Tải bản đầy đủ (.doc) (81 trang)

Định hướng và giải pháp giải quyết việc làm trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2010 – 2015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.19 MB, 81 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

KHOA KẾ HOẠCH VÀ PHÁT TRIỂN
------------

CHUYÊN ĐỀ
THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI:
ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM
TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN GIAI ĐOẠN 2010 – 2015

Giáo viên hướng dẫn
Họ và tên sinh viên
Lớp
Khoá
Hệ

:
:
:
:
:

PGS.TS PHẠM VĂN VẬN
NGUYỄN THỊ XUÂN
KINH TẾ PHÁT TRIỂN 48A
48
CHÍNH QUY

HÀ NỘI, NĂM 2010



LỜI CAM ĐOAN
Em tờn là

: NGUYỄN THỊ XUÂN

Lớp

: Kinh tế phỏt triển 48A

Chuyờn ngành : Kinh tế phỏt triển
Khoa

: Kế hoạch và Phỏt triển

Khúa

: 48

Hệ

: Chớnh quy

Trong thời gian thực tập tại Trung tâm nghiên cứu dân số lao động và việc
làm, Viện Khoa học – Lao Động và Xó Hội, dưới sự hướng dẫn tận tỡnh của
PGS.TS Phạm Văn Vận và sự giúp đỡ của các anh chị trong trung tâm, em đó hồn
thành chuyờn đề thực tốt nghiệp của mỡnh với đề tài: “ Định hướng và giải pháp
giải quyết việc làm trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2010 – 2015”.
Em xin cam đoan bản chuyên đề này là công trỡnh nghiờn cứu của riờng em
trong quỏ trỡnh thực tập, khụng sao chộp luận văn nào. Nếu em vi pham em xin

hoàn toàn chịu trách nhiệm.
Em xin chân thành cám ơn!
Hà Nội, ngày ... thỏng ... năm 2010.
SV thực hiện

Nguyễn Thị Xuõn


MỤC LỤC


DANH MỤC BẢNG BIỂU


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 1
Hoạch – Phỏt Triển

Khoa Kế

LỜI MỞ ĐẦU
Sự bùng nổ dân số những năm 80 của thế kỷ trước dẫn đến những năm qua
dânn số đặc biệt là số người bước vào độ tuổi lao động của các nước đang phát triển
tăng nhanh và Việt Nam cũng khơng nằm ngồi số đó. Đến những năm gần đây thỡ
quy mụ dõn số ở nước ta cũng vẫn tăng lên (năm 2008 dân số là 86,16 triệu người;
năm 2009 là 85,54 triệu người). Trong khi đó, số người ra khỏi tuổi lao động lại
không nhiều dẫn đến sự gia tăng cao lực lượng lao động trong nền kinh tế. Cùng đó,
cuộc khủng hoảng tài chính thế giới bắt đầu ở Mỹ vào khoảng tháng 12 năm 2007
và lan rộng toàn thế giới tạo nên một nền kinh tế với nhiều bất ổn. Một trong những
vấn đề đó chính là giải quyết việc làm vỡ quy mụ nền kinh tế cú thể bị thu hẹp lại.
Theo tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) cho biết nền kinh tế thế giới đang phải đối

mặt với tỷ lệ thất nghiệp cao nhất trong vài thập kỷ: tính đến tháng hai năm 2009 tỷ
lệ thất nghiệp Mỹ đó tăng lên đến 8,1% mức cao nhất kể từ hai năm năm trở lại đây
trong lịch sử phát triển của nước này. Cùng với thời gian này, tỷ lệ thất nghiệp Việt
Nam là 6,53%. Sau gần hai mươi năm thực hiện chủ trương đổi mới về quản lý kinh
tế của Đảng và Nhà nước, nước ta cũng đó gặt hỏi được nhiều thành tựu quan trọng
trong phỏt triển kinh tế và xó hội. Nhưng trong hồn cảnh kinh tế xó hội hiện nay
việc chủ động trong xây dựng và thực hiện kế hoạch, đi trước đón đầu những vấn đề
xó hội phỏt sinh giải quyết cú hiệu quả cỏc chớnh sỏch và cụng tỏc xó hội là rất cần
thiết. Thực hiện tốt cỏc chớnh sỏch và cụng tỏc xó hội, gúp phần giữ vững ổn định
xó hội là nhõn tố quan trọng thực hiện thắng lợi mục tiêu phát triển kinh tế của từng
tỉnh, từng địa phương. Muốn thực hiện tốt trong cả nước thỡ Nhà nước ta trước hết
phải phân cấp thực hiện tốt ở các địa phương, các tỉnh, các ngành sau đó đến tổng
thể chung tồn nước.
Thực hiện Nghị Quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX và Nghị Quyết Đại
hội Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên lần thứ XVI về phát triển kinh tế xó hội tỉnh đến
năm 2015, phấn đấu đưa Thái Nguyên thoát khỏi tỡnh trạng kộm phỏt triển, nõng
cao một bước rừ rệt về đời sống vật chất tinh thần của nhân dân, tạo tiền đề cơ bản
để Thái Nguyên trở thành tỉnh Công nghiệp trước năm 2020. Trong điều kiện kinh
tế hiện nay của toàn tỉnh, việc giữ vững kế hoạch đề ra, thay đổi các biện pháp thực
hiện cho phù hợp với xu thế kinh tế mà tỉnh cùng cả nước đang đối mặt. Giải quyết
việc làm cho người dân trong tỉnh là vấn đề mà các nhà lónh đạo của chính quyền
địa phương và người dân quan tâm hơn nữa trong điều kiện kinh tế hiện nay.
SV: Nguyễn Thị Xuõn
Kinh tế phỏt triển 48A

Lớp:


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 2
Hoạch – Phỏt Triển


Khoa Kế

Em chọn đề tài: “ Định hướng và giải phỏp giải quyết việc làm trên địa bàn
tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2010 – 2015”.
Đề tài bao gồm có ba phần:
Phần I: Cơ sở lý luận và thực tiễn giải quyết việc làm cho lao động
Phần II: Thực trạng về việc làm trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên.
Phần III: Các giải pháp và định hướng giải quyết việc làm trên địa bàn tỉnh
Thái Nguyên.
Mục tiêu của đề tài
Tập trung vào đánh giá về biến động của việc làm trên địa bàn tỉnh, những tác
động của phát triển kinh tế xó hội đến việc làm hay người lao động trong tỉnh.
Những tác động của số lượng và chất lượng của người lao động đến tỡm việc làm
cho người dân.
Các giải pháp tỉnh đó thực hiện để nâng cao chất lượng lao động, tạo nhiều
việc làm cho tỉnh: những kết quả và hạn chế.
Các giải pháp định hướng trong thời gian tới tỉnh thực hiện để giảm tỷ lệ thất
nghiệp, nâng cao đời sống của người dân thơng qua chính sức lao động của người
lao động là làm việc.
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu đề tài
Địa bàn: Tỉnh Thái Nguyên
Thời gian đánh giá thực trạng phát triển: 2005 – 2009
Định hướng phát triển cho giai đoạn 2010 – 2015.
Phạm vi nghiờn cứu trên địa bàn tỉnh Thỏi Nguyờn.
Trong thời gian thực tập ở Trung tõm nghiên cứu dân số lao động, việc làm
của Viện Khoa học Lao động Xó hội – Bộ Lao Động Thương Binh và Xó hội, dưới
sự giúp đỡ của các cụ chỳ, cỏc anh chị trong phũng và đồng thời dưới sự hướng dẫn
tận tỡnh của PGS.TS Vũ Văn Vận, em đó hồn thành chun đề thực tập với đề tài:
“ Định hướng và giải pháp giải quyết việc làm trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên giai

đoạn 2010 – 2015.”
Em xin chõn thành cám ơn thầy giáo và các anh chị đó giỳp em hồn thành bài
viết này! Với nội dung bài viết cũn nhiều thiếu sút, mong được góp ý của thầy giỏo
và cỏc cụ chỳ, cỏc anh chị, các bạn để em hoàn chỉnh bài viết tốt hơn.

SV: Nguyễn Thị Xuõn
Kinh tế phỏt triển 48A

Lớp:


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 3
Hoạch – Phỏt Triển

Khoa Kế

CHƯƠNG I
CƠ SỞ Lí LUẬN VÀ THỰC TIỄN GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM
1.1. TỔNG QUAN VỀ DÂN SỐ, LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM.
1.1.1. Cỏc khỏi niệm
1.1.1. 1. Dõn số
Trên nhiều phương diện khác nhau mối quan hệ giữa dân số và phát triển được
biểu hiện rất rừ. Nhưng mối quan hệ nổi bật nhất là mối quan hệ giữa dân số - lao
động – việc làm. Và khi đặt trong hoàn cảnh của các nước nghèo thỡ mối quan hệ
này lại càng cú ý nghĩa. Đối với Việt nam một nước có thể nói điều kiện là chậm
phát triển, có mức gia tăng dân số nhanh, quy mô dân số đông, nguồn lao động lớn
thỡ việc tỡm hiểu về dõn số, lao động, việc làm là rất cần thiết - đây là bước đầu để
hiểu rừ hơn về sự phát triển của đất nước.
Sơ đồ1: Mối quan hệ giữa dân số - lao động – việc làm.
Dõn số

Dân số trong độ tuổi lao
động
( 15-59 tuổi)
Ds hoạt
động kinh
tế
Ds
làm
việc
trong
nền
ktqd

Dân số ngoài độ tuổi lao
động
( <15 tuổi, >60 tuổi)

Ds khụng
hoạt động
kinh tế
Ds
thất
nghiệ
p và
đang
tỡm
việc

Ds dưới tuổi


(0-14 tuổi)

Ds
khụng

nhu
cầu
làm
việc

Lực lượng lao
động

Ds
làm
việc
gia
đỡnh

Ds trên tuổi lđ
(trờn 60 tuổi)

Ds là
người
tàn
tật,
bệnh
nặng..
..


Ds là
học
sinh,
sinh
viờn

Lực lượng lao
động dự trữ

Nguồn lao động

SV: Nguyễn Thị Xuõn
Kinh tế phỏt triển 48A

Lớp:


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 4
Hoạch – Phỏt Triển

Khoa Kế

Theo cách hiểu đơn giản nhất: Dân số là tập hợp những người sống trên lónh
thổ nào đó. Trong đó, bao gồm các chỉ tiêu về quy mô dân số hay tổng số là bao
nhiêu người, chỉ tiêu về tốc độ tăng dân số hay đó chính là sự gia tăng dân số về
quy mô theo thời gian. Và chỉ tiêu cuối cùng là cơ cấu dân số: cơ cấu theo giới tính,
cơ cấu theo độ tuổi ( như mối quan hệ ở sơ đồ trên là chia theo cơ cấu theo độ tuổi).
Dân số là cơ sở để hỡnh thành lực lượng lao động của xó hội. Sự biến động của dân
số là kết quả của quá trỡnh nhõn khẩu học và cú tỏc động trực tiếp hoặc gián tiêp
đến quy mô, cơ cấu cũng như sự phân bố theo không gian của dân số trong độ tuổi

lao động. Tổng dân số của một quốc gia theo cơ cấu độ tuổi chia thành dân số trong
độ tuổi lao động và dân số ngoài độ tuổi lao động.
Dân số trong độ tuổi lao động là tât cả những người đang trong độ tuổi lao
động theo quy định của pháp luật của từng nước. Ở các nước khác nhau tuổi lao
động được quy định hoàn toàn khác nhau.
Ở Việt nam, căn cứ vào điều 6 của Bộ Luật Lao động của nước Cộng Hũa
XHCN Việt Nam đó sửa đổi và bổ sung năm 2002 quy định độ tuổi lao động ở nước
ta là từ đủ 15 tuổi đến đủ 55 tuổi đối với nữ và từ đủ 15 tuổi đến đủ 60 tuổi đối với
nam.
Dân số ngoài độ tuổi lao động là những người có tuổi nằm ngồi (trên hoặc
dưới) độ tuổi lao động theo quy định của pháp luật. Và dân số nằm trong nhóm tuổi
này khơng phải là khơng tham gia hoạt động kinh tế. Có rất nhiều hồn cảnh, nhiều
lý do mà dõn số trong nhúm tuổi này vẫn phải hoạt động kinh tế sớm hơn hoặc
muộn hơn so với tuổi mà pháp luật quy định. Ở Việt Nam, lực lượng dân số này cũn
chiếm một tỷ lệ tương đối nhiều trong lực lượng lao động của nền kinh tế quốc dân.
Trong nhóm tuổi dân số trong độ tuổi lao động chia thành dân số hoạt động
kinh tế và dân số không hoạt động kinh tế.
Dân số hoạt động kinh tế là tất cả những người (kể cả trong và ngoài độ tuổi
lao động) đang tham gia hoặc đang tích cực tham gia vào một ngành hay lĩnh vực
hoạt động nào đó trong nền kinh tế quốc dân trong một khoảng thời gian nhất định.
Và nó bao gồm hai bộ phận:
- Những người có việc làm (đang làm việc).
- Những người khơng có việc làm (thất nghiệp), nhưng có nhu cầu làm việc và
đang tích cực đi tỡm việc làm trong khoảng thời gian xỏc định của cuộc tổng điều
tra dân số.
SV: Nguyễn Thị Xuõn
Kinh tế phỏt triển 48A

Lớp:



Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 5
Hoạch – Phỏt Triển

Khoa Kế

Dân số không hoạt động kinh tế bao gồm những người không tham gia lao
động vỡ cú những lý do sau:
- Tàn tật, mất sức lao động (khơng có khả năng lao động)
- Học sinh, sinh viên đang đi học ở các trường PTTH, các lớp dạy nghề,
trung học chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học...
- Những người làm việc nhà, không tách rừ lợi ớch, thự lao chỉ trong phạm vi
hộ gia đỡnh. ( thu nhập của họ không được tính vào GDP của đất nước).
- Những người được hưởng lợi tức hoặc một khoản thu nhập nào đó mà
khơng phải làm việc như: đầu tư cho thuê nhà, tài sản, tiền nhuận bút...
1.1.1.2. Nguồn lao động
Về nguyên tắc: Nguồn lao động là bộ phận dân số trong đó tuổi lao động và có
khả năng lao động. Bao gồm dân số đang làm việc trong nền kinh tế và dân số thất
nghiệp, đang tỡm việc. Đây chính là bộ phận quan trọng trong dân số, đóng vai trũ
tạo ra của cải vật chất và tinh thần cho xó hội để phỏt triển nền kinh tế.
Trên thực tế: Nằm trong nguồn lao động ngoài dân số trong độ tuổi lao động
cũn cú cả những dõn số nằm ngoài độ tuổi lao động cũng tham hoạt động kinh tế. Ở
nước ta, dân số đó nằm ngồi độ tuổi lao động nhưng vẫn tham gia vào hoạt động
kinh tế của nền kinh tế quốc dân cũng tương đối cũn nhiều như: các trẻ em chưa đủ
tuổi vị thành niên nhưng vẫn lao động do hồn cảnh gia đỡnh khú khăn hoặc do mồ
cơi cha mẹ phải tự nuôi sống bản thân, những người thâm niên trong các ngành, các
lĩnh vực kinh tế muốn cống hiến tiếp sức lực để làm giàu đất nước.
Đó là những khái niệm cơ bản nhất về dân số và nguồn lao động, từ đó là cơ
sở hiểu rừ hơn những người có việc làm (tạo ra thu nhập cho nền kinh tế quốc dân)
và những người khơng có việc làm (khơng đóng gúp vào GDP của nền kinh tế)

thuộc vào thành phần nào của tổng dân số cả nước.
1.1.1.3. Việc làm
• Khỏi niệm
Trong mối quan hệ dân số - lao động – việc làm thỡ việc làm là yếu tố cuối
cựng quyết định đến sự phát triển của nền kinh tế quốc dân. Mục đích hướng tới của
con người trong xó hội để tồn tại và phát triển là có việc làm. Vậy hiểu việc làm
như thế nào, con người trong mối quan hệ việc làm như thế nào luôn là dấu hỏi
lớn ?
Trong thời kỳ nguyên thủy với nền sản xuất giản đơn thỡ việc làm của con
người là sự kết hợp sức lao động với tư liệu sản xuất nhằm biến đổi đối tượng lao
SV: Nguyễn Thị Xuõn
Kinh tế phỏt triển 48A

Lớp:


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 6
Hoạch – Phỏt Triển

Khoa Kế

động theo mục đích lao động của mỡnh. Cỏc hoạt động như săn bắn, hái lượm.... là
hoạt động tạo ra của cải, là việc làm mà con người hoạt động để phục vụ đời sống
của bộ tộc.
Trong xó hội nước ta quản lý nền kinh tế theo cơ chế kế hoạch hóa tập trung
đó cú những quan niệm về việc làm như sau: Việc làm là những công việc đũi hỏi
người làm việc đó phải có một chun mơn nhất định nào đó để tạo ra một thu nhập
nhất định. Và theo cách hiểu đó, người có việc là những người thuộc biên chế Nhà
nước hoặc là những người làm việc trong hợp tác xó.
Hiện nay, nước ta với nền kinh tế đó chuyển sang một nền kinh tế hàng húa

nhiều thành phần, với nhiều tư duy thay đổi thỡ quan niệm về việc làm cũng đó thay
đổi một cách căn bản. Theo Bộ Luật Lao động năm 1994 của nước Cộng hũa

XHCN Việt Nam khẳng định: “Mọi hoạt động lao động tạo ra thu nhập và
không bị pháp luật ngăn cấm đều được thừa nhận là việc làm”.
Theo quy định của pháp luật của mỗi nước đó quy định thỡ cỏc hoạt động
trong nền kinh tế được xác định là việc làm bao gồm các hoạt động sau:
- Làm các công việc được trả công dưới dạng bằng tiền hoặc bằng hiện vật
- Những công việc tự làm để thu lợi ích cho bản thân hoặc tạo thu nhập cho
gia đỡnh nhưng không được trả công (bằng tiền hoặc bằng hiện vật) cho cơng việc
đó.
Với một nền kinh tế nhiều thành phần và công việc được tạo ra trong nền kinh
tế nhiều thành phần đó rất phong phú, đa dạng thỡ cỏch hiểu về việc làm theo
những quy định của pháp luật sẽ giới hạn, ngăn ngừa những việc làm có hại cho
cộng đồng và xó hội. Nhưng cũng khác với thời kỳ nguyên thủy phải bó buộc trong
một hai công việc của bộ tộc thỡ trong nền kinh tế hiện nay người lao động được
phép tự do tỡm kiếm cho mỡnh một hoặc nhiều hơn một công việc cho phép, tự do
kinh doanh, tự do tạo việc làm, tự do liên kết và tự do thuê mướn lao động theo quy
định của pháp luật mà Nhà nước đó quy định để tạo việc làm, tạo thu nhập đáp ứng
những nhu cầu của bản thân và nhu cầu của xó hội.
• Phõn loại việc làm
Cú rất nhiều căn cứ khác nhau để phân chia việc làm ra thành các loại để phù
hợp với cơ cấu của nền kinh tế. Căn cứ vào thời gian thực hiện công việc, tổ chức
Lao động Quốc tế (ILO) đó phõn chia việc làm thành cỏc loại:
- Căn cứ vào khoảng thời gian cú việc làm thường xuyên trong một năm thỡ
SV: Nguyễn Thị Xuõn
Kinh tế phỏt triển 48A

Lớp:



Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 7
Hoạch – Phỏt Triển

Khoa Kế

việc làm có hai loại là việc làm ổn định và việc làm tạm thời. Trong đó, người có
việc làm ổn định là những người làm việc trong khoảng thời gian là từ 6 thỏng trở
lờn trong một năm và tiếp tục làm việc đó trong nhiều năm tiếp theo về sau. Việc
làm tạm thời là những người làm việc trong khoảng thời gian ít hơn 6 tháng trong
một năm và làm cơng việc đó khơng liên tục.
- Căn cứ vào khối lượng thời gian, mức độ thu nhập trong việc thực hiện một
cơng việc cụ thể nào đó chia thành việc làm chính và việc làm tạm thời. Việc làm
chính mang lại thu nhập chính thức cho người lao động và cũng trong khoảng thời
gian dài, nhất định. Việc làm tạm thời cũng mang lại khoản thu nhập cho người lao
động nhưng khoản thu nhập đó khơng thường xun hoặc có thường xun nhưng
khơng kéo dài trong năm.
- Căn cứ vào số giờ thực hiện làm việc trong một tuần việc làm chia thành việc
làm đủ thời gian và việc làm không đủ thời gian.
Như ở nước ta, làm việc trong khu vực Nhà nước, làm việc theo giờ hành
chính là làm đủ 8 tiếng trong một ngày từ 7h30’ đến 12h sáng, từ 1h30’ đến 5h.
Người lao động phải thực hiện đúng quy định đi làm đủ giờ, đúng giờ thỡ là làm
việc đủ thời gian và làm việc không đủ số giờ trên là làm việc không đủ thời gian.
1.1.2.Tổng quan về thị trường việc làm.
1.1.2.1. Cung việc làm.
Cung việc làm là mối quan hệ giữa lượng cung việc làm với giá cả của lao
động, với giả thiết là các yếu tố khác không thay đổi.
Trong nền kinh tế, cung việc làm được tạo ra nhiều hay ít phụ thuộc vào các
đơn vị sản xuất kinh doanh của Nhà nước, tư nhân và của hộ gia đỡnh (chớnh
những người lao động). Khi việc làm tăng lên là các doanh nghiệp thuê mướn lao

động nhiều hơn, việc thuê mướn nhiều hay ít lại phụ thuộc vào việc người tiêu dùng
mua hàng hóa và dịch vụ nhiều hay ít của họ sản xuất ra. Nhu cầu thuê mướn lao
động cũng như cầu về các đầu vào khác của quá trỡnh sản xuất ( đất đai, nhà xưởng,
máy móc, vốn, công nghệ..) là cầu phát sinh, xuất phỏt từ mong muốn của khỏch
hàng. Vỡ thế, người sử dụng lao động thuê nhiều hay ít phụ thuộc vào cầu sản
phẩm, điều kiện hoàn cảnh của từng tổ chức, từng doanh nghiệp và của nền kinh tế
dẫn đến cung việc làm nhiều hay ít biến động theo. Ngồi ra, khi quyết định tạo ra
thêm một hay nhiều việc làm, cả hai bên người lao động và người sử dụng lao động
cần chú trọng đến số lượng lao động, chất lượng lao động để xác định giá cả sức lao
động và các quyết định về quan hệ lao động như điều kiện làm việc, các chế độ
SV: Nguyễn Thị Xuõn
Kinh tế phỏt triển 48A

Lớp:


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 8
Hoạch – Phỏt Triển

Khoa Kế

khuyến khích, chính sách tiền lương, bảo hiểm... Số lượng việc làm trong nền kinh
tế có tăng lên hay khơng là phụ thuộc vào quyết định thuê lao động của các đơn vị
sản xuất kinh doanh. Giả sử trong một doanh nghiệp mục đích cuối cùng là tối đa
hóa lợi nhuận và là một tác nhân không làm thay đổi đến các giá cả thị trường thỡ
doanh nghiệp đó tối đa hóa lợi nhuận bằng cách là thuê “ đủ và đúng” số lượng vốn
và lao động cần thiết. Và mức độ thuê này khác nhau trong dài hạn và trong ngắn
hạn. Ngắn hạn là một khoảng thời gian mà doanh nghiệp không thể thay đổi quy mô
nhà xưởng hoặc thay đổi thiết bị máy móc nên lượng vốn của đơn vị là cố định ở
một mức K nào đó. Cung việc làm ngắn hạn cho biết những thay đổi về số việc làm

(hay số lao động cần thuê) của đơn vị sản xuất khi tiền công thay đổi và vốn được
giữ nguyên. Trong dài hạn, doanh nghiệp có thể tối đa hóa lợi nhuận bằng cách thay
đổi cả số lượng lao động thuê và lượng vốn đầu tư vào nhà xưởng, thiết bị. Vỡ
ngoài việc thay đổi số lượng lao động, lượng vốn của doanh nghiệp cũn thay đổi
dẫn đến kết quả sản xuất khác nhau và từ đó cung việc làm cũng khỏc nhau.
1.1.2.2. Cầu việc làm
Mỗi người lao động ở thời điểm khác nhau của cuộc đời đều phải tự quyết
định có làm việc hay khơng làm việc, nếu làm việc thỡ làm việc cho ai và với thời
gian bao lõu? Đó chính là biểu hiện của cầu việc làm ở mỗi thời điểm nhất định.
Cầu việc làm là mối quan hệ giữa lượng cầu việc làm với giá cả của lao động
trong điều kiện các yếu tố khác khơng thay đổi. Nó được thể hiện ở số lượng, chất
lượng con người hoặc ở thời gian của những người tham gia và mong muốn tham
gia lao động trên thị trường lao động.
Cầu việc làm là yếu tố xuất phát từ chính người lao động và những người
mong muốn làm việc. Cầu việc làm thay đổi như thế nào là phụ thuộc vào quy mô,
tốc độ, cơ cấu dân số, số lượng lao động, chất lượng lao động và thời gian làm việc.
Khi quy mô dân số càng lớn sẽ tạo ra nguồn lực sẵn sàng cung cấp sức lao động cho
xó hội càng lớn. Trong quy mụ dõn số yếu tố cấu thành lờn đường cầu việc làm là
dân số hoạt động kinh tế có việc làm hay chính là tỷ lệ tham gia lực lượng lao động
quyết định cầu việc làm về số lượng. Khi tỷ lệ tham gia của lực lượng lao động
càng tiến gần đến 100% chính là tạo ra cầu việc làm càng lớn, thu hút nguồn nhân
lực càng lớn. Tuy nhiên, phần lớn những người có việc làm (làm việc được trả
cơng) đều được tính vào lực lượng lao động mà khơng cần biết họ làm việc bao
nhiêu giờ trong ngày hoặc trong năm. Thời gian làm việc khác nhau của người lao
động sẽ tạo lên cầu việc làm cà cung thời gian lao động là khác nhau. Với một
SV: Nguyễn Thị Xuõn
Kinh tế phỏt triển 48A

Lớp:



Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 9
Hoạch – Phỏt Triển

Khoa Kế

khoảng thời gian nhất định có sự đánh đổi giữa thời gian làm việc và thời gian nghỉ
ngơi. Theo “ mô hỡnh lựa chọn làm việc – nghỉ ngơi tân cổ điển” nếu nghỉ ngơi
nhiều, chúng ta sẽ sống mà khơng có những tiện nghi. Cũn nếu làm việc, chỳng ta
sẽ cú tiền để mua hàng hóa như mong muốn và phải từ bỏ thời gian nghỉ ngơi của
mỡnh. Vậy quyết định làm việc của con người phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố như
sự tăng lương và thu nhập thực tế trên thị trường hay sự thay đổi sở thích, hành vi
nghề nghiệp hứng thú và hồn cảnh gia đỡnh. Khi quyết định đi làm thỡ người lao
động mong muốn có được một mức tiền lương và đó là mức tiền lương giới hạn.
Người lao động sẽ không làm việc nếu như tiền lương trên thị trường (là mức lương
mà người chủ sẵn sàng trả) thấp hơn tiền lương giới hạn (là mức lương người lao
động muốn có để chấp nhận việc làm). Như vậy, cầu việc làm là yếu tố do người lao
động và những người mong muốn có việc làm quyết định, trái lại với cung việc làm
là yếu tố do các đơn vị sản xuất kinh doanh tạo GDP cho nền kinh tế quyết định. Sự
vận động giữa hai yếu tố này như thế nào và đem lại kết quả gỡ, cú như sự mong
muốn của các nhà lónh đạo, của người lao động khơng?
1.1.2.3. Giải quyết việc làm và thất nghiệp.
• Giải quyết việc làm.
Sự vận động giữa cung việc làm và cầu việc làm phù hợp với nhau thỡ người
dân có việc làm và trở thành lực lượng lao động, nếu sự vận động đó khác đi và lệch
với nhau là hiện tượng thất nghiệp xảy ra. Với tất cả hoạt động và các chính sách
liên quan đến dân số, đến nguồn lao động mà Nhà nước và người dân cố gắng thực
hiện tốt đều có mục tiêu là giải quyết việc làm cho dân số. Điều đó có nghĩa là
hướng tới có việc làm đầy đủ cho người lao động, đảm bảo thu nhập ổn định, tiến
đến nâng cao mức sống cho người lao động và dần dần nâng cao chất lượng việc

làm để sử dụng một cách có hiệu quả nhất nguồn lực của đất nước.
Căn cứ vào khái niệm và phân loại việc làm ở trên, theo đó có 3 nhóm người
khi giải quyết việc làm là: nhóm người đủ việc làm, nhóm người thiếu việc làm và
nhóm người thất nghiệp. Trong đó, có hai nhóm người là nhóm người đủ việc làm
và nhóm người thiếu việc làm là vẫn có việc làm nhưng những người lao động này
có được làm việc theo nhu cầu, theo khả năng hay theo hoàn cảnh là phụ thuộc vào
rất nhiều yếu tố, điều kiện như: năng lực của người lao động, môi trường làm việc,
khả năng về các yếu tố đầu vào của sản xuất....Nhóm người thất nghiệp là nhóm
người khơng có việc làm nhưng đang mong muốn có việc làm.
- Người đủ việc làm: là những người có số giờ làm việc trong một tuần lễ, có
SV: Nguyễn Thị Xũn
Kinh tế phỏt triển 48A

Lớp:


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 10
Hoạch – Phỏt Triển

Khoa Kế

số giờ lớn hơn hoặc bằng 40 giờ nhưng cũng có những người làm việc ít hơn 40 giờ
nhưng đồng thời họ lại làm lớn hơn số giờ quy định. Đối với một quốc gia, số người
có đủ việc làm đạt được một số tối đa là điều mong muốn, điều luôn luôn hướng tới.
Trên thực tế thỡ mỗi quốc gia đều phấn đấu đạt được số người có đủ việc làm càng
gần với con số của nguồn lao động bao nhiêu thỡ càng giảm được nạn thất nghiệp
bấy nhiêu. Mục tiêu phấn đấu nhằm đạt được sự thỏa món nhu cầu việc làm và thu
nhập tương đối cao, ổn định cho người lao động.
Tỷ lệ người có đủ việc làm được xác định bằng cách lấy số người có đủ việc
làm so với dân số hoạt động kinh tế, lấy theo tỷ lệ phần trăm.

- Người thiếu việc làm: là những người mà trong khoảng thời gian trước cuộc
tổng điều tra một tuần có tổng số giờ làm việc nhỏ hơn giờ quy định và có nhu cầu
làm thêm giờ. Đây chính là tỡnh trạng người lao động khơng sử dụng hết thời gian
quy định và nhận được thu nhập thấp hơn so với nhu cầu của người lao động từ
cơng việc đang làm đó khiến họ có nhu cầu làm thêm cơng việc khác vào khoảng
thời gian đó để tăng thu nhập.
Tỷ lệ người thiếu việc làm được xác định bằng cách lấy số người hoặc số thời
gian (ngày, giờ,...) thiếu việc làm (không đủ việc làm) trong năm chia cho toàn bộ
lực lượng lao động hoặc tổng quỹ thời gian (ngày, giờ...) cần làm việc theo quy định
trong năm đó.
Nhóm người thất nghiệp được đề cập chi tiết hơn đến phần sau. Vậy giải quyết
việc làm gồm hoạt động tác động đến cung cầu lao động và mối quan hệ giữa cung
cầu lao động. Đồng thời với sự kết hợp các hoạt động từ ba phía: Nhà nước, doanh
nghiệp và chính những người lao động nhằm mở rộng cung việc làm, nâng cao sự
phù hợp của cầu việc làm và các yếu tố của thị trường, từ đó Nhà nước giúp đỡ rồi
tạo điều kiện cho cỏc doanh nghiệp, cho người lao động tự tạo việc làm cho chớnh
mỡnh và cho những người khác.
• Thất nghiệp
Hồn tồn ngược lại với những người được giải quyết việc làm như trên thỡ
trong xó hội cũn lại những người khơng có việc làm hoặc việc làm khơng ổn định.
Và chính sự vận động không phù hợp giữa cung và cầu việc làm mà tạo ra những
người thất nghiệp. Những người thất nghiệp là những người trong độ tuổi lao động
có khả năng lao động, mong muốn lao động nhưng không có việc làm.

SV: Nguyễn Thị Xũn
Kinh tế phỏt triển 48A

Lớp:



Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 11
Hoạch – Phỏt Triển

Khoa Kế

Hỡnh 1.1: Cân bằng thị trường việc làm.

W
W1

A

B

S

E

W0
W2

D
La

L0

Lb

L


Trong đó: S: Đường cung
D: Đương cầu
E: Điểm cân bằng thị trường – Cầu việc làm phù hợp với cung việc làm.
LA: Lượng cầu việc làm
LB: Lượng cung việc làm
W: Tiền lương
Khi ở mức tiền cụng W1 thỡ dư thừa cung việc làm và thiếu cầu việc làm, đó
là quy mơ nền kinh tế được mở rộng và khơng có thất nghiệp. Ở mức tiền cụng Wo
thỡ cung cầu việc làm vận động phù hợp với nhau tại điểm cân bằng Eo, không có
dư thừa, cũng khơng có thất nghiệp. Trên thực tế không tồn tại điểm Eo, chỉ là
tương đối với việc làm của từng nước, từng địa phương. Cũn ở mức tiền cụng W2
thỡ là dư thừa nhu cầu việc làm và thiếu cung việc làm, xuất hiện tỡnh trạng thất
nghiệp và lượng thất nghiệp là (Lb – La).
Cú hai loại thất nghiệp: là thất nghiệp hữu hỡnh và thất nghiệp trỏ hỡnh.
Thất nghiệp hữu hỡnh được hiểu theo đúng nghĩa thất nghiệp: là những người
trong độ tuổi lao động có khả năng lao động nhưng khơng có việc làm và đang có
nhu cầu tỡm việc làm. Thực tế chỉ đo được tỷ lệ thất nghiệp ở thành thị hay chỉ xảy
ra thất nghiệp hữu hỡnh trờn thị trường lao động thành thị chính thức nên gọi là tỷ
lệ thất nghiệp thành thị. Ở nước ta, tỷ lệ này thường lớn hơn 5%, so với hai thị
trường cũn lại trong nước thỡ đây là tỷ lệ thấp nhất nhưng so trên cùng thị trường
thành thị với các nước khác thỡ Việt Nam vẫn cú tỷ lệ thất nghiệp cao như Trung
Quốc tỷ lệ này là 2%, Singapo là 2,3%... Trên thị trường thành thị các đơn vị tạo ra
việc làm (hay là cung việc làm) là các đơn vị sản xuất kinh doanh, dịch vụ có quy
mơ lớn thuộc của cả Nhà nước và của tư nhân. Nhờ tận dụng được lợi thế chun
mơn hóa, sản xuất kinh doanh ổn định, sử dụng công nghệ hiện đại mà đũi hỏi
SV: Nguyễn Thị Xuõn
Kinh tế phỏt triển 48A

Lớp:



Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 12
Hoạch – Phỏt Triển

Khoa Kế

những người lao động phải có trỡnh độ cao để làm những cơng việc chun mơn
hóa rừ ràng nờn mức giỏ cả lao động luôn cao hơn mức giá cả thị trường. Mà cầu
việc làm trên thị trường này thể hiện rất rừ là cao do tớnh chất là trung tõm của một
quốc gia để ổn định nền kinh tế. Do đó, cung việc làm nhỏ hơn cầu việc làm mà dẫn
đến khơng có điểm cân bằng trên thị trường và xảy ra hiện tượng thất nghiệp hữu
hỡnh.
Thất nghiệp trỏ hỡnh: gồm bỏn thất nghiệp và thất nghiệp vụ hỡnh. Bỏn thất
nghiệp là những người nhỡn bề ngoài là cú việc làm nhưng thời gian lao động ít hơn
số giờ quy định, dẫn đến thu nhập thấp như: thất nghiệp trong nông thôn vỡ tớnh
chất thời vụ, thất nghiệp do khụng cú đủ vốn trong sản xuất kinh doanh, có việc làm
nhưng làm với số lượng thời gian ngắn do tỡnh hỡnh sức khỏe khụng cho phộp làm
việc nhiều.... Trên thị trường nông thôn, cung việc làm ở các nước đang phát triển
co gión ớt, ớt biến động hơn so với các nước phát triển. Thứ nhất là do tỡnh hỡnh
ruộng đất ở các nước là hầu như cố định, không biến đổi. Thứ hai là sự phát triển
các ngành nghề phi nông nghiệp ở nông thôn không mạnh. Trong khi đó, cầu việc
làm lại co gión lớn, thường xuyên biến đổi vỡ lý do vẫn tồn tại từ rất lõu là dân số ở
khu vực nơng thơn ln có tốc độ tăng dân số tự nhiên cao, dân số tăng nhanh và
lực lượng lao động cũng tăng nhanh theo. Cũn lý do nữa là hiện nay trong quỏ trỡnh
cụng nghiệp húa nụng thụn khụng những làm giảm dũng di dõn ra thành thị mà cũn
xuất hiện hiện tượng di dân đảo. Vậy cầu việc làm luôn lớn hơn cung ở việc làm
nhưng điểm cân bằng ở thị trường này thấp hơn điểm cân bằng chung của thị trường
lao động xó hội. Và chớnh điểm cân bằng này đó phản ỏnh rằng người dân chia việc
ra để làm chứ thị trường nông thôn không cần nhu cầu lao động lớn nên khơng có
hiện tượng thất nghiệp hữu hỡnh mà tồn tại bỏn thất nghiệp.

Và cuối cựng là thất nghiệp vụ hỡnh là những người có việc làm, thời gian làm
việc đầy đủ nhưng khối lượng giải quyết được công việc không được nhiều. Thất
nghiệp này thường tồn tại trong khu vực Nhà nước, các công chức hoặc thu nhập
thấp hoặc có việc làm nhưng làm việc khơng đúng chun mơn. Việt nam cú tỷ lệ
thất nghiệp trỏ hỡnh cũn khoảng 30%, một con số cũng khá cao so với các nước
khác trong khu vực và thế giới. Nhà nước Việt Nam cùng các doanh nghiệp trong
nước hay chính người lao động đang cố gắng giảm con số này xuống một cách
tương đối. Tỷ lệ thất nghiệp được xác định bằng cách lấy số người thất nghiệp trên
tổng dân số hoạt động kinh tế. Hiện tượng thất nghiệp này xảy ra trên thị trường bán
thành thị (hay thị trường thành thị khơng chính thức). Các đơn vị tạo ra cung việc
SV: Nguyễn Thị Xuõn
Kinh tế phỏt triển 48A

Lớp:


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 13
Hoạch – Phỏt Triển

Khoa Kế

làm trên thị trường này là gồm các đơn vị hoạt động sản xuất kinh doanh và dịch vụ
có quy mô nhỏ nhưng phải được pháp luật thừa nhận. Các đơn vị này có lợi thế về
quy mơ kinh tế giản đơn, thị trường dễ dàng gia nhập và rút lui, thay đổi hoạt động
kinh tế thường xuyên theo thị trường nên khả năng ứng phó với thị trường tốt, linh
hoạt. Chính vỡ lý do đó mà các đơn vị sản xuất đóng vai trũ đặc biệt quan trọng để
thực hiện chương trỡnh giải quyết việc làm rất tốt, người dân cũng có thể tự tạo việc
làm để giải quyết vấn đề thu nhập cho người lao động. Nó phù hợp với nhu cầu của
lực lượng lao động, phù hợp với trỡnh độ tay nghề của người lao động. Cung cầu
việc làm ln vận động có xu thế ăn khớp với nhau, cung việc làm là yếu tố chi

phối cầu việc làm. Điểm cân bằng có xu thế chuyển về điểm cân bằng thị trường xó
hội nờn mọi người đều có việc làm nhưng vẫn có hiện tượng thất nghiệp là thất
nghiệp vụ hỡnh. Lực lượng lao động làm việc ở thị trường này là những người thất
nghiệp hữu hỡnh ở thị trường chính thức chuyển sang, những người lao động ở thị
trường nông thôn di dân ra thành thị và những lực lượng lao động lần đầu tiên gia
nhập vào thị trường lao động như các sinh viên mới tốt nghiệp... Ở các nước đang
phát triển có khoảng 50% lao động sống ở thị trường khơng chính thức này và ở
Việt nam là khoảng 60% lao động.
1.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng tạo việc làm
1.2.1. Các điều kiện về tự nhiờn.
Nhu cầu có việc làm bắt nguồn từ đũi hỏi của sản xuất và việc sản xuất cú quy
mụ ngày càng được mở rộng thỡ nhu cầu tạo việc làm sẽ càng lớn. Muốn mở rộng
sản xuất để phát triển kinh tế xó hội phải dựa vào những tiền đề vật chất, đây là
nhân tố tiên quyết ảnh hưởng đến tạo việc làm. Điều kiện tự nhiên của một quốc
gia, một vùng, một tỉnh hay một khu vưc được hỡnh thành một cỏch tự nhiờn từ
hàng nghỡn, hàng vạn năm trước đây, không hề theo mong muốn của con người.
Với mỗi một quốc gia, một vùng, một lónh thổ đều có những thuận lợi và khó khăn
về điều kiện tự nhiên cho sự phát triển. Trên thế giới có nước rất giàu tài nguyên
thiên nhiên, đất đai rộng lớn, độ màu mỡ tự nhiên, thuận lợi cho việc phát triển các
ngành sản xuất, thu hút lao động như Liên Xô cũ. Các điều kiện tự nhiên sẵn có trở
thành các nguyên liệu, nhiên liệu... phục vụ cho sản xuất và đời sống, như dầu lửa
có nhiều ở Ả Rập phải được khai thác từ đáy biển, quặng vàng và các loại khoáng
sản quý hiếm phải được lấy ra khỏi lũng đất, qua tinh chế mới cú ớch cho cuộc
sống. Bên cạnh đó cũng có những quốc gia khơng được ưu đói về thiờn nhiờn, rất
nghốo về tài nguyờn, đất đai chật hẹp thường xuyên xảy ra các sự cố bất lợi cho sản
SV: Nguyễn Thị Xuõn
Kinh tế phỏt triển 48A

Lớp:



Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 14
Hoạch – Phỏt Triển

Khoa Kế

xuất, cho cuộc sống con người như động đất, núi lửa, bóo lụt...như đất nước Nhật
Bản, Việt Nam cũng là nước được rất nhiều ưu thế về tài nguyên thiên nhiên, rừng
vàng biển bạc nhưng cũng thường xuyên phải chịu cảnh bóo lũ, nước lớn ở các
vùng miền Trung gây khó khăn cho người dân sinh sống ở khu vực đó. Các điều
kiện tự nhiên chỉ là điều kiện thuận lợi để tạo việc làm khi quốc gia đó biết cách
khai thác và sử dụng đúng mục đích đem lại lợi ích lớn hơn cho quốc gia. Trong
thực tế, như đất nước Nhật Bản rất nghèo về tài nguyên thiên nhiên nhưng có cơng
nghệ hiện đại, máy móc tiên tiến, phương pháp quản lý hiện đại đó tạo ra nhiều việc
làm và việc làm cú chất lượng cao, nâng cao đời sống của người dân. Vỡ thế, để tạo
ra việc làm cũn phụ thuộc vào rất nhiều cỏc yếu tố khỏc nhau của quốc gia đó.
1.2.2. Các điều kiện về phát triển kinh tế.
Phỏt triển kinh tế là quỏ trỡnh tăng tiến toàn diện và mọi mặt trong nền kinh tế
( sự phát triển đồng thời giữa lĩnh vực kinh tế và lĩnh vực xó hội trong nền kinh tế).
Thỡ tạo việc làm tỏc động vào cả hai mặt của sự phát triển kinh tế.
1.2.2.1.
Về tăng trưởng kinh tế.
Việc làm vừa là kết quả vừa là điều kiện cho tăng trưởng kinh tế. Khi nền kinh
tế của một quốc gia có tốc độ tăng trưởng cao và ổn định qua thời gian dài, có những
tiền đề cho sự tăng trưởng vững chắc thỡ nhu cầu việc làm tăng lên, từ đó tạo ra nhiều
cơng ăn việc làm cho xó hội. Ngược lại, trong nền kinh tế có sự suy thối, lạm phát cao
thỡ nhu cầu về việc làm cũng giảm xuống theo, dẫn đến tỡnh trạng thất nghiệp của một
bộ phận dõn cư. Vậy tăng trưởng kinh tế và việc làm có mối quan hệ thuận chiều với
nhau. Phân tích tác động của việc làm tới tăng trưởng kinh tế ta thấy:
- Đối với tổng cầu: AD = C + I + G + X – M

Trong đó: C: Tiêu dùng
I: Đầu tư
G: Tiờu dựng của Chớnh phủ
X: Xuất khẩu
M: Nhập khẩu
Xét trong nền kinh tế, có việc làm đó tạo ra thu nhập cho người lao động và
làm tăng tiêu dùng của họ. Trong dài hạn, thỡ thu nhập tăng lên liên tục mà tiêu
dùng ở mức đủ với nhu cầu của người tiêu dùng thỡ họ sẽ làm tăng nhu cầu tiết
kiệm lên, và là nguồn gốc để tăng đầu tư. Với số lượng việc làm tăng lên, với nhiều
đối tượng mà Chính phủ cần quan tâm đến để giải quyết việc làm thỡ chi tiờu của
Chớnh phủ cho cỏc đối tượng này cũng có thể tăng lên hoặc là giảm đi theo một
SV: Nguyễn Thị Xuõn
Kinh tế phỏt triển 48A

Lớp:


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 15
Hoạch – Phỏt Triển

Khoa Kế

mối quan hệ thích hợp. Vậy trong ngắn hạn tổng cung chưa kịp thay đổi, sự gia tăng
việc làm làm tổng cầu tăng lên (với điều kiện khác không thay đổi). Để đo được
mức độ tác động của việc làm đến tăng trưởng kinh tế sử dụng chỉ tiêu hệ số co gión
việc làm theo GDP. Hệ số này cho biết cứ 1% tăng trưởng của GDP thỡ cho biết
được có bao nhiêu phần trăm việc làm được tăng lên. Ở nước ta, trong thời kỳ 1991
– 2000, tính trung bỡnh cứ tăng 1% tỷ trọng của khu vực phi nụng nghiệp trong
tổng GDP thỡ sẽ tạo ra được 287,6 nghỡn việc làm trong khu vực này. Đến thời kỳ
2001 – 2009 thỡ tỷ lệ này là 1% và 402,15 nghỡn việc. Con số tăng gần gấp đôi so

với thời kỳ trước là do tốc độ tăng trưởng kinh tế trong các năm sau cao hơn các
năm trước.
- Đối với tổng cung: AS: Y= (K, L, TFP)
Trong đó: K: Vốn đầu tư
L: Lao động
TFP: Yếu tố năng suất tổng hợp
Nhỡn thấy ngay trong hàm sản xuất, lao động là một yếu tố đầu vào của quá
trỡnh sản xuất, được xác định bằng số lượng nguồn lao động của mỗi quốc gia (có
thể tính bằng đầu người hay thời gian lao động). Khi việc làm tăng lên thỡ đũi hỏi
nhiều lao động tăng hay chất lượng lao động cũng tăng lên theo và quy mô sản xuất
của các đơn vị sản xuất được mở rộng thỡ nguồn vốn, đầu tư tăng lên làm tổng cung
tăng lên. Việc làm phản ánh kết quả của đầu tư cho các hoạt động sản xuất kinh
doanh, dịch vụ và tăng trưởng kinh tế. Khả năng thu hút lao động tạo việc làm của
mọi nền kinh tế phụ thuộc rất nhiều vào mô hỡnh tăng trưởng được áp dụng. Mô
hỡnh nào sử dụng nhiều yếu tố đầu vào là vốn để phát triển các ngành trọng điểm,
hay mô hỡnh nào sử dụng nhiều yếu tố đầu vào là lao động tận dụng lợi thế nguồn
nhõn lực dồi dào, giỏ nhõn cụng rẻ và mụ hỡnh nào sử dụng kết hợp đồng đều hai
yếu tố vốn và lao động đều nhằm một mục đích là tăng trưởng kinh tế cao hơn và ổn
định trong thời gian dài. Những mô hỡnh tăng trưởng kinh tế hiện đại gần đây đó
nhấn mạnh đến khía cạnh phi vật chất của lao động gọi là vốn nhân lực. Chính là
các yếu tố năng suất tổng hợp như các lao động có kỹ năng sản xuất, lao động có
thể vận hành được máy móc thiết bị phức tạp, những lao động có sáng kiến và
phương pháp mới trong hoạt động kinh tế. Hiện nay, ở các nước đang phát triển
đóng góp vào tăng trưởng kinh tế bởi các yếu tố về quy mô, số lượng lao động, yếu
tố vốn nhân lực cũn ở vị trớ thấp do trỡnh độ và chất lượng lao động ở các nước này
cũn thấp. Việt nam giai đoạn 2003 – 2006 yếu tố vốn đóng góp vào tăng trưởng
SV: Nguyễn Thị Xuõn
Kinh tế phỏt triển 48A

Lớp:



Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 16
Hoạch – Phỏt Triển

Khoa Kế

kinh tế là 52,73%, lao động là 19,07% và yếu tố TFP là 28,20% - lao động vẫn góp
phần trăm là thấp nhất so với hai yếu tố cũn lại, nhưng về yếu tố TFP đó cú sự tăng
lên đáng kể so với thời kỳ trước 1998 – 2002 là 22,60%.
1.2.2.2. Về chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
Theo cách hiểu đơn giản nhất về chuyển dịch cơ cấu kinh tế là quá trỡnh tạo ra
sự thay đổi trong các yếu tố cấu thành các thành phần kinh tế, đó là: số lượng các
ngành kinh tế được hỡnh thành (cú ba nhúm ngành là: nông nghiệp, công nghiệp,
dịch vụ), tỷ trọng của mỗi ngành trong tổng thể nền kinh tế quốc dân (về GDP, GO,
L, K...) và cuối cùng là vị trí, sự tác động qua lại giữa các ngành trong nền kinh tế
với nhau. Kết quả cuối cùng là cơ cấu ngành chuyển từ dạng này sang dạng khác
ngày càng hiện đại hơn.
Trong quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế, cơ cấu kinh tế của mỗi quốc gia đều có sự
chuyển đổi theo một xu hướng chung là tỷ trong nông nghiệp có xu hướng giảm đi,
trong khi đó tỷ trọng của các ngành công nghiệp và dịch vụ ngày càng tăng lên.
Trong tỷ trọng các ngành sản xuất sản phẩm có dung lượng vốn cao hơn sẽ tăng lên
và tỷ trọng các ngành sản xuất sản phẩm có dung lượng lao động cao sẽ giảm dần.
Qua đó mà việc làm cũng sẽ thay đổi theo sự chuyển đổi cơ cấu này, việc làm trong
lĩnh vực các ngành công nghiệp, dịch vụ cũng tăng lên do sự chuyển dịch cơ cấu lao
động giữa các ngành.
Theo quy luật tăng năng suất lao động của Fisher (năm 1935): Ngành nông
nghiệp dưới tác động của khoa học công nghệ là ngành dễ thay thế lao động nhất,
đồng thời nhu cầu về hàng hóa nơng sản giảm đi nên lực lượng lao động nông
nghiệp giảm đi. Nhưng về việc làm thỡ khụng cú sự biến động nhiều vỡ cỏc lực

lượng lao động cũn lại trong ngành nụng nghiệp lại giải quyết lao động dư thừa
mang tính thời vụ bằng cách đa dạng hóa sản, tăng vụ, xen canh, tăng thêm các
chủng loại sản phẩm... làm giảm tỡnh trạng bỏn thất nghiệp.
Ngành công nghiệp dưới tác động của khoa học công nghệ thỡ lao động trong
ngành khó thay thế hơn, cầu tiêu dùng hàng hóa khơng có xu hướng giảm nhưng
tăng chậm dần đều. Do đó, lao động trong ngành công nghiệp không giảm đi và có
xu hướng tăng chậm dần. Trong khi việc làm trong ngành có xu hướng tăng lên do
tăng quy mơ mở rộng sản xuất và đũi hỏi những cụng nhõn cú trỡnh độ tay nghề
cao, bắt đầu xuất hiện hiện tượng thiếu lao động làm áp lực về lao động tăng và tiền
lương thực tế tăng.
Ngành dịch vụ dưới tác động của khoa học cơng nghệ thỡ lao động là khó thay
SV: Nguyễn Thị Xuõn
Kinh tế phỏt triển 48A

Lớp:


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 17
Hoạch – Phỏt Triển

Khoa Kế

thế nhất, cầu tiêu dùng hàng hóa tăng dần lên. Cả lao động và việc làm đều có xu
hướng tăng dần lên. Ở nước ta, hệ số co gión việc làm trong khu vực dịch vụ cao
gấp 3 lần khu vực nụng nghiệp, khu vực cụng nghiệp – xõy dựng cao gấp 1,5 đến 2
lần so với khu vực nông nghiệp. Điều này cho thấy vai trũ giải quyết việc làm của
các hoạt động phi nông nghiệp. Và xu hướng chuyển dịch ở nước ta đang đi đúng
xu thế và hợp lý.
1.2.2.3.
Về mặt tiến bộ xó hội.

Tiến bộ xó hội mà trung tõm là vấn đề phát triển con người được xem là tiêu
thức đáng giá mục tiêu cuối cùng của phát triển. Việc làm là kết quả của tăng trưởng
kinh tế thỡ giải quyết việc làm cho người dân càng nhiều thỡ làm tăng trưởng kinh
tế tăng lên hay thu nhập bỡnh quõn đầu người càng cao và chỉ số về HDI càng cao.
Đầu tiên, khi người lao động có việc làm ổn định và những người mong muốn làm
việc có được việc làm thỡ tạo ra GDP cho nền kinh tế, tạo ra thu nhập cho chính bản
thân đảm bảo được vấn đề tài chính, giảm thiểu được những rủi ro gặp phải trong
cuộc sống. Tiếp đến, mở rộng khả năng lựa chọn cho con người ( theo quan điểm
của Liên Hiệp Quốc) đó là: tạo cơ hội cho con người tăng cường năng lực phát triển
con người, năng lực về sức khỏe, thị lực, tuổi thọ..., năng lực về trí lực như trỡnh độ
văn hóa, chun mơn, chuyên sâu..., các năng lực theo xu thế xó hội. Cuối cựng là
tạo điều kiện con người vận hành năng lực của mỡnh trong cỏc hoạt động kinh tế xó hội, con người làm chủ được cuộc sống và chủ động tỡm kiếm việc làm, nắm bắt
cỏc cơ hội việc làm.
1.2.3. Các điều kiện về chính sách của Nhà nước về lao động và việclàm.
Việc làm cũn phụ thuộc vào chính sách và sự quan tâm của Chính phủ đối với
các vấn đề này. Trong mỗi thời kỳ, các cơ chế chính sách của Chính phủ quốc gia,
của chính quyền địa phương, các quy định của doanh nghiệp sẽ đề ra những chính
sách cụ thể, tạo hành lang pháp lý cho phát triển sản xuất, cải thiện đời sống, mở
rộng hoặc thu hẹp việc làm của lĩnh vực này, ngành này hay lĩnh vực khác. Chính
sách và cơ chế của Nhà nước cũng trực tiếp hoặc gián tiếp khuyến khích các chủ sử
dụng lao động để tạo việc làm thu hút lao động đặc thự hay hạn chế mức độ sa thải
và ngăn ngừa việc sa thải đồng loạt. Các chính sách kinh tế vi mơ, vĩ mơ, đổi mới
kinh tế chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường định
hướng xó hội chủ nghĩa, chớnh sỏch phỏt triển nền kinh tế nhiều thành phần đó làm
thay đổi cơ cấu lao động, thay đổi cơ cấu nền kinh tế. Bộ luật Lao động của nước
CHXHCN Việt Nam có hiệu lực từ ngày 01/01/1995 với 198 điều đó tạo thành nền
SV: Nguyễn Thị Xũn
Kinh tế phỏt triển 48A

Lớp:



Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 18
Hoạch – Phỏt Triển

Khoa Kế

tảng cho khung khổ phỏp lý của thị trường lao động ở nước ta. “Người lao động có
quyền làm việc cho bất kỳ người sử dụng lao động nào và bất kỳ chỗ nào mà pháp
luật không cấm”. Điều 13 cũn ghi rừ: “Giải quyết việc làm, đảm bảo cho mọi người
có khả năng lao động đều có cơ hội có việc làm là trách nhiệm của Nhà nước, của
các doanh nghiệp và tồn xó hội”. Bộ luật Lao động được coi là công cụ pháp luật
quan trọng nhất để điều chỉnh cung cầu việc làm trên thị trường.
1.2.4. Các điều kiện khác.
Ngồi các yếu tố mang tính chất căn bản luôn tác động tới việc làm như điều
kiện tự nhiên, điều kiện phỏt triển kinh tế xó hội, cỏc chớnh sỏch của Nhà nước,
doanh nghiệp... thỡ cũn cú rất nhiều cỏc yếu tố khỏc cũng tỏc động tới cung cầu
việc làm như: quy mô và sự phân bố dân số - nguồn nhân lực hay vấn đề tồn cầu
hóa và hội nhập đem lại những cơ hội có thêm nhiều việc làm. Đặc biệt nổi rừ nhất
đó là vấn đề về sự phát triển của khoa học công nghệ cũng là nhân tố tác động đến
hoạt động sản xuất của con người. Việc ứng dụng khoa học công nghệ đó và đang
tác động đến rất nhiều nước trên thế giới nhằm tạo ra các ngành nghề mới với quy
mô rộng lớn và đa dạng về chủng loại hơn. Ứng dụng khoa học kỹ thuật làm tăng
năng suất lao động, người lao động và các sản phẩm tạo ra chứa hàm lượng chất
xám cao hơn tức là làm giảm số suất việc làm nhưng cũng làm mở mang thêm nhiều
ngành nghề gúp phần mở rộng quy mụ việc làm cho xó hội.
1.3. Sự cần thiết giải quyết việc làm cho lao động
1.3.1. Giải quyết việc làm cho LLLĐ là tác động tới phát triển kinh tế.
Như đó tỡm hiểu ở trờn việc làm tỏc động đến phát triển kinh tế một cỏch trực
tiếp và gián tiếp đối với một quốc gia, một tỉnh, một vựng. Ngược lại, phát triển

kinh tế cũng tác động lại vấn đề giải quyết việc làm, người có việc làm và người
khụng cú việc làm. Khi tốc độ tăng trưởng cao và ổn định thỡ việc làm của người lao
động được ổn định và ngày càng nâng cao hơn về chất lượng công việc, việc làm mới
được tạo ra nhiều hơn, những người khơng có việc làm sẽ giảm. Khi việc làm được giải
quyết tốt với những người thất nghiệp thỡ tốc độ tăng trưởng cao, xu hướng chuyển
dịch cơ cấu nền kinh tế phù hợp với điều kiện đất nước. Do đó, để có tốc độ tăng
trưởng kinh tế của quốc gia thỡ việc giải quyết việc làm cho những người khơng có
việc làm, giúp người có việc làm khơng ổn định giờ ổn định mang lại thu nhập ổn định
là rất cần thiết cho sự tồn tại và sự phát triển của chính quốc gia đó.
1.3.2. Giải quyết việc làm cho LLLĐ làm giảm bớt các tệ nạn xó hội.
Khi nền kinh tế ngày càng phỏt triển thỡ đời sống xó hội của con người ngày
SV: Nguyễn Thị Xuõn
Kinh tế phỏt triển 48A

Lớp:


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 19
Hoạch – Phỏt Triển

Khoa Kế

càng nảy sinh nhiều vấn đề phức tạp hơn. Và đáng lo ngại nhất là các tệ nạn xó hội
cũng xuất hiện nhiều hơn, dưới nhiều hỡnh thức hơn. Nếu như người dân khơng có
việc làm thỡ thời gian rảnh rỗi của họ tăng lên rất nhiều. Những mặt tiêu cực
thường đi kèm như suy nghĩ về làm liều, hoàn cảnh bắt buộc, xô đẩy những con
người này vào con đường cờ bạc, nghiện hút, mại dâm... và là đối tượng dễ dàng
tham gia gây ra các tệ nạn xó hội, gõy ra những bất ổn cho cuộc sống, cho người
dân sống cùng những con người này. Nếu những người dân có thời gian nhàn rỗi
này giảm xuống một cách đáng kể nhờ có cơng ăn việc làm phù hợp với sức lao

động của họ thỡ lực lượng lao động tăng lên, lao động có mục tiêu để phấn đấu
vươn tới, khơng có những suy nghĩ và hành động tiêu cực làm giảm một cách đáng
kể các tệ nạn xó hội.
1.3.3. Giải quyết việc làm cho LLLĐ góp phần xóa đói giảm nghèo.
Việc làm tăng lên là chỡa khúa để giảm nghèo, giúp họ có cuộc sống ổn định
và nâng cao đời sống của chính bản thân của người lao động. Thu nhập bỡnh qũn
đầu người tăng lên khi có việc làm, đảm bảo cho họ những nhu cầu tối thiểu nhất và
ngày càng tăng nhu cầu lên giúp họ thốt khỏi cảnh đói nghèo, giảm tỷ lệ hộ nghèo
xuống. Theo số liệu điều tra mới nhất, tỷ lên hộ nghèo của Thái Nguyên theo chuẩn
mới là 26,85% tương đương với 68.277 hộ, trong đó tỷ lệ hộ nghèo nơng thôn là
32,33% và tỷ lệ nghốo thành thị là 10,07%. Phần lớn số hộ nghốo sinh sống tại
những huyện thuộc miền nỳi, vựng sõu, vựng xa (huyện Vừ Nhai là cú tỷ lệ lớn
nhất là 52,44%, Đại Từ là 31,84%, Định Hóa là 41,63%...). Chính vỡ thế tạo việc
làm cho những người dân ở miền núi, vùng sâu, vùng xa là cần thiết để giảm tỷ lệ
đói nghèo của các huyện xuống. Đồng thời góp phần thu hẹp khoảng cỏch giàu
nghốo giữa thành thị và nụng thụn. Mặc dự mức chờnh lệch thu nhập giữa 20% dõn
số cú thu nhập cao nhất và 20% dõn số cú thu nhập thấp nhất của tỉnh cũn khỏ cao
khoảng 8,4 lần nhưng tổng thu nhập của người dân trong tỉnh năm 2007 đó tăng lên
1,5 lần so với năm 2005. Đây là dấu hiệu tốt để các nhà lónh đạo tiếp tục các biện
pháp xóa đói giảm nghèo, và tạo việc làm cho người dân.

SV: Nguyễn Thị Xuõn
Kinh tế phỏt triển 48A

Lớp:


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 20
Hoạch – Phỏt Triển


Khoa Kế

CHƯƠNG II

THỰC TRẠNG VIỆC LÀM TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN
GIAI ĐOẠN 2005 – 2009
2.1.

Giới thiệu tổng quan vể tỉnh Thỏi Nguyờn.

2.1.1. Các điều kiện tự nhiên – xó hội.
2.1.1.1. Vị trí địa lý.
Tỉnh Thỏi Nguyờn là một trung tõm chớnh trị, kinh tế củ khu Việt Bắc núi
riờng và của vùng trung du miền núi đơng bắc nói chung, là cửa ngừ giao lưu kinh
tế xó hội giữa vựng trung du miền nỳi với vựng đồng bằng Bắc Bộ. Phía Bắc tiếp
giáp với tỉnh Bắc Kạn, phía tây giáp với các tỉnh Vĩnh Phúc, Tun Quang, phía
Đơng giáp với các tỉnh Lạng Sơn, Bắc Giang và phía Nam tiếp với thủ đơ Hà Nội
(cách 80km). Với diện tích tự nhiên là 3541,1 km2 chiếm 1, 08% diện tích và
1,34% dân số cả nước. Về mặt hành chính, theo QĐ của kỳ họp thứ 10 Quốc hội
khóa IX: sau khi chia tỉnh ra thỡ Thỏi Nguyờn gồm cú bảy huyện: Phố Yờn, Phỳ
Bỡnh, Đơng Hỷ, Vừ Nhai, Định Hóa, Đại Từ, Phú Lương, một thành phố là Thái
Nguyên và một thị xó Sụng Cụng, với tổng số 180 xó, phường và thị trấn, trong đó
có 14 xó vựng cao, 106 xó vựng nỳi cũn lại là cỏc xó đồng bằng và trung du.
Với vị trớ rất thuận lợi về giao thụng, cỏch sõn bay Nội Bài 50 km, cỏch biờn
giới Trung Quốc 200 km, cỏch trung tõm Hà Nội 75 km và cảng Hải Phũng 200 km.
Vỡ thế tỉnh là điểm nút giao lưu thông qua hệ thống đường bộ, đường sắt, đường
sông hỡnh rẻ quạt kết nối với các tỉnh thành, đường quốc lộ 3 nối Hà Nội và Bắc
Kạn, cửa khẩu Việt Nam với Trung Quốc.
2.1.1.2. Điều kiện về khí hậu
Theo số liệu của Tổng cục Khí tượng thủy văn, lượng mưa trung bỡnh hàng

năm của tỉnh vào khoảng 1500 – 2500 mm, lượng mưa cao nhất vào tháng chín và
thấp nhất vào tháng một. Nhiệt độ trung bỡnh chờch lệch giữa thỏng núng nhất và
thỏng lạnh nhất là 13,7 độ C. Tổng số giờ nóng trong năm dao động từ 1300 – 1750
giờ và phân phối tương đối đều cho các tháng trong năm. Khí hậu chia làm hai mùa
rừ rệt: mựa mưa từ tháng 5 đến tháng 10 (lượng mưa khá lớn, tổng lượng mưa tự
nhiên vào khoảng 6,4 tỷ m3/năm và tập trung khoảng 87% lượng mưa vào các
tháng này) và mùa khô từ tháng 10 đến tháng 5. Mùa đông chia thành ba vùng rừ
rệt: vựng lạnh nhiều nằm ở phớa bắc huyện Vừ Nhai, lạnh vừa gồm cỏc huyện Định
SV: Nguyễn Thị Xuõn
Kinh tế phỏt triển 48A

Lớp:


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 21
Hoạch – Phỏt Triển

Khoa Kế

Hóa, Phú Lương và phía nam Vừ Nhai, cuối cựng là vựng ấm gồm cỏc huyện Đại
Từ, thành phố Thái Nguyên, Đồng Hỷ, Phú Bỡnh, Phổ Yờn và thị xó Sụng Cụng.
Được thiên nhiên ưu đói về khớ hậu và địa hỡnh, tỉnh có nhiều khả năng để phát
triển nơng lâm nghiệp và công nghiệp.
2.1.1.3. Đặc điểm về tài nguyên thiên nhiên
• Tài ngun đất.
Diện tích tự nhiên khơng lớn nhưng cấu trúc địa tầng của Thái Nguyên khá
phức tạp, có nhiều nguồn gốc khác nhau. Tính phong phú của các giới hệ tầng quyết
định rất lớn tới chất lượng đất và sự phong phú của các loại khoáng sản của Thái
Nguyên. Tổng diện tích đất tự nhiên là 354.104,39 ha, trong đó:
- Đất núi chiếm 43,83% diện tích tự nhiên, có độ cao trên 200m, diện tích

rừng tự nhiên là 102.190 ha, diệnt tích rừng trồng khoảng 44.450 ha. Đây là một lợi
thế to lớn cho việc phát triển rừng nguyên liệu phục vụ chế biến gỗ nhân tạo, chế
biến làm nguyên liệu giấy.
- Đất đồi chiếm khoảng 24,57% diện tích tự nhiên, đây là vùng đất xen kẽ
giữa nông và lâm nghiệp. Loại đất này phân bố chủ yếu ở vùng như Đại Từ, Phú
Lương,... với độ cao từ 50-200m, có độ dốc từ 5-20m, cây hàng năm chủ yếu là cây
chè. Tỉnh là vùng đất thích hợp để phát triển loại cây chè đặc biệt là chè Tân Cương
– đặc sản từ lâu nổi tiếng trong và ngồi nước. Tồn tỉnh có 15.000 ha chè (đứng
thứ hai trên cả nước sau tỉnh Lâm Đồng). Ngoài sản xuất lương thực, tỉnh cũn cú
diện tớch tương đối lớn để quy hoạch các đồng cỏ, phát triển mạnh chăn nuôi đai
gia súc, chăn nuôi bũ sữa. Cây ăn quả của tỉnh hiện nay có trên 15000 ha phát triển
các loại cây như vải, mơ, nhón, cam, quýt...
 Tài nguyên nước.
Nguồn nước của Thái Nguyên chủ yếu do hệ thống sông ngũi cung cấp với hai
sụng chớnh là sụng Cụng và sụng Cầu:
- Sơng Cơng có lưu vực 951 km2 bắt nguồn từ vùng núi Ba Lá của huyện
Định Hóa chạy dọc theo chân núi Tam Đảo, nằm trong vùng mưa lớn nhất của tỉnh.
Dũng sụng được ngăn lại ở Đại Từ tạo thành hồ Núi Cốc có mặt nước rộng khoảng
25 km2 với sức chứa lên tới 210 triệu m3 nước. Với lợi thế dũng sụng cú thể chủ
động điều hũa dũng chảy, tưới tiêu cho 12 ngàn ha lúa hai vụ màu, cây công nghiệp
và cung cấp nước sinh hoạt cho thành phố và thị xó sụng Cụng.
- Sụng Cầu nằm trong hệ thống sụng Thỏi Bỡnh cú lưu vực 6030 km2, bắt
SV: Nguyễn Thị Xuõn
Kinh tế phỏt triển 48A

Lớp:


×