Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

Bình luận về vai trò của điều ước quốc tế trong điều chỉnh quan hệ giữa các chủ thể của luật quốc tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (314.02 KB, 15 trang )

BỘ TƯ PHÁP
ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

MÔN HỌC: PHÁP LUẬT ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ
ĐỀ TÀI: Bình luận về vai trị của Điều ước Quốc tế trong điều chỉnh quan hệ giữa
các chủ thể của Luật Quốc tế

Giảng viên hướng dẫn:
Sinh viên thực hiện:
Mã sinh viên:
Lớp:

Hà Nội, Tháng 11/2022


2

A, Giới thiệu vấn đề:
Điều ước quốc tế tồn tại và có thể bị thay đổi nếu nó khơng thích
hợp với thực tiễn điều chỉnh quan hệ quốc tế hoặc có sự xuất hiện của
điều ước mới. Điều ước quốc tế, về nguyên tắc, được coi là cách thức
chủ yếu xây dựng quy phạm pháp luật quốc tế bắt buộc, hay còn gọi là
luật “cứng” (“hard” law). Điều ước quốc tế được xem là phương thức làm
luật phổ biến trong lĩnh vực các lĩnh vực đời sống luật quốc tế khơng
phải khơng có ngun nhân.
Để hiểu rõ hơn về vấn đề này, em xin chọn đề 01: “Bình luận về vai
trò của Điều ước Quốc tế trong điều chỉnh quan hệ giữa các chủ thể của
Luật Quốc tế” làm bài tập học kỳ. Do sự hạn chế về lượng kiến thức
chuyên môn cũng như hiểu biết xã hội nên trong bài làm khơng thể
tránh những thiếu sót. Do đó em mong nhận được sự góp ý của thầy cơ
để em có cái nhìn sâu sắc hơn về đề tài cũng như rút kinh nghiệm cho


các bài tập sau. Em xin chân thành cảm ơn!
B, Giải quyết vấn đề:
I, Những vấn đề lý luận chung:
1, Khái niệm:
Theo Công ước Viên năm 1969 về Luật điều ước quốc tế thì điều
ước quốc tế được xác định là “một thỏa thuận quốc tế được ký kết bằng
văn bản giữa các quốc gia và được pháp luật quốc tế điều chỉnh, dù
được ghi nhận trong một văn kiện duy nhất hoặc trong hai hay nhiều


3
văn kiện có quan hệ với nhau và với bất kể tên gọi riêng của nó là gì” 1.
Như vậy, điều ước quốc tế là văn bản pháp lý quốc tế, do các quốc gia
và chủ thể khác của luật quốc tế thoả thuận xây dựng nên, nhằm xác
lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền và nghĩa vụ giữa họ với nhau, thông
qua các quy phạm gọi là quy phạm điều ước. Điều ước quốc tế có thể là
phổ cập hoặc khơng phổ cập, tồn cầu hoặc khu vực, đa phương hoặc
song phương.
2, Giá trị pháp lý:
Chủ thể của Điều ước quốc tế phải là chủ thể của Luật Quốc tế, bao
gồm: Quốc gia, Tổ chức quốc tế liên chính phủ, Dân tộc đang đấu tranh
giành quyền tự quyết và Chủ thể đặc biệt. Những chủ thể này vừa tham
gia vào quá trình xây dựng nên các nguyên tắc, quy phạm của pháp luật
ĐƯQT, đồng thời cũng chính là những chủ thể chịu sự tác động và thực
hiện các nguyên tắc,

quy phạm này. Vì lẽ đó, Điều ước quốc tế có vai trị rất quan trọng
trong việc điều chỉnh quan hệ giữa các chủ thể của Luật quốc tế.
II, Bình luận về vai trò của Điều ước Quốc tế trong điều
chỉnh quan hệ giữa các chủ thể của Luật Quốc tế:

1, Vị trí của điều ước quốc tế trong việc điều chỉnh các quan hệ
giữa các chủ thể của luật quốc tế:
Thứ nhất, ĐƯQT đảm bảo sự bình đẳng giữa các chủ thể tham gia.
Xuất phát từ bản chất của điều ước quốc tế là sự thỏa thuận của các chủ
1 Khoản 1 điều 2 Công ước Viên năm 1969.


4
thể trong quan hệ pháp lí quốc tế, điều ước quốc tế là hình thức pháp lí
cơ bản chứa đựng quy phạm Luật quốc tế để xây dựng và ổn định các cơ
sở pháp luật cho các quan hệ pháp luật quốc tế hình thành và phát
triển. Là cơng cụ, phương tiện quan trọng để duy trì và tăng cường quan
hệ hợp tác quốc tế giữa các chủ thể, giữa gìn quan hệ bình đẳng giữa
các quốc gia. Cũng như đảm bảo pháp lí quan trọng cho quyền và lợi ích
hợp pháp của chủ thể luật quốc tế.
Thứ hai, các chủ thể thỏa thuận bằng cách ký kết các ĐƯQT hoặc
thừa nhận các quy tắc xử sự hình thành trong thực tiễn là thật.
Thứ ba, các chủ thể của luật quốc tế có nghĩa vụ tơn trọng thực
hiện ĐƯQT vì lợi ích của chính chủ thể. ĐƯQT bắt buộc các chủ thể
tham gia phải tuân thủ các điều lệ. Trong trường hợp có hành vi vi phạm
ĐƯQT, việc áp dụng các biện pháp cưỡng chế sẽ do chính các chủ thể
thực hiện dưới hình thức cưỡng chế riêng lẻ hoặc cưỡng chế tập thể.
Việc hình thành, tồn tại và hủy bỏ các quy tắc của điều ước không phụ
thuộc vào nhau và vào các nguồn khác của luật quốc tế. Lời mở đầu của
Công ước Viên 1969 cũng khẳng định: “Công nhận tầm quan trọng ngày
càng tăng của các điều ước là nguồn của pháp luật quốc tế và là phương
tiện để phát triển sự hợp tác hịa bình giữa các nước, khơng tính đến các
chế độ Hiến pháp và xã hội khác nhau của các quốc gia.”.
Thứ tư, Điều ước quốc tế được các chủ thể cùng thỏa thuận ký kết
nên nó vừa mang tính nhanh chóng, chặt chẽ vừa mang tính linh hoạt.

2, Điều ước quốc tế điều chỉnh mối quan hệ hợp tác giữa các chủ
thể:
Ngay từ khi hình thành các chủ thể đã đặt ra vấn đề cần có sự hợp


5
tác với nhau để không một chủ thể nào tồn tại một cách biệt lập với
cộng đồng, cùng nhau phát triển, hợp tác để chống chiến tranh xâm
lược và phát triển kinh tế. Để điều chỉnh các mối quan hệ đó các quy
phạm pháp luật điều chỉnh đặc biệt là điều ước quốc tế cho phép các
chủ thể thỏa thuận để lựa chọn cách xử sự cho mình, có giá trị pháp lý
bắt buộc. Thông qua điều ước quốc tế các chủ thể tôn trọng và thừa
nhận các quy tắc xử sự của chủ thể mà mình hợp tác nhẳm tạo dựng
quan hệ hợp tác lâu dài.
Như xét trong bảy nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế, có nhiều
nguyên tắc được hình thành từ điều ước quốc tế, được các chủ thể thừa
nhận, đó là ngun tắc khơng can thiệp vào công việc nội bộ của nhau 2,
nguyên tắc dân tộc tự quyết3, nguyên tắc tận tâm, thiện chí thực hiện
các cam kết quốc tế (Pacta sun servanda)... Các nguyên tắc này không
chỉ tồn tại với tư cách là điều ước quốc tế mà còn được khẳng định trong
hiến chương liên hợp quốc, như nguyên tắc tận tâm thực hiện các cam
kết quốc tế: “Tất cả các nước thành viên đều phải làm tròn những nghĩa
vụ mà họ phải đảm nhận theo Hiến chương này” (Khoản 2, Điều 2).
2 Hiến chương Liên hợp quốc năm 1945, lần đầu tiên, quy định về nguyên tắc này ở Điều
2(7). Quy định tương tự ở Điều II.2. Hiến chương Tổ chức Liên minh châu Phi, Điều 1
Hiến chương Tổ chức Liên Mỹ, Điều
2(2)(e) Hiến chương ASEAN năm 2008,…
3 Năm 1966, nguyên tắc tự quyết dân tộc được ghi nhận lần đầu tiên vào một điều ước
quốc tế: Công ước về các Quyền Dân sự và Chính trị (ICCPR) và Cơng ước về các Quyền
Kinh tế, Xã hội và Văn hóa (ICESCR). Hai Cơng ước có Điều 1(1) giống nhau, cùng ghi

nhận lại nội hàm tương tự như trong Nghị quyết 1514 (XV) nêu trên. Cơng ước về các
Quyền Dân sự và Chính trị có 172 quốc gia thành viên. Cơng ước về các Quyền Kinh tế,
Xã hội và Văn hóa có 169 quốc gia thành viên.


6
3, Điều ước quốc tế trong việc giải quyết các tranh chấp quốc tế:
Hiện nay cùng với sự gia tăng của quan hệ hợp tác quốc tế, tranh
chấp quốc tế cũng ngày càng gia tăng về số lượng và mức độ nghiêm
trọng, nó xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau, nó tồn tại một
cách tất yếu như một mặt trái của các quan hệ giữa các quốc gia. Trong
quá trình giải quyết các tranh chấp, Hồ bình giải quyết tranh chấp quốc
tế là nguyên tắc quan trọng nhất được ghi nhận trong bất kì một điều
ước quốc tế nào, từ những điều ước song phương, khu vực đến những
điều ước phổ cập tồn cầu. Ví dụ Điều 279 Cơng ước Luật Biển năm
1982 quy định: "Các quốc gia thành viên giải quyết mọi tranh chấp xảy
ra giữa họ về việc giải thích hay áp dụng Cơng ước bằng phương pháp
hịa bình theo đúng Điều (2), khoản (3) của Hiến chương Liên Hợp Quốc
và vì mục đích này, cần phải tìm ra giải pháp bằng các phương pháp đã
được nêu ở Điều 33, khoản 1 của Hiến chương”. Nguyên tắc này tiếp tục
được khẳng định trong Công ước cũng như các điều ước quốc tế khác
trong việc bảo tồn, quản lý tài nguyên biển. Chẳng hạn, Điều 27 Hiệp
định năm 1995 quy định nghĩa vụ của các quốc gia phải giải quyết tranh
chấp một cách hồ bình.
Ví dụ: Tranh chấp giữa Anh và Hà Lan xảy ra đầu thế kỷ XVII khi
Anh đơn phương hạn chế các hoạt động đánh cá trích của những ngư
dân Hà Lan ở

dọc bờ biển của Scotland và Anh có thể được coi như một trong
những tranh chấp đầu tiên về đánh cá. Từ đó đến nay, những tranh chấp

về hoạt động đánh bắt cá trên biển có xu hướng diễn ra phổ biến và


7
ngày càng trở nên phức tạp hơn. Điều này không chỉ ảnh hưởng tới nền
sản xuất xã hội, mà còn làm cho quan hệ giữa các quốc gia có phần
căng thẳng. Một trong những nguyên nhân chủ yếu dẫn tới các tranh
chấp này là hoạt động đánh bắt quá mức của một hoặc một số quốc gia
làm vượt quá khả năng tái sinh của một số nguồn tài nguyên cá, nguy
cơ suy kiệt càng nghiêm trọng hơn, từ đó ảnh hưởng tới cơ hội khai thác
– lợi ích thu được từ nguồn lợi cá biển đối với các quốc gia khác.
Do đó, nghiên cứu các quy định pháp lý quốc tế thống nhất sẽ là
rất cần thiết trong việc giải quyết những tranh chấp quốc tế.
C, Kết luận:
Trong lịch sử quan hệ giữa các quốc gia, tập quán pháp lý quốc tế
với tư cách là nguồn của luật quốc tế xuất hiện sớm hơn nhiều so với
điều ước quốc tế. Trong thời kỳ cổ đại và trung đại, quan hệ giữa các
quốc gia chủ yếu được điều chỉnh bằng tập quán pháp lý quốc tế. Ngày
nay điều ước quốc tế lại có chỗ đứng nhiều hơn trong việc điều chỉnh
quan hệ giữa các chủ thể luật quốc tế. Sự thay đổi này chính là thay đổi
về cơ cấu thành phần quy phạm luật quốc tế hiện đại chứ không phải
thay đổi vai trò bản chất của mỗi loại nguồn này.
Điều ước quốc tế có vai trị quan trọng trong việc điều chỉnh các
mối quan hệ giữa các quốc gia, cũng là một trong những nguồn cơ bản
của luật quốc tế.
D, Danh mục tài liệu tham khảo:
1, Công ước Viên năm 1969 về Luật Điều ước Quốc tế
2, Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật quốc tế, Nxb. CAND,



8
Hà Nội, 2007.
3, TS. Nguyễn Thị Kim Ngân, TS. Chu Mạnh Hùng (đồng chủ biên),
Giáo trình luật quốc tế (dùng trong các trường đại học chuyên ngành
luật và ngoại giao), Nxb. Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 2012.
4, Công ước về các Quyền Dân sự và Chính trị (ICCPR) và Công ước
về các Quyền Kinh tế, Xã hội và Văn hóa (ICESCR).
5, Hiến chương Liên hợp quốc năm 1945.


9

A, Giới thiệu vấn đề:
Điều ước quốc tế tồn tại và có thể bị thay đổi nếu nó khơng thích
hợp với thực tiễn điều chỉnh quan hệ quốc tế hoặc có sự xuất hiện của
điều ước mới. Điều ước quốc tế, về nguyên tắc, được coi là cách thức
chủ yếu xây dựng quy phạm pháp luật quốc tế bắt buộc, hay còn gọi là
luật “cứng” (“hard” law). Điều ước quốc tế được xem là phương thức làm
luật phổ biến trong lĩnh vực các lĩnh vực đời sống luật quốc tế khơng
phải khơng có ngun nhân.
Để hiểu rõ hơn về vấn đề này, em xin chọn đề 01: “Bình luận về vai
trò của Điều ước Quốc tế trong điều chỉnh quan hệ giữa các chủ thể của
Luật Quốc tế” làm bài tập học kỳ. Do sự hạn chế về lượng kiến thức
chuyên môn cũng như hiểu biết xã hội nên trong bài làm khơng thể
tránh những thiếu sót. Do đó em mong nhận được sự góp ý của thầy cơ
để em có cái nhìn sâu sắc hơn về đề tài cũng như rút kinh nghiệm cho
các bài tập sau. Em xin chân thành cảm ơn!
B, Giải quyết vấn đề:
I, Những vấn đề lý luận chung:
1, Khái niệm:

Theo Công ước Viên năm 1969 về Luật điều ước quốc tế thì điều
ước quốc tế được xác định là “một thỏa thuận quốc tế được ký kết bằng
văn bản giữa các quốc gia và được pháp luật quốc tế điều chỉnh, dù
được ghi nhận trong một văn kiện duy nhất hoặc trong hai hay nhiều


10
văn kiện có quan hệ với nhau và với bất kể tên gọi riêng của nó là gì” 4.
Như vậy, điều ước quốc tế là văn bản pháp lý quốc tế, do các quốc gia
và chủ thể khác của luật quốc tế thoả thuận xây dựng nên, nhằm xác
lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền và nghĩa vụ giữa họ với nhau, thông
qua các quy phạm gọi là quy phạm điều ước. Điều ước quốc tế có thể là
phổ cập hoặc khơng phổ cập, tồn cầu hoặc khu vực, đa phương hoặc
song phương.
2, Giá trị pháp lý:
Chủ thể của Điều ước quốc tế phải là chủ thể của Luật Quốc tế, bao
gồm: Quốc gia, Tổ chức quốc tế liên chính phủ, Dân tộc đang đấu tranh
giành quyền tự quyết và Chủ thể đặc biệt. Những chủ thể này vừa tham
gia vào quá trình xây dựng nên các nguyên tắc, quy phạm của pháp luật
ĐƯQT, đồng thời cũng chính là những chủ thể chịu sự tác động và thực
hiện các nguyên tắc,

quy phạm này. Vì lẽ đó, Điều ước quốc tế có vai trị rất quan trọng
trong việc điều chỉnh quan hệ giữa các chủ thể của Luật quốc tế.
II, Bình luận về vai trò của Điều ước Quốc tế trong điều
chỉnh quan hệ giữa các chủ thể của Luật Quốc tế:
1, Vị trí của điều ước quốc tế trong việc điều chỉnh các quan hệ
giữa các chủ thể của luật quốc tế:
Thứ nhất, ĐƯQT đảm bảo sự bình đẳng giữa các chủ thể tham gia.
Xuất phát từ bản chất của điều ước quốc tế là sự thỏa thuận của các chủ

4 Khoản 1 điều 2 Công ước Viên năm 1969.


11
thể trong quan hệ pháp lí quốc tế, điều ước quốc tế là hình thức pháp lí
cơ bản chứa đựng quy phạm Luật quốc tế để xây dựng và ổn định các cơ
sở pháp luật cho các quan hệ pháp luật quốc tế hình thành và phát
triển. Là cơng cụ, phương tiện quan trọng để duy trì và tăng cường quan
hệ hợp tác quốc tế giữa các chủ thể, giữa gìn quan hệ bình đẳng giữa
các quốc gia. Cũng như đảm bảo pháp lí quan trọng cho quyền và lợi ích
hợp pháp của chủ thể luật quốc tế.
Thứ hai, các chủ thể thỏa thuận bằng cách ký kết các ĐƯQT hoặc
thừa nhận các quy tắc xử sự hình thành trong thực tiễn là thật.
Thứ ba, các chủ thể của luật quốc tế có nghĩa vụ tơn trọng thực
hiện ĐƯQT vì lợi ích của chính chủ thể. ĐƯQT bắt buộc các chủ thể
tham gia phải tuân thủ các điều lệ. Trong trường hợp có hành vi vi phạm
ĐƯQT, việc áp dụng các biện pháp cưỡng chế sẽ do chính các chủ thể
thực hiện dưới hình thức cưỡng chế riêng lẻ hoặc cưỡng chế tập thể.
Việc hình thành, tồn tại và hủy bỏ các quy tắc của điều ước không phụ
thuộc vào nhau và vào các nguồn khác của luật quốc tế. Lời mở đầu của
Công ước Viên 1969 cũng khẳng định: “Công nhận tầm quan trọng ngày
càng tăng của các điều ước là nguồn của pháp luật quốc tế và là phương
tiện để phát triển sự hợp tác hịa bình giữa các nước, khơng tính đến các
chế độ Hiến pháp và xã hội khác nhau của các quốc gia.”.
Thứ tư, Điều ước quốc tế được các chủ thể cùng thỏa thuận ký kết
nên nó vừa mang tính nhanh chóng, chặt chẽ vừa mang tính linh hoạt.
2, Điều ước quốc tế điều chỉnh mối quan hệ hợp tác giữa các chủ
thể:
Ngay từ khi hình thành các chủ thể đã đặt ra vấn đề cần có sự hợp



12
tác với nhau để không một chủ thể nào tồn tại một cách biệt lập với
cộng đồng, cùng nhau phát triển, hợp tác để chống chiến tranh xâm
lược và phát triển kinh tế. Để điều chỉnh các mối quan hệ đó các quy
phạm pháp luật điều chỉnh đặc biệt là điều ước quốc tế cho phép các
chủ thể thỏa thuận để lựa chọn cách xử sự cho mình, có giá trị pháp lý
bắt buộc. Thông qua điều ước quốc tế các chủ thể tôn trọng và thừa
nhận các quy tắc xử sự của chủ thể mà mình hợp tác nhẳm tạo dựng
quan hệ hợp tác lâu dài.
Như xét trong bảy nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế, có nhiều
nguyên tắc được hình thành từ điều ước quốc tế, được các chủ thể thừa
nhận, đó là ngun tắc khơng can thiệp vào công việc nội bộ của nhau 5,
nguyên tắc dân tộc tự quyết6, nguyên tắc tận tâm, thiện chí thực hiện
các cam kết quốc tế (Pacta sun servanda)... Các nguyên tắc này không
chỉ tồn tại với tư cách là điều ước quốc tế mà còn được khẳng định trong
hiến chương liên hợp quốc, như nguyên tắc tận tâm thực hiện các cam
kết quốc tế: “Tất cả các nước thành viên đều phải làm tròn những nghĩa
vụ mà họ phải đảm nhận theo Hiến chương này” (Khoản 2, Điều 2).
5 Hiến chương Liên hợp quốc năm 1945, lần đầu tiên, quy định về nguyên tắc này ở Điều
2(7). Quy định tương tự ở Điều II.2. Hiến chương Tổ chức Liên minh châu Phi, Điều 1
Hiến chương Tổ chức Liên Mỹ, Điều
2(2)(e) Hiến chương ASEAN năm 2008,…
6 Năm 1966, nguyên tắc tự quyết dân tộc được ghi nhận lần đầu tiên vào một điều ước
quốc tế: Công ước về các Quyền Dân sự và Chính trị (ICCPR) và Cơng ước về các Quyền
Kinh tế, Xã hội và Văn hóa (ICESCR). Hai Cơng ước có Điều 1(1) giống nhau, cùng ghi
nhận lại nội hàm tương tự như trong Nghị quyết 1514 (XV) nêu trên. Cơng ước về các
Quyền Dân sự và Chính trị có 172 quốc gia thành viên. Cơng ước về các Quyền Kinh tế,
Xã hội và Văn hóa có 169 quốc gia thành viên.



13
3, Điều ước quốc tế trong việc giải quyết các tranh chấp quốc tế:
Hiện nay cùng với sự gia tăng của quan hệ hợp tác quốc tế, tranh
chấp quốc tế cũng ngày càng gia tăng về số lượng và mức độ nghiêm
trọng, nó xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau, nó tồn tại một
cách tất yếu như một mặt trái của các quan hệ giữa các quốc gia. Trong
quá trình giải quyết các tranh chấp, Hồ bình giải quyết tranh chấp quốc
tế là nguyên tắc quan trọng nhất được ghi nhận trong bất kì một điều
ước quốc tế nào, từ những điều ước song phương, khu vực đến những
điều ước phổ cập tồn cầu. Ví dụ Điều 279 Cơng ước Luật Biển năm
1982 quy định: "Các quốc gia thành viên giải quyết mọi tranh chấp xảy
ra giữa họ về việc giải thích hay áp dụng Cơng ước bằng phương pháp
hịa bình theo đúng Điều (2), khoản (3) của Hiến chương Liên Hợp Quốc
và vì mục đích này, cần phải tìm ra giải pháp bằng các phương pháp đã
được nêu ở Điều 33, khoản 1 của Hiến chương”. Nguyên tắc này tiếp tục
được khẳng định trong Công ước cũng như các điều ước quốc tế khác
trong việc bảo tồn, quản lý tài nguyên biển. Chẳng hạn, Điều 27 Hiệp
định năm 1995 quy định nghĩa vụ của các quốc gia phải giải quyết tranh
chấp một cách hồ bình.
Ví dụ: Tranh chấp giữa Anh và Hà Lan xảy ra đầu thế kỷ XVII khi
Anh đơn phương hạn chế các hoạt động đánh cá trích của những ngư
dân Hà Lan ở

dọc bờ biển của Scotland và Anh có thể được coi như một trong
những tranh chấp đầu tiên về đánh cá. Từ đó đến nay, những tranh chấp
về hoạt động đánh bắt cá trên biển có xu hướng diễn ra phổ biến và


14

ngày càng trở nên phức tạp hơn. Điều này không chỉ ảnh hưởng tới nền
sản xuất xã hội, mà còn làm cho quan hệ giữa các quốc gia có phần
căng thẳng. Một trong những nguyên nhân chủ yếu dẫn tới các tranh
chấp này là hoạt động đánh bắt quá mức của một hoặc một số quốc gia
làm vượt quá khả năng tái sinh của một số nguồn tài nguyên cá, nguy
cơ suy kiệt càng nghiêm trọng hơn, từ đó ảnh hưởng tới cơ hội khai thác
– lợi ích thu được từ nguồn lợi cá biển đối với các quốc gia khác.
Do đó, nghiên cứu các quy định pháp lý quốc tế thống nhất sẽ là
rất cần thiết trong việc giải quyết những tranh chấp quốc tế.
C, Kết luận:
Trong lịch sử quan hệ giữa các quốc gia, tập quán pháp lý quốc tế
với tư cách là nguồn của luật quốc tế xuất hiện sớm hơn nhiều so với
điều ước quốc tế. Trong thời kỳ cổ đại và trung đại, quan hệ giữa các
quốc gia chủ yếu được điều chỉnh bằng tập quán pháp lý quốc tế. Ngày
nay điều ước quốc tế lại có chỗ đứng nhiều hơn trong việc điều chỉnh
quan hệ giữa các chủ thể luật quốc tế. Sự thay đổi này chính là thay đổi
về cơ cấu thành phần quy phạm luật quốc tế hiện đại chứ không phải
thay đổi vai trò bản chất của mỗi loại nguồn này.
Điều ước quốc tế có vai trị quan trọng trong việc điều chỉnh các
mối quan hệ giữa các quốc gia, cũng là một trong những nguồn cơ bản
của luật quốc tế.
D, Danh mục tài liệu tham khảo:
1, Công ước Viên năm 1969 về Luật Điều ước Quốc tế
2, Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật quốc tế, Nxb. CAND,


15
Hà Nội, 2007.
3, TS. Nguyễn Thị Kim Ngân, TS. Chu Mạnh Hùng (đồng chủ biên),
Giáo trình luật quốc tế (dùng trong các trường đại học chuyên ngành

luật và ngoại giao), Nxb. Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 2012.
4, Công ước về các Quyền Dân sự và Chính trị (ICCPR) và Công ước
về các Quyền Kinh tế, Xã hội và Văn hóa (ICESCR).
5, Hiến chương Liên hợp quốc năm 1945.



×