Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

(TIỂU LUẬN) bài THẢO LUẬN dân sự CHỦ THỂ của PHÁP LUẬT dân sự những điểm giống nhau và khác nhau giữa hạn chế năng lực hành vi dân sự và mất năng lực hành vi dân sự

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (134.62 KB, 16 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP. HỒ CHÍ
MINH KHOA HÌNH SỰ

BÀI THẢO LUẬN DÂN SỰ LẦN 1 TÊN ĐỀ TÀI: CHỦ THỂ CỦA PHÁP LUẬT
DÂN SỰ GVHD: ĐẶNG LÊ PHƯƠNG UYÊN, NGUYỄN TẤN HOÀNG HẢI
THÀNH VIÊN THỰC HIỆN

LỚP: HS46A2

TP. HỒ CHÍ MINH, THÁNG 3 NĂM 2022


MỤC LỤC
BÀI 1: NĂNG LỰC HÀNH VI DÂN SỰ CÁ NHÂN............................................................................... 1
Câu 1: Những điểm giống nhau và khác nhau giữa hạn chế năng lực hành vi dân.................................1
sự và mất năng lực hành vi dân sự.......................................................................................................... 1
Câu 2: Những điểm khác nhau cơ bản giữa người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự và người có khó
khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi:.................................................................................................. 2
Câu 3: Trong quyết định trên, Toà án nhân dân tối cao đã xác định năng lực hành................................2
Câu 4. Hướng của Toà án nhân dân tối cao trong câu hỏi trên có thuyết phục khơng? Vì sao?.............2
Câu 5: Theo Tồ án nhân dân tối cao, ai không thể là người giám hộ và ai mới có................................3
Câu 6. Cho biết các quyền và nghĩa vụ của người giám hộ đối với tài sản của người được giám hộ.....3
Câu 7. Theo quy định và Toà án nhân dân tối cao trong vụ án trên, người giám hộ của ơng Chảng có
được tham gia vào việc chia di sản thừa kế (mà ông Chảng được hưởng) không? Vì sao? Suy nghĩ của
anh/chị về hướng xử lý............................................................................................................................4
BÀI 2: TƯ CÁCH PHÁP NHÂN VÀ HỆ QUẢ PHÁP LÝ........................................................................4
Câu 1. Những điều kiện để tổ chức được thừa nhận là một pháp nhân (nêu rõ từng điều kiện).............4
Câu 2. Trong bản án số 1117, theo Bộ Tài nguyên và Môi trường, cơ quan đại diện của Bộ tài nguyên
và môi trường có tư cách pháp nhân khơng? Đoạn nào của bán án có câu trả lời.................................. 5
Câu 3. Trong Bản án số 1117, vì sao Tịa án xác định Cơ quan đại diện của Bộ tài nguyên và môi trường
không có tư cách pháp nhân?.................................................................................................................. 5



Câu 4. Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Tòa án......................................................... 6
Câu 5. Pháp nhân và cá nhân có gì khác nhau về năng lực pháp luật dân sự ? Nêu cơ sở pháp lý. ( BLDS
2005, BLDS 2015 )..................................................................................................................................6
Câu 6. Giao dịch do người đại diện của pháp nhân xác lập nhân danh pháp nhân có ràng buộc pháp nhân
khơng ? Nêu cơ sở pháp lý...................................................................................................................... 7

Câu 7. Tình huống:.................................................................................................................................. 8
BÀI 3: TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ CỦA PHÁP NHÂN............................................................................ 8
Câu 1. Trách nhiệm của pháp nhân đối với nghĩa vụ của các thành viên và trách nhiệm của các thành
viên đối với nghĩa vụ của pháp nhân.......................................................................................................8
Câu 2. Trong Bản án được bình luận, bà Hiền có là thành viên của Công ty Xuyên Á không ?............9
Câu 3. Nghĩa vụ đối với cơng ty Ngọc Bích là nghĩa vụ của cơng ty Xuyên Á hay của bà Hiền ? Vì sao?
9
Câu 4. Suy nghĩ của anh chị về hướng giải quyết của Tòa cấp sơ thẩm và Tòa cấp phúc thẩm liên quan
đến nghĩa vụ đối với cơng ty Ngọc Bích............................................................................................... 10
Câu 5. Làm thế nào để bảo vệ quyền lợi của Cơng ty Ngọc Bích khi Cơng ty Xun Á đã giải thể?. .10



TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Trường Đại học Luật TPHCM, Giáo trình Những quy định chung về Luật dân
sự (Tái bản lần 1, có sửa đổi, bổ sung), Nxb Hồng Đức.
2. Bộ luật Dân sự 2015
3.

Tạp chí ngày mới online: />
mac-quyen-loi-cua-nguoi-duoc-giam-ho-he-luy-tu-mot-ban-an-19780.html
4.


/>
voi-phap-nhan/


BÀI 1: NĂNG LỰC HÀNH VI DÂN SỰ CÁ NHÂN
Câu 1: Những điểm giống nhau và khác nhau giữa hạn chế năng lực hành vi
dân sự và mất năng lực hành vi dân sự.
Khác nhau:
Hạn chế năng lực hành vi dân sự
Đối
tượng
phá hoại tài sản gia đình
Điều
kiện
để Tịa
tun
bố
Người
đại
diện

cơ quan, tổ chức hữu quan

theo pháp luật và phạm vi đại diện

Hệ
quả
pháp

hoạt hằng ngày

Giống nhau:
Từng là những người có năng hành vi dân sự đầy đủ.
Một người bị xem là mất năng lực hành vi dân sự hoặc hạn chế năng lực hành vi dân
sự khi và chỉ khi Tòa ra tuyên bố người đó mất hoặc hạn chế năng lực hành vi dân
sự.
Mọi giao dịch mà cá nhân tham gia sẽ khơng có hiệu lực mà phải do người đại diện
theo pháp luật đồng ý, xác lập, thực hiện.
Khi khơng cịn căn cứ tuyên bố một người mất hoặc hạn chế hành vi năng lực dân sự
thì họ có quyền u cầu Tòa án hủy bỏ quyết định tuyên bố mất, hạn chế năng lực
hành vi dân sự.
HS46A2-NHÓM 1

1


Câu 2: Những điểm khác nhau cơ bản giữa người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự
và người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi:
Hạn chế năng lực hành vi dân sự
Cơ sở
pháp


Điều 24, BLDS 2015

Đối
tượng

Người nghiện ma túy, nghiện các chất
kích thích dẫn đến phá hoại tài sản gia
đình


Điều
kiện
Hệ
quả
pháp


Mọi giao dịch dân sự phải có sự đồng
ý của người đại diện theo pháp luật; trừ
trường hợp giao dịch phục vụ sinh hoạt
hằng ngày

Câu 3: Trong quyết định trên, Toà án nhân dân tối cao đã xác định năng lực hành
vi dân sự của ông Chảng như thế nào?
Tại “Biên bản giám định khả năng lao động” số 84/GDYK - KNLĐ ngày 18/12/2007, Hội
đồng giám định y khoa Trung Ương - Bộ Y tế xác định ông Chảng “... Không tự đi lại
được. Tiếp xúc khó, thất vận ngơn nặng, liệt hồn tồn ½ người phải. Rối loạn cơ tròn kiểu
trung ương, tai biến mạch máu não lần 2. Tâm thần: Sa sút trí tuệ. Hiện tại không đủ năng
lực hành vi lập di chúc. Được xác định tỷ lệ mất khả năng lao động do bệnh là: 91% …”
Câu 4. Hướng của Toà án nhân dân tối cao trong câu hỏi trên có thuyết phục khơng?
Vì sao?
Hướng giải quyết trên của Tồ án nhân dân tối cao là thuyết phục:
Tại “Biên bản giám định khả năng lao động” số 84/GĐYK-KNLĐ ngày 18/12/2017 Hội
đồng giám định y khoa Trung Ương - Bộ Y tế xác định ơng Chảng: “Khơng tự đi lại được.
Tiếp xúc khó, thất vận ngơn nặng, liệt hồn tồn ½ người phải. Rối loạn cơ tròn kiểu trung
ương, tai biến mạch máu não lần 2. Tâm thần:Sa sút trí tuệ. Hiện tại không đủ năng lực
hành vi lập di chúc. Được xác định tỉ lệ mất khả năng lao động do bệnh tật là: 91%...”.
Theo khoản 1 điều 22, Bộ Luật Dân sự 2015: “Khi một người do bị bệnh tâm thần hoặc
mắc bệnh khác mà không thể nhận thức, làm chủ được hành vi thì theo u cầu của người

có quyền, lợi ích liên quan hoặc của cơ quan, tổ chức hữu quan, Tịa án ra quyết định

HS46A2-NHĨM 1

2


tuyên bố người này là người mất năng lực hành vi dân sự trên cơ sở kết luận giám định
pháp y tâm thần…” Qua đó ta kết luận được ơng Chảng mất năng lực hành vi dân sự.
Câu 5: Theo Tồ án nhân dân tối cao, ai khơng thể là người giám hộ và ai mới có
thể là người giám hộ của ơng Chảng? Hướng của Tồ án nhân dân tối cao như vậy có
thuyết phục khơng, vì sao?
Theo tịa án nhân dân tối cao bà Bích khơng thể là người giám hộ của ông Chảng, bà
chung mới là người giám hộ của ơng Chảng.
Hướng giải quyết của tịa án nhân dân tối cao là thuyết phục vì:
Theo Cơng văn số 31/UBND- TP ngày 08/3/2019 xác nhận : “Qua kiểm tra xác minh sổ
đăng ký kết hôn năm 2001 của phường cho thấy khơng có trường hợp đăng ký kết hơn nào
có tên ơng Lê Văn Chảng và bà Nguyễn Thị Bích …” Do đó bà Bích khơng phải là vợ hợp
pháp của ông Chảng nên đồng thời cũng không thể là người giám hộ của ông Chảng.
Trong hồ sơ vụ án thể hiện bà Chung chung sống với ông Chảng từ năm 1975, có tổ chức
đám cưới và có con chung. Do đó có căn cứ xác định bà Chung và ông Chảng chung sống
với nhau như vợ chồng từ trước ngày 03/01/1987. Bà Chung và ông Chảng được công
nhận là vợ chồng hợp pháp theo quy định tại điểm a mục 3 Nghị quyết số 35/2000/NQQH10 ngày 09/06/2000 của Quốc hội về việc thi hành Luật hôn nhân và gia đình. Mặt
khác, theo điều 60 Bộ luật dân sự 2005 bà Chung hoàn toàn đủ điều kiện để làm người
giám hộ. Do đó, căn cứ theo khoản 1 điều 62 Bộ luật dân sự 2005 bà Chung mới là người
giám hộ đương nhiên của ông Chảng.
Câu 6. Cho biết các quyền và nghĩa vụ của người giám hộ đối với tài sản của người
được giám hộ (nêu rõ cơ sở pháp lý)
Quyền của người giám hộ đối với tài sản của người được giám hộ
Khoản 1 điều 58 BLDS năm 2015:”Đối với người giám hộ của người chưa thành niên,

người mất năng lực hành vi dân sự”
Sử dụng tài sản của người được giám hộ để chăm sóc, chi dùng cho những nhu cầu
thiết yếu của người được giám hộ;
Được thanh tốn các chi phí hợp lý cho việc quản lý tài sản của người được giám
hộ; Đại diện cho người được giám hộ trong việc xác lập, thực hiện giao dịch dân sự
và thực hiện các quyền khác theo quy định của pháp luật nhằm bảo vệ quyền, lợi ích
hợp pháp của người được giám hộ.
Khoản 2 điều 58 BLDS 2015: “Đối với người giám hộ của người có khó khăn trong nhận
thức, làm chủ hành vi có quyền theo quyết định của Tịa án trong số các quyền quy định
tại khoản 1 điều này”
Nghĩa vụ của người giám hộ đối với tài sản của người được giám hộ
Khoản 1 điều 59 BLDS 2015: “Người giám hộ của người chưa thành niên, người mất
năng lực hành vi dân sự có trách nhiệm quản lý tài sản của người được giám hộ như tài
sản của chính mình; được thực hiện giao dịch dân sự liên quan đến tài sản của người
được giám hộ vì lợi ích của người được giám hộ”.
Việc bán, trao đổi, cho thuê, cho mượn, cho vay, cầm cố, thế chấp, đặt cọc và giao
dịch dân sự khác đối với tài sản có giá trị lớn của người được giám hộ phải được sự
đồng ý của người giám sát việc giám hộ.
Người giám hộ không được đem tài sản của người được giám hộ tặng cho người
khác. Các giao dịch dân sự giữa người giám hộ với người được giám hộ có liên quan
đến tài sản của người được giám hộ đều vô hiệu, trừ trường hợp giao dịch được thực

HS46A2-NHÓM 1

3


hiện vì lợi ích của người được giám hộ và có sự đồng ý của người giám sát việc
giám hộ.
Khoản 2 điều 59 BLDS 2015: “Người giám hộ của người có khó khăn trong nhận thức,

làm chủ hành vi được quản lý tài sản của người được giám hộ theo quyết định của Tòa án
trong phạm vi được quy định tại khoản 1 Điều này”.
Câu 7. Theo quy định và Toà án nhân dân tối cao trong vụ án trên, người giám hộ của
ơng Chảng có được tham gia vào việc chia di sản thừa kế (mà ông Chảng được
hưởng) khơng? Vì sao? Suy nghĩ của anh/chị về hướng xử lý của Toà án nhân dân tối
cao về vấn đề vừa nêu.
Theo quy định của TANDTC trong vụ án trên, người giám hộ của ông Chảng không được
tham gia vào việc chia thừa kế. Vì Tịa Án cấp sơ thẩm đã căn cứ vào “ Biên bản giám định
khả năng lao động” nêu trên và “ Giấy chứng nhận kết hơn - Đăng ký lại” ngày 15/10/2001
do bà Bích xuất trình để xác định bà Bích là vợ ơng Chảng, đồng thời là người giám hộ của
ông Chảng là không đúng theo quy định tại khoản 1 điều 22, điều 58, điều 62 BLDS 2015.
Theo tôi, hướng xử lý của TANDTC về vấn đề trên là hợp tình hợp lý. Vì TANDTC đã
phát hiện ra tình tiết mới, quan trọng của vụ án có thể thay đổi cơ bản nội dung của Bản án.
Từ các hành vi "khuất tất" về việc xác định sai người giám hộ của ông Chảng đã kéo theo
một loạt các hệ lụy khác trên mảnh đất tranh chấp, gây thiệt hại về quyền lợi cho ông
Chảng. Bởi lẽ xét đến cùng thì việc phân chia tài sản thừa kế phải được chia đều cho cả
ông Chỉnh và ơng Chảng. Cịn việc ơng Chỉnh có cơng sức trong việc quản lý, tơn tạo
mảnh đất thì phải được tính là chi phí bảo quản di sản, phải có thỏa thuận giữa những
người đồng thừa kế với nhau về mức thù lao hợp lý cho công sức của ông Chỉnh. Việc
TAND cấp Sơ thẩm lấy mảnh đất thừa kế chia làm 3, tính mức thù lao cho việc quản lý vào
việc chia thừa kế là vi phạm pháp luật.
BÀI 2: TƯ CÁCH PHÁP NHÂN VÀ HỆ QUẢ PHÁP LÝ
Câu 1. Những điều kiện để tổ chức được thừa nhận là một pháp nhân (nêu rõ từng
điều kiện).
Những điều kiện để tổ chức được thừa nhận là pháp nhân:
1. Được thành lập theo quy định của bộ luật dân sự và luật khác có liên quan:
+
Theo điều 74, BLDS năm 2015 quy định pháp nhân là một tổ chức chứ
không
phải là một cá nhân và tổ chức này được cơ quan nhà nước thành lập hoặc cho phép

thành lập. Việc thành lập pháp nhân được quy định tại điều 82 BLDS năm 2015;
phải tuân thủ theo các quy định chung của BLDS.
+
Tính hợp pháp của pháp nhân giúp pháp nhân đó tham gia các quan hệ pháp
luật và tồn tại dưới sự kiểm soát, đảm bảo của Nhà nước nhằm phù hợp với ý chí
của Nhà nước.
+
Tổ chức được cơng nhận là có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp giấy
chứng nhận thành lập.
2. Có cơ cấu tổ chức theo quy định của BLDS:
+
Cơ cấu tổ chức của pháp nhân được quy định tại điều 83 BLDS năm
2015.
+
Pháp nhân phải có cơ quan điều hành bởi vì tổ chức là tập hợp nhiều người
cùng hoạt động theo một mục đích nhất định vì thế muốn thực hiện tốt cần có một
bộ máy làm việc có đầy đủ các cơ quan, đơn vị chuyên môn, bộ phập nghiệp vụ.


HS46A2-NHÓM 1

4


+
Điều lệ của pháp nhân do các sáng lập viên hoặc đại hội thành viên xây dựng
và thống nhất thông qua. Nếu pháp nhân được thành lập theo quyết định của cơ quan
nhà nước có thẩm quyền thì điều lệ do cơ quan nhà nước đã thành lập xây dựng.
3. Có tài sản độc lập với cá nhân, tổ chức khác và tự chịu trách nhiệm bằng tài sản đó.
+

Tiền đề quan trọng để pháp nhân tồn tại là có tài sản độc lập. Tài sản của pháp
nhân phải tách biệt với tài sản riêng của thành viên hoặc của cơ quan sáng lập.
+
Có tài sản độc lập thì pháp nhân mới có thể chịu trách nhiệm bằng tài sản của
mình đối với các giao dịch mà pháp nhân xác lập, thực hiện cũng như các quyền và
nghĩa vụ của pháp nhân.
4. Nhân danh mình tham gia vào quan hệ pháp luật một cách độc lập.
+
Điều 86 BLDS năm 2015 quy định pháp nhân sử dụng danh nghĩa pháp lý của
mình tham gia vào quan hệ pháp luật.
+
Việc xác lập, thực hiện các giao dịch với tư cách pháp nhân cần thông qua
người đại diện hợp pháp của pháp nhân.
+
Nếu người đại diện theo pháp luật bị bắt giam, bị bỏ tù, bị chết hoặc khơng cịn
đủ khả năng đại diện thì pháp nhân đó có quyền bầu ra người đại diện mới và người
đại diện của pháp nhân phải tuân theo quy định về đại diện.
Câu 2. Trong bản án số 1117, theo Bộ Tài nguyên và Môi trường, cơ quan đại diện
của Bộ tài nguyên và môi trường có tư cách pháp nhân khơng? Đoạn nào của bán án
có câu trả lời.
Tư cách pháp nhân được hiểu là tư cách pháp lý được Nhà nước và pháp luật công nhận
cho một tổ chức hoặc một tập thể để tổ chức này tồn tại, hoạt động độc lập và chịu trách
nhiệm trước pháp luật.
- Theo Bộ Tài nguyên và Mơi trường thì cơ quan đại diện của Bộ Tài ngun và Mơi
trường có tư cách pháp nhân.
- Đoạn trong bản án có câu trả lời: trong quyết định 1367 nói trên có nội dung “Cơ quan
đại diện có tư cách pháp nhân, có con dấu và tài sản riêng”
Câu 3. Trong Bản án số 1117, vì sao Tịa án xác định Cơ quan đại diện của Bộ tài
nguyên và mơi trường khơng có tư cách pháp nhân?
Trong bản án số 1117/2012/ LĐ-PT, của Tòa án nhân dân Tp. Hồ Chí Minh có xác định cơ

quan đại diện của Bộ Tài ngun và mơi trường khơng có tư cách pháp nhân vì .
Xét theo quy định số 1364/QĐ- BTNMT ngày 8/7/2008 của Bộ trưởng Bộ Tài
nguyên và Môi trường xác định cơ quan đại diện là tổ chức của Bộ Tài nguyên và
Môi trường giúp Bộ trưởng
Theo dõi, tổng hợp tình hình thực hiện nhiệm vụ về lĩnh vực thuộc phạm vị
của Bộ trên địa bàn các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương ở phía Nam,
thực hiện một số nhiệm vụ theo chương trình cơng tác của bộ trên địa bàn
được phụ trách.
Lập dự toán, tổ chức thực hiện dự toán, quyết toán thu chi ngân sách theo
quyết định của Nhà nước và phân cấp của bộ.
Quản lý cán bộ, cơng chức, người lao động; tài chính, tài sản được giao theo
quy định của pháp luật và phân cấp của bộ

HS46A2-NHÓM 1

5


→ Vì vậy, cơ quan đại diện Bộ Tài nguyên và Mơi trường thành phố Hồ Chí Minh ko phải
là cơ quan hạch toán độc lập bởi vẫn phải hạch toán báo sổ cho Bộ → Cơ quan đại diện có
tư cách pháp nhân tuy nhiên là tư cách pháp nhân chưa đầy đủ
* Căn cứ điều 92 BLDS 2005 sửa đổi bổ sung 2011 quy định về Văn phòng đại diện, chi
nhánh của pháp nhân
Văn phòng đại diện là đơn vị phụ thuộc của pháp nhân, có nhiệm vụ đại diện theo
lợi ích của pháp nhân và thực hiện việc bảo vệ các lợi ích đó.
Văn phịng đại diện, chi nhánh không phải là pháp nhân. Người đứng đầu văn
phòng đại diện, chi nhánh thực hiện nhiệm vụ theo ủy quyền của pháp nhân trong
phạm vi và thời hạn được ủy quyền.
Pháp nhân có quyền, nghĩa vụ dân sự phát sinh từ giao dịch dân sự do Văn phòng
đại diện, chi nhánh xác lập, thực hiện.

( Ở trong bản án này cơ quan đại diện của Bộ Tài nguyên và Môi trường là đơn vị
phụ thuộc của pháp nhân là Bộ Tài nguyên và Môi trường. Nhưng ông Hùng là
nguyên đơn đã kiện không đúng đối tượng.)
Câu 4. Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Tòa
án Theo em hướng giải quyết của TAND TP. Hồ Chí Minh là đúng
Về phía ngun đơn ơng Nguyễn Ngọc Hùng đã kiện sai tư cách bị đơn ( cơ quan đại
diện bộ Tài nguyên và Môi Trường.)
Căn cứ vào
Quyết định số 1364/ QĐ- BTNMT ngày 8/7/2008 của Bộ trưởng Bộ TN&MT→ Cơ
quan đại diện có tư cách pháp nhân khơng đầy đủ
Điều 92 BLDS năm 2005 quy định về Văn phòng đại diện, chi nhánh của pháp
nhân Các điều kiện hình thành pháp nhân quy định tại điều 84- 85 BLDS năm 2005
—> Tòa án nhân dân thành phố HCM xác định cơ quan đại diện có tư cách pháp nhân
không đầy đủ. Và trong vụ án này tư cách pháp nhân của cơ quan đại diện của Bộ TN &
MT trong việc chấm dứt hợp đồng làm việc đối với ông Hùng là không đúng với Quyết
định của Bộ trưởng Bộ Tài ngun và Mơi trường. Kèm theo đó là sai sót của TAND thành
phố xét xử sơ thẩm trong việc xác định sai bị đơn là đơn vị khơng có tư cách pháp nhân
trong vụ việc.
Về phía bị đơn: Kháng cáo của bên bị đơn tức cơ quan đại diện Bộ Tài nguyên và Môi
trường đưa ra nội dung phù hợp quy định và đánh giá xét xử chưa khách quan.
→ Hướng giải quyết của tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh sẽ đảm bảo cho việc
hủy bản án sơ thẩm sai ban đầu hình thành bản án sơ thẩm mới với đúng nguyên đơn và bị
đơn có đầy đủ tư cách pháp nhân phù hợp với quy định của BLDS năm 2005. Hướng dẫn
lại ông Hùng xác định bị đơn và giải quyết lại vụ án theo đúng quy định của pháp luật.
Việc hoàn lại phí xét xử phúc thẩm là đúng vì vụ án cần xử lại vịng sơ thẩm.
Xét lại phí sơ thẩm mới phù hợp với việc xử sơ thẩm lại.
Câu 5. Pháp nhân và cá nhân có gì khác nhau về năng lực pháp luật dân sự ? Nêu cơ
sở pháp lý. ( BLDS 2005, BLDS 2015 )
Pháp nhân
Cá nhân

Có từ khi sinh ra
Có từ khi thành lập

HS46A2-NHĨM 1

6


Chấm dứt khi chết (chỉ hạn chế nếu pháp luật
có quy định)
Xác định trong các văn bản pháp luật
Như nhau giữa các cá nhân
Cơ sở pháp lý :
- Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân là
khả năng của cá nhân có quyền dân sự và
nghĩa vụ dân sự.
- Mọi cá nhân đều có năng lực pháp luật dân
sự như nhau.
- Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân có từ
khi người đó sinh ra và chấm dứt khi người đó
chết.
- Quyền nhân thân khơng gắn với tài sản và
quyền nhân thân gắn với tài sản.
- Quyền sở hữu, quyền thừa kế và quyền khác
đối với tài sản.
- Quyền tham gia quan hệ dân sự và có nghĩa
vụ phát sinh từ quan hệ đó.
- Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân
không bị hạn chế, trừ trường hợp Bộ luật này,
luật khác có liên quan quy định khác.

( Điều 16, 17, 18 BLDS 2015 )
- Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân là
khả năng của cá nhân có quyền dân sự và
nghĩa vụ dân sự.
- Mọi cá nhân đều có năng lực pháp luật dân
sự như nhau.
- Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân có từ
khi người đó sinh ra và chấm dứt khi người đó
chết.
Cá nhân có các quyền, nghĩa vụ dân sự sau
đây:
- Quyền nhân thân không gắn với tài sản và
quyền nhân thân gắn với tài sản;
- Quyền sở hữu, quyền thừa kế và các quyền
khác đối với tài sản;
- Quyền tham gia quan hệ dân sự và có nghĩa
vụ phát sinh từ quan hệ đó.
- Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân
không bị hạn chế, trừ trường hợp do pháp luật
quy định. ( Điều 14, 15, 16 BLDS 2005 )


HS46A2-NHÓM 1

7


Câu 6. Giao dịch do người đại diện của pháp nhân xác lập nhân danh pháp nhân có
ràng buộc pháp nhân không ? Nêu cơ sở pháp lý.
Khái niệm : Đại diện là việc cá nhân, pháp nhân nhân danh và vì lợi ích của cá nhân hoặc

pháp nhân khác xác lập, thực hiện giao dịch dân sự.( Điều 134 BLDS 2015 )
Trả lời : Có vì giao dịch dân sự do người đại diện xác lập, thực hiện với người thứ ba phù
hợp với phạm vi đại diện làm phát sinh quyền, nghĩa vụ đối với người được đại diện và
người đại diện có quyền xác lập, thực hiện hành vi cần thiết để đạt được mục đích của
việc đại diện. ( Theo Điều 139 BLDS 2015 )
Câu 7. Tình huống: Cơng ty Bắc Sơn có Quyết định số 10/QĐ-BS/2N thành lập Chi
nhánh Công ty Bắc Sơn tại thành phố Hồ Chí Minh. Trong quy chế hoạt động của
Chi nhánh, Cơng ty Bắc Sơn có quy định Chi nhánh có chức năng sản xuất phụ tùng
ơ tơ xe máy; Lắp ráp xe máy mới, sửa chữa và phục chế xe máy cũ; Đại lý mua bán
ký gửi hàng hoá. Chi nhánh có quyền lựa chọn khách hàng, trực tiếp giao dịch, ký kết
hợp đồng với khách hàng, chủ động trong mọi hoạt động kinh doanh đã đăng ký.
Ngoài ra, quy chế còn quy định “chi nhánh là một tổ chức kinh tế có tư cách pháp
nhân, hạch tốn kinh tế độc lập”. Thực tế, Chi nhánh Công ty Bắc Sơn ký Hợp đồng
kinh tế với Công ty Nam Hà trong đó thỏa thuận bán cho Cơng ty Nam Hà 6.000 xe
gắn máy Trung Quốc sản xuất với tổng giá trị là 38.1 tỉ. Khi có tranh chấp, Cơng ty
Bắc Sơn đã phủ nhận trách nhiệm đối với hợp đồng trên với lý do Chi nhánh có tư
cách pháp nhân.
Trong tình huống trên, hợp đồng ký kết với Cơng ty Nam Hà có ràng buộc Cơng ty
Bắc Sơn khơng? Vì sao? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời.
Trả lời :
Theo mục 1 điều 84 Bộ luật Dân sự 2015 (mục 4 điều 92 BLDS 2005), “Chi nhánh, văn
phòng đại diện là đơn vị phụ thuộc của pháp nhân, không phải là pháp nhân.” nên Chi
nhánh công ty Bắc Sơn mặc dù có tư cách pháp nhân và hạch tốn kinh tế độc lập theo như
quy chế của công ty thì vẫn thuộc cơng ty Bắc Sơn, khơng phải là một pháp nhân biệt lập.
Đồng thời tại mục 4 điều 84 Bộ luật Dân sự 2015 (mục 5 điều 92 BLDS 2005) có quy
định, “Pháp nhân có quyền, nghĩa vụ dân sự phát sinh từ giao dịch dân sự do chi nhánh,
văn phòng đại diện xác lập, thực hiện” nên cơng ty Bắc Sớn phải có trách nhiệm đối với
cơng ty Nam Hà khi xảy ra tranh chấp.
Trong tình huống trên, hợp đồng ký kết với công ty Nam Hà có sự ràng buộc đối với Cơng
ty Bắc Sơn.

BÀI 3: TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ CỦA PHÁP NHÂN
Câu 1. Trách nhiệm của pháp nhân đối với nghĩa vụ của các thành viên và trách
nhiệm của các thành viên đối với nghĩa vụ của pháp nhân.
Pháp nhân đối với thành viên
- Pháp nhân buộc phải chịu trách nhiệm đối với thanh viên nếu gây ra thiệt hại cho các
thành viên như không trả đúng cam kết, vi phạm hợp đồng hoặc các hành vi gian dối, lừa
đảo,…
Theo khoản 1 và 2 điều 87 BLDS 2015:
1. Pháp nhân phải chịu trách nhiệm dân sự về việc thực hiện quyền, nghĩa vụ
dân sự do người đại diện xác lập, thực hiện nhân danh pháp nhân.
HS46A2-NHÓM 1

8


Pháp nhân chịu trách nhiệm dân sự về nghĩa vụ do sáng lập viên hoặc đại
diện của sáng lập viên xác lập, thực hiện để thành lập, đăng ký pháp nhân, trừ
trường hợp có thỏa thuận khác hoặc luật có quy định khác.
2. Pháp nhân chịu trách nhiệm dân sự bằng tài sản của mình; khơng chịu
trách nhiệm thay cho người của pháp nhân đối với nghĩa vụ dân sự do người của
pháp nhân xác lập, thực hiện không nhân danh pháp nhân, trừ trường hợp luật
có quy định khác.
Pháp nhân phải chịu trách nhiệm bằng tài sản một cách độc lập, bằng chính tài sản
của pháp nhân. Khi món nợ lớn hơn những gì mà pháp nhân đang có, thì pháp nhân chỉ
chịu trách nhiệm tới mức tài sản hiện có, chứ khơng lấy thêm tài sản của thanh viên để
chịu trách nhiệm bổ sung cho pháp nhân.
- Theo khoản 3 điều 87 BLDS 2015:
3.
Người của pháp nhân không chịu trách nhiệm dân sự thay cho pháp nhân
đối với nghĩa vụ dân sự do pháp nhân xác lập, thực hiện, trừ trường hợp luật có

quy định khác.
Pháp nhân cũng khơng dùng tài sản của mình để thực hiện nghĩa vụ và chịu trách nhiệm
thay cho các thanh viên hoặc cơ quan sang lập pháp nhân, trừ trách nhiệm dân sự phát
sinh do người sang lập hoặc cơ quan đại diện của họ xác lập, thực hiện để thành lập,
đăng ký pháp nhân, trừ trường hợp có thỏa thuận khác hoặc luật có quy định khác
(được quy định tại khoản 2 điều 87 BLDS 2015).
Thành viên đối với pháp nhân:
Các thành viên và cơ quan sáng lập pháp nhân không dùng tài sản của mình để chịu trách
nhiệm thay cho pháp nhân (khoản 3 điều 93 BLDS 2005). Nhưng ở khoản 3 điều 87 BLDS
2015 lại không quy định thành viên pháp nhân. Theo khoản 3 điều 87 BLDS 2015: “Người
của pháp nhân không chịu trách nhiệm dân sự thay cho pháp nhân đối với nghĩa vụ dân sự
do pháp nhân xác lập, thực hiện, trừ trường hợp luật có quy định khác”.Thật ra quy định ở
khoản 3 điều 87 BLDS 2015 khơng chuẩn xác vì suy cho cùng người của pháp nhân (quản
lý, nhân viên làm việc cho pháp nhân) khác với người sáng lập, góp vốn cho pháp nhân
(thành viên pháp nhân). Do đó quy định tại khoản 3 điều 93 BLDS 2005: “Thành viên của
pháp nhân không chịu trách nhiệm dân sự thay cho pháp nhân đối với nghĩa vụ dân sự do
pháp nhân xác lập, thực hiện” thì có phần hợp lý hơn. Do đó trường hợp này cần phải quy
định bao gồm cả thanh viên và người của pháp nhân.
Câu 2. Trong Bản án được bình luận, bà Hiền có là thành viên của Cơng ty Xun Á
khơng ? Vì sao ?
Trong bản án được bình luận, Bà Hiền là thành viên của Cơng ty Xuyên Á. Vì trong bản
án sơ thẩm thấy được bà Hiền là thành viên “Hợp đồng mua bán tài sản” của Công ty
Xuyên á, lại thấy trong bản phúc thẩm “Công ty Xuyên Á là một pháp nhân, bà Hiền là
một thành viên của pháp nhân”. Từ 2 dẫn chứng trên ta có thể kết luận bà Hiền là thanh
viên của Công ty Xuyên Á
Câu 3. Nghĩa vụ đối với cơng ty Ngọc Bích là nghĩa vụ của cơng ty Xuyên Á hay của
bà Hiền ? Vì sao?
Nghĩa vụ đối với cơng ty Ngọc Bích là nghĩa vụ của cơng ty Xuyên Á chứ không
phải là nghĩa vụ của bà Hiền.
HS46A2-NHÓM 1


9


Theo khoản 3 Điều 93 BLDS 2005 có quy định: “ Thành viên của pháp nhân không
chịu trách nhiệm dân sự thay cho pháp nhân đối với nghĩa vụ dân sự do pháp nhân
xác lập, được thực hiện”. Công ty Ngọc Bích khởi kiện là cơng ty TNHH Xun Á ,
nhưng q trình giải quyết vụ án cơng ty TNHH Xuyên Á đã giải thể nên yêu cầu
thành viên của cơng ty trả nợ là chưa đúng vì khoản 3 Điều 99 BLDS 2005 quy định
“ khi pháp nhân chấm dứt, tài sản của pháp nhân được giải quyết theo quy định của
pháp luật” và khoản 3 Điều 103 BLDS 2005 quy định “ Tổ chức kinh tế chịu trách
nhiệm dân sự bằng tài sản của mình”. Căn cứ vào cơ sở pháp lý trên, ta có thể xác
định được rằng nghĩa vụ đối với cơng ty Ngọc Bích là nghĩa vụ của công ty Xuyên
Á.
Câu 4. Suy nghĩ của anh chị về hướng giải quyết của Tòa cấp sơ thẩm và Tòa cấp
phúc thẩm liên quan đến nghĩa vụ đối với cơng ty Ngọc Bích.
Từ hai phiên tịa xét xử trên, ta có thể thấy được nhiều bất cập trong giải quyết vụ việc
trên.
Thứ nhất là sự thiếu sót trong quá trình thu thập chứng cứ để làm rõ, xác định lí do
giải thể, tài sản của cơng ty TNHH xuất nhập khẩu thương mại Xuyên Á.
Thứ hai, cấp sơ thẩm cần rút kinh nghiệm: Đưa bà Hiền tham gia tố tụng nhưng
không ra thông báo đưa người tham gia tố tụng theo quy định của Bộ luật tố tụng
dân sự. Các văn bản tố tụng hầu hết xác định bà Hiền với tư cách người có quyền
lợi, nghĩa vụ liên quan và quyết định đưa ra vụ án xét xử ngày 15/9/2015 ( BL85)
thể hiện bà Hiền với tư cách người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan.
Thứ ba, từ những sai lầm trên công ty TNHH Dịch vụ - Xây dựng - Thương mại
Ngọc Bích bị ảnh hưởng khá nhiều quyền lợi
Câu 5. Làm thế nào để bảo vệ quyền lợi của Cơng ty Ngọc Bích khi Công ty Xuyên Á
đã giải thể?
Thấy rằng Công ty TNHH Xuất nhập khẩu thương mại Xuyên Á đã giải thể theo báo

thông về việc doanh nghiệp giải thể ngày 17/03/2014 của sở kế hoạch và đầu tư tỉnh
An Giang (BL 78). Nhưng cấp sơ thẩm không thu thập chứng cứ làm rõ để xác định
lý do giải thể, tài sản của Công ty giải thể và nghĩa vụ về tài sản của Công ty… Để
giải quyết theo quy định của pháp luật. Như vậy, cơng ty Xun Á đã có hành vi cố
tình khơng kê khai các khoản nợ chưa thanh toán khi làm hồ sơ trả nợ để cố tình trốn
nghĩa vụ trả nợ.Như vậy, hồ sơ giải thể khơng đảm bảo tính trung thực, chính xác,
Khoản 3 Điều 104 Luật kinh doanh 2014 quy định:
“ Trường hợp hồ sơ giải thể khơng chính xác, giả mạo, những người quy định tại khoản 2
điều này phải liên đới chịu trách nhiệm thanh toán số nợ chưa thanh toán, số thuế chưa
nộp và quyền lợi của người lao động chưa được giải quyết và chịu trách nhiệm cá nhân
trước pháp luật về những hệ quả phát sinh trong thời hạn 05 năm, kể từ ngày nộp hồ sơ
giải quyết doanh nghiệp với cơ quan đăng ký kinh doanh”.
Trong trường hợp này, ông Trần Ngọc Phong và bà Võ Thị Thanh Hiền phải cùng
liên đới chịu trách nhiệm về các khoản nợ theo quy định tại Điều 298 BLDS 2005 và
khoản 2 Điều 93 BLDS 2015 là “Trước khi giải thể, pháp nhân phải thực hiện đầy
đủ các nghĩa vụ về tài sản.”
Vì đã huỷ bản án sơ thẩm, để đảm bảo quyền lợi của mình. Cơng ty Ngọc Bích có quyên
khởi kiện tiếp tục Công ty Xuyên Á để yêu cầu bồi thường.

HS46A2-NHÓM 1

10



×