Tải bản đầy đủ (.docx) (58 trang)

NGHIÊN cứu các yếu tố ẢNH HƯỞNG đến VIỆC lựa CHỌN HÌNH THỨC THANH TOÁN TRỰC TUYẾN QUA ví điện tử của SINH VIÊN đại học DUY tân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.49 MB, 58 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

BÀI TẬP NHĨM
MƠN TRANH TÀI GIẢI PHÁP 396
Chủ đề nghiên cứu: Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến việc
lựa chọn hình thức thanh tốn trực tuyến qua ví điện tử của sinh
viên Đại học Duy Tân
NHÓM : 12 lớp MGT 396 D
THÀNH VIÊN NHÓM: 8 thành viên

Đà Nẵng, tháng 04 năm 2022


Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn hình thức thanh tốn trực tuyến qua ví
điện tử của sinh viên Đại học Duy Tân

Mục lục
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU......................................................4
1.1 Lý do chọn đề tài..............................................................................................................4
1.2 Mục tiêu và phạm vi nghiên cứu......................................................................................6
1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu....................................................................................6
1.4 Phương pháp nghiên cứu..................................................................................................6
1.4.1. Phương pháp nghiên cứu định tính..........................................................................6
1.4.2. Phương pháp nghiên cứu định lượng.......................................................................6
1.5 Câu hỏi nghiên cứu..........................................................................................................7
1.6 Tổng quan tài liệu nghiên cứu..........................................................................................7
1.6.1. Tài liệu nghiên cứu nước ngoài................................................................................7
1.6.2. Tài liệu nghiên cứu trong nước................................................................................9
1.7 Kết cấu đề tài..................................................................................................................10
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU......................................11


2.1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT....................................................................................................11
2.1.1. Thanh tốn trực tuyến.............................................................................................11
2.1.2. Ví điện tử................................................................................................................11
2.2. MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU LÝ THUYẾT & THỰC TIỄN..........................................11
2.2.1. Mơ hình nghiên cứu lý thuyết................................................................................11
2.2.2. Mơ hình nghiên cứu thực tiễn................................................................................15
2.3. MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT.........................................................................19
2.3.1. Kỳ vọng hiệu suất...................................................................................................19
2.3.2. Kỳ vọng nỗ lực.......................................................................................................20
2.3.3. Ảnh hưởng xã hội...................................................................................................20
2.3.4. Điều kiện thuận lợi.................................................................................................20
2.3.5. Hành vi sử dụng.....................................................................................................21
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.....................................................................22
3.1. THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU...........................................................................................22
3.1.1. Phương pháp nghiên cứu........................................................................................22
3.1.2. Tiến trình nghiên cứu.............................................................................................22
3.2. XÂY DỰNG THANG ĐO NGHIÊN CỨU..................................................................22
3.3. NGHIÊN CỨU CHÍNH THỨC....................................................................................25
2


Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn hình thức thanh tốn trực tuyến qua ví
điện tử của sinh viên Đại học Duy Tân
3.3.1. Mẫu điều tra...........................................................................................................25
3.3.2. Kết cấu bảng câu hỏi khảo sát................................................................................26
3.3.3. Phương pháp phân tích dữ liệu...............................................................................29
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU................................................................................31
4.1. Phân tích thống kê mô tả...............................................................................................31
4.1.1. Số lượng mẫu.........................................................................................................31
4.1.2. Thống kê mẫu theo từng yếu tố..............................................................................31

4.2. Phân tích độ tin cậy Cronbach’s Alpha.........................................................................35
4.2.1. Kỳ vọng hiệu suất...................................................................................................35
4.2.2. Kỳ vọng nỗ lực.......................................................................................................36
4.2.3. Ảnh hưởng xã hội...................................................................................................36
4.2.4. Điều kiện thuận lợi.................................................................................................37
4.2.5. Hành vi sử dụng.....................................................................................................38
4.3. Phân tích nhân tố khám phá EFA..................................................................................38
4.3.1. Phân tích biến độc lập............................................................................................38
4.3.2. Phân tích biến phụ thuộc........................................................................................41
4.4. Phân tích hồi quy bội tuyến tính...................................................................................42
4.4.1. Bảng ANOVA.........................................................................................................42
4.4.2. Bảng Model Summary...........................................................................................43
4.4.3. Bảng Coefficients...................................................................................................44
4.4.4. Biểu đồ tần số phần dư chuẩn hóa Histogram........................................................45
4.4.5. Biểu đồ phần dư chuẩn hóa Normal P-P Plot.........................................................46
4.4.6. Biểu đồ Scatter Plot kiểm tra giả định liên hệ tuyến tính.......................................47
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ....................................................................48
5.1. Kết luận.........................................................................................................................48
5.2. Kiến nghị.......................................................................................................................48
5.3. Hạn chế của nghiên cứu................................................................................................48
TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................................................49
BẢNG ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN........................................................................................51

3


Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn hình thức thanh tốn trực tuyến qua ví
điện tử của sinh viên Đại học Duy Tân

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

1.1 Lý do chọn đề tài
Trong thập kỷ vừa qua, sự phát triển của thương mại điện tử đã dẫn đến sự bùng nổ của các
hình thức thanh tốn điện tử. Trong đó, ví điện tử là một loại công nghệ cao hơn được nhiều
người tin dùng với nhiều ưu điểm hơn so với tiền mặt như:
-

Tiện lợi: Độ phủ sóng của mạng 4G ở Việt Nam đạt đến hơn 71,26% (2018), giúp
việc thanh toán bằng ví điện tử có thể diễn ra ở mọi nơi và mọi lúc, chỉ với điện thoại
thông minh (72% dân số sở hữu) và mạng Internet (68% dân số sử dụng điện thoại
thơng minh để truy cập Internet)(1).

-

An tồn: Trong tình hình dịch bệnh phức tạp và mọi người đều hạn chế tiếp xúc thì ví
điện tử giúp giảm tỉ lệ lây nhiễm qua các hình thức thanh tốn khơng chạm, một
chạm…

Theo ngân hàng nhà nước Việt Nam, số lượng ví điện tử và trung gian thanh tốn khơng phải
ngân hàng đã tăng gấp 7 lần trong giai đoạn 2015 - 2021. Các ví điện tử quen thuộc có thể kể
đến là: Momo, Shopee Pay, VNPay, ViettelPay (nay đổi tên thành Viettel Money), ZaloPay và
Grab Moca chiếm đến 95% tổng giao dịch (2019) (2).

4


Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn hình thức thanh tốn trực tuyến qua ví
điện tử của sinh viên Đại học Duy Tân
Sơ đồ 1: Mức tăng trưởng số lượng trung gian thanh tốn khơng phải ngân hàng (2015 – 2021) (3)

Biểu đồ 2: Thị phần ví điện tử tại Việt Nam (2021)


Biểu đồ 3, 4: Mức độ và số lượng người dùng thảo luận về thương hiệu ví điện tử trên Internet (2021)

Momo hiện vẫn là thương hiệu được người dùng thảo luận nhiều nhất và được sử dụng nhiều
nhất. Trong khi đó, ShopeePay là thương hiệu được thảo luận nhiều nhất trên Internet.
Trong tình hình đó, thế hệ gen Z (1995 - 2010) hiện là tệp khách hàng có ảnh hưởng rất lớn
đến thị trường tiêu dùng và xã hội nhờ khả năng thích ứng nhanh với công nghệ, quan tâm
sớm đến quản lý tài chính cùng tư duy cởi mở… và cũng là tệp khách hàng tiềm năng khi có
33% gen Z tại Việt Nam sử dụng ví điện tử khi mua sắm online (ClickInsights, 2020) (4).
Để tìm hiểu những yếu tố nào ảnh hưởng đến việc lựa chọn hình thức thanh tốn trực tuyến
bằng ví điện tử, đặc biệt là với sinh viên tại Trường Đại học Duy Tân, nhóm quyết định thực
5


Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn hình thức thanh tốn trực tuyến qua ví
điện tử của sinh viên Đại học Duy Tân
hiện “Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn hình thức thanh tốn trực tuyến
qua ví điện tử của sinh viên Đại học Duy Tân”.

1.2 Mục tiêu và phạm vi nghiên cứu
Mục tiêu đề tài này nhằm nghiên cứu những nhân tố và mức độ tác động của những nhân tố
đó đến quyết định lựa chọn hình thức thanh tốn trực tuyến qua ví điện tử của sinh viên Đại
học Duy Tân. Những mục tiêu cụ thể như sau:
-

Phân tích và nghiên cứu xu hướng lựa chọn hình thức thanh tốn trực tuyến qua ví
điện tử của sinh viên Đại học Duy Tân.

-


Xác định nhân tố và đánh giá mức độ tác động của từng nhân tố ảnh hưởng đến lựa
chọn hình thức thanh tốn trực tuyến qua ví điện tử.

-

Đề xuất một số kiến nghị nhằm gia tăng người sử dụng ví điện tử làm phương thức
thanh tốn trực tuyến.

1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của bài nghiên cứu là việc lựa chọn hình thức thanh tốn trực tuyến
qua ví điện tử của sinh viên Đại học Duy Tân.
Phạm vi nghiên cứu:


Không gian: Bài nghiên cứu được tiến hành toàn thể sinh viên trường Đại học Duy



Tân, thành phố Đà Nẵng.
Thời gian: Thời gian dự kiến từ 07/02/2022 đến 28/03/2022.

1.4 Phương pháp nghiên cứu
1.4.1. Phương pháp nghiên cứu định tính
Trước khi thành lập bảng câu hỏi, nhóm sẽ thực hiện phỏng vấn chuyên sâu một nhóm nhỏ
đối tượng thuộc phạm vi nghiên cứu nhằm khám phá, bổ sung và chỉnh sửa thêm mơ hình
nghiên cứu.
Nghiên cứu này thu thập dữ liệu định tính bằng hai loại thang điểm là thang điểm biểu danh
(nominal) và thang điểm thứ tự (ordinal).

1.4.2. Phương pháp nghiên cứu định lượng

Phương pháp nghiên cứu định lượng được sử dụng trong nghiên cứu chính thức, bao gồm
quy trình như sau:

6


Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn hình thức thanh tốn trực tuyến qua ví
điện tử của sinh viên Đại học Duy Tân
-

Thu thập dữ liệu: Hình thức câu hỏi chính được sử dụng trong nghiên cứu này là
hình thức câu hỏi đóng bằng thang điểm định lượng là thang điểm khoảng cách
(Likert).

-

Xử lý dữ liệu: Sau khi thu thập, dữ liệu sẽ được làm sạch để loại trừ những giá trị
khơng chính xác, tăng độ tin cậy.

-

Phân tích dữ liệu: Sau khi làm sạch dữ liệu, dữ liệu thu về sẽ được phân tích bằng
phần mềm thống kê IBM SPSS Statistics 22. Sau đó, nhóm sẽ sử dụng phương pháp
thống kê mô tả, phương pháp phân tích và tổng hợp để diễn giải ý nghĩa số liệu, so
sánh các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn hình thức thanh tốn trực tuyến qua ví
điện tử trong phạm vi nghiên cứu và rút ra kết luận.

1.5 Câu hỏi nghiên cứu
-


Tác nhân nào ảnh hưởng đến quyết định sử dụng ví điện tử của sinh viên?

-

Những yếu tố nào gây cản trở việc sử dụng ví điện tử của sinh viên?

-

Có nhân tố hay biến quan sát nào khác biệt so với những bài nghiên cứu đã có?

1.6 Tổng quan tài liệu nghiên cứu
1.6.1. Tài liệu nghiên cứu nước ngồi
1.6.1.1. Technology Acceptance Model (TAM) – Mơ hình chấp nhận cơng nghệ
Một trong những mơ hình phổ biến về chấp nhận sử dụng công nghệ được sử dụng trong
các nghiên cứu khoa học là mơ hình TAM. Mơ hình này được phát triển lần đâu vào năm
1986 bởi Fred Davis và cộng sự, nhằm giải thích và dự đốn khả năng chấp nhận cơng nghệ
của một cá nhân (5).
Theo (Aydin và Sebnem Burnaz, 2016) (6), các biến của mơ hình TAM có thể xem là mơ
hình mở rộng tốt nhất trong các cơng trình nghiên cứu khoa học. Theo mơ hình này, việc chấp
nhận sử dụng cơng nghệ (hay hành vi sử dụng hệ thống thực tế, ASU – Actual System Use)
sẽ bị ảnh hưởng bởi thái độ sử dụng (ATU). ATU bị ảnh hưởng bởi nhận thức dễ sử dụng
(Perceived ease of use – PEU) và nhận thức hữu ích (Perceived Usefullness – PU).
Kết quả: Mơ hình chấp nhận cơng nghệ TAM của Davis (1989) được xây dựng nhằm giải
thích nhận thức và hành vi của cá nhân trong việc sử dụng hệ thống thông tin, được xem như
cách tiếp cận thành công của hệ thống thơng tin được ứng dụng ở góc độ quy trình của ý thức
và hành vi của cá nhân người sử dụng.
7


Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn hình thức thanh tốn trực tuyến qua ví

điện tử của sinh viên Đại học Duy Tân
1.6.1.2. Unified Theory of Acceptance and Use of Technology (UTAUT) – Mơ hình chấp
nhận và sử dụng cơng nghệ (7)
Mơ hình chấp nhận và sử dụng công nghệ được nghiên cứu vào năm 2003 và cơng bố bởi
Vankatesh, Morris và Davis. Mơ hình lý thuyết hợp nhất về chấp nhận và sử dụng công nghệ
được xây dựng bởi Venkatesh. Mơ hình UTAUT được sử dụng khơng nhiều nhưng có những
điểm vượt trội hơn so với những mơ hình khác. Mơ hình UTAUT được xây dựng với 4 yếu tố
cốt lõi quyết định chấp nhận và sử dụng. Theo lý thuyết này, 4 yếu tố đóng vai trị ảnh hưởng
trực tiếp đến hành vi chấp nhận và sử dụng của người tiêu dùng, bao gồm: Hiệu quả kỳ vọng
(Performance Expectancy – PE), Nỗ lực kỳ vọng (Effort Expectancy – EE), ảnh hưởng xã hội
(Social Influence – SI) và điều kiện thuận lợi (Facilitating Conditions – FC). Ngồi ra cịn các
yếu tố ngoại vi, hay biến quan sát là: Giới tính (Gender), độ tuổi (Age), kinh nghiệm
(Experience), và sự tự nguyện (Voluntariness of Use).
Kết quả: Lý thuyết thống nhất về sự chấp nhận và Sử dụng Cơng nghệ được trình bày ở
trên cho thấy tương lai nghiên cứu nên tập trung vào việc xác định các cấu trúc điều đó có thể
thêm vào dự đốn về ý định và hành vi cao hơn. UTAUT thúc đẩy sự chấp nhận của cá nhân
nghiên cứu bằng cách thống nhất các quan điểm lý thuyết phổ biến trong tài liệu và kết hợp
người kiểm duyệt để giải thích các ảnh hưởng động bao gồm bối cảnh tổ chức, trải nghiệm
người dùng, và đặc điểm nhân khẩu học.
1.6.1.3. A Model of Fators” “Influencing” ‘Consumer’ ‘Intention’ ‘to’ ‘use’’E-Paymet’
System Indonesia (8)
Junadi and Sfenrianto (2015) trong nghiên cứu “A Model of Fators” “Influencing”
‘Consumer’ ‘Intention’ ‘to’ ‘use’’E-Paymet’ System Indonesia” đã điều tra ý định sử dụng
thanh toán điện tử của người tiêu dùng ở Indonesia.Thông qua việc mở rộng lý thuyết thống
nhất về chấp nhận và sử dụng công nghệ (UTAUT) để đưa ra mơ hình nghiên cứu nhằm xác
định các yếu tố có ảnh hưởng đến việc chấp nhận cơng nghệ thanh tốn điện tử.
So với mơ hình gốc, nghiên cứu đã tiếp tục sử dụng ba biến độc lập là Kỳ vọng nỗ lực,
Ảnh hưởng xã hội và Kỳ vọng hiệu quả, ngoài ra sử dụng thêm hai biến độc lập khác là Văn
hóa (Culture) và Nhận thức bảo mật (Perceived Securrity) từ mơ hình TRA (Theory of
Reasoned Action – Thuyết Hành động Hợp lý)


(9)

và TPB (Theory of Planned Behavior –

Thuyết Hành vi Hoạch định) (10).

8


Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn hình thức thanh tốn trực tuyến qua ví
điện tử của sinh viên Đại học Duy Tân
Kết quả: mơ hình cho thấy ngoài các biến kỳ vọng kết quả thực hiện, kỳ vọng nỗ lực, ảnh
hưởng xã hội thì các biến là văn hóa và bảo mật cũng có ảnh hưởng tích cực đến ý định sử
dụng ví điện tử. Biến văn hóa giúp giải thích rõ hơn về thói quen của người tiêu dùng trong
khi biến bảo mật giúp làm rõ hệ thống bảo mật của hình thức thanh toán điện tử giúp người
dùng cảm thấy phù hợp với các chính sách xã hội của Indonesia ngày nay như thế nào.
1.6.1.4. Determinants of the Use of E-Wallet for Transaction Payment among College
Students Journal of Economic (11)
Alwan Sri Kustono,Ardhya Yudistira Adi Nanggala & Ma’ud đã thực hiện nghiên cứu vào
năm 2020 với đối tượng là sinh viên đại học ở Jember Regency, Indonesia nhằm xác định các
yếu tố ảnh hưởng đến việc sử dụng ví điện tử với đối tượng này.
Bằng việc sử dụng mơ hình chấp nhận cơng nghệ TAM với các yếu tố được đưa vào kiểm
định bao gồm: chất lượng ứng dụng,tính hữu ích được nhận thức, cảm nhận dễ sử dụng và
thái độ sử dụng, nghiên cứu này cung cấp bằng chứng về hành vi của người dùng ví điện tử
thơng qua mơ hình chấp nhận công nghệ.
Kết quả: Một phát hiện quan trọng của nghiên cứu này là tính dễ sử dụng được coi là yếu
tố quan trọng hơn việc cải thiện chất lượng của các ứng dụng ví điện tử. Các tính năng tiêu
chuẩn dễ sử dụng sẽ hữu ích hơn để tăng việc sử dụng ví điện tử. Kết quả của nghiên cứu này
có thể dẫn đến việc tăng cường hơn nữa hiệu quả của chiến lược phát triển ví điện tử bằng

cách tìm ra các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ dễ sử dụng được cảm nhận.
1.6.1.5. Factors Influencing the Use of E-wallet as a Payment Method among Malaysian
Young Adults (12)
Md Wasiul Karim và cộng sự đã thực hiện nghiên cứu vào năm 2018 nhằm tìm ra các yếu
tố ảnh hưởng đến việc người trẻ tuổi ở Châu Á sử dụng ví điện tử như một phương thức
thanh tốn bằng cách áp dụng mơ hình chấp nhận cơng nghệ mở rộng (TAM).
Kết quả: Nghiên cứu này được thực hiện để xem hành vi của những người trẻ tuổi liên
quan đến ý định sử dụng ví điện tử. Tính hữu ích được nhận thấy, tính dễ sử dụng và ý định
hành vi được sử dụng trước đây để xác định hành vi sử dụng thực tế. Khi quyền riêng tư và
bảo mật trở thành mối quan tâm lớn giữa các thế hệ trẻ sử dụng công nghệ kỹ thuật số, nghiên
cứu này sử dụng các biến số về quyền riêng tư và bảo mật để xem xét các tác động đến sự
thay đổi hành vi. Quyền riêng tư và bảo mật là một trong những yếu tố tiên quyết mà các nhà
cung cấp ví điện tử nên nhấn mạnh để tạo ra ý định tích cực giữa người tiêu dùng.Nếu khơng
9


Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn hình thức thanh tốn trực tuyến qua ví
điện tử của sinh viên Đại học Duy Tân
có sự bảo vệ thích hợp về quyền riêng tư và bảo mật, khách hàng sẽ thận trọng khi sử dụng ví
điện tử cơng nghệ.

1.6.2. Tài liệu nghiên cứu trong nước
1.6.2.1. An investigation of Generation Z’s Intention to use Election Wallet in Vietnam (13)
Đỗ Ngọc Bích, Đỗ Thị Hải Ninh (2020) trong cơng trình nghiên cứu này đã dựa trên nền
tảng mơ hình lý thuyết chấp nhận và sử dụng công nghệ UTAUT để đề xuất mơ hình nghiên
cứu các nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng ví điện tử của thế hệ gen Z với 7 nhân tố: khả
năng tương thích, tính thuận tiện, độ tin cậy, danh tiếng, tính hữu ích, tính dễ sử dụng và ảnh
hưởng xã hội.
Kết quả: Nghiên cứu đã chỉ ra mối quan hệ giữa khả năng tương thích với các biến Kỳ
vọng tiện lợi, Kỳ vọng dễ sử dụng, Kỳ vọng niềm tin, Ảnh hưởng xã hội và Kỳ vọng Hữu

dụng. Ngoài ra, nghiên cứu còn chỉ ra một điểm mới rằng những vấn đề về công nghệ không
phải là một rào cản đối với gen Z, vì có tác dộng khơng trực tiếp của cả yếu tố Niềm tin, Dễ
sử dụng đến ý định của người tiêu dùng gen Z. Cuối cùng, yếu tố quyết định đến ý định sử
dụng của gen Z là yếu tố về Kỳ vọng tin tưởng và Kỳ vọng danh tiếng.
1.6.2.2. Những Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Ý Định Sử Dụng Ví Điện Tử Momo Khi Mua
Sắm Trực Tuyến Của Sinh Viên Đại Học Công Nghiệp TPHCM (14)
Tác giả Nguyễn Văn Sơn, Nguyễn Thị Trúc Ngân, Nguyễn Thành Long Khoa Quản trị
Kinh doanh, Trường Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh, đã sử dụng 2 mơ hình lý
thuyết TRA và TPB để nghiên cứu với phạm vi nghiên cứu: Sinh viên Đại học Công Nghiệp
TPHCM, các yếu tố được đưa vào kiểm định bao gồm: Nhận thức hữu ích (PU) , Nhận thức
dễ sử dụng (PEU), Nhận thức riêng tư/ bảo mật (SP), Ảnh hưởng xã hội (SI), Niềm tin vào ví
điện tử Momo (TR).
Kết quả nghiên cứu cho thấy ý định sử dụng ví điện tử Momo khi mua sắm trực tuyến của
sinh viên tại trường đại học Công Nghiệp TPHCM bị ảnh hưởng bởi ba yếu tố: (1) Nhận thức
hữu ích; (2) Ảnh hưởng xã hội và (3) Niềm tin vào ví điện tử Momo.
Sau khi thực hiện phép kiểm định hồi quy, hai yếu tố Nhận thức dễ sử dụng (PEU) và nhận
thức riêng tư/ bảo mật (SP) khơng có ý nghĩa thống kê, vì thế khơng được chấp nhận trong
mơ hình. Tuy nhiên, dù nhận thức riêng tư/ bảo mật không tác động đến ý định sử dụng ví
điện tử Momo một cách có ý nghĩa thống kê thì xu hướng tác động của yếu tố này vẫn đúng
với dự đốn là có tác động ngược chiều đến ý định sử dụng ví điện tử.

10


Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn hình thức thanh tốn trực tuyến qua ví
điện tử của sinh viên Đại học Duy Tân
Kết quả của nghiên cứu đã chỉ ra rằng nhận thức hữu ích, ảnh hưởng xã hội và niềm tin
vào ví điện tử momo có tác động tích cực đối với ý định sử dụng ví điện tử momo của giới
trẻ, trong khi đó giới trẻ thường không quan tâm tới vấn đề bảo mật, an ninh dữ liệu khi sử
dụng ví, và việc sử dụng ví điện tử khó hay khơng bởi giới trẻ có khả năng tiếp nhận cơng

nghệ nhạy bén nên đối với họ việc sử dụng hệ thống, dịch vụ nào cũng khơng q khó.

1.7 Kết cấu đề tài
Cơng trình nghiên cứu gồm 48 trang, 21 bảng, 12 biểu đồ và 7 hình ảnh.
Đề tài được trình bày thơng qua 5 chương:
-

Chương 1: Tổng quan về vấn đề nghiên cứu.

-

Chương 2: Cơ sở lý thuyết và mơ hình nghiên cứu.

-

Chương 3: Phương pháp nghiên cứu.

-

Chương 4: Kết quả nghiên cứu.

-

Chương 5: Kết luận và khuyến nghị.

11


Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn hình thức thanh tốn trực tuyến qua ví
điện tử của sinh viên Đại học Duy Tân


CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH
NGHIÊN CỨU
2.1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT
2.1.1. Thanh toán trực tuyến
Theo Hoofnagle và cộng sự (2012) (15), thanh tốn trực tuyến là việc thanh tốn thơng qua
thiết bị không dây như điện thoại di động, giúp mang lại nhiều tiện ích như giảm phí giao
dịch và tăng bảo mật của q trình thanh tốn.
Theo Kamel Rouibah và cộng sự (2016)

(16)

, thanh toán điện tử được định nghĩa là hình

thức thanh tốn sản phẩm và dịch vụ mà không sử dụng đến tiền mặt. Theo Zlatko Bezhovski
(2016) (17), hình thức thanh tốn này phù hợp với cả việc thanh tốn quy mơ nhỏ trực tiếp lẫn
việc mua sắm trực tuyến.
Trong nghiên cứu này, nhóm nghiên cứu định nghĩa thanh tốn trực tuyến là q trình
thanh tốn thực hiện trên các thiết bị không dây và thông qua mạng Internet, nhằm mục đích
chi trả cho các hóa đơn, sản phẩm và dịch vụ cần thiết.

2.1.2. Ví điện tử
Theo Neha Bansal và cộng sự (2018)(18), ví điện tử là một loại ví kỹ thuật số cho phép
chúng ta có thể giữ tiền trong đó và sử dụng nó để thanh tốn hàng hóa, dịch vụ hoặc khi cần
mua một thứ gì đó. Ví điện tử được tạo trong điện thoại di động và cũng có thể sử dụng ví
này cho thanh tốn điện tử vì nó có thể liên kết với tài khoản điện tử ngân hàng để thực hiện
thanh toán trên các trang web khác nhau.
Theo Jasmin & Bantwa (2018)(19), ví điện tử có thể định nghĩa là loại ví tương tự như một
ví tiền thơng thường, nhưng được mã hóa dưới dạng điện tử. Tuy vậy, ví điện tử là một ứng
dụng tiên tiến hơn, bao gồm việc chuyển tiền hay các vật phẩm khác có thể tìm kiếm trong

một chiếc ví thơng thường như thẻ thành viên, thẻ hội viên, vé tàu xe… (Shin, 2009) (20).
Trong bài nghiên cứu khoa học này, ví điện tử được định nghĩa là một loại ví kỹ thuật số
đóng vai trị như một phương thức thanh toán khi tiến hành các giao dịch trực tuyến.

12


Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn hình thức thanh tốn trực tuyến qua ví
điện tử của sinh viên Đại học Duy Tân

2.2. MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU LÝ THUYẾT & THỰC TIỄN
2.2.1. Mơ hình nghiên cứu lý thuyết
2.2.1.1. Technology Acceptance Model (TAM) – Mơ hình chấp nhận cơng nghệ
Một trong những mơ hình phổ biến về chấp nhận sử dụng công nghệ được sử dụng trong
các nghiên cứu khoa học là mơ hình TAM. Mơ hình này được phát triển lần đâu vào năm
1986 bởi Fred Davis, nhằm giải thích và dự đốn khả năng chấp nhận công nghệ của một cá
nhân (Alwan Sri Kustono, và cộng sự., 2020). Theo (Aydin, và cộng sự, 2016), các biến của
mơ hình TAM có thể xem là mơ hình mở rộng tốt nhất trong các cơng trình nghiên cứu khoa
học.
Theo mơ hình này, việc chấp nhận sử dụng cơng nghệ sẽ bị ảnh hưởng bởi thái độ sử
dụng (ATU). ATU bị ảnh hưởng bởi nhận thức dễ sử dụng (Perceived ease of use – PEU) và
nhận thức hữu ích (Perceived Usefullness – PU).
Nhận thức dễ sử dụng (PEU)

Hành vi sử dụng hệ thống thực tế (AS
Thái độ sử dụng (ATU)
Biến tác động từ bên ngồi

Nhận thức hữu ích (PU)


Hình 1: Mơ hình nghiên cứu TAM (Davis, 1989)
Mơ hình chấp nhận công nghệ TAM của Davis (1989) được xây dựng nhằm giải thích
nhận thức và hành vi của cá nhân trong việc sử dụng hệ thống thông tin, được xem như cách
tiếp cận thành công của hệ thống thông tin được ứng dụng ở góc độ quy trình của ý thức và
hành vi của cá nhân người sử dụng.
2.1.1.2. Unified Theory of Acceptance and Use of Technology (UTAUT) – Mô hình chấp
nhận và sử dụng cơng nghệ
Mơ hình chấp nhận và sử dụng công nghệ được nghiên cứu vào năm 2003 và cơng bố bởi
Vankatesh, Morris và Davis. Mơ hình lý thuyết hợp nhất về chấp nhận và sử dụng công nghệ
13


Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn hình thức thanh tốn trực tuyến qua ví
điện tử của sinh viên Đại học Duy Tân
được xây dựng bởi Venkatesh. Mơ hình UTAUT được sử dụng khơng nhiều nhưng có những
điểm vượt trội hơn so với những mơ hình khác. Mơ hình UTAUT được xây dựng với 4 yếu tố
cốt lõi quyết định chấp nhận và sử dụng. Theo lý thuyết này, 4 yếu tố đóng vai trị ảnh hưởng
trực tiếp đến hành vi chấp nhận và sử dụng của người tiêu dùng, bao gồm: Hiệu quả kỳ vọng
(Performance Expectancy – PE), Nỗ lực kỳ vọng (Effort Expectancy – EE), ảnh hưởng xã hội
(Social Influence – SI) và điều kiện thuận lợi (Facilitating Conditions – FC). Ngồi ra cịn các
yếu tố ngoại vi, hay biến quan sát là: Giới tính (Gender), độ tuổi (Age), kinh nghiệm
(Experience), và sự tự nguyện (Voluntariness of Use).

Hình 2: Mơ hình nghiên cứu UTAUT (Venkatesh và cộng sự, 2003)
Mơ hình này cho thấy rằng phản ứng của từng cá nhân với việc sử dụng công nghệ sẽ ảnh
hưởng trực tiếp đến ý định sử dụng cơng nghệ của cá nhân đó, từ đó ảnh hưởng đến việc sử
dụng công nghệ trong thực tế (Hiteshi Ajmera, và cộng sự, 2020)(21). Lý thuyết thống nhất về
sự chấp nhận và Sử dụng Cơng nghệ được trình bày ở trên cho thấy tương lai nghiên cứu nên
tập trung vào việc xác định các cấu trúc điều đó có thể thêm vào dự đoán về ý định và hành vi
cao hơn. UTAUT thúc đẩy sự chấp nhận của cá nhân nghiên cứu bằng cách thống nhất các

14


Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn hình thức thanh tốn trực tuyến qua ví
điện tử của sinh viên Đại học Duy Tân
quan điểm lý thuyết phổ biến trong tài liệu và kết hợp người kiểm duyệt để giải thích các ảnh
hưởng động bao gồm bối cảnh tổ chức, trải nghiệm người dùng, và đặc điểm nhân khẩu học.
Cho đến hiện tại, mơ hình UTAUT đã được phát triển thêm thành mơ hình UTAUT 2

(22)

vào

năm 2012, bổ sung thêm ba biến độc lập mới là: Động lực thụ hưởng (Hedonic Motivation),
Giá trị Giá cả (Price Value) và Thói quen (Habit) và bỏ đi một biến quan sát là Tình nguyện
sử dụng (Voluntariness of Use). Mơ hình mới đã khắc phục được những tính khơng tồn diện
của các mơ hình cũ như TRA, TAM, TPB và UTAUT1 (theo Hồng Thị Phương Thảo & Lâm
Q Long, 2020)(23).

15


Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn hình thức thanh tốn trực tuyến qua ví
điện tử của sinh viên Đại học Duy Tân

Hình 3: Mơ hình nghiên cứu UTAUT2 (Venkatesh và cộng sự, 2012)

2.2.2. Mơ hình nghiên cứu thực tiễn
Nhóm đã tìm kiếm và lựa chọn 3 mơ hình nghiên cứu thực tiễn gần nhất với đề tài là:


16


Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn hình thức thanh tốn trực tuyến qua ví
điện tử của sinh viên Đại học Duy Tân
2.2.2.1. Determinants of the Use of E-Wallet for Transaction Payment among College
Students
Dựa vào mô hình lý thuyết TAM, 3 tác giả Alwan Sri Kustono, Ardhya Yudistira Adi
Nanggala và Imam Mas’ud đã thực hiện nghiên cứu với phạm vi nghiên cứu là sinh viên cao
đẳng ở Jember Regency, Indonesia. Các yếu tố được đưa vào kiểm định bao gồm: Nhận thức
hữu ích (PU), nhận thức dễ sử dụng (PEU), thái độ sử dụng (ATU) và ý định sử dụng (BIU).

Hình 4: Mơ hình nghiên cứu Determinants of the Use of E-Wallet for Transaction Payment
among College Students (Kustono và cộng sự, 2020)
Theo nội dung nghiên cứu khoa học, có tổng cộng 6 giả thuyết được nêu ra lần lượt là:
H1-: Chất lượng ứng dụng (AQ) có ảnh hưởng cùng chiều đến mức độ hữu ích được cảm
nhận (PU) trong việc sử dụng ứng dụng ví điện tử.
H2-: Mức độ dễ sử dụng được cảm nhận (PEU) có ảnh hưởng cùng chiều đến mức độ hữu
ích được cảm nhận (PU) trong việc sử dụng ứng dụng ví điện tử.
H3+: Cảm nhận dễ sử dụng (PEU) có ảnh hưởng cùng chiều đến thái độ sử dụng (ATU)
trong việc sử dụng ứng dụng ví điện tử.
H4+: Tính hữu ích được cảm nhận (PU) có ảnh hưởng cùng chiều đến thái độ sử dụng
(ATU) trong việc sử dụng ứng dụng ví điện tử.
H5+: Tính hữu ích được cảm nhận (PU) có ảnh hưởng cùng chiều đến hành vi có ý định
sử dụng (BIU) trong việc sử dụng các ứng dụng ví điện tử.
H6+: Thái độ sử dụng (ATU) có ảnh hưởng cùng chiều đến hành vi ý định sử dụng (BIU)
trong việc sử dụng ứng dụng Ví điện tử.
17



Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn hình thức thanh tốn trực tuyến qua ví
điện tử của sinh viên Đại học Duy Tân
Kết quả cho thấy bốn trong sáu giả thuyết được thử nghiệm được chấp nhận, bao gồm:
H2+, H4+, H5+, H6+. Điều này cho thấy việc sử dụng một ứng dụng mới cần phải xem xét
một số yếu tố nhất định. Trong đó, các yếu tố gây ảnh hưởng cùng chiều lần lượt là: Thái độ
sử dụng đóng một vai trị thiết yếu trong việc sử dụng thành cơng các ứng dụng ví điện tử.
Mức độ ảnh hưởng của thái độ sử dụng đến ý định sử dụng là cùng chiều hoặc ngược chiều.
Bởi vì thái độ sử dụng được xác định là nguyên nhân của ý định sử dụng. Tương tự như vậy,
nhận thức hữu ích có tác động cùng chiều đến thái độ sử dụng. Có nghĩa là mức độ nhận thức
hữu ích càng cao thì thái độ hướng tới việc sử dụng ứng dụng ví điện tử càng cao. Nhận thức
dễ sử dụng có ảnh hưởng cùng chiều đến nhận thức hữu ích. Một ứng dụng ví điện tử dễ vận
hành, giúp nó trở nên dễ dàng và mang lại sự hữu ích cho người dùng.
Ngược lại, các yếu tố gây ảnh hưởng trái chiều là: Kết quả cho thấy nhận thức dễ sử dụng
không ảnh hưởng đến thái độ sử dụng. Trong ứng dụng ví điện tử, mặc dù người dùng thấy
nó dễ sử dụng như một cơng cụ giao dịch, nhưng nó khơng làm tăng thái độ sử dụng cho
người dùng ví điện tử. Biến khảo sát khơng ảnh hưởng đến mức nhận thức hữu ích. Nói cách
khác, những thay đổi trong biến khảo sát không ảnh hưởng đến nhận thức hữu ích. Ngun
nhân có thể là do việc sử dụng một ứng dụng đơn lẻ hoặc ứng dụng ví điện tử có tính năng
thơng thường.
Nghiên cứu này cung cấp bằng chứng về hành vi của người dùng ví điện tử thơng qua mơ
hình chấp nhận cơng nghệ. Một phát hiện quan trọng của nghiên cứu này là tính dễ sử
dụng được coi là yếu tố quan trọng hơn việc cải thiện chất lượng của các ứng dụng ví
điện tử. Các tính năng tiêu chuẩn dễ sử dụng sẽ hữu ích hơn để tăng việc sử dụng ví điện tử.
Kết quả của nghiên cứu này có thể dẫn đến việc tăng cường hơn nữa hiệu quả của chiến lược
phát triển ví điện tử bằng cách tìm ra các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ dễ sử dụng được cảm
nhận.
2.2.2.2. Những Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Ý Định Sử Dụng Ví Điện Tử Momo Khi Mua
Sắm Trực Tuyến Của Sinh Viên Đại Học Công Nghiệp TPHCM
Tác giả Nguyễn Văn Sơn, Nguyễn Thị Trúc Ngân, Nguyễn Thành Long Khoa Quản trị
Kinh doanh, Trường Đại học Cơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh, đã sử dụng kết hợp 3 mơ

hình lý thuyết là: TRA, TPB, TAM và UTAUT trong nghiên cứu với phạm vi nghiên cứu:
Sinh viên Đại học Công nghiệp TPHCM. Các yếu tố được đưa vào kiểm định bao gồm: Nhận
thức hữu ích (PU), Nhận thức dễ sử dụng (PEU), Nhận thức riêng tư/bảo mật (SP), Ảnh
hưởng xã hội (SI), Niềm tin vào ví điện tử Momo (TR).

18


Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn hình thức thanh tốn trực tuyến qua ví
điện tử của sinh viên Đại học Duy Tân

Hình 5: Mơ hình nghiên cứu Những Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Ý Định Sử Dụng Ví Điện Tử
Momo Khi Mua Sắm Trực Tuyến Của Sinh Viên Đại Học Công Nghiệp TPHCM (Nguyễn Văn
Sơ và cộng sự, 2021)
Kết quả nghiên cứu cho thấy ý định sử dụng ví điện tử Momo khi mua sắm trực tuyến của
sinh viên tại trường đại học Công Nghiệp TPHCM bị ảnh hưởng bởi ba yếu tố: (1) Nhận thức
hữu ích; (2) Ảnh hưởng xã hội và (3) Niềm tin vào ví điện tử Momo. Sau khi thực hiện phép
kiểm định hồi quy, hai yếu tố Nhận thức dễ sử dụng (PEU) và nhận thức riêng tư/ bảo mật
(SP) khơng có ý nghĩa thống kê, vì thế khơng được chấp nhận trong mơ hình. Tuy nhiên, dù
nhận thức riêng tư/ bảo mật không tác động đến ý định sử dụng ví điện tử Momo một cách có
ý nghĩa thống kê thì xu hướng tác động của yếu tố này vẫn đúng với dự đốn là có tác động
ngược chiều đến ý định sử dụng ví điện tử.
Kết quả của nghiên cứu đã chỉ ra rằng nhận thức hữu ích, ảnh hưởng xã hội và niềm tin
vào ví điện tử momo có tác động tích cực đối với ý định sử dụng ví điện tử momo của giới
trẻ, trong khi đó giới trẻ thường khơng quan tâm tới vấn đề bảo mật, an ninh dữ liệu khi sử
dụng ví, và việc sử dụng ví điện tử khó hay khơng bởi giới trẻ có khả năng tiếp nhận cơng
nghệ nhạy bén nên đối với họ việc sử dụng hệ thống, dịch vụ nào cũng khơng q khó.
2.2.2.3. The Factor That Effect Intention To Use E-Wallet Among Students In Polytechnic
Shah Alam
Muhammad Afiq Bin Mohd Syawani, Muhammad Azuan Zahari Bin Fauzi, Muhammad

Haziq Bin Mohd Azhar và Muhamad Shukri Bin Mohamad đã thực hiện nghiên cứu bằng
cách áp dụng mơ hình lý thuyết TAM với phạm vi nghiên cứu: Sinh viên trường Polytechnic
Shah Alam. Nhân tố ảnh hưởng được đề cập lần lượt là: Tự hiệu quả (Self-Efficacy), lo lắng
19


Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn hình thức thanh tốn trực tuyến qua ví
điện tử của sinh viên Đại học Duy Tân
về công nghệ của người tiêu dùng (Consumer Technology Anxiety), Rủi ro cảm nhận được
(Perceived Risk), Chuẩn chủ quan (Subjective norm) và Ý định sử dụng ví điện tử
(Behavioral intention to use e-wallet).

Nỗi lo công nghệ của người tiêu dùng

Kỳ vọng rủi ro

Định mức rủi ro

Hình 6: Mơ hình nghiên cứu The Factor That Affect Intention To Use E-Wallet Among
Students In Polytechnic Shah Alam (Muhamad và cộng sự, 2019)
H1: Có một biến số đáng kể ảnh hưởng đến sự lo lắng về công nghệ của người tiêu dùng
đối với mức độ có ý định sử dụng Ví điện tử của sinh viên tại Đại học Bách khoa Shah Alam.
H2: Có một số biến đáng kể ảnh hưởng đến hiệu quả của bản thân đối với mức độ ý định
sử dụng Ví điện tử của sinh viên tại Đại học Bách khoa Shah Alam.
H3: Có những biến số đáng kể ảnh hưởng đến rủi ro nhận thức đối với mức độ ý định sử
dụng Ví điện tử của sinh viên trường Bách khoa Shah Alam.
H4: Có một biến số đáng kể ảnh hưởng đến chỉ tiêu chủ quan đối với mức độ ý định sử
dụng Ví điện tử của sinh viên tại Đại học Bách khoa Shah Alam.
Kết quả đề tài: Các phát hiện của nghiên cứu kết luận rằng sự lo lắng về công nghệ của
người tiêu dùng, tính hiệu quả của bản thân, rủi ro được nhận thức và chỉ tiêu chủ quan là

những yếu tố quyết định mức độ ý định sử dụng Ví điện tử. Các biến số đó được cho là có ý
nghĩa trong việc ảnh hưởng đến người tiêu dùng về mức độ ý định sử dụng Ví điện tử của
sinh viên tại Shah Alam Polytechnic. Những phát hiện được cung cấp bởi nghiên cứu có thể
cung cấp nền tảng thực nghiệm hợp lý để sinh viên phát triển mức độ ý định sử dụng Ví điện
20


Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn hình thức thanh tốn trực tuyến qua ví
điện tử của sinh viên Đại học Duy Tân
tử của họ. Bằng cách hiểu các yếu tố quyết định ý định sử dụng Ví điện tử, các biến số thích
hợp có thể được thực hiện để tăng mức độ ý định sử dụng Ví điện tử của sinh viên tại Shah
Alam Polytechnic. Nghiên cứu tiếp tục là cần thiết để cải thiện nghiên cứu này và giải quyết
hạn chế của nghiên cứu hiện tại. Như vậy, hy vọng rằng nghiên cứu này sẽ mang lại cái nhìn
và hiểu biết sơ bộ về việc sử dụng dịch vụ Ví điện tử của sinh viên. Nghiên cứu hiện tại đã
mô tả một sinh viên sẵn sàng sử dụng Ví điện tử và có thái độ tích cực đối với Ví điện tử,
muốn tuân thủ ý kiến của sinh viên quan trọng khác về việc sử dụng Ví điện tử.

2.3. MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT
Dựa trên các mơ hình lý thuyết và thực tiễn tham khảo, nhóm đề xuất mơ hình nghiên cứu
với đề tài nghiên cứu khoa học này là:
Kỳ vọng hiệu suất (PE)

Kỳ vọng nỗ lực (EE)
Hành vi sử dụng ví điện tử (UB)

Ảnh hưởng xã hội (SI)

Điều kiện thuận lợi (FC)

Hình 7: Mơ hình nghiên cứu do nhóm đề xuất

Trong đó:

21


Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn hình thức thanh tốn trực tuyến qua ví
điện tử của sinh viên Đại học Duy Tân

2.3.1. Kỳ vọng hiệu suất
Theo định nghĩa từ mơ hình UTAUT1 của Vanketesh và cộng sự (2003), Kỳ vọng hiệu
suất được định nghĩa là “mức độ mà một cá nhân tin rằng việc sử dụng hệ thống sẽ giúp họ có
thể đạt được hiệu suất công việc cao hơn”.
Pharot Intarot và Chutima Beokhaimook (2018) (24), Kỳ vọng hiệu suất là nhân tố giúp
người tiêu dùng nâng cao hiệu suất công việc, được mô tả thơng qua kỳ vọng của người dùng
về tốc độ, tính năng đa dạng, sự bền vững và bảo mật đối với công nghệ. Đây cũng là yếu tố
được xem là cơng cụ mạnh mẽ nhất để giải thích cho ý định và hành vi sử dụng công nghệ
(Luo và cộng sự, 2010)(25).
 H1: Kỳ vọng hiệu suất có tác động cùng chiều đến hành vi sử dụng khi lựa chọn ví
điện tử cho thanh tốn trực tuyến.

2.3.2. Kỳ vọng nỗ lực
Kỳ vọng nỗ lực (Effort Expectancy) được định nghĩa là "mức độ dễ dàng kết hợp với việc
sử dụng các hệ thống có sẵn" (Venkatesh và cộng sự, 2003). Theo Hồng Thị Phương Thảo
và Lâm Q Long (2020), biến này bắt nguồn từ nhận thức hữu dụng của lý thuyết chấp nhận
công nghệ TAM (Davis, 1989).
Theo Pharot Intarot và Chutima Beokhaimook (2018), Kỳ vọng nỗ lực là yếu tố cho thấy
khả năng người tiêu dùng dễ dàng sử dụng công nghệ và là nỗ lực phân tích được của việc sử
dụng ví điện tử. Yếu tố này có tác động rất lớn đối với việc sử dụng ví điện tử.
 H2: Kỳ vọng nỗ lực có tác động cùng chiều đến hành vi sử dụng khi lựa chọn ví điện
tử cho thanh tốn trực tuyến.


2.3.3. Ảnh hưởng xã hội
Theo mơ hình UTAUT gốc của Venkatesh và cộng sự (2003), Ảnh hưởng xã hội được
định nghĩa là “mức độ mà một cá nhân cho rằng những người khác tin rằng họ nên sử dụng
hệ thống mới”. Những nhân tố có khả năng ảnh hưởng đến sự chấp nhận công nghệ của
người tiêu dùng bao gồm thành viên trong gia đình, bạn bè, đồng nghiệp và hàng xóm
(Sarika & Vasantha, 2019)(26). Bagozzi and Dholakia (2002)(27) đề cập thêm ngồi những đối
tượng đó, môi trường và cộng đồng trực tuyến tạo thuận lợi cho thái độ tích cực của người
dùng đối với sản phẩm.
Những lời khuyên, phản hồi tốt đến từ người thân hoặc bạn bè sẽ ảnh hưởng đến bản thân
người sử dụng. Từ đó các cơng ty ln có các chương trình khuyến mãi, tặng quà tri ân khách
hàng khi người dùng chia sẻ, giới thiệu ví điện tử cho những người mà họ quen biết như
22


Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn hình thức thanh tốn trực tuyến qua ví
điện tử của sinh viên Đại học Duy Tân
người thân, đồng nghiệp, bạn bè để tác động ảnh hưởng đến hành vi sử dụng của khách hàng
cũng như tiếp cận đến khách hàng tiềm năng.
 H3: Ảnh hưởng xã hội có tác động cùng chiều đến hành vi sử dụng khi lựa chọn thanh
tốn trực tuyến bằng ví điện tử.

2.3.4. Điều kiện thuận lợi
Theo mơ hình UTAUT gốc của Venkatesh và cộng sự, 2003, điều kiện thuận lợi được
định nghĩa là “mức độ mà một cá nhân tin rằng cơ sở hạ tầng kỹ thuật được tổ chức tồn tại để
hỗ trợ sử dụng hệ thống” (Venkatesh và cộng sự, 2003). Hoặc theo (Neslin & Shankar, 2009)
(28)

, điều kiện thuận lợi còn có thể định nghĩa là “sự sẵn có hoặc đầy đủ của các nguồn lực để


hỗ trợ một cá nhân sử dụng cơng nghệ mong muốn”.
Với mức độ phủ sóng mạng 4G tại Việt Nam đạt đến hơn 71,26% (2018) và 68% dân số
sử dụng điện thoại thông minh để truy cập Internet, ví điện tử đã có sẵn cơ sở hạ tầng cần
thiết để tăng trưởng thị phần trong các hình thức thanh tốn trực tuyến hiện nay. Theo báo cáo
thị trường sử dụng ví điện tử tại Việt Nam của Click Insights, nguyên nhân có liên quan đến
điều kiện thuận lợi như “Có thể thanh tốn tại cửa hàng chấp nhận thanh tốn mà khơng phải
đem theo tiền mặt” hay “Thẻ ngân hàng, thẻ thành viên… đều đã liên kết với ví điện tử”
chiếm lần lượt 52% và 22% trong mẫu khảo sát là đối tượng gen Z.
Theo Vakatesh và cộng sự (2003), điều kiện thuận lợi không ảnh hưởng đến dự định hành
vi, nhưng có ảnh hưởng đến hành vi sử dụng. Theo Kamaghe và cộng sự (2020) (29), sự hạn
chế về hỗ trợ kịp thời, thiếu thơng tin và nguồn lực hạn chế có thể ngăn cản người sử dụng
khỏi việc chấp nhận một nền tảng công nghệ mới. Đồng thời, điều kiện thuận lợi cũng có thể
ảnh hưởng tích cực đến hành vi sử dụng trong nhiều trường hợp như học trực tuyến, tương
tác chính phủ trực tuyến (Almatari và cộng sự, 2013)(30).
 H4: Điều kiện thuận lợi có tác động đến hành vi sử dụng khi lựa chọn thanh tốn trực
tuyến bằng ví điện tử.

2.3.5. Hành vi sử dụng
Hành vi sử dụng, theo định nghĩa Vekatesh và đồng nghiệp (2003), là tần suất sử dụng
thực tế của một cá thế. Hành vi sử dụng có thể bị ảnh hưởng bởi hai yếu tố là Điều kiện thuận
lợi và dự định hành vi (Wu và cộng sự, 2012)(31).
Trong bài nghiên cứu này, hành vi sử dụng miêu tả hành vi sử dụng ví điện tử của sinh
viên trường Đại học Duy Tân.

23


Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn hình thức thanh tốn trực tuyến qua ví
điện tử của sinh viên Đại học Duy Tân


24


Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn hình thức thanh tốn trực tuyến qua ví
điện tử của sinh viên Đại học Duy Tân

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
3.1.1. Phương pháp nghiên cứu
3.1.1.1. Phương pháp nghiên cứu định tính
Mục đích của của giai đoạn này là thu thập những ý kiến của các chuyên gia và ý kiến của
sinh viên Đại học Duy Tân về hành vi sử dụng ví điện tử để xác định các biến độc lập cần
phân tích, từ đó tiến hành chọn mẫu và thiết kế bảng hỏi điều tra.
Thơng qua hình thức thảo luận nhóm (8 – 10 người), nhóm sẽ xác định đối với họ những
yếu tố nào tác động đến hành vi sử dụng ví điện tử để thanh tốn trực tuyến. Tiếp theo, cho
nhóm thực hiện bảng khảo sát để đóng góp ý kiến về nhân tố nào phù hợp và không phù hợp.
Cuối cùng, nhóm và người được khảo sát sẽ thảo luận và chọn ra những yếu tố có tác động
nhất đến hành vi sử dụng ví điện tử khi thanh tốn trực tuyến.
3.1.1.2. Phương pháp nghiên cứu chính thức: Phương pháp nghiên cứu định lượng
Sau khi thu được ý kiến từ khảo sát nhóm, nhóm nghiên cứu sẽ tiến hành thực hiện khảo
sát mẫu với độ lớn 50, tương đương 50 sinh viên trong Đại học Duy Tân. Thông qua kết quả
thu được sau khi sàng loc các bảng câu hỏi bị loại do thiếu giá trị và vi phạm câu hỏi chéo,
nhóm tiến hành xử lý dữ liệu qua phần mềm SPSS 22 để kiểm tra độ tin cậy của thang đo.
Từ kết quả nhận được sau khi nghiên cứu định lượng sơ bộ, nhóm tiến hành điều chỉnh
bảng câu hỏi khảo sát lần cuối và tiến hành điều tra.

3.1.2. Tiến trình nghiên cứu
Mục tiêu chính của đề tài nghiên cứu khoa học này là xác định được những yếu tố có ảnh
hưởng tới hành vi sử dụng ví điện tử khi thanh toán trực tuyến và đánh giá mức độ ảnh hưởng
của các yếu tố đó. Từ việc tham khảo các bài nghiên cứu khoa học, và mơ hình nghiên cứu

có liên quan, nhóm nghiên cứu đề xuất mơ hình nghiên cứu và thiết kế thang đo nhằm đánh
giá mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến ý định sử dụng.

3.2. XÂY DỰNG THANG ĐO NGHIÊN CỨU
Sau khi xác định được các yếu tố chính tác động đến hành vi sử dụng ví điện tử khi thanh
tốn trực tuyến, nhóm sẽ tiến hành xây dựng và thiết kế thang đo phù hợp với điều kiện thực
25


×