Tải bản đầy đủ (.doc) (52 trang)

Tổ chức bộ máy kế toán và hệ thống kế toán tại công ty thép VSC-POSCO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (209.7 KB, 52 trang )

Báo cáo thực tập tổng hợp

MỤC LỤC
2.3.2. Tổ chức hạch toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm.................35

Hoàng Bảo Ngọc Linh

Kế toán 48C


Báo cáo thực tập tổng hợp

DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ
2.3.1.1. Chi phí NVL trực tiếp:.............................................................30
2.3.1.2. Chi phí nhân cơng trực tiếp:....................................................30
2.3.1.3. Chi phí sản xuất chung:...........................................................32
2.3.1.5. Tính giá thành sản phẩm..........................................................35
2.3.2. Tở chức hạch tốn thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm.................35
2.3.2.1. Hạch toán chi tiết thành phẩm.................................................35
2.3.2.2. Hạch toán tởng hợp thành phẩm..............................................36
2.3.2.3. Hạch tốn tiêu thụ thành phẩm................................................37
2.3.2.4. Hạch tốn chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp. 39

Hoàng Bảo Ngọc Linh

Kế toán 48C


Báo cáo thực tập tổng hợp

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT


Bảo hiểm xã hội:……………………………………………………BHXH
Bảo hiểm y tế:……………………………………………………….BHYT
Chiết khấu thương mại:…………………………………….chiết khấu TM
Tài sản cố định:……………………………………………………..TSCĐ
Nguyên vật liệu:……………………………………………………..NVL
Thuế giá trị gia tăng:…………………………………………..thuế GTGT
Thuế thu nhập doanh nghiệp:………………………………….thuế TNDN

Hoàng Bảo Ngọc Linh

Kế toán 48C


Báo cáo thực tập tổng hợp

1

LỜI MỞ ĐẦU
Là sinh viên năm cuối chun ngành kế tốn tởng hợp, theo sự phân cơng của
khoa kế tốn và được sự giúp đỡ tạo điều kiện của công ty thép VSC-POSCO, hiện
em đang thực tập tại phịng kế tốn của cơng ty thép VSC-POSCO tại Hải Phịng. Sau
mợt thời gian thực tập tại cơng ty, em đã tìm hiểu được về hoạt đợng kinh doanh, đặc
điểm sản xuất của công ty và đặc biệt là tìm hiểu được những vấn đề cơ bản về tở
chức bợ máy kế tốn và cơng tác kế tốn của cơng ty. Trên cơ sở đó để viết báo cáo
thực tập tổng hợp, tổng hợp lại những vấn đề cơ bản nhất liên quan đến hoạt động sản
xuất kinh doanh và tở chức kế tốn của cơng ty VSC-POSCO.
Báo cáo thực tập tổng hợp của em bao gồm 3 phần:
Phần 1: Tổng quan về đặc điểm kinh tế – kĩ thuật và tổ chức bộ máy quản lý
hoạt động sản xuất kinh doanh tại công ty thép VSC-POSCO
Phần 2: Tở chức bợ máy kế tốn và hệ thống kế tốn tại cơng ty thép VSCPOSCO

Phần 3: Mợt số đánh giá về tình hình tở chức hạch tốn kế tốn tại cơng ty thép
VSC-POSCO và mợt số ý kiến nhằm hồn thiện cơng tác tở chức bợ máy kế tốn và
cơng tác kế tốn tại cơng ty
Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo - giảng viên Th.S Nguyễn Hữu Đồng, Ban
lãnh đạo công ty và các cô chú trong bợ phận kế tốn của cơng ty thépVSC-POSCO
đã tạo điều kiện, hướng dẫn và giúp đỡ em trong quá trình thực tập để em hồn thành
bản báo cáo này.

Hoàng Bảo Ngọc Linh

Kế toán 48C


Báo cáo thực tập tởng hợp

2

PHẦN 1: TỞNG QUAN VỀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ – KĨ THUẬT VA
TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH
DOANH CỦA CÔNG TY THÉP VSC – POSCO
1.1.

Lịch sử hình thành và phát triển của công ty thép VSC – POSCO
(công ty thép Việt – Hàn)

1.1.1. Vài nét sơ lược về công ty thép VSC – POSCO
• Tên cơng ty: Cơng ty thép VSC – POSCO (cịn gọi là thép Việt – Hàn)
• Tên giao dịch: VPS
• Trụ sở chính: Km9, phường Qn Toan, quận Hồng Bàng, Tp. Hải Phịng
Điện thoại:


84-031-3850124

Fax:

84-031-3850123

E-mail:



Website:

www.steelvps.com.vn

• Văn phịng đại diện và chi nhánh:
- Văn phòng đại diện tại Hà Nợi
Địa chỉ: Phịng 4, tầng 20, tịa nhà Vimeco, Đường Phạm Hùng,
quận Cầu Giấy, Hà Nội
Điện thoại: 84-04-7833090
Fax: 84-04-7833091
- Chi nhánh Đà Nẵng
Địa chỉ: Lô 98, đường Ngô Quyền, quận Sơn Trà, Tp. Đà Nẵng
Điện thoại: 84-511-3945398
Fax: 84-511-3945399
- Chi nhánh Tp. Hồ Chí Minh
Địa chỉ: Lầu 7, Diamond Plaza, 34 Lê Duẩn, Quận 1, Tp. HCM
Điện thoại: 84-08-8246842
Fax: 84-08-8246843
• Tổng vốn đầu tư: 56,12 triệu USD.


Hoàng Bảo Ngọc Linh

Kế toán 48C


Báo cáo thực tập tởng hợp

3

• Thành phần tham gia liên doanh:
- Phía Việt Nam góp 50% gồm: Tởng cơng ty Thép Việt Nam (VSC): 34%,
Công ty Thép và Cơ khí VLXD Hải Phịng (HASCOM): 16%.
- Phía Hàn Quốc góp 50% gồm: Tập đồn POSCO: 35%, Tập đồn
DAEWOO: 10%, Cơng ty POSTEEL: 5%.
• Năng lực sản xuất: 200.000 tấn/năm.

1.1.2. Cơ sở hình thành và phát triển của công ty thép VSC – POSCO
Cùng với sự phát triển của thế giới và xu hướng hội nhập kinh tế Quốc tế ngày
càng mạnh, đất nước ta cũng đang dần đổi mới và bước vào cơng c̣c cơng nghiệp
hóa, hiện đại hóa; xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật đồng thời với phát triển nền kinh
tế đất nước. Bởi vậy, công nghiệp thép ngày càng có mợt vai trị nởi bật trong số các
ngành kinh tế – kỹ thuật ở nước ta hiện nay. Nhận thức được điều này, Đảng và Chính
phủ đã đưa ra rất nhiều chủ trương, chính sách nhằm tạo điều kiện tốt nhất cho sự
phát triển của ngành cơng nghiệp thép. Mợt trong những chủ trương đó là linh hoạt
trong kết hợp giữa phát huy nội lực và tận dụng hiệu quả các nguồn ngoại lực về vốn,
công nghệ, kinh nghiệm và kỹ thuật sản xuất của các đối tác nước ngoài.
Thực hiện chủ trương của Đảng và xuất phát từ nhu cầu thực tế thép xây dựng
trong nước ngày một tăng, trong khi Việt Nam vẫn phải nhập khẩu một lượng thép
khá lớn, ngày 20/01/1992 Tổng công ty Thép Việt Nam đề nghị thành lập dự án liên

doanh với Hàn Quốc về sản xuất thép xây dựng, lấy tên là Công ty thép VSC-POSCO.
Ngày 28/08/1993: Luận chứng kinh tế kỹ thuật của dự án được phê duyệt.
Ngày 18/01/1994: Dự án được Ủy ban nhà nước về hợp tác và đầu tư ( nay là Bộ
kế hoạch và đầu tư ) cấp giấy phép ( giấy phép đầu tư số 769/GP ).
Ngày 08/04/1994: Dự án Công ty thép VSC-POSCO được khởi công xây dựng
tại phường Quán Toan - quận Hồng Bàng – thành phố Hải Phịng.
Ngày 15/09/1995: Cơng ty được khánh thành, chính thức đi vào hoạt đợng và
cho ra lô thép cán đầu tiên.

Hoàng Bảo Ngọc Linh

Kế toán 48C


Báo cáo thực tập tổng hợp

4

1.1.3. Các mốc lịch sử cơ bản và thành tựu đạt được
 Giai đoạn 1992-1999
Giai đoạn này nhà máy được xây dựng, và chính thức đi vào hoạt động từ tháng
9/1995. Trong những năm này, công ty từng bước thâm nhập thị trường, sản lượng sản
phẩm sản xuất thấp hơn nhiều so với công suất thiết kế, trong khi chi phí đầu tư lớn
đẩy giá thành sản phẩm lên cao, dẫn đến số lượng sản phẩm tiêu thụ khơng nhiều.
Doanh nghiệp cũng gặp khó khăn trong định giá bán sản phẩm sao cho vừa phù hợp
với quy định của VSC, vừa đảm bảo cạnh tranh được trên thị trường. Bên cạnh đó cịn
là những khó khăn chung do c̣c khủng hoảng tài chính trong khu vực vào thời gian
này. Đó là lý do mà kết quả sản xuất kinh doanh 3 năm đầu tiên của công ty đều lỗ.
Cụ thể là:
-


Năm 1995 kết quả kinh doanh của công ty là: -4,242 tỷ VNĐ

-

Năm 1996 kết quả kinh doanh của công ty là: -48,595 tỷ VNĐ

-

Năm 1997 kết quả kinh doanh của công ty là: -2,455 tỷ VNĐ

Bước sang năm 1998, 1999 tình hình kinh doanh của công ty dần được cải thiện
và ngày càng khởi sắc. Năm 1999 công ty đã đạt công suất thiết kế, và tổng lợi nhuận
2 năm 1998, 1999 đạt trên 60 tỷ đồng, bù đắp được thua lỗ trong 3 năm đầu.
Cũng trong năm 1999, công ty đã được SGS công nhận đạt tiêu chuẩn về hệ
thống quản lý chất lượng ISO 9002, sản phẩm của công ty được trao giải vàng chất
lượng Việt Nam, công ty dần tạo được uy tín trên thị trường và chiếm được chỡ đứng
trong lòng khách hàng, tạo đà cho sự phát triển của công ty trong những năm sau này.
 Giai đoạn 2000 đến nay
Đây là giai đoạn hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty không ngừng tăng
trưởng và phát triển.
Năm 2000 công ty sản xuất vượt công suất thiết kế 11%. Sản lượng tiêu thụ
trong năm này là 225.380 tấn với doanh thu 899,139 tỷ VNĐ và lợi nhuận thu được là
43,918 tỷ VNĐ.
Tháng 10/2001 công ty đã sản xuất và tiêu thụ tấn thép thứ 1 triệu. Năm 2001
cũng là một năm hoạt động rất thành công của công ty: Sản lượng sản xuất là 242.170

Hoàng Bảo Ngọc Linh

Kế toán 48C



Báo cáo thực tập tổng hợp

5

tấn, sản lượng tiêu thụ là 243.109 tấn, doanh thu là 1,008,156 tỷ VNĐ, lợi nhuận đạt
được lên đến 68,133 tỷ VNĐ.
Các năm 2002, 2003, 2004 cơng ty cũng liên tục làm ăn có lãi.
Tới những năm 2005, 2006, ngành thép trong nước gặp phải nhiều khó khăn: Giá
cả nguồn nguyên liệu đầu vào sản xuất có nhiều biến đợng, giá phơi (ngun vật liệu
chính cho sản xuất thép) trên thế giới khá bất ổn, có khi tăng cao đợt biến; giá dầu
cũng tăng đáng kể khiến cho giá thành sản phẩm thép tăng cao, trong khi giá bán thép
trong nước chịu sự điều tiết vĩ mô của Nhà nước lại không thay đổi. Không tránh
khỏi ảnh hưởng từ những khó khăn đó, sản lượng sản xuất và tiêu thụ của công ty
giảm mạnh. Năm 2005, kết quả kinh doanh của công ty lỗ hơn 40 tỷ VNĐ. Năm 2006,
với những nỗ lực của ban giám đốc cùng tồn thể cán bợ cơng nhân viên, tình hình
sản xuất kinh doanh đã có những bước chủn khả quan hơn, lợi nhuận trước thuế đạt
được trên 30 tỷ VNĐ.
Vượt qua khó khăn, năm 2007, cơng ty đã sản xuất được 174.299 tấn thép các
loại, tiêu thụ được 179.660 tấn, lợi nhuận trước thuế đạt hơn 90 tỷ VNĐ; năm 2008,
lợi nhuận trước thuế của công ty cũng đạt 34,811 tỷ VNĐ.
Nhờ tích cực đởi mới, cải tiến cơng nghệ, kỹ thuật, khơng ngừng tìm tịi nghiên
cứu nhằm nâng cao năng suất, chất lượng và hạ giá thành sản phẩm, tới năm 2009 vừa
qua, công ty đã sản xuất được 230.789 tấn thép các loại, tiêu thụ được 233.899 tấn, lợi
nhuận trước thuế đạt 85,608 tỷ VNĐ.
Gần 15 năm hoạt động, công ty Thép Việt-Hàn đã khẳng định được thương hiệu
của mình trên thương trường và trong lịng khách hàng. Tính từ khi đi vào hoạt đợng
đến nay công ty đã sản xuất và tiêu thụ hơn 2 triệu tấn thép các loại, và là một trong
những doanh nghiệp lớn của thành phố Hải Phòng về doanh thu và nợp ngân sách

Nhà nước (tính từ ngày đi vào hoạt động doanh thu lũy kế là 17.375,041 tỷ VNĐ, số
đã nợp ngân sách lũy kế là 765,705 tỷ VNĐ).
Có được lòng tin từ người tiêu dùng, các sản phẩm của “VPS : Thép Việt-Hàn”
đã trở thành lựa chọn hàng đầu cho chủ đầu tư, nhà tư vấn và nhà thầu xây dựng trong
và ngoài nước sử dụng cho nhiều cơng trình trọng điểm quốc gia như: Sân vận đợng

Hoàng Bảo Ngọc Linh

Kế toán 48C


Báo cáo thực tập tởng hợp

6

Quốc gia Mỹ Đình (Hà Nội), Trung tâm Hội nghị Quốc gia (Hà Nội), Dự án xây dựng
Đài truyền hình Việt Nam, Thủy điện Yaly, Thủy điện Hàm Thuận-Đa My, Nhiệt điện
Phả Lại, Nhiệt điện ng Bí, Nhà máy nhiệt điện Hải Phịng, Cầu Mỹ Thuận, Cầu Bãi
Cháy, Cầu Tân Đệ, Cầu Thanh Trì, Cầu Vĩnh Tuy, Đường cao tốc Láng-Hịa Lạc,
Quốc lợ 10, Cảng Cái Lân, Dự án nâng cấp cảng Hải Phòng, nhà máy xi măng Cẩm
Phả, nhà máy xi măng Thăng Long, nhà máy xi măng Tam Điệp, khu công nghiêp
Nomura (Hải Phịng), khách sạn Daewoo (Hà Nợi), trung tâm thương mại Tràng Tiền
Plaza (Hà Nợi)…Ngồi ra sản phẩm của cơng ty đã được xuất khẩu sang một số nước
trong khu vực và trên thế giới như Myanmar, Canada…Các sản phẩm của cơng ty cịn
đạt được nhiều giải thưởng lớn, liên tục đạt danh hiệu Hàng Việt Nam chất lượng cao
do người tiêu dùng bình chọn (từ năm 2003 đến năm 2009).
Khơng chỉ chú trọng nghiên cứu cải tiến trong sản xuất, công ty cũng rất quan
tâm tới vấn đề bồi dưỡng đào tạo nguồn nhân lực. Lực lượng lao động của công ty
gồm một đội ngũ cán bộ quản lý, cán bộ kỹ thuật và công nhân lành nghề, giàu kinh
nghiệm đã qua tuyển chọn và đào tạo kỹ càng. Nhiều người đã từng làm việc hoặc

được đào tạo ở nước ngồi. Cơng ty cũng rất quan tâm tới chính sách đãi ngộ đối với
người lao động, đảm bảo cho người lao đợng có mức thu nhập tương đối cao, có nhiều
chế độ khen thưởng, tổ chức cho cán bộ công nhân viên và gia đình đi thăm quan,
nghỉ mát hàng năm nhằm khuyến khích đợng viên tinh thần người lao đợng. Cơng ty
cịn tạo điều kiện cho người lao đợng học tập nâng cao chuyên môn và tay nghề, đặc
biệt hàng năm cử các đồn cán bợ cơng nhân viên đi thăm quan, khảo sát và học tập
tại các nhà máy sản xuất thép của Tập đoàn POSCO tại Hàn Quốc. Từ những hoạt
động này, năm 2009, công ty đã nhận được giải vàng cống hiến do Bộ kế hoạch và
phát triển trao tặng vì những nỡ lực trong đào tạo và phát triển nguồn nhân lực.
Bên cạnh đó, VPS cịn là mợt doanh nghiệp ln tích cực trong các hoạt động xã
hội, như tài trợ cho các sự kiện, hoạt đợng văn hóa; tặng q cho các đối tượng
thương binh, gia đình liệt sỹ; ủng hợ từ thiện cho các tổ chức, hội người tàn tật, hội
người mù, nạn nhân chất độc da cam… Công ty cũng đã kết nghĩa với làng trẻ mồ côi

Hoàng Bảo Ngọc Linh

Kế toán 48C


Báo cáo thực tập tởng hợp

7

Hoa Phượng (Hải Phịng), hàng tháng, hỗ trợ 700kg gạo, tặng nhiều vật dụng cần thiết
cho việc học tập và đời sống hàng ngày của các em.
Với những nỗ lực không ngừng qua gần 15 năm hoạt động, tập thể cán bộ công
nhân viên công ty thép Việt – Hàn đã được Nhà nước tặng thưởng Huân chương Lao
động hạng 3, được Bộ Kế hoạch và Phát triển tặng thưởng Giải vàng FDI 2009, đồng
thời được Bợ Cơng nghiệp, Bợ Tài chính và UBND Tp. Hải Phòng tặng nhiều bằng
khen và cờ thi đua xuất sắc.


1.2.

Đặc điểm hoạt động sản xuất – kinh doanh của công ty thép VSC –
POSCO

1.2.1. Chức năng, nhiệm vụ của công ty VSC – POSCO
 Chức năng:
- Cán kéo sản xuất các loại thép tròn phục vụ cho xây dựng như thép trịn
trơn, thép thanh trịn vằn và thép c̣n.
- Bán các sản phẩm thép nói trên trong và ngồi nước Việt Nam.
- Tiến hành bất cứ hoạt động kinh doanh nào khác liên quan đến các sản
phẩm nói trên và các hoạt động nêu trên, kể cả việc nhập khẩu vật tư, thiết
bị cần thiết cho việc xây dựng, vận hành nhà máy thép và xuất khẩu sản
phẩm thép do công ty chế tạo.
- Tiến hành kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp căn cứ vào giấy phép xuất
nhập khẩu do Bộ Thương mại cấp.
 Nhiệm vụ:
- Lập kế hoạch sản xuất, dự trữ và tiêu thụ nhằm tạo ra lợi nhuận
- Huy động vốn, quản lý, khai thác và sử dụng vốn mợt cách có hiệu quả.
- Quản lý và sử dụng tốt nguồn lao đợng, góp phần nâng cao năng suất lao
động và thu nhập cho người lao động
- Tuân thủ, chấp hành đầy đủ các chế đợ, chính sách kinh tế-xã hợi và pháp
luật do Nhà nước quy định
- Chịu sự điều hành vĩ mô của Tổng công ty Thép Việt Nam

Hoàng Bảo Ngọc Linh

Kế toán 48C



Báo cáo thực tập tởng hợp

8

- Báo cáo tình hình sản xuất kinh doanh với các cổ đông
- Thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ về thuế, phí, lệ phí đối với Nhà nước

1.2.2. Đặc điểm hoạt động sản xuất – kinh doanh của công ty VSC – POSCO
Công ty thép VSC-POSCO chuyên sản xuất và kinh doanh các loại thép dùng
làm cốt bê tông trong xây dựng. Sản phẩm của công ty bao gồm:
- Thép cuộn (WR)
- Thép cây SD 30
- Thép cây SD 40
Các sản phẩm của công ty đều được sản xuất theo các tiêu chuẩn của Nhật Bản
(JIS), Anh (BS), Hoa Kỳ (ASTM) và Việt Nam (TCVN). Tất cả các cơng đoạn trong
q trình sản xuất từ khâu mua nguyên vật liệu đầu vào đến khâu xuất hàng đều được
kiểm soát nghiêm ngặt để đảm bảo chất lượng sản phẩm luôn ổn định và phù hợp với
tiêu chuẩn. Với phương châm “Mọi hành động đều hướng tới chất lượng và khách
hàng”, VSC-POSCO là công ty thép đầu tiên tại Việt Nam có phịng thử nghiệm được
Tởng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng cấp Chứng nhận hợp chuẩn quốc gia
ISO/IEC17025 VILAS 061. Công ty đầu tư cho phòng thử nghiệm mọi thiết bị hiện
đại nhất để kiểm tra chính xác thơng số kỹ thuật của sản phẩm trước khi xuất xưởng.
Do hoạt động sản xuất kinh doanh trong ngành thép là mợt ngành mang tính chất
đợc quyền nhóm nên cơng ty phải chịu sự điều hành vĩ mô của Nhà nước về giá bán
sản phẩm thông qua Tổng công ty Thép Việt Nam – VSC. Lấy đó làm cơ sở, kết hợp
với giá bán trên thị trường và tương quan giữa giá với chất lượng hàng hóa của các
đối thủ cạnh tranh, cơng ty định ra giá bán từng sản phẩm. Tính đến thời điểm cuối
năm 2009 giá bán các loại sản phẩm của công ty là:
- Thép cuộn (WR): 10.618 VNĐ/Kg

- Thép cây SD 30: 10.603 VNĐ/Kg
- Thép cây SD 40: 10.681 VND/Kg
Theo hợp đồng liên doanh quy định, 70% sản phẩm thép do nhà máy của công
ty chế tạo sẽ được bán cho các khách hàng tại thị trường Việt Nam, 20% sẽ được bán

Hoàng Bảo Ngọc Linh

Kế toán 48C


Báo cáo thực tập tổng hợp

9

cho các liên doanh Việt Nam-nước ngồi tại Việt Nam, 10% cịn lại sẽ được xuất khẩu
bán ở thị trường nước ngoài.

1.2.3. Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của công ty
 Dây chuyền cơng nghệ sản xuất
PHƠI THÉP
BÀN NHẬN PHƠI
BÀN DỠ PHƠI

MÁY ĐẨY NGUỘI

LỊ NUNG
TRỤC KÉP
CÁC GIÁ CÁN THƠ
MÁY CẮT BAY


CÁC BỘ TẠO VÕNG

CÁC GIÁ CÁN TRUNG
MÁY CẮT BAY

CÁC BỘ TẠO VÕNG

CÁC GIÁ CÁN TINH

BỘ TẠO VÕNG NGANG
TRỤC CON LĂN KẸP

CÁC GIÁ CÁN TINH THÉP CUỘN

MÁY CẮT PHÂN ĐOẠN

HỆ THỐNG ỐNG LÀM MÁT BẰNG
NƯỚC

HỆ THỐNG ĐƯỜNG DẪN THÉP

BỘ TẠO VÕNG CUỘN VÀ SÀN CON
LĂN LÀM MÁT

BÀN CON LĂN SO ĐẦU THÉP
BÀN LẤY THÉP RA

TRẠM THU HỒI CUỘN

MÁY CẮT NGUỘI


MÁY BÓ CUỘN DÙNG DÂY THÉP

BÀN CON LĂN ĐĂT CHIỀU DÀI
THÉP

TRẠM DỠ CUỘN

BÀN CON LĂN ĐỂ BĨ THÉP

KIỂM TRA

Thép
cuộn

NHẬP KHO

Thép
thanh

KIỂM TRA

Hình 1.2.3.a: Sơ đồ dây chuyền công nghệ sản xuất của công ty thép

Hoàng Bảo Ngọc Linh

Kế toán 48C


Báo cáo thực tập tổng hợp


10
Việt – Hàn

Với phương châm: “Mọi hành động đều hướng tới chất lượng và khách hàng”,
công ty đã rất chú trọng đến việc đầu tư dây chuyền, thiết bị sản xuất, nhằm tạo ra
những sản phẩm chất lượng nhất, đáp ứng tốt nhất nhu cầu của khách hàng. Ngay từ
đầu công ty đã đầu tư dây chuyền cơng nghệ tự đợng hóa 100% của Italia. Dây
chuyền cán liên tục gồm 24 giá cán với vận tốc lớn nhất đạt được 60m/s. Lị nung
phơi có cơng suất 50 T/H với hệ thống điều khiển nhiệt độ nung tự động và hệ thống
điều khiển nạp và ra phơi tự đợng. Có thể nói dây chuyền cơng nghệ của công ty hiện
đại vào loại bậc nhất ở Việt Nam.
 Tổ chức sản xuất
Do đặc điểm dây chuyền công nghệ của cơng ty được tự đợng hóa 100% và là
dây chuyền cán liên tục, nên hình thức tở chức sản xuất của công ty cũng là sản xuất
liên tục, được tổ chức bao gồm các bộ phận sau:
- Bộ phận sản xuất: Có nhiệm vụ thực hiện và đảm bảo cho công việc
sản xuất được liên tục và thông suốt. Trong đó cụ thể là:
+ Bợ phận kỹ thuật: Có nhiệm vụ giám sát và quản lý kỹ thuật dây chuyền
cán, đồng thời phải theo dõi và đặt mua vật tư phục vụ sản xuất.
+ Bộ phận gia công trục cán: Có nhiệm vụ gia cơng, cắt gọt trục cán và
chuẩn bị các dẫn hướng, dẫn đỡ phục vụ cho dây chuyền sản xuất.
+ Bộ phận cán: Là bộ phận trực tiếp sản xuất ra sản phẩm.
+ Bộ phận thành phẩm: Có nhiệm vụ bó ḅc sản phẩm, kiểm tra chất
lượng sản phẩm và nhập kho.
- Bộ phận sửa chữa: Có nhiệm vụ sửa chữa và bảo dưỡng thiết bị,
máy móc, lập kế hoạch sửa chữa hàng ngày, hàng tháng, hàng năm.
Các bộ phận trên phối hợp với nhau hoạt động nhịp nhàng. Bộ phận trục cán
phải đảm bảo số lượng và chất lượng kỹ thuật của trục cán cho sản xuất, đảm bảo q
trình sản xuất ln được diễn ra liên tục. Bộ phận sửa chữa kiểm tra máy móc và bảo

dưỡng chúng định kỳ, để q trình sản xuất khơng bị gián đoạn vì sự cố thiết bị. Khi
máy móc có trục trặc mà dẫn đến dừng sản xuất, bộ phận sản xuất phải thông báo kịp

Hoàng Bảo Ngọc Linh

Kế toán 48C


Báo cáo thực tập tổng hợp

11

thời cho bộ phận sửa chữa và phối hợp với bộ phận sửa chữa tận dụng thời gian để
sửa chữa thiết bị. Cứ như vậy q trình sản xuất ln diễn ra liên tục và rất ít khi bị
gián đoạn.
Kho
vật t ư 1

Phơi
thép

Bợ phận cán

Bp gia công
trục cán

BP thành phẩm

Bp gia công
trục cán


Kho
T.Phẩm

Kho
vật tư 2

Quan hệ sản xuất trực tiếp giữa các bộ phận sản xuất chính
Quan hệ phục vụ mang tính chất sản xuất
Quan hệ sản x́t phụ trợ
Hình 1.2.3.b: Sơ đờ tở chức sản xuất tại công ty thép Việt – Hàn

1.3. Tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuất – kinh doanh của công ty
VSC – POSCO
1.3.1. Mô hình tổ chức bợ máy
Người ta vẫn thường nói, “Quản lý tốt, thì doanh nghiệp mới vững vàng”. Tở
chức bợ máy quản lý là mợt trong những khâu quan trọng mang tính quyết định đến
sự thành bại của mỗi doanh nghiệp. Một cơ chế quản lý gọn nhẹ song vẫn đảm bảo
tính liên thông tương đối sẽ giúp bộ máy quản lý và tở chức sản xuất vận hành trơn
tru, chính xác, hiệu quả. Trên cơ sở thực tế hoạt động sản xuất kinh doanh, cơ cấu bộ
máy quản lý của công ty VPS được tở chức theo mơ hình “chức năng”:

Hoàng Bảo Ngọc Linh

Kế toán 48C


Báo cáo thực tập tổng hợp

12


Đứng đầu công ty là Ban giám đốc, gồm 01 Tổng giám đốc và 01 Phó tởng giám
đốc do Hợi đồng Quản trị bở nhiệm. Mỡi nhiệm kỳ của Tởng giám đốc và Phó tởng
giám đốc là 03 năm, người của hai phía Việt Nam (do VSC cử) và Hàn Quốc (do
POSCO cử) sẽ thay nhau làm. Nhiệm kỳ 2008 – 2010 Tổng giám đốc là người của
phía Hàn Quốc, Phó tởng giám đốc là người của phía Việt Nam. Tởng giám đốc chịu
trách nhiệm điều hành hoạt động hàng ngày của công ty, là người đại diện của công ty
và chịu trách nhiệm trước Hợi đồng Quản trị.
Dưới Ban Giám Đốc là các phịng, ban chức năng, đảm nhiệm các mảng công
việc riêng rẽ. Tổng giám đốc điều hành và phân công nhiệm vụ cho từng phòng, rồi
trưởng phòng lại điều hành và phân cơng cơng việc cho từng vị trí trong phịng sao
cho đạt được hiệu quả tốt nhất. Đồng thời, các phòng, ban cũng tham mưu cho Ban
Giám đốc theo khuôn khổ chức năng và nhiệm vụ của mình. Cơng ty có 3 phòng:
Phòng quản lý, Phòng sản xuất, Phòng kinh doanh. Đứng đầu các phòng là các trưởng
phòng hoặc giám đốc. Các phịng bao gồm các khoa hoặc bợ phận. Mỡi bộ phận thực
hiện một mảng công việc, đứng đầu các bộ phận là các trưởng khoa với chức năng
giúp việc trưởng phịng (giám đốc) điều hành mảng cơng việc đó.

1.3.2. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản ly

Hoàng Bảo Ngọc Linh

Kế toán 48C


Báo cáo thực tập tởng hợp

13
TỞNG GIÁM ĐỐC


PHĨ TỞNG GIÁM ĐỐC

PHỊNG QUẢN LÝ

PHỊNG SẢN X́T
TRƯỞNG PHỊNG

TRƯỞNG PHỊNG

TỞNG
HỢP

PHỊNG KINH DOANH

BAN CHẤT
LƯỢNG

KHOA SẢN
X́T

TRƯỞNG KHOA

KẾ TOÁN
KẾ TỐN TRƯỞNG

KHOA SỬA
CHỮA

TRỢ LÝ


BỢ PHẬN
GIA
CƠNG
TRỤC
CÁN

BỢ PHẬN
SỬA
CHỮA
ĐIỆN

BỢ PHẬN
CÁN

BỢ PHẬN
SỦA
CHỮA CƠ

BỢ PHẬN
NHẬP KHẨU

BỢ PHẬN
MARKETING

VPĐD
HA NỢI
CHI
NHÁNH
ĐA NẴNG


BỢ PHẬN
KỸ
TḤT

CHI
NHÁNH
TP. HCM

BỢ PHẬN
THANH
PHẨM

Hình 1.3.2. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý công ty thép Việt - Hàn

1.3.3. Chức năng, nhiệm vụ của từng phòng ban, bộ phận và mối quan hệ
giữa các phòng ban, bợ phận trong cơng ty
 Phịng quản lý
- Chức năng:
+ Quản lý và tham mưu cho Ban Giám đốc tồn bợ các hoạt đợng về tài
chính-kế tốn.
+ Quản lý hành chính; bao quát các vấn đề về nhân sự; tham mưu cho Ban
Giám đốc về chính sách lương, thưởng cho người lao động.

Hoàng Bảo Ngọc Linh

Kế toán 48C


Báo cáo thực tập tổng hợp


14

- Nhiệm vụ:
+ Tổ chức, thực hiện tuyển dụng, đào tạo, sắp xếp lao động; quản lý lao
động và tiền lương, các định mức lao đợng, các chế đợ chính sách dành
cho người lao đợng; sắp xếp lịch công tác, phương tiện; tiếp khách; quản
lý và cung cấp văn phòng phẩm, giao dịch văn thư.
+ Thực hiện nhiệm vụ kế tốn, tở chức hạch tốn chi tiết và tổng hợp các
hoạt động kinh tế, tài chính phát sinh theo đúng chế đợ quy định.
 Phịng sản xuất
- Chức năng:
+ Tham mưu cho Ban Giám đốc về mặt kỹ thuật và công nghệ.
+ Tham mưu cho Ban Giám đốc xây dựng các định mức sản xuất, phục vụ
cho việc lên kế hoạch nhu cầu vật tư.
- Nhiệm vụ:
+ Điều hành các bộ phận sản xuất.
+ Lập kế hoạch và mua vật tư phục vụ sản xuất.
+ Lập kế hoạch sản xuất theo tháng, quý, năm trên cơ sở kế hoạch bán hàng
của phòng kinh doanh.
+ Kiểm tra chất lượng vật tư, thành phẩm trước khi nhập kho và sản phẩm
trước khi đem đi tiêu thụ.
+ Lập kế hoạch và thực hiện sửa chữa lớn, nhỏ, bảo dưỡng máy móc.
+ Thiết kế, lắp đặt máy móc thiết bị; nghiên cứu ứng dụng công nghệ mới
vào sản xuất; nghiên cứu cải tiến, nâng cao chất lượng.
 Phòng kinh doanh
-

Chức năng: Tham mưu cho Ban Giám đốc về công tác tiêu thụ và chiến

lược tiêu thụ sản phẩm.

- Nhiệm vụ:
+ Nghiên cứu thị trường, tiếp thị và giới thiệu sản phẩm.
+ Xây dựng kế hoạch tiêu thụ và chiến lược bán hàng, hoạch định chính
sách về giá cả và phân phối.

Hoàng Bảo Ngọc Linh

Kế toán 48C


Báo cáo thực tập tổng hợp

15

+ Bán hàng; theo dõi và quản lý bán hàng.
+ Làm thủ tục nhập khẩu nguyên vật liệu, vật tư, thiết bị mua từ nước
ngoài.
 Mối quan hệ giữa các phịng ban trong cơng ty
Các phịng ban trong bợ máy quản lý của cơng ty VSC – POSCO được phân chia
theo chức năng và nhiệm vụ của từng bợ phận. Phịng quản lý sẽ quản lý tất cả các
hoạt động liên quan tới vấn đề tài chính kế tốn và nguồn nhân lực của cơng ty, đảm
bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty luôn được diễn ra trơn tru đều
đặn, thực hiện các kế hoạch về nhu cầu lao động do phịng sản xuất đề ra, và hạch
tốn, theo dõi các hoạt đợng bán hàng, quản lý bán hàng của phịng kinh doanh.
Phòng sản xuất quản lý tất cả các hoạt đợng liên quan tới q trình sản xuất sản phẩm,
đảm bảo sản phẩm sản xuất đạt tiêu chuẩn về số lượng và chất lượng, lập kế hoạch
sản xuất cho phù hợp với nhu cầu tiêu thụ hiện tại và tương lai, đồng thời chịu trách
nhiệm trong việc cải tiến chất lượng sản phẩm cũng như năng suất lao động. Từ đó,
phịng sản xuất có ảnh hưởng quyết định tới các cơng việc về hạch tốn chi phí sản
xuất, giá thành sản phẩm cũng như quản lý nhân sự của phòng quản lý; và gián tiếp

tác động tới mối quan hệ giữa phịng kinh doanh và các khách hàng của cơng ty mà
phòng kinh doanh phụ trách. Cuối cùng, phòng kinh doanh chính là nơi cung cấp
những thơng tin thiết yếu về nhu cầu của khách hàng trong hiện tại và tương lai, các
phản hồi của khách hàng về sản phẩm, giúp phịng sản xuất có những điều chỉnh kịp
thời và phù hợp; đồng thời cung cấp các số liệu về hoạt đợng tiêu thụ sản phẩm cho
cơng việc hạch tốn của phịng quản lý.
Như vậy, mỡi phịng ban trong cơng ty đều đóng mợt vai trị khơng thể thay thế
trong bợ máy quản lý. Các phịng ban đều có mối liên hệ mật thiết với nhau, và chỉ
khi họ phối hợp các chức năng của mình mợt cách nh̀n nhuyễn, thì bợ máy quản lý
mới thực sự có hiệu quả, và công ty mới thực sự vững mạnh.

Hoàng Bảo Ngọc Linh

Kế toán 48C


Báo cáo thực tập tởng hợp

16

1.4. Tình hình Tài chính và kết quả kinh doanh của công ty thép VSC –
POSCO
Sau gần 15 năm tạo dựng uy tín trong lịng người tiêu dùng, sản phẩm của doanh
nghiệp đang ngày càng được ưa chuộng, và VPS đang ngày càng lớn mạnh. Điều đó
thể hiện qua kết quả kinh doanh mà cơng ty đã đạt được trong 3 năm gần nhất. Cụ thể,
trong năm 2007, công ty sản xuất được 174.299 tấn thép các loại, tiêu thụ được
179.660 tấn, lợi nhuận trước thuế đạt được rất cao là 92,199 tỷ VNĐ, tổng tài sản cuối
năm 2007 của công ty là 605,654 tỷ VNĐ.
Năm 2008, doanh thu thuần của công ty là 3.094,891 tỷ VNĐ, tởng chi phí là
3.060,08 tỷ VNĐ, tởng tài sản của công ty tại thời điểm cuối năm 2008 là 954,027 tỷ

VNĐ, tăng hơn 350 tỷ so với cuối năm 2007. Nguyên nhân là do trong năm 2008,
công ty đi vay một lượng tiền lớn để sửa chữa nhà xưởng, đầu tư cho máy móc dây
chuyền mới, khiến cho nợ ngắn hạn và tiền mặt tại công ty tăng cao. Đồng thời, năm
2008 do chịu ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính trong nước, lượng hàng sản
xuất và tiêu thụ của công ty không đạt được như dự kiến, dẫn đến nguyên vật liệu tồn
kho của công ty tăng cao so với cùng kỳ năm 2007.
Tới năm 2009, công ty đạt doanh thu thuần là 2.457,036 tỷ VNĐ, tởng chi phí là
2.371,428 tỷ VNĐ, tởng tài sản tới cuối năm 2009 là 746,342 tỷ, giảm hơn 200 tỷ so
với năm 2008. Nguyên nhân là do cuối năm 2009, lượng nguyên vật liệu tồn kho của
công ty giảm hơn 100 tỷ VNĐ so với cuối năm 2008 do công ty điều chỉnh cho phù
hợp với dự kiến nhu cầu về sản phẩm trong năm 2010, đồng thời cuối năm 2009, cơng
ty cũng thanh tốn mợt khoản nợ ngắn hạn lớn, khiến cho nợ ngắn hạn và tiền mặt
cuối năm 2009 giảm đáng kể so với năm 2008. Như vậy, năm 2009, cơng ty đã dần
khắc phục những khó khăn do cuộc khủng hoảng gây ra, điều chỉnh kế hoạch sản xuất
và tiêu thụ cho phù hợp với thực tế, đảm bảo hoạt đợng sản xuất kinh doanh có hiệu
quả. Bằng chứng là năm 2009, công ty đạt lợi nhuận trước thuế rất cao, trên 85 tỷ
VNĐ.

Hoàng Bảo Ngọc Linh

Kế toán 48C


Báo cáo thực tập tởng hợp

17

PHẦN 2: TỞ CHỨC BỢ MÁY KẾ TOÁN VA HỆ THỐNG KẾ
TOÁN TẠI CÔNG TY THÉP VSC – POSCO
2.1. Tổ chức bộ máy kế toán tại công ty thép VSC - POSCO

2.1.1. Mô hình tổ chức bộ máy kế toán
Do các chi nhánh và văn phịng đại diện của cơng ty tại Hà Nợi, Đà Nẵng và
thành phố Hồ Chí Minh đều khơng hạch tốn riêng, nên bợ máy kế tốn của cơng ty
được tở chức theo mơ hình kế tốn “tập trung”. Bợ máy kế tốn tḥc phịng quản lý
theo dõi và tởng hợp số liệu liên quan đến tất cả các nghiệp vụ phát sinh tại trụ sở
chính cũng như tại văn phịng đại diện và các chi nhánh, thực hiện hạch toán kế tốn,
ghi chép vào sở sách kế tốn và lên các báo cáo tài chính; tham mưu và báo cáo với
Ban Giám đốc về tình hình kinh doanh; lập kế hoạch và thực hiện các công việc liên
quan đến tài chính như huy đợng vốn, thanh tốn cơng nợ, theo dõi tồn kho, chi phí,
doanh thu, lợi nhuận.
TỞNG GIÁM ĐỐC
PHĨ TỞNG GIÁM ĐỐC
PHỊNG QUẢN LÝ
(TRƯỞNG PHỊNG)

KẾ TOÁN
(KẾ TOÁN TRƯỞNG)

Kế toán tởng
hợp, TSCĐ,
NVL chính,
Tính giá
thành SP

Kế toán thành
phẩm và tiêu
thụ thành
phẩm kiêm thủ
quỹ


Kế toán
thanh
toán, kế
toán vốn
bằng tiền

Kế
toán
vật


Kế toán
tiền lương
và bảo
hiểm xã
hợi

Hình 2.1.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán ở công ty thép VSC – POSCO

Hoàng Bảo Ngọc Linh

Kế toán 48C


Báo cáo thực tập tổng hợp

18

2.1.2. Chức năng nhiệm vụ của từng lao đợng kế toán.
Bợ phận kế tốn gồm 6 người, trong đó có kế tốn trưởng, 01 kế tốn tởng hợp

và 04 kế tốn viên, từng người có chức năng và nhiệm vụ như sau:
 Kế toán trưởng:
Kế tốn trưởng do VSC bở nhiệm, có chức năng, nhiệm vụ là:
-

Tở chức bợ máy kế tốn, phân cơng chun mơn nghiệp vụ kế tốn, kiểm

tra cơng tác kế tốn đảm bảo thực hiện đúng chế đợ, chính sách của Nhà nước.
-

Quản lý chuyên môn và theo dõi, hỗ trợ về nghiệp vụ cho các nhân viên kế

toán. Tham mưu cho Ban Giám đốc về thực hiện chế độ tài chính kế tốn và chịu
trách nhiệm trước Ban Giám đốc và Hội đồng Quản trị về các hoạt động tài chính kế
tốn của cơng ty.
-

Chịu trách nhiệm quản lý vốn, tài sản của công ty trước cơ quan pháp luật.

Lập kế hoạch huy đợng vốn, đảm bảo an tồn và phát triển vốn một cách hiệu quả.
-

Tổng hợp kế hoạch, kết quả thực hiện tài chính của các phịng ban, bộ

phận, chi nhánh của công ty.
-

Đôn đốc, kiểm tra, xử lý các khoản công nợ với khách hàng, nhà cung cấp,

với ngân hàng và Nhà nước đảm bảo đúng nguyên tắc quy định.

-

Lập báo cáo chủ đầu tư.

 Kế toán tởng hợp:
-

Theo dõi tình hình nhập-xuất-tồn ngun vật liệu chính (phơi thép) trong

kỳ: ghi chép, tính tốn, tập hợp và phản ánh chính xác, trung thực, kịp thời số lượng,
chất lượng và giá trị của phôi thép nhập kho, xuất kho, tồn kho. Đối chiếu với sổ sách
tại kho, phát hiện kịp thời lượng phôi thiếu, thừa, ứ đọng, kém phẩm chất để doanh
nghiệp có biện pháp xử lý kịp thời, hạn chế tối đa thiệt hại có thể xảy ra.
-

Theo dõi thanh tốn với nhà cung cấp phơi.

-

Ghi chép, phản ánh chính xác, kịp thời số lượng, giá trị tài sản cố định

(TSCĐ) hiện có, tình hình tăng, giảm và hiện trạng của TSCĐ trong tồn cơng ty,
cũng như từng bộ phận sử dụng TSCĐ, cung cấp thông tin để kiểm tra, giám sát việc
bảo quản, bảo dưỡng TSCĐ và kế hoạch đầu tư đởi mới TSCĐ. Tính tốn và phân bổ

Hoàng Bảo Ngọc Linh

Kế toán 48C



Báo cáo thực tập tởng hợp

19

chính xác khấu hao TSCĐ theo mức đợ hao mịn TSCĐ và quy định của chế đợ tài
chính. Dự tốn, tập hợp và phân bở chi phí sửa chữa TSCĐ vào chi phí kinh doanh.
-

Căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất và quản lý, quy trình cơng nghệ sản

phẩm, trình đợ hạch tốn để xác định đúng đắn và phù hợp đối tượng hạch tốn chi
phí và đối tượng tính giá thành sản phẩm. Định kỳ tập hợp đầy đủ, chính xác các chi
phí phát sinh liên quan đến hoạt đợng sản xuất kinh doanh trong kỳ, phân bở chi phí
hợp lý cho từng đối tượng sử dụng để tính giá thành sản phẩm theo phương pháp tính
giá thành cơng ty đang áp dụng.
-

Định kỳ tập hợp số liệu trên sổ sách, xác định kết quả kinh doanh của công

ty và lập các báo cáo tài chính. Trợ giúp lập báo cáo chủ đầu tư. Chịu trách nhiệm về
tính chính xác, trung thực của các báo cáo tài chính và kết quả kinh doanh.
 Kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm:
-

Theo dõi, phản ánh kịp thời, chính xác việc nhập-xuất-tồn thành phẩm.

-

Phản ánh kịp thời, chính xác tình hình tiêu thụ thành phẩm và các nghiệp


vụ khác liên quan như các khoản giảm trừ, chi phí phát sinh trong q trình tiêu thụ.
-

Xác định số thuế giá trị gia tăng đầu ra.

-

Theo dõi các khoản công nợ phải thu của từng khách hàng, từng hợp đồng.

Báo cáo với ban lãnh đạo về các khoản phải thu, khoản nào còn trong thời hạn thanh
toán, khoản nào đã quá thời hạn thanh toán theo hợp đồng để lãnh đạo nắm rõ tình
hình bị chiếm dụng vốn của cơng ty và tránh tình trạng nợ kéo dài.
-

Ngồi ra kế tốn thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm còn kiêm thủ quỹ:

thực hiện thu chi tiền mặt theo các chứng từ thu chi hợp lệ, quản lý quỹ, đối chiếu
giữa số tồn thực tế trong két với số trên sở sách.
 Kế tốn vật tư: Theo dõi lượng vật tư nhập-xuất-tồn hàng ngày ở kho 1 (chứa
các loại vật liệu, vật tư phục vụ sửa chữa) và kho 2 (chứa các loại vật tư, vật liệu phục
vụ cho sản xuất trừ phôi). Nhiệm vụ cụ thể là:
-

Lập chứng từ nhập kho đối với những nguyên vật liệu phục vụ cho sản

xuất ngoại trừ phôi thép. Lập chứng từ nhập kho công cụ dụng cụ.

Hoàng Bảo Ngọc Linh

Kế toán 48C



Báo cáo thực tập tởng hợp
-

20

Ghi chép, tính tốn, phản ánh chính xác, trung thực, kịp thời số lượng,

chất lượng và giá thành thực tế của vật tư nhập kho.
-

Tập hợp và phản ánh đầy đủ, chính xác, kịp thời số lượng và giá trị vật tư

xuất kho, kiểm tra tình hình chấp hành định mức tiêu hao nguyên vật liệu.
-

Tính tốn và phản ánh chính xác số lượng và giá trị vật tư tồn kho, theo

dõi vật tư thu hồi, phát hiện kịp thời vật tư thiếu, thừa, ứ đọng, kém phẩm chất để có
biện pháp xử lý kịp thời, hạn chế tối đa thiệt hại có thể xảy ra.
-

Lập báo cáo nhập-xuất-tồn vật tư.

-

Theo dõi công nợ với nhà cung cấp, báo cáo kế tốn trưởng để có kế

hoạch thanh toán.

 Kế toán thanh toán:
-

Theo dõi và lập các chứng từ thu, chi tiền mặt, tiền gửi.

-

Lập báo cáo quỹ hàng ngày phản ánh tình hình thu chi và tồn quỹ tiền mặt.

Cùng với thủ quỹ thường xuyên đối chiếu tiền mặt tồn quỹ thực tế với sổ sách, phát
hiện và xử lý kịp thời sai sót trong quản lý và sử dụng tiền mặt.
-

Phản ánh tình hình tăng, giảm và số dư tiền gửi ngân hàng hàng ngày,

giám sát việc chấp hành chế đợ thanh tốn khơng dùng tiền mặt.
-

Phản ánh các khoản tiền đang chuyển, kịp thời phát hiện nguyên nhân làm

tiền đang chuyển bị ách tắc và có biện pháp thích hợp giải phóng kịp thời.
-

Theo dõi thuế giá trị gia tăng đầu vào, kết hợp với số liệu của kế toán thuế

giá trị gia tăng đầu ra để tính ra số thuế giá trị gia tăng phải nợp.
-

Đơn đốc các phịng nghiệp vụ làm kế hoạch để vay tiền ngân hàng. Lập kế


hoạch vay tiền của các ngân hàng thương mại và theo dõi các khoản vay, lập chứng từ
và thực hiện thanh toán các khoản vay.
-

Mở và theo dõi L/C hàng nhập, theo dõi các L/C đã đến hạn thanh tốn và

có phương án đề xuất cho kế toán trưởng chi tiết ngoại tệ cần sử dụng.

Hoàng Bảo Ngọc Linh

Kế toán 48C


Báo cáo thực tập tởng hợp

21

 Kế tốn tiền lương và bảo hiểm xã hội:
-

Tổng hợp số liệu về số lượng lao động, thời gian và kết quả lao động trên

cơ sở các chứng từ của bộ phận nhân sự, tính lương phải trả cho cán bợ cơng nhân
viên và thuế thu nhập cá nhân họ phải nộp hàng tháng.
-

Xác định số tiền bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí cơng đồn theo

quy định; ghi chép, phản ánh tiền lương và các khoản trích theo lương, phân bở chi
phí nhân cơng theo đúng đối tượng sử dụng lao đợng.

-

Theo dõi các khoản tạm ứng, tình hình thanh toán tiền lương, tiền thưởng,

các khoản phụ cấp, trợ cấp cho cán bợ cơng nhân viên cơng ty.
Ngồi ra cịn có 2 nhân viên quản trị mạng trợ giúp cho bợ phận kế tốn lập
chứng từ hạch tốn trên phần mềm kế tốn máy, mở sở cho năm tài chính mới và hỡ
trợ bợ phận kế tốn về phần mềm kế tốn máy.

2.2. Tở chức hệ thống kế toán tại công ty thép VSC – POSCO
Áp dụng chế độ kế tốn theo Quyết định số 15/2006-QĐ/BTC ngày 20/03/2006
của Bợ trưởng Bợ Tài chính về “Chế đợ kế tốn doanh nghiệp”, cơng tác kế tốn của
cơng ty đã được thực hiện bằng máy từ năm 2000, hiện công ty đang sử dụng phần
mềm kế toán EXACT đã được nâng cấp, điều chỉnh cho phù hợp với chế độ của Nhà
nước ban hành.

Hoàng Bảo Ngọc Linh

Kế toán 48C


Báo cáo thực tập tởng hợp
Chứng từ kế
tốn

22

PHẦN MỀM
KẾ TOÁN
EXACT


Sở kế tốn tởng
hợp, chi tiết

Báo cáo tài chính
Báo cáo kế tốn quản
trị

Bảng tởng hợp
chứng từ kế
tốn cùng loại
MÁY VI TÍNH

Nhập số liệu hàng ngày
In sổ, báo cáo cuối tháng, cuối năm
Đối chiếu, kiểm tra

Hình 2.2. Trình tự ghi sở kế toán với phần mềm kế toán máy

2.2.1. Chính sách kế toán chung áp dụng
- Đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán: Đồng Việt Nam (VNĐ).
- Kỳ kế toán năm: Kỳ kế tốn năm của cơng ty bắt đầu từ ngày 01 tháng 01 và kết
thúc vào ngày 31 tháng 12 hàng năm.
- Phương pháp tính thuế giá trị gia tăng: Phương pháp khấu trừ
- Phương pháp tính giá nhập nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ: phương pháp giá thực
tế.
- Phương pháp tính giá ngun vật liệu, cơng cụ, dụng cụ xuất kho: phương pháp giá
bình quân gia quyền.
- Phương pháp tính giá thành phẩm nhập kho: Phương pháp giá trực tiếp.
- Phương pháp tính giá thành phẩm xuất kho: Phương pháp giá bình quân gia quyền.

- Phương pháp tính khấu hao TSCĐ: phương pháp đường thẳng, dựa trên thời gian
hữu dụng ước tính hoặc tỷ lệ khấu hao theo hướng dẫn tại Quyết định số
206/2003/QĐ-BTC ngày 12 tháng 12 năm 2003 của Bợ Tài chính.

Hoàng Bảo Ngọc Linh

Kế toán 48C


×