Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

Tiểu luận kinh tế công cộng cơ sở lý luận về chi tiêu công, liên hệ thực tiễn chi tiêu công ở việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (143.91 KB, 21 trang )

Tiểu luận mơn học: KINH TẾ CƠNG CỘNG
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU...............................................................................................................................2
PHẦN NỘI DUNG.......................................................................................................................4
I. CƠ SỞ LÝ THUYẾT............................................................................................................4

1.1.
1.2.

Khái niệm và phân loại chi tiêu cơng …………………………………….4
Vai trị của chi tiêu cơng …………………………………………………..5

II. THỰC TRẠNG CHI TIÊU CÔNG Ở VIỆT NAM...............................................................10

2.1. Chi đầu tư phát triển………………...………………………………………10
2.2. Chi thường xuyên ………………………..…………………………………11
III. NHỮNG VẤN ĐỀ TỒN TẠI TRONG CHI TIÊU CÔNG Ở VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ
GIẢI PHÁP.................................................................................................................................12
3.1. Những vấn đề tồn tại trong quản lý chi tiêu công ở Việt Nam........................................12
3.2. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả chi tiêu công ở Việt Nam.............................15
PHẦN KẾT LUẬN.....................................................................................................................18

1


Tiểu luận mơn học: KINH TẾ CƠNG CỘNG

LỜI MỞ ĐẦU
Chi tiêu công là một vấn đề được nhiều người quan tâm, nếu Chính phủ chi
tiêu nhiều hơn thu thì chính phủ sẽ phải vay trong nước hoặc vay nước ngoài để
chi tiêu công, chúng ta thường quen gọi là nợ cơng. Nợ cơng trong ngắn hạn có


thể có ảnh hưởng tích cực nhất định. Tuy nhiên, nếu nợ cơng ở mức cao và kéo
dài thì sẽ gây tác động tiêu cực cho sự phát triển bền vững. Những nước có mức
nợ cơng nghiêm trọng đều bắt nguồn từ tình trạng thâm hụt ngân sách khơng thể
kiểm sốt mà ngun nhân trực tiếp là sự yếu kém của chính phủ và nguyên
nhân sâu xa chính là sự yếu kém của thể chế. Tình trạng chi tiêu cơng kém hiệu
quả có các biểu hiện như: chi tiêu vượt quá quy mô tối ưu, chi sai chức năng, chi
sai thứ tự ưu tiên. Để hạn chế được nguy cơ này, một giải pháp khả thi áp dụng
quy trình ngân sách trung hạn, trong nhu cầu chi tiêu công trung hạn được lập kế
hoạch và hình thành các dự án. Mỗi phương án cần được phân tích chi phí-lợi
ích để xếp hàng ưu tiên. Kế hoạch ngân sách sẽ được hình thành trên cơ sở phạm
vi nguồn lực xác định và thứ tự ưu tiên của các khoản chi theo quy định của nhà
nước.
Chi tiêu cơng là địi hỏi khơng thể thiếu được để duy trì sự tồn tại của nhà
nước và phục vụ cho sự phát triển kinh tế-xã hội của đất nước trong từng thời kỳ.
Với những lý do trên tôi đã quyết đinh chọn đề tài tiểu luận môn kinh tế cơng
cộng của mình là: “Cơ sở lý luận về chi tiêu công, liên hệ thực tiễn chi tiêu
công ở Việt Nam”.
Do hạn chế về thời gian nghiên cứu, tầm vóc của đề tài lớn, mặc dù đã có
rất nhiều cố gắng, song bài viết khơng tránh khỏi có những khiếm khuyết. Rất
mong nhận được sự góp ý chỉ bảo của các thầy cơ giáo và những người có quan
2


Tiểu luận mơn học: KINH TẾ CƠNG CỘNG
tâm tới vấn đề này để tơi có thể hiểu vấn đề một cách thấu đào, toàn diện và sâu
sắc hơn.

3



Tiểu luận mơn học: KINH TẾ CƠNG CỘNG

PHẦN NỘI DUNG
I. CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1.3. Khái niệm và phân loại chi tiêu công
1.3.1. Khái niệm
Chi tiêu công là các khoản chi tiêu của các cấp chính quyền, các đơn vị quản
lý hành chính, các đơn vị sự nghiệp được sự kiểm sốt và tài trợ của chính phủ.
Như vậy, chi tiêu công chủ yếu là các khoản chi của ngân sách nhà nước đã được
quốc hội phê chuẩn.
Chi tiêu công cộng phản ánh lựa chọn chính sách của chính phủ
Chi tiêu cơng cộng là chi phí thực hiện các quyết định của Chính phủ về
cung cấp hàng hố và dịch vụ nào đó.
1.3.2. Phân loại chi tiêu cơng
Có nhiều tiêu chí để phân loại chi tiêu công khác nhau như sau:
- Theo phạm vi, chi tiêu công cộng gồm:
+ Chi tiêu từ ngân sách
+ Chi của khu vực tư nhân mang tính chất cơng cộng
- Theo tính chất, chi tiêu cơng cộng gồm:
+ Chi hồn tồn mang tính chất cơng cộng
+ Chi tiêu chuyển giao: Lương hưu, trợ cấp…
- Theo tính chất (có thực sự tiêu hao nguồn lực khơng):
+ Chi hồn tồn mang tính chất cơng cộng: thực sự tiêu hao nguồn lực; tạo
ra chi phí cơ hội là sản lượng phải từ bỏ ở khu vực khác; dễ làm thoái giảm
đầu tư tư nhân
+ Chi tiêu chuyển giao: Lương hưu, trợ cấp…: chuyển nguồn lực từ người
này sang người khác
- Theo chức năng:
+ Chi cho các dịch vụ của nhà nước, đảm bảo thực hiện các chức năng của
nhà nước: lương, nghiệp vụ…

+ Chi cho các hoạt động kinh tế: chi đầu tư, trợ cấp..
+ Chi cho dịch vụ xã hội, cộng đồng: giáo dục, văn hoá, y tế, hưu trí, trợ
cấp thất nghiệp…
+ Chi khác: trả nợ lãi vay…
- Theo mục đích chi tiêu:
4


Tiểu luận mơn học: KINH TẾ CƠNG CỘNG
+ Chi thường xuyên: chi thường xuyên qua các năm, lặp đi lặp lại, chi cho

1.2.

hàng hố khơng lâu bền
+ Chi đầu tư phát triển
Vai trị của chi tiêu cơng
Nếu nói đến chi tiêu cơng thì thực chất là nói đến chi NSNN. Chi NSNN có

vai trò rất quan trọng trong toàn bộ hoạt động kinh tế - xà hội,
an ninh, quốc phòng và đối ngoại của đất nớc. Tuy nhiên, vai trò
của NSNN bao giờ cũng gắn liền với vai trò của NN trong từng
thời kỳ nhất định, nó đợc thể hiện trên một số lĩnh vực điều
tiết sau đây:
Thứ nhất, thông qua chi chi tiêu cơng, NN thùc hiƯn ph©n bỉ
trùc tiếp hoặc gián tiếp các nguồn tài chính quốc gia, định hớng phát triển, sản xuất, hình thành cơ cấu kinh tế mới, thúc
đẩy tăng trởng kinh tế ổn định và bền vững.
Vốn NSNN là nguồn tài chính có tính chất chủ đạo trong quá
trình vận động của toàn bộ vốn xà hội. Bởi lẽ, qua thu, phần
lớn nguồn tài chính quốc gia đợc tập trung vào NS nhằm đáp
ứng nhu cầu của NN, các khoản chi của NS có ý nghĩa quốc

gia, có phạm vi tác động rộng lớn nhằm vào các mục tiêu của
chiến lựơc kinh tế và thông qua hoạt động thu chi của vốn
NS, NN thực hiện việc hớng dẫn, chi phối các nguồn tài chính
của các chủ thể khác trong xà hội. Vì vậy, qua phân bổ
nguồn tài chính của NSNN, NN trực tiếp hoặc gián tiếp tác
động đến mức độ, cơ cấu của các nguồn tài chính ở các
chủ thể đó theo định hớng của NN.
Thông qua các khoản chi kinh tế và chi đầu t xây dựng
các công trình kết cấu hạ tầng kinh tế; phát triển những
5


Tiểu luận mơn học: KINH TẾ CƠNG CỘNG
ngµnh, lÜnh vùc cã tû st lỵi nhn cao, thu håi vèn nhanh; u tiên các ngành mũi nhọn có khả năng cạnh tranh trên thị trờng; đẩy mạnh sản xuất các mặt hàng thuộc thế mạnh xuất
khẩu. Chính phủ có thể tạo điều kiện và hớng nguồn vốn
đầu t của các doanh nghiệp vào những lĩnh vực, những
vùng cần thiết để hình thành cơ cấu kinh tế mới cũng nh
tạo ra môi trờng thuận lợi cho sản xuất kinh doanh. Các khoản
chi này của NSNN không thu hồi trực tiếp, nhng hiệu quả của
nó lại đợc tính bằng sự tăng trởng của GDP, sự phân bổ
chung hợp lý của nền kinh tế hoặc bằng các chi tiêu khác nh
tạo ra khả năng tăng tốc độ lu chuyển hàng hoá và dịch vụ.
Thứ hai, thông qua chi NS, NN có thể điều tiết thị trờng, bình ổn giá cả và kiềm chế lạm phát.
Trong nền kinh tế thị trờng, quy luật cung cầu chi
phối thị trờng rất mạnh mẽ. Mọi sự biến động của giá cả
đều có nguyên nhân từ sự mất cân đối cung cầu. Ngời
kinh doanh nói chung rất nhạy cảm với tình hình giá cả để
di chuyển nguồn vốn từ lĩnh vực này sang lĩnh vực khác.
Nhng đối với ngời sản xuất, sự di chuyển này là rất khó khăn
và ®èi víi nỊn kinh tÕ, th× viƯc di chun vèn sẽ gây ra

những phản ứng dây chuyển dẫn tới làm mất ổn định của
cơ cấu. Vì vậy, Chính phủ cần có sự tác động tích cực
đến thị trởng nhằm đảm bảo lợi ích cho cả ngời sản xuất
và ngời tiêu dùng cũng nh để giữ vững cơ cấu kinh tế đà đợc hoạch định.
Đối với thị trờng hàng hoá, hoạt động điều tiết của
Chính phủ đợc thực hiện thông qua viƯc sư dơng c¸c q dù
6


Tiểu luận mơn học: KINH TẾ CƠNG CỘNG
tr÷ cđa NN (bằng tiền, bằng ngoại tệ, các loại hàng hoá, vật t
chiến lợc) đợc hình thành từ nguồn thu của NSNN. Một cách
tổng quát, cơ chế điều tiết là, khi giá cả của một loại hàng
hoá nào đó lên cao, để kìm hÃm và chống đầu cơ, Chính
phủ đa dự trữ hàng hoá đó ra thị trởng để tăng cung, trên
cơ sở đó sẽ bình ổn đợc giá cả và hạn chế khả năng tăng giá
đồng loạt, gây nguy cơ lạm phát chung cho cả nền kinh tế.
Còn khi giá cả một loại hàng hoá nào đó bị giảm mạnh, có
khả năng gây thiệt hại cho ngời sản xuất và tạo ra xu híng di
chun vèn sang lÜnh vùc kh¸c, ChÝnh phủ sẽ bỏ tiền để
mua các hàng hoá đó theo một giá nhất định đảm bảo
quyền lợi cho ngời sản xuất. Bằng công cụ thuế và chính sách
chi tiêu NSNN, Chính phủ có thể tác động vào tổng cung
hoặc tổng cầu để góp phần ổn định giá cả trên thị trờng.
Đối với thị trờng tiền tệ, thị trờng vốn, thị trờng sức
lao động hoạt động điều tiết của Chính phủ thông qua
việc thực hiện một cách đồng bộ giữa các công cụ tài
chính, tiền tệ, giá cả trong đó công cụ NS với các biện pháp
nh: chi tiêu dùng của Chính phủ cho toàn xà hội, đào tạo, phát
hành công trái, chi trả nợ.

Kiềm chế lạm phát luôn đợc coi là mục tiêu trọng yêu
trong điều chỉnh vĩ mô nền kinh tế - xà hội của quốc gia.
Lạm phát, với sự bùng nổ các cơn sốt về giá, gây ra những
hậu quả nặng nề cho nền kinh tế, cho ngời sản xuất và ngời tiêu dùng. Giữa lạm phát và hoạt động thu - chi của NSNN
luôn có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Vì vậy, có thể

7


Tiu lun mụn hc: KINH T CễNG CNG
khẳng định, các giải pháp nhằm kiềm chế lạm phát đều
liên quan đến hoạt động của NSNN.
Việc kiên quyết xoá bỏ bao cấp giá và từng bớc khắc
phục tình trạng bao cấp về vốn cho các doanh nghiệp quốc
doanh, NSNN đỡ bị thâm hơt vµ cã thĨ dµnh ngn vèn tËp
trung cho chi thờng xuyên và chi cho các chơng trình công
cộng. Việc đổi mới cơ cấu NS, tăng tỷ trọng các khoản chi
đầu t, đổi mới hệ thống thuế, đảm bảo mức động viên hợp
lý và khuyến khích các thành phần kinh tế phát triển là
những giải pháp đảm bảo cho sự thành công của công cuộc
đấu tranh chống lạm phát.
Thứ ba, thông qua chi NS, NN có thể điều chỉnh thu
nhập, góp phần giải quyết các vấn đề xà hội.
Một mâu thuẫn gay gắt đang nảy sinh hiện nay là
mâu thuẫn giữa tính nhân đạo của chủ nghĩa xà hội và
quy luật khắt khe của nền kinh tế thị trờng xung quanh vấn
đề thu nhập, việc làm và phúc lợi xà hội. Vấn đề đặt ra là
phải có một chính sách phân phối hợp lý thu nhập của toàn
xà hội. Chính sách đó vừa khuyến khích sự tăng trởng, lại
vừa đảm bảo cuộc sống chung của xà hội, nhất là những ngêi nghÌo khỉ. ViƯc sư dơng NSNN nh mét c«ng cụ điều

chỉnh vĩ mô trong lĩnh vực thu nhập đối với các thành viên
của xà hội là nhằm thực hiện công bằng xà hội về thu nhập,
đảm bảo và ổn định cuộc sống của các tầng lớp dân c,
đảm bảo vai trò kích thích của thu nhập đối với sự phát
triển đời sống vật chất và tinh thần của ngời lao động, với
sự phát triển sản xuất và khống chế mức tiêu dùng phù hợp với
8


Tiu lun mụn hc: KINH T CễNG CNG
trình độ, năng lực sản xuất của nền kinh tế hàng hoá nhiều
thành phần đang trong quá trình hình thành và phát triển.
Để điều chỉnh thu nhập và giải quyết các vấn đề xÃ
hội, bên cạnh công cụ hữu hiệu là chính sách thuế, Chính
phủ rất quan tâm tới chính sách chi NS. Thông qua chi NSNN
thực hiện việc phân phối lại, nhằm chuyển bớt một phần thu
nhập từ các tầng lớp giàu có sang tầng lớp những ngời nghèo
và Nhà nớc cũng là ngời thay mặt xà hội thực hiện nghĩa vụ
cơ bản đối với các đối tợng thơng binh, gia đình liệt sĩ, trẻ
mồ côi, ngời già không nơi nơng tựa. Các khoản chi phí cho
mục tiêu phúc lợi xà hội, mục tiêu trợ cấp cho ngời nghèo cần
đợc bố trí với chiều hớng tăng lên theo một tỷ lệ nhất định
so với tăng trởng kinh tế.
Hiện nay, nhu cầu chi tiêu của Chính phủ ngày càng tăng,
nhất là các khoản chi cho tiêu dùng xà hội, giải quyết các
chính sách xà hội cho các đối tợng đợc đa ra khỏi quá trình
sản xuất khi thực hiện việc sắp xếp lại các doanh nghiệp
NN, khi bảo trợ cho các đối tợng đợc hởng chính sách bảo trợ,
chi cho phát triển văn hoá, giáo dục, y tế, chi hỗ trợ thực hiện
chính sách dân số, chính sách việc làm. Điều đó đặt ra

vấn đề cần mở rộng phạm vi điều chỉnh của NSNN trong
lĩnh vực tiền lơng và thu nhập cá nhân nhằm tăng thêm
nguồn thu cho NSNN và tạo thêm nguồn vốn để điều tiết
thêm cho các khoản trợ cấp cho các đối tợng có mức sống dới
trung bình của xà hội. Cho nên vấn đề điều chỉnh thu
nhập, tái phân phèi thu nhËp qua NSNN kh«ng chØ hiĨu
9


Tiu lun mụn hc: KINH T CễNG CNG
đơn giản là điều tiết phần thu nhập quá cao, mà còn bao
hàm cả việc điều chỉnh mức thu nhập quá thấp đến mức
thu nhập trung bình, đủ để ngời lao động thực hiện tái
sản xuất giản đơn sức lao động và có thể dự trữ một phần
thu nhập để thực hiện các khoản chi khác trong sinh hoạt gia
đình.
Nh vậy, xét trên góc độ kinh tế cũng nh xà hội, hoạt động
của chi NSNN có vai trò to lớn, tác động đến các quá trình
kinh tế - xà hội của đất nớc. Việc tổ chức hoạt động của
NSNN một cách đúng đắn, phù hợp với các điều kiện khách
quan sẽ tạo ra những tác động tích cực, ngợc lại, sẽ có những
tác động tiêu cực đối với các quá trình phát triển kinh tÕ - x·
héi.
Thø t, chi tiêu cơng ®èi víi việc củng cố, tăng cờng sức mạnh
của bộ máy NN, bảo vệ đất nớc và giữ gìn an ninh.
NSNN là công cụ tài chính quan trọng nhất để cung ứng
nguồn tài chính cho hoạt động của bộ máy NN từ Trung ơng
đến địa phơng, nguồn NSNN hầu nh là nguồn duy nhất để
phục vụ cho các hoạt động của bộ máy NN từ các cơ quan quyền
lực, cơ quan hành chính NN đến các cơ quan t pháp. NSNN còn

cung ứng nguồn tài chính cho Đảng nhân dân cách mạng Lào
lÃnh đạo hoạt động, tài trợ cho các tổ chức xà hội mà nguồn tài
chính của các tổ chức này không đảm bảo.
Nguồn kinh phí quyết định các hoạt động quốc phòng và
an ninh cũng từ NSNN. Hàng hoá công cộng này có đợc là nhờ
dựa vào sản xuất của Chính phủ mà nguồn trang trải là chi
10


Tiểu luận mơn học: KINH TẾ CƠNG CỘNG
NSNN. Vai trß của NSNN trên lĩnh vực an ninh quốc phòng của
đất nớc là không một khâu tài chính nào có thể thay thế đợc.
Thứ năm, vai trò kiểm tra của chi NSNN,
NSNN có mối quan hệ mật thiết với các khâu tài chính khác
trong hệ thống tài chính quốc gia. Nó thể hiện ở chỗ: các khâu
tài chính khác đều phải làm nghĩa vụ với NSNN; mặt khác lại
nhận đợc sự tài trợ, hỗ trợ của NSNN dới những hình thức khác
nhau trực tiếp hoặc gián tiếp.
Kiểm tra của Chi NSNN gắn chặt với quyền lực NN, nhất là
quyền lực của hệ thống hành chính NN. Nó là một loại kiểm tra
đơn phơng theo hệ thống thứ bậc cơ quan quyền lực và cơ
quan hành chính NN các cấp về nghĩa vụ phải thực hiện đối với
NSNN cũng nh việc sử dụng vốn, kinh phí, tài sản NN. Nh vậy,
kiểm tra NSNN đối với các hoạt động tài chính khác là một mặt
trong hoạt động quản lý và kiểm tra của NN, có tác động sâu
sắc tới các hoạt động tài chính khác và có vai trò quan trọng
góp phần xây dựng một xà hội công bằng, văn minh và dân
chủ.
II. THỰC TRẠNG CHI TIÊU CÔNG Ở VIỆT NAM
2.1. Chi đầu tư phát triển

Chi đầu tư phát triển của Nhà nước luôn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi
đầu tư phát triển của toàn bộ nền kinh tế quốc dân. Chi đầu tư phát triển cảu
Nhà nước bao gồm: đầu tư xây dựng cơ bản, hỗ trợ phát triển kinh tế, đầu tư
các cơng trình khơng mang tính chất đầu tư xây dựng cơ bản (chi cấp vốn ban
đầu, vốn bổ sung pháp định hoặc vốn điều lệ cho các doanh nghiệp nhà nước
thực hiện cổ phần hóa, chi trợ cấp, trợ giá cho các doanh nghiệp khi thực hiện
11


Tiểu luận mơn học: KINH TẾ CƠNG CỘNG
nhiệm vụ cơng ích). Trong đos, đại bộ phận là đầu tư xây dựng cơ bản (gần
90%) đầu tư của nhà nước trong lĩnh vực đầu tư xây dựng cơ bản giữ vị trí
quan trọng trong đầu tư cơ bản tồn xã hội nói riêng, và trong phát triển kinh
tế xã hội nói chung. Tầm quan trọng đó khơng chỉ vì nguồn đầu tư của nhà
nước chiếm tỷ trọng lớn trong tổng đầu tư xây dựng cơ bản, mà cũng vỡ
nguồn đầu tư này đã hình thành nên những cơng trình làm chuyển dịch cơ cấu
kinh tế, thúc đẩy phát triển kinh tế và cải thiện đời sồn nhân dân một cách căn
bản.
Về quy mô chi đầu tư phát triển của NSNN được cải thiện đáng kể qua
các năm góp phần tăng tính chủ động và ổn định của NSNN tạo đòn bầy thúc
đẩy tăng trưởng kinh tế bền vững và xử lý những bất ổn và xửkhi nền kinh tế
gặp phải khó khăn.
o

Năm 2010, chi NSNN đạt 669.630 tỷ đồng, tăng 15% (87.430 tỷ đồng) so
với dự toán, tăng 27.430 tỷ đồng so với báo cáo Quốc hội.Trong đó: Chi đầu
tư phát triển 170.970 tỷ đồng, tăng 36, % (45.470 tỷ đồng) so với dự toán,
tăng 20.970 tỷ đồng so với báo cáo Quốc hội. Riêng chi đầu tư xây dựng cơ
bản là 165.013 tỷ đồng. Vốn trái phiếu Chính phủ đầu tư cho các cơng trình
giao thơng, thuỷ lợi, giáo dục và y tế đạt 55.235 tỷ đồng, bằng 98, % kế

hoạch. Kết quả, hiều dự án quan trọng từ nguồn vốn đầu tư của NN năm
2010 đã hoàn thành và đưa và sử dụng, phát huy hiệu quả, tạo thêm năng lực
mới cho nền kinh tế.

o

Năm 2012, Tổng chi ngân sách Nhà nước từ đầu năm đến 15/11/2012
ướctính đạt 747, nghìn tỷ đồng, bằng 82, % dự tốn năm, trong đó chi đầu tư
phát triển 144, nghìn tỷ đồng, bằng 80, % (riêng chi đầu tư xây dựng cơ bản
138, nghìn tỷ đồng, bằng 79, %); chi phát triển sự nghiệp kinh tế-xã hội,
quốc phòng, an ninh, quản lý Nhà nước, Đảng, đoàn thể (bao gồm cả chi thực
12


Tiểu luận mơn học: KINH TẾ CƠNG CỘNG
hiện cải cách tiền lương) ước tính đạt 517, nghìn tỷ đồng, bằng 86, %; chi trả
nợ và viện trợ 85, nghìn tỷ đồng, bằng 85, %.
Quy mô chi đầu tư phát triển của ngân sách nhà nước được cải thiện đáng kể qua
các năm góp phần tăng tính chủ động và ổn định của ngân sách nhà nước tạo đòn
bẩy để thúc đẩu tăng trưởng kinh tế bền vững và xử lý những bất ổn khi nền kinh
tế gặp phỉa các cú sốc.
2.2.

Chi thường xuyên
Chi thường xuyên bao gồm:
- Chi cho đơn vị sự nghiệp’
- Chi cho hoạt động an sinh xã hội
- Chi cho an ninh quốc phòng
- Chi cho giáo dục và đào tạo
- Chi về khoa học và công nghệ

- Chi về y tế
- Chi cho sự nghiệp văn hóa nghệ thuật-thể dục-thể thao
Chi thường xuyên ở Việt Nam đã được nhà nước rất quan tâm trong thời gian

qua, thể hiện tổng số chi thường xuyên ngày cang tăng lên qua các năm. Nhằm
đáp ứng yêu cầu hoạt động phát triển của các nhiệm vụ chuyên môn, hoạt động
an sinh xã hội, an ninh quốc phòng,… Mặc dù, các khoản chi này không lớn lắm
nếu so với chi đầu tư phát triển, nhưng khoản chi thường xuyên là khoản chi
mang tính chất phải chi thường xuyên, chi hàng ngày. Nên chính phủ phải có biên
pháp quản lý chi cho phủ hợp nhằm mục tiêu tiết kiệm và hiệu quả nhất.
III. NHỮNG VẤN ĐỀ TỒN TẠI TRONG CHI TIÊU CÔNG Ở VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ
GIẢI PHÁP.

3.1.

Những vấn đề tồn tại trong quản lý chi tiêu công ở Việt Nam
13


Tiểu luận mơn học: KINH TẾ CƠNG CỘNG
Điểm nổi bật của thực trạng kinh tế Việt Nam trong thập kỳ gần đây là chính
sách tăng trưởng dựa trên nền tảng tăng trưởng theo chiều rộng với một số đặc
điểm: Chi tiêu công lớn vượt quá quy mô tối ưu với hệ quả thu hẹp hoạt động đầu
tư, kinh doanh của khu vực tư; Lạm phát cao và chính sách tiền tệ bất cập làm
cho hoạt động sản xuất, kinh doanh gặp nhiều rủi ro, trở ngại; Nợ công cao đi đôi
với lạm phát cao và hệ thống ngân hàng yếu kém là tiền đề dự báo chon guy cơ
dễ xảy ra một cuộc khủng hoảng tài chính-tiền tệ.
Nguyên lý mức độ an tồn của nợ cơng phụ thuộc vào mức độ lành mạnh của
nền kinh tế. Nghĩa là sự phát triển nhanh và ổn định của nền kinh tế sẽ đảm bảo
trang trại được khối lượng nợ công trong kỳ tiếp theo. Trong trường hợp thâm hụt

ngân sách lớn với biểu hiện tiêu cực đến khả năng kinh doanh ổn định cảu khu
vực tư thì hệ quả tất yếu là thất thu thuế, nợ công tiếp diễn bằng nợ công mới với
khả năng khủng hoảng nợ cơng có thể xảy ra.
Việc giải ngân vốn NSNH và vốn trái phiếu chính phủ cịn chậm trễ, cơng tác
chỉ đạo, điều hành và quản lý thực hiện dự án của các Bộ, ngành, địa phương cịn
nhiều hạn chế. Cơng tác khảo sát ban đầu thiếu chính xác, khơng xác định đầy
đủcác yếu tố liên quan. Các quy định hướng dẫn tính tốn điều chỉnh chi phí,
định mức đầu tư thường chậm được xử lý của các cấp thẩm quyền và không đồng
bộ với các biến động thị trường. Thủ tục phê duyệt tổng dự toán, kế hoạch đấu
thầu, kết quả trúng thầu…của một số Bộ, ngành và địa phương còn rất rườm rà
và phức tạp.Năng lực tư vấn và năng lực nhà thầu thi cơng cũng cịn yếu kém.
Mặc dù trong thời gian gần đây, năng lực của các đơn vị tư vấn, nhất là tư vấn lập
dự án và tư vấn thiết kế tuy có được cải thiện nhưng vẫn chưa đáp ứng được yêu
cầu.

14


Tiểu luận mơn học: KINH TẾ CƠNG CỘNG
Tình trạng dự án phải điều chỉnh nhiều lần vẫn chưa được khắc phục. Sự yếu
kém về tài chính và năng lực thi công của nhiều nhà thầu cũng là nguyên nhân
chậm tiến độ đầu tư xây dựng cơng trình.
Quy chế quản lý đầu tư và xây dựng còn nhiều bất cập. Một số văn bản
hướng dẫn thực hiện các Luật, Nghị định của Chính phủ về đầu tư, xây dựng, đấu
thầu thanh toán vốn chưa được thống nhất và thiếu cụ thể, gây khó khăn cho việc
thực hiện ở các đơn vị cơ sở. Việc thông báo giá của các địa phương thường
không đầy đủ, và không cập nhật thường xuyên, nên khi lập dự toán các chủ đầu
tư phải triển khai thêm nhiệm vụ thoả thuận với địa phương để bổ sung vào thơng
báo giả, gây lãng phí và chậm trễ trong cơng tác đấu thầu. Việc tính trượt giá
chưa được quy định thống nhất, cũng là nguyên nhân kéo dài thời gian lập, thẩm

định và phê duyệt dự án..
Chuẩn bị nguồn lao động:
Theo các nhà tuyển dụng, những khuyết điểm của nhiều sinh viên khiến cho
doanh nghiệp ngại khi tuyển dụng. Đó là tâm lý hay thay đổi cơng việc theo ý
thích, khơng có tầm nhìn dài hạn, chỉ nghĩ đến việc làm để kiếm sống hơm nay,
dễ nản lịng khi kết quả không như ý muốn và chưa biết cách tự thể hiện. Ngồi
các điểm yếu có liên quan đến tâm lý nêu trên, phần lớn sinh viên ra trường còn
yếu kém về kỹ năng làm việc và kinh nghiệm thực tế mà một trong các nguyên
nhân chính là do chương trình đào tạo ở trường thường nặng về lý thuyết, ít thực
hành; khơng quen làm việc theo nhóm hoặc chưa biết cách diễn đạt, trình bày ý
tưởng của mình trước tập thể…
Vấn đề đào tạo nghề: Tính đến nay, nguồn nhân lực được đào tạo khoảng 8
triệu người chiếm 21%. Đó là một tỷ lệ cịn rất thấp so với yêu cầu. Cũng có
nghĩa là, số người chưa qua đào tạo, làm lao động thủ công cũng quỏ lớn, xấp xỉ
15


Tiểu luận mơn học: KINH TẾ CƠNG CỘNG
80%. Số người chưa qua đào tạo tập trung ở nông thôn nhiều (gần 88% nguồn
nhân lực ở nông thôn)..
Chuẩn bị kế hoạch vốn đầu tư cho thời kỳ đầu tư kéo dài
Các cơng trình đầu tư phát triển có thời gian đầu tư rất dài, nhiều cơng trình có
vốn nằm khê đọng trong quá trình thực hiện đầu tư, cần tiến hành phân kỳ đầu tư,
bố trí vốn và các nguồn lưc tập trung hồn thành dứt điểm từng hạng mục cơng
trình, khắc phục tình trạng thiếu vốn, nợ đọng vốn. Và quan trọng là chuẩn bị tốt
một kế hoạch vốn đầu tư
3.2.

Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả chi tiêu công ở Việt Nam


Cùng cách quản lý tập trung, quan lieu là đặc tính cảu hệ thống lập ngân sách
theo truyền thống mà kết quả của nó là nguồn lực chi tiêu công sử dụng kém
hiệu quả và hiệu lực, các cơ quan nhà nước không chịu trách nhiệm về hàng
hóa, dịch vụ cơng cung cấp cho xã hội. Nhưng người quản lý và sử dụng
ngân sách hoạt động trong một mơi trường bị kiểm sốt hết sức cứng. Những
cơng cụ truyền thống để thực hiện kiểm sốt là định mức và khoản mục hóa
các khoản chi tiêu, mua sắm đầu vào. Thế nhưng, chính sự kiểm sốt đầu vào
đã gây ra tính khơng hiệu quả trong hoạt động bởi vì nó khơng khuyến khích
tiết kiệm, khơng tạo ra sự gắn kết giữa khối lượng chi tiếu và khối lượng đầu
ra. Từ những hạn chế đó, để nâng cao tính hiệu quả trong hoạt động quản lý
chi tiêu cơng địi hỏi:
- Tơn trọng kỳ luật tài chính tổng thể
Đối với một nền kinh tế, nguồn lực tài chính cung ứng là có hạn, nếu để chi
tiêu ngân sách gia tăng sẽ dẫn đến những hậu quả: Gia tăng gánh nặng kinh tế
trong tương lai; gia tăng gánh nặng về thuế; phá vỡ thế cân bằng kinh tế, đó là
16


Tiểu luận mơn học: KINH TẾ CƠNG CỘNG
cân bằng về tiết kiệm-đầu tư, cân bằng cán cân thnha toán, từ đó ảnh hưởng đến
tăng trưởng kinh tế.
Vì vậy, cần phải giữ kỳ luật tài chính tổng thể để ổn định kinh tế vĩ mơ. Kỷ
luật tài chính tổng thể trước hết yêu cầu giới hạn tổng chi tiêu công phải được
thiết lập dựa vào các chỉ tiêu tổng thể vĩ mô như: quy mô GDP; tỷ suất thu
nhập/GDP; tỷ lệ đầu tư trên GDP; mức độ thâm hụt cán cân thanh toán… Giới
hạn tổng chi tiêu ngân sách phải được tăng cường trong suất quá trình thực hiện
ngân sách và được duy trì, giữ vững ổn định trong dài hạn. Việc xây dựng một
khn khổ tài chính ln là trách nhiệm của cơ quan Trung ương. Trần chi tiêu
tài chính tổng thể nên đưa vào các cuộc thảo luận của chính phủ để phân tích tính
hợp lý của chính sách tài chính trong những năm ngân sách tiếp theo.

- Phân bổ nguồn lực tài chính theo những ưu tiên chiến lược
Vấn đề quản lý chi tiêu công là ;àm thế nào để ưu tiên hóa những nhu cầu
hay mục tiêu có tính cạnh tranh với nguồn lực tài chính khan hiếm. Nói cách
khác, đối với một nền kinh tế, do nguồn lực tài chính là có giới hạn, cho nên
chính phủ cần phải đánh đuổi và lựa chọn giữa các mục tiêu chiến lược trong
từng giai đoạn phát triển kinh tế-xã hội. Thử thách ở đây là cấu trúc sắp xếp thể
chế như thế nào để tạo ra động lực theo các hướng ưu tiên chiến lược chặt chẽ và
nâng cao chất lượng thông tin cần thiết để thực hiện điều đó có hiệu quả.
- Kết quả hoạt động-tính hiệu quả và hiệu lực
Chiến lược này đòi hỏi Nhà nước phải cung cấp hàng hóa cơng với mức chi
phí hợp lý để đạt được hiệu quả kinh tế-xã hội cao nhất.
Để là được điều này, đòi hỏi phải:
+ Người quản lý được trao quyền tự chủ trong việc điều hành hoạt động
của họ và nâng cao tính chịu trách nhiệm của họ về kết quả. Nhưng kết
quả cần được chi tiết hóa trong ngân sách và trong kế hoạch tài chính có
17


Tiểu luận mơn học: KINH TẾ CƠNG CỘNG
liên quan, qua đó tạo điều kiện cho những người quản lý thấy trước kết quả
thực hiện và giúp cho chính phủ so sánh được kết quả mục tiêu và kết quả
thực tế.
+ Người quản lý có đủ năng lực và chủ động đề ra những giải pháp làm
giảm chi phí hhoatj động và nâng cao khối lượng hoặc chất lượng đầu ra
cung cấp cho xã hội.
+ Tạo ra những đòn bầy kinh tế khuyến khích người quản lý cải thiện và
nâng cao chất lượng hoạt động.
Các thể chế cần thiết để nâng cao hiệu quả quản lý chi tiêu công là:
+ Cần giới hạn chi phí hoạt động. Những người quản lý nên được trao
quyền tự chủ rộng rãi trong việc sử dụng nguồn lực tài chính. Thực hiện tốt

chế độ khốn chi để người quản lý chủ động trong phân bổ nguồn lực và
tạo động lực kích thích tiết kiệm chi phí và nâng cao kết quả hoạt động.
Đồng thời, cần tăng cường chế độ khuyến khích vật chất và chịu trách
nhiệm vật chất của người quản lý.
+ Thiết lập hệ thống thong tin minh bạch. Những thong tin tài chính về
công việc thực hiện cần được công khai trong các bản báo cáo hàng năm
và trong các tài liệu khác.
+ Chuyển dần từ kiểm sốt chi phí đầu vào sang kiểm sốt các chi phí đầu
ra. Theo đó, cần chi tiết hóa các kết quả đầu ra. Những kết quả cần được
chi tiết hóa trong ngân sách và trong các bản báo cáo tài chính có lien
quan, qua đó tạo điều kiện cho người quản lý thấy trước kết quả thực hiện
và giúp chi Chính phủ so sánh được kết quả mục tiêu và kết quả thực tế.
+ Tăng cường kiểm sốt bên trong và kiểm sốt bên ngồi, tăng cường
trách nhiệm giải trình đối với việc sử dụng nguồn lực.

18


Tiểu luận mơn học: KINH TẾ CƠNG CỘNG

19


Tiểu luận mơn học: KINH TẾ CƠNG CỘNG

PHẦN KẾT LUẬN

Các chương trình chi tiêu cơng cộng hiện nay ở Việt Nam và các khá nhiều
nước trên thế giới đề mang tính chính trị, trong đó việc chia sẻ lợi ích từ ngân
sách được hợp pháp hóa thong qua chính sách tài khóa thường niên và quy trình

chi tiêu ngân sách hiện được thừa nhận như một tập quán khó thay đổi. Bản chất
quá trình này là sứ dàn xếp, chia sẻ lợi ích giữa các nhịm quyền lực một cách
nhất thời mà khía cạnh hiêuh quả, bền vững của quốc gia được đặt vào vị trí thứ
yếu. Để phần nào hạn chế được điểm yếu này, những đánh giá trung thực, khách
quan và khoa học cần được vận dụng để điều chỉnh các quyết định chi tiêu công
nhằm nâng cao hiệu quả nguồn lực công. Lý tưởng nhất là ý tượng ngấn sách
trung hạn được áp dụng một cách khoa học, trong đó nhu cầu chi tiêu cơng trung
hạn được lập kế hoạch và đề xuất hình thành các dự án. Các dự án đề xuất cần
được phân tích chi phí – lợi ích một cách khách quan, khoa học để xếp hàng ưu
tiên. Kế hoạch ngân sách sẽ được hình thành trên cơ sở các quyết định chi theo
thư tự ưu tiên.

20


Tiểu luận mơn học: KINH TẾ CƠNG CỘNG

TÀI LIỆU THAM KHẢO
.
1. TS. Vũ Cương, Giáo trình kinh tế cơng cộng, Học viện Chính trị quốc gia Hồ
Chí Minh, năm 2014
2. Lê Quốc Lý (2008), “Bội chi NSNN trong mối quan hệ lạm phát hiện nay”,
Tạp chí ngân hàng số 10/2008.
3. Thủ tướng Chính phủ (2013). Quyết định số 339/QĐ-TTg, ngày 19/2/2013
phê duyệt Đề án tổng thể tái cơ cấu kinh tế gắn liền với chuyển đổi mơ
hình tăng trưởng theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu quả và năng lực
cạnh tranh giai đoạn 2013-2020
4. Trần Kim Chung, Đinh Trọng Thắng (2013). Tái cơ cấu đầu tư công: Kết
quả, tồn tại và giải pháp đặt ra, Kỷ yếu khoa học của Diễn đàn Phục hồi
tăng trưởng và tái cơ cấu kinh tế: Cơ hội và thách thức, do Viện Nghiên

cứu Quản lý Kinh tế Trung ương và Tổ chức Hợp tác phát triển Đức (GIZ)
phối hợp tổ chức tại Hà Nội, ngày 22/11/2013
5. Ủy ban Kinh tế Quốc hội (2012). Kỷ yếu Diễn đàn Kinh tế mùa thu 2012,
Vũng Tàu, 28-29/9/2012
6. Trịnh Mai Vân, Nguyễn Văn Đại (2013). Thực trạng đầu tư từ nguồn vốn
nhà nước ở Việt Nam, Tạp chí Tài chính, số 12 - 2013

21



×