Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

hoa hoc 8 bai 29 bai luyen tap so 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (180.62 KB, 5 trang )

Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí

HĨA HỌC 8 BÀI 29: BÀI LUYỆN TẬP 5
I. Tóm tắt kiến thức cần nhớ
Oxi:
Là phi kim, có tính oxi hóa mạnh, rất hoạt động, đặc biệt ở nhiệt độ cao, dễ tham gia
phản ứng hóa học với nhiều phi kim, nhiều kim loại và hợp chất.
 Cần cho hô hấp và đốt cháy nhiên liệu
 Điều chế trong PTN bằng nhiệt phân KMnO4 , KClO3.
 Oxit là hợp chất của hai nguyên tố, trong đó có một ngun tố là oxi.


Khơng khí:
Thành phần theo thể tích của khơng khí là: 78% khí nitơ, 21% khí oxi, 1% các khí
khác (CO2, hơi nước, khí hiếm,…)


Các loại phản ứng:
- Phản ứng hóa hợp là phản ứng hóa học trong đó chỉ có một chất mới được tạo thành từ
hai hay nhiều chất ban đầu.
- Phản ứng phân hủy là phản ứng hóa học trong đó một chất sinh ra hai hay nhiều chất
mới.
II. Bài tập vận dụng, mở rộng
Phần câu hỏi trắc nghiệm
Câu 1. Trong cơng nghiệp, khí oxi được điều chế bằng cách điện phân chất nào sau đây?
A. KMnO4
B. H2O
C. CaCO3
D. Na2CO3
Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188



Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí

Câu 2. Dãy chất nào dưới đây chỉ gồm oxit axit
A. CO2, Na2O, CaO

B. KOH, CaO, SO2

C. Na2O, CO2, SO2

D. SO2, CO2, SO3

Câu 3. Cho dãy chất sau: N2O5, Li2O, CuO, H2O, NO2, MgO, SO2, CaO, CO2. Số chất là
oxit bazơ trong dãy là
A. 3

B. 5

C. 4

D. 6

Câu 4. Phản ứng nào sau đây là phản ứng phân hủy
t
 2P2O5
A. 4P + 5O2 
o

t
B. Ca(HCO3)2 

 CaCO3 + CO2 + H2O
o

t
 CO2
C. CO + O2 
o

D. Zn + H2SO4 (lỗng) → ZnSO4 + H2
Câu 5. Khí Oxi không phản ứng được với kim loại nào dưới đây.
A. Ca

B. Ag

C. Fe

D. Cu

Câu 6. Tên gọi của oxit Fe2O3 là
A. Sắt (II) oxit
B. Sắt (II) oxit
C. Sắt oxit
D. Sắt (II) trioxit
Câu 7. Muốn điều chế được 2,8 lít khí oxi (đktc) thì khối lượng KMnO4 cần nhiệt phân là:
Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188


Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí

A. 19,75 gam


B. 39,5 gam

C. 59,25 gam

D. 9,875 gam

Câu 8. Đốt cháy hoàn toàn 15,6 gam hỗn hợp hai kim loại Mg và Al trong bình đựng khí
Oxi, sau phản ứng xảy ra hồn tồn thu được 28,4 gam hỗn hợp 2 oxit. Thể tích khí oxi (ở
đktc) đã dùng để đốt cháy lượng kim loại trên.
A. 8,96 lít

B. 4,48 lít

C. 2,24 lít

D. 3,36 lít

Câu 9. Đốt cháy 19,5 gam kim loại M có hóa trị 2 bình đựng khí oxi dư, thu được 24,3
gam chất rắn. Kim loại M đó là:
A. Cu

B. Fe

C. Zn

D. Ba

Câu 10. Dãy chất nào dưới đây đều phản ứng được với khí oxi
A. Ca, CO2, SO2, C


B. Fe, S, SO2, C3H6

C. Ag, SO2, CO, Si

D. Cl2, Fe, Cu, CH4

III. Hướng dẫn giải bài tập
Câu 1

Câu 2

Câu 3

Câu 4

Câu 5

Câu 6

Câu 7

Câu 8

Câu 9

Câu 10

B


D

C

B

B

A

B

A

C

B

Câu 7.
Tính số mol của oxi: n O =
2

V
2,8

 0,125( mol)
22, 4 22, 4

t
 K2MnO4 + MnO2 + O2

Xét phản ứng: 2KMnO4 
o

Theo PTHH: 2mol

1mol

Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188


Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí

Theo đề bài:

0,125.2
 0, 25( mol )
1

← 0,125

Từ phương trình hóa học ta có: nKMnO4 = 0,25 mol
Khối lượng của KMnO4 cần cho phản ứng phân hủy bằng: 0,25.158 = 39,5 gam
Câu 8.
Áp dụng đinh luật bảo toàn khối lượng:
mhh + mO2 = m oxit => mO2 = moxit - mhh = 28,4 - 15,6 = 12,8 gam
Số mol của oxi bằng:
n O2 =

m O2


M O2

=

12,8
= 0, 4(mol)
32

=> VO2 = n O2 .22, 4 = 8,96(l)

Câu 9.
Áp dụng đinh luật bảo toàn khối lượng:
mkl + mO2 = m oxit => mO2 = moxit - mkl = 24,3 - 19,5 = 4,8 gam
Số mol của oxi bằng:
n O2 =

m O2

M O2

=

4,8
= 0,15(mol)
32

t
Xét phản ứng: 2M + O2 
 MO
o


Theo PTHH: 2mol 1mol
Theo đề bài:

0,15.2
 0,3( mol ) ← 0,15
1

Từ phương trình hóa học ta có: nM = 0,3 mol
Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188


Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí

Khối lượng mol kim loại M bằng: MM =

19,5
 65( g / mol )
0,3

Vậy kim loại cần tìm là Zn
Xem thêm tài liệu tại đây: />
Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188



×