Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Tổng quan về công ty may Đức Giang.DOC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (138.51 KB, 14 trang )

Phần I
Quá trình hình thành và phát triển
của Công ty May Đức Giang
I-Tổng quan Về công ty may Đức giang
Công ty May Đức Giang, tên giao dịch quốc tế: DUCGIANG - IMPORT EXPORT - GARMENT COMANY. Tên tắt là: DUGARCO.
Là một doanh nghiệp nhà nớc, sản xuất và kinh doanh các sản phẩm may mặc,
trực thuộc Tổng công ty Dệt - May ViƯt Nam - Bé c«ng nghiƯp.
Trơ së chÝnh của Công ty đặt tại: 59 Phố Đức Giang - Gia Lâm - Hà Nội.
Thành lập ngày: 2/5/1989
Hiện nay có tổng số lao động: 3096 ngời.
1-Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty may Đức giang
Năm 1989, trớc tình hình đổi mới cơ chế quản lý kinh tế, nhiều doanh nghiệp
đà bị giải thể hoặc phá sản do không thích ứng đợc với sự vận động của cơ chế mới.
Từ chỗ nắm bắt đợc xu hớng phát triển của nền kinh tế thế giới và nhà nớc, với
những điều kiện hiện có, ngày 2 tháng 5 năm 1989 một phân xởng may đợc thành
lập trên diện tích của Tổng kho vận I - Liên hiệp các xí nghiệp may tại Thị trấn Đức
Giang - tiền thân của Công ty May Đức Giang ngày nay. Lúc đó cơ sở vật chất kỹ
thuật còn rất nghèo nàn lạc hậu, với 5 gian nhà kho đà hết khấu hao, trên 100 máy
may cũ của Liên Xô và một đội xe vận tải gồm 7 đầu xe, lực lợng lao động gồm 27
công nhân coi kho và trên 20 cán bộ công nhân viên dôi ra qua sắp xếp lại biên chế
của Liên hiệp các xí nghiệp may. Năm 1990 phân xởng đợc Bộ công nghiệp nhẹ tổ
chức thành lập Xí nghiệp sản xuất và dịch vụ may Đức Giang theo quyết định số
102/CNn-TCLĐ ngày 23/2/1990 của Bộ công nghiệp nhẹ.
Ngay từ khi mới thành lập, Xí nghiệp sản xuất và dịch vụ may Đức Giang gặp
không ít khó khăn thách thức về đội ngũ kỹ thuật, máy móc thiết bị, về bạn hàng, về
thị trờng. Cụ thể thị trờng cũ là Đông Âu và Liên Xô từ những năm đầu của thập kỷ
90 không còn nữa, thị trờng mới cha có, yêu cầu về kỹ thuật, chất lợng sản phẩm
ngày càng cao. Đứng trớc tình hình đó, công ty mạnh dạn mua sắm đầu t cho các
dây chuyền sản xuất hiện đại, nhằm chiếm lĩnh thị trờng. Năm 1991 xí nghiệp
thành lập 2 phân xởng sản xuất mới với 16 dây chuyền, đầu t 1 giàn máy thêu điện
tử TAJIMA 12 đầu của Nhật.


Năm 1992, trớc yêu cầu thực tế trong quan hệ bạn hàng, Bộ công nghiệp nhẹ
đà cho phép xí nghiệp sản xuất và dịch vụ may Đức Giang đổi tên thành Công ty
May Đức Giang theo quyết định số 1274/QĐCNn - TCLĐ ngày 12/12/1992.

-1-


Tháng 3/1993 , Bộ trởng bộ Công nghiệp nhẹ có quyết định số 221/CNnTCLĐ v/v Thành lập doanh nghiệp nhà nớc theo quy định 338/HĐBT ngày
20/11/1991 của Chủ tịch Hội ®ång bé trëng, nay lµ Thđ têng ChÝnh phđ”. Theo
qut định này, Công ty May Đức Giang đà chính thức trở thành một doanh nghiệp
Nhà nớc, có con dấu riêng.
Tháng 9/1993, công ty đợc cầp giấy phép kinh doanh xuất khẩu số
102.1046/GP ngày 6/9/1993 của Bộ thơng mại. Từ đây Công ty May Đức Giang
lấy tên giao dịch là Công ty xuÊt nhËp khÈu May §øc Giang (DUCGIANG IMPORT - EXPORT - GARMENT COMPANY).
Ngày 28/11/1/994, Bộ công nghiệp ra quyết định số 1247/CNn-TCLĐ v/v
Chuyển đổi tổ chức bộ máy quản lý và cơ cấu sản xuất của Công ty May Đức
Giang. Từ sự chuyển đổi tổ chức bộ máy quản lý và cơ cấu sản xuất của Công ty,
hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty đợc chú trọng phát triển cả về bề rộng
và chiều sâu. Với sự điều hành của tổ chức bộ máy quản lý mới và sự nỗ lực của
toàn thể cán bộ công nhân viên, Công ty đà hoàn thành tốt các chỉ tiêu sản xuất
kinh doanh. Năm 1996, Công ty đà liên doanh với một số đơn vị ngoại tỉnh: Việt
Thành (Bắc Ninh), Việt Thanh (Thanh Hoá), Hng Nhân (Thái Bình).
Tháng 3/1998, Công ty đà đợc Tổng Công ty Dệt May Việt Nam-Bộ công
nghiệp cho phép sát nhập Công ty May Hồ Gơm vào, do đó qui mô của Công ty đợc
mở rộng nhiều so với trớc, số nhân công, máy móc thiết bị, nhà xởng cũng tăng lên.
Tính đến nay, Công ty có 6 xí nghiệp cắt may hoàn chỉnh, 1 xí nghiệp giặt
mài, 1 xí nghiệp thêu điện tử với 3096 cán bộ công nhân viên,có hơn 2018 máy may
công nghiệp và nhiều máy móc thiết bị chuyên dùng tiên tiến của Nhật, CHLB
Đức, có hệ thống giác sơ đồ trên máy vi tính, có 4 máy thuê điện tử TAJIMA 12
đầu và 20 đầu của Nhật Điều, dây chuyền giặt mài tiên tiến. Năng lực sản xuất đạt

trên 1.5 triệu áo Jacket một năm (tơng đơng trên 7 tiệu sản phẩm áo sơ mi). Đáng
quan tâm nhất là tháng 1/1999 Công ty xây dựng thực hiện và duy trì hệ thống quản
lý chất lợng phù hợp theo tiêu chuẩn ISO 9002.
Đứng trớc những đòi hỏi khắt khe của cơ chế thị trờng, tập thể cán bộ công
nhân viên trong Công ty May Đức Giang đà duy trì ý chí phấn đấu vơn lên. Công ty
luôn bảo toàn và phát triển vốn, không ngừng nâng cao hiệu quả sản xuất, kinh
doanh tốc độ tăng trởng bình quângân hàngàng năm đạt trên 30%. Đến nay công ty
Đức Giang đà có quan hệ bạn hàng với 46 khách hàng ở 21 nớc trên thế giới, chủ
yếu là Nhật Bản, Hồng Kông, Hàn Quốc , khối EEC, Trung Cận Đông... nhiều
khách hàng lớn có uy tín trên thị trờng may mặc quốc tế nh hÃng HABITEX(Bỉ),
SEIDENSTICKER(Đức), FLEXCON, LEIURE,...đà có quan hệ bạngân hàngàng
nhiều nămvới những hợp đồng sản xuất gia công khối lợng lớn, tạo đủ việc làm cho
cán bộ công nhân viên của công ty và các đơn vị liên doanh tại địa phơng. Chính vì
sự cố gắng của toàn công ty mà chỗ đứng của Công ty May Đức Giang ngày càng
đợc củng cố trong làng may Việt Nam và trên thị trờng may mặc quốc tế. Đồng

-2-


thời Công ty đà đợc đón nhận nhiều phần thởng cao quí do Đảng và Nhà nớc trao
tặng. Và năm 2000, công ty may Đức Giang đợc công nhận là một trong những đơn
vị đứng đầu ngành dệt may Việt Nam. Tuy là doanh nghiệp trẻ nhng công ty may
Đức Giang đà cố gắng đứng vững và phát triển trong môi trờng kinh tế cạnh tranh
khốc liệt.
Dới đây là một số chỉ tiêu tổng hợp về tình hình của công ty trong 4 năm gần
đây:
Chỉ tiêu
1.Tổng doanh thu
2.Nộp ngân sách
3.Thu nhập BQ ngời/tháng

4.Lợi nhuận
5.Tổng vốn

1999
107120769
2678000
1250
4700000

2000
149187004
3366762

2001
180528474
3209575

2002
268542000
2692000

1405,8

1552

7510000

7027000

7842000


100397332

167094516

1385

Qua bảng tổng kết trên ta thấy tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty ngày
càng phát triển. Kết quả thực hiện một số chỉ tiêu kế hoạch chủ yếu của Công ty
năm sau cao hơn năm trớc, đặc biệt thu nhập bình quân một ngời/tháng tăng rõ rệt.
Điều đó khẳng định xu hớng đi lên của Công ty, chính sách chiến lợc và mục tiêu
kinh tế của Công ty đợc triển khai thực hiện một cách đúng đắn và có hiệu quả.
2-Đặc điểm của công ty may Đức Giang
2.1-Chức năng: Công ty May Đức Giang - một doanh nghiệp Nhà nớc trực
thuộc Tổng công ty DƯt - May ViƯt Nam - Bé c«ng nghiƯp, là đơn vị sản xuất kinh
doanh xuất nhập khẩu ngành may mặc. Công ty đợc quyền sử dụng vốn của các
đơn vị kinh tế để phát triển sản xuất kinh doanh theo đúng pháp luật, đợc mở các
cửa hàng, đại lý bán hàng, giới thiệu và bán sản phẩm, đặt chi nhánh, văn phòng đại
diện trong nớc và nớc ngoài.
Công ty May Đức Giang là đơn vị hạch toán kinh tế độc lập có t cách pháp
nhân, có tài khoản tại ngân hàng, có con dấu riêng để giao dịch theo qui định của
pháp luật.
2.2-Nhiệm vụ: Trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình, Công ty May
Đức Giang phải ®¶m nhËn mét sè nhiƯm vơ chÝnh sau:
+ Tỉ chøc sản xuất - kinh doanh xuất nhập khẩu đúng ngành nghề, đúng mục
đích thành lập Công ty.
+ Xây dựng, triển khai thực hiện kế hoạch sản xuất và phát triển phù hợp với
mục tiêu của Công ty và nhiệm vụ mà Tổng Công ty Dệt May giao cho.
-3-



+ Chủ động tìm hiểu thị trờng, khách hàng và ký kết hợp đồng kinh tế.
+ Trên cơ sở các đơn đặt hàng, tiến hành xây dựng kế hoạch sản xuất, kỹ thuật,
tài chính, các kế hoạch tác nghiệp và tỉ chøc thùc hiƯn kÕ ho¹ch.
+ Thùc hiƯn nghÜa vơ ®èi víi ngêi lao ®éng theo qui ®Þnh cđa lt pháp.
+ Bảo toàn vốn và phát triển vốn đợc Nhà nớc giao, thực hiện các nhiệm vụ và
nghĩa vụ đối với Nhà nớc.
Công ty May Đức Giang là một trong những doanh nghiệp đang hoạt động sản
xuất và gia công xuất khẩu hàng may mặc, đây là lĩnh vực đợc nhà nớc quan tâm để
đầu t và phát triển. Vì ngành dệt - may đợc xác định là ngành mũi nhọn của Việt
Nam và lĩnh vực sản xuất, gia công hàng xuất khẩu đang đợc Nhà nớc u tiên phát
triển.
3-Đặc điểm tổ chức sản xuất
3.1-Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm
Qui trình công nghệ may tơng đối phức tạp, gồm nhiều khâu, nhiều công đoạn,
trong mỗi công đoạn lại có những bớc công việc khác nhau. Mỗi chủng loại sản
phẩm khác nhau có số lợng các chi tiết khác nhau và nh vậy nó có số lợng bớc công
việc khác nhau, những bớc công việc này đợc sản xuất kế tiếp nhau một cách liên
tục. Song tất cả các sản phẩm đều trải qua một số công đoạn sau và nó đợc sắp xếp
khá hợp lý theo sơ đồ dòng chảy.

Sơ đồ số 6: Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm
Nguyên
vật
liệu
(Vải)

Nhà cắt
Trải vải
giáp mẫu

đánh số
cắt
nhập kho nhà cắt

Nhà may
May cổ
may tay
Ghép thành sản
phẩm


-4- Phân xởng hoàn thành
KCS
đóng gói,
Nhậpkiện
đóng kho

Thêu
Giặt mài


3.2-Thiết bị sản xuất của Công ty may Đức Giang
Với việc thiết kế quy trình công nghệ nh trên, để đáp ứng nhu cầu ngày càng
cao của khách hàng về chất lợng sản phẩm, tiến độ giao hàng, thời gian qua Công ty
may Đức Giang đà chú ý quan tâm đầu t và đổi mới thiết bị. Từ chỗ chỉ có trên 100
máy Liên Xô cũ đến nay Công ty đà có trên 1900 thiết bị máy móc các loại thĨ hiƯn
ë biĨu sau

BiĨu 3.2: Tỉng hỵp danh mơc thiÕt bị của Công ty năm 2001


STT
1
2
3
4
5
6
7

Tên máy móc thiết bị

Máy 1 kim
M¸y 2 kim
M¸y 2 kim mãc xÝch
M¸y thïa b»ng
M¸y đính cúc
Máy thùa tròn
Máy đính bọ

Số lợng

1218
129
9
32
37
14
23

-5-


Tên nớc sản xuất

Nhật Bản
Nhật Bản
Nhật Bản
Nhật Bản
Nhật Bản
Nhật Bản, Đức, Séc
Nhật Bản


8
9
10
11
12
13
14
15
16
17

Máy may nẹp
Máy may vắt sàng
Máy cuốn ống
Máy bổ túi
Máy zic zắc
Máy ép Simpatex
Máy ép mex

Máy ép măng séc, cổ, thân
Máy thổi phom
Máy hút chỉ

18
19
20
21
22

Máy cắt vòng
Máy cắt tay
Hệ thống nén khí
Dây chuyền giặt mài
Thiết bị phụ trợ
Tổng

18
5
42
5
7
3
4
13
3
2
9
18
1

1
327
1920

Nhật Bản
Nhật Bản
Mỹ
Đức
Nhật Bản
Hàn Quốc
Đức , Nhật Bản
Ongkon
Đức
Việt Nam
(Nhật: 2 chiếc; Việt Nam:
7 chiếc)
Nhật Bản, úc
Đức
Ongkon
Nhật Bản, Hà lan

Qua biểu tổng hợp máy móc thiết bị của Công ty may Đức Giang, hệ thống
máy móc rất đa dạng, hiện đại, hầu hết là các loại máy bán tự động, chuyên dùng.
đây là điều kiện thuận lợi cho Công ty trong việc nâng cao chất lợng sản phẩm, thực
hiện chuyên môn hóa, đa dạng hóa sản phẩm, hạ giá thành, từ đó sản phẩm đợc
chấp nhận tiêu thụ. Song, máy móc hiện đại nh vậy, khi có sự cố phải hiệu chỉnh,
sửa chữa công phu, phơ tïng thay thÕ khan hiÕm, tèn kÐm ¶nh hởng tới thời gian và
năng suất lao động.

3.3- Đặc điểm kết cấu tổ chức sản xuất của Công ty May Đức Giang

Do qui trình công nghệ sản xuất sản phẩm là phức tạp kiểu kiên tục, loại hình
sản xuất hàng loạt, số lợng sản phẩm lớn, chu kỳ sản xuất ngắn gọn, Công ty May
Đức Giang tổ chức sản xuất nh sau:
3.3.1-Bộ phận sản xuất chính: Bao gồm:
-Sáu xí nghiệp c¾t may (xÝ nghiƯp may 1, 2, 4, 6, 8, 9) có nhiệm vụ nhận
nguyên liệu từ kho về, căn cứ vào định mức phòng kỹ thuật ban hành giác sơ đồ,
cắt, may thành sản phẩm hoàn chỉnh và nhập kho, làm việc theo qui trình công
nghệ khép kín.
-Xí nghiệp thêu điện tử: Nhận bán thành phẩm từ nhà cắt rồi thêu và trả lại nhà
cắt để giao cho bộ phận may. Xí nghiệp thêu có nhiệm vụ đáp ứng đầy đủ, kịp thời
bán thành phẩm cho 6 xí nghiệp cắt may, ngoài ra còn nhận gia công cho một sè

-6-


đơn vị bạn, thờng xuyên liên hệ với nhau bằng điện thoại để đảm bảo tiến độ cho
khách hàng.
-Xí nghiệp giặt mài: Giặt tẩy các sản phẩm theo đơn đặt hàng của khách hàng,
phối hợp với các xí nghiệp may để đảm bảo thời gian giao hàng.
3.3.2-Bộ phận sản xuất phụ:
-Ban cơ: có nhiệm vụ lắp đặt dây chuyền sản xuất theo qui trình công nghệ,
gia công chế tạo các cữ gá, sửa chac thiết bị máy móc trong toàn công ty, quan tâm
theo dõi để đáp ứng kịp thời mọi sự cố về thiết bị máy móc.
-Ban điện: có nhiệm vụ lắp đặt hệ thống điện sản xuất và sinh hoạt trong toàn
Công ty, thờng xuyên theo dõi kiểm tra an toàn về điện, hớng dẫn cán bộ công nhân
viên trong toàn Công ty nội dung an toàn lao động và phòng chống cháy nổ.
3.3.3-Bộ phận phục vụ
-Kho nguyên liệu: Tiếp nhận vật t do khách hàng cung cấp, tiến hành kiểm tra,
đo khổ, sắp xếp theo khách hàng, chủng loại. Sau đó căn cứ định mức và lệnh sản
xuất của phòng ban chức năng ban hành, làm nhiệm vụ cấp phát vật t (vải, bông,

dựng) đến từng xí nghiƯp.
-Kho phơ liƯu: Cã nhiƯm vơ nh kho nguyªn liƯu, nhng vật t ở đây là các loại
phụ liệu nh: chỉ, khoá, cúc và các loại thẻ bài, nhÃn mác.
-Kho phụ tùng: Có nhiệm vụ quản lý và cấp phát phụ tùng, thiết bị máy may,
máy cắt... chuyển đổi các loại máy theo yêu cầu thiết kế chuyền của xí nghiệp may.
-Xởng bao bì: Trực tiếp sản xuất và cung cấp thùng carton cho xởng hoàn
thành đảm bảo đúng kích cỡ và mẫu mà mà khách hàng yêu cầu. Ngoài ra còn kí
hợp đồng gia công cho một số đơn vị khác ngoài công ty.
-Phân xởng hoàn thành: Tiếp nhận toàn bộ sản phẩm từ các xí nghiệp may
trong công ty và các xí nghiệp liên doanh, sắp xếp theo khách hàng, mà hàng, đơn
hàng, đóng hòm và vận chuyển lên container khi có lệnh giao hàng.
-Đội xe: Làm nhiệm vơ vËn chun phơc vơ nhu cÇu xt nhËp trong toàn
công ty và các xí nghiệp liên doanh.
Nhìn chung, do tính chất công việc của từng bộ phận khác nhau, nên nó có
chức năng nhiệm vụ khác nhau, nhng chúng đều có mối quan hệ khăng khít với
nhau nhằm đáp ứng mục đích cuối cùng của Công ty là: đảm bảo cung cấp cho
khách hàng sản phẩm có chất lợng cao, giao hàng đúng tiến độ và giá cả hợp lý.
Kết cấu tổ chức sản xuất của Công ty đợc thể thiện qua sơ đồ sau:

-7-


Sơ đồ 3.3: Kết cấu tổ chức sản xuất
Kho

Kho

nguyên liệu

Ban

điện

XN
may
1

Kho

phụ liệu

XN
may
2

XN
may
4

phụ tùng

XN
may

6

XN
may
8

XN

may
9

Đội
xe

Ban

XN
thêu

XN
giặt

Xưởng
bao bì

Hoàn
thành

Bộ phận sản xuất chính
Bộ phận sản xuất phụ
Bộ phận phục vụ

4- Đặc điểm tổ chức quản lý của Công ty May Đức Giang
Công ty May Đức Giang là một đơn vị hạch toán kinh tế, kinh doanh độc lập,
để đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả, vấn đề tổ chức quản lý của
Công ty đợc sắp xế, bố trí theo cơ cấu trực tuyến chức năng. Trên có công ty và ban
giám đốc công ty : lÃnh đạo và chỉ đạo trực tiếp từng xí nghiệp, giúp cho ban giám
đốc, các phòng ban chức năng và nghiệp vụ đợc tổ chức theo yêu cầu của việc quản


-8-


lý kinh doanh chịu sự chỉ đạo trực tiếp của ban giám đốc. Trong đó, tổng giám đốc
công ty là ngời đứng đầu bộ máy lÃnh đạo của công ty, chịu trách nhiệm chỉ huy
toàn bộ bộ máy quản lý. Giúp việc cho tổng giám đốc gồm 3 phó tổng giám đốc,
một kế toán trởng và các trởng phòng ban chức năng. Ban giám đoóc bao gồm:
-Tổng giám đốc: Là ngời có trách nhiệm cao nhất về các mặt sản xuất kinh
doanh của Công ty, là ngời chỉ đạo toàn bộ công ty theo chế độ thủ trởng và đại
diện cho trách nhiệm và quyền lợi của Công ty trớc pháp luật.
-Phó tổng giám đốc xuất nhập khẩu: Là ngời tham mu giúp việc cho TGĐ,
chịu trách nhiệm trớc TGĐ về việc quan hệ, giao dịch với bạn hàng, các cơ quan
quản lý hoạt động xuất - nhập khẩu, tổ chøc triĨn khai nghiƯp vơ xt nhËp khÈu,
xin giÊy phÐp xuất nhập khẩu, tham mu kí kết các hợp đồng gia công.
-PTGĐ kinh doanh: Tham mu giúp việc cho TGĐ, chịu trách nhiệm trớc TGĐ
về việc tìm kiếm và thiết lập quan hệ với bạn hàng. Lập kế hoạch sản xt kinh
doanh.
-PTG§ kü tht: Tham mu gióp viƯc cho TG§, tổ chức nghiên cứu mẫu hàng
về mặt kỹ thuật cũng nh máy móc thiết bị bạn hàng đa sang. Điều hành và giám sát
hoạt động sản xuất trong toàn Công ty.
Và các phòng ban chức năng của công ty bao gồm:
-Phòng tài chính kế toán: Có nhiệm vụ ghi chép, tính toán tình hình hiện có và
biến động của tài sản, kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh dới hình thức giá trị
và hiện vật của Công ty.
-Văn phòng tổng hợp: Quản lý hành chính, quản lý lao động, ban hành các qui
chế, qui trình, văn bản, tổ chức cá hoạt động xà hội trong toàn Công ty...
-Phòng kế hoạch đầu t: có nhiệm vụ lập kế hoạch sản xuất, kế hoạch tiêu thụ
sản phẩm, quản lý thành phẩm, viết phiếu nhập, xuất kho, đa ra các kế hoạch hoạt
động đầu t cho ban giám đốc.

-Phòng kinh doanh và xuất nhập khẩu: có nhiệm vụ giao dịch các hoạt động
XNK liên quan đến vật t, hàng hoá, giao dịch ký kết hợp đồng xnk trong công ty
với các đối tác nớc ngoài.
-Phòng kỹ thuật: có chức năng chỉ đạo kỹ thuật sản xuất dới sự lÃnh đạo của
phó tổng giám đốc điều hành kỹ thuật, chọn lựa kỹ thuật hợp lý cho mỗi quy trình,
kiểm tra áp dụng kỹ thuật vào sản xuất có hợp lý hay không, đề xuất ý kiến để tiết
kiệm nguyên liệu mà vẫn đảm bảo yêu cầu sản xuất.
-Phòng ISO: Có nhiệm vụ quản lý chất lợng theo tiêu chuẩn của hệ thống
quản lý chất lợng ISO 9000 (ISO 9002).
-Phòng thời trang và kinh doanh nội địa: có nhiệm vụ nghiên cứu nhu cầu thị
trờng về thời trang, nghiên cứu thiết kế mẫu mà chào hàng FOB, xây dựng định

-9-


mức tiêu hao nguyên phụ liệu cho từng mẫu chào hàng, quản lý các cửa hàng đại lý
và cửa hàng giới thiệu sản phẩm của công ty.
Bên dới còn có các các xí nghiệp thành viên.
Theo trên, ta thấy Công ty May Đức Giang thực hiện mô hình tổ chức quản lý
theo theo chế độ một thủ trởng. Tổng giám đốc không phải giải quyết, điều hành
các công việc, sự vụ hàng ngày và có điều kiện chỉ đạo tầm vĩ mô, nắm bắt cơ hội
trong lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh và biến nó thành thời cơ hấp dẫn của
Công ty, mở rộng quan hệ bạn hàng, tìm đối tác xây dựng phơng án đầu t.

-10-


5-Đặc điểm công tác kế toán của Công ty May Đức Giang
Do đặc điểm về tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty là mô hình khép kín,
để tổ chức phù hợp với yêu cầu quản lý bộ máy kế toán của Công ty may Đức

Giang đợc tổ chức theo hình thức bộ máy kế toán tập trung. Toàn bộ công việc kế
toán đợc thực hiện tập trung tại phòng kế toán, tại các đơn vị trực thuộc hạch toán
báo cáo sổ không tổ chức bộ phận kế toán riêng.'
Bộ phận kế toán của công ty gồm 18 ngời.
1. Kế toán trởng: Chịu trách nhiệm trớc tổng giám đốc về toàn bộ công tác kế
toán tài chính của Công ty nh công tác kế toán bộ máy kế toán gọn nhẹ phù hợp với
tính chất sản xuất kinh doanh và yêu cầu tổ chức quản lý, lập đầy đủ và nộp đúng
hạn các báo cáo tài chính, giám sát việc chấp hành chế độ bảo vệ tài sản, vật t, tiền
vốn của Công ty.
2. Phó phòng kế toán kiêm kế toán tổng hợp: Cuối quí ( tháng, năm) kế toán
tổng hợp tập hợp số liệu tại phòng kế toán làm căn cứ để lập BCTC.
3. Kế toán tài sản cố định kiêm kế toán vật liệu, công cụ dụng cụ: Theo dõi
hạch toán mua, thanh lý, khấu hao tài sản cố định và hạch toán nhập, xuất, tồn
nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, tính toán phân bổ chi phí nguyên vật liệu.
4. Kế toán tiền mặt và thanh toán công nợ: Quản lý và hạch toán các khoản
vốn vay bằng tiền, tiền vay, tiền gửi ngân hàng và quĩ tiền mặt. Chịu trách nhiệm về
những vấn đề liên quan đến quá trình thanh toán với khách hàng nh: phải thu của
khách hàng, phải trả cho ngời bán. . ..
5- Kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng: Kiểm tra các bảng lơng của
các xí nghiệp gửi lên và lập bảng tổng hợp tiền lơng, phân bổ tiền lơng và các khoản
trích theo lơng.
6- Kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả bán hàng: Theo dõi hạch
toán kho thành phẩm, các cửa hàng giới thiệu sản phẩm và các đại lý, xác định kết
quả tiêu thụ thành phẩm trong nớc và tiêu thụ xuất khẩu.
7- Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm: Có nhiệm vụ tập hợp
chi phí và tính giá thành cho từng loại sản phẩm của công ty căn cứ vào các chứng
từ, sổ sách liên quan, là căn cứ cho việc xác định giá vốn hàng bán sau này
8- Thủ quỹ: Chịu trách nhiệm quản lý tiền mặt thu, chi tiền mặt vào sổ quĩ
hàng tháng.
Ngoài ra công ty còn có một kiểm toán nội bộ có nhiệm vụ theo dõi, kiểm tra

các công việc của kÕ to¸n gi¸m s¸t viƯc ghi chÐp c¸c nghiƯp vơ kinh tế phát sinh,
kiểm tra việc chấp hành các nguyên tắc của chế độ kế toán.
Cán bộ, nhân viên phòng kế toán của công ty may Đức Giang với 80% đà tốt
nghiệp đại học và trên đại học đợc trang bị phơng tiện, dụng cụ tính toán hiện đại

-11-


giúp cho công tác tính toán chính xác, kịp thời đáp ứng yêu cầu thông tin kinh tế
cho lÃnh đạo công ty.
Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán tại công ty may Đức Giang
Kế toán trưởng

KT phó
kiêm
Kế toán
tổng hợp

Kế toán
TSCĐ,
vật liệu,
công cụ
dụng cụ

Kế tiền
mặt và
thanh
toán công
nợ


Kế toán
tiền lương
và các
khoản
trích theo
lương

Kế toán
tiêu thụ
thành
phẩm và
xđkq
bán hàng

Kế toán
tập hợp
chi phí
và tính Z
sản
phẩm

Thủ
quĩ

Nhân viên KT tại các xí nghiệp
Chế độ kế toán áp dụng tại công ty:
Căn cứ theo điều lệ tổ chức kế toán Nhà nớc (ban hành kèm theo Nghị định
25-HĐBT ngày 18/3/1989 của Hội đồng bộ trởng), Quyết định 1141/TC/QĐ/CĐKT
ngày 01/11/1995 cđa Bé trëng Bé tµi chÝnh vỊ viƯc ban hành chế độ kế toán doanh
nghiệp và các văn bản pháp quy về kế toán và thống kê khác, chế độ kế toán đợc áp

dụng tại công ty nh sau:
-Hình thức kế toán công ty sử dụng: Nhật ký chứng từ.
-Niên độ kế toán công ty áp dụng là 1 năm từ 1/1 đến 31/12 kỳ hạch toán của
công ty là hàng quý.
-Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế toán: Đồng Việt Nam
-Hệ thống tài khoản sử dụng áp dụng theo chế độ kế toán doanh nghiệp do Bộ
tài chính ban hành.
-Phơng pháp kế toán tài sản cố định (TSCĐ): đánh giá TSCĐ theo nguyên giá
và giá trị còn lại.
Giá trị còn lại = Nguyên giá - Giá trị hao mòn
-Về cơ bản hệ thống tài khoản, sổ sách và báo cáo tài chính của Công ty ¸p
dơng theo ®óng chÕ ®é kÕ to¸n doanh nghiƯp.
-12-


-Công ty áp dụng phơng pháp kê khai thờng xuyên cho hàng tồn kho và thực
hiện đăng ký thuế theo phơng pháp khấu trừ.
II-thực trạng phân tích tài chính của công ty may đức
giang trong những năm vừa qua
1-Phân tích một số chỉ tiêu tài chính của công ty may Đức Giang
1.1-Thông tin đợc sử dụng trong phân tích tài chính
-Bảng cân đối kế toán (01): Là một báo cáo tài chính tổng hợp phản ánh tổng
quát toàn diện, tình hình tài sản và nguồn vốn bằng thớc đo tiền tệ ở một thời điểm
nhất định. Bảng cân đối kế toán phải đảm bảo tính dễ hiểu, dễ so sánh, dễ phân
tích. Sắp xếp theo tính lu động giảm dần, đảm bảo sự đồng nhất trong từng loại
từng nhóm, không đợc bù trừ giữa các khoản.
Bảng cân đối kế toán đợc chia làm hai phần: Một phần phản ánh tình hình tài
sản và một phần phản ánh tình hình nguồn vốn. Trong mỗi phần ngoài cột chỉ tiêu
còn có cột mà số, cột đầu năm và cột số cuối kỳ. Bảng cân đối kế toán có thể có
kết cấu dọc hoặc ngang. Kết cấu bảng cân đối kế toán của công ty may Đức

Giang:

Bảng cân đối kế toán
Tài sản
MÃ số
A-TSLĐ và đầu t ngắngângân
100

-13-

Số đầu kỳ

Số Cuối kỳ


hàngàngạn
I-Tiền
II-Các khoản đầu t tài chính ngắn
hạn
III-Các khoản phải thu
IV-Hàng tồn kho
V-Tài sản lu động khác
VI-Chi sự nghiệp
B-TSCĐ và đầu t dài hạn
I-Tài sản cố định
II-Các khoản đầu t tài chính dài hạn
III-Chi phí xây dựng cơ bản dở dang
IV-Các khoản ký quỹ, ký cợc dài
hạn


110
120
130
140
150
160
200
210
220
230
240
250

Tổng cộng tài sản
Nguồn vốn
A-Nợ phải trả
I-Nợ ngắn hạn
II-Nợ dài hạn
III-Nợ khác
B-Nguồn vốn chủ sở hữu
I-nguồn vốn, quỹ
II-Nguồn kinh phí

MÃ số
300
310
320
330
400
410

420
430

Tổng cộng nguồn vốn

Số đầu kỳ

Số cuối kỳ

- Báo cáo kết quả kinh doanh (02): Là một báo cáo tài chính phản ánh tổng
kinh doanh nhất định trong đó có chi tiết, kết quả của từng loại hoạt động. Kết cấu
gồm ba phần: Phần lÃi lỗ, phần tình hình thực hiện nghĩa vụ với Nhà nớc và phần
thuế VAT đợc khấu trừ. Kết cấu của báo cáo kết quả kinh doanh:
Báo cáo kết quả kinh doanh
Phần I-lÃi, lỗ
Chỉ tiêu

MÃ số
1

Tổng doanh thu

-14-


Trong đó: doanh thu hàng xuất khẩu
Các khoản giảm trừ doanh thu
-Chiết khấu
-Hàng bán trả lại
-Giảm giá hàng bán

-Thuế tiêu thụ đặc biệt và xuất khẩu phải nộp
1-Doanh thu thuần (01 - 03)
2-Giá vốn hàng bán
3-Lợi nhuận gộp (10 - 11)
4-Chi phí bán hàng
5-Chi phí quản lý doanh nghiệp
6-Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh

2
3
4
5
6
7
10
11
20
21
22
30

(20 - ( 21+ 22))
-Thu nhập từ hoạt động tài chính
-Chi phí từ hoạt động tài chính
7-Lợi nhuận từ hoạt động tài chính (31 - 32)
-Các khoản thu nhập bất thờng
-Chi phí bất thờng
8-Lợi nhuận bất thêng (41 - 42)
9-Tỉng lỵi nhn tríc th (30 + 40 + 50)
10-Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp

11-Lợi nhuận sau thuế (60 - 70)

31
31
40
41
42
50
60
70
80

Phần II-tình hình thực hiện nghĩa vụ với nhà nớc
-Thuyết minh báo cáo tài chính.
1.2-Phân tích một số chỉ tiêu tài chính của công ty may Đức Giang
2000

3.226
2.978

1.656

-15-

2001

3.154
2.869

Chỉ tiêu

I-Khả năng thanh toán
1-Khả năng thanh toán hiện hành
2-Khả năng thanh toán nhanh
II-Khả năng cân đối vốn
1-Hệ số nợ
III-Khả năng hoạt động

4.307

2002


1-Vòng quay dự trữ
21.812
21.303
2-Hiệu suất sử dụng tài sản cố định
6.018
3.127
3-Hiệu suất sử dụng tổng tài sản
1.484
1.075
IV-Khả năng sinh lÃi
1-Doanh lợi vốn chủ sở hữu ROE
0.134
0.163
2-Doanh lợi tài sản
0.0505
0.031
Qua các chỉ tiêu trên, ta thấy khả năng thanh toán của công ty may Đức Giang
năm 2001 tăng so với năm 2000, và doanh lợi vốn chủ sỡ hữu tăng nhng hiệu suất

sử dụng tài sản, hiệu suất sử dụng tài sản cố định và doanh lợi tài sản năm2001
giảm so năm 2000 do tốc độ tăng của tài sản,đặc biệt là tài sản cố định nhanh hơn
tốc độ tăng của doanh thu và lợi nhuận sau thuế. Hệ số nợ tăng, chứng tỏ doanh
nghiệp đầu t vào hoạt động sản xuất kinh doanh bằng cả vốn vay.
2-Những mặt đợc và những mặt còn tồn tại
Qua quá trình hoạt động của mình, Công ty May Đức Giang đà đúc rút đợc
nhiều bài học kinh nghiệm quí báu góp phần không nhỏ vào thành công của Công
ty. Trong suốt quá trình chuyển đổi cơ chế của nền kinh tế nớc ta Công ty May Đức
Giang đà gặp không ít khó khăn do phải làm quen với một cơ chế hoàn toàn mới,
phải tự mình tìm lấy thị trờng củng cố thị trờng trong nớc và vơn tới thị trờng quốc
tế. Để có thể đạt đợc những thành công nh hiện nay có đóng góp rất lớn của công
tác phân tích tài chính của Công ty, chính nhờ công tác phân tích tài chính mà Công
ty đà sử dụng tối đa có hiệu quả nguồn lực của mình, sử dụng một cách tối u nguồn
vốn đầu t, tận dụng tốt các cơ hội kinh doanh, vơn lên tự khẳng định mình. Công tác
phân tích kinh tế cũng giúp Công ty có đợc một bộ máy quản lý gọn nhẹ hiệu quả
nâng cao đợc hiệu quả quản lý điều này góp phần không nhỏ trong việc giúp Công
ty tìm đợc chỗ đứng vững chắc trong thị trờng trong nớc và quốc tế.
Hiện nay, công tác phân tích tài chính của Công ty đợc coi trọng và là một
nhân tố quan trọng giúp lÃnh đạo Công ty đa ra các quyết định đúng đắn, thúc đẩy
hoạt động của Công ty theo đúng hớng để có thể đem lại hiệu quả cao nhất cho
Công ty. Trong nỊn kinh tÕ thÞ trêng ë níc ta hiƯn nay các doanh nghiệp đặc biệt là
các doanh nghiệp trong ngành công nghiệp nhẹ mà điển hình là Công ty May Đức
Giang đều gặp phải sự cạnh tranh gay gắt với các sản phẩm nớc ngoài, thực tiễn cho
thấy Công ty May Đức Giang vẫn đứng vững và sản phẩm của Công ty đà đợc ngời
tiêu dùng trong nớc và bạn bè quốc tế tín nhiệm, điều này khẳng định rõ công tác
phân tích tài chính của Công ty rất đợc coi trọng và công tác này cũng đà mang lại
hiệu quả cao trong việc giúp lÃnh đạo Công ty điều hành hoạt động của Công ty một
cách có hiệu quả, gióp C«ng ty kh«ng ngõng më réng vỊ qui m« và uy tín trên thị
trờng.
Bên cạnh số liệu của công tác kế toán, thì công tác phân tích tài chính cũng

giúp Công ty hiểu rõ hơn ý nghĩa của các số liệu kế toán, giúp Công ty đa ra đợc
những quyết định sản xuất kinh doanh đúng đắn và kịp thêi.

-16-


Tuy nhiên, trong công tác phân tích tài chính, công ty may Đức Giang cha chú
trọng đến việc lập báo cáo lu chuyển tiền tệ và bảng tài trợ. Báo cáo lu chuyển tiền
tệ để đánh giá một doanh nghiệp có đảm bảo đợc khả năng chi trả hay không. Do
vậy cần tìm hiểu tình hình ngân quỹ của doanh nghiệp. Ngân quỹ thờng xác định
trong thời gian ngắn hạn thông thờng là từng tháng. Báo cáo ngân quỹ xác định hay
dự báo dòng tiền thực nhập quỹ hay xuất quỹ từ các hoạt động của công ty. Trên cơ
sở dòng tiền ra, vào mà nhà phân tích thực hiện cân đối ngân quỹ với số d ngân quỹ
đầu kỳ để xác định số d ngân quỹ cuối kỳ, từ đó xác định mức ngân quỹ dự phòng
tối thiểu cho doanh nghiệp nhằm đảm bảo khả năng chi trả, để tránh trờng hợp ngân
quỹ âm dẫn đến tình trạng mất khả năng chi trả trong thời gian dài dẫn đến phá sản
doanh nghiệp. Chính vì vậy, trong doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, báo cáo
ngân quỹ có vai trò quan trọng, do đó công ty may Đức Giang khi thực hiện công
tác phân tích tài chính nên lập báo cáo lu chuyển để phân tích chỉ tiêu "dòng tiền
dòng" (NCF). Bảng tài trợ giúp các nhà quản xác định rõ nguồn cung ứng vốn và
việc sử dụng các nguồn vốn đó. Việc thiết lập bảng tài trợ là cơ sở để chỉ ra những
trọng điểm đầu t vốn và nhnhgx nguồn vốn chủ ywus để hình thành đầu t.

-17-



×