Tải bản đầy đủ (.doc) (62 trang)

NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG MỘT SỐ BÀI TẬP NHAM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KỸ THUẬT PHÁT BÓNG CHO SINH VIÊN CHUYÊN SÂU BÓNG CHUYỂN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (448.73 KB, 62 trang )

NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG MỘT SỐ BÀI TẬP NHAM NÂNG CAO HIỆU
QUẢ KỸ THUẬT PHÁT BÓNG CHO SINH VIÊN CHUYÊN SÂU BÓNG
CHUYỂN A1 - K54
KHOA GIÁO DỤC THỂ CHẤT - TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI
ĐH SPHN : Đại học Sư phạm Hà Nội
MỤC LỤC
TRANG
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
1. Mục đích và nhiệm vụ 2
1.l. Mục đích 2
1.2. Nhiệm vụ 3
2. Phương pháp nghiên cứu 3
3. Tổ chức nghiên cứu 5
CHƯƠNG l:TỔNG QUAN CÁC V Ấ N Đ Ề NGHIÊN cứu

7
1. Cơ sở khóa luận của vấn đề nghiên cứu 7
2. Cơ sở tâm sinh lý trong giảng dạy và huấn luyện kỹ thuật động tác 11
3. Vai trò của các yểu tố kv thuật trong bóng chuyền 15
4. Đặc điểm kỹ thuật phát bóng trong bóng chuyền 16
5. Các giai đoạn giảng dạy và hoàn thiện kỹ thuật phát bóng 17
PHỤ LỤC.
ĐẶT VẤN ĐỀ
»
Thế dục thế thao là một bộ phận của nền văn hoá xã hội. Trong những năm
gần đây, cùng với sự phát triển mạnh mẽ về kinh tế xà hội của đất nước. Thể dục
thể thao nói chung và môn bóng chuvền nói riêng đã có những bước tiến đáng ghi
nhận.
Như những môn thể thao khác, bóng chuyền Viêt Nam đã phát triển rộng
rãi và trở thành môn thể thao quần chúng có tính hấp dẫn cao, dễ lập luyện, đễ


chơi và đã đạt được những thành tích đáng ghi nhận. Điển hỉnh là từ Seagamesl9
bóng chuyền đã đem về cho nền thể thao nước nhà tấm huy chương bạc đầu tiên
và gần đây nhất tại Scagames 23 tổ chức ở Philippin cả hai đội nam và nữ dã
đóng góp những tẩm huy chương quv giá cho đoàn thể thao Việt Nam.
Để đào tạo vận động viên có trình độ cao, khả năng điều khiển, khổng chế
Trong chương trình đào tạo giáo viên TDTT Khoa GDTC - Trường ĐH
SPHN đã chú trọng đển việc nâng cao trình độ cho sinh viên thông qua các môn
chuyên sâu như: Bóng đá, bóng chuyền, bóng rổ, bóng ném, điền kinh. Trong đó
bóng chuyền là môn thể thao hấp dẫn đã thu hút được đông đảo sinh viên tham
gia học tập và tập luyện.
Trong chương trình đào tạo sinh viên chuvên sâu bóng chuyền sau khi kết
thúc môn học sinh viên phàì nắm vững hệ thông kỹ, chiến thuật cơ bản tương
đương vận động viên đẳng cấp II và có thể đảm nhiệm được công tác giảng dạy
môn bóng chuyển cho các đổi tượng, tổ chức thi đấu, trọng tài các giải thi đấu cơ
sở tại các Ưường Cao dẳng, Trung học chuyên nghiệp.
Thực tiễn công tác giảng dạy cho sinh viên chuyên sâu bóng chuyển các
giảo viên, huấn luyện viên chưa tìm ra hệ thống bài tập phù hợp nhằm nâng cao
hiệu quả kỹ thuật bóng chuyền nói chung, kỹ thuật phát bóng nói riêng và được
thể biện ở điểm thi kết thúc học phần không cao đặc biệt trong đó kỹ thuật phát
bóng chiểm tỷ lệ rất cao.
Xuất phát từ những lý do nêu trên chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài:
“Nghiên cứu, ứng dụng mội sổ hài tập nhằm nâng cao hiệu quả kỳ thuật phát bóng
cho sinh viên chuyên sâu bóng chuyền - K54 - Khoa Giáo Dục Thể Chất - Trường Đại
học Sư phạm Hà Nội
3
- Nhiệm vụ I; Đánh giá thực trạng hiệu quả kỹ thuật phát bóng của sinh viên
chuyên sâu bóng chuyền - Khoa GDTC - Trường ĐHSPHN.
- Nhiệm vụ 2: Nghiên cứu, ứng dụng một số bài tập vào giảng dạy nhằm
nâng cao hiệu quả kỹ thuật phát bóng cho sinh viên chuyên sâu bỏng chuyền AI -
K54 - Khoa GDTC - Trường ĐHSPHN.

2. Phưong pháp nghiên cứu
Để thu thập và xử lý thông tin cần thiết cho đề tài, các phương pháp được
sử dụng bao gồm:
4
một số giáo viên, huấn luvện viên bóng chuyền để từ đó có cơ sở xác định chắc
chắn việc lựa chọn các bài tập, thời gian hợp lý nhằm nâng cao hiệu quả phát
bóng cho sinh viên chuyên sâu.
2.4. Phưong pháp thực nghiệm
Nhằm mục đích kiểm nghiệm vả đánh giá hiệu quả ứng dụng các bài tập đã
lựa chọn trong quá trình tập luyện và đã tiến hành thực nghiệm trên 20 sinh viên
chuvên sâu bóng chuyền AI - K54 - Khoa GDTC -Trường ĐHSPHN.
- Nhóm thực nghiệm: Gồm 10 sinh viên luyện tập theo các bài tập được
ứng dụng.
- Nhóm đối chiểu: Gồm 10 sinh viên luvện tập theo các bài tập của giáo
viên đưa ra.
5
Được tính theo công thức sau
n
_ ±x.
X
n
Trong đó:
L: Ký hiệu tổng X: Sổ trung bình .
Xj; Giá tri quan sál thứ i n: Sổ lượng đối tượng
quan sát
b. Công thức tính phương sai {Sị).
đ. Chỉ số (t) Student:
Để so sánh hai giá trị trung bình của tập hợp mầu
t = (n <30)
/i

+
£i
»>1
e. Công thức tính hệ sổ tương quan (r).
. £(x-*Xy-y)
- j Z ( x - x Ỵ ỵ ( ỵ - ỹ Ỵ
3. Tổ chức nghiên cứu
Đề tài được tiến hành từ tháng 9 năm 2005 đến tháng 5 năm 2006.
- Giai đoạn 1: Từ tháng 9/2005 đến tháng 2/2006
Là giai đoạn chuẩn bị cho nghiên cứu, đọc tài liệu tham khảo có liên quan
đến vấn đề nghiên cứu, xác định đề tài.
- Giai đoạn 2: Từ tháng 3/2006 đến tháng 4/ 2006
Là giai đoạn xây dụng báo cáo đề cương, giải quyểt các nhiệm vụ đề tài
nghiên cứu.
CHƯƠNG I TỐNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN cứu
l
.
Cơ sơ lý luận của vấn đề nghiên cứu
Giảng dạy và huấn luyện kỹ thuật cho các sinh viên chuyên sâu bóng
chuyền là một bộ phận của quá trình GDTC, gắn liền với công tác huấn luyện thể
lực và các hình thức chién thuật, nguyên tắc huẩn luyện là những khời điểm quan
trọng biểu hiện các qui luật trong tập luyện thế dục thể thao. Tuỳ vào điều kiện
giảníi dạy - huấn luyện mà các nguyên tắc này được vận dụng một cách linh
hoạt.
Các nguyên tắc cần tuân thủ:
1.1. Nguyên tắc tự giác tích cực
Tính tích cực của người tập thể dục thể thao thường thể hiện qua hoạt
8
từng pha bóng diễn ra trên lưới vận động viên liên tục phải thực hiện và ứng phó
với những tình huổng luôn thay đổi đó vì thế thái độ tự lập sáng tạo trong tập

luyện vả thi đấu là đặc biệt quan trọng.
1.2. Nguvên tắc trực quan
Tính trực quan trong giảng dạy biểu hiện ở việc sử dụng rộng rãi các cảm
giác, thụ cảm của nhiều giác quan, nhờ đó có thể tiểp xúc trực tiếp nhiều mặt với
hiện thực khách quan.
Trong GDTC tính trực quan đóng một vai trò đặc biệt quan trọng, bời vì hoạt
động của người tập về cơ bản là mang tính chất thực hành và có một trong những
nhiệm vụ chuyên môn của mình là phát triển toàn diện các cơ quan càm giác.
Tính trực quan là một tiền đề cần thiết để tiếp thu động tác và là một điều kiện
không thể tách rời trong hoàn thiện hoạt động vận động.
Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về lý luận nhận thức th
ì
con đường nhận thức thế giới khác quan bắt đầu từ “trực quan sinh động đến tư
duy trừu tượng và từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn”. Như vậy để tiếp thu dược
kỹ thuật động tác trước hết phải có sự hiểu biểt về động tác, biết cách h ình dung
và thực hiện động tác động tác cần phải làm.
động của nhũng nhiệm vụ học tập đề ra cho họ, về bân chất nó thể hiện yêu cầu
cần phải tổ chức việc dạy học và giáo dục sao cho tương ứng với khả năng của
người tập, đồng thời có tính đến các dặc điểm lứa tuổi, giới tính, trình độ chuẩn
bị sơ bộ và cả những sự khác biệt cá nhân về năng lực thể chất, tinh thần.
Trong GDTC nguvên tắc này đặc biệt quan trọng vì ờ đây gây tác động rất
mạnh mẽ đển các chức năng quan trọng trong cơ thể sống, để có thể đạt được
hiệu quà cao trong quá trình tập luyện thì nhiệm vụ dề ra phải vừa sức và phù hợp
với người tập. Gảng dạy và huấn luyện vừa sức không có nghĩa là sức học của
người tập đến đáu thì dạy đến đó mả bao giờ cũng đề ra những khó khăn, những
tình huống phức tạp đòi hỏi người tập phải giải quyết với sự cổ gắna bết sức của
bàn thân, nểu nhiệm vụ đặt ra quá cao vượt quá khả năng của người tập làm cho
họ không thực hiện được dẫn đến chán nàn khône tin tường vào bản thần. Ngược
lại nểu nhiệm vụ quá nhẹ không đù đảm bẩo kJhối lượng làm cho người lập thiếu
tích cực, nhàm chán. Tuy nhiên để thực hiện tốt nguyên tắc này cần phải chú ý

đến đặc điềm riêng của từng ngươi tập và phái phân loại nsười tập, tổ chức giảng
dạy theo hướng cố biệt hoá nhằm phát triển năng lực tư duy của từng đổi tượng
luyện tập. Đặc biệt trong bóng chuyền việc chuyên môn hoá vị trí cũng rất cần
thiết phải quan tầm đến nguyên tẩc nàv.
1.4. Nguyên tắc hệ thống
Nguyên tắc này có liên quan đến tính thường xuyên trong tập luyện và hệ

thống luân phiên lượng vận động với nghỉ ngơi, cũng như tính tuẩn tự trong tập
luyện và mối ỉiên hệ lẫn nhau giừa các mặt khác nhau trong nội dung tập luvện.
10
điểm cơ bản liên quan tới sự luân phiên hợp lý giữa lượng vận động, nghỉ ngơi và
có thể hình dung như một quá trình liên tục bao gồm tất cả các thời kỳ cơ bàn
trong cuộc sống.
Trong quả trình giảng dạy - huấn luyện các giảo viên huẩn luyện viên phải
tổ chức điều khiển người tập lĩnh hội tri thức và rèn luyện Jkỹ năng, kỳ xảo theo
hệ thống tuần tự logic của nội dung học vấn đó, việc hệ thống các chương trình
giảng dạy, sắp xếp các nội dung giảng dạy, huấn luyện cũng ảnh hường rất lớn
đển hiệu quá tập luyện.
Nguyên tắc nàv đòi hỏi phải sắp xếp nội đung giảng dạy theo một trình tự
logic, khoa học nhưng cần phải đàm bảo các yêu cầu sau:
- Tính liên tục, luân phiên hợp lý giữa lượng vận động và nghỉ ngơi.
-Tính lặp lại và biến dạng.
-Tuần tự cùa các buổi tập và tính liên hệ giữa chúng, bài tập phải đi từ dễ
đến khó, từ đon giản đến phức tạp, từ cái đã biết đến cái chưa biết.
- Số giờ tập phái phù hợp với lứa tuổi và trinh độ của người tập.
11
trước hết đối với việc thực hiện các nhiệm vụ giáo dưỡng là nếu không đỗi mới
các bài tập thì sẽ không thể tạo được một “vốn” rộng rãi các kv năng, kỳ xảo
quan trọng trong cuộc sống, không ngừng tăng yêu cầu tập luvện để đạt được
thành tích cao. Yêu cầu cùa quá trình giảng dạy, huấn luvện ngàv càng cao, càng

phức tạp hơn đi từ đơn giản đến phức tạp, từ riêng lè đến cục bộ
2. Cơ sở tâm sinh lý trong giảng dạy và huấn luyện kỹ thuật động tác
2.1
.
Đặc điểm tâm lý lứa tuổi thanh thiếu niên Tâm lý con người rất phong phú
và đa dạng, trong Ihể thao khi tham gia các hoại dộng lập luyện và th\ đấu tâm \ý
cùa mỗi người cũng ủược biểu hiện khác nhau, cỏ Ĩi2.ười tâm lý rấl tốt là diều kiện
Ihực hiện các hoạt động theo ý muốn, naưục lại có nhiều người tâm lý không vững
vàng thường biếu hiện run, sốt vận động sẽ ảnh hưởng không nhò tới thành tích thi
đấu. Vì vậỵ, trong quá trình giảng dạy - huấn luyện đòi hỏi người giáo viên, huấn
luyện viên thể thao phải nẳm đuợc các quy luật, dặc điểm tâm lý lứa tuổi của sinh
viên, vận động viên mà mình đang giảng dạy, huấn luyện để có biện pháp điều
chỉnh cho thích hợp.
Bóng chuyền là môn thể thao thi đấu đối kháng gián tiếp, để thi đấu đạt

hiệu quả cao thực hiện tốt các miếng phối hợp chiến thuật đặt ra đ òi hỏi các vận
động viên phải có sự phối hợp nhịp nhàng ăn ý với nhau. Muốn đạt được diều đó,
các vận động viên phải được trang bị đầy đủ về kỹ chiến thuật, thể lực và đặc biệt
phải được huấn luvện chu đáo về mặt tâm lý, bởỉ vì dù một vận động viên hay
một đội bóng có trình độ kỳ chiến thuật, thể lực tốt đến đâu nhưng sự chuẩn bị về
tâm lý không tốt thì hiệu quả thi đấu sẽ không cao. Trong bóng chuyền khi vận
tính quyết đoán, tính kỷ luật, tinh thần tập thể và đặc biệt là tâm lý sẵn sàng đạt
thành tích thể thao cao cho các vận động viên bỏng chuyền là rất cần thiết. Để
đạt được điều đó thi trong quá trình tập luyện, thi đấu phải cho vận động viên
tiếp xúc, thi đấu cọ sát vói nhiều đổi tượng khác nhau, tham gia các trận đấu quy
mô, đặc điềm, tính chất khác nhau để họ cỏ điều kiện rèn luyện các phẩm chất
tâm ỉỷ.
2.2. Đặc điểm sinh lý lứa tuổi thanh thiếu niên
- Hệ thần kinh
Hệ thần kinh tiểp tục được phát triển và đi đến hoàn thiện, kv năng tư duy,

phân tích tổng hợp và trừu tượng được phát triển tạo diều kiện cho việc h ình
thành phản xạ có điều kiện. Do hoạt dộng mạnh của tuyến giáp, tuyến sinh dục,
Uỉyển yên làm cho hung phấn cùa hệ thần kinh chiếm ưu thế, giữa hưng phấn và
ức chế không cân bằng làm ảnh hưởng dển hoạt động thể lực. Do vậy trong quá
trình giảng dạy - huẩn luyện người giáo viên, huấn luyện viên cần sử dụng bài
tập thích hợp và thường xuyên quan sát phản ứng của cơ thể người tập để có biện
Hệ tuần hoàn đã phát triển và hoàn thiện, buồng tim phát triển tương đối
hoàn chỉnh, mạch đập của nam 70- 80 lần /phút, nừ 75-85 làn/phút, phản ứn& của
hệ tuần hoàn trong vận động tương đối rõ rệt nhưng sau vận động mạch, huyết áp
hồi phục nhanh chóng. Vì vậy, ở lứa tuổi này có thề tập những bài tập có khối
lượng và cường độ tương đối ỉón nhumg vẫn phải thận trọng và thường xuyên
kiềm tra theo dõi trạng thái sức khoẻ của các vận dộng viên.
-Hệ hô hấp
Hệ hô hấp đă phát triển và tương đổi hoàn thiện* vòng ngực trung bình của
nam 67 - 72 cm, nữ 69 - 74 cm. Dung lượng phổi tăng lên nhanh chóng ỉúc 16 -
18 tuổi là 3 - 4 lít, tần số hô hấp gần gỉổng với người lớn, tuy nhiên các cơ hô hấp
vẫn còn vếu nên sức co dãn cùa lồng ngực ít chủ yếu là co dăn của cơ hoành vì
vậy, trong tập luyện cần thở sâu tập trung chú ý thở bằng ngực và các bài tập bơi,
chạy cự lỵ trung bình, việt đã có tác dụng rất tổt đến phát triển hệ hô hấp.
- Trao dổi chất và năng lượng
Đặc điểm chính là quá trình đồng hoá chiếm ưu thế so với quá trình dị hoá
do nhu cầu phát triền và hình thành cơ thể, một phần đáng kể năng lượng ở lứa
tuồi này được sử dụng nhàm thoầ mãn nhu cầu đó.
14
lý cũng đóng vai trò không kém phần quan trọng. Vì vậv, trong khoa học thể dục
thể thao thường tồn tại khái niệm tâm - sinh lv lứa tuổi. Đặc điểm tâm - sinh lý
lứa tuổi được xem xét một cách hữu cơ trong toàn bộ quá trình huấn luyện nhất là
huấn luyện thể thao cho thanh thiếu niên.
Trong huấn luyện thể thao thanh thiếu niên cần phải đặc biệt lưu Ý đến sự
phù hợp giữa lượng vận động lập luyện và thi đấu với mức độ phái triển tâm -

sình iv. Lượng vận động cực đại không đảm bảo phát triển trình độ thể thao
ngược Iại
s
lượng vận động quá sức có thể làm cạn kiệt khả năng dự trữ của cơ ĩhể
đẫn đển những hiện tượng rối loạn bệnh lý. Đối với cơ thể thanh thiếu niên ]uyện
tập nóng vội, rút ngắn giai đoạn, sử dụng các bài tập chuyên môn hạn hẹp cũng
có thể gâv ra những ảnh hưởng xấu. Vì vậv, những bài tập phát triển toàn diện với
số lượng vận động tối ưu phải được ưu tiên sử dụng trong các chương trình huấn
luvện thề thao thanh thiếu niên.
Khả năng vận động của cơ thể thanh thiếu niên cũng tuân theo những đặc
điểm lứa tuổi. Giai đoạn thích nghi với vận dộng của thanh thiếu niên vẫn còn
ngấn, tuy nhiên vận động viên thanh thiểu niên cần phải được khởi động đủ và kỹ
để đề phòng chẩn thương và đảm bảo phát huy hết chức năng dự trữ,
Quá trình mỏi mệt của các vận động viên thanh thiếu niên cũng phụ thuộc
vào đặc điểm lứa tuồi và được thể hiện ở 2 mặt:
điều này thể hiện đặc biệt rõ sau các bài tập lặp lại tăng dần công suất hoặc rút
ngắn dần thời gian nghỉ giữa quãng.
3. Vai trò ciìa các yếu tố kỹ thuật trong bóng chuvền Sự nghiệp thể dục
thể thao nước ta ngày càng phát triển mạnh mẽ và có nhiều biến đổi, thể hiện ờ
sự quan tâm của Đảng, nhà nước về các chính sách, chế độ đối với thể dục thể
thao: “ Nhà nước thống nhất quản lý sự nghiệp phát triển thể đục thể thao quy
định ché độ giáo dục ihề chẩt bắt buộc trong trường học, khuyến khích và giúp
đờ phát triển các hình thức tổ chức thể dục thể thao tự nguyện của nhân dân, tạo
điều kiện cần thiết để không ngừng mở rộng các hoạt động thể đục thể thao
Đó ỉà nền thể dục thể thao nói chung còn riêng về môn bóng chuyền là
môn thể thao được phát triẻn rộng rãi, thực chất đã trở thành chu cầu không thể
thiếu đối với mọi lứa tuổi, gới tính, nghề nghiệp trong việc GDTC tăng cường
sốc khoẻ, vui chơi giải trí

Tiếp thu xu thế của bóng chuyền hiện đại, bóng

chuyền Việt Nam đã có nhừng bước tiến đáng kể trong công tác tổ chức đào tạo,
huấn luyện và thi dấu để phù hợp với xu thế mới đó là tuyển chọn những vận
động viên có thân hình cao, sửc bật tốt, tấn công đa dạng trong mọi vị trí, tuy
nhiên để đáp ứng được yêu cầu trong nước và so sánh với trình độ bóng chuyền
Trên thế giới thì cần phải cố gắng nhiều hơn nữa.
Ngày nay trong thi đấu bóng chuyền hiện đại đâ sử đụng chiến thuật tấn
công tầm cao, xa lưới, nhaiih và biển hoá rất đa dạng như vậy đề thấv rằng trong
quá trình giảng dạy và huấn luyện bóng chuvền kỹ thuật là một nhân tố có tầm
quan trọng quyết định. Vĩệc củng cố, hình thành kỹ năng, kỹ xảo vận động là
rèn luyện tốt về cơ thể, để trở thành người chiến thắng phải có kỹ thuật điêu
luyện, tâm lý ổn định, sù dụng những chiến thuật hợp lý và phải có năng lực dự
trữ dồi dào.
ở nước ta phong trào thể dục thể thao nói chung và môn bóng chuyền nói
riêng ngày một phát triển. Nó sê tiến xa hơn nữa nếu được tổ chức tốt phát huy
sáng tạo trong mọi hoàn cảnh cụ thể nhất là được huấn luyện mộl cách khoa học
và hệ thổng.
Có thể khẳng định rằng kỹ thuật là mội yếu tố quan trọng trong công tác
giảng dạy huấn luyện bóng chuyền, tuỳ vào từng đổi tượng, từng điều kiện cụ
thể mà giáo viên, huấn luyện viên, cán bộ thể Ihao lựa chọn nội dung bài tập một
cách phù hợp sáng tạo đề đạt được hiệu quả cao nhẩt.
4. Đặc điểm kỹ thuật phát bóng trong bóng chuyền
Phát bóng có đặc điểm:
- Phát bóng mang tính cá nhân rõ rệt, người phát bóng có quyền thực hiện
kỹ thuật theo sở trường và chiến thuật cá nhân.
- Phát bóng là kỳ thuật chủ yếu tại chỗ và xa lưới (thực tế thi đấu vận động
viên có thể lấy đà bật nhảy phát bóng) nhưng vẫn trong khu vực quy định.
- Phát bóng không tiêu hao thể lực nhiều trong thi đấu, phát bóng tổt sẽ tạo
niềm tin cho đội mình và gâv khó khăn cho đối phương.
- Phát bóng tổt sẽ thắng điểm trực tiếp và phá vô chiến thuật của đối
phương.

Ngàv nay, với việc thay đổi luật thi đấu cho phép phát bỏng chạm lưới, nên
các vận động viên đã chú trọng đển kỹ thuật phát bóng rất nhiều.
- Đặc điểm, cấu trúc, phương pháp:
+ Dạy học ban đầu thường sù đụng một sổ tổ hợp các phương pháp nổi bật
là các thông tin về cảm giác, tri giác của tai và thị giác mắt.
+ Chú trọng thủ thuật làm mẫu đặc biệt cần ]ưu V làm mẫu đảm bảo độ
chính xác về hướng và biên độ.
+ Chú ý đến định hướng động tác xác định vật định hướng không gian, âm
thanh và các tín hiệu khác.
+ Thủ thuật: “giữ yên tu thế” để xác định vị trí cơ thể.
+ Kiểm tra việc tiếp thu: cần chỉ rõ cho học sinh sự tập trung cần thỉểt vào
yếu lĩnh nào và thời điểm cần thiết cùa việc tập trung và cần có thang đánh giả
cụ thể về mức độ sai lệch cùa người tập.
các hưng phấn, phát triển ức chế bên trong, từ đó tạo ra sự phân biệt động tác
một cách chính xác.
Vì vậy chúng ta phải lựa chọn phương pháp sao cho phát huy được và có
tác động tích cực vào quá trình đó.
- Phương pháp:
+ Áp dụng phương pháp tập luvện nguyên vẹn, hoàn chỉnh có chọn lọc đi
sâu vào chi tiết kỳ thuật.
+ Sử dụng phương pháp lời nói nhằm cung cấp chi tiết về cơ chế kỹ thuật
động tác, phân tích tiến trình tiếp thu dộng tác dó để phát hiện sai sót. các
nguyên nhân nảy sinh và tìm con đường hoàn tiện động tác.
+ Phát huy vai trò tập luyện bằng tư duy tự nhủ việc luyện tập này phù
hợp với các bài tập căn bản sẽ giúp cho việc chính xác hoá động tác, các biểu
tượng động tác dược hình thành một cách đặc biệt sẽ giúp cho việc hình thành
động tác một cách chuẩn xác.
- Phương pháp:
+ Đối với các biện pháp mang tính ổn định tương đổi cần áp dụng phương
pháp lặp lại kểt hợp với sự phổi hợp khác nhau với các biện pháp khác nhau

trong điều kiện bên ngoài thay đổi.
+ Đối với các động tác thuộc loại biến dạng thì phải củng cố nhờ phương
pháp lặp lại thay đổi tức là lặp lại tương đổi ổn định một yểu lĩnh kỳ thuật động
tác được phối hợp lúc đầu với sự thay đổi điều kiện vận động ở mức hạn ché và
sau đó ở mức độ cao hơn.
6. Một sổ vếu tố ảnh hưởng đến hịêu quả phát bóng
Bóng chuyền là một môn thể thao hoạt động không có chu kỳ
, nhiều tình
huống phức tạp luôn thav dồi, dòi hỏi vận động viên phải xử lý trong thời gian
ngắn, trong các hiệp đẩu và ngay cả trong lần bóng qua lại trên lưới, vận động
thuật, tốc độ, điểm rơi và sức mạnh. Thực hiện được diều đó đã tạo cho đồng đội
tâm lý thi đấu vững vàng, ít tốn sức và khá năng thực hiện phối hợp các hoạt
động khác, chiến thuật khác dược tự tin ờ tốc độ chuẩn xác cao, bên cạnh đó phát
bóng còn mang ý nghĩa chiến thuật cả nhân rất cao.
Xu hướng bóng chuyền hiện đại ngày càng tính tới hiệu quả tấn công trong
phát bóng đặc biệt bật nhảy phát bóng đối với nam và giảm tổi đa số lần phát
bóng hỏng.
Trong thi đấu vận động viên có thể sử dụng nhiều kỹ thuật phát bóng khác
nhau như: Phát bóng cao tay trước mặt, phát bóng cao tay nghiêng mình,.,. Dùng
kỹ Ihuật nào để phát bóng trong thi đấu thì cuổi cùng cũng tính đến hiệu quả cùa
nó và hiệu quà phát bóng chịu ảnh hường của một sổ yếu tổ sau:
6.1. Các yếu tố về kỹ thuật
22
thường là những bài tập phải chia ra các phần nhỏ như dùng để giáo đục tính
khéo léo. Sự điều khiển tự động hoá đối với các động tác là một đặc điểm có ý
nghĩa quyết định đển sự hình thành kỹ xảo vận động. Như vậy tự động hoá động
tảc sẽ mở rộng khả năng sử dụng các động tác đã có và nâng cao tính hiệu quả
của chúng. Kỹ xảo vận động là rất cần thiết đối với các môn bóng luôn biển động
cũng như các môn bóng khác.
Vận động viên khó có thể đạt được thành tích nếu họ không có vốn dự trữ

các kỹ xảo vận động riêng lẻ phong phú. Mồi vận động viên phải luôn tập trung
vào từng chi tiết động tác trong hành vi chiến thuật của mình, khi đã thành kỹ
xảo thi tính liên tục của độne, tác thể hiện ờ tính nhẹ nhàng liên kết và tính nhịp
điệu bền vững của dộng tác. Sụ hình thành một kỹ xảo hoàn thiện có liên quan
đến tri giác chuyên môn về động tác và về môi trường xung quanh như cảm giác
với bóng.
6
.
2. Các vểu tố thể lực

×