Tải bản đầy đủ (.pptx) (41 trang)

Phân tích Công nghệ hiện có tốt nhất trong ngăn ngừa ô nhiễm ngành công nghiệp dệt nhuộm và liên hệ thực tế tại Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.03 MB, 41 trang )

L/O/G/O
BAT IN TEXTILE INDUSTRY
GVHD :TS. LÊ THANH HẢI
NHÓM 10 :TRẦN THÀNH ĐẠT
PHẠM THỊ VÂN
NGUYỄN MINH HỒNG NGA
VIỆN TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
LỚP QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG - 2012
TP HCM, 06/2013
TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] IPPC, Reference document on Best Available Techniques for Textile Industry, European commission, July 2003.

[2] Nguyễn Công Toàn, Công nghệ nhuộm và hoàn tất, NXB Đại Học Quốc Gia Tp.HCM, 2005

[3] Tổng công ty dệt may Việt Nam, Viện Kinh tế - Kỹ thuật dệt may, Kỹ thuật nhuộm in hoa và hoàn tất vật liệu dệt,
NXB Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội, 2004

[4] Trung tâm sản xuất sạch Việt Nam,Tài liệu hướng dẫn sản xuất sạch hơn ngành dệt.

[5] Đặng Trấn Phòng, Sổ tay sử dụng thuốc nhuộm, tập 1, Thuốc nhuộm châu Á, NXB Bách Khoa Hà Nội, 2008
MỤC TIÊU
-
Nắm được quy trình công nghệ dệt nhuộm
-
Phân tích Công nghệ hiện có tốt nhất trong ngăn ngừa ô nhiễm ngành công nghiệp dệt
nhuộm và liên hệ thực tế tại Việt Nam
NỘI DUNG
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN NGÀNH CÔNG NGHIỆP DỆT NHUỘM
CHƯƠNG II: BAT TRONG NGĂN NGỪA Ô NHIỄM NGÀNH CÔNG NGHIỆP DỆT NHUỘM
CHƯƠNG III: SO SÁNH BAT VÀ SXSH TRONG NGÀNH CÔNG NGHIỆP DỆT NHUỘM


CHƯƠNG IV: CASE STUDY
L/O/G/O
CH NG I: T NG QUAN NGÀNH CÔNG NGHI P D T NHU MƯƠ Ổ Ệ Ệ Ộ
BAT IN TEXTILE INDUSTRY
TP HCM, 06/2013
Tổng quan
Dệt may là một trong những ngành kinh tế mũi nhọn trong nền công nghiệp Việt Nam. Một trong
nhưng nhiệm vụ quan trọng của chiến lược của ngành là nâng cao chất lượng vải, nâng tỉ lệ vải
nội địa cung cấp cho may xuất khẩu.
Tổng quan
Năm 2012 ngành dệt may Việt Nam đã về đích thành công với 17,2 tỷ USD kim ngạch (chưa kể 65
triệu USD kim ngạch xuất khẩu nguyên phụ liệu dệt may, da giày) đạt mức tăng trưởng 8,5% so với
năm 2011, đây là lần thứ 4 liên tiếp ngành dệt may đứng đầu trong nhóm ngành hàng xuất khẩu của
cả nước. Vinatex cũng đóng góp 2,6 tỷ USD vào tổng kim ngạch xuất khẩu của ngành dệt may và đạt
mức tăng trưởng gần 14% so với cùng kỳ.
Tổng quan
Mặc dù năm 2012 là năm có nhiều biến động bất lợi nhưng về cơ bản xuất khẩu sản phẩm dệt may
của Việt Nam sang các thị trường vẫn tăng trưởng ổn định. Cụ thể, kim ngạch xuất khẩu sang thị
trường Mỹ đạt 7,5 tỷ USD, tăng gần 9,2% so với cùng kỳ; Nhật Bản đạt 2 tỷ USD, tăng 19,3%; Hàn
Quốc đạt 1,3 tỷ USD tăng 9%; Các thị trường khác như Liên Xô cũ, Châu Phi, Trung Đông… đạt 3,7
tỷ USD, tăng 20% so với cùng kỳ; Duy chỉ có kim ngạch xuất khẩu sang thị trường EU giảm từ 2,8 tỷ
USD năm 2011 xuống 2,4 tỷ USD năm 2012.
QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ DỆT NHUỘM
-
Nhiệt độ, điện
-
Men vi sinh
-
Chất oxi hóa
-

Hydropeoxyt
-
Hypocloric
-
Soda
-
NaOH
-
Hồ tinh bột
-
Hồ tổng hợp
-
Hồ tinh bột
-
Hồ tổng hợp
-
Nước thải kiềm cao
-
pH = 9 – 10.5
-
sơ xợi, SS
-
Nước thải kiềm cao
-
- pH = 9.5 - 11
-
Nhiệt độ
-
NaOH đậm đặc
-

Nhiệt độ, điện
-
NaOH
-
Axit acetic
-
Thuốc nhuộm
-
nước thải nóng
-
Màu
-
pH cao
-
ion kim loai
-
Nhiệt độ
-
NaOH
-
Soda
-
Nhiệt độ
-
NaOH
-
Soda
-
nước thải
-

Hơi nóng
-
nước thải
-
Khí thải
-
Hơi thừa
-
Hồ hoàn tất,
-
Hơi nước
-
Nước thải chứa hồ
QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ DỆT NHUỘM (TT)
L/O/G/O
CH NG II: BAT TRONG NGĂN NG A Ô NHI M NGÀNH CÔNG NGHI P ƯƠ Ừ Ễ Ệ
D T NHU MỆ Ộ
BAT IN TEXTILE INDUSTRY
TP HCM, 06/2013
CHƯƠNG II. BAT TRONG NGĂN NGỪA Ô NHIỄM NGÀNH CÔNG NGHIỆP DỆT NHUỘM
1. Công tác quản lý nội vi
2. Giải pháp kỹ thuật
3. Quản lý lượng nước tiêu thụ và nguồn năng lượng
4. Quản lý dòng thải và chất thải rắn
1. Công tác quản lý nội vi

Huấn luyện nâng cao nhận thức môi trường cho nhân viên

Bảo trì định kỳ các thiết bị máy móc nhằm đảm bảo hiệu suất


Lưu trữ hóa chất theo chỉ dẫn của nhà sản xuất trong MSDS

Phân tích đầu vào (nguyên liệu thô, hóa chất, nhiệt, điện, nước), đầu ra (sản phẩm, nước thải, khí
thải, chất thải rắn)
CHƯƠNG II. BAT TRONG NGĂN NGỪA Ô NHIỄM NGÀNH CÔNG NGHIỆP DỆT NHUỘM
2. Giải pháp kỹ thuật
CHƯƠNG II. BAT TRONG NGĂN NGỪA Ô NHIỄM NGÀNH CÔNG NGHIỆP DỆT NHUỘM
STT CÔNG ĐOẠN GIẢI PHÁP KỸ THUẬT CỦA BAT
1 TIỂN XỬ LÝ
Làm sạch - Lựa chọn vải dệt kim bằng máy dệt dùng dầu sinh học thay vì các loại dầu khoáng truyền thống
-
Giặt sạch vải bằng nước trước khi đốt lông để hạn chế phát sinh khí thải
-
Xử lý khí thải bằng phương pháp lọc tĩnh điện
Giũ hồ
-
Chọn loại vải được xử lý bằng công nghệ sử dụng lượng hồ (chất định hình) thấp nhất
-
Lựa chọn phương pháp giũ hồ bằng phương pháp enzim
- Kết hợp công đoạn giũ hồ, giặt và tẩy trắng trong 1 bước
- Thu hồi và tái sử dụng lượng chất định hình bằng phương pháp siêu lọc
Tẩy trắng
-
Dùng H
2
O
2
là chất tẩy trắng tối ưu thay vì sử dụng các hợp chất có gốc ClO
2
, ClO

Làm bóng - Thu hồi NaOH từ dung dịch làm bóng bằng phương pháp bay hơi
CHƯƠNG II. BAT TRONG NGĂN NGỪA Ô NHIỄM NGÀNH CÔNG NGHIỆP DỆT NHUỘM
STT CÔNG ĐOẠN GIẢI PHÁP KỸ THUẬT CỦA BAT
2 NHUỘM - Sử dụng hệ thuốc nhuộm 3 màu
- Hệ thống định lượng pha chế thuốc nhuộm tự động
-
Sử dụng các thiết bị nhuộm hiện đại cho quá trình nhuộm theo mẻ với dung tỷ thấp và ổn định
3 IN
-
Giảm tồn thất bột in bằng cách thu hồi bột in cuối công đoạn
-
Tái sử dụng bột in dư
- Tối ưu hóa lượng mực in cấp cho máy in trục quay
- Giảm lượng nước tiêu hao trong quá trình rửa băng in bằng cách tái sử dụng lượng nước rửa băng in
4 HOÀN TẤT
-
Sử dụng kỹ thuật nạp liệu tối thiểu (nạp liệu dạng bọt hay phun)
-
Giảm năng lượng tiêu thụ trong buồng sấy bằng cách thu hồi và tái sử dụng nhiệt
2. Giải pháp kỹ thuật
1. Bùn thải:

Ép bùn và sấy khô bằng nhiệt thu hồi

Lắp đặt thiết bị kiểm soát các thông số như NOx, SOx, bụi trong khí thải và tránh phát sinh dioxin/furan từ các phản
ứng Clo hóa trong quá trình sấy
CHƯƠNG II. BAT TRONG NGĂN NGỪA Ô NHIỄM NGÀNH CÔNG NGHIỆP DỆT NHUỘM
4. Quản lý lượng dòng thải và chất thải rắn

CHƯƠNG II. BAT TRONG NGĂN NGỪA Ô NHIỄM NGÀNH CÔNG NGHIỆP DỆT NHUỘM

CHƯƠNG II. BAT TRONG NGĂN NGỪA Ô NHIỄM NGÀNH CÔNG NGHIỆP DỆT NHUỘM
CHƯƠNG II. BAT TRONG NGĂN NGỪA Ô NHIỄM NGÀNH CÔNG NGHIỆP DỆT NHUỘM
CHƯƠNG II. BAT TRONG NGĂN NGỪA Ô NHIỄM NGÀNH CÔNG NGHIỆP DỆT NHUỘM
-
Giám sát lượng nước và năng lượng sử dụng trong mỗi quá trình
-
Lắp đặt đồng hồ kiểm soát và van tự động
-
Lắp đặt hệ thống tự động châm nước và hóa chất
-
Thiết lập quy trình để tránh lãng phí nguồn nước do việc sử dụng không hợp lý
-
Tái sử dụng nước làm mát
-
Thu hồi và tái sử dụng nhiệt
-
Kiểm tra bảo trì các thiết bị điện định kỳ
-
Cách nhiệt đường ống, van, bồn chứa và các thiết bị để hạn chế lượng nhiệt mất đi
CHƯƠNG II. BAT TRONG NGĂN NGỪA Ô NHIỄM NGÀNH CÔNG NGHIỆP DỆT NHUỘM
3. Quản lý lượng nước tiêu thụ và nguồn năng
lượng

1. Nước thải:

Các thông số ô nhiễm cơ bản của dòng thải dệt nhuộm

Sử dụng phương pháp bùn hoạt tính để xử lý nước thải

Tách riêng dòng thải chứa những chất không phân hủy sinh học để tiền xử lý


Tiền xử lý các dòng thải có lượng COD cao >5000 mg/l bằng phương pháp oxi hóa sinh học (phản ứng Fenton)
CHƯƠNG II. BAT TRONG NGĂN NGỪA Ô NHIỄM NGÀNH CÔNG NGHIỆP DỆT NHUỘM
4. Quản lý lượng dòng thải

Pt - Co
CHƯƠNG II. BAT TRONG NGĂN NGỪA Ô NHIỄM NGÀNH CÔNG NGHIỆP DỆT NHUỘM
4. Quản lý lượng dòng thải và chất thải rắn

L/O/G/O
CH NG III: SO SÁNH BAT VÀ SXSH NGÀNH CÔNG NGHI P D T NHU MƯƠ Ệ Ệ Ộ
BAT IN TEXTILE INDUSTRY
TP HCM, 06/2013
CÔNG ĐOẠN SẢN XUẤT SẠCH HƠN BAT
Tiền xử lý
Làm sạch - Làm sạch vải trước khi đưa vào quá trình đốt lông - Lựa chọn vải dệt kim bằng máy dệt dùng dầu sinh học thay vì các loại dầu
khoáng truyền thống
- Giặt sạch vải bằng nước trước khi đốt lông để hạn chế phát sinh khí thải
- Xử lý khí thải bằng phương pháp lọc tĩnh điện
Giũ hồ - Sử dụng chất trợ thấm và enzyme để giũ hồ nhanh chóng và hoàn
toàn
- Chọn loại vải được xử lý bằng công nghệ sử dụng lượng hồ (chất định hình)
thấp nhất
-
Lựa chọn phương pháp giũ hồ bằng phương pháp enzim
- Kết hợp công đoạn giũ hồ, giặt và tẩy trắng trong 1 bước
- Thu hồi và tái sử dụng lượng chất định hình bằng phương pháp siêu lọc
Tẩy trắng - Đối với vải nhuộm ánh đậm có thể bỏ qua công doạn này
-
Bảo ôn bể giặt

-
Dùng H
2
O
2
là chất tẩy trắng tối ưu thay vì sử dụng các hợp chất có gốc ClO
2
,
ClO
Làm bóng - Tối ưu hóa các hóa chất sử dụng và kiểm soát vận hành; sử dụng các
hóa chất thầm ngấm để cải thiện hiệu suất kiềm bóng và các quá trình
giặt tiếp theo
- Thu hồi NaOH từ dung dịch làm bóng bằng phương pháp bay hơi

×