Lời Mở Đầu
Trong những năm qua, cùng với sự phát triển của nền kinh tế quốc dân, ngành xây
dựng cơ bản đã không ngừng phát triển và lớn mạnh. Chủ trơng đầu t và kế hoạch đầu t
cơ bản góp phần đảm bảo nhịp độ phát triển của nền kinh tế một cách cân đối nhịp
nhàng, hình thành cơ cấu kinh tế hợp lý trong từng giai đoạn, nâng cao hiệu quả kinh tế
xã hội, tăng sản phẩm xã hội, tăng thu nhập quốc dân (GDP) và đáp ứng nhu cầu ngày
càng cao của xã hội .
Một yêu cầu của Đảng ta đối với ngành xây dựng cơ bản là tiền vốn ít mà làm đợc
nhiều việc. Để thực hiện đợc mục tiêu đó, sau khi Đại hội VI của Đảng, nền kinh tế nớc ta
đã chuyển sang một bớc mới: từ kế hoạch hoá tập trung sang kinh tế thị trờng có sự quản lý
của Nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa. Sự thay đổi đó đã có tác động không nhỏ đối
với nền kinh tế nói chung và ngành xây dựng cơ bản nói riêng. Đó là việc giao chỉ tiêu kế
hoạch hàng năm của Nhà nớc đã đợc thay thế bằng sự trao quyền chủ động, tự chủ trong
lĩnh vực xây dựng cơ bản. Sự thay thế này thể hiện bằng việc các công ty, xí nghiệp phải
tham gia đấu thầu để tìm thị trờng và thông qua đó tạo công ăn việc làm cho công nhân,
đảm bảo sự tồn tại của doanh nghiệp mình.
Tuy đấu thầu là một hình thức mới đối với các doanh nghiệp nớc ta nhng trong
những năm qua nó đã góp phần không nhỏ trong việc nâng cao hiệu quả kinh tế, tiết
kiệm mọi khoản chi phí trong quá trình xây dựng, làm hạ giá thành sản phẩm, tăng lợi
nhuận và Nhà nớc tiết kiệm vốn để xây dựng nhiều công trình phục vụ cho sản xuất và
đời sống nhân dân. Loại bỏ những doanh nghiệp làm ăn yếu kém , thua lỗ nhiều và tạo
điều kiện cho các doanh nghiệp tốt, có uy tín, biết cách để tồn tại phát huy hết những
khả năng sáng tạo của chính mình và hạn chế những rủi ro đến mức thấp nhất.
Với những kiến thức đã đợc trau dồi sau bốn năm học dới mái trờng Đại học, với lòng
ham muốn đợc hiểu biết thêm về những chính sách mới của Nhà nớc đặc biệt là những chính
sách về đấu thầu. Sau một thời gian tìm hiểu thực tế và thực tập tại Công ty xây dựng số 3 Hà
Nội em đã hiểu biết hơn về hoạt động đấu thầu trong các ngành xây dựng cơ bản nói chung
và công tác đấu thầu tại Công ty xây dựng số 3 Hà Nội nói riêng, Hoạt động đấu thầu
Thực trạng và giải pháp tại Công ty xây dựng số 3 Hà Nội là đề tài em đã chọn để trình bày
trong luận văn tốt nghiệp của mình.
Bản luận văn gồm 3 phần nh sau:
Phần I: Những vấn đề chung về đầu t và đấu thầu
Phần II: Tình hình thực tế công tác đấu thầu ở Công ty xây dựng số 3 Hà Nội
Phần III: Một số ý kiến đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả đấu thầu ở Công ty
xây dựng số 3 Hà Nội
1
Phần I
Những vấn đề chung về đầu t và đấu thầu
I. Đặc điểm của sản xuất xây lắp ảnh hởng đến công tác đấu thầu
Xây dựng cơ bản (XDCB) là một ngành sản xuất vật chất mang tính chất công
nghiệp, có những đặc điểm riêng biệt, khác với các ngành sản xuất khác, sự khác nhau
đó có ảnh hởng lớn đến công tác đấu thầu trong xây dựng cơ bản. Để phát huy vai trò là
công cụ chủ đạo, chiến lợc, công tác đấu thầu trong các doanh nghiệp xây lắp phải đợc
tổ chức phù hợp với đặc điểm về tổ chức sản xuất kinh doanh, về qui trình công nghệ
sản xuất sản phẩm trong ngành XDCB về các chế độ, thể lệ đấu thầu Nhà nớc ban hành.
Phơng thức đấu thầu đã trở thành phơng thức chủ yếu trong công tác xây lắp. Sản
phẩm xây lắp là những công trình, vật kiến trúc có qui mô lớn, kết cấu phức tạp, mang
tính chất đơn chiếc, thời gian xây dựng và lắp đặt kéo dài, nơi sản xuất cũng đồng thời
là nơi tiêu thụ. Đặc điểm này làm cho công tác đấu thầu và lập dự án đấu thầu trong
XDCB khác với các ngành khác.
Sản phẩm xây lắp phải lập dự toán và quá trình sản xuất phải so sánh với dự toán,
phải lấy dự toán làm thớc đo. Sản phẩm xây lắp đợc tiêu thụ theo giá dự toán hoặc giá
thoả thuận với chủ đầu t (giá này cũng đợc xác định trên cơ sở dự toán công trình ). Sản
phẩm xây lắp đợc cố định tại nơi sản xuất, còn các điều kiện sản xuất nh xe máy, thiết
bị, nhân công phải di chuyển theo địa điểm dặt sản phẩm. Đặc điểm này làm cho công
tác đấu thầu và dự toán đấu thầu rất phức tạp vì chịu ảnh hởng lớn của thiên nhiên, thời
tiết, dễ mất mát, h hỏng.
Những đặc điểm trên đây của ngành XDCB ảnh hởng lớn tới công tác đấu thầu cụ
thể là về chất lợng kỹ, mỹ thuật, tiến độ thi công.
I. Khái niệm, vai trò và tác dụng của đấu thầu:
2
1.Khái niệm.
Để cùng hoà nhập với nền kinh tế thế giới, để tạo điều kiện cho các doanh nghiệp
có cơ hội tham gia cạnh tranh lành mạnh. Gần đây Nhà nớc ban hành hàng loạt các văn
bản về đấu thầu nh: Nghị định 43/CP ngày 16/7/1996 của Chính Phủ sửa đổi, bổ sung
theo nghị định số 93/CP ngày 23/8/1997 và nghị định 88/1999/NĐ-CP ngày 1/9/1999
của Chính Phủ.
Do đó, đấu thầu có thể định nghĩa nh sau: Đấu thầu là quá trình lựa chọn nhà cung
cấp đáp ứng đợc các yêu cầu của bên mời thầu trên cơ sở cạnh tranh giữa các nhà thầu.
Trong đó, Nhà thầu là tổ chức kinh tế có đủ các điều kiện và có t cách pháp nhân,
Bên mời thầu là chủ đầu t hoặc đại diện hợp pháp của chủ đầu t có dự án cần đấu
thầu.
2.Vai trò
a)Trên giác độ vi mô:
-Đối với Nhà thầu: đấu thầu sẽ tạo điều kiện cho các nhà thầu phát huy tính chủ động,
độc lập sáng tạo hoạt động kinh doanh cũng nh trong việc thực hiện hợp đồng. Cũng
thông qua việc đấu thầu các nhà thầu phải không ngừng phát huy tối đa các nguồn lực
hiện có của đơn vị mình nh: con ngời, máy móc thiết bị, khả năng tài chính.
-Đối với Bên mời thầu: thông qua hình thức đấu thầu thì bên mời thầu cũng sẽ có đợc
hiệu quả công việc cao nhất nh: chọn đợc nhà thầu theo ý muốn, tiết kiệm đợc thời gian
và các chi phí phát sinh mà công việc vẫn đợc hoàn thành với chất lợng cao nhất.
b)Trên giác độ vĩ mô:
Nớc ta từ khi nớc ta chuyển sang nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc
xã hội chủ nghĩa thì đời sống nhân dân không ngừng đợc nâng cao, nền kinh tế nớc ta
đã có những cơ hội để bắt kịp và hoà nhập với nền kinh tế thế giới. Nhng đi kèm với đó
là sự cạnh tranh gay gắt và ác liệt của các doanh nghiệp trong nớc cũng ngoài nớc để
chiếm lĩnh thị trờng, củng cố vị trí của doanh nghiệp mình.
3
Trong sự cạnh tranh đó thì bản thân nó sẽ loại bỏ những doanh nghiệp yếu kém để
tạo điều kiện cho các doanh nghiệp có đầy đủ khả năng và nguồn lực để tồn tại và đấu
thầu là một trong những hình thức cạnh tranh đó. Do đó, nó giúp Nhà nớc (chủ đầu t)
chọn đợc những nhà thầu tốt nhất, chi phí thấp nhất, tạo ra nhiều công ăn việc làm và
những sản phẩm với chất lợng cao nhất cho xã hội. Ngoài ra, Nhà nớc còn giảm bớt đợc
sự cồng kềnh trong công tác quản lý vĩ mô vì Nhà nớc chỉ còn nhiệm vụ giám sát và
nghiệm thu sản phẩm cuối cùng.
3.Các hình thức đấu thầu.
3.1.Dựa vào chủ thể tham gia đấu thầu có hai hình thức:
a)Đấu thầu nội địa: Là đấu thầu mà các nhà thầu tham gia mang quốc tịch của nớc có
chủ đầu t mời thầu.
b)Đấu thầu quốc tế: Là hình thức đấu thầu có sự tham gia của các nhà thầu có quốc
tịch của những nớc khác nhau.
3.2.Dựa vào tính chất và mức độ và qui mô của dự án:
a)Đấu thầu rộng rãi (Open Tendering): Là hình thức không hạn chế số lợng nhà thầu
tham gia, bên mời thầu phải thông báo công khai trên các phơng tiện thông tin đại
chúng và ghi rõ các điều kiện, thời gian dự thầu. Đối với những gói thầu lớn, phức tạp
về công nghệ và kỹ thuật, bên mời thầu phải tiến hành sơ tuyển để lựa chọn nhà thầu có
đủ t cách, năng lực tham gia dự thầu, không giới hạn bởi những yếu tố và điều kiện,
mang tính chất công khai
b)Đấu thầu hạn chế (Tender in narrow):Là hình thức đấu thầu mà các bên mời thầu
chỉ mời một số nhà thầu có khả năng đáp ứng đợc các yêu cầu của hồ sơ mời thầu. Số l-
ợng nhà thầu bị hạn chế trong phạm vi nhất định nhng tối thiểu phải là 5.
c)Chỉ định thầu (Nomination instructor):Là hình thức đặc biệt, đợc áp dụng theo qui
định của các qui phạm pháp luật liên quan tới các gói thầu sử dụng vốn của nớc chủ đầu
t mời thầu. Bên mời thầu chỉ thơng thảo hợp đồng với một nhà thầu do ngời có thẩm
4
quyền quyết định đầu t chỉ định. Nếu không đạt yêu cầu mới thơng thảo mới nhà thầu
khác. Có thể đợc áp dụng trong các trờng hợp sau:
-Trờng hợp bất khả kháng do thiên tai, dịch hoạ, đợc phép chỉ định ngay đơn vị có đủ
năng lực để thực hiện công việc kịp thời. Sau đó phải báo cáo Thủ tớng Chính Phủ về
nội dung chỉ định thầu để xem xét phê duyệt.
-Gói thầu có tính chất nghiên cứ thí nghiệm, bí mật quôc gia, bí mật an ninh, bí mật
quốc phòng do Thủ tớng Chính phủ quyết định.
-Gói thầu đặc biệt do Thủ tớng Chính phủ quyết định trên cơ sở báo cáo thẩm định của
bộ kế hoạch và đầu t, ý kiến bằng văn bản của cơ quan có liên quan.
4.Phơng thức áp dụng đấu thầu
4.1.Đấu thầu một túi hồ sơ:
Khi dự thầu theo phơng thức này nhà thầu cần nộp những đề xuất về kỹ thuật, tài
chính, giá bỏ thầu và những điều kiện khác trong một túi hồ sơ
4.2.Đấu thầu hai túi hồ sơ:
Khi dự thầu theo phơng thức này, nhà thầu cần nộp những đề xuất về kỹ thuật, tài
chính trong từng túi hồ sơ riêng và trong cùng một thời điểm. Túi hồ sơ đề xuất kỹ thuật
đợc xem xét trớc để đánh giá và xếp hạng. Các nhà thầu đạt số điểm kỹ thuật thì từ 70%
trở lên sẽ đợc tiếp tục mở túi hồ sơ đề xuất về tài chính để đánh giá tiếp
4.3.Đấu thầu hai giai đoạn:
-Giai đoạn 1: Các nhà thầu nộp đề xuất về kỹ thuật và phơng án tài chính sơ bộ (cha có
giá) để bên mời thẫuem xét và thào luận cụ thể với từng nhà thầu nhằm thống nhất về
yêu cầu và tiêu chuẩn kỹ thuật để nhà thầu chính thức chuẩn bị và nộp đề xuất kỹ thuật
của mình.
-Giai đoạn 2: Bên mời thầu mời các bên tham gia trong giai đoạn 1 nộp đề xuất kỹ
thuật đã đợc bổ sung hoàn chỉnh trên cùng một mặt bằng kỹ thuật và đề xuất đầy đủ các
5
điều kiện tài chính, tiến độ thực hiện, điều kiện hợp đồng giá bỏ thầu để đánh giá và xếp
hạng.
4.4.Chào hàng cạnh tranh:
Đây là hình thức chỉ áp dụng cho những gió thầu mua sắm hàng hoá có giá trị dới
2 tỷ đồng. Mỗi gói thầu phải có ít nhất 3 bản chào giá của 3 nhà thầu khác nhau trên cơ
sở yêu cầu của bên mời thầu.
4.5.Mua sắm trực tiếp:
áp dụng trong trờng hợp ngời có thẩm quyền quyết định đầu t cho phép đối với
các loại vật t, thiết bị này đã đợc tiến hành đấu thầu và đợc ngời có thẩm quyền quyết
định đầu t cho phép thực hiện.
4.6.Giao thầu trực tiếp:
Là phơng thức chọn một nhà thàu có năng lực và độ tin cậy cao để xem xét thơng
thảo hợp đồng. Nếu nhà thầu đợc chỉ định không đáp ứng đợc yêu cầu của bên mời thầu
thì sẽ đợc thay thế bởi nhà thầu khác
4.7.Tự làm:
áp dụng đối với các công trình mà chủ đầu t đồng thời là ngời thực hiện công trình
và tuân theo đúng các qui phạm pháp luật liên quan
5.Thể thức, trình tự đấu thầu:
a)Thể thức dự sơ tuyển cho ng ời ứng thầu:
1. Mời các nhà thầu dự sơ tuyển.
2. Phát và nộp các tài liệu dự sơ tuyển.
3. Phân tích các số liệu dự sơ tuyển, lựa chọn và thông báo danh sách các ứng
thầu.
b)Thể thức nhận đơn thầu:
4. Soạn thảo tài liệu đấu thầu.
6
5. Phát tài liệu đấu thầu.
6. Các ứng thầu đi thăm công trờng.
7. Sửa đổi, bổ sung tài liệu đấu thầu.
8. Thắc mắc của các ứng thầu, cách xử lý.
9. Nộp và nhận đơn thầu.
c)Thể thức mở và đánh giá đơn thầu:
10.Mở đơn thầu.
11.Đánh giá đơn thầu.
12.Ký hợp đồng.
II. Công tác lập hồ sơ dự thầu xây lắp:
Xây lắp là một ngành công nghiệp đặc biệt, nó tạo ra tài sản cố định cho nền kinh
tế và vì tính chất đặc biệt của nó nên trình tự đấu thầu xây lắp có đôi chút khác biệt so
với các ngành khác nhng nó vẫn mang đầy đủ các yếu tố theo thông lệ đấu thầu quốc tế.
Trình tự đấu thầu xây lắp gồm 6 bớc:
1. Chuẩn bị đấu thầu (công việc của chủ đầu t).
2. Sơ tuyển (áp dụng cho gói thầu có giá trị từ 200 tỷ đồng trở lên).
3. Mời thầu và nộp hồ sơ dự thầu, đánh giá và lựa chọn nhà trúng thầu.
4. Tổ chức mở thầu, đánh giá và lựa chọn nhà thầu.
5. Trình duyệt kết quả đấu thầu.
6. Thông báo kết quả trúng thầu, ký kết hợp đồng và triển khai thi công công
trình.
1.Một số tiêu chuẩn đánh giá hồ sơ dự thầu xây lắp:
1.1.Tiêu chuẩn về kỹ thuật, chất l ợng:
7
-Mức độ đáp ứng đối với các yêu cầu về kỹ thuật , chất lợng vật t thiết bị nêu trong hồ
sơ thiết kế.
-Tính khả thi của các giải pháp kỹ thuật, biện pháp và tổ chức thi công.
-Điều kiện vệ sinh môi trờng và các điều kiện khác nh: phòng cháy chữa cháy, an toàn
lao động.
-Khả năng đáp ứng của các thiết bị thi công (số lợng, chủng loại, chất lợng và tiến độ).
-Các biện pháp đảm bảo chất lợng.
1.2.Kinh nghiệm và năng lực của nhà thầu
-Kinh nghiệm về các dự án có yêu cầu kỹ thuật ở vùng địa lý và hiện trờng tơng tự.
-Số lợng, trình độ cán bộ, công nhân kỹ thuật trực tiếp thức hiện dự án.
-Năng lực về tài chính.
1.3.Tài chính và giá cả:
Khả năng cung cấp tài chính, các điều kiện thơng mại và tài chính, giá dự thầu
1.4./Tiến độ thi công:
-Mức độ đảm bảo tổng tiến độ thi công qui định trong hồ sơ mời thầu.
-Tính hợp lý và tiến độ hoàn thành công trình và các hạng mục công trình có liên quan.
2.Nội dung của giá dự toán trong hồ sơ dự thầu xây lắp:
2.1.Đặc điểm của công tác tính giá thành công trình xây lắp:
Công tác tính giá công trình xây lắp thờng có một số đặc điểm sau.
-Đặc điểm thứ nhất:
Sản phẩm xây lắp có tính đơn chiếc và khác biệt cao. Do đó, trong xây lắp không
thể định giá cho tổng thể các công trình mà phải xác định giá cho từng trờng hợp cụ thể
và theo những hợp đồng cụ thể.
8
-Đặc điểm thứ hai:
Trong xây lắp sản phẩm là những công trình, vật kiến trúc có qui mô lớn, kết cấu
phức tạp cho nên không thể định giá trớc cho tổng thể công trình mà ngời ta phải định
giá trớc cho từng loại công việc, từng hạng mục hợp thành công trình thông qua đơn giá
xây dựng cơ bản và đơn giá lắp đặt thiết bị.
-Đặc điểm thứ ba:
Về thời gian xây dựng, lắp đặt kéo dài, nơi sản xuất cũng là nơi tiêu thụ cho nên
giá của công trình xây lắp thờng không ổn định mà hay thay đổi theo các thời điểm
khác nhau.
-Đặc điểm thứ t:
Do đấu thầu là một hình thức cạnh tranh giữa các nhà thầu nên bên mời thầu đóng
vai trò quyết định đến việc định giá công trình xây lắp.
2.2.Nội dung của giá dự toán công trình xây lắp
Giá dự xây lắp sau thuế của các công trình xây lắp bao gồm:
Giá dự toán xây lắp trớc thuế + Khoản thuế
Giá trị gia tăng đầu ra = ( T + C +TL) + VAT
Trong đó: T-Chi phí trực tiếp
C-Chi phí chung
TL-Thu nhập chịu thuế tính trớc
VAT-Thuế giá trị gia tăng đầu ra
a)Giá trị dự toán xây lắp trớc thuế:
Là mức giá để tính thuế VAT, bao gồm: chi phí trực tiếp, chi phí chung và thu nhập chịu
thuế tính trớc đợc xác định theo mức độ tiêu hao vật t, máy móc và mặt bằng giá khu
vực của từng thời kỳ do cơ quan thẩm quyền quyết định.
9
-Chi phí trực tiếp: Gồm chi phí vật liệu, nhân công, máy thi công xác định trên cơ sở
khối lợng xây lắp theo thiết kế đợc duyệt và đơn giá xây dựng cơ bản tơng ứng của công
trình xây lắp.
-Chi phí chung: Tính bằng % theo từng loại hình công trình so với chi phí nhân công
trong giá trị dự toán xây lắp và một số khoản mục cha tính thuế VAT đầu vào.
-Thu nhập chịu thuế tính trớc: tính bằng % so với chi phí chung và chi phí trức tiếp theo
từng loại công trình. Khoản thu nhập nàydùng để tính khoản nộp thuế doanh nghiệp và
một số khoản chi phí phải nộp trừ các phần còn lại trích lập qui theo qui chế quản lý tài
chính và hạch toán kinh doanh theo luật hiện hành.
b)Thuế giá trị gia tăng đầu ra:
Dùng để trả thuế giá trị gia tăng đầu vào mà doanh nghiệp đã ứng ra mua nguyên
vật liệu nhng cha đợc tính vào chi phí nguyên vật liệu, máy móc thi công và chi phí
chung trong dự toán xây lắp trớc thuế và phần thuế giá trị gia tăng mà doang nghiệp
phải nộp.
Phần II
Tình hình thực tế công tác đấu thầu ở
10
Công ty Xây Dựng Số 3- Hà Nội
I. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty.
Công ty Xây Dựng Số 3 là một Công ty trực thuộc sở xây dựng Hà Nội. Hiện nay
trụ sở của Công ty đóng tại 28 Láng Hạ - Hà Nội. Nhiệm vụ chính là xây dựng các
công trình dân dụng, nhà ở trên phạm vi Hà Nội và một số công trình khác ở các tỉnh
lân cận.
Công ty Xây Dựng Số 3 đợc thành lập ngày 15/6/1976 theo quyết định số
736/TCCQ của UBND Thành Phố Hà Nội. Nggày đầu thành lập Công ty có 366 cán bộ
công nhân viên đợc tách ra từ công trờng xây dựng thực nghiệm, biên chế thành 3 đơn vị
xây lắp, 1 đội bốc xếp, 1đội máy cẩu và 7 phòng bán nghiệp vụ. Tài sản gồm một số
vốn không nhiều và một số máy móc cũ phục vụ cho sản xuất thi công, lực lợng lao
động mỏng, trình độ tổ chức không đồng đều:
Đại học Trung cấp Lao động phổ thông
9 15 342
Công ty phải tự tìm việc làm. Qua 25 năm phấn đấu và trởng thành tới nay Công ty
đã thu đợc nhiều thành công lớn trởng thành về mọi mặt. Luôn hoàn thành vợt mức kế
hoạch của Nhà nớc và của Công ty. Các công trình của Công ty hoàn thành bàn giao đều
đạt yêu cầu về chất lợng, kỹ, mỹ thuật. Đặc biệt những công trình gần đây đạt chất lợng
mỹ thuật cao đợc sở xây dựng và khách hàng đánh giá cao nh công trình nhà trẻ Berla,
nhà trẻ em SOS, trung tâm đào tạo vận động viên cấp cao.
Công ty đã nhiều lần đợc sở xây dựng tặng bằng khen và đợc đánh giá là đơn vị
khá nhất trong các đơn vị thi công của sở xây dựng và đợc UBND Thành Phố tặng cờ
Đơn vị thi đua suất sắc .
Từ sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI. Thực hiện đổi mới công tác quản lý,
xoá bỏ cơ chế hành chính bao cấp chuyển sang hạch toán kinh doanh XHCN, công tác
tổ chức và quả lý của Công ty có nhiều đổi mới tích cực đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ mới.
Công ty Xây dựng số 3 là một trong các đơn vị đầu tiên của sở xây dựng đổi mới tổ
11
chức, mà hình thức tổ chức là 3 cấp, tổ chức sản xuất theo hình thức khoán gọn công
việc, khoán sản phẩm đến nay đã có những kết quả khả quan, bộ máy quản lý gọn nhẹ
song vẫn hoàn thành tốt kế hoạch sản xuất, giá trị sản lợng kế hoạch, năng suất lao động
và trích nộp ngân sách.
Đến nay tổng số vốn của Công ty là: 24.833.988.000 đồng.
Trong đó : - vốn lu động : 1.995.730.000 đồng
- vốn cố định : 22.838.258.000 đồng
số lao động của Công ty đến nay đã là 517 ngời. Trong đó:
Đại học Trung cấp
Công nhân tay nghề bậc
3 4 5 6
51 59 210 147 16 12
Tổ chức thành 5 đội xây dựng trực thuộc Công ty và 5 phòng ban nghiệp vụ. Cán bộ
nhân viên văn phòng 102 ngời nay giảm thành 42 ngời. Đời sống cán bộ công nhân viên
không ngừng nâng cao, việc làm ổn định. Trong quá trình sản xuất Công ty không phải
vay vốn ngân hàng.
Tổng doanh thu năm 1997 : 21.523.983.000 đồng.
năm 1998 : 23.201.804.000 đồng.
năm 1999 : 24.643.986.000 đồng.
Để động viên sự gắn bó của cán bộ công nhân viên với Công ty, hàng năm Công ty
đều thực hiện đầy đủ các quyền lợi, chế độ quy định của nhà nớc đối với công nhân viên
chức. Ngoài ra Công ty còn giành hàng nghìn công lao đông, nhiều khoản tiền lớn ủng
hộ các hoạt động từ thiện, cá phong trào xã hội của quận và phờng tổ chức.
II. Đặc điểm về tổ chức sản xuất và tổ chức quản lý ảnh hởng đến
hoạt động đấu thầu tại Công ty Xây dựng Số 3.
1) Bộ máy quản lý và tổ chức sản xuất.
Hiện nay ở Công ty Xây dựng Số 3 việc tổ chức lao động đợc chia thành 5 xí
nghiệp xây dựng (XNXD) và 6 phòng ban. Các xí nhiệp đợc chia thành các tổ cụ thể nh
sau:
XNXD 1: 85 ngời có 2 kỹ thuật viên và 1 kế toán.
12
XNXD 2: 78 ngời có 2 kỹ thuật viên và 1 kế toán.
XNXD 3: 95 ngời có 2 kỹ thuật viên và 1 kế toán.
XNXD 4: 67 ngời có 1 kỹ thuật viên và 1 kế toán.
XNXD 5: 71 ngời có 1 kỹ thuật viên và 1 kế toán.
Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý
Việc tổ chức lao động các xí nghiệp và các tổ lao động hợp lý giúp cho Công ty
trong việc quản lý lao động và phân công lao động thành nhiều vị trí thi công khác nhau
với nhiều công trình khác nhau một cách có hiệu quả.
Các XNXD có nhiệm vụ trực tiếp thi công các công trình do công ty giao khoán.
Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty bao gồm có Ban Giám đốc, các phòng
hành chính y tế, dự án, kỹ thuật, tài vụ, kinh tế thị trờng, và tổ chức hành chính y tế.
13
Ban
Giám
Khối gián tiếp
sản xuất
Khối
trực
Phòng kỹ thuật
Phòng tài vụ
P k Tế - T trường
X
N
X
D
2
Phòng dự án
P TC Hchính Ytế
Tổ
1
Tổ
2
Tổ
1
Tổ
2
Tổ
1
Tổ
2
Tổ
2
Tổ
2
Tổ
1
Tổ
1