Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

tieu luan cao học_Xây dựng nông thôn mới triên địa bàn tỉnh Đắk Nông, thực trang và giải pháp”

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (166.3 KB, 32 trang )

LỜI NĨI ĐẦU
Đắk Nơng thuộc khu vực Tây ngun, có tiềm năng và thế mạnh trên nhiều
lĩnh vực khác nhau. Đây là một vùng đất trù phú, giàu có, các nguồn lực tự nhiên
phong phú, gồm nhiều thành phần dân tộc sống cộng cư, các lĩnh vực kinh tế, đời
sống có điều kiện phát triển bền vững, các loại hình văn hóa, tín ngưỡng và tơn
giáo phát triển đa dạng, chính trị, an ninh, quốc phịng giữ một vị trí chiến lược
quan trọng trong khu vực Tây nguyên và cả nước.
Độ cao trung bình của tỉnh Đắk Nơng khoảng 600 đến 700 m, có nơi lên tới
1.970 m so với mực nước biển. Diện tích tự nhiên 6.516,9 km 2, dân số khoảng
600.000 người; phía Bắc giáp tỉnh Đắk Lắk, phí Đơng giáp tỉnh Đắk Lắk và tỉnh
Lâm Đồng, phí Tây giáp tỉnh Bình Phước và tỉnh Mundunkiri của Vướng quốc
Cămpuchia, phí Nam giáp tỉnh Lâm Đồng và tỉnh Bình Phước; có 7 huyện và 1 thị
xã, 71 xã, phường, thị trấn; có 28 dân tộc cùng sinh sống.
Với tiềm năng và lợi thế đó, xây dựng nơng thơn mới trên địa bàn tỉnh Đắk
Nông đã và đang là mối quan tâm lớn không chỉ riêng người nông dân, mà cịn là
sự quan tâm của nhân dân tỉnh Đắk Nơng. Từ đó, địi hỏi các cấp chính quyền tỉnh
Đắk Nơng phải quyết liệt chỉ đạo triển khai đưa lại hiệu quả thiết thực cho nhân
dân trên địa bàn tỉnh, đặc biệt là người nông dân được hưởng thụ các chủ trương,
chính sách của Đảng và nhà nước theo Nghị quyết số 26-NQ/TW ngày 05/8/2008
của Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa X về Nơng nghiệp- Nơng dân- Nơng
thơn được Chính phủ cụ thể hóa thành Chương trình mục tiêu quốc gia và triển
khai thực hiện trên phạm vi cả nước nói riêng, cả nước nói chung.
Trước những địi hỏi đó, việc tìm kiếm các giải pháp có căn cứ khoa học
nhằm nâng cao hiệu quả xây dựng nông thôn mới là thách thức cho các nhà hoạch
định chính sách của địa phương. Do đó, tác giả chọn đề tài: “Xây dựng nông thôn
1


mới triên địa bàn tỉnh Đắk Nông, thực trang và giải pháp”, để nghiên cứu và
làm bài tập tiểu luận cho các chuyên đề, mong góp một phần nhỏ trong công tác
xây dựng nông thôn mới tại tỉnh nhà.



2


PHẦN MỞ ĐẦU
1. SỰ CẦN THIẾT XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TRÊN ĐỊA BÀN
TỈNH ĐẮK NƠNG
1.1. Nơng thơn phát triển tự phát và thiếu quy hoạch: Mới có 6/61 xã đã lập
quy hoạch chi tiết; Thiếu quy hoạch sản xuất nông nghiệp - tiểu thủ công nghiệp dịch vụ; Không có quy chế quản lý phát triển theo quy hoạch; Nông thôn xây dựng
tự phát, kiến trúc cảnh quan làng, xã pha trộn, lộn xộn, môi trường ô nhiệm, nhiều
nét đẹp truyền thống bị hủy hoại hoặc mai một.
1.2. Kết cấu hạ tầng chậm được cải thiện và đồng bộ: giao thơng cịn nhiều
yếu kém và bất cập, cùng với việc xuống cấp của tuyến giao thông huyết mạch
(Quốc lộ 14) một cách trầm trọng, nhưng tiến độ thực hiện cịn chậm, ách tắc và có
những vấn đề khiến dư luận quan tâm. Tuyến đường Trường Sơn Đông, qua 7 năm
thi công nhưng mới xây dựng và thông tuyến được 468 km (bằng ¾ tổng chiều
dài), vốn đầu tư mới bố trí được 50%, tổng mức đầu tư. Hiện cịn 147 km chưa
triển khai, 148 km đã thi công nhưng chưa hoàn thành. Nhiều tuyến quốc lộ, tỉnh
lộ, đường huyện, giao thông nông thôn quá tải và hư hỏng nặng cần được nâng cấp
nhưng chưa có vốn để triển khai không đáp ứng yêu cầu phát triển lâu dài.
1.3. Quan hệ sản xuất chậm đổi mới, đời sống người dân cịn ở mức thấp:
Kinh tế đóng vai trị chủ yếu nhưng quy mơ nhỏ; Tồn tỉnh có 65 hợp tác xã thì có
27 HTX hoạt động yếu, kém và ngừng hoạt động (chiếm 44%); Liên kết tổ chức
sản xuất hàng hóa yếu; Đời sống người dân nơng thơn cịn ở mức thấp so với cả
nước (năm 2014 GDP bình quân đầu người/năm đạt 34,79 triệu đồng), chênh lệch
giàu nghèo cao.
1.4. Vấn đề văn hóa – xã hội – mơi trường – y tế: 64/71 đơn vị cấp xã đạt
chuẩn phổ cập giáo dục mần non cho trẻ 5 tuổi chiếm 90,1%; Tỷ lệ lao động qua đào
3



tạo chất lượng thấp, nhất là ở vung sâu, vùng xã; Tệ nạn xã hội tăng, hụ tục lạch hậu
còn nhiều; Hệ thống an ninh xã hội cong chưa phát triển; Mơi trương ơ nhiệm.
1.5. Hệ thống chính trị cơ sở cịn yếu: Trình độ chun mơn chưa đạt theo
tiêu chuẩn, đặc biệt là ở cấp xã chỉ đạt 58% chuẩn về chun mơn; Trình độ quản
lý nhà nước chưa được đào tạo bài bản.
2. MỤC TIÊU XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI
2.1. Mục tiêu tổng quát:
Kinh tế phát triển đời sống vật chất và tinh thần của dân cư nông thơn tăng
nhanh; Có quy hoạch hạ tầng kinh tế xã hội tương đối hiện đại; Bản sắc văn hóa
được bảo tồn và phát huy, dân trí phát triển; Mơi trường sinh thái xanh, sạch đẹp;
Chất lượng hệ thống chính trị được nâng cao.
2.1. Mục tiêu cụ thể:
Khoảng 80% huyện trong tỉnh đạt chẩn nơng thơn mới; Cơ bản hồn thành
quy hoạch nông thôn mới; Tập trung đẩy mạnh phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội
hạ tầng thiết yếu ở nông theo chuẩn mới; 100% cán bộ, công chức được đào tạo
kiến thức về phát triển nông thôn mới; Thu nhập dân cư tăng lên ngang mức bình
quân chung của cả nước, khoảng cách giàu nghèo giảm.
3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
3.1. Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu là xây dựng nông thôn
mới trên địa bàn tỉnh Đắk Nông, thực trạng và giải pháp.
3.2. Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi không gian: trên địa bàn tỉnh Đắk Nông.
Phạm vi thời gian: đánh giá thực trạng xây dựng nông thôn mới trước và trong năm
2014, nôi dung định hướng giai đoạn 2016 đến 2020.

4


3.3. Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp thu thập số liệu: Thu thập số liệu
từ các báo cáo Ban chỉ đạo Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thôn

mới tỉnh Đắk Nông; báo cáo của Ban chỉ đạo Tây nguyên; trao đổi với các cán bộ
chuyên môn làm công tác xây dựng nông thôn mới của Sở Nông nghiệp và Phát
triển nông thôn, Ban chỉ đạo Tây nguyên; Phương pháp phân tích số liệu: so sánh số
liệu thu thập từ các báo cáo đánh giá kết quả qua quá trình triển khai, rút ra những
nhận định, khẳng định và bài học kinh nghiệm; Phương pháp tổng hợp: tổng hợp số
liệu có hệ thống, trên cơ sở phân tích, đánh giá, xây dựng các giải pháp thực hiện
mục tiêu mà đề tài đã đề ra.
PHẦN NỘI DUNG
1. CƠ SỞ LÝ LUẬN XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI
1.1. Quan điểm của Đảng ta về xây dựng nông thôn mới.
Nước ta vẫn là một nước nông nghiệp với hơn 70% dân cư đang sống ở nông
thôn. Phát triển nông nghiệp nông thôn đã, đang và sẽ còn là mối quan tâm hàng
đầu, có vai trị quyết định đối với việc ổn định kinh tế xã hội đất nước. Nghị quyết
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng xác định mục tiêu xây dựng nông
thôn mới là: “Xây dựng nông thôn mới ngày càng giàu đẹp, dân chủ, công bằng,
văn minh, có cơ cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất phù hợp, kết cấu hạ tầng kinh
tế - xã hội phát triển ngày càng hiện đại”.
Trong Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã
hội (bổ sung, phát triển năm 2011) Đảng ta khẳng định xây dựng nông thôn mới là
một nhiệm vụ quan trọng trong định hướng phát triển kinh tế xã hội của đất nước.
Nghị quyết Đại hội lần thứ XI của Đảng đã nêu rõ phương hướng, nhiệm vụ của
xây dựng nông thôn mới đến năm 2020 là: Tiếp tục triển khai chương trình xây
dựng nơng thơn mới phù hợp với đặc điểm từng vùng theo các bước đi cụ thể,
5


vững chắc trong từng giai đoạn, giữ gìn và phát huy nét văn hóa bản sắc của nơng
thơn Việt Nam.
Quan điểm của Đảng ta về xây dựng nông thôn mới là sự vận dụng sáng tạo
lí luận của Chủ nghĩa Mác Lênin vào thực tiễn ở nước ta trong giai đoạn hiện nay,

hướng đến thực hiện mục tiêu cách mạng xã hội chủ nghĩa, từng bước xóa bỏ sự
khác biệt giữa thành thị và nông thôn, giữa lao động chân tay và lao động trí óc, để
đi đến kết quả cuối cùng là giai cấp công nhân, nông dân và trí thức sẽ trở thành
những người lao động của xã hội cộng sản chủ nghĩa.
1.2. Quan điểm của Đảng bộ tỉnh Đắk Nông về xây dựng nông thôn mới.
Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ X, nhiệm kỳ (2010 - 2015) đã xác
định phương hướng, mục tiêu tổng quát đó là: “Tập trung phát triển nguồn nhân
lực, xây dựng hạ tầng thiết yếu về kinh tế - xã hội và đô thị hạt nhân, thu hút đầu
tư; tạo bước phát triển đột phá về kinh tế trong công nghiệp khai khống và năng
lượng, cơng nghiệp chế biến và nông nghiệp kỹ thuật cao, dịch vụ và du lịch; giữ
gìn và phát huy bản sắc văn hố phong phú, đa dạng của các dân tộc. Phấn đấu
đến năm 2015 thoát ra khỏi tỉnh nghèo và năm 2020 đưa kinh tế Đăk Nơng đạt
mức bình qn chung của cả nước; tạo tiền đề cơ bản để phát triển toàn diện và
bền vững theo hướng cơng nghiệp hố - hiện đại hoá”.
Đẩy mạnh thực hiện 02 nhiệm vụ tập trung, 03 đột phá, gắn với nhiệm vụ tái cơ
cấu nền kinh tế, chuyển đổi mơ hình tăng trưởng. Bảo đảm an sinh xã hội và phúc lợi
xã hội. Phát triển đồng bộ sự nghiệp giáo dục đào tạo, y tế, văn hóa - xã hội, giải
quyết việc làm, xố đói giảm nghèo. Giữ vững ổn định chính trị, trật tự an toàn xã hội.
Tạo nền tảng phát triển vững chắc hơn cho những năm tiếp theo.
Nghị quyết số 04-NQ/TU của Tỉnh ủy Đắk Nông ngày 07/4/2011 Về phát
triển nông nghiệp công nghệ cao giai đoạn 2010 - 2015, định hướng đến năm 2020:
6


Phát triển nền nông nghiệp công nghệ cao dựa trên cơ sở khai thác tối đa tiềm
năng, lợi thế về vị trí địa lý, tài nguyên, đất đai, thổ nhưỡng, nâng cao chất lượng
nguồn nhân lực, thu hút trí tuệ của đội ngũ tri thức, doanh nhân; phát huy tính cần
cù, sáng tạo của nông dân; huy động tối đa các nguồn vốn đầu tư bước phát triển
có tính đột phá trong phát triển nông nghiệp công nghệ cao. Ứng dụng rộng rãi các
tiến bộ kỹ thuật, nhất là công nghệ sinh học vào sản xuất, gắn công nghiệp chế biến

và dịch vụ nhằm giải quyết việc làm, phân công lại lao động cho xã hội, tăng thu
nhập từ sản xuất nông nghiệp và các ngành phi nông nghiệp ở nông thôn. Tăng
cường công tác khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư, nâng cao trình độ sản xuất
cho nhân nhân, nhất là đồng bào các dân tộc thiểu số.
1.3. Cơ sở pháp lý xây dựng nông thôn mới.
Nghị quyết số 26-NQ/TW ngày 05/8/2008 của Ban chấp hành Trung ương
Đảng khóa X về Nông nghiệp- Nông dân- Nông thôn.
Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 04/6/2010 của Thủ tướng Chính phủ Phê
duyệt Chương trình mục tiêu Quốc gia về xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010
– 2020.
Quyết định số 491/QĐ-TTg ngày 16/4/2009 của Thủ tướng Chính phủ về
việc ban hành bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới. Đối với khu vực Tây ngun
về 19 tiêu chí xây dựng nơng thơn mới.
2. TRỰC TRẠNG XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH NƠNG THƠN MỚI
TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK NƠNG.
2.1. Về cơng tác tổ chức triển khai, thực hiện xây dựng nông thôn mới
2.1.1. Về công tác chỉ đạo điều hành:

7


Đã chỉ đạo rà sốt, kiện tồn Ban chỉ đạo cũng như bộ phận giúp việc ở các
cấp; Chỉ đạo và giao cho Văn phịng Điều phối tỉnh rà sốt và lựa chọn 8 xã phấn
đấu đến năm 2015 cơ bản hồn thành 19 tiêu chí nơng thơn mới; Chỉ đạo và tổ
chức Hội nghị sơ kết 03 năm thực hiện Chương trình xây dựng nơng thơn mới
trong tháng 6 năm 2014; Ban hành bộ tiêu chí về nơng thơn mới của tỉnh Đắk
Nông;
Kiểm tra, giám sát việc thực hiện chỉ tiêu kế hoạch được giao (mỗi xã tăng
thêm 02 tiêu chí, các xã điểm của tỉnh tăng thêm 03 tiêu chí); Chỉ đạo rà sốt kết
quả đạt được và nhu cầu về nguồn vốn của 8 xã phấn đấu cơ bản hồn thành 19

tiêu chí vào năm 2015; Kiểm tra, đánh giá tình hình thực hiện Chương trình mục
tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới năm 2014 trên toàn tỉnh.
2.1.2. Việc ban hành các văn bản triển khai thực hiện:
Quyết định số 167/QĐ-UBND ngày 20/01/2014 của UBND tỉnh về việc phê
duyệt danh sách đơn vị nhận đỡ đầu, hỗ trợ các xã xây dựng nông thôn mới trên
địa bàn tỉnh;
Kế hoạch số 187/KH-SNN ngày 27/02/2014 của Sở Nông nghiệp và Phát triển
nơng thơn về việc ra sốt đánh giá các xã có khả năng đạt chuẩn vào năm 2015;
Quyết định số 772/QĐ-UBND tỉnh ngày 27/5/2014 của UBND tỉnh về việc
ban hành bộ tiêu chí nơng thơn mới theo từng khu vực của tỉnh và các văn bản chỉ
đạo, đôn đốc, hướng dẫn triển khai thực hiện của Ban chỉ đạo tỉnh, UBND tỉnh và
các Sở, Ban, ngành, địa phương.
2.1.3. Về công tác tuyên truyền, vận động:
Báo Đắk Nông, Đài Phát thanh và Truyền hình tỉnh, Cổng thơng tin điện tử
tỉnh đã xây dựng các chuyên trang, chuyên mục về xây dựng nông thôn mới và
dành nhiều thời lượng hơn để đưa tin tuyên truyền nông thôn mới;
8


Các hình thức tun truyền bằng tờ rơi, băng rơn, khẩu hiểu, panô… được
các địa phương quan tâm chủ động triển khai thực hiện;
Văn phịng Điều phối Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn
mới tỉnh đã lắp đặt được 38 bảng hiệu panô tuyên truyền về xây dựng nông thôn
mới cho 38 xã trên địa bàn tỉnh. Bên cạnh đó, qua thư kêu gọi của Chủ tịch UBND
tỉnh về đỡ đầu, hỗ trợ cho các xã trong xây dựng nông thôn mới, đến nay UBND
tỉnh đã phê duyệt 153 đơn vị nhận đỡ đầu, hỗ trợ cho 61 xã.
2.1.4. Về cơng tác đào tạo, tập huấn:
Văn phịng Điều phối tỉnh đã tổ chức 07 lớp tập huấn cho 5 huyện, thị xã với
446 lượt người tham dự, nội dung tập huấn: Hướng dẫn thực hiện bộ tiêu chí nơng
thơn mới của tỉnh; Hướng dẫn thực hiện thiết kế mẫu, thiết kế điển hình, định mức

đối với các cơng trình giao thơng nơng thơn và kênh mương nội đồng có quy mơ
nhỏ, kỹ thuật đơn giản và có giá trị khơng q 3 tỷ đồng. Ngồi ra một số huyện
như Đắk Mil, Krông Nô cũng đã chủ động tổ chức tập huấn cho cán bộ xã, thôn,
bon. Cử 04 cán bộ chuyên trách nông thôn mới tham gia lớp tập huấn do Văn
phòng Điều phối Trung ương tổ chức tại Quảng Nam.
2.1.5. Về huy động nguồn lực:
a) Kết quả huy động các nguồn vốn:
Tổng nguồn vốn huy động đầu tư vào khu vực nông thôn trên địa bàn tồn
tỉnh năm 2014 khoảng 1.109,393 tỷ đồng (chưa tính vốn tín dụng thương mại),
trong đó:
Nguồn ngân sách nhà nước: 754,393 tỷ đồng chiếm 68%, cụ thể: Ngân sách
Trung ương trực tiếp chương trình: 41,1 tỷ đồng chiếm 3,7% trong tổng nguồn vốn
huy động; Vốn lồng ghép từ các Chương trình, dự án khác: 713,293 tỷ đồng chiếm
64,3% trong tổng nguồn vốn huy động.
9


Vốn doanh nghiệp và các tổ chức kinh tế: 35 tỷ đồng chiếm 3,15%.
Vốn do người dân và cộng đồng đóng góp: 230 tỷ đồng chiếm 20,733%,
trong đó: Đóng góp bằng tiền mặt: 61,25 tỷ đồng; Hiến đất đai: Trên 35.000m2 đất
tương đương khoảng 3,5 tỷ đồng;

Đóng góp bằng ngày công: Hơn 35.000

ngày công tương đương 5,25 tỷ đồng; Hiến di dời tài sản, cây cối các loại: 30 tỷ
đồng; Xây dựng, chỉnh trang nhà cửa: 110 tỷ đồng; Từ thiện, hỡ trợ: 20 tỷ đồng.
Vốn tín dụng đầu tư phát triển: 90 tỷ đồng chiếm 8,11%.
Ngồi ra cịn có vốn tín dụng thương mại: Theo báo cáo của Ngân hàng nhà
nước Chi nhánh Đắk Nông, đến tháng 10 năm 2014 doanh số cho vay 5.775,004 tỷ
đồng; tổng dư nợ cho vay trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn, nông dân đến

thời điểm báo cáo là 7.100,594 tỷ đồng với 97.443 khách hàng cịn dư nợ (trong đó
đối tượng cá nhân còn dư nợ là 3.173,285 tỷ đồng với 21.946 lượt khách hàng, đối
tượng hộ gia đình cịn dư nợ là 3.003,504 tỷ đồng với 75.268 lượt khách hàng, đối
tượng Hợp tác xã, tổ hợp tác còn dư nợ là 11,585 tỷ đồng với 24 lượt khách hàng,
đối tượng doanh nghiệp còn dư nợ là 912,220 tỷ đồng với 205 lượt khách hàng).
b) Kết quả giải ngân vốn:
Vốn trực tiếp chương trình: Tổng kinh phí được giao năm 2014 là 41,1 tỷ
đồng, kết quả giải ngân đến ngày 31/12/2014 đạt 70%; riêng vốn Trái phiếu Chính
phủ được phép giải ngân đến 30/6/2015 ước đạt 100%.
Các loại vốn gián tiếp (lồng ghép, huy động doanh nghiệp, cộng đồng dân
cư): Tổng kinh phí dự kiến huy động là 1.068,239 tỷ đồng, kết quả giải ngân đến
31/12/2014 ước đạt 90%.
Biểu 1. Kết quả tổng hợp vốn thực hiện chương trình mtqg xây dựng nông
thôn mới giai đoạn 2011-2014 và dự kiến kế hoạch vốn năm 2015.
Đơn vị: Triệu đồng
10


Kết quả huy đợng ng̀n vớn
STT

Các loại ng̀n vớn

(1)
1

(2)

Năm


Năm

Năm

2011

2012

2013

2014

(5)

(6)

(7)

(8)

10.033

10.843

10.140

41.100

72.116


90.300

10.033

10.843

10.140

41.100

72.116

70.300

-

-

-

20.000

-

-

-

-


-

-

-

-

713.293

3.042.700

736.500

trình nơng thôn mới

90.000

90.000

150.000

Ngân sách Trung ương

1,2

Ngân sách tỉnh

-


-

1,3

Ngân sách huyện

-

-

1,4

Ngân sách xã

-

-

3
4
5
5,1

năm 2015

giai đoạn
2011-2014
(10)

(9)


=(5+6+7+8)

Vốn trực tiếp cho Chương

1,1

2

Kế hoạch

Tổng cộng

Năm

Vốn lồng ghép từ các chương
trình, dự án khác

612.922

1.050.28

666.200

5

Vớn tín dụng
Vớn huy đợng từ doanh
nghiệp
Vớn huy đợng đóng góp của


4.566

7.569

30.645

35.000

77.780

41.300

cợng đờng dân cư

217.881

209.094

376.729

210.000

1.013.704

234.000

30.000

40.000


170.060

61.250

301.310

67.900

187.881

169.094

206.669

148.750

712.394

166.100

-

20.000

20.000

23.000

1.467.79


1.109.39

9

3

4.316.300

1.275.100

Đóng góp bằng tiền mặt
Đóng góp bằng đất đai, ngày

5,2

6

cơng, cây cối, xây dựng chỉnh
trang nhà ở
Vốn huy động từ nguồn khác

-

(con em xa quê, từ thiện…)
Tổng số

845.402

-


893.706

Ghi chú:
Vốn lồng ghép chỉ tính các nguồn vốn từ các chương trình, dự án phục vụ nội dung xây dựng NTM, trên
địa bàn khu vực nơng thơn
Vốn đóng góp của cộng đồng dân cư bao gồm: cả tiền mặt, ngày công, đất đai, cải tạo
xây dựng nhà ở vườn tược...
Vốn tín dụng dư nợ đến tháng 10/2014 là 7.100.594 triệu đồng chưa cộng vào bởi vì ngân hàng chưa
11


chiết xuất được theo từng năm

Biểu 2. Tổng hợp tình hình đầu tư giai đoạn 2011-2014 và nhu cầu kinh phí
để thực hiện hồn thành 19 tiêu chítrên địa bàn 8 xã vào năm 2015trên địa bàn 8 xã
vào năm 2015
Đơn vị tính: tỉ đồng.
TT

Tên xã

Kết quả

Tình hình đầu tư 2011 - 2014

Nhu cầu kinh phí đến 2015

đạt đến
tháng

12/2014
Tổng

NSNN

cợng

Tín
dụng

Doanh Người

Mục tiêu phấn

Tổng NSNN Tín Doan Người

nghiệp

đấu năm 2015

cợng

dân
đóng

1 Xã Đạo Nghĩa,

13/19

huyện Đắk R'lấp

2 Xã Nhân Cơ,

14/19

huyện Đắk R'lấp
3 Xã Nhân Đạo,
huyện Đắk R'lấp
4 Xã Nam Đà,

153,046 16,246

62,00

2,3,5,6,15,17
58,00 5TC: 2,5,9,17,18

83,53

37,51

0

0,05

45,97

-

0,013


2,878 3TC: 2,5,17

43,15

36,64

0

0

6,51

27,25

0,03

52,241

21,9

0 18,98

11,36

24,702

17,61

0


1

6,089

37,017

24,75

0

0

12,267

63,99

57,67

0

0

6,325

40,005

30,76

0


2,05

7,2

403

270

0 24,28

109,21

0
7,74

9/19

47,599

4
16,0

4,28 10TC:

3

13/19

80,740


9
33,82

huyện Cư Jút
7 Xã Tâm Thắng,

12/19

76,967

0
23,11

huyện Cư Jút
8 Xã Nâm N'Jang,

góp
13,489

10,634

huyện Đắk Mil
6 Xã Nam Dong,

11/19

115,500

đóng


p
2,2

16/19

22,74

nghiệ
0

23,0 120,00

188,062

g
42,68

263,00

16/19

dân

58,37

2,3

5 Xã Đức Minh,

h


góp
106,5 6TC:

28

huyện Krơng Nơ

dụn

2,4,6,7,9,13,15,
17,18,19
40,00 37,587 87,726 3TC: 2,6, 15
-

0,700 46,220 6TC: 2,3,5,6,7,9
1,45 52,402 7TC:

5
9,50 30,000

huyện Đắk Song
Tổng cộng

0
935,55 152,21

Tỷ lệ (%)

100% 16,3% 26,2%


2,3,5,6,7,15,17
1,000 75,000 8TC: 2,5,
6,9,15,16 17, 18

245,3 105,08 433,01
11,2% 46,3%

Ghi chú:
- TC: là tiêu chí
- Các con số tại cột mục tiêu là số thứ tự tiêu chí
12

100%

67% 0%

6%

27%


2.1.6. Công tác kiểm tra, giám sát
Ban Chỉ đạo và Văn phòng Điều phối tỉnh đã tổ chức 5 đợt kiểm tra tình
hình thực hiện Chương trình trên tồn tỉnh.
UBND các huyện, thị xã xây dựng kế hoạch kiểm tra trên địa bàn quản lý và
06 tháng tổ chức hội nghị sơ kết đánh giá tình thình thực hiện kế hoạch năm.
2.2. Một số kết quả đã đạt được xây dựng nông thôn mới.
2.2.1. Về lập quy hoạch, đề án xây dựng nơng thơn mới
Chỉ đạo các xã rà sốt quy hoạch nông thôn mới gắn với đề án tái cơ cấu

ngành nông nghiệp.
Hiện nay 100% số xã đã thực hiện công bố quy hoạch chung, 6/61 xã đã lập
quy hoạch chi tiết; việc cắm mốc và lập quy hoạch chi tiết đa số các xã chưa thể
thực hiện được bởi vì chưa có kinh phí.
2.2.2. Về phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập cho người dân
Rà sốt, hồn chỉnh quy hoạch phát triển sản xuất, xác định sản phẩm chủ
lực theo Đề án tái cơ cấu nông nghiệp trên địa bàn: Theo Quyết định số 921/QĐUBND ngày 26 tháng 6 năm 2014 của UBND tỉnh Đắk Nông về việc ban hành kế
hoạch hành động tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia
tăng và phát triển bền vững trên địa bàn tỉnh Đắk Nông.
Xây dựng và triển khai, nhân rộng các mơ hình điểm như: Mơ hình sản xuất
cà phê bền vững; mơ hình trồng hoa ly ly; mơ hình trồng rau an tồn; mơ hình
trồng cà chua ghép trên gốc cà tím; mơ hình lúa thuần RVT; mơ hình lúa lai Nghi
Hương 2308, BHP71; mơ hình trồng ca cao, trồng xen ca cao; mơ hình ni cá rơ
đồng, cá rơ đầu vng, cá diêu hồng; mơ hình ni gà J-dabaco, gà lương phượng.
Đồng thời xây dựng, triển khai các mơ hình mới như: Mơ hình trồng và thâm canh
13


cây Mắc ca; mơ hình trồng cây dược liệu; cánh đồng mẫu lớn lúa AC5 và mơ hình
trình diễn lúa thảo dược Vĩnh Hòa 1.
Kết quả chuyển giao khoa học kỹ thuật vào sản xuất, đào tạo nghề cho lao
động nông thôn: Trong năm 2014 đã đào tạo nghề cho 5.000 học viên, trong đó:
Liên kết đào tạo trình độ cao đẳng nghề đối với 100 học viên; Trung cấp nghề 300
học viên; Sơ cấp nghề và dạy nghề thường xuyên dưới 3 tháng 4.600 học viên; Tỷ
lệ lao động qua đào tạo nghề đạt 25,5%. Tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề tăng dần
qua các năm từ năm 2011 - 2014 đạt từ 21,5% đến 25,5% (Tỷ lệ lao động qua đào
tạo nghề năm 2014 tăng gấp 1,18 lần so với năm 2011, gấp 1,06 lần so với năm
2012 và tăng gấp 1,02 lần so với năm 2013).
Tỷ lệ lao động nông thôn qua đào tạo năm 2014 là 24,4%, tỷ lệ lao động nông
thôn qua đào tạo có xu hướng tăng dần qua các năm, cụ thể năm 2014 tăng 1,48% so

với năm 2011; tăng 0,45% so với năm 2013. Tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề khu
vực nông thôn tăng qua các năm là kết quả của công tác đào tạo nghề cho lao động
khu vực nông nghiệp, nông thôn theo Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009
của Thủ tướng Chính phủ. Tuy nhiên, do phần lớn lao động khu vực nông thôn được
đào tạo nghề là nghề ngắn hạn (dưới 3 tháng) và tập trung chủ yếu các nghề phục vụ
nông nghiệp như: trồng và chăm sóc cây cà phê, cạo mủ cao su... do vậy chất lượng
và hiệu quả việc làm của người lao động sau đào tạo chưa thật sự cao.
2.2.3. Về phát triển cơ sở hạ tầng
Về đường giao thông: Trong năm 2014 đã nhựa hóa và cứng hóa được 99,78
km đường trục xã; nhựa hóa và bê tơng hóa được 93,678 km đường trục thơn, xóm;
bê tơng hóa được 44,27 km đường ngõ xóm; mở rộng cấp phối đường bê tơng
được 13,9 km; xây dựng được 1 cầu treo và sửa chữa những cầu bị xuống cấp. Đến
nay đã có 3/61 xã đạt tiêu chí giao thơng, đạt 4,92%.

14


Về thủy lợi: Năm 2014 đã xây được 2 đập thủy lợi, nâng cấp 01 đập thủy
lợi; xây mới 2 kênh thủy lợi với tổng kinh phí 7.625 triệu đồng và cải tạo 1 hồ với
kinh phí 1 tỷ đồng. Đến nay đã có 25/61 xã đạt tiêu chí về thủy lợi, đạt 41%.
Về điện nông thôn: Mạng lưới điện nông thôn ngày càng được nâng cấp và
mở rộng, đến nay đã có 24/61 xã đạt tiêu chí về Điện, đạt 39%.
Về trường học: Trong năm 2014 đã xây dựng mới 199 phịng học với kinh
phí khoảng 99,5 tỷ đồng; xây mới được 97 cơng trình vệ sinh nước sạch với kinh
phí 26.062 triệu đồng. Ngồi ra cịn sửa chữa các phòng học xuống cấp, thư viện,
sân trường... với tổng kinh phí khoảng 8.713 triệu đồng. Đến nay đã có 7/61 xã đạt
tiêu chí về trường học, đạt 11,5%.
Về nhà văn hóa xã, thơn, bon: Trong năm 2014 đã xây mới 1 nhà văn hóa xã,
xây mới 27 nhà văn hóa thơn với tổng kinh phí 7.135 triệu đồng, xây mới và sửa
chữa được 07 trụ sở xã với tổng kinh phí khoảng 18.709 triệu đồng, sửa chữa 2 nhà

văn hóa xã với kinh phí 692 triệu đồng; ngồi ra xây dựng mới 01 hội trường xã và
2 cơng trình là nhà làm việc của các tổ chức đoàn thể xã. Nhìn chung về xây dựng
nhà văn hóa xã, thơn, bon ngày càng được chú trọng và đầu tư xây dựng để đáp
ứng nhu cầu sinh hoạt của người dân. Đến nay đã có 5/61 xã đạt tiêu chí cơ sở vật
chất văn hóa, đạt 8,2%.
Về chợ nơng thơn: Có nhiều địa phương đã chủ động kêu gọi đầu tư xã hội
hóa trong việc xây dựng mới và nâng cấp, sửa chữa chợ nông thôn. Trong năm
2014 đã xây mới 1 chợ nông thôn với 9,9 tỷ đồng và đưa vào sử dụng một cơng
trình chợ nơng thơn. Đã có 18/61 xã đạt tiêu chí về chợ nơng thơn, đạt 29,5%.
Về bưu điện: Các xã đang tập trung rà soát và xây dựng điểm cung cấp dịch
vụ bưu chính viễn thơng, đã có 44/61 xã đạt tiêu chí về bưu điện, đạt 72,1%.

15


Về nhà ở dân cư: Trong năm qua đã xóa được khoảng 78 nhà dột nát và xây
dựng mới, sửa chữa trên 1000 nhà ở dân cư. Đến nay có 6/61 xã đạt tiêu chí về nhà
ở dân cư, đạt 9,84%.
2.2.4. Về phát triển giáo dục, y tế, văn hóa và bảo vệ môt trường:
Về giáo dục: Lĩnh vực giáo dục và đào tạo có bước phát triển cả về quy mơ
và chất lượng. Trong năm 2014 tồn tỉnh có 73 trường đạt chuẩn quốc gia, đạt
20,5%; hiện nay 100% các đơn vị cấp huyện, xã đã xây dựng Kế hoạch phổ cập
giáo dục cho trẻ em 5 tuổi và đang thực hiện lộ trình như kế hoạch đề ra, đến nay
đã có 64 đơn vị cấp xã đạt chuẩn phổ cập giáo dục mần non cho trẻ 5 tuổi, đạt
90,1%; 61/61 xã đạt phổ cập giáo dục trung học cơ sở, chiếm tỷ lệ 100%; học sinh
tốt nghiệp trung học cơ sở được tiếp tục học trung học phổ thông, học nghề đạt tỷ
lệ cao; hiện nay tỷ lệ người biết chữ trong độ tuổi chiếm 96,75%; đến nay có 39/61
xã đạt tiêu chí giáo dục, đạt 64%;
Về y tế: Năm 2014 có 353.457 người tham gia bảo hiểm y tế, chiếm tỷ lệ
64%, nhưng đối tượng tham gia bảo hiểm y tế tự nguyện trên toàn tỉnh rất thấp chỉ

20.938 người tham gia chiếm tỷ lệ 5,9%, do đó đang có hiện tượng xã nào càng
phát triển thì tỷ lệ người tham gia bảo hiểm y tế càng thấp. Đến nay có 13/61 xã
đạt tiêu chí về y tế, đạt 21%;
Về văn hóa: Cơng tác phát triển văn hóa được triển khai đồng bộ, tạo được
khí thế trong nhân dân, tập trung vào công tác tuyên truyền các ngày lễ và sự kiện
chính trị. Các hoạt động thể dục thể thao diễn ra sôi nổi. Đã tập trung chăm lo đời
sống nhân dân, thực hiện tốt chính sách an sinh xã hội, đặc biệt là thực hiện các
chính sách đối với người có cơng và đối tượng xã hội. Đến nay đã có 21 xã đạt tiêu
chí Văn hóa, đạt 34%;

16


Về môi trường: Số hộ dân được sử dụng nước hợp vệ sinh ngày càng tăng,
hiện nay bình qn tồn tỉnh đạt 82%; các nghĩa trang từng bước được xây dựng và
quản lý theo quy hoạch; các cơ sở sản xuất, kinh doanh trên địa bàn tỉnh cơ bản
đáp ứng tiêu chuẩn môi trường; các dịch vụ thu gom, xử lý rác thải được hình
thành ngày càng nhiều dưới các hình thức như: doanh nghiệp tư nhân, Hợp tác xã,
tổ hợp tác về thu gom rác; nghĩa trang, bãi rác đã được các xã quan tâm quy hoạch
cụ thể. Đến nay có 03/61 xã đạt tiêu chí về mơi trường, đạt 4,92%.
2.2.5. Về xây dựng hệ thống tổ chức chính trị xã hội vững mạnh và giữ gìn
an ninh, trật tự xã hội
a) Về xây dựng hệ thống tổ chức chính trị xã hội vững mạnh:
Nhiều cấp ủy đảng đã chủ động lựa chọn những vấn đề bức xúc, nổi cộm,
những yêu cầu, nguyện vọng chính đáng của nhân dân để bàn bạc, thảo luận trong
cấp ủy, chi bộ và xây dựng thành nghị quyết chuyên đề để lãnh đạo thực hiện;
Đảng bộ, chính quyền, Mặt trận tổ quốc và các tổ chức đồn thể đã có sự
vào cuộc, mỡi tổ chức đã xác định nội dung cụ thể như: Hội nông dân với phong
trào thi đua sản xuất kinh doanh giỏi; Hội phụ nữ với phong trào gia đình “5
khơng, 3 sạch”; Đồn thanh niên với phong trào “tuổi trẻ chung tay xây dựng nông

thôn mới”…nhờ vậy mà dần dần đã khắc phụ được hạn chế về mặt nhận thức của
cán bộ và nhân dân; tinh thần trách nhiệm của đội ngũ cán bộ các cấp, các ngành
được nâng cao, tạo được sự đồng thuận cao trong cả hệ thống chính trị.
b) Cơng tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức cơ sở đã được
quan tâm và kết quả đạt được trong năm 2014 như sau:
Đối với cán bộ cấp xã: có 91,34% cán bộ đạt chuẩn về văn hóa, 54,58% đạt
chuẩn về chun mơn, 66,37% đạt chuẩn về lý luận chính trị, 57,72% đạt chuẩn về
quản lý nhà nước;
17


Đối với cơng chức cấp xã: có 97,86% đạt chuẩn về văn hóa, 97,72% đạt
chuẩn về chun mơn, 32,24% đạt chuẩn về lý luận chính trị, 5,85% đạt chuẩn về
quản lý nhà nước;
Hiện nay có 20/61 xã đạt tiêu chí hệ thống tổ chức chính trị xã hội vững
mạnh, đạt 32,8%;
An ninh trật tự nông thôn luôn được đảm bảo giữ vững, ổn định, đến nay có
47/61 xã đạt tiêu chí này, đạt 77%.
2.2.6. Cơng tác đỡ đầu, hỡ trợ về xây dựng nông thôn mới.
Hưởng ứng lời kêu gọi “Chung tay xây dựng nông thôn mới” của Chủ tịch
UBND tỉnh, các đơn vị đã đăng ký nhận hỗ trợ, đỡ đầu xây dựng nông thôn mới
cho các xã trên địa bàn tỉnh. Theo Quyết định số 167/QĐ-UBND ngày 20 tháng 01
năm 2014 UBND tỉnh về việc phê duyệt danh sách đơn vị nhận đỡ đầu, hỗ trợ các
xã xây dựng nơng thơn mới trên địa bàn tồn tỉnh và Quyết định số 1231/QĐUBND ngày 19 tháng 8 năm 2014 về việc điều chỉnh, bổ sung danh sách đơn vị
nhận đỡ đầu, hỗ trợ các xã xây dựng nông thôn mới thì đã có 153 đơn vị nhận đỡ
đầu, hỡ trợ cho 61 xã trên toàn tỉnh.
Đến cuối tháng 12 năm 2014 đã có 71/153 đơn vị đã tiến hành làm lễ ký kết
hỗ trợ, đỡ đầu cho 39 xã trên địa bàn tồn tỉnh, trong đó có 56 đơn vị thuộc khối
các cơ quan tỉnh và 14 đơn vị thuộc các doanh nghiệp và trường học. Các đơn vị
này đã tiến hành thực hiện các nội dung trong Chương trình ký kết với các xã, nội

dung hỡ trợ rất đa dạng như: Hỗ trợ về xây dựng cơ sở hạ tầng (Công an tỉnh, Bộ
chỉ huy Quân sự tỉnh,…), hỗ trợ về cây giống, vật nuôi (Sở Nông nghiệp và Phát
triển nông thôn,…), hỗ trợ về công tác tuyên truyền vận động (Đài Phát thanh và
truyền hình tỉnh, Báo Đắk Nông, Ban Dân vận Tỉnh ủy,…), hỗ trợ thực hiện các

18


tiêu chí mà thuộc lĩnh vực cơ quan quản lý; tổng số tiền mà các đơn vị thực hiện hỗ
trợ trong năm 2014 khoảng 1.799 triệu đồng.
2.2.7. Kết quả thực hiện theo bộ tiêu chí quốc gia về xây dựng nơng thơn mới.
a) Bình qn chung tồn tỉnh mỡi xã đạt 8,1 tiêu chí tăng 1,5 tiêu chí so với
năm 2013, cụ thể:
Nhóm 1: Đạt 19 tiêu chí có 0 xã chiếm 0%;
Nhóm 2: Đạt từ 15 - 18 tiêu chí có 2 xã chiếm 3,28%;
Nhóm 3: Đạt từ 10 - 14 tiêu chí có 13 xã chiếm 21,31%;
Nhóm 4: Đạt từ 5 - 9 tiêu chí có 41 xã chiếm 67,21%;
Nhóm 5: Đạt từ 0 - 4 tiêu chí có 5 xã chiếm 8,2%.
b) Đối với 6 xã điểm bình qn đạt 11,2 tiêu chí, tăng 1,34 tiêu chí so với
năm 2013, cụ thể:
Xã Đức Minh - huyện Đắk Mil đạt 16 tiêu chí, gồm các tiêu chí số 1, 3, 4, 5,
7, 8, 9, 10, 11, 12, 13, 14, 16, 17, 18, 19;
Xã Nam Dong - huyện Cư Jút đạt 13 tiêu chí, gồm các tiêu chí số 1, 4, 8, 10,
11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18, 19;
Xã Đạo Nghĩa - huyện Đắk R’lấp đạt 12 tiêu chí, gồm các tiêu chí số 1, 4, 7,
8, 9, 10, 11, 12, 13, 14, 16,18;
Xã Nam Đà - huyện Krơng Nơ đạt 9 tiêu chí, gồm các tiêu chí số 1, 3, 5, 8,
10, 11, 12, 14, 16;
Xã Quảng Trực - huyện Tuy Đức đạt 8 tiêu chí, gồm các tiêu chí số 1, 3, 5,
7, 8, 12, 13, 14;


19


Xã Đắk P’lao - huyện Đắk Glong đạt 8 tiêu chí, gồm các tiêu chí số 1, 2, 3,
4, 6, 12, 16, 19.
c) Đối với 8 xã phấn đấu cơ bản hồn thành 19 tiêu chí vào năm 2015 bình
qn đạt 13 tiêu chí, tăng 1,63 tiêu chí so với năm 2013, cụ thể:
Xã Đức Minh, Nam Dong, Đạo Nghĩa, Nam Đà như mục 7.2.
Xã Nhân Đạo - huyện Đắk R’lấp đạt 16 tiêu chí, gồm các tiêu chí 1, 3, 4, 6,
7, 8, 9, 10, 11, 12, 13, 14, 15, 16, 18, 19;
Xã Nhân Cơ - huyện Đắk R’lấp đạt 14 tiêu chí, gồm các tiêu chí 1, 3, 4, 6, 7,
8, 10, 11, 12, 13, 14, 15, 16; 19;
Xã Tâm Thắng - huyện Cư Jút đạt 12 tiêu chí, gồm các tiêu chí 1, 4, 8, 9, 10,
11, 12, 13, 14, 16, 18, 19;
Xã Nâm N’Jang - huyện Đắk Song đạt 11 tiêu chí, gồm các tiêu chí 1, 3, 4,
7, 8, 10, 11, 12, 13, 14, 19.
d) Đánh giá theo chỉ tiêu kế hoạch giao năm 2014:
Trung bình tồn tỉnh tăng 1,5 tiêu chí/xã đạt 75%;
Riêng xã điểm tăng 1,34 tiêu chí/xã đạt 44,67%;
Các xã khác tăng 1,53 tiêu chí/xã đạt 76,5%.
Ngun nhân khơng đạt được theo chỉ tiêu kế hoạch:
Chỉ tiêu kế hoạch mỗi năm xã điểm tăng 3 tiêu chí, các xã khác tăng 2 tiêu
chí là quá cao so với thực tế ở địa phương;
Ngân sách hỡ trợ trực tiếp cho chương trình và ngân sách từ các chương
trình lồng ghép khác là rất hạn chế, không đối ứng được với nguồn vốn người dân
đóng góp;
20



Một số địa phương chưa thực sự hiểu và chủ động trong việc triển khai
Chương trình;
Các tiêu chí đã đạt được ở các xã ở trong những năm qua hầu hết là các tiêu
chí cần ít vốn, cịn lại các tiêu chí về sau thì cần rất nhiều vốn, vì vậy mức độ tăng
của các tiêu chí về sau có xu hướng giảm so với những năm trước.
3. PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ VIỆC XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI
TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK NƠNG
3.1. Các mặt đã đạt được:
Xây dựng nơng thôn mới là Chủ trương đúng đắn, kịp thời của Đảng, hợp lịng
dân. Các cấp ủy, chính quyền và cả hệ thống chính trị đã tích cực, chủ động, sáng tạo
trong triển khai thực hiện. Bộ máy Chỉ đạo thực hiện Chương trình được hình thành
đồng bộ từ cấp tỉnh đến cấp xã, thôn, bon và từng bước đi vào hoạt động có hiệu quả;
Phong trào thi đua “Đắk Nơng chung sức xây dựng nông thôn mới” do Chủ
tịch UBND tỉnh phát động đã trở thành phong trào lan tỏa trong tồn tỉnh có tác
động đến sự quan tâm, hỡ trợ và động viên tinh thần đối với nông dân, nông thôn.
Công tác tuyên truyền, vận động cũng đã được chú trọng, hình thức nội dung tuyên
truyền ngày càng phong phú, đa dạng, bám sát thực tiễn và đến các vùng sâu, vùng
xa. Nhận thức của phần lớn cán bộ và người dân về xây dựng nông thôn mới đã có
chuyển biến rõ nét. Dân chủ cơ sở được nâng cao hơn, ý thức và trách nhiệm làm
chủ của người dân từng bước được nâng lên rõ rệt; qua đó đã tạo được sự đồng
thuận cao của người dân, phát huy được nhiều cách làm sáng tạo, ngày càng huy
động được nhiều nguồn lực đóng góp cho xây dựng nơng thơn mới;
Tình hình đầu tư vào khu vực nơng thơn ngày càng được ưu tiên hơn, trong
giai đoạn 2011-2014 và dự kiến năm 2015 ước khoảng 5.841,4 tỷ đồng (chưa tính
vốn tín dụng thương mại), trong đó: ngân sách nhà nước hỗ trợ trực tiếp chương
21


trình là 124,416 tỷ đồng chiếm 2,13%; Vốn trái phiếu chính phủ là 76,6 tỷ đồng
chiếm 1,31%; Vốn tín dụng đầu tư phát triển là 490 tỷ đồng chiếm 8,39%; vốn ngân

sách lồng nghép, huy động người dân, doanh nghiệp và từ thiện là 5.150,384 tỷ đồng
chiếm 88,17%;
Bộ mặt nông thôn ở nhiều xã được đổi mới văn minh hơn, cơ sở hạ tầng được
nâng cấp, hệ thống chính trị tiếp tục được cũng cố, an ninh trật tự luôn được giữ vững,
thu nhập và điều kiện sống của người dân từng bước được cải thiện và nâng cao hơn.
Phấn đấu đến cuối năm 2015: Bình qn mỡi xã đạt 12,5 tiêu chí; số xã cơ bản đạt
chuẩn nơng thơn mới là 8 xã (trong đó 2 xã có quyết định được cơng nhận); số xã đạt
từ 15-18 tiêu chí là 2 xã; số xã đạt từ 10-14 tiêu chí là 31 xã; số xã đạt từ 5-9 tiêu chí là
20 xã; số xã đạt dưới 5 tiêu chí cịn 0 xã; thu nhập bình quân đầu người đạt 34 triệu
đồng; tỷ lệ hộ giảm còn 9,64%;
Bộ máy Chỉ đạo thực hiện Chương trình được hình thành khá đồng bộ từ cấp
tỉnh đến cấp xã, thôn, bon và từng bước đi vào hoạt động có hiệu quả.
3.2. Những khó khăn, hạn chế chủ yếu:
Nhu cầu kinh phí đầu tư để đạt chuẩn nơng thơn mới là rất lớn (bình qn
350 tỷ/xã). Nhưng thực tế khả năng kinh phí đầu tư trực tiếp từ ngân sách trung
ương là rất ít, ngân sách địa phương chưa cân đối được nên để đạt chuẩn xã nơng
thơn mới theo bộ tiêu chí quốc gia về xây dựng nơng thơn mới là rất khó khăn.
(Đặc biệt, là đối với các xã phấn đấu đạt chuẩn vào năm 2015);
Vốn hỗ trợ từ nhà nước để xây dựng cơ sở hạ tầng không đáp ứng được nhu
cầu của các xã, nên làm cho một bộ phận người dân bức xúc;
Sự vào cuộc của các Sở, Ban, ngành chưa đều, một số ngành vẫn cịn hình
thức; cấp ủy, chính quyền một số nơi chưa quyết liệt trong việc chỉ đạo triển khai
thực hiện;
22


Bộ máy chỉ đạo, điều hành chương trình đa số cán bộ còn làm việc kiêm
nhiệm nên chất lượng và kết quả công việc chưa cao;
Các huyện, thị xã mới tập trung cao cho xây dựng cơ sở hạ tầng, cịn các nội
dung về phát triển sản xuất, văn hóa, môi trường… chưa được quan tâm chỉ đạo và

đầu tư đúng mức nên chuyển biến chưa rõ nét.
4. NỘI DUNG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI GIAI ĐOẠN 2016-2020.
4.1. Mục tiêu: Có 30% số xã (18 xã) cơ bản đạt chuẩn nơng thơn mới; Bình
qn mỡi xã đạt 14,5 tiêu chí/xã.
4.2. Nhiệm vụ:
4.2.1. Về công tác chỉ đạo, quản lý và điều hành: Tiếp tục kiện toàn, nâng cao
hiệu quả hoạt động của hệ thống bộ máy quản lý, điều hành ở các cấp; Chỉ đạo cả hệ
thống chính trị và toàn xã hội đẩy mạnh phong trào thi đua “Đắk Nông chung sức
xây dựng nông thôn mới”; Chỉ đạo thực hiện tốt cơng tác kiểm tra, giám sát tình
hình thực hiện Chương trình để kịp thời tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc; Hàng
năm tổ chức sơ kết, tổng kết chương trình để rút kinh nghiệm.
4.2.2. Về cơng tác tun truyền, vận động:
Tiếp tục thực hiện cuộc vận động “Toàn dân đồn kết xây dựng đời sống
văn hóa ở khu dân cư, gắn với xây dựng nông thôn mới”, thực hiện phong trào
thi đua “Đắk Nông chung sức xây dựng nông thôn mới” do chủ tịch UBND tỉnh
phát động;
Tiếp tục huy động sự vào cuộc cả hệ thống chính trị và tồn thể nhân dân vào
thực hiện Chương trình xây dựng nơng thơn mới, đặc biệt là vai trị chủ đạo của
quần chúng nhân dân;

23


Đa dạng hóa phương thức tun truyền Chương trình trên Báo Đắk Nơng, Đài
Phát thanh - Truyền hình tỉnh,… lồng ghép tuyên truyền công tác xây dựng nông
thôn mới trong các buổi sinh hoạt cơ quan, đoàn thể và sinh hoạt cộng đồng;
Tỉnh, huyện, xã tăng cường tuyên truyền bằng trực quan như: lắp đặt panơ, áp
phích tại trụ sở UBND các xã, trường học, nơi sinh hoạt cộng đồng.
4.2.3. Về công tác đào tạo, tập huấn: Tiếp tục tổ chức các lớp đào tạo, bồi
dưỡng cho cán bộ ở các cấp về Chương trình xây dựng nơng thơn mới, nhất là các

cán bộ trực tiếp tham gia Chương trình để nâng cao năng lực quản lý, điều hành và
triển khai thực hiện chương trình.
4.2.4. Lập quy hoạch chi tiết: Trong giai đoạn tới sẽ triển khai lập quy hoạch
chi tiết cho 100% số xã.
4.2.5. Phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập cho người dân:
Rà soát điều chỉnh quy hoạch sản xuất phù hợp với tái cơ cấu nông nghiệp và
thực hiện tái cơ cấu ngành nông nghiệp;
Xây dựng đề án phát triển sản xuất cấp xã;
Tiếp tục đẩy mạnh công tác chuyển giao khoa học công nghệ; xây dựng và
phát triển các mơ hình sản xuất theo Nghị Quyết số 04 của Tỉnh ủy về phát triển
nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao;
Xây dựng và triển khai đề án đào tạo nâng cao năng lực đội ngũ khuyến nông
viên, cộng tác viên khuyến nông;
Sử dụng hiệu quả các nguồn vốn hỗ trợ phát triển sản xuất từ các chương
trình, dự án đang triển khai trên địa bàn tỉnh;
Tiếp tục thực hiện tốt công tác đào tạo nghề theo Quyết định số 1956/QĐ-TTg
ngày 27/11/2014 của Thủ tướng Chính phủ.
24


4.2.5. Phát triển cơ sở hạ tầng: tiếp tục nâng cấp sửa chữa, làm mới hồn thiện
các tiêu chí về cơ sở hạ tầng. Phấn đấu: 29,5% xã đạt tiêu chí giao thơng; 49% xã đạt
tiêu chí Thủy lợi; 79% xã đạt tiêu chí Điện; 41% xã đạt tiêu chí Trường học; 29,5%
xã đạt tiêu chí cơ sở vật chất văn hóa; 65% xã đạt tiêu chí Chợ nơng thơn; 100% xã
đạt tiêu chí Bưu điện; 33% xã đạt tiêu chí Nhà ở dân cư.
4.2.6. Phát triển giáo dục, y tế, văn hóa và bảo vệ mơi trường: Phấn đấu đến
năm 2020: 90% xã đạt tiêu chí giáo dục; 72% xã đạt tiêu chí y tế; 84% xã đạt tiêu
chí văn hóa; 46% xã đạt tiêu chí mơi trường.
4.2.7. Xây dựng hệ thống tổ chức chính trị xã hội vững mạnh và gìn giữ an
ninh, trật tự xã hội: Phấn đấu đến năm 2020 có 100% xã đạt tiêu chuẩn về Hệ thống

chính trị; 100% xã đạt tiêu chuẩn về an ninh trật tự.
4.3. Dự kiến kế hoạch vốn: Dự kiến kế hoạch vốn 5 năm giai đoạn 20162020 là: 11.782,021 tỷ đồng, cụ thể:
4.3.1. Phân theo nội dung thực hiện: Lập quy hoạch chi tiết cho 53 xã: 79,5 tỷ;
Đào tạo, tập huấn và tuyên truyền: 25,954 tỷ đồng; Hỗ trợ Phát triển sản xuát: 2.415,095
tỷ đồng; Hỗ trợ Phát triển cơ sở hạ tầng: 7.234,445 tỷ đồng; Hỗ trợ Phát triển văn hóa,
giáo dục, y tế, mơi trường, hệ thống chính trị và an ning trật tự nơng thơn: 2.012,026 tỷ
đồng; Kinh phí quản lý, điều hành: 15 tỷ đồng;
4.3.2. Phân theo loại ngân sách: Vốn đầu tư phát triển: 7.234,445 tỷ đồng
(hỗ trợ phát triển cơ sở hạ tầng); Vốn sự nghiệp: 4.547,576 tỷ đồng (hỗ trợ các nội
dung còn lại);
4.3.3. Phân theo cấp ngân sách: Ngân sách Trung ương (bao gồm cả vốn Trái
phiếu Chính phủ và tín dụng đầu tư phát triển): 7.716,845 tỷ đồng; Ngân sách địa
phương (bao gồm: Ngân sách tỉnh, huyện, xã; vốn huy động doanh nghiệp, cộng
đồng dân cư, từ thiện,…nhập vào ngân sách): 4.065,176 tỷ đồng, trong đó ngân
25


×