh,dứa miếng và đặc biệt là nước dứa cô đặc
1.4. KINH NGHIỆM CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ Ở MỘT SỐ NƠI
TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY
Sơn Tây là thành phố có truyền thống sản xuất nơng nghiệp lâu đời với trên
2.700ha đất canh tác nhưng đây lại là vùng bán sơn địa, đồi gị xen kẹp đồng trũng
ven sơng, đất đai sỏi đá nhiều. Mặt khác, trong quá trình phát triển của thành phố đã
hình thành quy hoạch các khu đơ thị như: Phú Thịnh, Thiên Mã... với diện tích
khoảng 200 ha; các khu, cụm, điểm công nghiệp Thanh Mỹ - Xn Sơn, Sơn Đơng,
Đường Lâm... diện tích 273,3 ha và các tuyến đường giao thông được đầu tư phát
triển như tuyến đường Văn Thánh - Đường Lâm, Đinh Tiên Hoàng - đê Đại Hà... đã

Vũ Thị Lụa


Lớp NN K46B


Chuyên đề tốt nghiệp

25

tỏc ng ln n sn xut nụng nghiệp. Diện tích đất canh tác thu hẹp lại, sản phẩm
nơng sản phải đa dạng mang tính hàng hóa, đáp ứng được nhu cầu thị trường đơ
thị.Chính vì vậy, để phát triển thành phố du lịch, dịch vụ, thương mại thì nơng nghiệp
của Sơn Tây phải có bước chuyển mình phù hợp với quá trình đi lên, vừa tạo chuyển
biến trong cơ cấu ngành nông nghiệp, vừa tạo thuận lợi cho quy hoạch quỹ đất phát
triển du lịch, côngnghiệp....
Đáp ứng nhu cầu phát triển, thành phố đã hoàn thành quy hoạch chuyển đổi cơ
cấu cây trồng, vật nuôi đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020 vừa tạo điều kiện
cho nhân dân yên tâm đầu tư phát triển sản xuất vừa tạo điều kiện cho việc quy hoạch
xây dựng các khu đô thị, dịch vụ, công nghiệp... Bằng nhiều phương pháp kết hợp
khác nhau, thành phố tạo điều kiện thuận lợi cho công tác chuyển đổi của các địa
phương, đẩy mạnh tuyên truyền, khuyến khích vận động bà con ứng dụng KHKT,
tích cực đưa giống cây, con mới vào sản xuất gieo trồng tạo nên những vùng nông
sản hàng hóa tập trung với hàng trăm ha chuyển đổi các mơ hình khác nhau mỗi năm.
Chỉ tính riêng 9 tháng năm 2007, tồn thành phố đã có 20 dự án phát triển vùng chăn
nuôi tập trung hoặc trồng hoa, cây cảnh được phê duyệt trên diện tích hàng chục ha.
Ngồi ra, thành phố Sơn Tây cũng triển khai nhiều mô hình cây trồng mới, trong đó
có gần 40ha trồng cây bưởi Diễn trên diện tích đồi gị phát triển xanh tốt..
Từ năm 2001 đến nay, thành phố đã chuyển đổi được gần 500 ha kém hiệu
quả sang phát triển các mơ hình cây, con hiệu quả cao. Bên cạnh đó, diện tích cây rau
màu phát triển mạnh với trên 1.600ha cây rau màu các loại khắp các vùng đồi gò, ven
sơng Tích hay ven sơng Hồng cho thu nhập cao. Trong đó cây rau và cây lạc cho thu

nhập cao, chiếm trên 70% diện tích. Điển hình trong phát triển cây rau màu là xã
Viên Sơn với gần 50ha rau mỗi năm, trong đó có 15ha chuyên rau cho thu nhập cao
hơn cấy lúa, trồng ngô 3 - 4 lần. Đặc biệt, Viên Sơn còn là xã đầu tiên xây dựng
thành cơng mơ hình rau an tồn với diện tích gần 10ha đáp ứng được nhu cầu thị
trường đô thị. Bên cạnh vùng rau màu, các vườn bưởi, cam, vải, nhãn cũng được
nhân rộng với trên 170ha (gồm cả diện tích gắn với cơng tác trồng rừng)... Khơng
chỉ có các loại cây trồng mà các mơ hình kinh tế trang trại, vườn trại cũng từng bước

Vũ Thị Lụa

Lớp NN K46B


×