Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

NGHIÊN CứU CáC ĐặC ĐIểM LÂM SàNG, CậN LÂM SàNG BệNH LOạN SảN XƠ XƯƠNG (FIIBROUS DYSPLASIA) TạI KHOA KHớP BệNH VIệN BạCH MAI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (301.53 KB, 3 trang )

32/2007/NQ-CP) [5]. Chúng tôi cho rằng đây là một
trong những giải pháp khả thị để góp phần cải thiện vấn
nạn như đã phân tích ở trên tại TP.HCM. Tuy nhiên, để
có bằng chứng khoa học chứng minh điều đó thì cần có
nghiên cứu sâu hơn về mối liên quan giữa việc khơng
đội MBH và Chấn thương sọ não, từ đó có chương trình
can thiệp cộng đồng phù hợp (chẳng hạn như lồng ghép
với Chương trình Phịng chống TNTT quốc gia) thì sẽ
đánh giá được hiệu quả khoa học để cải thiện vấn nạn
TNGT tại TP.HCM trong tương lai.
KẾT LUẬN
Trong 3 năm 2005-2007, số vụ TNGT đường bộ năm
sau luôn tăng cao hơn năm trước. Số người tử vong
cũng tăng song hành với tỷ lệ tăng lần lượt là 3,9% và
6,8%. Trong đó, số vụ TNGT do xe gắn máy cũng tăng
như thế, tỷ lệ tăng lần lượt là 9,4% và 2,3%. Tỷ lệ tử
vong sau TNGT do xe gắn máy cũng tăng song hành,
với tỷ lệ lần lượt là 12,3% và 6,3%.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Giao thông-Vận tải (2000), Thông tư số
312/2000/TT-BGTVT, Quy định bắt buộc đội MBH khi
điều khiển xe máy, trên một số tuyến đường quốc lộ và
tỉnh lộ.

2. Bộ Giao thông-Vận tải (2001), Thông tư số
08/2001/TT-BGTVT, Quy định bắt buộc đội MBH khi
điều khiển xe máy, trên các tuyến đường.
3. Các báo cáo của Chương trình phòng chống
TNTT TP.HCM năm 2005, 2006, 2007.
4. Các báo cáo của Uỷ Ban An tồn Giao thơng
TP.HCM năm 2005, 2006, 2007.


5. Chính phủ nước cộng hồ XHCN Việt Nam
(2007), Nghị quyết số 32/2007/NQ-CP về một số giải
pháp cấp bách nhằm kiềm chế TNGT và ùn tắc giao
thông.
6. Hội nghị Châu Á –Thái Bình Dương lần thứ hai về
phịng chống tai nạn thương tích (TNTT) do Bộ Y tế phối
hợp với tổ chức y tế Thế giới (WHO) và Quỹ Nhi đồng
Liên hợp quốc (UNICEF) tổ chức ngày 4/11/2008 tại Hà
Nội.
7. Tổ chức Y tế Thế giới: www.who.int. Báo cáo
toàn cầu về thực trạng an tồn giao thơng đường bộ của
Tổ chức Y tế Thế giới (29/07/2008).
8. World Health Organization (2006), Helmets: a
road safety manual for decision-makers and
practitioners. Geneva.

NGHI£N CøU C¸C ĐặC ĐIểM LÂM SàNG, CậN LÂM SàNG BệNH LOạN SảN XƠ XƯƠNG
(FIIBROUS DYSPLASIA) TạI KHOA KHớP BệNH VIệN BạCH MAI (2000-2010)
Trần Thị Minh Hoa
Khoa Cơ xương khớp, bệnh viện Bạch Mai
TãM T¾T
Mục tiêu. Mơ tả các đặc điểm lâm sàng, xét nghiệm
bệnh loạn sản xơ xương.
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu. 7 bệnh nhân
được chẩn đoán và điều trị bệnh loạn sản xơ xương tại
khoa Cơ xương khớp, bệnh viện Bạch mai trong thời
gian 10 năm (2000-2010). Các bệnh nhân được khám
lâm sàng và làm các xét nghiệm cận lâm sàng cơ bản.
Kết quả. 7 bệnh nhân loan sản xơ xương có tuổi
trung bình 35,3, nam chiếm đa số 5/2 bệnh nhân, với

thời gian bị bệnh 3,6 năm. Có 6/7 bệnh nhân tổn thương
loạn sản xơ ở nhiều vị trí. Biểu hiện lâm sàng chủ yếu là
đau xương 57%, biến dạng trục xương 71%, hạn chế
vận động 42%, gẫy xương bệnh lý 42%. Biểu hiện tổn
thương trên xquang tiêu chuẩn 100% bệnh nhân có bất
thường cấu trúc xương và phình to kích thước xương,
85% bệnh nhân có biến dạng xương và 42% có hình
ảnh gẫy xương.
Kết luận. Loạn sản xơ xương là bệnh u xương lành
tính hiếm gặp. Chẩn đoán chủ yếu dựa vào các triệu
chứng lâm sàng và chụp xquang tiêu chuẩn.
Từ khoá: Loan sản xơ xương, Loạn sản xơ xương
nhiều vị trí.
Summary
Clinical, laboratories manifestation in patients with
fibrous dysplasia were diagnosed and treated in
Rheumatology department, Bach mai Hospital (20002010)
Objective. Determine the clinical and laboratory

Y häc thùc hµnh (797) – sè 12/2011

manifestation in patients with fibrous dysplasia
Patients and methods. 7 fibrous dysplasia patients
who were diagnosed and treated in Rheumatology
department, Bach mai Hospital (2000-2010). Cliniccal,
laboratories were observed.
Results. The mean age 35,3, male 5/7, disease
duration 3,6 years, there was 6/7 patients with polystotic
fibrous dysplasia. Clinicals manifestation: pain 57%,
deformities 71%, difficulty working 42%, fractures 42%. X

ray: 100% patients with abnormal and expanded bone.,
85% patients with bone deformities and fractures 42%.
Conclusion. Fibrous dysplasia is rate and benigh of
bone tumer. Diagnosis maily base one clinicals and x ray
examination.
Keywords: Fibrous dysplasia, Polystotic Fibrous
dysplasia
ĐẶT VẤN ĐỀ
Loạn sản xơ xương (Fibrous dysplasia) là một bệnh
hiếm gặp chưa rõ nguyên nhân do tình trạng bất thường
quá trình phát triển của tổ chức xơ trong xương, bệnh
tiến triển mạn tính. Loạn sản xơ xương gặp ở tỷ lệ 7%
trong các bệnh u xương lành tính [4]. Tình trạng bất
thường cấu trúc xương có thể xuất hiện ngày từ khi trẻ
mới sinh nhưng thường khơng có biểu hiện lấm sàng và
cận lâm sàng. Bệnh chỉ được phát hiện khi trẻ đã lớn ở
tuổi thiếu niên hoặc tuổi trưởng thành [2], [3]. Bệnh loạn
sản xơ xương lần đầu tiên được Lichtentein và Jaffe mô
tả vào năm 1942, và Harris P là người đã xác định các
tổn thương mô bệnh học và một số đột biến gen trong

47


cơ chế bệnh sinh của bệnh loạn sản xơ xương [4], [5],
[4]. Theo Robert B và cộng sự [6] tuy cơ chế bệnh sinh
của loạn sản xơ xương chưa rõ nhưng có thể do sự đột
biến của gen G protein (Gs anpha) làm tăng hàm lượng
c-AMP, tăng C-fos protooncogen, dẫn đến tăng các sản
phẩm Interleukin 6 (IL-6).làm ảnh hưởng đến sự tăng

sinh và biệt hoá của các tiền tế bào tạo xương
(preosteoblast). Mặt khác sự đột biến gen này dẫn đến
sự phát triển bất thường của tổ chức xơ trong xương
làm các tổ chức xơ tăng sinh dần theo thời gian lấn át
cấu trúc bình thường của xương, làm tăng kích thước
của xương, làm xương yếu đi, biến dạng xương và làm
xương dễ gẫy [3], [4]. Hiện nay loạn sản xơ xương được
chia thành ba thể lâm sàng chính; loạn sản xơ ở một vị
trí (monostotic fibrous dysplasia), loạn sản xơ nhiều vị trí
(polystotic fibrous dysplasia) và loạn sản xơ có rối loạn
nội tiết (hội chứng Mc Cune-Albrỉght), trong đó thể loạn
sản xơ ở một vị trí hay gặp nhất trên lâm sàng, chiếm tới
70% các trường hợp loạn sản xơ xương và hay gặp
nhất là vị trí xương hàm, xương sọ [1], [3]. Bệnh loạn
sản xơ xương thường tiến triển âm thâm, hay được phát
hiện tình cờ khi bệnh nhân được chụp xquang hay khi
có các biến chứng như biến dạng xương, gẫy
xương…Chính vì vậy trên thực tế lâm sàng ở khoa Cơ
xương khớp, chúng tơi cũng ít gặp bệnh lý này và bệnh
nhân được chẩn đoán thường muộn khi đã có các biến
chứng biến dạng xương, gẫy xương… nên ảnh hưởng
nhiều đến khả năng lao động, sinh hoạt và chất lượng
sống của người bệnh. Trong nghiên cứu này chúng tôi
tiến hành nghiên cứu mô tả các đặc điểm lâm sàng cận
lâm sàng của bệnh nhân loạn sản xơ xương (hai thể tổn
thương 1 và tổn thương nhiều vị trí) được chẩn đốn và
điều trị tại khoa Cơ xương khớp bệnh viện Bạch mai
trong thời gian 10 năm (2000-2010),
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Đối tượng gồm 7 bệnh nhân được chẩn đoán và

điều trị bệnh loạn sản xơ xương ở hai thể loạn sản xơ ở
một vị trí và nhiều vị trí tại khoa Khớp bệnh viên Bạch
mai trong thời gian 10 năm từ năm 2000 đến năm 2010.
Bệnh nhân được chẩn đoán bệnh loạn sản xơ dựa
vào các đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng theo
khuyến cáo của Lichtentein và Haris P [3].
Các bệnh nhân được khai thác tiền sử bệnh, khám
toàn trạng, thu thập các triệu chứng lâm sàng và làm các
xét nghiệm cận lâm sàng; chẩn đốn hình ảnh, xét
nghiệm sinh hố…tại các cơ sở cận lâm sàng khoa chẩn
đốn hình ảnh, khoa hố sinh của bệnh viện Bạch Mai.
Phương pháp nghiên cứu mô tả cắt ngang
KẾT QUẢ
1. Đặc điểm chung của bệnh nhân.nghiên cứu
Bảng 1. Các đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu
(n=7)
Đặc điểm bệnh nhân
Tuổi (năm)
Giới (nam/nữ)
Tuổi phát hiện bệnh (năm)
Thời gian bị bệnh (năm)
Thể bệnh loạn sản xơ xương
Một vị trí xương
Nhiều vị trí xương

48

Bệnh nhân
35,3 (dao động từ 15 đến 54
tuổi)

5/2
19,6 (dao động từ 14 tuổi
đến 47 tuổi)
3,6 (dao động từ 1 năm đến
7 năm)
1 (xương đùi)
6

Nhận xét. Tuổi trung bình của nhóm nghiên cứu là
35,3, gặp ở bệnh nhân nam nhiều hơn nữ (5/2), với thời
gian bị bệnh trung bình là 3,6 năm. Chủ yếu bệnh nhân
có loạn sản xơ xương ở nhiều vị trí 6/7 bệnh nhân.
2. Các đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của
loạn sản xơ xương,
5
4.5
4
3.5
3
2.5
2
1.5
1
0.5
0
Xương sọ

Xương
cánh tay


Xương
chậu

xương đùi

xương
chầy

Biểu đồ 1. Vị trí loạn sản xơ xương ở 7 bệnh nhân
nghiên cứu.
Nhận xét. Vị trí xương bị loạn sản xơ hay gặp nhất là
xương đùi (5/7BN), và xương chầy (3/7 BN).
Bảng 2. Biểu hiện lâm sàng của bệnh nhân nghiên cứu
Biểu hiện lâm sàng

Đau xương
Hạn chế vận động
Biến dạng xương
Gẫy xương
Khơng có triệu chứng
(phát hiện bằng Xquang)

Biểu hiện lâm
sàng khi phát
hiện bệnh
1
1
3
1
2


Biểu hiện lâm
sàng thời điểm
nghiên cứu
5
3
5
2

Nhận xét. Biến dạng xương là biểu hiện lâm sàng
hay gặp nhất (3/7) bệnh nhân khi được phát hiện bệnh.
Các triệu chứng đau xương (5/7), biến dạng xương (5/7)
và hạn chế vận động vùng xương khớp bị tổn thương là
các triệu chứng hay gặp nhất tại thời điểm nghiên cứu.
Bảng 3. Các đặc điểm cận lâm sàng của nhóm
nghiên cứu
Đặc điểm cận lâm sàng
Xquang tiêu chuản
Bất thường cấu trúc xương
Phình to vùng xương tổn thương
Biến dạng trục xương
Gẫy xương
Chụp cắt lớp vi tính xương sọ
Chụp MRI xương sọ
Phosphatase kiềm huyết thanh (u/l)
Đo mật độ xương (T score)
Xạ hình xương; tăng tín hiệu phóng xạ
vùng xương tổn thương
Sinh thiết xương


Bệnh nhân (n=7)
7
7
6
3
1
1
87 (39-120 u/l)
Bình thường (7/7)
0
0

Nhận xét. Hình ảnh bất thường cấu trúc xương, và
phình to vùng xương tổn thương là biểu hiện gặp ở tất
cả các bệnh nhân nghiên cứu (7/7), Biến dạng trục
xương gặp ở 6/7 bệnh nhân nghiên cứu.

Y häc thùc hµnh (797) – sè 12/2011


Hình 1a
Hình 1b
Hình 1. Bệnh nhân Bùi Thị Kh. 54 tuổi, Loạn sản xơ
xương nhiều vị trí
Hình 1a. Loạn sản xơ xương đùi phải
Hình 1b. Loạn sản xơ xương xương chầy và xương
mác phải
BÀN LUẬN
Loạn sản xơ xương là một bệnh u xương lành tính
hiếm gặp trên lâm sàng, mặc dù bệnh đã biết đến từ lâu

những thực tế vấn đề chẩn đoán vẫn là một trong những
điều tồn tại vì bệnh thường chẩn đốn muộn, do bệnh
tiến triển âm thầm mạn tính và chỉ biểu hiện triệu chứng
khi bệnh đã có các biến chứng như đau xương, biến
dạng xương, gẫy xương…Trong khoảng thời gian 10
năm tại khoa Cơ xương khớp, bệnh viện Bạch mai
chúng tơi tiếp nhận chẩn đốn và điêu trị cho 7 bệnh
nhân loạn sản xơ xương ở 2 thể chính (loạn sản xơ tại
một vị trái và nhiều vị trí), cịn thể tổn thương nhiều vị trí
liên quan đến các tuyến nội tiết (Hội chứng Mc CuneAlbright) chúng tơi rất ít gặp (1 trường hợp) nên khơng
mơ tả trong nghiên cứu này.
Nhóm bệnh nhân nghiên cứu có độ tuổi trung bình
khá trẻ là 35,3 tuổi, bệnh nhân ít tuổi nhất là 15 tuổi và
nhiều tuổi nhất là 54 tuổi. Tuổi bệnh nhân được phát
hiện bệnh là 19,5 tuổi (dao động từ 14 đến 47 tuổi), với
thời gian mắc bệnh trung bình 3,6 năm, bệnh nhân mắc
bệnh ngắn nhất là 1 năm và dài nhất là 7 năm, kết quả
nghiên cứu của chúng tơi có kết quả tuơng tự như tác
giả Keijser LC [3]. Trong 7 bệnh nhân loạn xản xơ
xương chúng tôi chỉ gặp 1 bệnh nhân có tổn thương
xương một vị trí (loạn sản xơ tại xương cánh tay) cịn 6
bệnh nhân có tổn thương loạn sản xơ ở nhiều vị trí.
Khác với một số nghiên cứu đã công bố [1], [2], [4], [5],
[6], trong nghiên cứu này chúng tơi khơng gặp bệnh
nhân có tổn thương ở xương sọ đơn độc hoặc tổn
thương ở xương hàm đon độc. Sở dĩ có sự khác biệt
này là do các bệnh nhân ở thể bệnh loạn sản xơ xương
đơn độc thường đến khám và điều trị tại các chuyên
khoa khác như khoa thần kinh, khoa u bướu và khoa
răng hàm mặt, mà không đến khám và điều trị tại khoa

Khớp. Các biểu hiện lâm sàng đầu tiên của bệnh nhân
khi bị bệnh là biến dạng xương 3/7 bệnh nhân (xương
cánh tay và xương đùi), trong khi đó có 2 bệnh nhân
khơng có triệu chứng gì và chỉ được phát hiện tình cờ
khi bệnh nhân đi chụp xquang do các lý do khác. Tại
thời điểm nghiên cứu các triệu chứng lâm sàng hay gặp
nhất là đau xương tại vị trí tổn thương 5/7 bệnh nhân và
biến dạng xương 5/7 bệnh nhân hay gặp nhất là bệnh
nhân biến dạng trục xương cánh tay, cổ xương đùi,

Y häc thùc hµnh (797) – sè 12/2011

xương chầy. Có hai bệnh nhân bị gẫy xương bệnh lý tại
vị trí xương tổn thương (xương cáh tay, cổ cương đùi)
sau những sang chấn nhẹ. Theo Robert B và cộng sự
[5] tiến hành nghiên cứu trên 59 bệnh nhân loạn sản xơ
xương trong 30 năm từ năm 1964 đến năm 1994 có 29
bệnh nhân nam và 20 bệnh nhân nữ trong đó có 16
bệnh nhân có tổn thương tại xương sợ và xương hàm, 4
bệnh nhân tổn thương tại xương cột sống, só cịn lại là
tổn thương tại các vị trí xương khác. Với các biểu hiện
lâm sàng chủ yếu là đau chiếm tỷ lệ 49%, biến dạng trục
xương là 20%.
Để chẩn đoán bệnh loạn sản xơ xương chủ yếu dựa
vào các hình ảnh bất thường trên phim chụp xquang tiêu
chuẩn, cịn chụp cắt lớp vi tính ít có giá trị chẩn đốn,
chụp cộng hưởng từ có giá trị trong chẩn đoán các tổn
thương chèn ép ở sọ não [4]. Trong nghiên cứu của
chúng tôi tất cả các xquang tiêu chuẩn như: bất thường
về cấu trúc xương 100% bệnh nhân, phình to kích thước

xương 100% bệnh nhân, biến dạng xương 6/7 (85%), và
có 3 bệnh nhân bị gẫy xương (43%). Có một bệnh nhân
được chỉ định chụp cắt lớp vi tính và chụp cộng hưởng
từ khớp háng ở tuyến dưới do bệnh nhân lúc đầu được
chẩn đoán nhầm là bệnh u xương cổ xương đùi chưa rõ
nguyên nhân. Theo y văn một số trường hợp loạn sản
xơ xương được làm thêm các xét nghiệm để góp phần
chẩn đốn và nghiên cứu như xạ hình xương sinh thiết
xương [3], [4]. Tuy nhiên trong nghiên cứu này các bệnh
nhân chúng tôi chưa thể tiến hành được các xét nghiệm
thăm dị này vì các lý do kinh tế. Tất cả các bệnh nhân
nghiên cứu của chúng tơi đều có các xét nghiệm huyết
học và sinh hoá, đo mật độ xương ở trong giới hạn bình
thường, kể cả xét nghiệm định lượng nồng độ
phosphatase kiềm huyết thanh (bảng 3). Theo Mac
Donald DJ [4] một trong những biến chứng nặng nề nhất
của loạn sản xơ xương là ung thư hoá và tăng nồng độ
phosphatase kiềm huyết thanh là một trong những dấu
hiệu tiên lượng không tốt cần phải theo dõi lâu dài để
tiên lượng cho người bệnh.
KẾT LUẬN
Loạn sản xơ xương là bệnh u xương lành tính hiếm
gặp, chủ yếu gặp ở người trẻ tuổi việc chẩn đoán chủ
yếu dựa vào các triệu chứng lâm sàng và chụp xquang
tiêu chuẩn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Chapuriat RD. Fibrous dysplasia of bone.
Ballieres Best Pract Clin Rheumatol. 2000, 7 (18): 385398.
2. Dimegilo LA. Biphosphonat therapy for fibrous
dysplasia. Pediatr Endocrinol Rev. 2007, 4 (4): 440-445.

3. Keijsert LC, Van Tienen TG. Fibrpus dysplasia of
bone: management and outcome of 20 cases. J Surg
Oncol. 2001, 76 (3): 157-166.
4. MacDonald DJ. Fibrous dysplasia: a systematic
review. Dentomaxillofacial Radiology. 2009, 38: 196215.
5. Robert B, Stephenson D, Fred MH. Fibrous
dysplasia. Journal of Bone and Surg. 1997. 3 (11): 401407.
6. Wiad Lek D. A case of polystotic fibrous
dysplasia. 2006, 59: 125-127.

49



×