Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

(TIỂU LUẬN) bài THUYẾT TRÌNH NHÓM chủ đề phân tích, chứng minh và vận dụng thực tiễn hiện nay không có gì quý hơn độc lập tự do

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (147.16 KB, 15 trang )

Nhóm 17 TTHCM

Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội
Học phần Tư tưởng Hồ Chí Minh
***

BÀI THUYẾT TRÌNH NHĨM
Chủ đề: Phân tích, chứng minh và vận dụng thực tiễn
hiện nay “Khơng có gì q hơn độc lập tự do”
Thành viên: Lường Thị Hậu - 20040032
…………….Nguyễn Mai Hương - 20040039
…………….Dương Thuỳ Linh - 20041302
…………….Trần Thuỷ Tiên - 20041326
…………….Trần Phương Uyên - 20041350

1


Nhóm 17 TTHCM

MỤC LỤC
***

I. GIỚI THIỆU …………..………………………………………...….3
1)
Về HCM….…………….
………………………………………….....3
2)
Về câu nói “Khơng có gì q hơn độc lập tự do”….…………...
…....3
II. PHÂN TÍCH LUẬN ĐIỂM……….……..…………………………4


1) Cơ sở luận điểm….……….……….….………...………….……........4
2)
Nội dung luận điểm……………………..…...…………………..
…...6
3)
Ý nghĩa luận điểm……..………………..…...…………………..
…...7

III. CHỨNG MINH TÍNH ĐÚNG ĐẮN CỦA LUẬN
ĐIỂM……….8
1) Giải thích…..………….……….….………...……….….…….......….8
2) Chứng minh……………………..…...……………….………….…...8
IV. VẬN DỤNG VÀO THỰC TIỄN…………………………..…….11
1)
….11

Việt Nam…..………….……….….………...………….…….......

2)
Các nước trên thế giới…………..…...
……………………………...13


TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
2


Nhóm 17 TTHCM

Nhóm 17: Lường Hậu - Mai Hương - Thuỳ Linh Thuỷ Tiên - Phương Uyên

***
Chủ đề: Phân tích, chứng minh và vận dụng thực tiễn hiện nay
“Khơng có gì quý hơn độc lập tự do”
I. Giới thiệu
1)

Về HCM

Bác Hồ, hay cịn gọi là Hồ Chí Minh, sinh ngày 19/5/1890, mất ngày
2/9/1969. Bác có rất nhiều các bí danh và bút danh khác nhau, nhưng
tên khai sinh của Bác là Nguyễn Sinh Cung. Bác là nhà cách mạng,
nhà lãnh tụ vĩ đại của công cuộc đấu tranh giành độc lập, toàn vẹn
lãnh thổ Việt Nam, và đồng thời là một chiến sĩ cộng sản quốc tế.
2)

Về câu nói “Khơng có gì q hơn độc lập tự do”
- Sau ngày cuộc kháng chiến chống Pháp thắng lợi vào năm 1954
thì dù Miền Bắc nước ta được giải phóng và đi lên xây dựng chủ
nghĩa xã hội, đế quốc Mỹ ở miền Nam đã dựng lên chính quyền tay
sai để phục vụ cho mục đích chiếm đóng của mình.
- Khi kế hoạch “Chiến tranh đặc biệt” (1961-1965) phá sản và
phong trào cách mạng miền Nam càng leo thang thì đế quốc Mỹ
vẫn không chịu từ bỏ âm mưu xâm lược nước ta. Do đó, chúng tiếp
tục thực hiện chiến lược “Chiến tranh cục bộ” (1963 -1969)
- Vào ngày 17/7/1966 thì Đài Tiếng nói Việt Nam và Báo Nhân
dân (số 4484) đã truyền đi Lời kêu gọi chống Mỹ cứu nước của Chủ
tịch Hồ Chí Minh gửi đến đồng bào, chiến sĩ cả nước. Ý chí quyết
tâm chiến đấu của câu nói “Khơng có gì q hơn độc lập, tự do.”
đã trở thành một chân lý thiêng liêng trường tồn với thời đại.


II. Phân tích luận điểm
1)

Cơ sở luận điểm
- Bắt nguồn từ truyền thống đề cao giá trị độc lập của dân tộc
Việt
3


Nhóm 17 TTHCM

Nam từ trong lịch sử hàng ngàn năm dựng và giữ nước.
Truyền thống quý báu đó của dân tộc đã sớm được thể hiện bằng sự
khẳng định đanh thép một tinh thần bất hủ như Lý Thường Kiệt đã
viết:
“Nam quốc sơn hà Nam đế cư
Tuyệt nhiên định phận tại thiên thư
Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm?
Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư.”
-

Bắt nguồn trực tiếp từ đòi hỏi của thực tiễn cuộc đấu tranh

đòi độc lập, tự do của dân tộc Việt Nam và các dân tộc thuộc địa
trên toàn thế giới.
Dưới ách áp bức, thống trị của thực dân Pháp từ cuối thế kỷ XIX,
đầu thế kỷ XX, Việt Nam trở thành một nước thuộc địa nửa phong
kiến.
➨ Độc lập cho dân tộc và tự do, hạnh phúc cho nhân dân là đòi
…..hỏi bức thiết nhất của dân tộc đặt ra cho những người yêu

…..nước Việt Nam có trách nhiệm với đất nước, nhân dân
➨ Trong đó có người thanh niên yêu nước Nguyễn Tất Thành …..
(Nguyễn Ái Quốc/Hồ Chí Minh)
-

Bắt nguồn từ giá trị của những tư tưởng tiến bộ phương Tây

(Tự do/Bình đẳng/Bác ái)
Người từng nói: “Khi tơi độ 13 tuổi, lần đầu tiên tơi được nghe ba
chữ Pháp: “Tự do - Bình đẳng - Bác ái”. Và thủa ấy tôi rất muốn
làm quen với nền văn minh Pháp, muốn xem những gì ẩn dấu đằng
sau những chữ ấy”.
➨ Chính ánh sáng từ lý tưởng tự do, bình đẳng, bác ái của đại
…..cách mạng Pháp (1789) đã hướng Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí
…..Minh tiếp cận và hòa nhập vào dòng lịch sử cách mạng thế giới,
…..khẳng định giá trị cao cả nhất của độc lập và tự do.
4


Nhóm 17 TTHCM

-

Hình thành từ chính những phẩm chất nhân cách cao đẹp của

Hồ Chí Minh – một con người giàu lòng yêu nước, thương dân,
một chủ nghĩa nhân văn cao cả.
● Thực tiễn nếm trải cuộc sống của một người dân mất nước
● Chứng kiến nỗi khổ của thân phận những người dân lao động
ở các nước thuộc địa trong q trình đi tìm đường cứu nước

➨ Hồ Chí Minh nhận rõ và khẳng định giá trị thiêng liêng cao
…..cả của độc lập, tự do.
-

Ra đời từ hoàn cảnh cuộc kháng chiến chống Mỹ
● Ta có thể thấy rằng hình miền Nam cịn chưa đạt được bước
tiến giống miền Bắc sau năm 1954 nên đế quốc Mỹ đã bắt đầu
lên kế hoạch ở miền trong. Trước khả năng cuộc kháng chiến
chống Mỹ có thể cịn lâu dài và vơ cùng ác liệt, Chủ tịch Hồ Chí
Minh đã soạn thảo ra “Lời kêu gọi đồng bào và chiến sĩ cả
nước”.
● Như đã nói ở trên, vào ngày 17/7/1966, đế quốc Mỹ mở rộng
chiến tranh bằng không quân đánh phá miền Bắc, trên Đài phát
thanh Tiếng nói Việt Nam, lời kêu gọi nhân dân cả nước quyết
tâm đánh thắng giặc Mỹ xâm lược của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã
vang lên: "Khơng có gì q hơn độc lập, tự do.".

2)

Nội dung luận điểm
a) Độc lập dân tộc là quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm
của các dân tộc
Độc lập, tự do là quyền dân tộc, quyền con người, là xuất phát
điểm đối với mọi dân tộc trên con đường đi tới phồn vinh và hạnh
phúc.
➨ Giành lấy và bảo vệ độc lập, tự do là yêu cầu sống còn của các
….dân tộc
b) Độc lập dân tộc phải gắn với tự do, ấm no, hạnh phúc của
nhân dân
5



Nhóm 17 TTHCM

- Gắn với tự do của nhân dân


“Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền” của Cách

mạng Pháp (1791) đã nêu rằng “Người ta sinh ra tự do và
bình đẳng về quyền lợi, và phải luôn được tự do và bình đẳng
về quyền lợi”
➨ Khẳng định dân tộc Việt Nam đương nhiên cũng phải được
….tự do và bình đẳng về quyền lợi.


Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 thành công, nước

nhà được độc lập một lần nữa Bác khẳng định độc lập phải
gắn với tự do: “Nước độc lập mà dân khơng hưởng hạnh
phúc tự do, thì độc lập cũng chẳng có ý nghĩa gì”.
- Gắn với cơm no, áo ấm và hạnh phúc của nhân dân
“Tơi chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao
cho nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta được hồn tồn tự
do, đồng bào ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học
hành”.
c)

Độc lập dân tộc phải là nền độc lập thật sự, hoàn toàn và


triệt để. Độc lập dân tộc phải gắn liền với thống nhất, tồn vẹn
lãnh thổ
- Độc lập mà người dân khơng có quyền tự quyết về ngoại giao,
khơng có qn đội riêng, khơng có nền tài chính riêng… thì độc
lập đó chẳng có ý nghĩa gì.
- Người đã thay mặt Chính phủ ký với đại diện Chính phủ Pháp
“Hiệp định Sơ bộ” (6-3-1946). Trong đó đã ghi: “Chính phủ
Pháp cơng nhận nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là một quốc
gia tự do có Chính phủ của mình, Nghị viện của mình, qn đội
của mình, tài chính của mình.”.
- Sau Cách mạng tháng Tám, thực dân Pháp lại bày ra cái gọi là
“Nam Kỳ tự trị” hòng chia cắt nước ta lần nữa. Trong hồn cảnh
đó, Bác đã khẳng định trong “Thư gửi đồng bào Nam Bộ”
6


Nhóm 17 TTHCM

(1946): “Đồng bào Nam Bộ là dân nước Việt Nam. Sơng có thể
cạn, núi có thể mịn, song chân lý đó khơng bao giờ thay đổi.”.
- Trong “Di chúc”, Người đã thể hiện niềm tin tuyệt đối và
thắng lợi của cách mạng: “Tổ quốc ta nhất định sẽ thống nhất.
Đồng bào Nam Bắc nhất định sẽ sum họp một nhà”. Có thể thấy
rằng, tư tưởng trên là tư tưởng xuyên suốt trong cuộc đời hoạt
động cách mạng của Hồ Chí Minh.
➨ Câu nói “Khơng có gì q hơn độc lập tự do” của Bác là chân
…lý.đúng đắn. Nó đã toát lên tinh thần Việt Nam, văn hoá Việt …
Nam và.ý chí kiên cường, bất khuất của dân tộc Việt Nam đã …
được hun đúc.qua hàng nghìn năm dựng nước và giữ nước.
d) Độc lập cho dân tộc mình, đồng thời độc lập cho tất cả dân

tộc khác
- Ý nghĩa đối với phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới: Cách
mạng Tháng Tám thành công nên nhân dân hai nước Miên, Lào
cũng cùng nổi lên chống đế quốc và đòi độc lập
➨ Chân lý của thời đại: Các dân tộc bị áp bức, bị xâm lược nếu có
….ý chí kiên cường và đường lối đúng đắn, sáng tạo, biết đồn kết
….đấu tranh vì độc lập, tự do, biết đứng vững trên lập trường của
….giai cấp công nhân và biết tranh thủ sức mạnh của thời đại thì
….dân tộc đó nhất định thắng lợi.
3)

Ý nghĩa luận điểm
-

Ý nghĩa thực tiễn to lớn của mệnh đề trên không phải chỉ thể

hiện trong cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, trong chiến tranh
chống xâm lược, bảo vệ Tổ quốc, mà còn thể hiện rất sâu sắc trong
quá trình tổ chức xây dựng xã hội mới: Khi đã có độc lập, tự do thì
điều quan trọng là phải làm cho giá trị của độc lập, tự do trở nên
có ý nghĩa thực sự hơn, đó là cơm ăn, áo mặc, việc làm, học hành,
quyền làm chủ, quyền con người, cuộc sống thường ngày của mọi
người dân.
7


Nhóm 17 TTHCM

- Trong bối cảnh mới của cuộc đấu tranh giai cấp, đấu tranh dân
tộc, của xu thê toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay,

chân lý "Khơng có gì q hơn độc lập, tự do" tiếp tục là động lực
tinh thần và là tư tưởng dẫn dắt nhân dân Việt Nam trên con đường
phát triển, đi tới phồn vinh và hạnh phúc.
III.
1)

Chứng minh tính đúng đắn của luận điểm
Giải thích
- Độc lập (độc lập dân tộc): Độc lập dân tộc là quyền bất khả xâm
phạm của một đất nước, một quốc gia, một dân tộc bởi chính người
dân sinh sống ở đó, có nghĩa là có chủ quyền tối cao.
- Tự do (tự do dân tộc): Tự do dân tộc là một khái niệm dùng trong
triết học chính trị mơ tả tình trạng khi một đất nước, một quốc gia,
một dân tộc không bị sự ép buộc, có cơ hội để lựa chọn và hành
động theo đúng với ý chí nguyện vọng của đất nước, quốc gia, dân
tộc đó.

nhau

Hai giá trị riêng lẻ nhưng hịa quyện và ln đi liền với

Độc lập, theo chủ tịch Hồ Chí Minh, nghĩa là nhân dân phải được
tự do và hạnh phúc. Nếu nước độc lập mà dân khơng hưởng hạnh
phúc, tự do, thì độc lập ấy cũng chẳng có nghĩa lý gì.
2) Chứng minh
a)

Dưới góc độ chính trị - lý luận
- Độc lập, tự do là quyền dân tộc, quyền con người, là vấn đề đầu
tiên và.thiêng liêng, là “xuất phát điểm” đối với mọi dân tộc bị áp

bức trên toàn.thế giới trên con đường đi tới phồn vinh và hạnh phúc


Trong Tuyên ngôn độc lập (1945), mượn lời bản Tuyên

ngôn độc lập của Mỹ năm 1776 và Tuyên ngôn Nhân quyền và
Dân quyền của Pháp năm 1791, hai bản tun ngơn có giá trị,
được thế giới công nhận làm cơ sở pháp lý, HCM đã đi từ quyền
con người cơ bản (tự do, bình đẳng, quyền mưu cầu hạnh phúc)
để “suy rộng


8


Nhóm 17 TTHCM

ra” là quyền tự do bình đẳng cơ bản của mọi dân tộc trên thế
giới, trong đó có Việt Nam. Người khẳng định: “Tất cả các dân
tộc trên thế giới sinh ra đều có quyền bình đẳng, tạo hóa cho họ
có quyền sống, quyền sung sướng, quyền tự do và mưu cầu hạnh
phúc” và tuyên bố với thế giới về nền độc lập của dân tộc Việt
Nam.


Có độc lập, tự do thì sẽ có tất cả

➨ Đất nước không thể phồn vinh, dân tộc không thể phát triển,
…nhân dân khơng thể có cơm no, áo ấm và cuộc đời hạnh phúc
…nếu khơng có được độc lập, tự do. Độc lập, tự do của dân tộc;

…quyền được sống, quyền được mưu cầu hạnh phúc trong một
…đất nước độc lập, tự do là vô cùng quý giá và thiêng liêng.
-

Bảo vệ độc lập, tự do của dân tộc mình đồng thời tôn trọng

độc lập, tự.do của dân tộc khác là điều kiện để xây dựng một thế
giới hịa bình và phát triển
➨ Không một quốc gia nào, thế lực nào có thể tự cho mình quyền
…can thiệp và xâm phạm độc lập, tự do của các quốc gia dân tộc …
khác, càng khơng thể có quyền thực hiện sự can thiệp đó bằng …
những hành động vũ lực.
b)

Dưới góc độ lịch sử
-

Độc lập, tự do của các quốc gia dân tộc là một giá trị cao quý

và thiêng liêng, là “khơng có gì q hơn” bởi nó là kết quả đấu
tranh bằng xương, bằng máu, bằng thịt liên tục, bền bỉ của cả dân
tộc, của nhân dân các quốc gia dân tộc bị áp bức trên tồn thế giới.
● Ví dụ: Trong cuộc kháng chiến chống đế quốc Mỹ, dù Đế quốc
Mỹ có thể đưa 50 vạn quân, 1 triệu quân hoặc nhiều hơn nữa để
đẩy mạnh chiến tranh xâm lược ở miền Nam Việt Nam; có thể
dùng hàng nghìn máy bay, tăng cường đánh phá miền Bắc.
Nhưng chúng quyết khơng thể lay chuyển được chí khí sắt đá,
quyết tâm chống Mỹ, cứu nước của nhân dân Việt Nam anh
9



Nhóm 17 TTHCM

hùng. Nhân dân Việt Nam đã chiến đấu kiên cường, nêu cao chủ
nghĩa anh hùng cách mạng với tinh thần “quyết tử cho Tổ quốc
quyết sinh”; với ý chí quyết chiến quyết thắng, nhân dân Việt
Nam “quyết khơng sợ”, hễ cịn một tên xâm lược trên đất nước,
thì phải chiến đấu “qt sạch nó đi”.


Xa hơn, tơi xin nhắc lại cuộc kháng chiến chống Pháp.

Không biết các bạn ra sao, nhưng trong tâm hồn tôi từ những
ngày con ngồi trên ghế nhà trường, luôn in hằn những lời tha
thiết và hào hùng của “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến" năm
1945:
“Hỡi anh em binh sĩ, tự vệ, dân quân!
Giờ cứu quốc đã đến. Ta phải hy sinh đến giọt máu cuối cùng,
để giữ gìn đất nước.
Dù phải gian khổ kháng chiến, nhưng với một lòng kiên quyết
hy sinh, thắng lợi nhất định về dân tộc ta!
Việt Nam độc lập và thống nhất muôn năm
Kháng chiến thắng lợi muôn năm.”


Vậy thử hỏi, một giá trị được đánh đổi và giành lấy bởi

tồn bộ tính mạng và tinh thần của một dân tộc, xa hơn là nhiều
dân tộc, có xứng đáng được coi là giá trị cao quý nhất không?
Câu trả lời nằm ở trong trái tim các bạn, nằm ở trong những lời

lý luận đanh thép đã in sâu và làm nên giá trị của con người Việt
Nam, nằm ở nền lịch sử phủ máu và hoa của nước nhà.
- Tại đây, tơi muốn các bạn cùng tơi nhìn lại và chìm vào những
giây phút lịch sử thiêng liêng tột cùng, quay lại ngày 17/7/1966, khi
lời kêu gọi đồng bào và chiến sĩ cả nước được phát đi trên sóng Đài
Tiếng Nói Việt Nam [Link video: (260) Khơng có gì qúy hơn Độc
lập - Tự do - YouTube (0:53 → hết)]
IV. Vận dụng thực tiễn hiện nay
1) Việt Nam
10


Nhóm 17 TTHCM

a) Q khứ
Trong dịng chảy lịch sử Việt Nam, tư tưởng “Khơng có gì q hơn
độc lập tự do” của Chủ tịch Hồ Chí Minh có ý nghĩa thực tiễn sâu
sắc. Tư tưởng này là kim chỉ nam tạo động lực tinh thần to lớn cho
toàn Đảng, toàn dân trong cuộc đấu tranh chống Mỹ cứu nước để
Việt Nam ta có thể làm nên chiến thắng Điện Biên Phủ “lừng lẫy
năm châu, chấn động địa cầu”, làm nên đại thắng mùa xuân năm
1975 “thu giang sơn về một mối”, tạo tiền đề đưa đất nước tiến lên
xây dựng nền xã hội chủ nghĩa.
b) Ngày nay
Ngày nay, khi đất nước đã hoàn toàn giành được nền độc lập, tư
tưởng “Khơng có gì q hơn độc lập, tự do” của Hồ Chí Minh vẫn
khơng hề lỗi thời, tụt hậu, mà ngược nó càng phát huy ý nghĩa, trở
thành một chân lý sáng ngời dẫn dắt Đảng ta, dân ta trong công
cuộc bảo vệ, giữ vững nền tự do, độc lập.
b.1) Hợp tác quốc tế

- Trong tình hình hiện nay, hợp tác, giao lưu quốc tế là
một xu thế thiết yếu cho sự phát triển của các quốc gia - dân
tộc, và Việt Nam cũng không nằm trong ngoại lệ. Trong bối
cảnh ấy, Việt Nam hướng tới việc mở cửa, đẩy mạnh giao
lưu khu vực và quốc tế tuy nhiên vẫn ln kiên quyết giữ
vững chân lý “Khơng có gì q hơn độc lập tự do”. Tư
tưởng ấy nhắc nhở rằng, dân tộc Việt Nam phải tự quyết
định con đường phát triển của dân tộc mình, phải giữ vững
nền độc lập tự do trên mọi mặt: kinh tế, chính trị, xã hội,
văn hóa.... hợp tác quốc tế nhưng nhất quyết khơng được
phụ thuộc, lệ thuộc vào bên ngồi. Hịa nhập nhưng khơng
hịa tan. Dựa trên tư tưởng của chủ tịch Hồ Chí Minh, Việt
Nam đã xây dựng nên nguyên tắc hợp tác quốc tế trong đó
việc tơn trọng chủ quyền quốc gia được đặt lên hàng đầu.
11


Nhóm 17 TTHCM

- Trong bối cảnh hợp tác quốc tế, tư tưởng Hồ Chí Minh
về tầm quan trọng của độc lập tự do còn được liên hệ với
phương châm “dĩ bất biến, ứng vạn biến” của Người. Trong
đó, độc lập, tự do của dân tộc là điều bất biến phải giữ vững
bằng bất cứ giá nào, cịn tình hình thế giới, xu thế hội nhập
là điều vạn biến. Phải giữ được những gì là bất biến thì mới
có thể ứng phó với tình hình vạn biến. Tóm lại, trước những
thuận lợi, và thách thức mới của sự nghiệp xây dựng và bảo
vệ tổ quốc, tư tưởng “Khơng có gì q hơn độc lập tự do”
nhắc nhở rằng, trong quá trình phát triển kinh tế đa phương,
xây dựng đất nước giàu mạnh, tồn Đảng, tồn dân khơng

được lơ là nhiệm vụ quốc phòng, an ninh, thực hiện nhất
quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hịa bình hợp tác,
tăng cường sức mạnh quốc phịng, bảo vệ Tổ quốc trong
mọi hồn cảnh.
b.2) Tình hình biển Đơng
- Chủ quyền biển đảo trên biển Đông ẩn chứa những vấn
đề vô cùng phức tạp. Những nhân tố gây mất ổn định, xâm
phạm chủ quyền, an ninh vùng biển đảo đang diễn ra gay
gắt, nguy cơ xung đột vũ trang, tranh chấp trên biển đảo vẫn
chưa giải quyết do đang tồn tại những nhận thức khác nhau
về chủ quyền. Đặc biệt, các nước lớn còn có tư duy áp đặt
nên tự do xây dựng phi pháp các đảo nhân tạo, cải tạo các
đảo đã chiếm đóng trái phép, tăng cường hoạt động chống
phá, mở rộng vùng hoạt động kinh tế... làm ảnh hưởng tới
quốc phòng an ninh của Việt nam, và các quốc gia khác
trong khu vực.
-

Trước những diễn biến nghiêm trọng kể trên, Đảng và

Nhà nước ta luôn quán triệt sâu sắc tư tưởng “Khơng có gì
q hơn độc lập tự do” của Hồ chủ tịch, vận dụng sáng tạo


12


Nhóm 17 TTHCM

tưởng ấy trong việc giải quyết những vấn đề xung đột trên

biển Đông, quyết tâm giữ vững biển, đảo thiêng liêng của
Tổ Quốc. Một số giải pháp bảo vệ chủ quyền biển đảo trong
tình hình mới: phát triển kinh tế biển tồn diện có trọng tâm
kết hợp với đảm bảo quốc phòng an ninh; Xây dựng lực
lượng quản lý biển đảo vững mạnh mọi mặt, đẩy mạnh công
tác tuyên truyền về chủ quyền biển đảo.
2)

Các nước khác trên thế giới
- Với tư tưởng “Khơng có gì q hơn độc lập tự do” cùng với các
cuộc đấu tranh giái phóng để dành độc lập của dân tộc ta đã truyền
cảm hứng cho các dân tộc thuộc địa trên toàn thế giới. Điển hình là
các phịng trào đấu tranh giành độc lập ở Mỹ Latinh
● Ví dụ: Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của các
nước Ăngơla (11/1975), Mơdămbích (6/1975) và Ginê Bít-xao
(9/1974) nhằm lật đổ chế độ thống trị của Bồ Đào Nha.
- Các dân tộc bị áp bức đã từ bài học và tấm gương Việt Nam mà
Hồ Chí Minh là linh hồn, là tượng trưng cho sự kết tinh, hội tụ mọi
giá trị cao quý của dân tộc, của thời đại để có dũng khí và niềm tin,
tự giải phóng chính mình, từ nơ lệ tới tự do, từ phụ thuộc tới tự chủ
và làm chủ.
- Quan điểm sáng tạo của Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng
dân tộc sẽ cịn mãi về mặt giá trị lý luận và thực tiễn, với mọi dân
tộc và với mọi thời đại. Đó là một sự đóng góp vơ cùng lớn cho sự
nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc trên thế giới.

V.

Kết luận


13



×